1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu và Đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần chứng khoán ssi và công ty cổ phần chứng khoán vndirect

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu và Đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần chứng khoán ssi và công ty cổ phần chứng khoán vndirect
Tác giả Hoàng Minh Tuấn
Người hướng dẫn Vũ Trụ Phi
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị tài chính
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Việc thưởng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó nhận ra được mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghi

Trang 1

TRUONG DAI HOC HANG HAI VIET NAM VIEN DAO TAO SAU DAI HOC

Hải Phòng - 2023

Trang 2

MUC LUC

LOT MO DAU ceecccccccsscsscscsscscscssescsesssscsescssesesessescsesucscsesusscaesesucsssesusessesessacaesesssesssasseeses 3 CHUONG 1 KHAI QUAT CHUNG VETAI CHINH VA QUAN TRI DOANH

Mi c200105.e 4

1.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến tài chính doanh nghiệp 4

1.1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiỆp: - 55 5s sssers 4

1.1.2 Chức năng của tài chính doanh nghiỆp - Sexy 6 1.2 Những chỉ tiêu tài chính đặc trưng - 5-5 xxx vn HT ng re 7

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH

ii 10 11

2.1 Giới thiệu chung v`êcác doanh nghiỆp - - 5 5 S555 + Esseeeerke 11 2.1.1 Công ty Cổ ph3n Chứng khoán SSÌ: - - 5S 11 2.1.2 Công ty Cổ ph3n Ching khodn VNDIRECT 0 ce ceeeseeeeeeeeeereeeneeeees 13 2.2 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiỆp - 5+5 < 55+ << «2 16 2.2.1 Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 16 2.2.2 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp - ‹- «- 17 2.2.2.1 Đánh giá tình hình tài sảẳn - 5 2c St S* + sesssrssrrres 18 2.2.2.2 Đánh giá tình hình ngu ôn vốn <5 Y1 HH ve 22 2.2.2.3 Đánh giá tình hình thanh toán - <5 S1 1S 351g 25 2.2.2.4 Đánh giá tình hình thực hiện các tỷ suất tài chính - -‹- 26

s00 29

TÀI LIỆU THAM KHAO cccscccssssescssescscsscscsesccscsescsscscsessescsesusucsescsusseatacauseacseacsees 30

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới và có những diễn biến rất phức tạp, khó lưởng, đẩy thế giới và nhi âi nước rơi vào khủng hoảng kép v`ềy tế và kinh tế trong năm 2021 N'âi kinh tế vào thời điểm đó,

ha hét các quốc gia rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế và thương mại toàn câi suy giảm mạnh, trong đó có Việt Nam

Để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý c3Ần phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trưởng, xác định đúng nhu cầi v`êvốn, tìm kiếm và huy động ngu ôn vốn để đáp ứng nhu c3 kịp thời, sử dụng vốn hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nắm vững các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích tài chính Việc thưởng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó nhận ra được mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hành động phù hợp cho tương lai và đ ng thời đê xuất những biện pháp hữu hiệu để ổn định và nâng cao chất lượng công tác

quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Trang 4

CHUONG 1 KHAI QUAT CHUNG V ETAI CHINH

VA QUAN TRI DOANH NGHIEP

1.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp:

Doanh nghiệp với quy mô lớn hay nhỏ, trong lĩnh vực sản xuất, thương mại hay dịch vụ đều gắn li&n với hoạt động sản xuất, đầi tư, tiêu thụ và phân phối sản phẩm Tuy nhiên, trong môi trưởng luôn biến động, cơ hội đem lại lợi nhuận và rủi ro cho doanh nghiệp luôn xuất hiện, với đi`âi kiện này, đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra những quyết định phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp Khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thưởng quan tâm tới cách thức huy động vốn và sử dụng vốn Chính vì vậy, hoạt động tài chính doanh nghiệp diễn ra như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định v`ềcách thức huy động, phân bổ và sử dụng ngu ôn lực tài chính của từng doanh nghiệp trong sự chi phối của các yếu tố như môi trưởng kinh

