Tang ma Lé tang ma chỉ có 1 lần khi con người đã mat củng với đó là theo quan niệm cua người phương Đông, đời sống hiện tại của con người chỉ là tạm thời, chết không phải là đã hết mà l
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE - LUAT
Khoa Luật Kinh tế
NỘI DUNG BÀI THUYÉT TRÌNH MÔN VĂN HÓA HỌC
Dé tài:
VĂN HÓA TỎ CHỨC ĐỜI SÓNG CÁ NHÂN
Giảng viên hướng dẫn: Lê Huyễn Trang
Mã lớp học phần: 222VH0425
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
1 V6 Đặng Kiều Di K225021955
2 Dinh Khanh Ha K225021957
3 Tran Nguyễn Phương Hiếu K225021962
4 Lại Thị Thu Hoài K225021963
5 Nguyễn Thị Tú Khuê K225021968
6 Tống Thùy Linh K225021969
7 Nguyễn Thụy Trả My K225021972
8 Tran Ngọc Thanh Ngân K225021974
9 Nguyễn Hoàng Dan Ngoc K225021975
10 Trần Mạnh Bảo Ngọc K225021977
11.Lâm Bùi Thu Thảo K225021991
12 Nguyễn Hồng Phương Vy K225022004
Hoc ki II, nam hoc 2022- 2023
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023
Trang 2Đời sống mỗi cá nhân trong cộng đồng tuân theo những phong tục lâu đời và khi trình độ hiểu biết còn thấp, con người tôn sùng những thân thánh do họ nghĩ ra từ
đó hình thành nên tín ngưỡng
2 Các tín ngưỡng:
- Tín ngưỡng phồn thực: thờ sinh thực khí, thờ hành vi giao phối
-_ Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: thờ Bà Trời, bà Đất, bà Nước, , chim, rắn, cá
sấu, Hỗ
-_ Tín ngưỡng sủng bái con người: thờ cúng tổ tiên, thờ Thổ công, thờ thần làng, thờ Vua Hùng
Il Phong tue
1 Định nghĩa
- _ Gắn liền với tín ngưỡng là phong tục Đó là những thói quen ăn sâu vào đời sống
xã hội từ lâu đời; được đại đa số mọi người thừa nhận và làm theo (phong: gió; tục: thói quen; phong tục: thói quen lan rộng) Phong tục có trong mọi mặt đời
sống
-_ Trong đời người có những nghỉ lễ quan trong: day thang, thôi nôi, kết hôn, tang
ma, đám giỗ
2 Tang ma
Lé tang ma chỉ có 1 lần khi con người đã mat củng với đó là theo quan niệm cua người phương Đông, đời sống hiện tại của con người chỉ là tạm thời, chết không phải là đã hết mà là đi về thé giới bên kia, về cõi vĩnh hằng, người ta không dùng
“sang cõi âm” mà dùng “về cõi âm” tức ý nói chết là con người sẽ về nơi gốc gác của mình - hay “sống gửi thác về”
3 Phong tục tang ma của người Kinh
Phân lớn hầu hết trong mọi đám tang của người Kinh đều có những điểm chung sau
A, CHUAN BI TONG QUAN VE TANG LE: |
- Trong khoang thoi gian người thân hấp hồi thì gia đình sẽ bên cạnh người thân
với các nghi thức riêng biệt của mỗi tôn giáo, dân tộc („hưng hấu hết đều sẽ
cùng nhau bên cạnh người thân đề có thê là nghe họ trăn trỗi những lời cuối)
- - Sau khi người đang hấp hối chính thức qua đời, con cháu phải túc trực ở bên và
ghi lại chính xác số giờ phút dé ghi lên cáo phó (Cáo phó: tờ thông báo tang lễ
được đặt trước công tang gia hoặc đầu đường vào nhà hay gửi đến từng nhà người thân thích với mục đích thông báo lrên tờ cáo phó ghi rõ thông tin người chết, ngày sinh và ngày mất, chỉ tiết về tang lễ như thời gian, địa điểm làm lễ
Trang 3nhập quan và đi quan ) Việc biết giờ chết ngoài để ghi lên cáo phó thì còn để xem có vào vào giờ trùng tang hay bị quỷ ám không Nếu vào ngày giờ xấu phải dùng lá bùa để dán trên trên quan tài và cho vào vỏ ốc đê chốn 4 phía của ngôi mộ hoặc khi đem chôn thì có hai hay nhiều phương tướng đi trước đám tang, mặc đồ như tướng quân, múa đao đề trừ tà ma đọc đường
(Với người H mong khi gia đình có người chết, gia chủ sẽ tiễn hành bắn 3 phát súng kíp lên trời đề thông báo gia đình có người chết (Theo lời các cụ kê lại, cách đây hàng nghìn năm, người Mông là tộc người Miêu sinh sông ở phía Bắc sông Hoàng Hà (Trung Quốc) Sau đó bị quân Hán đánh chiếm lãnh thổ và đi cư về các tỉnh Đồng Bắc Việt Nam Trong quá trình di cư, người Mông vừa tô chức ma chay cho người chết vừa đừng súng chống trả sự truy đuôi của quân Hán Từ đó đến nay, người Mông van duy trì việc băn súng môi khi có người mát) Con cháu, bà con thôn, bản nghe thấy tiếng sung oO khu vực nào sẽ đồ về gia đình đó đề chia buôn, đồng thời xem có việc gì cùng giúp đỡ Con cháu trong gia đình đi mời gọi anh em dân bản, thây khèn, thấy trồng, thấy cúng đên )
- _ Hạ tịch là nghỉ thức tiến hành đưa người vừa mắt xuống chiếu trải dưới đất trong
một chốc rồi lại đưa lên luôn với ngụ ý là người được đất sinh ra sẽ trở về với đất
và hy vọng sẽ hoàn sinh khí cho người đã mắt
-_ Lễ Mộc đục (lễ tắm gội):
+ Con chau phai tắm rửa cho người đã khuất thật sạch sẽ bằng lá thơm, rồi thay bằng bộ quân áo trang đã chuẩn bị từ trước
+ Nếu là thân phụ thì con trai vào làm lễ, còn là mẫu thân thì ngược lại sẽ là
con gái Và không gian làm lễ cần được che kín bằng rèm Lễ này nhằm
mục đích tây trần cho người quá cô được thanh lọc cơ thể để sẵn sàng sang thế giới bên kia
+ Móng tay, móng chân của người đã khuất phải được cắt tỉa gọn gàng rồi gói lại để chôn theo cùng xác Sau đó, buộc hai ngón chân cái của người
đã mất lại với nhau Hai tay đặt gọn gàng trước bụng
(Hai bàn tay đề tp trên bụng, cột hai ngón tay cái và hai ngón chân cải lại Có người cho rằng buộc như vậy là “trói” trước khi chôn! Người chết là “nhắm mắt xuôi tay”, nên đề hai tay xuôi theo người Việc làm này còn tùy thuộc tập tục từng địa phương hoặc theo các cụ ngày xua là tránh tình trạng cương thì Còn theo khoa học là do các phan ứng của cơ thể sau khi chết, sẽ có hiện tượng co dẫn của các cơ sau khi tìm ngừng dap, mau bị dồn xuống và đầy hơi lên phía trên tạo thành hiện tượng “thi thể di chuyển ` )
Trang 4+ Đặt vào miệng người đã mất một Ít gạo trắng rồi đùng một que đũa nhỏ
ngáng qua miệng để 2 hàm răng không nghiên vào nhau Tiếp đến lấy
khăn trắng trùm lên mặt như là cách để người thân có thể dễ dàng phát hiện ra hơi thở của người chết lâm sàng
+ Một số gia đình bỏ gạo nếp rang và 3 đồng tiền trinh, có nhà còn bỏ thêm
một chút xíu vàng sông vào mồm người chết, trước kia nhiều nhà giàu có, thế gia vọng tộc còn bỏ 9 hạt trân châu Người xưa quan niệm làm như vậy để trừ tà ma ác quỷ và có tiền ăn tiêu, lộ phí giúp con đường đi tới hoàng tuyển của các linh hồn được suôn sẻ
(Thực ra mục đích của việc làm này là: gạo nở ra hút nước, kùm loại hạn chế xú khí
(mùi thối từ xác người chét))
+ Cuối cùng là buông màn gọn gàng, đặt một ngọn đèn dầu hoặc nén ở đầu giwong
Một vài chú ý:
- _ Con cháu phải luôn có mặt và túc trực bên xác người đã khuất, tránh đẻ cho chó
mèo nhảy qua Đây là điều đại ky và đem đến vận xui
- Trong lúc túc trực con cháu không được nhỏ nước mắt lên thân thể người đã khuất Quan niệm xưa cho rằng nếu như vậy thì người chết không thể ra đi thanh thản, sẽ vẫn quyền luyến trần gian
AM DUONG NGŨ HÀNH
- Nhốt mèo, không cho mèo nhảy qua xác chối, kiêng khóc nhỏ nước mắt vào người chết nhằm điễu hoà khí âm dương, thu hút tà khí để chống hơi lạnh, đề phòng, triệt tiêu việc âm dương lút nhau xảy ra hiện tượng “quỷ nhập trang” (hiện tượng người chết đột nhiên ngôi dậy) (Dưới góc nhìn của khoa học hiện đại, người vừa chết trong cơ thê vẫn giữ luông điện mang điện tích âm còn sót lại chưa kịp ra khỏi co thể Luông điện ấy khi gặp hấp lực của một luông điện mang điện tích dương khác gân đó (của các cơ thể sống) sẽ có thê dân đến cảm ứng điện trường khiến người chết ngồi đậy mà người ta cho rằng đó là quỷ nhập tràng )Xuất phát từ kinh nghiệm, dân dân trở thành phong tục, tập quán
- Dung khoi lira ( hương, đèn, nến ) đề triệt tiêu hơi lạnh >< Dùng bdt com, qua
tring dé thu hit hoi lạnh ( có thê thấy điều này khi bỏ đôi quả trứng, thấy nhiễu
quả trứng có lòng đỏ xanh thâm giống như những quá trứng dùng đề đánh gió) hoặc gia đình bắt buộc phải mời thầy cúng cao tay đến làm lễ mới có thê trở lại bình thường
- Với dé ding kề cận bên người đã khuất trước lúc ra đi như chăn chiếu, quân áo
phải đem đi đốt hết hoặc thả trôi sông Nếu người đã chết không có bệnh tật gì thì
Trang 5những đồ tốt như giường, tủ con cháu vẫn có thế giữ lai ding, do là một tục lệ dé cầu mong sự phù hộ từ người đã khuất
B TÔ CHỨC TANG LẺ
- Thiết linh sàng, linh tọa
+ Linh sàng là giường của linh hồn, thường được lập ở phía đông, có quây màn và để gỗi như lúc sống Linh tọa là bản thờ vong đặt trước linh cữu +_ Bàn thờ vong phải được lập trước khi khâm liệm và đặt trước cửa nhà Tùy theo phong tục từng vùng miễn mà đồ cúng trên bàn thờ sẽ có sự thay đổi Tuy nhiên, những thứ bắt buộc phải có bao gồm: bài vị, di anh, thé hương, bát hương, mâm ngũ quả, ba chung trà, ba chén cơm
+ Hương để trên bản thờ bắt buộc phải là hương đen Theo phong tục truyền thống, bát hương đặt trên bàn thờ sẽ được làm từ một đoạn của cây chuối Hai bén ban thờ là hai bình cây chuỗi non Lý do mà chuối lại được dùng nhiều trên bàn thờ vong như vậy là từ ý nghĩa của loại cây này Chuối thể hiện cho sự đoàn kết, đùm bọc, yêu thương trong một gia đình Vì thế sử dụng chuối là cách thức thé hiện tình cảm gia đình, lòng hiếu thảo của con cháu đối với người đã khuất
(Trên nắp quan tài cũng thường có khúc chuối để cắm hương, hoặc khi rước tang, bao giờ cũng có bốn cây chuối làm bàn khiêng dì ảnh Đó là do cây chuối là đại hàn chỉ
phẩm, chuối rất lạnh, đây yếu 16 dm, người chết cũng rất lạnh, đây âm khi, nên phải
dùng âm đây âm, tổng tiễn âm đi Cũng như ở trên chùa thường cúng chuỗi và oán, cả hai đều thuộc âm bởi vì cúng lễ ở trên chùa không cẩu sinh)
- _ Với 3 chén cơm thì chén ở giữa muc day, dé 1 đôi đũa để cho người chết đó ăn; 2
chén 2 bên múc lưng chừng, để 1 chiếc đũa có nơi nói là để cho 2 vị thần ở 2 bên
vai vác (Tả mạng thần quan và Hữu mạng thần quan) ăn, hoặc có nơi nói là để cho vong linh cô hồn xung quanh đến ăn chung, chỉ dé 1 chiếc đũa ngụ ý để họ ăn chậm và ít, không ăn nhanh bằng vong trên bàn thờ, nếu không thì vong hồn
người mới mắt không ăn được nhiều mà thành ra đói, rồi lại "ma cũ ăn hiếp ma
mới"), thức ăn người đó lúc còn sống thích (có thể cúng chay)
- Khâm/Tẫm liệm
+ Con chau sẽ lấy khăn và đũa từ mặt người đã mắt ra Sau đó là gói toàn bộ thân thể bằng vải trắng rồi đặt vào áo quan Cuối cùng là lót 2 cái bát sau gáy người mắt
+ Một phong tục không thể thiếu đó chính là bỏ một bộ tam cúc vào để khử
trùng và che chở cho người đã khuất Nếu trước khi mất người đó mắc
bệnh phù thũng thì nên rải cám gạo răng, chè khô hoặc đá CO2 đề hút ấm
Trang 6Luôn có nến trên nóc quan tài cùng một bát cơm bên trên có cắm 1 đôi đữa và l quả trứng sà luộc - cơm bông
(hình ảnh bát cơm, quả trứng (đất - âm) cắm giữa đũa bông là mây (ười - đương) thé hiện trời đất, âm dương hòa hợp, nhắc lại sự biến hoá âm dương sinh ra con người
Cững là đề sau sự chết mất đi, sự sống sinh soi, nay no)
- _ Phục hồn/ Gọi hồn:
Người xưa quan niệm rằng, khi chết đi, linh hồn sẽ lang thang vô định Vi thế nghi thức
phục hồn nhằm trình báo lên thiên giới rằng có linh hồn sắp đến Cùng lúc đó bắc thăng cho hồn lên và chặt đứt đường xuống cho vong hồn khỏi lưu luyến trần thế
- _ Lễ phát tang/ Lễ thành phục
+ Số khăn tang và mũ mắn được đặt trên hương án, số lượng đủ với số con cháu Lúc làm lễ, tang chủ và con cháu quỳ trên chiếu đề thực hiện lễ phát
tang
+ Khi làm lễ xong con cháu sẽ được tang chủ phát khăn tang Những người vắng mặt trong tang lễ thì khăn tang sẽ được giữ lại Con trai, con gái và con dâu đều thắt khăn tang Đồng thời đội mũ mắn và buộc một vòng dây
chuối ngang người Riêng con rễ chỉ khăn tang mả không đội mũ mắn
+ Trang phục trong lễ tang
* Với con : bộ trang phục gọi là “thảm trôi” bằng vải thô thoạt nhìn vào sẽ rất xấu Điểm đặc biệt của trang phục nảy là áo may nhưng không cắt khâu cân thận, để vải xơ tự nhiên, chiều đài đến 206i, rộng, tay thụng
* Người mặc nếu là con trai phải đội mũ rơm, buộc sợi dây ngang lung dé thé hiện sự tiều tụy, đau thương của con cái
* Nếu là con gái, con dâu trong gia đình thì chỉ cần xõa tóc, không
đi dép
* Với cháu chắt: đối với vai về con cháu trong gia đình thì chỉ cần đội khăn tang trắng, còn đối với chắt chít 4 đời thì đội khăn vàng, các chút
5 đời thì sử dụng khăn tang đỏ
* Với anh em họ: đối với anh em họ hàng ruột thịt thì chỉ cần đội khăn tang trắng
* Với người đến đến dự : các loại trang phục trang nhã và đơn giản (2 màu đen, trắng)
+ AM DƯƠNG NGŨ HÀNH: Khăn áo tang màu trắng (gần đây có màu
đen) đều thuộc âm, âm tống tiễn âm đi Theo quan niệm xưa, người chết thường có âm khí, mang hơi lạnh
- Phung vieng
Trang 7Phúng điếu là sự thăm hỏi, giúp đỡ băng hình thức tiền bạc, nhang đèn hoặc hoa quả, liễn, văn điếu Theo tục lệ thì khi chưa mặc tang phục thi không được tiếp khách đến phúng điếu Khi khách phúng điếu vái lạy người chết thì tang gia phải lạy trả lễ bấy
nhiêu lạy (không nhiều hơn, không ít hơn) Việc đáp lễ tức là thay mặt người quá cô đáp
trả lễ của người đến viếng Điều này không phải là "trả hết lễ" mà chỉ mang ý nghĩa
"dap lễ một cách đầy đủ"
- Điếu văn
Khi đến lễ truy điệu người quá cố, người ta hay đọc một văn bản để tỏ lòng thương tiếc cũng như ôn lại ký niệm lúc sinh thời và thông tin của người đã mất cho bạn bè gần xa,
bả con lối xóm đến đề chia buồn cùng gia đình
- Mac niém
+ Thôi kèn giải
Trong những ngày còn quan tai trong nhà, gia chủ thường mời những ban nhạc đến thôi kèn, sáo, đánh đàn, trồng (gọi là nhạc hiểu) Ngày nay, có thêm những ban kèn tây, đản shI ta, đờn ca tài tử, cải lương,
+ Tế vong Vào buôi tối, khi tang lễ đã vãn người đến phúng viếng thì phường hiểu sẽ làm lễ tế vong Đối diện bàn thờ vong, người ta kê một chiếc bản với một bình hương, một chai rượu nhỏ, một đĩa xôi và một đĩa thịt luộc Chủ tế lần lượt dâng từng thứ tự lên bàn thờ vong, mỗi lần dâng sẽ có một bài tế riêng
- Quay ciru (quay quan tai)
Đúng 12 giờ đêm, quan tài sẽ được tang gia quay theo chiều ngang của ngôi nhà, đầu
hướng vào phía bản thờ, chân hướng ra cửa
- TẾ cơm
Sáng hôm sau, tang chủ cần làm lễ tế cơm trước khi cất đám khoảng 1 giờ Cơm tế gồm
một bát cơm té, một quả trứng luộc, một đĩa muối trắng và một chén nước Tang chủ tế
và lần lượt dâng từng thứ một lên bàn thờ vong Người xưa cho rằng, đó là cho người quá cô ăn no trước khi sang thê giới bên kia
D AN TANG
- Cat dam
Đến giờ đưa tang, thầy cúng đọc văn tế, đọc xong sẽ tiến hành phạt mộc Sau đó đậy kín nắp quan tài lại và khởi hành đám tang Thứ tự theo phong tục tang lễ: Phật đình, long kiệu, cờ phướn, cầu kiều (đối với người quy phật), linh sa, cờ tang, phường kèn, xe tang, con cháu, cuối cùng là hàng xóm
- Diquan/ Dong quan
Trang 8Chuyền quan tài (hòm) từ nơi khâm liệm đến nơi an nghỉ cuối cùng (chôn cất hoặc hỏa thiêu theo lựa chọn cua tang gia) hay từ nơi khâm liệm đến một nơi khác mà chưa chôn,
để lại hôm sau mới đem chôn cũng được øọt là di quan
(Với đạo Thiên Chúa Giáo: trước khi hạ táng (chôn) thì gia đình người mất sẽ được đội mang táng của giáo xứ nơi người chết sống thường gọi là đội 16bia phụ trách đưa quan tài đến nhà thờ làm lễ như là một hình thức cẩu nguyện Thiên Chúa che chở cho lình hôn người vừa mất Người làm lễ là linh mục, trong thánh lễ thì có đọc kinh, hát thánh ca, có nhiễu lời cẩu nguyện mong muốn bảo vệ, cầu nguyện cho người quá cố sớm về bên Chúa trên Thiên Đèàng.)
- _ Nếm là chôn cất hạ huyệt
Huyệt sẽ được con cháu đảo từ hôm trước khi đúng phong tục tang lễ Lúc hạ huyệt, người con trai trưởng lấp hòn đất đầu tiên, sau đó các anh em, con cháu Điều nảy thể hiện ý nghĩa con cái đắp mộ cho cha mẹ Nếu trường hợp an táng vĩnh viễn, mộ sẽ được xây dựng chắc chắn Nếu chôn theo tục cai táng thì mộ chỉ đắp sơ sài rồi phù có Khi xong tang lễ, phải về băng con đường khác lúc đi và cũng không khóc nữa, vì như vậy hồn người chết sẽ biết mà theo về Ngày nay nhiều người chọn an táng người thân ở nghĩa trang Vì thế mà việc chôn cất cũng thuận tiện và trang trọng hơn
-_ RÑước vong về thờ
Ảnh, bát hương cùng mâm quả thờ được rước về và đặt lên bàn thờ Trên bàn thờ phải
luôn có nhang đèn, hương khói
*** Trên thế giới có rất nhiều hình thức mai táng như: địa táng (thé táng), hỏa táng, thủy táng, không táng (thiên táng/ điều táng), huyền táng nhưng ở Việt Nam phổ biến hiện nay là địa táng và hỏa táng
- _ Địa táng: chôn cất người chết xuống đất- gồm có 2 loại
+ Một loại chôn cất xuống đất vĩnh viễn, trừ phí “mả động”, nghĩa là khi
trong gia đình xảy ra sự cố gì bất trắc (có người ốm nặng, mắt mùa, cửa nha sa sút, chết bat đắc kỳ tử ), người ta mới phải cải táng
+ Một loại chôn xuống đất một thời gian nhất định (tuỳ theo tập tục quy định), sau đó bắt buộc phải cải táng (tức là lấy xương cốt còn lại đem chôn lần nữa ở chỗ khác hay địa điểm cũ) lần này mới chôn vĩnh viễn”( nhiều kiểu quan tải, phố biến nhất là quan tài hình vò (hay chum)
và hình thuyền có trong nền văn hóa cô Sa Huỳnh, Đông Sơn và trải khắp vùng Đông Nam Á.)
- _ Hỏa táng: là hình thức mai táng người chết bằng cách thiêu xác để lấy tro cốt đựng trong hũ, bình hay còn gọi là tiêu Tùy theo từng tôn giáo, tro sau khi hoả
Trang 9táng được chôn cất hoặc đem về thờ tại nhà hoặc gửi vào các nơi thờ phụng Cũng có nơi sẽ đem rải tro ra sông, hỗ, đồi, núi theo nguyện ước của người quá
cô
Tuy nhiên hiện nay do có nhiều bất cập liên quan đến hình thức địa táng: ô nhiễm môi trường do hiện tượng cải táng, ở các đô thị, thành phố lớn thì không đủ đất, người
nghèo không thế mua nổi đất để chôn người thân nên hình thức nảy đang dần được
thay thế bằng hỏa táng
Đó là Việt Nam, còn các nước khác thì tùy theo phong tục mà có nhiều hình thức mai tảng khác nhau:
-_ Ấn Độ có phong tục hỏa túng trên sông Hằng:
+ Sông Hằng là nơi người theo đạo Hindu hỏa táng người chết Theo đó, thi thể của người quá cô được đốt bằng củi và sau đó phần tro được rải xuống sông
(Tuy nhiên, ngày nay với giá gỗ cao, người ta chỉ đốt một nứa xác chết và ném phần còn lại xuống sông Đôi khi xác chết còn nguyên, chỉ được bọc trong một Ít vải và quân áo.)
+ Nghi lễ hỏa táng thi thể và đặt xuống sông Hằng được coi là nghi lễ truyền thông của người theo đạo Hindu
(Trong niềm tin của ho, Varanasi la noi ho dén dé tinh tam, cau nguyén va tinh tam nên khi chết đi, họ mong muốn được trở về với dòng sông mẹ thân yêu này Thông qua việc hóa táng này, ho tin rang linh hon cua người đã khuất sẽ được đưa lên thiên đường.)
Quy trình hỏa táng trên sông Hằng của người Ấn Độ:
- _ Đầu tiên, người chết sẽ được “tắm” trong nước sông Hằng, và theo tín ngưỡng tôn giáo, người chết sẽ được xức dầu bằng bơ làm từ sữa trâu Nếu người chết là con trai, anh ta được chôn úp mặt, trong khi phụ nữ được hỏa tang úp mặt
- _ Trên giàn thiêu, người con trai cả trong gia đình sẽ là người châm lửa Tất cả được thực hiện dưới sự giám sát của Dom - một bộ tộc chuyên hỏa táng xác chết Trong quá trình hỏa táng, các nhà sư (trong bức ảnh này mặc áo choảng màu vàng) thắp nến
và cầu nguyện cho người quá cố cho đến khi chỉ còn lại tro tản
- _ Thời gian hỏa táng thi thể mắt khoảng 3 tiếng, nếu hộp sọ của người quá cố phát ra tiếng vang và nỗ nghĩa là gia đình họ đã rất may mắn và người đã khuất đã lên thiên đường, ngược lại nếu hộp sọ không phát nỗ thì sau lửa tắt, đại diện tang lễ sẽ là người đập vỡ hộp sọ
Trang 10- Sau khi hoa tang, tro cốt được rải xuống sơng Hằng Lạ lùng hơn nữa, nếu thi thé khơng bị đốt cháy hồn tồn, nĩ sẽ bị ném xuống sơng cùng với bất kỳ bộ xương hoặc nội tạng nào cịn sĩt lại
- Cao nguyén Tay Tang
Do vi tri dia ly va điều kiện đặc biệt, cư đân cao nguyên Tây Tạng cĩ nhiều hình thức an táng người chết độc đáo:
® Thiên táng (phố biến nhất)
Đa số người Tây Tạng theo Phật giáo Kim cương thừa (Vajrayana), ho tin rang
các linh hỗn người chết đã rời khỏi cơ thé và cái xác cịn lại chi la phan "con" Con kén kên được tơn kính như linh vật thiêng liêng ở đây Chúng khơng phải lồi ăn xác thơi
ma quái mà là "thánh đại bàng" Người Tây Tạng tin rằng việc an táng người chết bằng cách nuơi kền kền cũng giống như đức Phật tổ Như Lai lây xác mình nuơi hồ dữ để khĩi hại các sinh linh khác trong thế giới Vì thé, thi thể người chết được chim ăn sẽ nhanh
chĩng lên thiên đảng
ie 3 ke
Cac Lat Ma (Lat Ma la nguoi giang day gido phdp va thec thi cac nghi lé theo Phật Giáo Tây Tạng) sẽ cầu nguyện cho người quá cơ được đặt ở tư thế ngơi suốt 24 giờ Thi thê được cầu nguyện, tắm rửa sạch sẽ và bọc trong vải trắng Cuối cùng, người
ta sẽ phá vỡ xương cột sống của cái xác đề thuận tiện cho việc mang tới nơi an táng Một người bạn thân hay thanh vién trong gia dinh sẽ đeo cái xác trên lưng
Hành trình đến nơi an táng bắt đầu lúc sáng sớm Các thành viên trong gia đình
đi cùng để tụng kinh và chơi nhạc đám ma nhưng phải giữ một khoảng cách nhất định với người chết Thi thể người chết được đặt nằm sắp xuống mặt đá, các ròyapa (người
xử lý xác chết) hoặc những bậc thầy chơn cất sẽ đốt cây bách xù để tạo mùi thu hút đản kén kén va bắt đầu cơng việc của mình với con dao sắc bén Từ tĩc đến nội tạng, cudi củng là các chi của người quá cơ được bĩc tách và ném cho đám kên kên đĩi xúm lại