1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thuyết trình môn tiếp thị trực tuyến tìm hiểu, phân tích swot về sản phẩm:dịch vụ

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thuyết Trình Môn: Tiếp Thị Trực Tuyến Tìm Hiểu, Phân Tích SWOT Về Sản Phẩm/Dịch Vụ
Tác giả Nguyen Duc Anh, Trinh Ngoc Lam, Nguyen Quang Huy
Người hướng dẫn Pham Ngoc Duy
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 11,28 MB

Nội dung

Khái niệm về SWOT SWOT là viết tắt của 4 thành phần cấu thành: Strengths Điểm mạnh, Weaknesses Điểm yếu, Opportunifies Cơ hội và Threats Thách thức là mô hình được sử dụng phố biến tron

Trang 1

TRUONG DAI HOC HANG HAI VIET NAM KHOA CONG NGHE THONG TIN

BAO CAO THUYET TRINH

MON: TIEP THI TRUC TUYEN Tìm hiểu, phân tích SWOT về sản pham/dich vu

NGUYEN DUC ANH Ma SV: 820702

Trang 2

1.1 Khái niém v6 SWOT occ ccccccssccssesssesssesseesssesintssessesssersuessessietssetsieteessersiettenseeseesetees 1

1.2 Phân tích SWOIT St 2112212211221 2121 21 1212 121 1 ng re 1

1.3.Y nghĩa của việc sử dụng mơ hình SWỌT 1 2n 121 vn 1102111181111 1 ru 2

1.4 Nguyên tắc SWOT cần tuân thủ - + tt E12 1211221221121 2102121 12g re rea 3

2.1 Strengths — 27-8: 8 5

2.3 Opportunities — Cơ hội - ác L cv H11 011121111111 11111 01111111 H1 101111 1 HH key 6

2.4 Threats — Thách thức Ác 11H TH HH KT kg khe 7

2.5 Cách phân tích và lập chiến lược SWOT chỉ tiết 0 SE HH nga 7

2.6 Thiết lập bảng ma trận phân tích SWOT - 5 c2 H21 1212212121 rrueg §

3.1 Ưu điểm của SWOT, s5 2121221221121 2112 12 22 1 1e 10

3.2 Nhược điểm của SWOT - 5c 2122121 22112211211 12121 rug 10

4 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWOT VÀO MỘT SỞ LĨNH VỤỰC 55-555: 11