doanh, yếu tố văn hóa, xã hội,

Nhà kinh doanh có thể huy động vốn tử các ngu Ân khác nhau để duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: vốn tự có, ngân sách cấp, liên doanh liên kết, phát hành chứng khoán hoặc vay của ngân hàng Số vốn ban đầi đó sẽ được đầầi tư vào các mục đích khác nhau như: Xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị, vật tư và thuê nhân công Như vậy, số vốn ban đầ khi phân phối cho các mục đích khác nhau thì hình thái của nó không còn giữ nguyên dưới dạng ti Ân tệ ban đ âi mà đã biến đổi sang hình thái khác là những hiện vật như nhà xưởng, máy móc thiết bị, đối tượng lao động Quá trình phân chia và biến đổi hình thái của vốn như vậy là quá trình

cung cấp hay nói cách khác là quá trình lưu thông thứ nhất của quá trình sản xuất

kinh doanh Quá trình tiếp theo là sự kết hợp của các yếu tố vật chất nói trên để tạo ra

một dạng vật chất mới là sản phẩm dở dang, kết thúc quá trình này thì thành phẩm mới được xuất hiện Quá trình đó chính là quá trình sản xuất sản phẩm Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ phải trải qua quá trình tiêu thụ để vốn dưới dạng thành phẩm trở lại

hình thái ti tệ ban đi thông qua khoản thu bán hàng của doanh nghiệp Số ti thu được đó lại trở v`êtham gia quá trình vận động biến đổi hình thái như ban đầu Có thể nói, sự vận động của các ngu Ân tài chính doanh nghiệp sẽ tạo ra dòng tỉ vào và dòng

tỉ Ân ra, phản ánh các mối quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị hay còn gọi là các quan

Trang 5

hệ tài chính giữa doanh nghiệp va các chủ thế khác Hệ thống các mối quan hệ đó rất

phức tạp, đan xen lẫn nhau nhưng ta có thể phân chia thành các nhóm cơ bản như sau:

Nhóm I1: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà nước Đây là mối quan hệ

nộp, cấp Nhà nước có thể cấp vốn, góp vốn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp có trách

nhiệm nộp các khoản nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước

Nhóm 2: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các tổ chức và cá nhân khác ở các thị trưởng Đây là các quan hệ trong việc mua bán, trao đổi hàng hoá, sản phẩm ở thị trưởng hàng hoá; mua bán trao đổi quy ` sử dụng sức lao động ở thị trưởng lao

động hoặc trao đổi mua bán quy ê sử dụng vốn ở thị trưởng tài chính

Nhóm 3: Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức trung gian tài chính như ngân hàng, tổ chức tín dụng, thị trưởng chứng khoán Đây là các mối quan

hệ để thực hiện việc vay mượn, đầi tư vốn gọi chung là quan hệ chuyển nhượng

quy ầ sử dụng vốn

Nhóm 4: Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ của doanh nghiệp Đây là các quan hệ chuyển giao vốn, quan hệ trong việc thu hộ, chỉ hộ giữa các bộ phận trong một doanh nghiệp với doanh nghiệp Quan hệ giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên như là việc thanh toán lương, thưởng, vay và trả ti vốn, tin lãi và yêu câI các cá nhân vi phạm hợp đ ng và kỷ luật lao động b`ổ thường thiệt hại hoặc nộp các khoản tin phạt

Nhìn chung, hệ thống các mối quan hệ trên đã khái quát toàn bộ những khía cạnh v`êsự vận động của vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chúng đ`âi được biểu hiện dưới hình thái tin tệ, thông qua đồng tin để đo lưỡng, đánh giá Những mối quan hệ này đ ầi nảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tỉ Ân tệ của doanh nghiệp Chỉ cần một sự mất cân đối hoặc sự phá vỡ của một trong những mối quan hệ trên thì quá trình vận động biến đổi hình thái của vốn có thể bị đình trệ, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì thế mà sẽ bị đảo lộn thậm chí có thể dẫn đến phá sản Hệ thống các mối quan hệ như vậy được coi là tài chính của doanh nghiệp Dựa vào cơ sở đã nêu trên, tài chính doanh nghiệp không đơn thuần chỉ là những khoản tin hoặc những hoạt động liên quan đến ti mà nó có thể được hiểu như sau:

“Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thái ti ồ tệ giữa doanh nghiệp và môi trưởng xung quanh nó, những

