1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Phương pháp giải bài toán xác định công thức phân tử chất vô cơ

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Giải Bài Toán Xác Định Công Thức Phân Tử Chất Vô Cơ
Tác giả Pham Thi Kieu Trang
Người hướng dẫn GVHD: Tran Van Khoa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2000 - 2004
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 86,9 MB

Nội dung

Có nhiều dạng bài tập vô cơ, trong số đó dạng bàitoán xác định công thức phân tử chất vô cơ các em rất thường gặp.. Vì vậy, việc đưa ra phương pháp giải bài toán xác định công thức phân

Trang 1

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

+ GVHD: TRAN VAN KHOA

+ SVTH: PHAM THỊ KIỂU TRANG

* NIÊN KHOA: 2000 - 2004

SVTH: PHAM THỊ KIỀU TRANG TRANG 2

Trang 2

GVHD: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

LOI CAM ON

@@\®

+ Frong qua trink thực hiện luận oán, em đã thận được rất

uhiéu su chi dan, đóng góp ý kiến của các thay cô Whan

day em xin chan thanh gửi lời cam ou đến :

" Shay Fein Oan Khoa da niiệt tinh hiding dan, giúp

dé em trong qua trinh thate liện va hodu thank luận oan.

* Cie thay cô trong tổ bộ méu héa lý eing ahi các thay eô

trong khoa Fda dé dong niên em rất unhiéu.

> Do thời gian lam dé tài ¢6 giới han va gấp nit, lin đầu lam

quen odi eéng vige nghiền cứu khoa hoe va kiến thite ed giới

han nén khong thé tranh khỏi nhitng thiếu sót Rat mong

nhan được tự đóng góp i kiến va phé binh của qui thay cô

oa các ban.

DAT HOC SU DPDUAM FPHECM

Thing 7 Ham 2004

SOTH : Dham “Thị Kiéu Trang

SVTH: PHAM TH] KIEU TRANG TRANG 3

Trang 3

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Mở ĐẦU

I Lý do chọn dé tai:

$ Việc giải bài tập hóa học là một trong những cách tốt nhất để giáo

viên đánh giá mức độ nắm bài học của học sinh Tuy nhiên, có những học

sinh rất thuộc lý thuyết nhưng chưa làm được bài tập, đặc biệt là các em

cảm thấy lúng túng khi gặp những bài toán lạ Do đó, phương pháp giải

bài tập cần phải quán triệt một cách có hệ thống để giúp học sinh tự làm

được từng dạng bài tập.

Trong chương trình hóa học ở trường phổ thông, hóa vô cơ đóngvai trò rất quan trong Có nhiều dạng bài tập vô cơ, trong số đó dạng bàitoán xác định công thức phân tử chất vô cơ các em rất thường gặp Vì vậy,

việc đưa ra phương pháp giải bài toán xác định công thức phân tử chất vô

cơ là cần thiết đối với các em Phương pháp này giúp học sinh giải được bài tập xác định công thức một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn.

II Mục đích của đề tai:

Giúp cho học sinh có phương pháp giải bài toán xác định công thức

phân tử chất vô cơ thông qua việc phân loại và nêu phương pháp giải , Từ

đó, các em cảm thấy thích thú, yêu thích môn hóa học và có ý thức tự học

tốt hơn

(II Nhiệm vu của dé tài : |

s Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp giải bài toán xác định

công thức phân tử chất vô cơ

% Phân loại bàitoán xác định công thức phân tử chất vô cơ

$% Đưa ra phương pháp thống nhất để giải từng dạng bài toán xác

định công thức phân tử chất vô cơ

IV Đối tượng nghiên cứu :

Phương pháp giải bài toán xác định công thức phân tử chất vô cơ

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG TRANG 4

Trang 4

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

V Khách thé nghiên cứu :

Quá trình dạy và học hóa học ở trường trung học phổ thông

VI Phạm vi nghiên cứu : |

Ấp dụng cho tất cả các bài toán xác định công thức phân tử chất vô

cơ trong chương trình hóa học ở lớp 10,11,12.

1I Giả thuyết khoa học :

Nếu học sinh nắm được phương pháp giải bài toán xác định công thức phân tử chất vô cơ thì các em sẽ thấy tự tin khi gặp dạng toán này và

việc giải quyết các vấn dé còn lại của bài toán không còn là khó khăn đối

với các em.