4.1 M6 hinh SWOT trong kinh doanhn ccc cccccccccersesscsetessersesesseessevssessereesesessneess 11

4.2 Mơ hình SWOT trong Miarkefting - c2 1 121 11 2111112111111101 1811011011111 1 gu 12

4.3 Mơ hình SWOT trong Quản lý Nhân sự HH HH HH x1 xe 13

4.4 Ví dụ phân tích ma trận SWOT của doanh nghiệp X c2 22 vssrrrey 13

5.1 Nguồn gốc hình thành ma trận SWOT - 5s tr t1 121gr rye 16

5.2 Lĩnh vực áp dụng ma trận SWỌT: HH H1 H1 21H11 0101111101111 0111111 trka 16

5.3 Ai nên thực hiện việc phân tích SWỌT L1 t2 1 1n 1H11 0111111111111 tài 16

5.4 Khi nào nên sử dụng mơ hình ma trận SWỌ? LH HH HH1 1111 re 17

6 LÀM BẢN THIẾT KẾ VÀ MƠ TẢ VỀ SẢN PHẨM (SẢN PHẨM HỮU HÌNH) 18

6.1 Định nghĩa thiết kế sản phâm (Product Design) - 5à 5 St nền gen 18

6.2 Một quy trình thiết kế sản phâm bao gồm những gì2 52 cscs essessessesteseeeeees 18

6.3 Nghiên cứu giá trị sản phâm 5 - tt SE 1E 2111122112121 12 1 tre ra 20

6.4 Xác định đối tượng khách hàng - 0 S2 TỰ E211 1211212 112 1 re ưa 20

6.5 Phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm - 2-2 E E1 1112112111 1221121 1101 nen 21

6.6 Triên khai thiết kế sản phẩm - 2 St 1 E1 12211211211 21122 221 1 21 1e rrrog 22

6.7 Kiém tra, đánh giá hiệu qưả 55 5S ST 2 12112212211 1121121122122 112120 nu 23

6.8 Những yếu tổ cần lưu ý khi thiết kế sản phẩm - 2: 2 SE E2 2 EErrrye 23

Trang 3

7 SAN PHAM BÌNH NƯỚC GIỮ NHIỆT THÔNG MINH 5-5552 25

7.1 Lựa chọn sản phâm/dịch vụ chính/chủ lực - - c ckn cv 1S SH TS ngu 25

7.2 Phân tích SWOT về sản phẩm 2 SE 1 11212211 12211212101 rrueg 25

7.3 Mô tả cầu tạo, các chức năng, công dụng, hướng dẫn sử dụng bình nước 25

8 SAN PHAM BANH Mi DINH DUONG DONG GOL 29

8.1 Chon san phâm/dịch vụ chính/chủ lực - - c c c 1n 1n KTS KTS ng key 29

LW xin 900/0 29

§.3 Mô tả cầu tạo, các chức năng, công dụng, hướng dẫn sử dụng bánh mì dinh dưỡng 29

Trang 4

1 TONG QUAN VE PHAN TICH SWOT

1.1 Khái niệm về SWOT

SWOT là viết tắt của 4 thành phần cấu thành: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunifies (Cơ hội) và Threats (Thách thức) là mô hình được sử dụng phố biến trong việc phân tích kế hoạch kinh doanh của một tô chức, doanh nghiệp

Ma trận SWOT được thiết kế đề thê hiện trực quan những dữ liệu về điểm mạnh - yếu cũng như cơ hội, thách thức trong bối cảnh thực tế

Điểm mạnh và điểm yếu là yếu tố bên trong doanh nghiệp Đây là những đặc điểm mang lại lợi thế tương đối (hoặc bất lợi tương ứng) so với đối thủ cạnh tranh của tô chức, doanh nghiệp

Mặt khác, cơ hội và thách thức là những yếu tố bên ngoài Cơ hội là các yếu tố của môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp có thê nắm bắt dé cải thiện hiệu suất kinh doanh như tăng trưởng doanh thu hoặc cải thiện tý suất lợi nhuận Thách thức là các yếu tố có thể gây nguy hiểm cho lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 5

* Diém yéu (Weaknesses): la nhitng yéu tố cản trở doanh nghiệp hoạt động một cách tối ưu nhất Đây là những điểm ma doanh nghiệp cần khắc phục, cải tiến nhanh chóng

đê duy trì tính cạnh tranh trên thị trường như: giá cao hơn đối thủ, thương hiệu còn nhỏ, chưa có tiếng trên thị trường, sản phẩm lỗi,

«Ò - Cơ hội (Opportunifies): là những yếu tố tác động ở ngoải tác động thuận lợi, tích cực, mang lại cho doanh nghiệp cơ hội phát triên, xây dựng chiến lược cạnh tranh trên thị trường Ví dụ: Tiềm năng phát triên thương hiệu hoặc bán hàng trên các mạng xã hội như Tiktok, nhu cầu khách hàng ngày càng cao

« - Thách thức (Threafs): đề cập tới các yếu tố ở hiện tại và tương lai có khả năng tác động tiêu cực đến doanh nghiệp Chắng hạn như nguyên vật liệu tăng, đối thủ cạnh tranh nhiều và mạnh, xu hướng mua sắm của khách hàng thay đối liên tục,

Kỹ thuật phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) được dùng dé đánh giá và hiểu rõ tình hình của một tô chức, dự án hoặc cá nhân

Phân tích mô hình ma trận SWOT giúp doanh nghiệp nhận thức về tình hình hiện tại và môi trường xung quanh đề lập kế hoạch và hoạch định chiến lược, từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định thông minh hơn và tận dụng cơ hội, đối phó với rủi ro, tận dụng sức mạnh và khắc phục yếu điểm

0pportuni†y

1.3 Ý nghĩa của việc sử dụng mô hình SWOT

Việc sử dụng mô hình SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) có nhiều ý nghĩa quan trọng trong quản lý vả kế hoạch kinh doanh, giúp cải thiện quyết định chiến lược

và quản lý tô chức, giúp tận dụng cơ hội, đối phó với rủi ro và tối ưu hóa sức mạnh của doanh nghiệp