5

Trang 6

mối quan hệ này nảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tin tệ của doanh nghiệp ”

1.1.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp

Chức năng đầi tiên của tài chính doanh nghiệp là tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nên có nhu cầu vềvốn, tùy theo từng loại hình doanh nghiệp mà vốn được huy động từ một số ngu n như: Ngân sách Nhà nước cấp, vốn cổ phần, vốn liên doanh, vốn tự bổ sung, vốn vay, Hoạt động tổ chức huy động chu chuyển vốn sẽ giúp nhà quản lý xác định được nhu câ› vốn c thiết cho sản xuất kinh doanh căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định chức mức tiêu chuẩn và cân đối được nhu c3 cùng khả năng về vốn Nếu nhu c3 lớn hơn khả năng v` vốn thi doanh nghiệp phải huy động thêm vốn bằng cách tìm ngu ền tài trợ với chi phi sir dung

vốn thấp nhưng đảm bảo có hiệu quả Nếu nhu câi nhỏ hơn kha năng v`ềvốn thì doanh

nghiệp có thể mở rộng sản xuất hoặc tìm kiếm thị trưởng để đẦi tư mang lại hiệu quả

tốt

Chức năng phân phối là khả năng giúp con người nhận thức và vận dụng để tiến

hành phân phối ngu ®n tài chính doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu c`âi của chủ doanh

nghiệp Đối tượng phân phối của tài chính doanh nghiệp là các ngu n tài chính của doanh nghiệp, hay chính là những giá trị của cải mới sáng tạo ra trong kỳ, những giá

trị của cải doanh nghiệp tích lũy từ trước, Chủ thể phân phối của tài chính doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp và nhà nước Quá trình phân phối được diễn ra trước, trong và sau quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể hơn, thu nhập

bằng ti &n từ bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ, lợi tức cổ phiếu, lãi cho vay, thu nhập khác của doanh nghiệp được tiến hành phân phối như sau:

Bù đấp hao phí vật chất, lao động đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh bao g ôm:

- Chi phí vật tư như nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, công cụ lao động nhỏ,

tO

- Khấu hao tài sản cố định

- Chi phí tỉ lương và các khoản trích theo lương

- Chi phi dich vu mua ngoài, chỉ phí khác bằng ti `& (kể cả các khoản thuế gián thu)

Trang 7

Phần còn lại là lợi nhuận trước thuế được phân phối tiếp như sau:

- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định

- Bù lỗ năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế (nếu có)

- Nộp thuế vốn (nếu có)

- Trử các khoản chỉ phí không hợp lệ

- Chia lãi cho đối tác góp vốn

- Trích vào các quỹ doanh nghiệp

Các tiêu chuẩn và định mức phân phối ở mỗi quá trình sản xuất kinh doanh mặc

dù được tính toán đ 3% đủ chính xác thì nó cũng không thể là bất di bất dịch mà thưởng xuyên được đi `âi chỉnh, uốn nắn cho phù hợp với đi `âi kiện và tình hình thực tế thưởng xuyên thay đổi Việc đi âi chỉnh uốn nấn đó được thực hiện thông qua chức năng thứ hai của tài chính là chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp

Giám đốc tài chính là việc thực hiện kiểm soát quá trình tạo lập và sử dụng các

quỹ ti ân tệ của doanh nghiệp Cơ sở của giám đốc tài chính xuất phát từ quy luật phân phối sản phẩm quyết định, ở đâu có phân phối thì ở đó sẽ có giám đốc tài chính, và

muốn cho đ ng vốn mang đem lại hiệu quả cao, sinh lời nhi âu thì tất yếu phải theo sát quá trình tạo lập sử dụng quỹ tin tệ trong doanh nghiệp Mục đích của giám đốc tài

chính doanh nghiệp là kiểm tra tính hợp lý, tính đúng đắn và hiệu quả của quá trình phân phối tài chính Từ kết quả của việc giám đốc mà chủ thể có phương hướng, biện

pháp đi ôi chỉnh cho quá trình phân phối tài chính doanh nghiệp hợp lý hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn Đặc điểm của giám đốc tài chính doanh nghiệp là giám đốc bằng

d tng tits Phương pháp giám đốc là phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Thông qua các chỉ tiêu tài chính và bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, ta có thể

thấy được thực trạng tài chính doanh nghiệp cũng như các tiên năng tài chính của doanh nghiệp Dựa vào những kết luận của việc phân tích, chủ doanh nghiệp có thể đưa ra những biện pháp hữu hiệu hơn