(I Phương pháp nghiên cứu :

* Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến để tài

Phân tích, tổng hợp và rút ra các vấn dé cần thiết

¢ Đưa ra những bài tập hợp lý để minh họa

% Đưa ra phương pháp giải thống nhất cho từng dang bài toán xác

định công thức phân tử chất vô cơ

SVTH: PHAM THỊ KIỀU TRANG TRANG §

Trang 5

GVHD: TRAN VĂN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN CUA

VAN DE NGHIÊN CỨU

I Khái niệm về bài tập hóa học :

“ Bai tập hóa hoc là một trong những hình thức dé giáo viên kiểm tra khả năng vận dụng những diéu đã học của học sinh Sau khi nghe giáo

viên giảng bài xong nếu học sinh nào giải được các bài tập mà giáo viên

đưa ra thì có thể xem như học sinh đó đã lĩnh hội một cách tương đối

những kiến thức do giáo viên truyền đạt.

“ N6i dung của bài tập hóa học thông thường bao gồm những kiến

thức chính yếu trong bài giảng Bài tập hóa học có thể là những bài tập lý

thuyết đơn giản chỉ yêu cầu học sinh nhớ và nhấc lại những kiến thức vừa

học hoặc đã học xong nhưng cũng có thể là những bài tập tính toán liênquan đến cả kiến thức hóa học lẫn toán hoc, đôi khi bài toán tổng hợp yêucầu học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học từ trước kết hợp với

những kiến thức vừa học để giải Tùy vào mục đích của bài tập có thể giải

dưới nhiều hình thức và nhiều cách giải khác nhau.

II Tác dung của bài tập hóa học :

Giải bài tập hóa học chính là một trong những phương pháp tích

cực nhất để kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh Thông qua

bài tập giáo viên có thể phát hiện ra những sai sót yếu kém của học sinh

mà qua đó có những kế hoạch rèn luyện kip thời giúp học xinh vượt qua

những khó khăn trong khi giải bài tập hóa học Vì vậy bài tập hóa học có

những tác dụng lớn sau:

1) Làm chơ học sinh hiểu sâu và khắc sâu kiến thức đã

Thông qua việc giải bài tập hóa học, học sinh sé hiểu sâu hơn các

khái niệm, định nghĩa định luật mà các em đã học Bài tập hóa học giúp

cho học sinh nhớ lại tính chất của các chất, các phương trình phản ứng.

SVTH: PHẠM THỊ KIỀU TRANG TRANG 6

Trang 6

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

không làm nang nề khối lượng kiến thức của học sinh:

Ngoài tác dụng củng cố các kiến thức đã học, bài tập hóa học còncung cấp thêm những kiến thức mới mở rộng sư hiểu biết của học sinh

một cách sinh động, phong phú mà không làm năng nể khối lượng kiến

thức của học sinh.

3) Hệ thống hóa các kiến thức đã học:

Đối với các bài tập có tác dụng hệ thống hóa các kiến thức cần đòi

hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp các kiến thức và sự hiểu biết của

mình có thể là những kiến thức vừa mới học hoặc là những kiến thức đã

học từ trước.

4) Thường xuyên rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo về hóa học như:

Sử dụng ngôn ngữ hóa học.

* Lập công thức, cân bằng phản ứng.

s Tính theo công thức và phương trình.

% Cách tính toán đại số: Quy tắc tam xuất, giải phương trình và hệ

phương trình.

Kỹ năng giải từng loại bài tập khác nhau.

5) Phát triển tư duy:

Khi giải một bài tập hóa học, học sinh cần vận dụng các thao tác tư

duy như: so sánh phân tích, quy nap, diễn giải, loại suy, khái quát hóa

và học sinh phải nhớ lại các kiến thức đã học có liên quan đến để bài để

ty.

tìm ra cách giải tối ưu nhất Qua đó tư duy của hoc sinh được phát triển.

SVTH: PHẠM THỊ KIỀU TRANG TRANG 7

Trang 7

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

6) Giáo duc đạo đức:

s* Giải bài tập hóa học chính là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn,

tính trung thực trong khoa học, tính cẩn thận, tính độc lập sáng tạo khi xử

ly các vấn dé xảy ra, tính chính xác trong khoa học.