¢ Đánh giá tông quan: SWOT giúp tô chức hoặc cá nhân có cái nhìn tổng quan về tình hình của họ, giúp xem xét các yếu tố nội bộ (sức mạnh và yếu điểm) và yếu tổ bên ngoài (cơ hội và rủi ro) gây ảnh hưởng

2

Trang 6

Xác định điểm mạnh và điểm yếu: SWOT giúp xác định những điểm mạnh và điểm yếu nội tại của tô chức hoặc cá nhân, biết được nơi họ đang đứng và những gì họ có thể tận dụng hoặc cải thiện

Tận dụng cơ hội: Bằng việc xác định và đánh giá các cơ hội trong môi trường, SWOT giúp tô chức hoặc cá nhân tìm kiếm những cách đề phát triển và mở rộng

Đối phó với rủi ro: SWOT giúp nhận biết và đánh giá các rủi ro tiềm ân, có kế hoạch

đê đối phó với những thách thức và giảm thiêu tác động tiêu cực

Lập kế hoạch chiến lược: SWOT cung cấp cơ sở cho việc phát triển chiến lược Dựa trên thông tin từ phân tích SWOT, người quản lý và nhà kinh doanh có thê xác định chiến lược để tận dụng sức mạnh và cơ hội, đối pho voi diém yếu Và TỦI r0

Hỗ trợ ra quyết định: SWOT cung cấp thông tin hữu ích đề ra quyết định, giúp đưa

ra lựa chọn có cơ sở và dựa trên dữ liệu, thay vì dựa vào cảm tính hoặc quyết định đơn thuần dựa trên trực giác

Theo dõi và đánh giá: SWOT không chỉ hữu ích trong việc lập kế hoạch, mà còn trong việc theo dõi và đánh giá hiệu suất sau khi chiến lược đã được triển khai., giúp

đo lường tiến trình phát trién và điều chỉnh chiến lược nêu cần

1.4 Nguyên tắc SWOT cần tuân thủ

Nguyên tắc SWOT là một hệ thống nguyên tắc hoặc quy tắc cơ bản cần tuân theo khi thực hiện phân tích SWOT, giúp đảm bảo rằng kết quả sau phân tích SWOT sẽ cung cấp thông tin hữu ích đề hỗ trợ quá trình ra quyết định và phát triển chiến lược

Các nguyên tắc quan trọng khi thực hiện phân tích SWOT:

Tập trung vào mục tiêu: Hãy xác định rõ mục tiêu hoặc vấn đề cụ thể đang phân tích, giúp đảm bảo rằng bảng phân tích SWOT sẽ tập trung vào khía cạnh quan trọng

nhất

Tích hợp dữ liệu: Sử dụng thông tin và đữ liệu có liên quan để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro Đòi hỏi việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau

Khách quan: Có gắng đề đánh giá một cách khách quan Tránh sự thiên vị hoặc đánh giả dựa trên cảm tinh

Phân loại rõ ràng: Xác định và phân loại một cách rõ ràng giữa các yếu điểm mạnh, yếu điểm yếu, cơ hội và rủi ro, giúp hiệu rõ hơn vẻ từng khía cạnh

Tương tác: Xem xét cách mà các khía cạnh của SWOT tương tác với nhau CHúp xác định các chiến lược kết hợp điểm mạnh và cơ hội, cũng như xử lý điểm yếu Và TỦI T0

Sự linh hoạt: SWOT là một công cụ động, nghĩa là có thể điều chính nó theo thời gian khi tỉnh hình thay đổi Đòi hỏi sự linh hoạt trong việc thay đổi và điều chỉnh chiến lược

Trang 7

¢ Tao ra ké hoach hành động: Dựa trên kết quả của phân tích SWOT, phát triển kế hoạch hành động cụ thé dé tan dung điểm mạnh, khắc phục yếu điểm, tận dụng cơ hội

và đối phó với rủi ro

Trang 8

2 XÂY DỰNG MO HiNH SWOT HIEU QUA

Strengths — Diém manh

Weaknesses — Diém yéu

STRENGTHS | |WEAKNEsse5| |OPPoRTUNITIES | THREATS

build, enhance | |resolve, reduce | lexpleit; expand | | aveid; Hart

2.1 Strengths — Diém manh

Phân tích Strengths - Điểm mạnh giúp công ty nhìn nhận và tập trung trong việc duy trì

những điều mà doanh nghiệp đang làm tốt, chăng hạn như môi trường làm việc, sản phâm

độc đảo, dịch vụ chu dao, nguồn nhân lực giỏi, bộ máy lãnh đạo với tư duy xuất sắc,

Bằng cách đặt ra những câu hỏi đê mở rộng về thế mạnh của doanh nghiệp, ví dụ:

Điều gì tại doanh nghiệp khiến khách hàng yêu thích và gắn bó?

Doanh nghiệp đang làm gì tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh?

Những tài nguyên, kỹ năng hoặc sản phẩm độc đáo nào là điểm mạnh của doanh

nghiệp?

Đặc tính của thương hiệu thu hút khách hàng nhất của doanh nghiệp là gì?

Các khía cạnh nào của quản lýW/ tô chức giúp cho doanh nghiệp vượt trội hơn so với

các đối thủ cạnh tranh?

Hãy tìm kiếm và phân tích những Unique Selling Proposition (USP - Giá trị độc nhất) của

công ty và tìm ra điểm mạnh từ đó Cho dù là doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp vừa và

nhỏ, có điểm mạnh mới có thê cạnh tranh trên thị trường kinh doanh khốc liệt như hiện nay

2.2 Weaknesses — Điểm yếu

Trang 9

Nếu quá tự tin vào điểm mạnh thì doanh nghiệp sẽ không thê nhận ra những thiếu sót cần

thay đổi Do đó, việc phân tích điểm yếu là rất quan trọng đề doanh nghiệp kịp thời chấn

chỉnh, cải thiện nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường

Nếu quý vừa rồi kế hoạch kinh doanh không đem lại hiệu quả, hãy đặt ra những câu hỏi như

sau đề tìm ra lỗi, điểm yếu mà doanh nghiệp đang mắc phải:

« ˆ Điều gì khiến khách hàng không hài lòng về sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp?

« ˆ Khiếu nại hay những vấn đè mà khách hàng đè cập trong các đánh giá trên các trang

mạng xã hội về doanh nghiệp là gì?

« - Điễu gì đã khiến khách hàng không mua hàng, hủy đơn hoặc không hoàn thành giao

dich trên website?

« - Tài nguyên, sản phẩm độc đáo nào mà đối thủ đang có còn doanh nghiệp thì không?

¢ Doi thủ có đang triển khai các sản phẩm/ dịch vụ theo hướng tốt hơn doanh nghiệp

không?

« - Những khuyết điểm nào trong quá trình nghiên cứu và phát triển có thể ảnh hưởng

đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp?

+ Những rủi ro nào liên quan đến hệ thống phân phối hoặc quản lý kho có thể gây ảnh

hưởng tiéu cực đến doanh số và lợi nhuận?

Việc đặt câu hỏi còn tùy thuộc vào mỗi lĩnh vực hoạt động khác nhau của tô chức Quan

trọng là doanh nghiệp cần thắng thắn đối điện với điểm yếu của mình và tìm ra giải pháp

khắc phục

2.3 Opportunities — Co hoi

Phan tich Opportunity là quá trình xác định, đánh giá và nhìn nhận những cơ hội tiềm năng

trên thị trường mà doanh nghiệp có thẻ tận dụng đề tăng cường hiệu quả kinh doanh

Doanh nghiệp có thé dat ra những câu hỏi đề xác định cơ hội như sau:

¢ Lam gi để cải thiện sản phẩm/ dịch vụ khiến khách hàng yêu thích và gắn bó với

doanh nghiện?

« ˆ Những kênh truyền thông tiềm năng nào có thê hỗ trợ chuyền đổi khách hàng?

+ Xu hướng nào trong ngành hoặc thị trường mà doanh nghiệp có thể khai thác dé phát

triển?

« - Có công cụ, tài nguyên gì khác mà doanh nghiệp chưa thực sự tận dụng hay không?

« — Có thay đối gì về quy định hay chính sách của chính phú mà doanh nghiệp có thể tao

ra cơ hội không?

« - Những thách thức gì của đối thủ cạnh tranh có thể tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp?

Trang 10

* Có những lỗ hông nào trong thị trường mà doanh nghiệp có thê khai thác để tăng

trưởng?

Hãy nhìn vào những điểm mạnh của doanh nghiệp vả xem xét liệu những thế mạnh này có

mở ra bất kỳ một cơ hội nào không Đồng thời cân nhắc xem việc khắc phục những điểm yếu

có mang lại cơ hội gì mới không

2.4 Threats — Thách thức

Thành phân cuối cùng của ma trận SWOT là Threats - những thách thức, rủi ro có thê ảnh

hưởng tiêu cực tới sự tăng trưởng va phát trên của doanh nghiệp Những thách thức này có

thể là những đối thủ cạnh tranh mạnh, thay đôi về luật pháp, ngân sách, biến động thị

trường,

Hãy đặt ra những câu hỏi để tìm thấy thách thức, rủi ro tiềm tàng hiện tại và tương lai mà

doanh nghiệp có thê phải đối mặt:

« - Có những điểm yếu nào trong sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp mà đối thủ cạnh

tranh có thê khai thác đề chiếm thi phan?

« ˆ Có những lỗ hồng nào trong năng lực sản xuất, quản lý hoặc tài chính có thể gây ra

rủi ro và đe dọa đến sự tôn tại của doanh nghiệp?

¢ — Xu hướng thị trường, yếu tố kinh tẾ xã hội như xu hướng mua sắm, dịch vụ khách

hàng, chính sách của chính phú, có thé gây ra thách thức cho doanh nghiệp? ~

=

2.5 Cách phân tích và lập chiến lược SWOT chỉ tiết

s _ Thiết lập bảng ma trận phân tích SWOT

Trang 11

« SO (maxi-maxi): Tan dung tối đa mọi điểm mạnh của doanh nghiệp để tạo ra cơ hội

« WO (mini-maxi): Khắc phục điểm yếu đang tôn tai dé phat huy thế mạnh

¢ ST (maxi-mini): Lay điểm mạnh đề loại bỏ thách thức

« WT (mini-mini): Giai quyét các tiêu cực giả định, nhằm hạn chế những rủi ro và ảnh

hưởng tiêu cực

2.6 Thiết lập bảng ma trận phân tích SWOT

Thiết lập một bảng phân tích SWOT bao gồm các thành tố S, W, O, T, SO, WO, ST, WT rồi

sắp xếp các yếu tố này ở vị trí hợp lý Điều này giúp mỗi cá nhân có cái nhìn trực quan, dễ

dang két hợp và tạo ra chiến lược hợp lý

Tìm hiểu, phân tích đầy đủ các yếu tô từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp đề điền vào 4 ô

S-W-O-T

e Phát triển thế mạnh

Muốn chiến lược phát triển những điểm mạnh một cách tối ưu nhất, cần nghiên cứu kỹ lưỡng

đề lựa chọn các điểm và cơ hội thích hợp với nhau

Ví dụ, nếu điểm mạnh của doanh nghiệp là giá thành thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh, có

thể tận dụng cơ hội gia tăng mua sắm của khách hàng, tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ

có cùng phân khúc khác

s® - Xác định và ngăn chặn rủi ro

Khi đã xác định được những rủi ro, thách thức tiềm ân cần phải ngăn chặn hoặc chuyên hóa

nó thành cơ hội, thông qua nguồn lực và thế mạnh có sẵn trong doanh nghiệp,

Chăng hạn: Nhu cầu dùng ly nhựa của thị trường ngày cảng giảm sút, nhưng bộ phận nghiên

cứu và phát triển sản phẩm của doanh nghiệp lại cực kỳ sáng tạo Hãy tận dụng nguồn lực

nảy để nghiên cứu, phát triển các loại ly giữ nhiệt có hình dáng bắt mắt, tiện lợi dé thu hút

khách hàng

» - Nắm bắt và tận dụng cơ hội

Tận dụng và khai thác các cơ hội là cách hiệu quả đề giải quyết những điểm yếu của doanh

nghiệp Bước lựa chọn này khá quan trọng và có tác động thay đôi một phân trong chiến lược

kinh doanh của tô chức, chỉ phí bỏ ra đề cải thiện một vấn đề nào đó cũng không nhỏ

Ví dụ: Nhu cầu mua sắm của khách hàng đang có xu hướng mua online đề tiết kiệm thời

gian, giao đến tận nhà thuận tiện, tuy nhiên điểm yếu là doanh nghiệp chưa có dịch vụ giao

hàng Do đó, cần tận dụng cơ hội này đề phát trién thêm app mua hàng cho khách hàng thuận

tiện trong việc mua săm và giao đên tận nhà

® - Loại bỏ các mỗi đe dọa

Trang 12

những điêm yếu chưa được khắc phục Luôn thành thật đối mặt với vấn đề và giải quyết nó

sớm nhất đề giảm thiểu những tác động tiêu cực xảy đến với doanh nghiệp

Chăng hạn như việc bán hàng online trên các nền tảng mạng xã hội ngày một tăng cao nhưng

doanh nghiệp lại chưa phát triển nhiều kênh đề tiếp cận khách hàng Do đó, việc tập trung

xây dựng các kênh truyền thông, thu hút lượng người theo dõi là rất cần thiết, đặc biệt là

trong thời đại công nghệ như hiện nay

Trang 13

3 UU NHUQC DIEM CUA MO HINH SWOT

3.1 Uu diém cia SWOT

SWOT là phương pháp phân tích kế hoạch, dự án hiệu quả mà không tốn chỉ phí, điều

này tiết kiệm được một khoản ngân sách cho doanh nghiệp

Giúp đưa ra những kết quả quan trọng về 4 thành tổ là điểm mạnh, điêm yếu, cơ hội

và thách thức Từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra những kết quả chính xác đề hoàn thiện

về sản phâm/ dịch vụ, nang cao vi thé thương hiệu trên thị trường

Làm cho các vấn đè phức tạp trở nên đễ quản lý hơn, bằng cách liệt kê ra các đầu mục

quan trọng, giúp các cá nhân dễ đàng nhìn thấy bức tranh tổng quan về những vấn đề

của doanh nghiệp

Phân tích SWOT có thê được áp dụng cho hầu hết mọi hoạt động, lĩnh vực kinh

doanh Đây là một công cụ linh hoạt có nhiều ứng dụng

SWOT tan dung các nguồn đữ liệu, tong hợp ở nhiều khía cạnh khác nhau

3.2 Nhược điểm của SWOT

Mô hình SWOT còn khá đơn giản, kết quả đôi khi chưa phản ánh đúng các khía cạnh

sâu hơn của doanh nghiệp Kết quả chưa chuyên sâu vì chỉ tập trung vào chuân bị dự

án, đữ liệu này không đủ đề đưa ra định hướng, mục tiêu

SWOT chỉ tập trung vào 4 yếu tố chính là điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức,

chưa phân tích chỉ tiết các yêu tố khác như các văn hóa, tâm lý, môi trường

SWOT phụ thuộc vào quan điểm và đánh giá của người phân tích, do đó, những phân

tích khác nhau có thê dẫn đến kết quả khác nhau

Khó đề xác định mức độ ưu tiên và quan trọng giữa các yếu tô trong SWOT

SWOT chi dua ra một bức tranh chung về tình hình của doanh nghiệp, không cung

cấp giải pháp cụ thê đề giải quyết vấn đề

10

Trang 14

4 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWOT VÀO MỘT SÓ LĨNH VỰC

Mô hình SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) có thẻ được ứng dụng trong

nhiều lĩnh vực khác nhau để đánh giá và phát triển chiến lược, cung cấp một cái nhìn tông

quan và phát triển các hành động cụ thê dựa trên đánh giá SWOT đề tối ưu hóa mọi cơ hội và

đối phó với mọi rủi ro

« - Mô hỉnh SWOT trong Kinh doanh

« - Mô hình SWOT trong Marketing

« - Mô hinh SWOT trong Quản lý Nhân sự

4.1 Mô hình SWOT trong kinh doanh

Phân tích mô hình SWOT trong kinh doanh giúp đánh giá tống quan về tình hình kinh doanh

bằng cách xác định các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp

Sức mạnh (Strengths):

« _ Liệt kê các yếu tố tích cực và mạnh mẽ liên quan đến doanh nghiệp

« - Ví dụ: Thương hiệu mạnh, sản pham/san pham dich vu chat lượng, đội ngũ nhân viên

tải năng, quản lý hiệu quả, tải chính ôn định, cơ sở hạ tầng tốt

Yếu điểm (Weaknesses):

« _ Liệt kê các yếu tố tiêu cực hoặc yếu kém của doanh nghiệp

« Vi du: San pham không đáp ứng nhu cầu thị trường, chi phí sản xuất cao, kỹ năng

quản lý kém, quản lý tài chính không hiệu quả, hệ thống phân phối không linh hoạt

Cơ hội (Opportunities):

« Liệt kê các cơ hội và xu hướng trong thị trường hoặc môi trường kinh doanh mà

doanh nghiệp có thể tận dụng

¢ Vi du: Thị trường mở rộng, thay đôi xu hướng tiêu dùng, phát triển công nghệ mới,

thị trường quốc tế, cơ hội hợp tác với đối tác chiến lược

Rui ro (Threats):

¢ Liét ké cae mii ro và thách thức trong môi trường kinh doanh có thê ảnh hưởng đến

doanh nghiệp

¢ Vi du: Canh tranh cao, thay đối quy định pháp luật, biến động thị trường, thất

thoát nhân viên tài năng, sự phụ thuộc vào một nhà cung cấp duy nhất

Sau khi đã xác định các yếu tố trong mỗi phân của SWOT, có thê sử dụng thông tin nay dé

phát triển chiến lược kinh doanh Ví dụ, dựa vào các điểm mạnh để tận dụng cơ hội nhằm cải

thiện các yếu điểm đề đối phó với các rủi ro SWOT giúp tập trung vào những khía cạnh quan

trọng nhất của kế hoạch kinh doanh và định hình chiến lược phù hợp dé phat trién doanh

nghiệp

11

Trang 15

4.2 M6 hinh SWOT trong Marketing

Phân tích mô hình SWOT trong Marketing giúp đánh giả môi trường kinh doanh và giúp xác

định chiến lược Marketing hiệu quả

Sức mạnh (Strengths):

« - Liệt kê các yêu tố điểm mạnh liên quan đến sản phẩm, dịch vụ và doanh nghiệp

« - Ví dụ: Thương hiệu mạnh, sản phâm chất lượng, tập trung vào khách hàng, tài chính

ôn định, kỹ thuật tiên tiến, đội ngũ nhân viên tải năng

Yếu điểm (Weaknesses):

« - Liệt kê các yếu tố tiêu cực hoặc điểm yếu của sản phẩm, dịch vụ và doanh nghiệp

¢ Vi du: San pham không đáp ứng nhu cầu thị trường, chỉ phí sản xuất cao, quảng cáo

kém hiệu quả, hệ thống phân phối không hiệu quả, quản lý yếu kém

Cơ hội (Opportunities):

« - Liệt kê các yếu tố tích cực trong môi trường ngoại vi mà doanh nghiệp có thẻ tận

dụng đê phát triển

« - Ví dụ: Thị trường mở rộng, thay đôi xu hướng tiêu dùng, cơ hội xuất khâu, thương

mại điện tử phát triển, thay đối quy định thuế ưu đãi

Rui ro (Threats):

¢ Liét ké cac yếu tố tiêu cực trong môi trường ngoại vi có thê ảnh hưởng đến hoạt động

kinh doanh

« = Ví dụ: Cạnh tranh cạnh tranh cao, biến động thị trường, thay đối chính trị, sự phụ

thuộc vào một nhà cung cấp duy nhất, quy định khắt khe

12

Trang 16

Khi đã xác định các yếu tô trong mỗi phân của SWOT, có thê sử dụng thông tin này đề xây

dựng chiến lược Marketing Chẳng hạn, có thê sử dụng các điểm mạnh đề tận dụng cơ hội và

cải thiện các yếu điểm nhằm giảm thiêu rủi ro

4.3 Mô hình SWOT trong Quản lý Nhân sự

Phân tích mô hình SWOT trong Quản lý Nhân sự giúp đánh giá tống quan và xác định chiến

lược quản lý và phát triển nhân sự trong công ty

Sức mạnh (Strengths):

« - Liệt kê các yếu tố tích cực và mạnh mẽ liên quan đến nhân sự và quản lý nhân sự của

tố chức

« - Ví dụ: Đội ngũ nhân viên có kỹ năng và kinh nghiệm đa dạng, hệ thống quản lý hiệu

quả, chính sách và quy trình HR chuyên nghiệp, văn hóa doanh nghiệp tích cực

Yếu điểm (Weaknesses):

« _ Liệt kê các yếu tố tiêu cực hoặc yếu kém trong việc quản lý nhân sự

» = Ví dụ: Hiệu suất công việc thấp, thiếu sự đa dạng trong đội ngũ nhân viên, hệ thống

đánh giá hiệu suất không rõ ràng, tương tác kém giữa các nhân viên

Cơ hội (Opportunities):

« - Liệt kê các cơ hội vả xu hướng trong lĩnh vực quản lý nhân sự mà tổ chức có thé tan

dụng

« Vi du: Phat trién chương trình đảo tạo và phát triển kỹ năng mềm, thúc đây địa điêm

làm việc linh hoạt, thực hiện chính sách đa dạng hóa nhân sự, tận dụng công nghệ đề

cải thiện quản lý nhân sự

Rui ro (Threats) trong quan lý nhân sự:

« - Liệt kê các rủi ro và thách thức trong quản lý nhân sự có thê ảnh hưởng đến tô chức

« Ví dụ: Khó khăn trong tuyên dụng và giữ chân nhân viên, thay đối quy định pháp luật

lao động, cạnh tranh trong tuyên dụng và giữ chân nhân viên

Sau khi thực hiện phân tích SWOT trong quản lý nhân sự, tổ chức có thê sử dụng thông tin

này dé phat triển chiến lược nhân sự Ví dụ, tổ chức có thê tận dụng các điểm mạnh để tận

dụng cơ hội và làm việc dé cai thiện các yếu điểm đề đối phó với các rủi ro Quản lý nhân sự

hiệu quả đòi hỏi sự đánh giá liên tục và điều chỉnh để đảm bảo rằng tổ chức có đội ngũ nhân

viên tối ưu và có khả năng thích nghi với môi trường thay đôi

4.4 Ví dụ phân tích ma trận SWOT của doanh nghiệp X

Công ty X chuyên về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữa đã có tiếng trên

thị trường Việt Nam Công ty này đã hoạt động được hơn 25 năm và được nhiều người tiêu

dùng yêu thích và gắn bó

se - Điểm mạnh (Strengths)

13

Trang 17

Điểm yếu còn tôn tại của doanh nghiệp X

Cơ hội trong ma trận SWOT

Thách thức trong mô hình SWOT

Doanh nghiệp sữa X

SOW OT

strengih weakness opportunities ihreats

Thương hiệu nổi tiếng Nguyên liệu nhập - Đối thủ cạnh tranh

` khẩu được chính phủ mạnh vào thị trường

Chiến lược Chưa th ar NE hỗ trợ giảm thuế

Marketing hiệu quả Ce

¿bồ ng +IÀ Nguôn nguyên liệu Khách hàng tiềm Bea thuige |

năng có nhu cầu lớn : a Thị phần sữa bột

n pham đa n ` x

Sap dang con thap

Mạng lưới phân phối ¬ Xu hướng chuông

rộng khắp Nhu cầu sữa của sữa ngoại =

người Việt tăng cao °

Diém manh (Strengths)

Thương hiệu nối tiếng: Kẻ từ khi thành lập đến nay, doanh nghiệp X đã là một

thương hiệu sữa được biết đến rộng rãi và được người dùng tin tưởng sử dụng phổ

biến Nhờ vào các chiến dịch quảng cáo, tiếp thị, đối mới sản phẩm, cải tiễn, nâng cao

chất lượng

Chiến lược Marketing hiệu quả: Triển khai thành công chiến lược Marketing bằng

cách tận dụng đa dạng các kênh truyền thông như billboard, Fanpage, truyền hình

Danh mục sản phẩm đa dạng: Các sản phâm sữa đa dạng cho người dùng lựa chọn,

phục vụ nhiều đối tượng Các sản phẩm của doanh nghiệp X đang đạng với các kích

cỡ bao bì, chủng loại,

Mạng lưới phân phối rộng khắp: Nhờ chiến lược phân phối và xây dựng mạng lưới

phân phối rộng rãi, doanh nghiệp X có thẻ tiếp cận một số lượng lớn khách hảng, xây

dựng các chiến lược tiếp thị hiệu quả trên phạm vị cả nước

Ứng dụng công nghệ hiệu quả: Sở hữu công nghệ sản xuất châu Âu đạt tiêu chuân

toàn câu, với thiết bị khử trùng được nhập khâu từ nước ngoài, các trang thiết bị sản

14

Ngày đăng: 06/02/2025, 16:08