Như vậy, hai chức năng tài chính nêu ra ở trên có mối quan hệ mật thiết với nhau

Chức năng phân phối xảy ra ở trước, trong và sau mỗi quá trình sản xuất kinh doanh,

nó là tin đêcho quá trình sản xuất kinh doanh, không có nó sẽ không thể có quá trình

sản xuất kinh doanh Chức năng giám đốc bằng tin luôn theo sát chức năng phân

phối, có tác dụng đi `âi chỉnh và uốn nắn tiêu chuẩn và định mức phân phối để đảm bảo

cho nó luôn luôn phù hợ với đi `âi kiện và tình hình thực tế của sản xuất kinh doanh

7

Trang 8

1.2 Những chỉ tiêu tài chính đặc trưng

Để có thể đánh giá đi êi kiện và hiệu quả tài chính của một doanh nghiệp, nhà

phân tích tài chính c ân kiểm tra nhi âi phương diện khác nhau trong sức khỏe tài chính

Để làm được đi ôi đó, nhà quản lý cần phân tích dựa trên những chỉ tiêu tài chính Về

cơ bản, có bốn nhóm thông số tài chính được sử dụng phổ biến sau:

a Chi tiéu v €kha năng thanh toán: là thông số thể hiện khả năng thanh toán của một doanh nghiệp thông qua việc sử dụng các tài sản nhanh chuyển hóa thành ti â để đối phó với các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn Có hai thông số cơ bản để đánh giá khả năng thanh toán là:

- Tỷ số thanh toán hiện hành: cho biết khả năng của công ty trong việc đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn Chỉ tiêu tài chính này nhấn mạnh vào khả nắng chuyển hóa thành tin mặt của các tài sản ngắn hạn trong tương quan với các

khoản nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn (đơn vị tính: lần)

- Tỷ số thanh toán nhanh: là công cụ hỗ trợ bổ sung cho tỷ số thanh toán hiện hành khi đánh giá v`êkhả năng thanh toán Thông số này tập trung chủ yếu vào các tài sản có tính chuyển hóa thành tin cao hơn như tỉ mặt, chứng khoán khả nhượng và phải thu khách hàng

Tỷ số thanh toán nhanh = (Vốn bằng ti + Các khoản phải thu) / Nợ ngắn hạn (đơn vị tính: Lần)

Các thông số khả năng thanh toán kỳ này cao hơn kỳ trước là dấu hiệu tốt và không nên nhỏ hơn 1, hệ số càng cao càng thể hiện khả năng trả nợ

b Chỉ tiêu v`êkhả năng cơ cấu vốn (cân đối vốn): thể hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng như chính sách đòn bẩy tài chính Nếu doanh nghiệp tăng tỷ lệ vốn vay trong cơ cấu vốn có thể giúp hiệu suất sinh lời của vốn chủ sở hữu cao, nhưng đi âi này lại làm giảm mức độ an toàn tài chính của doanh nghiệp Do vậy, kết cấu vốn của doanh nghiệp có thể đi lâi chỉnh theo thời kỳ, phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh và

dự báo doanh nghiệp

- Tỷ số nợ trên vốn chủ: phản ánh với mỗi đ ng vốn chủ sở hữu đang đảm bảo thì

có bao nhiêu đ ông vốn vay Tỷ lệ này càng thấp thì mức tài trợ của cổ đông càng cao và như vậy, lớp đệm an toàn bảo vệ các chủ nợ trong trưởng hợp giá trị tài sản giảm hay thua lỗ càng cao

Trang 9

Tỷ số nợ trên vốn chủ = Tổng nợ / Tổng vốn chủ sở hữu (đơn vị tính: lần)

- Tỷ số nợ trên tài sản: tỳ số này cao có thể dẫn đến mất an toàn v ềtài chính và ngược lại, tỷ số này càng nhỏ thì càng có lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thì tỷ số nợ trên tài sản cao sẽ giúp tăng vốn chủ

sở hữu Tỷ số này nên dao động trong khoảng 30% - 70% Nếu tỷ số này lớn hơn 70%, doanh nghiệp sẽ có nguy cơ gặp khó khăn lớn v`ềtài chính khi môi trường kinh doanh bất lợi Tỷ số này có thể thay đổi tùy theo chính sách tài chính của công ty