“ Đối với các bài tập có nhiều cách giải thì việc giải các bài tập này

giúp học sinh biết cách làm bài nghiêm chỉnh và thông minh, biết tìm phương án tối ưu khi giải quyết công việc, không vừa ý với các cách làm

tùy tiện, đại khái và hấp tấp tự mãn Như vậy lòng yêu thích đối với bộ

môn cũng dần dẫn được nâng lên

7) Giáo dục kỹ năng tổng hợp:

4 Riêng đối với bộ môn hóa học có nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật tổng

hợp Còn bài tập hóa học thì tạo diéu kiện tốt cho nhiệm vụ giáo dục này

phát triển vì những vấn dé kỹ thuật của nền sản xuất được biến thành nội

dung của bài tập hóa học.

% Bài tập hóa học còn cung cấp cho học sinh những số liệu mới vé

các phát minh, về năng suất lao động, về sản lượng mà ngành sản xuất

hóa học đạt được giúp học sinh hòa nhịp với sự phát triển khoa học kỹ thuật của thời đại mình đang sống.

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG TRANG 8

Trang 8

GVHD: TRAN VAN KHOA LUẬN VĂN TOT NGHIỆP

CHUONG II : PHAN LOẠI BÀI

“ Day là bài toán tương tự bài toán xác định công thức phan tử của

chất hữu cơ Bài toán này ta da biết được các nguyên tố thành phần tạo nên hợp chất Muốn biết hợp chất đó là chất gì ta can phải dựa vào

công thức khối lượng ( hay % khối lượng); công thức thể tích ( hay %

thể tích ); hoặc biện luận để suy ra công thức phân tử cần tìm.

* Ví dụ : Cho biết công thức phân tử hợp chất là Fe,O, với các nguyên

tố tạo nên hợp chất là Fe và O đã biết Ta phải tìm cách xác định số

nguyên tử x, y là bao nhiêu.

> Dang 2 : Bài toán biết nguyên tử xác định nguyên tố

hóa học

s Đây là bài toán đặc biệt chỉ có ở hóa vô cơ mà hóa hữu cơ không có.

Bài toán này ta đã biết công thức của chất trong đó có nguyên tố M nào đó chưa biết Ta cẩn phải xác định M dựa vào phương trình phản

ứng hoặc biện luận.

% Ví dụ: Cho biết công thức của chất là một kim loại M nào đó hay

một oxit M;O Ta cần phải xác định M là nguyên tố nào,

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG TRANG 9

Trang 9

GVHD: TRAN VAN KHOA LUẬN VAN TỐT NGHIỆP

CHUONG III : PHƯƠNG PHAP

GIAI BAI TOAN XAC DINH CONG

THỨC PHAN TU CHẤT VÔ CO

I Các bước giải bài toán xác đỉnh công thức phân tử chất

Vô co:

% Đọc dé và tóm tắt dé bài.

% Xác định các dữ kiện của bài toán.

", Xác định bài toán đó thuộc dạng nào:

e Dang |: Biết nguyên tố xác định số nguyên tử.

© Dang 2: Biết nguyên tử xác định nguyên tố hóa học

Xử lý các dữ kiện của bài toán.

Ấp dụng phương pháp giải thích hợp với từng dang.

Il Các dữ kiện của bài toán xác định công thức phân tử

chất vô cơ:

* Khối lượng chất ( hay phan trăm khối lượng ).

% Thể tích khí ( hay phan trăm thể tích )

% Tỷ khối hơi.

* Tỷ lệ khối lượng, tỷ lệ thể tích, tỷ lệ mol

* Số mol chất.

IH Cách xử lý các dữ kiện:

*% Không phải bất cứ dữ kiện nào dé bài cho ta cũng lập được phương

trình, bất phương trình cần thiết mà ta phải xử lý các dữ kiện để đưa về

bài toán cơ bản.

Để xử lý các dữ kiện ta phải dựa vào các công thức tính số mol, công

thức néng đô công thức tính khối lượng phân tử trung bình.

