Theo thông kê của Cục quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư năm 2017 số lượng các công ty hợp danh ở Việt Nam chỉ chiếm 0,03% công ty đăng ký thành lập trên tông các loại h
Trang 1tell
đà
BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH
KHOA LUAT & KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
F
INDUSTRIAL UNIVERSITY
OF HOCHIMINH CITY
4 8 kK
TIEU LUAN MON: PHAP LUAT CHU THE TRONG KINH DOANH
DE TAI: TIM HIEU VE CONG TY HOP DANH THEO LUAT DOANH
NGHIEP 2020, NEU THUC TRANG VA KIEN NGHI HOAN THIEN
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT & KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
F
INDUSTRIAL UNIVERSITY
0F HOCHIMINH CITY
4 8 kK
TIEU LUAN MON: PHAP LUAT CHU THE TRONG KINH DOANH
DE TAI: TIM HIEU VE CONG TY HOP DANH THEO LUAT DOANH
NGHIEP 2020, NEU THUC TRANG VA KIEN NGHI HOAN THIEN
PHAP LUAT
Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Thanh Trà
Trang 4MỤC LỤ
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CONG TY HOP DANH THEO
LUẬT DOANH NGHIỆP 2(/20 2-2 2ccszCEssExseersezsscreerrsee 2
1.1.1 Khái niệm Công ty Hợp danh 2 0 201221122212 112212812 errey 2
1.1.2 Đặc điểm của Công ty Hợp danh: sec 1215111152121 e2 3
1.1.3 Lịch sử hình thành Công ty Hợp danh - 5c 22222 ccc2zss+2 6
1.2 Những quy định của luật Doanh nghiệp 2020 điều chỉnh về công ty
Bop Mame e 8
1.2.1 Cơ cấu tỔ chức -:- 222x222 2211.1211111 1e 10
I4 on án 11
CHUONG 2: THUC TRANG VA KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP
LUAT QUY DINH VE CONG TY HỢP DANH TẠI VIỆT NAM 12
2.1 Thực trạng pháp luật về công ty Hợp danh tại Việt Nam 12
2.1.1 Đánh giá thực trạng pháp luật về công ty Hợp danh 12
2.1.2 Những bắt cập trong quy định của pháp luật về công ty Hợp danh .13
2.2 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về công ty Hợp danh l3
2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện cơ sở pháp lý về loại hình công ty Hợp danh 13
KẾT LUẬN CHUNG 2-2 5< S8SSe se EEEErseEEeEsEreErscreceeresrrse 24
TAT LIEU THAM KKHẢO 2-2 2° <2 s£SseseEsEseeereeeerserecrerse
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Luật và Khoa học Chính trị - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ
chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Sự hướng dẫn tận tình từ
quý thầy cô cùng những tài liệu phong phú mả nhà trường cung cấp đã giúp
chúng em tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc và toàn diện hơn
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô Lê Nguyễn Thanh Trà Sự nhiệt huyết và tâm huyết của Cô trong việc hướng dẫn và định hướng
cho chúng em đã có vai trò quyết định trong việc hoan thiện đề tài “Tìm hiểu
về công ty hợp danh theo Luật doanh nghiệp 2020, nêu thực trạng và kiến nghị
hoàn thiện pháp luật” Những ý kiến quý báu và sự góp mặt của Cô không chỉ
giúp chúng em nâng cao chất lượng nghiên cứu mả còn truyền cảm hứng cho
chung em trong hành trình học tập này
Chúng em rất biết ơn và hy vọng sẽ tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ Khoa
và Cô trong tương lai
Trang 6MỞ ĐẦU
Luật Doanh nghiệp năm 1999 ra đời, đã góp phần phát huy mạnh mẽ nội lực phát triển đất nước, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp cho các nhà đầu tư cũng như doanh nghiệp Và đây
là lần đầu tiên loại hình doanh nghiệp “Công ty Hợp danh” được ghi nhận, đã
mở ra những cơ hội kinh doanh mới, hỗ trợ người dân thực hiện quyền tự do lựa chọn kinh doanh của mình
Trải qua nhiều giai đoạn, đất nước ngày cảng phát triển kéo theo môi trường pháp lý và hoạt động kinh doanh ngày càng có nhiều yêu cầu gắt gao hơn, chính vì vậy cần phải liên tục hoàn thiện chính sách pháp luật kinh tế mà trọng tâm là pháp luật về doanh nghiệp
Đến thời điểm này, Luật Doanh nghiệp 2020 đã thay thế các luật trước và ngày càng hoàn thiện, chặt chẽ hơn Tuy nhiên, về mô hình công ty hợp danh vẫn còn những quy định chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, vẫn còn những điều tồn tại chưa được tối ưu hóa làm cho loại hình này không thé phat huy hết những ưu điểm vốn có
Theo thông kê của Cục quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư năm 2017 số lượng các công ty hợp danh ở Việt Nam chỉ chiếm 0,03% công ty đăng ký thành lập trên tông các loại hình doanh nghiệp, nguyên do chính xuất phát từ khung pháp lý về công ty hợp danh chưa rõ ràng, còn nhiều hạn chế thiếu sót chưa giải quyết hoàn toàn cũng như đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn trong hoạt động đầu tư kinh doanh
Từ những lý do trên, chúng em quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu về công
ty hợp danh theo Luật doanh nghiệp 2020, nêu thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật” với mong muốn khai thác sâu, làm rõ ràng những đặc điểm, xu hướng và hình thức pháp luật về loại hình công ty hợp danh này, đồng thời nêu lên thực trạng của quy định pháp luật về quản lý công ty hợp danh tại địa phương cụ thể để kịp thời đưa ra kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp
luật
Trang 7CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE CÔNG TY HỢP DANH THEO
LUẬT DOANH NGHIỆP 2020
1.1 Khái quát về Công ty Hợp danh
1,1,1, Khái nệm Công ty Hợp danh Theo quy định của tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 Công ty Hợp danh được quy định rõ như sau:
“1, Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chưng của công ty, cùng nham kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh)
Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công 1y;
c) Thành viên góp vốn là tô chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vì số vốn đã cam kết góp vào công ty
2 Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kế từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kỷ doanh nghiệp
3 Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoản nào ”`
Dựa trên khái niệm được Luật Doanh nghiệp 2020 quy định rõ có thể thây Công ty Hợp danh được phân tích như sau: “Công #? hợp danh là một hình
thức tô chức kinh doanh, trong đó có ít nhất hai người cùng góp vốn và danh
nghĩa đề hoạt động kinh doanh đưới một tên chưng và cùng liên đới chịu trách
v6 hạn trước các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản phát sinh từ các hoạt động kinh
doanh đó”
“C6 thé thấy rằng công ty hợp danh là loại hình đặc trưng của công ty đối nhân Công ty đối nhân là những công ty thành lập dựa trên sự liên kết
! Luật sư Lê Minh Trường (2023), “Công ty hợp danh là gì? Đặc điềm, đặc trưng của
công ty hợp danh”, Công ty Luật Minh Khuê
Trang 8chặt chẽ bởi độ tin cậy về nhân thân giữa các thành viên tham gia, việc vốn
góp chỉ là yếu tô thứ yếu, thường tôn tại dưới hai dạng cơ bản là công ty hợp
danh và công ty hợp vốn đơn giản Một công ty hợp danh được thành lập nếu í1
nhất có hai thành viên và phải cùng nhau liên đới chịu trách nhiệm vô hạn, tức
là chủ nợ có thể đòi bất kì thành viên nào toàn bộ số nợ của cổng ty và trách
nhiệm này của các thành viên là như nhau, nếu giữa họ có sự thỏa thuận nào
khác về việc chịu trách nhiệm tài sản thì sẽ lập tức chuyển sang loại hình công
ty hợp vốn đơn giản Khác với công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản có
hai loại thành viên chịu trách nhiệm tài sản khác nhau, có ít nhất một thành
viên chịu trách nhiệm vô hạn (thành viên nhận vốn) côn các thành viên khác
chịu trách nhiệm hữu hạn (thành viên góp vốn) Có thê thấy, khái niệm công ty
hợp danh theo Luật doanh nghiệp 2020 có nội hàm từ khái niệm công ty đối
nhân theo pháp luật các nước, khác biệt ở chỗ nó bao hàm chưng cả hai loại
công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản Việc gộp chung hai loại hình
này dựa trên những điểm tương tự về mặt quy chế pháp lí của chúng là điễm
riêng của Luật doanh nghiệp Việt Nam khi định nghĩa về công ty hợp danh ”.ˆ
Qua phan nay, ta co thể thấy rõ và hiểu được khái niệm hình thức của công ty hợp danh cũng như số lượng thành viên để tô chức loại hình công ty
nảy Đồng thời thấy được trách nhiệm tài sản của thành viên hợp danh và trách
nhiệm các khoản nợ của thành viên góp vốn, xác định được tư cách pháp nhân
cho Công ty Hợp danh Loại hình Công ty này được thành lập dựa trên hình
thức loại hình đặc trưng của Công ty đối nhân Từ những khái niệm trên, ta có
thé phan nào hình dung được khái niệm sơ bộ cua loại hình Công ty Hợp danh
? Lê Tâm (2021), “Bình luận các quy định của Luật doanh nghiệp 2020 về công ty
hợp danh ”, Trang thông tin Tuyên truyền và phố biên pháp luật
3
Trang 9Điều này có nghĩa là công ty hợp danh là tô chức có đầy đủ các dấu hiệu của pháp nhân theo quy định Điều 74 của Bộ luật Dân sự như sau:
“Được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tô chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân
danh mình tham gia các quan hệ một cách độc lập ”
Như vậy, công ty hợp danh có tư cách pháp ly độc lập khi tham ø1a giao dịch, có tài sản độc lập với các thành viên và chịu trách nhiệm độc lập bằng
chính tài sản của mình Điều này giúp công ty có thé dé dàng hoạt động hơn vì
có thể nhân danh chính minh thiết lap giao dich và chịu trách nhiệm trước các
giao dịch mà không phải nhân danh thành viên hợp danh
1.1.2.2 Chế độ chịu trách nhiệm về tài sản Theo Điều 179 Luật Doanh nghiệp 2020 về tài sản của công ty hợp danh được quy định như sau:
“Tài sản của công ty hợp danh bao gồm:
1 Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyên quyền sở hữu cho
cong ty;
2 Tài sản tạo lập được mang tên công ty;
3 Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do thành viên hợp danh thực hiện nhân danh công ty và từ hoạt động kinh doanh của công ty do thành viên
hợp danh nhân danh cả nhân thực hiện;
4 Tài sản khác theo quy định của pháp luật”
Có thê được hiểu như sau: thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm liên đới vô hạn về tài sản đối với công ty Sở dĩ thành viên hợp danh
phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn là vì giữa thành viên hợp danh và công ty
không có sự tách bạch về mặt tài sản Chủ nợ có quyền đòi bất cứ thành viên
hợp danh nào thanh toán toàn bộ khoản nợ của công ty, và các thành viên hợp
danh phải dùng toản bộ tài sản của mình cả tài sản đầu tư kinh doanh lẫn tài sản
cá nhân đề chi trả, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty
* Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015
4
Trang 10Thành viên góp vốn (nếu có) chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản
nợ của công ty bằng số vốn đã góp vào công ty Giới hạn trách nhiệm của thành
viên góp vốn trone công ty hợp danh giống giới hạn trách nhiệm của thành viên
trong công ty trách nhiệm hữu hạn Về giới hạn trách nhiệm của thành viên
góp vốn trong công ty hợp danh theo Luật doanh nghiệp 2020 Tại điểm c
khoản 1 điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “7hành viên góp vốn là
tô chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cong
ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty” Khoản 3 điều 178 Luật
Doanh nghiệp quy định: “7#zờng hợp có thành viên góp vốn không góp đủ và
đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là khoản nợ của
thành viên đó đối với công ty; trong trường hợp này, thành viên góp vốn có
liên quan có thê bị khai trừ khỏi công ty theo quyết định của Hội đồng thành
viên `
1.1.2.3 Phát hành các loại chứng khoản Khoản 3 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định “Công ?; hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào”
Đầu tiên, Công ty Hợp danh không được phát hành chứng khoán là vì:
“xuất phát từ đặc điểm của công ty hợp danh mang tính đối nhân Vì vậy, trên
thực tế, các cá nhân đựng ra đề đảm nhận vai trò thành viên hợp danh nhằm
mục đích thành lập đã có mỗi quan hệ thân thiết, có sự quen biết, tin tưởng lần
nhau cho nên việc cho phép công tụ hợp danh phái hành chứng khoản là không
phù hợp Bởi vì, những loại chứng khoán thông dụng như trái phiếu, cô phiếu
một khi phát hành ra công chúng sẽ có thể được sở hữu bởi rất nhiều người
không quen biết nhau, ở những nơi khác nhau Vi thé, néu cho cong ty hop
danh phát hành chứng khoản sẽ dân dến việc đi ngược lại với tính chất, đặc
điềm của công ty hợp danh ”.^
Bên cạnh đó, việc không thê phát hành chứng khoán còn căn cứ trên mối quan hệ của các thành viên trong Công ty với nhau: “Cóng ?y hợp danh với đặc
* “Tại sao công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán?”, Công ty Luật
ACC
Trang 11điểm về chủ thê tham gia góp vốn là những người có những mối quan hệ nhân
thân nhất định, họ quen biết, tin tưởng nhau cùng nhau kinh doanh Việc trở
thành thành viên công ty hợp danh phải được sự đông ý của tất cả thành viên
cho nên nếu công ty phát hành chứng khodn thi viéc mua di ban lai ching
khoán sẽ bị hạn chế”
Công ty hợp danh thường có cơ cấu đơn giản, quy mô kinh doanh vừa và nhỏ, xuất phát từ mỗi quan hệ nhân thân nhất định và mang tính đối nhân Vì
vậy, không cần thiết phát hành các loại chứng khoán Luật không cho phép
công ty hợp danh phát hành cô phiếu vì nếu công ty hợp danh cũng phát hành
cổ phiếu như công ty cô phần thì công ty hợp danh sẽ có thêm nhiều chủ sở
hữu, cùng có quyền quản lí công ty
1,1,3 Lịch sử hình thành Công ty Hợp danh Đầu tiên, ta tìm hiểu về sự hình thành của Công ty Hợp danh “Céng ty hợp danh đã có mặt từ rất sớm trong lịch sứ, với các quy định về hợp danh
được ghỉ nhận trong các bộ luật thời cô đại Vĩ đụ, Bộ luật Hammurabi của
Babhylon vào khoảng năm 2300 trước Công nguyên và Đạo Luật Justinian của
để chế La Mã cô đại trong thé ki VI da dé cap đến khái niệm hợp danh theo
nghĩa rộng Tuy nhiên, hình thức cụ thể của công ty hợp danh đã trở nên rõ
ràng hơn ở cuối thể kỷ XƯII và đầu thé kp XVIIL
Ở Mỹ, luật pháp về công ty hợp danh đã được áp dụng từ năm 1776 và trở thành một loại hình kinh doanh quan trọng vào đâu thế kỷ XIN Tuy nhiên,
ở Việt Nam, loại hình này ra đời muộn hơn so với thé gidi do diéu kién kinh té
vò lịch sử xã hội Mãi đến thế ky XIX, khi người Pháp mang luật công ty của
họ đến Việt Nam, công ty hợp danh mới được giới thiệu như một phan cua hé
thống pháp luật cấy ghép từ Pháp ”.5
5 Tiêu Ngư (2022), “Công ty hợp danh được phép phát hành chứng khoán hay
khéng?”, PHAN LAW VIETNAM
“ Như Quỳnh, “Công ty hợp danh là gì? Đặc điểm của công ty hợp danh”, ACC
GROUP
Trang 12Trong các loại hình doanh nghiệp Công ty Hợp danh là loại hình được ra đời sớm nhất, tại Việt Nam “rong Luật Doanh nghiệp năm 1999, công ty hợp
danh xuất hiện lần đầu như một loại hình doanh nghiệp mới Việc có mặt của
loại hình doanh nghiệp này đã mở rộng sự lua chọn hơn nữa cho các nhà kinh
doanh, thu hút được nguồn vốn cả trong và ngoài nước, thúc đẩy mở rộng hợp
tác quốc tế trong quá trình hội nhập Các Luật Doanh nghiệp 2005, Luật
Doanh nghiệp 2014 và Luật Doanh nghiệp 2020 tiếp tục củng cô chặt chẽ hơn
những quy định về công ty hợp danh ”.”
Công ty hợp danh là một loại hình doanh nghiệp truyền thống có nguồn sốc từ châu Âu, ra đời nhằm chia sẻ rủi ro và lợi nhuận oiữa các thương nhân
Loại hình này cho phép các thành viên hợp tác chặt chẽ tronp hoạt động kinh
doanh, tạo ra sự linh hoạt và sức mạnh cạnh tranh
Tại Việt Nam, công ty hợp danh lần đầu tiên được quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 1999, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc xây
dựng khung pháp lý cho các hình thức doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2005
đã củng cố quy định về trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh, đồng
thời làm rõ quyền lợi của thành viên góp vốn, tạo ra một môi trường kinh
doanh công bằng và minh bạch Luật Doanh nghiệp 2014 tiếp tục hoàn thiện
các quy định, giúp công ty hợp danh hoạt động linh hoạt hơn trong bối cảnh
kinh tế thị trường đang ngày càng cạnh tranh
Công ty hợp danh bao gồm hai loại thành viên: thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn và thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn Cấu trúc
này không chỉ xác định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của từng thành viên mà còn
góp phần tạo ra sự ôn định trong quản lý và điều hành Sự hợp tác chặt chẽ
giữa các thành viên giúp tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, từ đó thúc đây sự
phát triển bền vững trong nền kinh tế, đồng thời mang lại lợi ích lâu dai cho tat
cả các bên liên quan
” Lê Tâm (202L), “Bình luận các quy định của Luật doanh nghiệp 2020 VỀ công ty
hợp danh ”, Trang thông tin Tuyên truyền và phố biến pháp luật
Trang 131.2 Những quy định của luật Doanh nghiệp 2020 điều chỉnh về công ty
hợp danh
Trách nhiệm của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh được quy định tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã quy định: “7ành viên góp
vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cong ty
trong so von đã cam kêt vào công ty”
Nội dung nảy đã được sửa đổi so với nội dung được quy định trong Luật doanh nghiệp năm 2014 cụ thé la: “Thanh viên gop von chỉ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ của công ty trong phạm vì số vốn đã góp vào công ty”
Đây là thay đôi có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh Cụ thê, nếu thành viên góp vốn chỉ thực
hiện cam kết mà chưa thực sự góp vốn, thì thành viên hợp danh sẽ chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ trong phạm vi số vốn đã thực sự góp Điều này
tạo ra một ranh giới rõ ràng s1ữa trách nhiệm tài chính của các thành viên hợp
danh và thành viên góp vốn
Đối với đối tác và khách hàng của công ty hợp danh, điều này rất quan trọng Họ cần phải lưu ý đến sự khác biệt gitra vốn thực gop va vốn cam kết
góp, bởi vì điều này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ Trong
trường hợp phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nếu công ty không đủ vốn
thực góp, quyền lợi hợp pháp của họ có thể bị tốn hại nghiêm trọng Sự minh
bạch trong thông tin tải chính là điều cần thiết dé các bên liên quan có thể đưa
ra quyết định hợp tác chính xác Việc hiểu rõ về tình hình tài chính của công ty
sẽ giúp họ đánh giá khả năng chịu trách nhiệm của công ty, từ đó bảo vệ quyền
lợi của mình một cách hiệu quả hơn trong cac giao dịch với công ty hợp danh
° Luật sư Nguyễn Thuy Han, Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn của công ty
hợp danh
2 Luật sự Lê Minh T rường, Thành viên góp vốn của công ty Hợp danh chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của công ty không?
Trang 14Điều hành kinh doanh của cơng ty hợp danh và Tư cách pháp nhân được quy định tại Điều 184 Luật doanh nghiệp năm 2020 đã đưa ra tư cách pháp nhân của thành viên hợp danh, theo đĩ: “các thành viên hợp danh là người đại diện theo pháp luật của cơng ty ”.””
Doanh nghiệp cần phải cĩ sự phân định cụ thể và rõ ràng về phạm vi thắm quyền đại diện của mỗi thành viên hợp danh đề quy định trách nhiệm của các thành viên hợp danh này Trường hợp khơng dự liệu cụ thể nội dung này tại Điều lệ cơng ty, các thành viên hợp danh sẽ cĩ khả năng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với hành vi của một trong các thành viên hợp danh khi thực hiện các hành vi pháp lý trên thực tế
Cham dứt tư cách thành viên hợp danh trong cơng ty hợp danh được quy định tại Điều 185 Luật doanh nghiệp năm 2020 đã bổ sung quy định: “Chấp hành hình phạt tủ hoặc bị tịa án cắm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định theo quy định của pháp luật”.'” là một trong những trường hợp thành viên hợp danh bị chấm dứt tư cách
Đây là quy định nhằm đảm bảo tư cách chủ thể của thành viên hợp danh cũng như đảm bảo sự phù hợp với quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 Tuy nhiên, theo quy định của Điều 41 Bộ luật hình sự năm 2015 thì đây là hình phạt
bố sung đối với người bị kết án khi tịa án xét thấy sau khi người bị kết án chấp hành xong hình phạt chính mà để họ tiếp tục làm cơng việc đĩ thì cĩ thé gay
nguy hại cho xã hội Như vậy, việc Điểm d Khoản 1 chỉ quy định khơng rổ
ràng về việc chấm dứt tư cách thành viên khi: ““7ừ án cắm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định theo quy định của pháp luật ”.!2 điều này sẽ vơ hình làm bĩ buộc tư cách thành viên hợp danh
1.2.1 Co cau tổ chức
© Diéu 184 Ludt doanh nghiép nam 2020
= Điều 1685 Luật doanh nghiệp năm 2020
° Điềm d Khoản 1 Điều 41 Bộ luật hình sự năm 2015
9
Trang 15Luật Doanh nghiệp 2020 quy định rõ ràng cơ cấu tô chức của từng loại hình công ty, bao gồm:
“Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên:
Chủ sở hữu công ty có thé 1a cá nhân hoặc tô chức
Công ty có thê có Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty
Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
Có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất
Công ty cổ phần:
Có Đại hội đồng cô đông, Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát (nếu có)
Hội đồng quản trị có thể bổ nhiệm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
Công ty hợp danh:
Có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài ra có thể có thành viên góp vốn
Thành viên hợp danh có quyền quản lý và điều hành công ty
Quyên hạn và nghĩa vụ: Mỗi cơ quan, tổ chức trong công ty có những quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể được quy định trong Luật
Nguyên tắc hoạt động: Các cơ quan, tổ chức trong công ty hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo đảm quyền lợi của các thành viên hoặc cổ đông ”.!
1.2.2 Thủ tục thành lập
® Luật Doanh nghiệp 2020
10
Trang 16Luật Doanh nghiệp 2020 quy định chỉ tiết các bước đề thành lập một công
ty, bao gồm:
“Lập hỗ sơ đăng ký: Bao gồm giấy đăng ký thành lập, điều lệ công ty, báo cáo tài chính dự kiến
Nộp hồ sơ: Nộp hỗ sơ đăng ky tại cơ quan đăng ký kinh doanh
Xem xét và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ xem xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận nếu đáp ứng đủ điều kiện
Các điều kiện thành lập: Mỗi loại hình công ty có những điều kiện thành lập khác nhau, liên quan đến số lượng thành viên, vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh ”.'“
KET LUAN CHUONG I Tom lại, sau chương này, tác giả đã tông quan và làm rõ khái niệm về công ty hợp danh cùng những quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 điều chỉnh loại hình này Tác giả phân tích chỉ tiết các đặc điểm nỗi bật của công ty hợp danh, bao gom cầu trúc thành viên, trách nhiệm của từng loại thành viên và cách thức quản lý
Bên cạnh đó, tác giả nêu bật những điểm mới trong quy định của Luật Doanh nghiệp 2020, nhằm nâng cao tính minh bạch và tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp Những quy định này không chỉ củng cô khung pháp lý cho công
ty hợp danh mà còn đảm bảo sự công bằng trong quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên
CHUONG 2: THUC TRANG VÀ KIÉN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TY HỢP DANH TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật về công ty Hợp danh tại Việt Nam
2.1.1 Đánh giá thực trạng pháp luật về công ty Hợp danh
1 Luật Doanh nghiệp 2020
11