1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập cơ sở ngành tìm hiểu về công ty cổ phân hàng hải seven seas

51 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Cơ Sở Ngành Tìm Hiểu Về Công Ty Cổ Phần Hàng Hải Seven Seas
Tác giả Nguyễn Mỹ Linh
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Logistics
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 20,11 MB

Nội dung

Sau những buổi thực tập tại trung tam logistics tiểu vùng Mêkong, chuyến đi trải nghiệm thực tế tại Chi nhánh Cảng Tân Vũ, cũng như các buổi gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ của những người tro

Trang 1

TRUONG DAI HOC HANG HAI VIET NAM

KHOA KINH TE CHUYEN NGANH LOGISTICS

BAO CAO THUC TAP CO SO NGANH

TIM HIEU VE CONG TY CO PHAN HANG HAI SEVEN SEAS

Trang 2

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ©2222 222122112211271221122112211201211212221212222 re 3 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DOT THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH 4

1.2 Các yêu cầu cần thiết khi tham gia đợt Thực tập Cơ sở ngành 14

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VẺ CHI NHÁNH CẢNG TÂN VŨ l6 2.1 Giới thiệu chung Cảng Tân Vũ 22-2 21 211221211211211212112 xe l6

PIN NH0 in l6

2.1.2 Vị trí địa Ïý 2S 2n HH 2221221212122 ru l6

2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển cảng Tân Vũ - Sen sere2 17

2.2 Cơ cầu tở chức và quản lý - - + 2s 1E 1111211111112 12121 1n re 18

2.2.1 Giám đốc điều hành 22 222S2E2211211221121121121121121211 2121 te 18

2.2.2 Các phó giám đỐc 5 SE 1111 1111211211211 21 121tr rưey 19 2.2.4 Nguồn nhân lực - + 2s t1 2121121121111 11 1 11 1 21tr 20

CHƯƠNG 3: TÌM HIẾU CÔNG TY CÓ PHẢN HANG HAI SEVEN SEAS 22

Trang 3

3.1 Tìm hiểu chung về công ty - 2s s11 1x t2 1 2t 1H nêu 22 3.1.1 Thông tin cơ bản - L1 0.11121211251122 1111511511111 150118111 key 22

3.2 Cơ cầu tô chức và quản lý - c1 1EE1212121121151211 2111 23 3.2.1 Hội đồng quản trị - - + s1 1E 2151121121212 121212101 111 1e 23 3.2.2 Tổng giám đỐc - : t1 1111211112117 111111121 21E11101 E1 1g ru 24

3.2.3 Các ban theo chức năng L Q2 1201121112 112 2111111501211 xe 24

3.3.1 Vận chuyên đường biền 5 5c T211 21E112112121211 111tr rey 26 3.3.2 Vận chuyên đường bộ - 5 S1 1 1211111121111 1.211 1E rau 27

E0 đi 28

3.4 Trang thiết bị - c1 21121211 11211 11 2n H1 nu n1 ng rườn 29

3.5 Chất lượng dịch vụ và phương hướng phát triỀn - 5c set rzrea 29

3.5.1 Chất lượng địch vụ c- ch TH HH Ha 29 3.5.2 Phương hướng phát triỀn - - s1 E121111 1 1 1111511211112 ke 30

3.6 Vị trí của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng - 52c St sxetsrsrere 31 3.7 Thực trạng sản xuất kinh doanh trong 3 - 5 năm gần đây -s-ccằ¿ 32

3.8 Yêu cầu thực tế với từng vị trí việc làm 2s tt gHH Hư 33

3.8.1 Nhân viên khai thác hiện trường (Operations - OPS) à 33 3.8.2 Nhân viên chứng tỪ L2 0Q 1212121 112 1n 1H 151811 He 34 3.8.3 Nhân viên khai thác TÌNĐ - 0 1201211121121 1111 11111 151111115 1811118 x ray 34 3.8.4 Nhân viên quản lý thuyền viên và phương tiện - 55s 35

Trang 4

LOI MO DAU

Nước ta là một nước sở hữu tài nguyên biển tuyệt vời với bờ biển 3260km trải đọc theo chiều đài đất nước, cả nước có 28 (trong số 63) tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển Đó lĩnh vực vận tải biển phải đạt được sự phát triển nhất định Đường biên không chỉ giải quyết các nhu cầu vận tải nội địa mà còn ngày càng phát triển vận tải quốc tế, giúp cho lĩnh vực này của nước ta có thê đạt được mục tiêu đề ra Đồng thời vận tải biển cũng sẽ góp phần thúc đây nền kinh tế cả nước phát triển tốt hơn

Với lợi thể giá cước vận chuyên rẻ hơn rất nhiều so với các phương thức vận chuyển khác, có khả năng vận chuyên đa dạng chủng loại hàng hóa với số lượng lớn Tỷ trọng rủi ro trong ngành vận tải biển nhỏ hơn các phương thức khác Song, trên thực tế

ngành kinh tế vận tải biển thiếu hụt lao động có trình độ cao

Là sinh viên ngành LogIstics — Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, em được đào

tạo cơ sở lý luận, cũng như được cung cấp kiến thức từ khái quát tới chuyên môn về

ngành vận tải Tuy nhiên, việc vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế không phải là

điều đễ dàng Sau những buổi thực tập tại trung tam logistics tiểu vùng Mêkong, chuyến

đi trải nghiệm thực tế tại Chi nhánh Cảng Tân Vũ, cũng như các buổi gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ của những người trong ngành kinh tế vận tải trên địa bàn Hải Phòng Sinh viên chúng em có thêm rất nhiều bài học bổ ích và có định hướng rõ ràng hơn trong tương lai Trong thời gian thực tập cơ sở ngành với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô bộ môn và các anh chị nhân viên trong các công ty, em đã có cái nhìn bao quát hơn về ngành nghề mình đang theo học Bài báo cáo này là tóm tắt những trải nghiệm kiến thức em được tiếp thu, gồm 3 chương:

Chương l: Tổng quan về đợt thực tập cơ sở ngành

Chương 2: Tìm hiểu về Chỉ nhánh Cảng Tân

Chương 3: Tìm hiểu Công ty Cỗ phần Hàng Hải Seven Seas

Trang 5

MỘT SÓ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

T Tấn (đơn vị đo khối lượng)

C/O Chứng nhận xuất xứ (Certicate of Origin)

Trang 6

DANH MỤC CÁC BÁNG

2.1 Nguồn nhân lực tại Cảng Tân Vũ 19

2.2 Trang thiết bị tại Cảng Tân Vũ 21

Trang 7

12 Sơ đồ tổng thê Cảng Tân Vũ II

13 Quy trinh xuat khau 13

3.4 Một số khách hàng, đối tác của 7Smarine 35

Trang 8

CHUONG 1: TONG QUAN VE DOT THUC TAP CO SO NGANH

1.1.1 Định hướng

Thời gian: 8h — 11h Thứ Ba (01/08)

Địa điểm: Hội trường A8 — Trường ĐHHHVN

Trong buổi gặp mặt đầu tiên, các thầy cô trong bộ môn đã thông báo về quy định

và kế hoạch thực tập Đợt thực tập cơ sở ngành, bao gồm sinh vién nganh logistics va

chuỗi cung ứng, kinh tế vận tái biển, kinh tế vận tải thủy và kinh té van tai bién (CLC)

cùng thực tập với nhau Vì điểm chung đều thuộc ngành Vận tải Đợt thực tập cơ sở

ngành đem lại cho sinh viên cái nhìn bao quát, tổng thê về ngành Vận tải, các vị trí làm việc, cách tô chức, vận hành trong một công ty (logistics, kinh tế biển, thủy nội địa) Sau

đợt thực tập, sinh viên có thêm định hướng cụ thể cho bản thân về ngành nghề, vi tri ma

tam Dao tao Logistics Tiéu vùng Mê Kông tại Việt Nam” do Nhật Bản đầu tư Trụ sở dự

án đặt tại đường Ngô Kim Tài, Quán Nam, phường Kênh Dương, quận Lê Chân, thành

phố Hải Phòng

Ngày 24/4/2014, Trung tâm đôi tên thành Trung tâm Đào tạo Logistics và Nghiên

cứu kinh tế Đầu năm 2015, Trung tâm đã tiếp nhận toàn bộ cơ sở vật chất từ dự án.

Trang 9

Ngày 6/3/2015, Trung tâm Đào tạo Logistics và Nghiên cứu Kinh tế đổi tên thành trung tâm Dao tao Logistics Tiéu ving Mê Kông — Nhật Bản tại Việt Nam

1.1.2.2 Trải nghiệm thực té tai trung tâm

« - Giá hàng cao bản đạng khối

* Gia hang cao ban dang day nghiéng

Băng chuyền đơn tại kho đài khoảng 20 mét, có thể đi chuyên theo hai chiều và

điều chỉnh tốc độ

c Pallet

Pallet (đặc biệt là pallet gỗ) là công cụ mang hàng phô biến nhất tại kho Có kích thước tiêu chuân hóa dùng đề chuyên hàng trong phạm vi kho và lưu trữ hàng trong kho

Sử dụng pallet giúp tiêu chuẩn hóa kho và các thiết bị kho mà không ảnh hưởng đến bản

chất tự nhiên của hàng hóa

Tại trung tâm có sẵn 2 loại được làm bằng gỗ và nhựa

d Xenâng

Thứ nâng và đi chuyền hàng được đặt trên pallet trong kho là xe nâng đối trọng

Xe nặng khoảng 2,5T, hai bánh sau nhỏ hơn hai bánh trước, trọng tâm dồn vào bánh trước Vì bánh kính quay vòng của xe nâng đối trọng chỉ khoảng 1,32 mét, nhỏ hơn nhiều dòng xe nâng khác nên có thê linh hoạt, di chuyên và hoạt động ở những khu vực, nhà

xưởng có lối đi nhỏ hẹp.

Trang 10

Trong kho thường chạy xe nâng điện thay vì xe xăng dé dam bảo an toàn Vừa phòng chống cháy nô, hơi gas độc hại và tốn kém (xăng đắt) Trước khi lái xe, người lái phải đi một vòng kiểm tra xe, thao tác ngôi lên xe theo nguyên tắc 3 điểm Tay trái cầm tay năm, tay phải cầm ghé, chân trái bước lên xe đề tránh trơn trượt

e Container

Có tính bền vững, dùng nhiều lần Thuận tiện cho vận chuyên bằng nhiều phương tiện vận tải mà không phải xếp, đỡ lại hàng Phù hợp với phương tiên vận chuyền, xếp dỡ hiện có Đóng, rút hàng thuận tiện Dung tích > m3

1.1.3 Tìm hiểu quy trình, hoạt khai thác cảng

Thời gian: 9h — 11h Thứ Ba (08/08)

Địa điểm: phòng Mô phỏng, tầng 5, nhà A4, trường ĐHHHVN

1.1.3.1 Tầm quan trọng của cảng biên

Cảng biển là cửa ngõ giao thương hàng hóa xuất nhập khâu, đầu mối chuyển đổi phương thức vận tải đường biển sang vận tải đường sắt, đường bộ, đường hàng không

Là quốc gia ven biên nước ta có tông chiều đài bờ biển trên 3.260 km chạy đọc theo chiều đài đất nước, có vùng biển rộng với nhiều bán đảo, vũng, vịnh sâu, kín gió,

Từ năm 1999 đến nay, Nhà nước luôn coi trọng việc phát triển hệ thống cảng, vì hệ thống cảng có thể thúc đây quá trình xuất khẩu, phát triển ngoại thương và các hoạt động

có liên quan giúp phát trién kinh tế đất nước

1.1.3.2 Quy trình, hoạt động khai thác cảng biên

Trong buổi thực tập, giảng viên Phan Minh Tiên đã nêu khái quát về tình hình thực

tế của ngành vận tải trong những nam gan day Thay giải trình chỉ tiết, cụ thể về các quy trỉnh khai thác tại cảng cho sinh viên có hình dung rõ hơn, trước buổi cho sinh viên khoa Kinh tế ra Cảng trải nghiệm

Trang 11

| TIẾP NHÂN DỊCH VỤ LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC ĐIỀU HÀNH KHAI THÁC

* Cau bén + Giao nhan hang héa

Xếp dỡ Kho bãi * Tinh luong Phương tiện xêp dỡ + Tính nhiên liệu tiêu

Điều hành cầu bến & dịch vụ

tàu Tính cước, hóa đơn:

Kế hoạch cầu bến

* Biéu cudc chuan

+ _ Tăng giảm theo hợp dông Điêu hành xếp dỡ kho bãi mãn no

Cho kinh doanh

Trao đổi EDI Điêu động nguôn lực Cho quản trị

Đăng ký cơ sở hạ tầng, nguồn lực & chính sách kinh doanh, điều hành toàn cảng

Hình I.1 Quy trình hoạt động khai thác cắng

1.1.4 Doanh nghiệp Công ty Cô phần Top Shipping Việt Nam

Thời gian: 8h — 11h30 Chu Nhat (13/08)

Địa điểm: Hội trường A8 — Trường ĐHHHVN

Trong cuộc gặp gỡ có anh Vũ Đức Mạnh Hùng — Chủ Tịch Hội đồng quản trị, chị

Phan Hà My — Giám đốc Kinh doanh miền Bắc, anh Doan Văn Thức —- Giám đốc Khai

thác, chị Nguyễn Đức Hạnh — Trưởng phòng nhân sự Trong đó chị Phan Hà My đã thuyết trình giới thiệu chung về công ty

Trang 12

CHƯƠNG TRÌNH KẾT NỔI DOANH NGHIỆP

Céng ty Top Shipping Viet Na

khách hàng Với sự hiểu biết rộng khắp ngành, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm,

chúng tôi luôn là lá cờ tiên phong, đột phá cũng như liên kết chặt chẽ với các hãng vận chuyển nôi tiếng trên thế giới nhằm nâng cao năng lực cung cấp địch vụ vận tải đa phương thức trong nước và thị trường quốc tế

Chị Mỹ chia sẻ thêm về chiến lược phát triển của công ty, mô hình quản trị, cơ sở

hạ tầng và trang thiết bị, ưu nhược điểm của ngành kinh tế vận tải biển và những khó khăn thách thức trong ngành vận tải biển Từ đó cho sinh viên khoa Kinh tế thấy được tầm quan trọng của ngành vận tải trong phát triển kinh tế đất nước, những khó khăn thách thức mà các doanh nghiệp vận tải biên gặp phải

1.1.5 Tham quan, tìm hiểu một số hoạt động tại Cảng Tân Vũ

Thời gian: 8h30 — 10h30 Thứ Năm (17/8)

Trang 13

Địa điểm: Khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, Phường Đông Hải 2, Quận Hải An,

Thành phô Hải Phòng, Việt Nam

115.1 Giới thiệu cảng Tần Vũ

Cảng Tân Vũ thuộc Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng (thường gọi là Cảng Hải

Phòng) là một trong những cảng lớn, có lưu lượng hàng hóa xuất nhập khâu lớn nhất trong cụm Cảng Hải Phòng thuộc địa bàn quản lý của Chi cục Hải quan cửa khâu cảng Hải phòng KVI

Hình 1.3 Sơ đồ Cảng Tân vũ

(Nguồn: haiphongport.coim.vn)

1.1.5.2 Hoạt động trải nghiệm tại cảng Tân Vi

Tại buổi trải nghiệm, ông Lê Minh Hải — Giám đốc Cảng Tân Vũ đã giới thiệu

chung về lịch sử, cở sở vật chất Cảng Tân Vũ

Trang 14

được tham quan Cảng Tân

Vũ theo sự hướng dẫn của nhân viên cảng và các thầy cô giảng viên phụ trách Đi cùng nhóm lớp em là giảng viên Nguyễn Hữu Hưng, thay mặt nhân viên cảng thầy Hưng giới

thiệu về Cảng Tân Vũ và những trang thết bị tại Cảng Cảng gồm 2 khu vực chính, khu

vực câu cảng có những trang thiết bị như câu chân đề và cầu giàn

Trang 17

1.1.6 Chuyên đề của các công ty vận tải thủy nội địa

Thời gian: 7h45 — 11h Thur Bay (19/8)

Địa điểm: Hội trường A8 — Trường ĐHHHVN

1.1.6.1 Céng ty Cé phan Seven Seas Logistics

Là một công ty trẻ thành lập từ năm 2017, hiện nay Công ty Cổ phần Seven Seas

Logistics đã có hơn 70 thành viên tại hai chỉ nhánh Hà Nội và Hải Phòng Lĩnh vực hoạt

động chính của Seven Seas là cung cấp dịch vụ logistics, khai thác, quản lý, môi giới vận

tái thủy nội dia Dac biét, Seven Seas manh vé van tai hàng rời Công ty tập trung phục vụ

khách hàng nhà máy tận gốc giúp chuối logistics hoàn chỉnh; đầu tư vào phương tiện vận tái thủy, quản lý và khai thác đội tàu

Thế mạnh của Seven Seas là hàng rời, để giúp sinh viên hiểu rõ hơn hoạt động kinh doanh của công ty, chị Oanh — trưởng phòng Khai thác tàu hàng rời đã trình bày về

một số mặt hàng noi bật (cuộn tôn, than, ngô, sắt vụn ) Dựa vào đặc điểm, tính chất của

mỗi mặt hàng mà phương thức vận chuyên và bảo quản khác nhau Sinh viên được giới thiệu những tuyến đường chính mà công ty làm việc với đối tác cả trong và ngoài nước

Những khó khăn, thử thách mà vận tải thủy nội địa đối mặt

1.1.6.2 Công ty Cô phân Thương mại và Tiếp vận Nam Dương

a Giới thiệu công ty

Tiền thân là công ty Cổ phần Hàng hải Nam Dương da co 18 năm kinh nghiệm

hoạt động trong lĩnh vực vận tải đường thủy nội địa Đến năm 2017, thành lập công ty Cổ phan Thương mại và Tiếp vận Nam Dương đảm nhiệm vị trí cuối cùng trong vận tải đường biển quốc tế ACS Hiện nay công ty hoạt động chủ yếu tại khu vực miền Bắc Việt Nam cung cấp các dịch vụ về logistics, vận tải thủy nội địa và vận tải đường bộ Với đội ngũ thuyền viên và đội ngũ nhân viên dày đặn kinh nghiệm, luôn dam bao lượi ích của khách hàng lên trên hết Nam Dương JSC hướng tới là một trong những

doanh nghiệp có chất lượng dịch vụ tốt nhất và chuyên nghiệp tại thị trường Việt Nam và

thị trường quốc tế

b Vị trí làm việc

Trang 18

Sinh viên ra trường có thể làm tại công ty vận tải thủy nội địa ở các vị trí: chứng

từ, khai thác hiện trường, khai thác tàu thủy nội địa, quản lý thuyền viên và phương tiện,

kế toán, kinh đoanh Mỗi vị trí có yêu cầu nghiệp vụ khác nhau, song đều yêu cầu về thái độ tích cực, chủ động, chịu khó và biết chịu trách nhiệm

1.1.7 Công ty Cô phần Vận tải biến Việt Nam Vosco

1.1.7.1 Giới thiệu chung

Thời gian: 7h45 — I1h Chủ Nhật (20/8)

Địa điểm: Hội trường A8 — Trường ĐHHHVN

Công ty cô phần Vận tải biển Việt Nam(VOSCO) chính thức đi vào hoạt động từ

ngày 01/01/2008 trên cơ sở chuyên đổi sang mô hình cô phân từ Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) được thành lập ngày 01/7/1970

Hoạt động kinh doanh chính của VOSCO là vận tải biển VOSCO không chỉ là chủ

tàu, quản lý và khai thác tàu mà còn tham gia vào các hoạt động thuê tàu, mua bán tàu, các dịch vụ liên quan thông qua các công ty con và chỉ nhánh như dịch vụ đại lý, giao nhận& logistic; sửa chữa tàu; cung ứng dầu nhờn, vật tư; cung cấp thuyền viên cũng

như các hoạt động liên doanh, liên kết

VOSCO đã thiết lập, thực hiện, duy trì, vận hành có hiệu quả Hệ thống Quản lý

An toàn, Chất lượng và Môi trường (SQEMS) và thường xuyên chú trọng bồ sung và cải tiễn nâng cao hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của Bộ luật Quản lý An toàn Quốc tế (ISM Code), tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và Công ước Lao động hàng hải

1.1.7.2 Quy trình quản lý khai thác tàu hàng khô

» _ Xây dựng vả lựa chọn phương án khái thác tàu

» _ Thực hiện phương án khai thác tàu

Trang 19

1.1.9 Yêu cầu an toàn

Có mũ áo bảo hộ lao động

Mặc đồng phục, đeo thẻ

Đi giày hoặc dép co quai

Chú ý đi theo hàng lối được chỉ dẫn

Chú ý các vat can có thê gây thương tích Tuyệt đôi không nô dua,

Chấp hành quy định của đơn vị

Trang 20

CHUONG 2: GIOI THIEU VE CHI NHANH CANG TAN VU

2.1 Giới thiệu chung Cảng Tân Vũ

2.1.1 Thông tin cơ bản

- _ Tên giao địch: Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng — Chi nhánh Cảng Tân Vũ

- _ Địa chỉ: Khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, Phường Đông Hải 2, Quận Hải An, Thành

phố Hải Phòng, Việt Nam

- _ Mã số thuế: 0200236845-014

- _ Điện thoại / Fax: 0225.3262608/ 0225.3262604

- Website: www.haiphongport.com.vn

- Giam déc: Lé Minh Hai

- Nganh nghé kinh doanh: Khai thác cảng, bốc xếp hàng hoá, bảo quản và giao nhận hàng hoá, vận hàng hoá bằng các loại phương tiện, kinh doanh kho bãi, chuyển tải hàng hoá, cung ứng dịch vụ hàng hải, kinh doanh xuất nhập khẩu

Trang 21

Cảng Tân Vũ nằm hạ nguồn song Cấm trén luéng Bach Dang, cach Lach Huyén khoảng 6km, tọa độ 20°50N, 106°41E

2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển cảng Tân Vũ

Để đáp ứng nhu cầu thông qua lượng hàng hóa ngày tăng cao, công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng đã đầu tư xây dựng bến tàu mới tại khu vực Đình Vũ Đề trực tiếp

điều hành sản xuất tại khu vực cầu tàu này, ngày 28/11/2008 cảng Hải Phòng đã thành lập

xí nghiệp xếp đỡ Tân Cảng theo nghị quyết số 4271/QDD-HĐTV Xí nghiệp xếp đỡ Tân

Cảng nay là Cảng Tân Vũ là xí nghiệp thuộc chỉ nhánh trực công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng có nhiệm vụ chính là tổ chức xếp đỡ, giao nhận, vận chuyên hàng hóa tại khu

vực Đình Vũ Đồng thời khinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường thủy, đường bộ

Trang 23

2.2.1 Giám đốc điều hành

Giám đốc điều hành Cảng Tân Vũ chịu trách nhiệm trước pháp luật, hội đồng thành viên,

tổng giám đốc Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng về mọi hoạt động của Chi nhánh Nhiệm

vụ và quyền hạn của giám đốc điều hành Cảng Tân Vũ theo quy định:

: Giám đốc điều hành với tư cách là lãnh đạo cao nhất của Chi nhánh Cảng Tân Vũ,

chịu tất cả trách nhiệm về các khía cạnh hoạt động của trang thiết bị, sản xuất và kết quả

kinh doanh

* Chăm lo đời sống cán bộ, công nhân viên trong cảng

* Chịu trách nhiệm trong các mối quan hệ đối nội, đối ngoại, tuân thủ đứng pháp luật của Nhà nước về chính sách trong kinh doanh

* Báo cáo hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng, dé xuất cải tiền hệ thống quả ly

2.2.2 Các phó giám đốc

Dưới sự phân công và ủy quyền cụ thể của giám đốc điều hành, các phó giám đốc giúp giám đốc điều hành các hoạt động:

chức khai thác khối lượng hàng hoá xuất nhập khâu qua Cảng hiệu quả nhất

vệ, đội contaIner

thuộc phạm vị khoa học kỹ thuật Nắm chắc tình trạng khoa học kỹ thuật các phương tiện thiết bị xếp dỡ và kế hoạch sửa chữa các trang thiết bị

2.2.3 Các ban theo chức năng

* Ban tô chức tiền lương: Là ban tham mưu giúp giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất của xí nghiệp; giúp giám đốc trong lĩnh vực quản lý và giải quyết các vân đề về nhân sự của xí nghiệp

* Ban tài chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý tài chính của

xí nghiệp bao gồm: tính toán kinh tế và bảo vệ sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, nhằm đảm bảo quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh

Trang 24

Ban khai thác kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc xí nghiệp về khai thác thị

trường trong nước và khu vực; tô chứ ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế „nghiên

cứu thị trường, định hướng chiến lược trong sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

* Ban kỹ thuật vật tư: tham mưu cho giám đốc về các lĩnh vực kỹ thuật vật tư, xây dựng kỹ thuật khai thác sử đụng và sửa chữa các loại phương tiện hiện có, tổ chức quản lý

kỹ thuật cơ khí, mua sắm vật tư, phụ tùng chiến lược Ứng dụng tiến bộ 30 khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đảm bảo mọi an toàn cho người và phương tiện

* Ban hành chính y tế: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực công tác thi đua tuyên truyền; văn thư; quản lý, mua sắm thiết bị văn phòng phẩm; Bồ trí sắp xếp nơi làm việc cho toàn xí nghiệp; Quản lý đội xe phục vụ: Tiếp đón các đoàn khách trong và ngoài nước; Công tác quảng cáo, thông tin và thực hiện công việc khánh tiết các hội nghị, lễ tết,

các hội nghị

* Ban công nghệ thông tin: Tham mưu cho ban lãnh đạo xí nghiệp công tác về quản trị hệ thông thông tin đữ liệu hàng hoá trong toàn xí nghiệp, kết nối thông tin với hệ thông mạng MIS ở cảng Hải Phòng

2.2.4 Nguồn nhân lực

Theo ban Tô chức và tiền lương Chi nhánh Cảng Chùa vẽ báo cáo năm 2020, tong

nguồn nhân lực tại cảng Chùa Vẽ là:

* Các dịch vụ bốc xếp, bảo quản, giao nhận, thuê bãi, giao nhận, đóng hàng, lưu

container, phục vụ kiểm hóa, kiêm dịch

° Dich vụ hoa tiêu, lai dat tàu biên

21

Trang 25

* Kho CFS: gom hàng và phân phối hàng lẻ

2.4 Cơ sở vật chất và trang thiết bị

2.4.1 Hệ thống cầu tầu

Hệ thống cầu tàu dùng đề tiếp nhận tàu vào cảng xếp đỡ, là, hàng tại cảng Mỗi loại cầu tàu tiếp nhận những loại tàu riêng, phù hợp với đặc tính kỹ thuật Có một số kiêu cầu tàu sau:

2.4.1.1 Cầu tàu Ro-Ro

Đây là kiểu cầu tàu đơn giản nhất Loại cầu tàu này có cấu trúc rất đơn giản với tý trọng tân/m2 thấp, không có bất kỳ yêu cầu đặc biệt nào về thiết kế, cũng không cần bãi

đề đỗ phương tiện đến / đi khỏi cảng như các loại cầu tàu khác Rất nhiều cầu tàu Ro-Ro có khu vực cầu dẫn (linkspan) hop nhat giữa tàu và cầu tàu Chiều dài của cầu

dẫn phải phù hợp với tốc độ khoảng 13-14% đối với đường bộ và 3-4% đối với đường sắt

2.4.1.2 Cầu tàu hành khách

Một cầu tàu khách cần có các trang thiết bị gần như ở một sân bay, nghĩa là cần có khu vé và khu cung cấp thông tin, khu vệ sinh,quần ăn uống, khu bán hàng, đường cho tàn tật, khu an ninh.Nếu đây là cảng hành khách quốc tế, cần có cả khu Hải quan và làmthủ

tục nhập cảnh

2.4.1.3 Cau tau hang roi

Các tàu hàng rời thường cần khu nước sâu , các cần trục lớn có sức nâng tốt và đây chuyền tải hàng Ngoài ra cũng cần một khu vực rộng, phăng để xép hàng, cũng như các thiết bị chuyển tải hàng lên các sà lan Bụi luôn là vẫn đề của khu vực cầu tau hàng rời, do vậy cũng cần quan tâm đến ảnh hưởng ô nhiễm môi trường

2.4.1.4 Cau tau hang roi

Các tàu hàng rời thường cần khu nước sâu , các cần trục lớn có sức nâng tốt và đây chuyền tải hàng Ngoài ra cũng cần một khu vực rộng, phăng để xép hàng, cũng như các

Ngày đăng: 06/02/2025, 16:22