% Các công thức ta thường sử dụng:

SVTH: PHAM THỊ KIỂU TRANG TRANG 10

Trang 10

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

1) Công thức tinh số mol:

Trang 11

GVHD: TRAN VĂN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

* Tỷ khối hơi của A so với B:

>» Dạng I: Bài toán biết nguyên tố xác định số nguyên tử

1) Phương pháp khối lượng :

“ Dang toán này dựa vào khối lượng (m) hay phan trăm khối lượng

(%m) để xác định số nguyên tử x, y, z của một hợp chất A,B,C,

nào đó (trong đó các nguyên tố A, B C đã biết.)

“ Thành phan hợp chất gồm các nguyên tố đã biết là A, B, C; nguyên

tử khối tương ứng là Mạ Mạ Me.

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG TRANG 12

Trang 12

GVHD: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

e Trường hựp 1: Công thức tổng quát của hợp chất có dang A,B,C,

với phân tử khối tương ứng là M.

m: khối lượng hợp chất A,B,C,

Ma, Mg, mẹ : khối lượng tương ứng của A, B.C.

=> Ta xác định x.y z theo công thức:

mụ mụ m, m

SA %B, %C: là % khối lượng tương ứng của A, B,C

= Ta xác định x.y, z theo công thức:

xM, yM, 2M M

%A %B %C 100

e Trường hợp 2: Công thức tổng quất của hợp chất có dang A,B,C,

nhưng không biết khối lượng phân tử M của hợp chất.

* Nếu bài toán có mạ, mụ, mẹ :

= Ta xác định x,y, z theo công thức:

X:ytz= TA ¡ oa; CC

My” Mẹ Mẹ

Nếu bài toán có %A, %B, %C:

=> Ta xúc định x,y, z theo công thức:

M, M, M,

Từ tỷ lệ đó ta suy ra công thức đơn giản của hợp chất cũng

chính là công thức phân tử của hợp chất vô cơ.

X:y:z=

2) Phương pháp thể tích:

% Bài toán này thường xác định công thức phân tử của chất khí.

Để bài thường cho thể tích (V) hay tỷ lệ thể tích của các chất khí,

Dựa vào đó ta xác định được số nguyên tử của từng nguyên tố trong

chất khí cẩn xác định,

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG TRANG 13

Trang 13

GVHD: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

* Néu dé bai Ỷ thì dựa vào tỷ lệ đó ta thiết lập

được các phương trình tương ứng để tìm ra số nguyên tử x,y, z.

3) Phương pháp biện luận:

% Đây là bài toán mà để cho thiếu di kiện do đó ta phải biện luận để

tìm nghiệm số chính là số nguyên tử của chất vô cơ

% Giải quyết bài toán theo thứ tự các bước sau:

e Viết phương trình phản ứng.

e Gọi a, b, c là số mol của chất cần xác định công thức phân tử

e Thiết lập các phương trình dựa vào dữ kiện của để bài

e Biện luân bằng cách lập tỷ lệ giữa các số nguyên tử của hợp chất

Sau đó đưa về tỷ lệ tối giản Từ đó suy ra công thức phân tử của

chất.

© Trong một số trường hợp ta có thể biện luận dựa vào các giá trị

giới hạn ( tùy thuộc vào để bài ).

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG TRANG 14

Trang 14

GVHD: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

>» Dạng 2: Biết nguyên tử xác định nguyên tố hóa học

1) Dựa vào phương trình phản ứng:

Giải quyết bai toán theo thứ tu các bước sau:

Gọi tên công thức của chất cần xác định là M hoặc A,B.C đối với

kim loại hay phi kim; hoặc A;CO;, B;O đối với hợp chất,

Gọi a, b, c là số mol chất cần xác định công thức

2) Bài toán biện luân:

a) Dựa vào | phương trình 2 ẩn:

Giải quyết bài toán theo thứ tự các bước sau:

“ Gọi tên công thức của chất cần xác định là M hoặc A,B,C đối với

kim loại hay phi kim; hoặc A;CO;, B;O đối với hợp chất

% Gọia, b,c là số mol chất cần xác định công thức.

Viết phương trình phản ứng.

s* Thiết lập các phương trình dựa vào dif kiện bài toán Trường hợp

này số ẩn nhiều hơn số phương trình

% Ta cần phải biện luận để xác định nguyên tử khối Thông thường ta

biên luận dựa vào hóa trị của nguyên tố.