Tỷ số nợ trên tài sản = Tổng nợ / Tổng tài sản (đơn vị tính: Lần)

- Tỷ số cơ cấu tài sản: phụ thuộc vào loại hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà tỷ số này sẽ tốt hay xấu

Tỷ số cơ cấu tài sản = (TSŒĐ hoặc TSLĐ / Tổng tài sản) x 100% (đơn vị: %)

- Tỷ số cơ cấu ngu ôn vốn: tỷ số càng cao sẽ giúp doanh nghiệp an toàn về tài chính và chứng tỏ khả năng độc lập tài chính doanh nghiệp càng lớn Tỷ số này

có thể thay đổi tùy theo chính sách tài chính của doanh nghiệp

Tỷ số cơ cấu ngu ồn vốn = (Tổng vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản) x 100% (đơn vị tinh: %)

c Chỉ tiêu v`ê khả năng hoạt động: đo lưỡng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tử số liệu tính toán, để nâng cao tỷ số hoạt động, các nhà quản lý tài chính có thể xác định c3 tác động vào khâu nào để cải tiến chất lượng kinh doanh nhằm đạt hiệu quả lợi nhuận cao

- Vòng quay hàng tn kho: chỉ số này càng cao, hoạt động quan trị hàng t kho của công ty càng hiệu quả và hàng t ôn kho càng mới và khả nhượng

Vòng quay hàng t ôn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng t ôn kho (đơn vị tính: lần)

- Vòng quay vốn lưu động: thể hiện tốc độ chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản lưu động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng

doanh thu trong thời kì phân tích

Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu / Tài sản lưu động (đơn vị tính: lần)

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: thể hiện khả năng khai thác TSCĐ trong việc kinh doanh, đo lương hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp Số vòng quay càng lớn càng chứng tỏ sử dụng có hiệu qua TSCD

Trang 10

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thu3n / Tài sản cố định (đơn vị tính: Lần)

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: thể hiện khả năng sử dụng tài sản trong kinh doanh

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thun / Tổng tài sản (đơn vị tính: In)

d Chỉ tiêu lợi nhuận: thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, là chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất Nhiệm vụ của ban Giám đốc là phải đảm bảo thông số này dạt mức cao, không được thấp hơn lãi suất cho vay của ngân hàng và cũng không được

thấp hơn tỷ suất bình quân của ngành

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): thể hiện mức độ doanh thu tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận Tỷ suất này nhỏ hơn hoặc bằng 1 là dấu hiệu tốt

ROS = (Lợi nhuận ròng / Doanh thu thu ân) x 100% (đơn vị tính: %)

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): thể hiện mức độ sinh lời tử tài sản kinh doanh của doanh nghiệp Tỷ suất này có thể thấp trong trưởng hợp công ty đang trong giai đoạn đẦi tư lớn

ROA = (Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản) x 100% (đơn vị tính: %)

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): cho biết hiệu quả của doanh nghiệp trong việc tạo ra thu nhập cho cổ đông của họ Đây là thông số quan trọng nhất với các cổ đông đang nắm giữ cổ phiếu vì nó thể hiện khả năng sinh lời trên vốn đầi tư của cho cho công ty

ROE = (Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu) x 100% (don vi tinh: %)

10

Trang 11

CHUONG 2 DANH GIA TINH HINH TAI CHINH

CUA CAC DOANH NGHIEP

2.1 GiGi thiéu chung v €cac doanh nghiép

2.1.1 Céng ty Co ph Chứng khoán SST:

- Tên pháp định: Công ty Cd ph & Ching khodn SSI

- Tén quéc té: SSI Securities Corporation

- Trụ sở chính: 72 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thanh pho H 6Chi Minh, Việt Nam

- Điện thoại: +84 (28) 38242897

- Website: www.ssi.com.vn

- Lĩnh vực kinh doanh: Dịch vụ chứng khoán, Ngu Gn v6n va kinh doanh tài chính, D Yu

tư, Dịch vụ ngân hàng đi tư

+ Thang 07/2001: SST tăng vốn đi *ât lệ lên 20 tỷ đông với 4 nghiệp vụ chính: Tư vấn ĐẦầi tư, Môi giới, Tự doanh và Lưu ký chứng khoán

+ Tháng 4/2004: SST tăng vốn đi`âi lệ lên 23 tỷ đông

+ Tháng 2/2005: SST tăng vốn đi`âi lệ lên 26 tỷ đ`ng, với 5 nghiệp vụ chính: Tư vấn đầi tư, Môi giới, Tự doanh, Lưu ký chứng khoán và Quản lý danh mục đi

+ Tháng 6/2005: SST tăng vốn điâi lệ lên 52 tỷ đ ông, bổ sung nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

+ Tháng 02/2006: SST tăng vốn đi 'â: lệ lên 120 tỷ đ ông

+ Tháng 05/2006: SST tăng vốn đi `â lệ lên 300 tỷ đông, trở thành công ty chứng khoán có quy mô vốn lớn nhất trên TTICK Việt Nam tại thời điểm đó

+ Tháng 09/2006: SST tăng vốn đi 'â: lệ lên 500 tỷ đ ông

+ Ngày 15/12/2006: Cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch tại Trung tâm GDCK Hà Nội

11

Trang 12

+ Thang 07/2007: SSI tang von di & 1é lén 799.999.170.000 ding

+ Ngày 29/10/2007: cổ phiếu SSI chính thức giao dịch tại Sở GDCK TP.HCM + Thang 03/2008: SSI tăng vốn đi ât lệ lên 1.199.998.710.000 đ ông

+ Thang 04/2008: SSI tăng vốn đi ât lệ lên 1.366.666 710.000 đ ông

+ Ngày 30/1/2009: Vốn di lé dat 1,533 334,710,000 VND

+ Ngay 03/03/2010: UBCK Nha nu@éc quyét dinh dia chinh Giad’y phép hoat động kinh doanh và công nhận vốn đi âu lệ mới của công ty là 1.755.558.710.000 đồng

+ Ngày 30/01/2012: Tăng vốn đi âi lệ lên 3,526,1 17,420,000 VND

+ Ngày 01/03/2013: Tăng vốn đi â: lệ lên 3,537,949.420.000 VND

+ Ngày 13/02/2015: SST tăng vốn đi â¡ lệ lên 3,561,1 17,420,000 VND

+ Ngày 18/05/2015: Vốn đi â¡ lệ tăng lên 4,273 327,990,000 VND

+ Ngày 24/09/2015: Tăng vốn đi ầ: lệ lên 4/700,636,840.000 VND

+ Ngày 26/11/2015: Vốn đi âu lệ đạt 4,300.636.840,000 VND

+ Ngay 12/01/2017: Von di & lé dat 4,900 636,840,000 VND

+ Ngay 12/01/2018: V6n di & lé dat 5.000.636.840.000 VND

+ Năm 2019: SSI chính thức nhận giấy phép phát hành chứng quy ân có bảo đảm

Khai trương giao dich Chirng quy & có bảo đảm tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh; Tổng giá trị vốn hóa thị trưởng tương đương 100% GDP

+ Năm 2020: Tháng 01/2020 SST tăng vốn đi âu lệ lên 5.200.636.840.000 VND + 05/2021: SSI trở thành Công ty Chứng khoán đầi tiên đạt vốn hóa trén 1 ty

USD;

+ 11/2021: SSI phat hanh thanh céng 218,29 triệu cổ phiếu thưởng với tỷ lệ phát

hành 6:2 (tháng 09/2021) và 109,1 triệu cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 6:l với giá 10.000 VNĐ/cổ phiếu (tháng 10/2021) Kết thúc các đợt phát hành, vốn đi âu lệ Công ty tăng lên mức 9.847.500.220.000 VNĐ;

+ 09/2022: SSI đã phát hành thành công hơn 496 triệu cổ phiếu cho cổ đông với

giá 15.000 đ ng mỗi cổ phiếu Qua đó, vốn đi ôi lệ nâng lên 14.911.301.370.000 VNĐ, giữ vững vị trí Công ty Chứng khoán lớn nhất Việt Nam

Công ty Cổ phần Chứng khoán SST (SST) có tỉ ân thân là Công ty Cổ ph3n Chứng khoán Sài Gòn được thành lập vào năm 1999 SST chuyên cung cấp dịch vụ môi giới,

12

Trang 13

tư vấn và đẦi tư tài chính, chứng khoán với mạng lưới hoạt động rộng tai những thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố H ồ Chí Minh, Hải Phòng, Nha Trang, Vũng Tàu Công ty đã cung cấp dịch vụ cho các nhà đẦi tư trong nước và nhi `âi nhà đi tư nước ngoài danh tiếng với các khách hàng tiêu biểu như Công ty bao gân Morgan Stanley,

HSBC, Vinamilk, Credit Suisse, BIDV, ANZ, Tap doan C.T Group, Prudential VN,

Deutsche Bank Đây đâu là những đối tác lon, sé gitip SSI nang cao duoc vi thé va

vươn ra tần khu vực Trong năm 2018, SSI dẫn đầi thị phần môi giới cổ phiếu và

chứng chỉ quỹ trên HOSE với 18,70%, dẫn đầu thị phần môi giới cổ phiếu niêm yết trên HNX và UPCOM với tỷ lệ Lần lượt là 11,89% và 11,09% Cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên sàn HNX vào năm 2006 và chuyển sang sàn HOSE từ năm 2007 2.1.2 Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT

- Tên pháp định: Công ty Cổ phẦn Chứng khoán VNDIRECT

- Tên quốc té? VNDIRECT Securities Corporation

- Tru s& chinh: S& 1 Nguyén Thuong Hi, Phuong Nguyén Du, Quận Hai Bà Trưng,

Thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Điện thoại: +84 (24) 39724568

- Website: www.vndirect.com.vn

- Linh vực kinh doanh: Môi giới chứng khoán, Tự doanh chứng khoán, Bảo lãnh phat hành chứng khoán, Dịch vụ tài chính, Tư vấn và quản lý tài sản, Tư vấn tài chính và đầi tư chứng khoán, Ngân hàng đầu tư, Lưu ký chứng khoán

- Lịch sử hình thành:

+ Năm 2006: VNDIRECT được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103014521 do Sở Kế hoạch và Đi tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 07/11/2006 và Giấy phép hoạt động số 22/UBCK-GPHĐKD do Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 16/11/2006 với vốn đi âu lệ ban đẦầi là 50 tỷ đồng

+ Năm 2007: Công ty tiến hành tăng vốn đi âu lệ lên 300 tỷ đông Là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam cung cấp giải pháp giao dịch chứng khoán trực tuyến toàn diện Thành lập chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh

+ Năm 2008: VNDIRECT đầi tư nền tảng công nghệ riêng, tự phát triển hệ thống Core system và tao tit đê đâầi tiên cho nền tảng số của VNDIRECT Đây

13

Trang 14

cũng là năm công ty hạch toán lỗ hoạt động vì các rủi ro của hoạt động tự doanh

và công ty thay đổi nền tảng hoạt động hướng tới tập trung vào mảng dịch vụ giao dịch và khách hàng cá nhân

+ Năm 2009: VNDIRECT đi đần trong việc tạo ra các sản phẩm đột phá mới trên thị trường, tỉ ân đ`êđầ¡ tiên cho các sản phẩm tương lai và quy ân chọn, hoạt động cho vay margin, và các công cụ tài chính hỗ trợ cho giao dịch

+ Năm 2010: Công ty tăng vốn điâi lệ hai lần tử 300 lên 450 và lên 1.000 tỷ

đ ông vào cuối năm

+ Năm 2011: Lần đầi tiên VNDIRECT dẫn đầi thị phần môi giới chứng khoán tai sàn giao dịch HNX Công ty bắt đi tập trung xây dựng nền móng đẦi! tiên cho hoạt động Môi giới giao dịch chứng khoán cho khách hàng cá nhân + Năm 2012: Công ty ra mắt cổng kết nối FIX Bloomberg, cung cấp thành công sản phẩm Direct Market Access cho khách hàng tổ chức Công ty cũng ký kết

hợp tác phát triển hoạt động phân tích để cung cấp tới khách hàng tổ chức nước

ngoài cùng với CIMB

+ Năm 2014: VNDIRECT tăng vốn đi lệ lên g3Ần 1.550 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu xấp xỉ 1.900 tỷ đ Ông và trở thành 1 trong 3 công ty chứng khoán có vốn lớn nhất trên sàn Công ty tập trung vào hoạt động giao dịch môi giới và cho vay margin, xây dựng nn tảng quản trị rủi ro của hoạt động này và giúp Công ty mở rộng được thị trưởng thu hút khách hàng cá nhan giao dich chứng khoán + Năm 2015: VNDIRECT lọt TOP 10 công ty chứng khoán có thị phẦn giao dịch trái phiếu lớn nhất trên cả 2 sàn và được vinh danh là | trong 3 công ty chứng khoán thành viên có dịch vụ môi giới tốt nhất giai đoạn 2005 — 2015

+ Năm 2016: VNDIRECT dẫn đầi thị trường v`êsố tài khoản cá nhân và tổng tài sản ròng của khách hàng do VNDIRECT quản lý đạt xấp xỉ 26 nghìn tỷ đồng Công ty cũng lọt TOP 15 công ty thành viên tiêu biểu giai đoạn 2015 — 2016, TOP30 doanh nghiệp minh bạch nhất trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội + Năm 2017: VNDIRECT nhận Giấy chứng nhận đủ đi âi kiện kinh doanh chứng khoán phái sinh và cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và chuyển sàn giao dịch cổ phiếu

VND từ Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội sang niêm yết tại Sở giao dịch Chứng

14

Trang 15

khoán HOSE VNDIRECT là công ty chứng khoán có hiệu quả hoạt động trên vốn tốt nhất trong các công ty chứng khoán

+ Năm 2018: VNDIRECT được UBCKNN cấp giấy chứng nhận đăng ký thay đổi tăng vốn lên 2.2043 tỷ đ ng, trở thành Công ty chứng khoán có vốn đi u lệ lớn thứ 3 trên thị trưởng Công ty tiếp tục chuyển dịch ni tảng hoạt động kinh doanh ngân hàng số, và kết nối với các thị trưởng khách hàng cá nhân trong khu vực thông qua hệ sinh thái mở Open API

+ Năm 2019: VNDIRECT dẫn đầi về Giá trị giao dịch cũng như Khối lượng giao dịch của sản phẩm Chứng quy trên thị trường Là Công ty đạt thị phẦn môi giới cao nhất trên sàn UPCOM với tỷ lệ thị phần là 9.66%

+ Năm 2020: Cho ra mắt thành công sản phẩm Tích sản hưu trí và Cổng thông

tin thị trưởng và Cổ phiếu DStoek

+ Năm 2022: Ngày 15/04/2022, VNDIRECT đã hoàn tất đợt chào bán cổ phiếu

ra công chúng để tăng vốn đi ti lệ lên 12.178.440.090.000 ty dng, đưa vốn chủ

sở hữu đạt trên 14 nghìn tỳ đồng, trở thành định chế tài chính với quy mô vốn

tương đương các tổ chức tín dụng tần trung và nằm trong top các công ty chứng khoán có quy mô vốn chủ sở hữu lớn nhất thị trưởng Trong năm 2022, Công ty cũng mở rộng địa bàn hoạt động với việc khai trương thêm Chỉ nhánh Thanh Hóa Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT (VND) được thành lập vào năm

2006 Công ty hoạt động trong lĩnh vực môi giới lưu ký chứng khoán, tư vấn tài chính

doanh nghiệp, tự doanh, bảo lãnh phát hành và quản lý danh mục đầi tư Trên thị

trưởng phái sinh, VND là công ty chứng khoán dẫn đi v thi phần môi giới hợp đ ng tương lai với 23.92% trong năm 2018 Trong năm 2018, VND đứng thứ 4 v ềthi phẦn môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ trên HOSE, đứng thứ 6 v`thị phần môi giới trái phiếu trên HOSE, đứng thứ 2 v`th¡ phần môi giới cổ phiếu niêm yết trên HNX, đứng

thứ 2 vềthị phần môi giới cổ phiếu thị trưởng UPCOM trên HNX VND được niêm

yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố H Chí Minh (HOSE) từ thang 08/2017

15

Ngày đăng: 06/02/2025, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN