* Kinh tế học vĩ môKinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế quốc gia và kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng phát triến và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấutrúc của n
Trang 1MỤC LỤC
I Giới thiệu chung 2
1 Về môn học 2
Kinh tế học vi mô 2
Cách tiếp cận kinh tế học lý luận 5
Các lĩnh vực nghiên cứu của khoa học kinh tế 6
Lược sử khoa học kinh tế và các trường phái kinh tế 6
Học thuyết kinh tế "mới" Degrowth - "Giảm phát triển" 9
Các quy luật kinh tế 9
Các quy luật kinh tế khách quan 9
Các quy luật cơ bản của kinh tế thị trường 10
Các hệ thống kinh tế 10
Các khái niệm cơ bản 11
Tiền 12
Cung và cầu 12
2 Lý thuyết về làm phát 13
2.1 Khái niệm 13
2.2 Các tiêu chí đo lường lạm phát 15
2.3 Các loại lạm phát 16
2.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát: 17
2.4.1 Lạm phát theo thuyết tiền tệ: 17
2.4.2 Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát do cầu kéo): 18
2.4.3 Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy: 18
2.4.4 Lạm phát dự kiến: 19
2.4.5 Các nguyên nhân lạm phát khác: 19
II Tình hình lạm phát của Việt Nam từ năm 2017-2021 20
III Kết luận và kiến nghị 29
1
Trang 2I Giới thiệu chung
1 Về môn học
Khái niệm kinh tế học đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử, được tìm thấyđầu tiên trong các tác phẩm của những triết gia cổ Hy Lạp nổi tiếng như:Aristote và Platon (khoảng thế kỷ thứ IV và V trước công nguyên) Nhưng chỉ từkhi xuất hiện tác phẩm kinh tế học nổi tiếng của A Smith là: “Nghiên cứu vềnguồn gốc và bản chất sự giàu có của các dân tộc” (năm 1776), kinh tế học mớithực sự phát triển
Theo một khái niệm chung nhất, kinh tế học là một bộ môn khoa học xãhội giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung vàcách thức ứng xử của từng chủ thể tham gia vào nền kinh tế nói riêng Vấn đềkhan hiếm nguồn lực yêu cầu các nền kinh tế hay các đơn vị kinh tế phải lựachọn Các Nhà Kinh tế cho rằng: Kinh tế học là "khoa học của sự lựa chọn".Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng và quản lý các nguồn lực hạn chế để đạtđược thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất của con người Đặc biệt, kinh tế họcnghiên cứu hành vi trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hóa dịch,
vụ trong thế giới có nguồn lực hạn chế Như vậy, kinh tế học quan tâm đến hành
vi của toàn bộ nền kinh tế tổng thể và hành vi của các chủ thể riêng lẻ trong nềnkinh tế, bao gồm các doanh nghiệp ,hộ tiêu dùng, người lao động và chính phủ.Mỗi chủ thể kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới, đó là tối đa hóa lợi ích kinh tếcủa họ Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu của các
hộ tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu của người lao động là tối
đa hóa tiền công và mục tiêu của chính phủ là tối đa hóa lợi ích xã hội Kinh tếhọc có nhiệm vụ giúp các chủ thể kinh tế giải quyết bài toán tối đa hóa lợi íchkinh tế này
Kinh tế học có hai bộ phận cấu thành hữu cơ là kinh tế học vi mô và kinh
tế học vĩ mô Các Nhà Kinh tế phân kinh tế học theo hai mức độ phân tích khácnhau: vi mô và vĩ mô
Kinh tế học vi mô
Kinh tế học vi mô nghiên cứu các quyết định của các cá nhân và doanh nghiệp
và các tương tác giữa các quyết định này trên thị trường Kinh tế học vi mô giảiquyết các đơn vị cụ thể của nền kinh tế và xem xét một cách chi tiết cách thứcvận hành của các đơn vị kinh tế hay các phân đoạn của nền kinh tế
Mục tiêu của kinh tế học vi mô nhằm giải thích giá và lượng của một hàng hóa
cụ thể Kinh tế học vi mô còn nghiên cứu các quy định, thuế của chính phủ tácđộng đến giá và lượng hàng hóa và dịch vụ cụ thể Chẳng hạn, kinh tế học vi mô
Trang 3nghiên cứu các yếu tố nhằm xác định giá và lượng xe hơi, đồng thời nghiên cứucác quy định và thuế của chính phủ tác động đến giá cả và sản lượng xe hơi trênthị trường * Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế quốc gia và kinh tế toàn cầu, xem xét
xu hướng phát triến và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấutrúc của nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế.Mục tiêu phân tích của kinh tế học vĩ mô nhằm giải thích giá cả bình quân, tổngviệc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất Kinh tế học vĩ mô còn nghiêncứu các tác động của chính phủ như thu ngân sách, chi tiêu chính phủ thâm hụt, ngân sách lên tổng việc làm và tổng thu nhập Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mônghiên cứu chi phí sống bình quân của dân cư, tổng giá trị sản xuất, thu chi ngânsách của một quốc gia Sự phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô không có nghĩa
là phải tách rời các vấn đề kinh tế một cách riêng biệt Nhiều vấn đề liên quanđến cả hai Chẳng hạn, sự ra đời của video game và sự phát triển của thị trườngsản phẩm truyền thông Kinh tế học vĩ mô giải thích ảnh hưởng của phát minhlên tổng chi tiêu và việc làm của toàn bộ nền kinh tế Trong khi đó, kinh tế học
vi mô giải thích các ảnh hưởng của phát minh lên giá và lượng của sản phẩmnày và số người tham gia trò chơi
Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô là hai bộ phận cấu thành quan trọng củamôn kinh tế học, có mối quan hệ hữu cơ với nhau Mối quan hệ này cho thấyrằng, trong thực tiễn quản lý kinh tế, cần thiết phải giải quyết tốt các vấn đề kinh
tế trên cả hai phương diện vi mô và vĩ mô Nếu chỉ tập trung vào những vấn đề
vi mô như tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp mà không có sự điều tiết củachính phủ, thì không thể có một nền kinh tế thực sự phát triển ổn định, bìnhđẳng và công bằng
Kinh tế học là một nhánh của khoa học xã hội nghiên cứu sản xuất, phânphối, tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ Từ "economics" (nghĩa là: kinh tế học)trong tiếng Anh (và các chữ tương tự như: "économiques" trong tiếng Pháp,
"Ökonomik" trong tiếng Đức) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với "oikos" là "nhà" và
"nomos" là "quy tắc" hay "quy luật", nghĩa là "quy tắc quản lý gia đình" Trongtiếng Việt, từ "kinh tế" là một từ Hán Việt, rút gọn từ cụm từ "kinh bang tếthế"(nghĩa là: trị nước, giúp đời) và từ "học" là một từ Hán Việt có nghĩa là "tiếpthu tri thức" thường được đi kèm sau tên các ngành khoa học (như "ngôn ngữhọc","toán học") Nội dung của khái niệm kinh tế đã mở rộng cùng với sự pháttriển xã hội và nhận thức của con người Kinh tế được xem là một lĩnh vực hoạtđộng của xã hội loài người trong việc tạo ra giá trị đồng thời với sự tác động củacon người vào thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội.Xuất phát từ nhận thức sự phát triển những mối quan hệ trong quá trình đó đã
3
Trang 4hình thành một môn khoa học, gọi là khoa học kinh tế, gồm tập hợp các ngànhkhoa học được chia thành hai nhóm:
1 Kinh tế học lý luận (lý thuyết kinh tế) - chuyên nghiên cứu bảnchất, nội dung và quy luật phát triển chung nhất của các quá trình kinh tế
2 Kinh tế học ứng dụng – nghiên cứu những chức năng riêng biệttrong quản lý kinh tế, hay nói cách khác, xây dựng những lý thuyết và phươngpháp quản lý để ứng dụng trong các ngành kinh tế riêng biệt
Sản xuất tiêu dùng tiết kiệm đầu tư, , , , mua quà tặng hay đi du lịch mỗi hànhđộng của con người hiện đại đều ngầm chứa một hành vi kinh tế, vậy nên thậtkhó có thể đưa ra một định nghĩa kinh tế học vừa đơn giản mà lại vừa bao quátvấn đề
Mặc dù, những cuộc thảo luận về sản xuất và phân phối đã trải qua mộtquá trình lịch sử lâu dài, kinh tế học được xem là một khoa học độc lập chỉ đượcxác định chính thức vào thời điểm xuất bản cuốn sách "Của cải của các dân tộc"viết bởi Adam Smith năm 1776 Smith dùng thuật ngữ "kinh tế chính trị" để gọitên môn khoa học này, nhưng dần dần, thuật ngữ này đã được thay thế bằngthuật ngữ "kinh tế học" từ sau năm 1870 Ông cho rằng "sự giàu có" chỉ xuấthiện khi con người có thể sản xuất nhiều hơn với nguồn lực lao động và tàinguyên sẵn có Như vậy, theo Smith, định nghĩa kinh tế cũng là định nghĩa về sựgiàu có
John Stuart Mill định nghĩa khoa học kinh tế là "khoa học ứng dụng của sản xuất
và phân phối của cải" Định nghĩa này được đưa vào từ điển tiếng Anh rút gọnOxford mặc dù nó không đề cập đến vai trò quan trọng của tiêu thụ Đối vớiMill của cải được xác định như toàn bộ những vật thể có ích
Định nghĩa được xem là bao quát nhất cho kinh tế học hiện đại do LionelRobbins đưa ra là: "Khoa học nghiên cứu hành vi con người cũng như mối quan
hệ giữa nhu cầu và nguồn lực khan hiếm, trong đó có giải pháp chọn lựa cách sửdụng" Theo ông, sự khan hiếm nguồn lực có nghĩa là tài nguyên không đủ đểthỏa mãn tất cả mọi ước muốn và nhu cầu của mọi người Không có sự khanhiếm và các cách sử dụng nguồn lực thay thế nhau thì sẽ không có vấn đề kinh
tế nào cả Do đó, kinh tế học, giờ đây trở thành khoa học của sự lựa chọn bị ảnhhưởng như thế nào bởi các động lực khuyến khích và các nguồn lực
Một trong các ứng dụng của kinh tế học là giải thích làm thế nào mà nềnkinh tế, hay hệ thống kinh tế hoạt động và có những mối quan hệ nào giữanhững người chơi (tác nhân) kinh tế trong một xã hội rộng lớn hơn Nhữngphương pháp phân tích vốn ban đầu là của kinh tế học, giờ đây, cũng được ứngdụng trong nhiều lĩnh vực khác liên quan đến sự lựa chọn của con người trong
Trang 5các tình huống xã hội như tội phạm giáo dục gia đình khoa học sức, , , khoẻ luật, , chính trị tôn giáo thể chế xã hội, , hay chiến tranh.
Kinh tế học lý luận là phần quan trọng nhất của khoa học kinh tế, tạo ra
cơ sở lý luận để phát triển kinh tế học ứng dụng Bằng các cách tiếp cận khácnhau các nhà nghiên cứu muốn đưa ra những học thuyết hợp lý nhằm làm sáng
tỏ bức tranh hoạt động kinh tế của xã hội và theo đó, sử dụng học thuyết để làmcông cụ phân tích và dự đoán những xu hướng kinh tế Các lý thuyết kinh tếđược xây dựng từ các phạm trù của kinh tế như: giá trị lao động trao đổi tiền, , ,
tệ, tư bản v.v Trong đó các phạm trù của kinh tế đóng vai trò như những công cụnhận thức riêng biệt Các quá trình kinh tế được xem là cơ bản và là đối tượngnghiên cứu của khoa học kinh tế là sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu thụ hànghóa Tuy nhiên nhiều sự vật, hiện tượng, quá trình mới, đã vượt khỏi khuôn khổcủa các phạm trù được xác lập từ trước, làm suy yếu tính lý giải và khả năngphân tích của nhiều học thuyết Mặt khác, các học thuyết riêng biệt cũng chỉ làmsáng tỏ phần nào đó của đời sống kinh tế mà thôi Kinh tế học lý luận vẫn cònđang tiếp tục sửa đổi, bổ sung và phát triển Người nhận giải thưởng Nobel Kinh
tế năm 1988 Maurice Allais nhận định vấn đề phát triển kinh tế học lý luận nhưsau: "Cũng như vật lý học hiện nay cần một lý thuyết thống nhất về vạn vật hấpdẫn, các ngành khoa học nhân văn cần một lý thuyết thống nhất về hành vi conngười" Vấn đề đó đến nay vẫn còn là một khoảng trống trong khoa học kinh tế.Kinh tế học là việc nghiên cứu xem xã hội quyết định các vấn đề sản xuấtcái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai
Cách tiếp cận kinh tế học lý luận
1 Xem kinh tế như một hệ thống của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Trong đó lý thuyết nghiên cứu các biểu hiện bên ngoài của các quá trình kinh
tế liên hệ chúng với bản chất xã hội trong các giai đoạn lịch sử nhất định.Cách tiếp cận này là định hướng của kinh tế chính trị Marxist
2 Xem xét quan hệ nhu cầu tài nguyên - với nhận định rằng nhu cầu là vôhạn, còn tài nguyên là hữu hạn Trên cơ sở đó lý thuyết kinh tế hướng đến việctìm ra hiệu quả kinh tế thông qua lựa chọn hợp lý các yếu tố hay tổ hợp các yếu
tố sản xuất Cách tiếp cận này là cơ sở nghiên cứu của Kinh tế học hiện tại Nóđịnh hướng cho nghiên cứu vấn đề phân phối các nguồn tài nguyên khan hiếm.Quá trình phân phối trước hết đối mặt với vấn đề con người: "Ai được sử dụnggì?", sau đó là vấn đề thời gian: "Sử dụng trong hiện tại hay trong tương lai?"Trường phái kinh tế học cổ điển cho rằng thị trường là nơi có thể đưa ra mộtcách tối ưu quyết định ai, tài nguyên nào và khi nào sử dụng Kể từ JohnMaynard Keynes, kinh tế học hiện đại được dung hòa giữa vai trò của thị trường
và sự can thiệp của nhà nước
5
Trang 63 Xem hệ thống xã hội là tập hợp các quan hệ kinh tế-xã hội mà mục đíchcủa hệ thống đó là tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng xã hội thôngqua sử dụng hiệu quả tài nguyên và cách điều hòa hợp lý của nhà nước Cáchtiếp cận này tạo cơ sở nghiên cứu cho kinh tế học định chế.
Hiện nay vẫn chiếm ưu thế là cách tiếp cận về sự khan hiếm tài nguyên Bởi vìcác tài nguyên mà con người có thể sử dụng được là hữu hạn, cho nên con ngườibuộc phải lựa chọn cách sử dụng chúng thế nào để đạt lợi ích lớn nhất
Các lĩnh vực nghiên cứu của khoa học kinh tế
Lĩnh vực nghiên cứu được phân loại bằng các cách khác nhau:
1 Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô, và kinh tế thế giới là cách chia theo kinh tế họchiện tại (Modern Economics)
2 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học được gọi là thựcchứng khi nó nhằm mục đích giải thích các hậu quả từ những lựa chọn khácnhau dựa trên một tập hợp các giả định hay các quan sát và được gọi là chuẩntắc khi nó nhằm đưa ra lời khuyên cần phải làm gì
3 Kinh tế chính thống và kinh tế phi chính thống Được gọi là chính thống nếuđịnh hướng nghiên cứu tuân theo tổ hợp giả thuyết "Hợp lý – Chủ nghĩa cáthể - Cân bằng" và phi chính thống nếu chuyên theo "Định chế Lịch sử Cơ - - cấu xã hội"
4 Phân loại theo ngành nếu nghiên cứu kinh tế kết hợp với các ngành khoa họckhác hoặc vấn đề kinh tế nằm trong phạm vi các lĩnh vực nghiên cứu khác Đólà: địa lý kinh tế lịch sử kinh tế, , kinh tế văn hóa kinh tế công cộng, , kinh tế tiền
tệ, kinh tế quốc tế, kinh tế công nghiệp, kinh tế nông nghiệp kinh tế môi, trường, kinh tế tài chính kinh tế thông tin, , kinh tế lao động, luật và kinh tế, toánkinh tế lý thuyết trò chơi thống kê kinh tế lượng kế toán, , , ,
Lược sử khoa học kinh tế và các trường phái kinh tế
Các trường phái kinh tế học sơ khai
Các trường phái kinh tế học cổ đại xuất hiện rất sớm từ thời các nền dânchủ Lưỡng Hà Hy Lạp La Mã Ấn Độ Trung Quốc Ba Tư, , , , , và Ả Rập Nhiềuhọc giả nổi tiếng như Aristotle Chanakya Tần Thủy Hoàng Thomas, , , Aquinas và Ibn Khaldun vào thế kỷ XIV Joseph Schumpeter được xem là ngườikhởi đầu cho giai đoạn Hậu triết học kinh viện vào khoảng thời gian từ thế kỷXIV đến thế kỷ XVII, được đánh giá là "đã tiến rất gần tới chỗ kinh tế học trởthành một khoa học thật sự", khi đã đề cập đến tiền tệ lãi suất thuyết giá trị, , trênquan điểm quy luật tự nhiên Những khám phá của Ibn Khaldun trongcuốn Muqaddimah được Schumpeter đánh giá là người đi trước và tiến rất gần
Trang 7tới kinh tế học hiện đại, mặc dù các lý thuyết của ông không được biết đến nhiềucho tới tận gần đây.
Lý thuyết kinh tế là môn khoa học từ khi nó trở thành một hệ thống kiếnthức về các quy luật, nguyên tắc, phương pháp, có khả năng phản ánh và điềuhành sự phát triển kinh tế và xã hội Những tư tưởng kinh tế đã bắt đầu xuất hiện
ở thế kỷ XVII-XVIII, giai đoạn hình thành chủ nghĩa tư bản Có hai nhóm họcgiả, là những nhà trọng thương và những người trọng nông, đã có những ảnhhưởng trực tiếp hơn đến những bước phát triển về sau này của kinh tế học Cảhai nhóm này đều liên quan đến sự phát triển của chủ nghĩa bảo hộ nộiđịa và chủ nghĩa tư bản hiện đại Trường phái kinh tế đầu tiên là chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism) mà người đại diện của nó là Antuan Moncretien với tácphẩm "Luận bàn về kinh tế chính trị" (1615) đã đưa khái niệm này vào tập hợpthuật ngữ khoa học Khoa học kinh tế đầu tiên phát triển từ kinh tế chính trị, tuycuối thế kỷ XIX ở phương Tây thuật ngữ kinh tế chính trị (Political economy) đãđược thay bằng thuật ngữ kinh tế học (Economics), đồng thời với sự xuất hiệnnhiều học thuyết kinh tế tách các quan hệ chính trị-xã hội ra khỏi đối tượngnghiên cứu, đề xuất những phương pháp mới không liên quan đến thuyết giá trị
về lao động hay quyền lợi giai cấp Chủ nghĩa trọng thương là một họcthuyết kinh tế nở rộ vào thời gian từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII trong các cuộcđàm đạo chính sự, giữa những thương gia và chính khách Theo chủ nghĩa nàythì của cải của quốc gia nên phụ thuộc vào vàng và bạc Các quốc gia không cósẵn mỏ vàng/bạc có thể vẫn sở hữu vàng/bạc thông qua thương mại bằng cáchbán hàng hóa ra nước ngoài và hạn chế nhập khẩu hàng hóa, trừ vàng/bạc Họcthuyết kêu gọi nên nhập khẩu nguyên liệu thô về để chế biến và xuất khẩu lại ranước ngoài, và chính phủ nên đánh thuế vào hàng hóa đã chế tạo nhập khẩu từnước ngoài cũng như cấm chế tạo hàng hóa ở các thuộc địa
Chủ nghĩa trọng nông, một nhóm các học giả và các nhà lý luận ngườiPháp vào thế kỷ XVIII, đã phát triển một quan điểm xem nền kinh tế như mộtvòng luân chuyển của thu nhập và đầu ra; họ cho rằng lĩnh vực quan trọng củakinh tế là sản xuất chứ không phải thương mại Người đứng đầu khuynh hướngnày là François Quesnay Trong "Biểu đồ kinh tế" của mình ông phân tích quátrình tái sản xuất xã hội và phân phối sản phẩm xã hội giữa ba thành phần giaicấp: người sản xuất, chủ đất và người phi sản xuất Như vậy trường phái cổ điển
đã chuyển hướng nghiên cứu từ lĩnh vực thương mại sang lĩnh vực sản xuất vàtái sản xuất, xây dựng nền móng cho thuyết giá trị về lao động Các nhà kinh tế
cổ điển đánh giá phát triển xã hội bằng sự kết hợp hai phương diện kinh tế và xãhội Những nhà trọng nông tin rằng chỉ có sản xuất nông nghiệp mới có thể tạo
ra thặng dư rõ rệt so với chi phí, vì thế, nông nghiệp là nền tảng của của cải Họphản đối chính sách của những nhà trọng thương đã khuếch trường chế tạo và
7
Trang 8thương mại bằng cách bòn rút từ nông nghiệp, trong đó có thuế quan nhập khẩu.Những nhà trọng nông ủng hộ việc từ bỏ thuế đánh trên chi phí theo đơn vị hànhchính sang sử dụng một loại thế duy nhất đánh trên thu nhập của chủ đất Những
sự thay đổi quan điểm về thuế bất động sản vẫn còn xuất hiện trong tư tưởng củacác nhà kinh tế học sau này (ví dụ như Henry George vào một thế kỷ sau), vớicác quan điểm về doanh thu thuế đạt được từ những nguồn không gây méo
mó thị trường Các nhà trọng nông, nói chung, là một phía đối chọi với làn sóngcủa chủ nghĩa trọng thương với những quy tắc thương mại; họ ủng hộ một chínhsách "laissez-faire" (tiếng Pháp: dịch: hãy cứ làm điều đó) kêu gọi sự can thiệptối thiểu của chính phủ vào thị trường
Kinh tế học cổ điển
Phát triển thật sự của kinh tế học bắt đầu từ trường phái cổ điển Những côngtrình khoa học của những nhà kinh tế học đại diện trường phái này như "Luậnbàn về thuế" (1662) của William Petty, "Biểu đồ kinh tế" (1758) của FrançoisQuesnay, "Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân giàu có của các quốc gia"(hay "Sự giàu có của các quốc gia") (1776) của Adam Smith, "Nguyên lý kinh tếchính trị và áp thuế" (1817) của David Ricardo
Cuối nửa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX từ trường phái cổ điển xuất hiện nhiềukhuynh hướng khác, trong số đó có Kinh tế học tân cổ điển với các nhà khoahọc Carl Menger E Roy Weintraub, Léon Walras, William Stanley Jevons, John, Bates Clark, Alfred Marshall và Kinh tế chính trị Marx-Lenin Trong Kinh tế tân
cổ điển có trường phái Kinh tế lịch sử V Zombart, M.Veblen), học thuyết định (chế (T Veblen, J Gelbrath thuyết hiệu dụng biên J B Clark C Menger), ( , , F.Hayek) Các nhà kinh tế tân cổ điển nghiên cứu các quá trình kinh tế cụ thể,hành vi các chủ thể kinh tế cơ chế, thị trường tự do Theo họ nhà nước chỉ giữvững các điều kiện để phát triển thị trường và cạnh tranh, nhưng không nên canthiệp vào hoạt động kinh tế
Kinh tế học Marxist
Kinh tế chính trị Marx-Lenin được trình bày trong các tác phẩm lý luận như:
"Tư bản" (Karl Marx), "Chống Duyring" (F Engels), "Chủ nghĩa đế quốc là giaiđoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản" (V.I.Lenin) Trên cơ sở phân tích sự pháttriển chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn lịch sử của nó Marx đã phát triển và củng
cố thuyết giá trị về lao động và xây dựng thuyết giá trị thặng dư, thuyết tíchlũy và chuyển động tư bản, chỉ ra cơ chế vận động và mâu thuẫn trong xã hội tưsản
Trường phái Keynesian
Trang 9Trường phái Keynesian xuất hiện trong thập niên 30 của thế kỷ XX do nhà kinh
tế lỗi lạc John Maynard Keynes sáng lập như một khuynh hướng độc lậpvới trường phái tân cổ điển Tác phẩm "Lý thuyết cơ bản về việc làm, lãi suất vàtiền tệ" của Keynes đưa ra những phương pháp điều chỉnh kinh tế từ phía nhànước nhằm giảm mức thất nghiệp, dùng các công cụ tài chính để làm tăng hiệuquả lượng cầu hàng hóa, tăng tỷ lệ tiêu dùng.Vào nửa đầu thập niên 50 thế kỷ
XX trường phái Tân Keynesian tiếp nhận những quan điểm cơ bản của Keynes
và trình bày lý thuyết tốc độ và yếu tố tăng trưởng, xây dựng mô hình tăngtrưởng kinh tế Những công trình nghiên cứu của R Harrod E Domar E., , Hansen tập trung vào vấn đề kết hợp hiệu quả các yếu tố, làm sao trong điềukiện cạnh tranh tự do có thể tăng lượng sản xuất và giảm tối thiểu chi phí laođộng và vốn.Trường phái tân cổ điển với học thuyết tự do kinh doanh còn phụchưng trở lại ở thập niên 70-80 với chủ nghĩa tiền tệ Đứng đầu học thuyết này
là Milton Friedman F Hayek, cho rằng tiền tệ và lưu thông tiền tệ là công cụ, hiệu quả của điều chỉnh và tự điều chỉnh thị trường, có khả năng đảm bảo ổnđịnh và phát triển phi khủng hoảng kinh tế.Quan điểm về sự kết hợp giữa điềuhòa sản xuất khu vực nhà nước với kích thích tự do thị trường là khuynh hướngcủa chủ nghĩa tổng hợp do J R Hicks P Samuelson và những người khác lập, nên trong những năm gần đây.Các học thuyết kinh tế ra đời từ các trườngphái hay khuynh hướng nổi tiếng như trường phái Áo, trường pháiChicago, trường phái Freiburg trường phái Lausanne, và trường phái Stockholm.Học thuyết kinh tế "mới" Degrowth - "Giảm phát triển"
Degrowth (tiếng Pháp: décroissance) là một học thuyết mới về chính trị,kinh tế và xã hội phong trào dựa trên thái kinh tế, chống lại người tiêu dùng
và chống chủ nghĩa tư bản Nó là cũng được coi là một điều cần thiết chiến lượckinh tế đáp ứng những giới hạn để tăng trưởng tiến thoái lưỡng nan (thấy conĐường dẫn đến Degrowth trong Overdeveloped Nước và đăng-tăng trưởng).Degrowth nhà tư tưởng và hoạt động ủng hộ cho các downscaling của sảnxuất và tiêu thụ—các co của nền kinh tế—cho rằng quá mức nằm ở gốc của dàihạn vấn đề môi trường và xã hội bất bình đẳng Chìa khóa để các khái niệm củadegrowth là giảm tiêu thụ không đòi hỏi cá nhân martyring hoặc một giảm tronghạnh phúc đúng Hơn, "degrowthists" mục đích để tối đa hóa hạnh phúc qua[7]không phung phí, có nghĩa là làm việc chia sẻ, tốn ít khi dành thêm thời gian đểnghệ thuật, âm nhạc, gia đình, thiên nhiên và văn hóa cộng đồng
Các quy luật kinh tế
Các quy luật kinh tế khách quan
Quy luật giá trị
9
Trang 10Quy luật cầu
Quy luật cung
Quy luật cung - cầu
Quy luật ích dụng giảm biên
Quy luật hiệu suất giảm
Quy luật chi phí thay thế tăng
Quy luật ảnh hưởng của tình trạng khan hiếm tài nguyên
Các quy luật cơ bản của kinh tế thị trường
Xu hướng bảo toàn cân bằng của hệ thống
Mâu thuẫn phát triển của hệ thống
Tính chu kỳ của hệ thống
Sức chứa biên của thị trường
Giá trị sử dụng của hàng hóa
Sự kích thích quyền lợi nhà sản xuất
Phân phốithu nhập theo lao động
Sự thay thế và tái tạo tài nguyên vật chất và tài nguyên lao độngHiệu quả tối ưu của sở hữu hoàn toàn
Các hệ thống kinh tế
Hệ thống kinh tế là toàn bộ những thành phần có trật tự, mang tính tổchức, tương đối biệt lập, và có khả năng thực hiện một loạt các chức năng mànhững thành phần riêng biệt của hệ thống không thể thực hiện được Để xácđịnh đặc điểm của một hệ thống kinh tế bất kỳ người ta dựa trên sự phân biệt cácthành phần đặc trưng, tính tổ chức, cơ cấu và các chức năng Kinh tế là một hệthống phức tạp, nhiều cấp bậc, tự phát triển Hai yếu tố quan trọng xây dựng nên
hệ thống kinh tế là chủ thể kinh tế và môi trường định chế Một phương phápnghiên cứu hệ thống kinh tế là so sánh kinh tế Đó là xu hướng phân tích kinh tếxuất hiện sau thế chiến thứ hai và gắn liền với tên tuổi các nhà kinh tế học nổitiếng như P Samuelson, K Landuaer V Oyken K Polany, ,
Có 3 xu hướng cơ bản về phân tích hệ thống kinh tế:
So sánh những hệ thống kinh tế trước và sau công nghiệp hóa (phântích so sánh dọc)
Trang 11So sánh những hệ thống kinh tế trong cùng một thời đại (phân tích sosánh ngang) Ví dụ: so sánh kinh tế kế hoạch tập trung và kinh tế thịtrường
So sánh các hệ thống chuyển tiếp Ví dụ từ kinh tế hành chính-mệnhlệnh sang kinh tế thị trường, hay kinh tế thị trường tự do sang kinh tếhỗn hợp
Các khái niệm cơ bản
Giới hạn khả năng sản xuất, chi phí cơ hội và hiệu quả
Kinh tế học trả lời 3 câu hỏi cơ bản:
Sản xuất cái gì, với số lượng bao nhiêu? (tiêu dùng hay đầu tư, hànghóa tư nhân hay công cộng, thịt hay khoai tây )
Sản xuất như thế nào? (sử dụng công nghệ nào? )
Sản xuất cho ai? (sản xuất phải hướng đến nhu cầu người tiêu dùng,phân phối đầu ra cho ai? )
Một công cụ để phân tích vấn đề này là đường giới hạn khả năng sảnxuất (viết tắt: theo tiếng Anh: PPF- production possibilities frontier) Giả sử, mộtnền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa Đường PPF chỉ ra các sản lượng khácnhau của hai loại hàng hóa Công nghệ và nguồn lực đầu vào (như: đất đai,nguồn vốn, lao động tiềm năng) cho trước sẽ sản xuất ra một mức giới hạn tổngsản lượng đầu ra Điểm A trên đồ thị chỉ ra rằng có một lượng FA thực phẩm vàmột lượng CA máy tính được sản xuất khi sản xuất ở mức hiệu quả Cũng tương
tự như vậy đối với một lượng FB thực phẩm và CB máy tính ở điểm B Mọiđiểm trên đường PPF đều chỉ ra tổng sản lượng tiềm năng tối đa của nền kinh tế,
mà ở đó, sản lượng của một loại hàng hóa là tối đa tương ứng với một lượng chotrước của loại hàng hóa khác
Sự khan hiếm chỉ ra rằng, mọi người sẵn sàng mua nhưng không thể mua
ở các mức sản lượng ngoài đường PPF Khi di chuyển dọc theo đường PPF, nếusản xuất một loại hàng hóa nào nhiều hơn thì sản xuất một loại hàng hóa khácphải ít đi, sản lượng hai loại hàng hóa có mối quan hệ tỷ lệ nghịch Điều này xảy
ra là bởi vì để tăng sản lượng một loại hàng hóa đòi hỏi phải có sự dịch chuyểnnguồn lực đầu vào để sản xuất loại hàng hóa kia Độ dốc tại một điểm của đồ thịthể hiện sự đánh đổi giữa hai loại hàng hóa Nó đo lường chi phí của một đơn vịtăng thêm của một loại hàng hóa khi bỏ không sản xuất một loại hàng hóa khác,đây là một ví dụ về chi phí cơ hội Chi phí cơ hội được miêu tả như là một "mốiquan hệ cơ bản giữa khan hiếm và lựa chọn" Trong kinh tế thị trường, di chuyểndọc theo một đường có thể được miêu tả như là lựa chọn xem có nên tăng sản
11
Trang 12lượng đầu ra của một loại hàng hóa trên chi phí của một loại hàng hóa kháckhông.
Với sự giải thích như trên, mỗi điểm trên đường PPF đều thể hiện hiệuquả sản xuất bằng cách tối đa hóa đầu ra với một sản lượng đầu vào cho trước.Một điểm ở bên trong đường PPF, ví dụ như điểm U, là có thể thực hiện đượcnhưng lại ở mức sản xuất không hiệu quả (bỏ phí không sử dụng các nguồn lựcđầu vào) Ở mức này, đầu ra của một hoặc hai loại hàng hóa có thể tăng lên bằngcách di chuyển theo hướng đông bắc đến một điểm nằm trên đường cong Một
ví dụ cho sản xuất không hiệu quả là thất nghiệp cao trong thời kỳ suy thoái kinh
tế Mặc dù vậy, một điểm trên đường PPF không có nghĩa là đã đạt hiệu quảphân phối một cách đầy đủ nếu như nền kinh tế không sản xuất được một tậphợp các loại hàng hóa phù hợp với sự ưa thích của người tiêu dùng Liên quanđến sự phân tích này là kiến thức được nghiên cứu trong môn kinh tế học côngcộng, môn khoa học nghiên cứu làm thế nào mà một nền kinh tế có thể cải thiện
sự hiệu quả của nó Tóm lại, nhận thức về sự khan hiếm và việc một nền kinh tế
sử dụng các nguồn lực như thế nào cho hiệu quả nhất là một vấn đề cốt yếu củakinh tế học
Sự chuyên môn hóa, các nhóm lao động và lợi ích từ thương mại
Sự chuyên môn hóa trong sản xuất đã rất phổ biến trong tổ chức sản xuất Người
ta đã nói đến từ lâu những đóng góp của chuyên môn hóa vào hiệu quả kinh tế
và tiến bộ công nghệ
Lý thuyết chỉ ra rằng, các động lực thị trường như là giá sản phẩm đầu ra và đầuvào để sản xuất sẽ phân bổ các yếu tố sản xuất dựa theo lợi thế so sánh.Tiền
Tiền là phương tiện thanh toán khi trao đổi ở hầu hết các nền kinh tế thị trường
và là một đơn vị trao đổi thể hiện giá cả Tiền là một thiết chế xã hội, giống nhưngôn ngữ Là một trung gian trao đổi, tiền làm cho thương mại được tiến hànhthuận tiện hơn Chức năng kinh tế của tiền là trái ngược với cách thức traođổi hàng đổi hàng (trao đổi không dùng tiền), tiền làm giảm chi phí giao dịch.Cung và cầu
Lý thuyết cung cầu là nguyên tắc giải thích giá và lượng hàng hóa trao đổi trongmột nền kinh tế thị trường.Trong kinh tế vi mô, nó đề cập đến giá và đầu ratrong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Đối với một thị trường hàng hóa cho trước, cầu là số lượng mà mọi người muatiềm năng chuẩn bị mua tại mỗi đơn vị giá hàng hóa Cầu được thể hiện bởi mộtbảng hoặc một đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu Lý thuyết nhu
Trang 13cầu giả thiết rằng, cá nhân người tiêu dùng suy nghĩ một cách hợp lý, họ lựachọn số lượng hàng hóa mà họ ưa thích nhất trên cơ sở giá cả, ngân sách và sởthích của họ Thuật ngữ kinh tế học miêu tả điều này là "tối đa hóa thỏa dụngtrong khả năng" (với thu nhập được xem như là khả năng) Quy luật cầu phátbiểu rằng, nhìn chung, giá và lượng cầu trong một thị trường xác định là tỷ lệnghịch Nói cách khác, với một giá sản phẩm cao hơn, người tiêu dùng có thể vàsẵn sàng mua tại mức số lượng hàng hóa thấp hơn (những biến số khác khôngđổi) Khi giá tăng, quyền của người mua giảm (ảnh hưởng thu nhập) và ngườimua mua ít hàng hóa đắt tiền hơn (ảnh hưởng thay thế) Các yếu tố khác cũng cóthể ảnh hưởng đến lượng cầu, ví dụ khi thu nhập tăng thì đường cầu dịch chuyển
ra ngoài
Cung là mối liên hệ giữa giá của một loại hàng hóa và lượng hàng hóa mà ngườisản xuất sẵn sàng bán tại mức giá đó Cung được thể hiện trong một bảng hoặcđường cung Người sản xuất, giả sử, luôn muốn tối đa hóa lợi nhuận, nghĩa là họluôn nỗ lực sản xuất tại mức sản lượng đem lại cho họ lợi nhuận cao nhất Cungthể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá và lượng cung Nói cách khác, giácàng cao thì người sản xuất càng muốn bán nhiều hơn
Mô hình cung cầu chỉ ra rằng, giá và lượng hàng hóa thường bình ổn tại mức giá
mà ở đó lượng cung bằng lượng cầu Đó là giao điểm của đường cung và đườngcầu, gọi là điểm cân bằng của thị trường
Lạm phát toàn cầu tính đến quý II/2022 là 7,8%, mức cao nhất kể từ năm
2008, khi đó, lạm phát lên tới 9,2% Lạm phát sẽ tiếp tục tăng với mức cao nhất
dự kiến vào giữa năm 2022 và sau đó, sẽ giảm dần do tăng trưởng kinh tế toàncầu chậm lại, các thách thức logistic trong chuỗi cung ứng toàn cầu giảm bớt vàgiá hàng hóa giảm (mặc dù chúng sẽ vẫn ở mức cao) Theo dự báo củaConsensus Economics (Công ty khảo sát kinh tế vĩ mô toàn cầu) đưa rahồi tháng 5/2022, đến cuối năm nay, lạm phát toàn cầu sẽ ở mức khoảng 6,5%,cao hơn 1,5 lần so với dự báo tháng 2 (4%) được đưa ra trước khi bắt đầu cuộcxung đột quân sự ở Ukraine Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới vào giữa năm
13
Trang 142023, lạm phát toàn cầu sẽ giảm xuống 3% - vẫn cao hơn 1 điểm phần trăm sovới năm 2019.
Vậy để tìm hiểu một số vấn đề về lạm phát chúng ta hãy tìm hiểu một số vấn đềdưới đây:
2.1 Khái niệm
Trong kinh tế học, thuật ngữ “lạm phát” được dùng để chỉ sự tăng lêntheo thời gian của mức giá chung hầu hết các hàng hoá và dịch vụ so với thờiđiểm một năm trước đó Khi giá trị của hàng hoá và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩavới sức mua của đồng tiền giảm đi, và với cùng một số tiền nhất định, người tachỉ có thể mua được số lượng hàng hoá ít hơn so với năm trước Do đó, tìnhtrạng lạm phát được đánh giá bằng cách so sánh giá cả của hai loại hàng hoá vàohai thời điểm khác nhau, với giả thiết chất lượng hàng hoá không thay đổi.Thực ra, đây chỉ là một khái niệm dựa trên biểu hiện của lạm phát(symptom-based definition) Một số nhà kinh tế đã nỗ lực đưa ra định nghĩa vềlạm phát dựa trên nguyên nhân gây ra nó Theo hướng này, K.Marx cho rằng:
"Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông, vượt qua nhucầu của lưu thông hàng hóa, dẫn tới sự mất giá của đồng tiền và phân phối lạithu nhập quốc dân." (http://www.diendankinhte.info) Hay M Friedman, đạidiện của trường phái tiền tệ hiện đại, cho rằng: Lạm phát là một điều kiện trong
đó có sự dư cầu nói chung tức là lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều để theođuổi một khối lượng hàng hoá có hạn.Và: Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng làhiện tượng tiền tệ và nó chỉ có thể xuất hiện một khi lượng tiền tăng nhanhhơn sản lượng (Friedman)
Nhiều học giả Việt Nam ủng hộ quan điểm này Tuy nhiên, chúng ta nhậnthấy cách tiếp cập này vấp phải một vấn đề là chúng ta chỉ có thể đưa ra địnhnghĩa về lạm phát một khi đã xác định trước được nguyên nhân gây ra nó, điều
mà trong thực tế còn có nhiều tranh luận Nếu quả thật có nhiều nguyên nhângây ra lạm phát, thì rõ ràng chúng ta không thể đưa ra một định nghĩa chung vềlạm phát Hơn nữa, lịch sử phát triển của lạm phát cho thấy lạm phát có thểkhông liên quan đến việc lạm dụng chức năng phát hành tiền, tức sự phát hành
"dư thừa", không tuân theo quy luật lưu thông tiền tệ của Ngân hàng Trung ương(Khi người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha cướp bóc châu Mỹ, họ chuyển mộtlượng lớn vàng về châu Âu và giá cả ở châu Âu đã tăng lên nhanh chóng.).Nhà kinh tế Eckstein lại có cách tiếp cận khác về lạm phát: “lạm phát cơbản xuất hiện trên quỹ đạo tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế với điều kiện làquỹ đạo này không bị ảnh hưởng của các cú sốc và các thị trường (hàng hoá,tiền tệ, lao động) ở trạng thái cân bằng dài hạn
Trang 15Như vậy, lạm phát được hiểu là lạm phát trong dài hạn mà đã loại bỏ cácnhiễu loạn ngẫu nhiên (như các cú sốc cung) và nó phản ánh xu hướng cơ bản,
ổn định mức tăng giá chung của các loại hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tếtrong dài hạn, chứ không phải chỉ là một khoảng thời gian ngắn
Từ các quan điểm nêu trên, chúng ta có thể đưa ra một khái niệm đủ rộng về lạmphát như sau:
Lạm phát là hiện tượng tiền tệ khi mà lượng tiền phát hành nhiều hơnlượng tiền cần thiết trong lưu thông làm cho giá cả tăng nhanh, liên tục và kéodài dẫn đến tiền tệ mất giá so với hàng hóa, ngoại tệ và vàng
2.2 Các tiêu chí đo lường lạm phát
Thông thường, lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổitrong giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tếtrong một thời gian dài Dữ liệu về sự biến động của giá cả được thu thập từ các
tổ chức nhà nước hoặc một số ngân hàng lớn hay các tạp chí kinh doanh có uytín Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua các chỉ số giá cả
Chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm tăng của mức giá trung bình ở thời điểmhiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm gốc.Mức giá trung bình là tổng hợp giá của các loại hàng hoá và dịch vụ Để dễ hìnhdung có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của một quả cầu, lạm phát
sẽ là độ tăng kích thước của nó
Trên thực tế, không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vìgiá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gắn cho mỗi hàng hóatrong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thựchiện Tuy nhiên, các phép đo tỷ lệ lạm phát bao gồm một số các chỉ số giá cảphổ biến được sử dụng ở nhiều nước khác nhau trên thế giới như sau:
Chỉ số giá sinh hoạt (Cost-of-living Indices - CLI) là sự tăng trên lý thuyếtgiá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêudùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ CLI có thể được điều chỉnh bởi "sựngang giá sức mua" để phản ánh những khác biệt trong giá cả của đất đai haycác hàng hóa và dịch vụ khác trong khu vực
Chỉ số giá tiêu dùng (Commodity Price Indices - CPI) đo giá cả các hànghóa hay được mua bởi người tiêu dùng thông thường một cách có lựa chọn.Nhiều nước công nghiệp sử dụng chỉ số này để phản ánh tỷ lệ lạm phát của quốcgia
Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Indices - PPI) đo mức giá mà các nhàsản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu
15
Trang 16Sự khác biệt giữa chỉ số PPI và CPI là ở chỗ sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế cóthể ảnh hưởng đến giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất là không bằng với giátrị mà người tiêu dùng đã thanh toán Bên cạnh đó, chỉ số PPI thường tăng hoặcgiảm chậm hơn CPI, nhờ vậy nhiều người tin rằng người ta có thể dự đoán gầnđúng về khuynh hướng biến động của chỉ số CPI ngày hôm sau dựa trên PPIngày hôm nay.
Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn(thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn Chỉ số này rấtgiống với PPI
Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa mộtcách có lựa chọn Trong thời kỳ bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng
là vàng Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng
và bạc
Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốcnội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh nghĩa) với tổng giátrị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá sosánh hay GDP thực) Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất Cácphép loại bỏ lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chi phí tiêudùng cá nhân Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang đã chuyển sang sử dụng phép loại
bỏ lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép loại bỏ lạm phát khác để hoạch địnhcác chính sách kiềm chế lạm phát của mình
2.3 Các loại lạm phát
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát, lạm phát được chia thành 3 loại khác nhau:+ Lạm phát thấp: Lạm phát thấp thường có tỷ lệ rất nhỏ, thông thường bằng 0hoặc một chỉ số dương nhỏ (dưới 3%) Mức lạm phát thấp không ảnh hưởngmấy đến nền kinh tế mà chỉ để phân biệt với giảm phát Trong nền kinh tế cólạm phát thấp, giá cả vẫn giữ được sự ổn định
+ Lạm phát vừa phải: còn được biết đến với tên gọi lạm phát một con số, xảy rakhi tốc độ tăng giá ở mức một con số (tức là từ 3 - 10%/năm) Trong thời kỳ lạmphát vừa phải, giá cả biến động tương đối, lãi suất tiền gửi không cao, khôngxảy ra hiện tượng mua bán tích trữ hàng hoá với số lượng lớn Do vậy, giá trịtiền tệ thời kỳ này tương đối ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triểnkinh tế xã hội Lạm phát vừa phải không gây tác hại lớn đến nền kinh tế.+ Lạm phát cao: là lạm phát từ hai con số trở lên Lạm phát cao bao gồm lạmphát phi mã (Galloping Inflation - còn gọi là lạm phát hai con số) và siêu lạmphát (Hyper Inflation - từ ba con số trở lên)
Trang 17+ Lạm phát phi mã xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ hai con số(trên 10%) Trong thời kỳ lạm phát phi mã, giá cả nhìn chung tăng nhanh, ngườidân tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản hoặc chuyển sang sử dụng cácngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch lớn Nếu lạmphát phi mã duy trì trong thời gian dài sẽ gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng.Siêu lạm phát xảy ra khi tỷ lệ lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ caovượt xa lạm phát phi mã, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng mạnh, giá cả tăng nhanh
và không ổn định, tiền lương thực tế của người lao động bị giảm mạnh, tiền tệmất giá nhanh chóng, các yếu tố thị trường biến dạng và hoạt động sản xuất kinhdoanh lâm vào tình trạng rối loạn Siêu lạm phát có sức mạnh phá huỷ toàn bộnền kinh tế của một nước và thường đi kèm với suy thoái nghiêm trọng Một ví
dụ điển hình của siêu lạm phát là vào năm 1913, ngay trước khi chiến tranh thếgiới nổ ra, một USD có giá trị tương đương với 4 mark Đức, nhưng chỉ 10 nămsau, một USD đổi được tới 4 tỉ mark Vào thời đó, báo chí đã đăng tải nhữngtranh ảnh biếm họa về vấn đề này: người ta vẽ cảnh một người đẩy một xe tiềnđến chợ chỉ để mua một chai sữa, hay một bức tranh khác cho thấy ngày đóđồng mark Đức được dùng làm giấy dán tường hoặc dùng như một loại nhiênliệu./
2.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát:
2.4.1 Lạm phát theo thuyết tiền tệ:
Kinh tế đi vào lạm phát, đồng tiền mất giá…có nhiều nguyên nhân như:thời tiết không thuận, mất mùa, nông dân thu hoạch thấp, giá lương thực tăngcao Giá nguyên vật liệu tăng làm cho giá cả hàng tiêu dùng cũng tăng lên Khitiền lương tăng, chi phí sản xuất cũng tăng dẫn theo các mặt hàng thiết yếu cũngtăng Tóm lại, lạm phát là hiện tượng tăng liên tục mức giá chung và có thể giảithích theo 3 cách:
- Theo lý thuyết tiền tệ: lạm phát là kết quả của việc tăng quá thừa mức cungtiền
- Theo học thuyết Kêyns: lạm phát xẩy ra do thừa cầu về hàng hoá và dịch vụtrong nền kinh tế (do cầu kéo)
- Theo học thuyết chi phí đẩy: lạm phát sinh ra do tăng về chi phí sản xuất (chiphí đẩy) Trên thực tế, lạm phát là kết quả của tổng thể 3 nguyên nhân trên, mỗinguyên nhân có vai trò khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau Mức cung tiền làmột biến số duy nhất trong hằng đẳng thức tỷ lệ lạm phát, mà dựa vào đó ngânhàng Trung ương đã tạo ra ảnh hưởng trực tiếp
17