Ví dụ: Kim loại M có hóa trị n với M = 32n thì n chỉ có thể bằng 1, 2.3

Ta lập bảngbiện luận sau:

Trang 15

GVHD: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

b) Đựa vào các giá trị giới hạn:

% Gọi tên công thức của chất cẩn xác định là M hoặc A.B,C đối với

kim loại hay phi kim; hoặc A;CO;, B;O đối với hợp chất.

% Gọoia,b,c là số mol chất cin xác định công thức.

“ Viết phương trình phan ứng.

% Thiết lập các phương trình dựa vào dữ kiện bài toán Trường hợp

này số ẩn nhiều hơn số phương trình

% Ta cần phải biện luận để xác định nguyên tử khối Ở đây ta biện

luận dựa vào giá trị trung bình thường là khối lượng trung bình của hợp

chất.

Min = Msn

ny

% Dựa vào dữ kiện của bài toán ta thiết lập được bất phương trình để

tìm giá trị thích hợp trong khoảng giới hạn đó.

Trang 16

GVHĐ: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHUONG IV: BÀI TOÁN BIET

NGUYÊN Tố XÁC ĐỊNH Số

NGUYÊN TU

A BAI TOÁN GIẢI THEO PHƯƠNG PHAP

KHÔI LƯỢNG :

Bài l1: Đốt 3,4g một khí X chỉ thu được 6,4g SO, và 1,8g H;O Tìm công

thức của X biết khí X nặng gấp 17 lần khí Hidro

Trang 17

GVHD: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Bài 2 : Một hợp chất A chỉ chứa N và H có tỷ khối hơi đối với H; là 16.

Cho một lượng A tác dụng với CuO dư, đun nóng thì thu được 5,6g Nitơ

và 7,2g nước Xác định công thức phân tử của A.

Íx=2

—,

ly=4

Vay A là N;H;

Bài 3 : Hợp chất X gồm 3 nguyên tố S,O,CI có tỷ lệ khối lượng là

ms:mo:mv = 1:1:2,22 Khối lượng phân tử X bằng 135 Xác định công

Trang 18

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Bai 4 : Thành phần khối lượng nguyên tố của một hợp chất vô cơ A

gồm có 33,33% Na; 20,29% N và 46,37% O Xác định công thức phân tử

của hợp chất A Biết phân tử khối của hợp chất này là 69.

Bài 5 : Một hợp chất A có tỷ khối hơi so với H; bằng 67,5 Thành phần

các nguyên tố trong hợp chất là 23,7% S; 23,7% O; 52,6% Cl Tìm công

thức phân tử hợp chất A.

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG

Trang 19

GVHD: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

d, = 67,5 (dkl)

A: S,O,CI, dkl =M, =67,5.2 =135

32x lốy 35,5z _ 135

2347 21347 526 100

Ta có

VậyA là SO.CI,

Bài 6 : Một oxit A của Nitơ có chứa 30,43%N về khối lượng TY khối

của A so với không khí là 1,59 Tìm công thức của A.

Vay Ala NO;

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG TRANG 20

Trang 20

GVHD: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Bài 7: Phân tích định luợng muối vô cơ X được kết quả % Al = 15,8%;

%S=28,1%; %O = 56,1% Tim công thức hóa học của X.

Giải

X:AI,S,O,

Ta có : gyize be af 6Ì _2:3;]2

27 32 16

Bài 8 : Dem nung 2,45g một mudi vô cơ thì thu được 672ml khí ©; (đkc),

phần ran còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl Tìm công thức của muối

Trang 21

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Bai 9 : Phân tích 12,6g một hợp chất vô cơ ta thu được 4,6g Na; 3,2g S và 4.8g O; Xác định công thức phân tử của hợp chất này.

Bài 10 : Một hợp chất A của Silic và Hidro (trong đó có 125% Hidro

theo khối lượng) Biết 1g khí A có thể tích 0,7() (đkc) Xác định công

thức của A và gọi tên A.

Trang 22

GVHD: TRẤN VAN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Bài II : Khi đốt cháy hoàn toàn 6,8g một hợp chất A thu được 14,2g

P.O; và 5,4g H;O Nếu cho 37ml dung dịch NaOH 32% (d = 1,35) tác

dụng với sản phẩm của phản ứng trên thì sẽ tạo ra dung dịch muối gì ?

Có nồng độ phần trăm là bao nhiêu? Cho biết công thức phân tử của A

Bài 12 : A và B là hai loại oxit của Nitơ trong đó đều chứa một tỷ lệ

Oxy bằng nhau về khối lượng và bằng 69,58% Xác định cộng thức phân

tử A và B biết dy, = 2, du, = 23.

Trang 23

GVHD: TRAN VĂN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Bài 13: Khi nung tinh thể đồng (II) sunfat ngậm nude để khử nước kết

tinh, khối lượng tinh thể giảm 36% Hãy xác đỉnh công thức phân tử tinh

thể đồng (H) sunfat ngậm nước.

Khử nước -> khối lượng tinh thể giảm 36% chính là lượng nước bị khử

Vậy tinh thể đồng (II) sunfat ngậm nước là CuSO,.5H,O

Bai l4 : Cho 0,24g Mg tác dụng với axit nittric đặc, dư Chờ cho phan

ứng xong, làm bay hơi nude thi thu được 2,56g muối đưới dang tinh thể

ngậm nước Xác định công thức phân tử tinh thể muối đó.

Giải

TRANG 24

Trang 24

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Vay tinh thể muối ngậm nước là : Mg(NO , ),.6H O

Bài 15 : Xác định công thức phân tử của tinh thể muối kép clorua

xKCI.yMgCl;.zH;O Biết rằng:

a Cho 22,2g muối đó tác dụng với Kali hidroxit dư, rồi lấy kết tủa

dem nung lên thì thu được 3,2g chất rắn

b Mặt khác, nung 11,1g muối đó thì thu được 6,78g muối khan.

c Phân tử khối muối kép ngậm nuớc là 277,5.

Giải

Nung 11,1g muối kép(dk3) ——» 6,78g muối khan(dk4)

Masi kép =271, 5 (đkŠ)

MgCl; + 2KOH = Mg(OH); + 2KCI

Mg(OH); = MgO + H;O

xKCI.yMgCl;.xHO -› yMg(OH); =| yMgO

277.5 40y

222g 3.2p

Trang 25

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Vậy muối kép là KCI.MgCl;.6H;O

B BAI TOÁN GIẢI THEO PHƯƠNG PHAP THÊ

TÍCH :

Bài l : Khí A tạo bởi 2 nguyên tố N, O Tỷ khối A đối với không khí là1,53 Dùng đồng khử Oxy trong A, khí N; tạo thành, một thể tích A phản ứng thu được một thể tích N; Tìm công thức phân tử của A.

Giải

Vụ: Wx, = 1:1 (dk2)

SVTH: PHAM THI KIEU TRANG

Trang 26

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Trang 27

GVHD: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Bài 3 : Cho 300ml N,O, tác dụng vừa đủ với 300ml SO, thu được hỗn

hợp khí gồm SO, và NO Biết tỷ lệ thể tích Vso, : Vso = 1:1 Xác định

công thức phân tử của N,O,.

Vậy N,O, là NO;

Bài 4 : Cho 300ml khí A có công thức N,O, tác dụng vừa đủ với NH;ạ

trong điều kiện thích hợp để phản ứng xảy ra thì thu được 700ml hỗn

hợp gồm khí N; và hơi nước Sau khi đẫn hỗn hợp khí qua CuSO, khan

còn 400ml khí Xác định công thức phân tử của N.O,.

Giải

Trang 28

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Vay Ala N,O

Bài 5 : Cho khí (X) là N,O, tác dụng với SO, ta thu đuợc hỗn hợp khí

N;O va SO Biết tỷ khối hơi khí X đối với H; là 15 và tỷ lệ thể tích Vx :

Vx¿o = 2:1 Xác định công thức phân tử của X.

Trang 29

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Bài 6 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A thu được khí SO, và hơi nước.

Biết tỷ lệ thể tích V„: Vso,= 1:1 và tỷ khối hơi của A đối với Hidro bằng

17 Xác định công thức phân tử của A.

Trang 30

GVHD: TRAN VĂN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Bài 7 : Đốt cháy hoàn toàn một khí A ta thu được hơi nước và khí

sunfurơ Biết rằng Va : Vso, : Vu.o = 1:1:1 Tỷ khối hơi của A đối với H;

là 17 Xác định công thức phân tử của A.

Giải

dan, = 17 (dk2)

x Zz x H,S,O, + (—+y-=-)O, = SO, + —H,0Oy G y 3) y 3

=> Z = ()

Vậy A là H.S

Bài 8 : Đốt cháy 600ml hỗn hựp gồm hợp chất A và khí amoniac bằng

900ml Oxy (dư) Sau phản ứng thu được 1350ml hỗn hợp khí gồm SO›,

H,0, N;, O; dư Sau khí dẫn hỗn hợp khí này qua bình đựng CuSO, khan

còn lại 650ml khí và sau khi dẫn qua dung dịch nước vôi trong có dư thì

còn lại 250ml khí trong đó có 100ml khí N; Các khí đo ở cùng điều kiện Xác định công thức phân tử hợp chất A.

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG TRANG 31

Trang 31

GVHD: TRAN VAN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trang 32

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Vay Ala H;S

C BÀI TOÁN BIEN LUẬN :

Bài l: Oxy hóa 22,4g sắt ta thu được 32g oxit sắt Định tên và công thứccủa oxit sắt thu được

Bài 2: Một hợp chất tao thành bởi Mangan va Oxy trong đó tỷ lệ khối

lượng giữa Mangan và Oxy là 55: 24 Lập công thức hóa học của chất đó.

Trang 33

GVHD: TRẤN VĂN KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Bài 3: Khi nung nóng 16g bột của một loại oxit sắt nguyên chất trong ống

sứ có CO đi qua, sau khi kết thúc phan ứng khối lượng của ống giảm 4,8¢.

Xác định công thức phân tử của oxit sắt

Vậy Fe,O, là Fe,O,

Bài 4 : Tim công thức của Fe,O, biết 4g oxit này phan ứng hết với 52,14mldung dich HC! 10% (khối lượng riêng 1,05g/cm' ).

Giải

4g Fe,O, (dk1):a (mol) + 52,14ml HCI 10% (d=1.05g/cm”)(dk2)

Fe,O, + 2yHCl = xFeCh,, + yH;O

Vay Fe,O, là Fe,O,

SVTH: PHAM TH] KIEU TRANG TRANG 34

Trang 34

GVHD: TRAN VĂN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Bai 5: Hòa tan hoàn toàn 13,92g một oxit sắt bằng dung dich HNO, 12,6%

thu được 448ml NO (dke).

a) Tim công thức onit sắt trên

b) Tinh khối lượng HNO, đã dùng, biết dùng dư 10% so với lý thuyết

3Fe,O, + (12x-2y)HNO: = 3xFe(NO;) + (3x-2y)NO + (6x-y)H:O

Bài 6: Hòa tan hoàn toàn một ít oxit Fe,O, bằng dung dịch H;SO; đặc,

nóng ta thu được 2,24(1)SO; (đkc), phần dung dịch đem cô cạn thì thuđược 120g muối khan Xác định công thức Fe,O,

Trang 35

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

2Fc,O, + (6x-2y)H;SO = xFe;(SO¿); + (3x-2y)SO) + (6x-3y)HạO

Vậy Fe,O, là Fe;O;

Bài 7 : Hòa tan hòan toàn một khối lượng m(g) Fe,O, bằng dung dịch

H;SO, đặc,nóng ta thu được khí A và dung địch B Cho khí A hấp thụ hoàntoàn bởi dung dịch NaOH du tạo ra 12,6g muối Mặt khác, cô cạn dung dịch

B thì thu được 120g muối khan Xác định công thức oxit sắt.

Trang 36

GVHD: TRAN VĂN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

dk2 => = 400 =120 (1)

dki => GX—2y .126=12,6 (2)

Vậy Fe,O, là Fe,O.

Bài 8 : X là hỗn hợp của Fe và oxit của nó Để hòa tan vừa đủ 4,6g X cần

dùng 80ml dung dịch HCI 2M Còn nếu cho luồng H; dư đi qua 4,6g X thì sau phản ứng thu được 3,64g chất rắn Y Tìm công thức oxit sắt đã dùng.

Giải

Fe : a(mol) - ' + 80 ml HCI 2M (vừađủ )(đk2)

Fe,O, :b(mol) ˆ|+ H;dư > 3,64g rắnY(dk3)

Trang 37

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

tt b Au ti

dk3 © RắnY Fe ban dau : a(mol)

Fe tao thanh : xb(mol)

Vay Fe,O, là Fe:O:

Bài 9: Khi đốt cháy trong không khí một khoáng vật X gồm 2 nguyên tố,

người ta thu được một oxit kim loại hóa trị HI (chứa 70% kim loại) và một

oxit phi kim hóa trị VỊ (chứa 50% Oxy) theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:4 Xác

định công thức của khoáng vật X.

Vay BO, là SO,

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG

Trang 38

GVHD: TRAN VĂN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Fe,S, + Gx+y)0: = “FeO; + ySO;

Vay Fe,S, là FeS, (quặng pirit sắt )

Bài 10 : Đốt cháy hợp chất X bằng Oxy vừa đủ, thu được hỗn hợp khí Y chỉ

gồm CO), SO; Biết tỷ khối của Y so với H; là 28,667 và tỷ khối của X so với

không khí nhỏ hơn 3 Tìm công thức phân tử của X.

Trang 39

GVHD: TRAN VAN KHOA LUAN VAN TOT NGHIEP

Bài 11 : Hòa tan hoàn toàn 46,4g một oxit kim loại bằng dung dịch H;SO,

đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 (1) khí SO, (đkc) và 120g muối Xác định

công thức của kim loại oxit.

Giải

2,24(1) SO, (dke )(dk2)

120g muối(dk3)

2M,O, + (2nx-2y)H)SO, = xM;(SO,), + (nx-2y)SO; + (2nx-2y)HạO

SVTH: PHAM THỊ KIEU TRANG TRANG 40

Trang 40

GVHD: TRAN VAN KHOA LUẬN VAN TỐT NGHIỆP

Bài 12 : Hỗn hợp X gồm AI và Fe,O, Sau phản ứng nhiệt nhôm X ta thu

được 92,35g chất rắn A Hòa tan A bằng dung dịch xút dư thấy có 8,4(1) khí

(đkc) bay ra và còn lại một phần không tan B Hòa tan 1⁄4 lượng chất B

bằng H;SO, đặc, nóng thấy tiêu tốn 60g dung dịch H,SO, 98% Giả sử chỉtạo thành một muối sắt 1H

a) Tính khối lượng Al:O; tạo thành khi nhiệt nhôm.

b) Xác định công thức phân tử của Fe,O,.

(Dé Thi ĐH Tài Chính Kế Toán TPHCM 1995)

Giải

(AI :a(mol) 10

"

«60g dd H>SO498% (dk3) #

wes ES a ett >mudi sắt (HD)

SVTH: PHAM THI KIEU TRANG TRANG 41

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) NGO NGỌC AN - BÀI TẬP NÂNG CAO HOA VÔ CƠCHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI - NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Khác
2) NGÔ NGỌC AN - BÀI TẬP NÂNG CAO HÓA VÔ CƠCHUYÊN ĐỀ PHI KIM - NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Khác
3) NGÔ NGỌC AN ~ HƯỚNG DAN LAM BÀI TẬP HOA HOC12— NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Khác
4) TRỊNH VĂN BIEU ~ GIANG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNGPHO THONG ~ LƯU HANH NỘI BỘ Khác
5) NGUYEN ĐÌNH ĐỘ - CHUYEN ĐỀ BOI DƯỠNG HOAHỌC 10 - NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NANG Khác
6) NGUYEN ĐÌNH ĐỘ ~ GIẢI BỘ ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐỀ MÔN HÓA VÔ CƠ(PHAN TOÁN) ~ NHÀ XUẤT BẢN DONG NAL Khác
7) LÊ VĂN ĐĂNG - PHƯƠNG PHÁP GIẢI CAC DE THIMAU HÓA HỌC VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC - NHÀXUẤT BẢN TRẺ Khác
8) LE VĂN HONG - GIẢI TOÁN HOA HỌC - NHÀ XUẤTBẢN GIÁO DỤC Khác
9) TRAN VĂN KHOA - HÓA 12 VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC -LƯU HÀNH NỘI BỘ Khác
12) NGUYÊN TRỌNG THỌ - GIẢI TOÁN HÓA HỌC 11 - NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Khác
13) QUAN HÁN THÀNH - PHAN LOẠI VÀ PHƯƠNGPHÁP GIẢI TOÁN HÓA VÔ CƠ - NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN