1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Hướng dẫn giải một số bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ phần kim loại cho học sinh lớp 12 chuyên ban THPT bằng phần mềm Microsoft Powerpoint

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Giải Một Số Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Vô Cơ Phần Kim Loại Cho Học Sinh Lớp 12 Chuyên Ban THPT Bằng Phần Mềm Microsoft Powerpoint
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Yên
Người hướng dẫn Thạc sĩ Lê Văn Đăng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 33,07 MB

Nội dung

Một vấn đề mà người giáo viên quan tâm đó là làm thế nào để những giờ bài tập không là những giờ học căng thắng, nhàm chán mà trở nên sinh động, hap dẫn, giải quyết được yêu sâu học tập,

Trang 1

<< BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO oS 4

fi TRƯỜNG ĐẠI HOC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH /4 |

MICROSOFT POWERPOINT

Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Lê Văn Dang

Người thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Yên

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em còn

được nhận rất nhiều sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thầy cô và bạn bè trong khoa - những

người góp phần không nhỏ sự thành công của khóa

luận.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đếnthầy Lê Văn Đăng - giáo viên hướng dẫn Thầy đã góp

ý, chỉ bảo nhiệt tình cho em, chỉ ra những sai sót,

truyền thụ kinh nghiệm để em có thể hoàn thành khóa

Trang 3

KHOA LUẬN TOT NGHIEP CGVHD.Thạc sĩ Lê Văn Đăng

MỞ ĐÀU

1) Lí do chọn đề tài:

Trong những năm gần đây, giáo án điện từ dang dần dan thay thế những tiết học truyền thông với bảng đen, phấn trắng Cả những giáo viên lâu năm, những sinh viên đang ngồi trên phế nhà trường cũng như các học

sinh đều không thể phủ nhận những hiệu quả to lớn mà giáo án điện tử

mang lại Ngoài việc tiết kiệm thời gian, giáo án điện tử còn đem lại cho học sinh những hình ảnh sinh động, tăng hiệu quả tiếp thu bai học và gây

hứng thú học tập tích cực đến học sinh Tuy nhiên việc thiết kể một bài

giảng tương đối khó Thiết kế một bài giảng sao cho sinh động, hấp dẫn

cũng như dem lại hiệu quả cao đỏi hỏi người giáo viên phải bỏ nhiều

thời gian, công sức để sưu tầm tai liệu và soạn bài

Như chúng ta đã biết, việc học phải đi liền với việc luyện tập, củng cố

kiến thức Ngoài những tiết học lí thuyết, học sinh phải làm bài tập Bài tập

đem lại nhiều tác dụng lớn cho học sinh và đồng thời cũng là một phương tiện dạy học cơ bản của người giáo viên Tuy nhiên thực tế giáo dục hiện

nay cho chúng ta thấy việc cho học sinh làm bài tập trong giờ học chính

khỏa là rất hạn chế do thời gian của một tiết học không cho phép Nhữnggiờ bài tập trên lớp hau như không giải quyết được yêu cầu học tập đặt ra

Một vấn đề mà người giáo viên quan tâm đó là làm thế nào để những giờ

bài tập không là những giờ học căng thắng, nhàm chán mà trở nên sinh

động, hap dẫn, giải quyết được yêu sâu học tập, nâng hiệu quả tiếp thu bài

Trong những năm gần đây, việc kiểm tra và thi cử đang chuyển dân từ

hình thức thi tự luận sang hình thức trắc nghiệm do tính hiệu quả của nó.

Hình thức trắc nghiệm không những kiểm tra được kết quả học tập của học

sinh một cách chính xác, nhanh chóng mà còn tránh được tinh trạng học

vẹt, học tủ của học sinh, khách quan trong khi chấm bài Từ kì thi tốt

nghiệp và đại học nam 2007, Bộ giáo dục và đảo tạo đã áp dụng hình thức

thi trắc nghiệm đối với một số môn thi, trong đó có môn hỏa Vì vậy việc

cho học sinh làm quen với hình thức thi trac nghiệm trong những giờ học,

giờ luyện tập trên lớp là rất quan trọng Bài tập trắc nghiệm hóa học là một

phương tiện day học hiệu quả của người giáo viên hiện nay —~

Việc két hợp sử dụng giáo án điện tử trong thiết ké một tiét bai tập đã

được quan tâm nhưng ít được sử dụng, đa phần các giáo viên chỉ sử dụnggiáo án điện tử trong thiết kế bài học “ Giao án điện tử thiết kế cho phanbai tập” sẽ là phần hỗ trợ đắc lực cho giáo viên Giáo viên có thé tùy theo

thời lượng cho phép của tiết dạy mà lựa chọn phần nội dung cần để giảng

dạy cho học sinh thẻ hiện.

Vì vậy em đã chọn đề tài: “Hướng dẫn giải một số bài tập trắc

nghiệm hóa vô cơ - phần kim loại cho học sinh lớp 12 chuyên ban

THPT bằng phần mềm powerpoint”, Qua quá trình nghiên cứu thực hiện

đẻ tài này, em mong muốn nâng cao kiến thức chuyên môn, học hỏi nhiềukinh nghiệm trong công tác giảng day cũng như mở rộng hơn kiến thức vẻ

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 3

Trang 4

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆ P GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

công nghệ thông tin Dé tải này sẽ là tư liệu dạy học quan trọng, giúp ích

cho bản thân và các bạn trong việc giảng dạy sau này.

3) Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu hiệu quả của việc sử dụng giáo án điện tử trong phần bài tập chương kim loại lớp 12 ở trường trung học phổ thông.

Là tài liệu bổ ích cho bản thân và các bạn sinh viên sau khi ra trường

3) Nhiém vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lí luận các phần liên quan đến bài tập hóa học, bài

tập trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan

Nghiên cứu cơ sở lí luận của phần mềm Microsoft trong việc thiết kế

bài giảng hóa học 2

Giải các bai tập tuyển chọn phân kim loại chương trình hóa học lớp 12,

pho thong trung học ‘ :

Thiết kế bài giảng phần bài tập bằng phần mêm Microsoft powerpoint

Tìm ra những thuận lợi, khó khăn và dé xuất những biện pháp dé việc

thiết kế giáo án và áp dụng vao phan bài tập cho hiệu quả

4) Déi tượng nghiên cứu:

Việc sử dung phần mém Microsoft powerpoint để thiết kế một số bai

tập hóa học của phần kim loại, lớp 12 chương trình hóa học phổ thông

5) Khách thể nghiên cứu:

Quá trình dạy học hóa học ở trường phô thôngBài tập hóa học phần kim loại

6) Phạm vi nghiên cứu:

Chương trình hóa học phỏ thông - lớp 12 — phan kim loại

7) Giả thuyết khoa học:

Nếu ứng dụng tốt việc thiết kế bai giảng hóa học phan bài tập ở trường

trung học phô thông có thể nâng cao hiệu quả phương pháp giảng dạy, khả

năng tiệp thu bai của học sinh, đem lại lợi ích cho quá trình lĩnh hội trị thức

của học sinh, phù hợp với việc kiểm tra và thi trong những năm gần đây.

8) Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:

a Phương pháp nghiên cứu:

Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đẻ tàiPhân tích, tổng hợp

Tham khảo ý kiến của giáo viên, bạn bè, học sinh

b Phương tiện nghiên cứu : sách giáo khoa lớp 12 - phần kim loại,

máy vi tính, các phần mềm hỗ trợ

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 4

Trang 5

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

PHÀN I:

CƠ SỞ LÍ LUẬN

I BÀI TẬP HÓA HOC:

Trong “Dai từ điển Tiếng Việt, bài tập được định nghĩa: “Bai tập làbài ra cho học sinh để tập vận dụng những điều đã học”

Bài tập hóa học là bài tập có nội dung liên quan đến hóa học Nội dungcủa bài tập hóa học là tắt cả những kiến thức có liên quan đến bài học

Trong giáo dục học đại cương, bài tập được xếp trong hệ thống

phương pháp dạy học Ví dụ, phương pháp luyện tập được coi là một trong

những phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng dạy học Đâycũng là một phương pháp học tập tích cực đối với học sinh

Giáo viên hóa học can nắm vững các khả năng vận dụng bai tập hóahọc, quan trọng hơn là cần chú ý tới việc sử dụng bài tập hóa học sao cho

hợp lý, đúng mức nhăm nâng cao khả năng học tập của học sinh, nhưng

không làm quá tải hoặc nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh Muốn

làm được điêu này, trước hết, người giáo viên hóa học phải năm vững các tác dụng của bài tập hóa học, phân loại chúng và tìm ra phương pháp chung

để giải Ở mức cao hon, ae phải biết chon, chữa, và xây dựng các bài tập

mới [6]

1.1.Tac dụng của bài tập hóa học:

* Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

® Giúp học sinh hiểu rõ và khắc sâu kiến thức

* Hệ thống hóa kiến thức đã học: một số đáng kể bai tập đòi hỏi họ

sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung

trong bài, trong chương Dang bài tập tong hợp yêu cầu học sinh phải

huy động kiến thức của nhiều chương, nhiều bộ môn

= Cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng hiểu biết của học sinh về các

vấn đê thực tiễn đời sống và sản xuất hóa học.

= Rèn luyện một số kĩ năng, kĩ xảo như: sử dụng ngôn ngữ hóa học,

lập công thức, cân bang phương trình phản ứng hóa học

* Kỹ năng giải từng loại bai tập khác nhau

* Phát triên tư duy: học sinh được rèn luyện các thao tác tư duy như: tông hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch,

* Giúp giáo viên đánh giá được kiên thức va kỹ năng của học sinh.

Ta sinh cũng tự kiểm tra được những lỗ hồng kiến thức dé kịp thời

sung

* Rén cho học sinh tính kiên trì, chịu khó, cần thận, chính xác khoa

học làm cho các em yêu thích bộ môn, say mê khoa học (những bài tập gây hứng thú nhận thức) [6]

1.2.Phin loại các bài tập hóa học:

Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau trong các tài liệu

giáo khoa Vi vậy, can có cách nhìn tông quát về các dang bài tập dựa vào

việc năm chắc các cơ sở phân loại:

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 5

Trang 6

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVIID:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

a Phân loại dựa vào nội dung todn học của bài tập:

- Bài tập định tính

- Bai tập định lượng

b Phân loại dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập

- Bài tập lý thuyết ( không có tiến hành thí nghiệm )

- Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm )

c Phan loại dựa vào nội dung hóa học của bài tập:

- Bài tập hóa đại cương: như bài tập về chất khí, bài tập về dung

đ Phân loại dựa vào nhiệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập:

~ Bài tập cân bằng phương trình phản ứng

- Bài tập viết chuỗi phàn ứng

- Bài tập điều chế

- Bài tập nhận biết, tách chất ra khỏi hỗn hợp

- Bai tập xác định thành phan hỗn hợp

~ Bài tập lập công thức phan tử

- Bài tập tìm nguyên tổ chưa biết

e Phân loại dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức

tap của bai tập

g Phân loại dựa vào phương pháp giải bài tập

- Ba tập tính theo công thức và phương trình

- Bai tập biện luận

- Bá tập dùng các giá trị trung bình

- Phân loại dựa vào mục dich sử dụng:

- Bai tập dùng kiểm tra đầu giờ

- Bá tập dùng để củng cô kiên thức

- Bai tập dùng dé ôn luyện, tổng kết

- Bá tập dùng dé bồi dưỡng học sinh giỏi

- Bú tập dùng để phụ đạo học sinh yếu [6]

L3.Một số phương pháp giải bài tập:

~ Tính theo công thức và phương trình phản ứng

- Phương pháp bảo toàn khôi lượng

- Phương pháp tăng giảm khối lượng

~ Phương pháp bảo toàn electron

~ Phương pháp dùng các giá trị trung bình

- Kiôi lượng mol trung bình

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 6

Trang 7

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVIID:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

- Phương pháp tự chọn lượng chat

- Phương pháp biện luận [6]

* Phương pháp chung giải một bài tập hóa học:

Sau khi đọc kĩ dé một bài tập hóa học, dé dễ phát hiện ra mối liên hệ

giữa giả thiết và kết luận, ta nên tóm tắt bài toán theo một sơ đồ ngắn

gọn và trung thành với bài toán gốc (chú ý ghi các yêu câu quan trong

của dé bài vào phan tóm tắt ) Sau đó dựa vào SƠ đồ trên ta có thể hình dung và chọn lựa được một phương pháp giải tối ưu Thông thường ta

tiến hành các bước theo trình tự sau:

> Viết tất cả các phương trình phản ứng theo yêu cầu của bai toán

(đã gọi là phương trình nên tất cd các phản img đều được cân

bằng )

> Đổi các dit kiên bài toán theo đơn vị cơ bản (thông thường là đơn

vị mol )

Đặt a, b, là số mol của các chất đầu (nếu đề bài không cho )

Đặt số mol a, b, vào các chất ban ae rồi sử đụng quan hệ tỷ lệ,

quy tắc tam suất để tính số mol các chất có liên quan theo a, b, (

chú ý có những bai toán tuy dat a, b, | là số mol các chất ban

đầu, nhưng ở phương trình phản ứng ta lại đặt số mol của các

chất này: 14 x, y, vi phản ứng đã không xảy ra hoàn toàn

(H<100% ) Do đó can đọc kỹ để để xem các chất này có phản

ứng hết hay không)

> Sử dụng các công thức tính số mol, số gam, và căn cứ vao dữ

kiện đề bài dé thành lậ ập phương trình hay hệ phương trình toán

học Nếu hệ thu được có nhiều số an nhiều hơn số phương trình,

ta phải biện luận.

> Chuyển tat cả các kết quả thu được từ số mol sang các đơn vị

khác theo yêu cầu của bài toán [4]

s Công thức cơ bản trong giải bài toán hóa học:

Số mol : n = = => Khối lượng: m = n.M; Khối lượng mol: M =

Vv

m

n

Thẻ tích chất khí (ở dkte) : V = n.22,4 (lit) > n= _

Nông độ mollít: Cy = vM) => n= Cy.V (mol)

SVTH: Nguyễn Thi Mỹ Yên Trang 7

Trang 8

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD:Thac sĩ Lê Văn Đăng

1.4 Điều kiện dé học sinh giải bài tập được tốt:

Nắm chắc lý thuyết các định luật, quy tắc, các quá trình hóa học, tính

chất lý hóa học của từng chat,

Năm được các dạng bài tập cơ bản, nhanh chóng xác định bài tập cần

giải thuộc dạng bài tập nào

Năm được một sô phương pháp thích hợp với từng dạng bài tập

Năm được các bước giải của một bài toán hóa học nói chung vả từng

dạng bải nói riêng

Biết được một số thủ thuật và phép biến đổi toán học, cách giải các

phương trình và hệ phương trình bậc 1, 2, [6 ]

LS Các bước giải bai tập trên lớp:

- Tóm tắt đầu bai một cách ngắn gọn trên bảng Bài tập về các quá

trình hóa học có thể dùng sơ đồ.

- Xử lý các sô liệu dạng thô thành dạng cơ bản.(Có thể làm bước này

trước khi tóm tắt đầu bài)

- Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)

- Gợi ý và hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm lời giải

- Phân tích các dữ kiện của đề bài xem từ đó cho ta biết được những gì

- Liên hệ các dạng bài tập cơ bản đã giải

- Suy luận ngược từ yêu cau của bài toán

- Trinh bày lời giải

- Tóm tắt, hệ thống những vấn đề cần thiết, quan trọng rút ra từ bài tập

(về kiến thức, kỹ năng, phương pháp ) [6]

L6 Những chú ý khi chữa bài tập:

- Xác định rd mục dich của từng bài tập, mục dich của từng tiết dạy bai

tập:

- On tập kiến thức gì?

- Bồi dưỡng kiến thức cơ bản?

- Bỏ sung kiến thức bị thiểu hụt?

~ Hinh thành phương pháp giải với | dạng bài tập nào do

- Chọn chữa các bai tiêu biểu, điển hình Tránh trùng lặp về kiến thức cũng như các dạng bai tập Chú ý các bài:

© C6 trọng tâm kiến thức hóa học cin khắc sâu

® Có phuong phán giải mới

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 8

Trang 9

KHÓA WAN TOT NGHIEP GVHD: Thac sĩ Lê Văn Đăng

ang bài quan trọng, phỏ biến, hay được ra thi

"hải nghiên cứu, chuẩn bị trước thật kĩ càng:

Tính trước kết quả

3iải bằng nhiều cách khác nhau

Yu kiến những sai lim học sinh hay mắc phải

3iúp học sinh nắm chắc các phương pháp giải các dang bài tập cơ

sản:

*hữa bai mẫu thật kỹ

*ho bài tương tự về nhà làm (sẽ chữa vào giờ sau )

- Khichữa bài tập tương tự có thể:

*ho học sinh lên giải trên bảng

“hi nói hướng giải, các bước đi và đáp số

~hi nói những điểm mới cần chú ý

Yn luyện thưởng xuyên [6]

* Ding hình vẽ và sơ đồ trong giải bài tập có tác dụng:

- Cụ hé hỏa các vấn dé, quá trình trừu tượng

- Trish bay bảng ngắn gọn để học sinh để hiểu bai và giải được nhiều

baitépkh>

Dùrg phan màu khi cần làm bật lên các chỉ tiết cần chú ý:

- Phin tóm tắt đề

~ Tín theo phương trình phản ứng (viết số mol, số gam, )

- Viế kết quả bài toán

* Tiế: kiệm thời gian:

- Đề bài có thể photo phát cho học sinh hoặc viết trước ra bảng, bìacứng

- Tận dụng các bai tập trong sách giáo khoa, sách bài tập

- Khéng sa đà giải đáp những thắc mắc không cần thiết

* Go: học sinh lên bang

Những bai đơn giản, ngắn có thể gọi bat cứ học sinh nào nhưng nên ưu

tiên những học sinh trung bình, yếu

Những bài khó và đải nên chọn những học sinh khá, giỏi

Phát hiện nhanh chóng những lỗ hồng kiến thức, sai sót của học học

sinh để bê sung, sửa chữa kịp thời

Nếu học sinh có hướng giải sai thì nên dừng lại ngay

* Chữa bài tập cho học sinh yếu:

- Đề ra yêu cầu vừa phải, nhằm vào trọng tâm những dạng bài tập cơ

bản

- Dé bai cần don giản, ngắn gon, ít xử lý số liệu

- Không giải nhiều phương pháp

- Tránh những bài quá khó học sinh không hiểu được

- Bài tương tự chỉ cho khác chút it

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 9

Trang 10

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

- Nâng cao trình độ dan từng bước

- Chữa bai tập với lớp có nhiều trình độ khác nhau

* Những chú J khi ra bai tập:

- Nội dung kiến thức phải nằm trong chương trình

- Các dit kiện cho trước và các kết qua tinh toán của bai tập phải phủ

hợp với thực tẻ

- Bài tập phải vừa sức với trình độ của học sinh ở từng giai đoạn khác

nhau

- Phải chủ ý đến yêu cầu cần đạt được (thi lên lớp, thi tốt nghiệp, hay

thi vào đại học) đẻ từng bước nâng cao khả năng piải bài tập của cả lớp

- Phải đủ các dạng: dễ, trung bình, khó

- Bài tập phải rõ ràng, chính xác, không đánh đồ học sinh

H TRÁC NGHIỆM:

H.1.Các khái niệm chung về trắc nghiệm:

Trắc nghiệm là phương tiện kiểm tra kết quả học tập của học sinh

“Trac” là đo lường, "nghiệm” là suy xét, chứng thực.

Ra đời tại Pháp, đầu tiên trắc nghiệm được dùng dé do trí thông minh

hay xác định chi zz thông minh IQ ở lửa tudi học trò, phương pháp này

được chỉnh lí và công bố ở Mĩ năm 1911.

Như vậy, trắc nghiệm được hiểu là hình thức đặc biệt để thăm dò một

số đặc điểm vẻ năng lực trí tuệ (thông minh, trí tưởng tượng, chú y) hoặc dé

kiểm tra một số kiến thức, kĩ năng của học sinh thuộc một chương trình

nhật định.

Bài tập là phương tiện cơ bản để luyện tập, củng cố, hệ thống hóa, mở

rộng, đào sâu kiến thức và cũng là phương tiện cơ bản để kiểm tra — đánh

gid, nghiên cứu học sinh (trình độ tư duy, mức độ nắm vững kiến thức, ki

năng ) Dựa trên chức năng kiểm tra - đính giá (ding để đo lường và

chứng thực mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng) gọi là bài tập trắc nghiệm

Có 2 loại trắc nghiệm là trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự

luận

a Trắc nghiệm tw luận (thường gọi là tự luận ): là phương pháp đánh

giá kết quả học tập băng việc sử dụng công cụ đo lường là các câu hỏi hay

bài toán, học sinh trả lời đưới dạng bài viết bằng chính ngôn ngữ của mình

trong một thời gian quy định trước

Trắc nghiệm tự luận cho phép học sinh sự tự do tương đổi nào đó dé

trả lời hay trình bày lời giải của một số bài toán, đòi hỏi học sinh phải nhớ

lại kiến thức, phải sắp xếp và điển đạt ý kiến của mình một cách rõ ràng và

chính xác.

Bài trắc nghiệm tự luận được chấm điểm một cách chủ quan và điểm cho bởi những người chấm khác nhau nên có thé rất khác nhau Một bài kiểm tra theo phương pháp tự luận thường có ít câu hỏi vi học sinh phải mắt

nhiều thời gian dé viết câu tra lời.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 10

Trang 11

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

b Pre ghe Khách quan, (thường gọi là trắc nghiệm ): là phương

pháp danh giá ket quả học tập bang việc sử dụng công cụ do lường là hệ thống các câu hỏi hay bai toán, học sinh trả lời dưới dang chọn dap án đúng

trong các phương án đã cho Thời gian cho mỗi câu chỉ từ 1-2 phút

Gọi lá trắc nghiệm khách quan vì cách chim điểm rất khách quan.

Điểm được tính bảng cách đếm số lần chọn được câu trả lời đúng

Nhiều nước trên thế giới đã tổ chức tuyển sinh đại học bằng phương

pháp trắc nghiệm như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Tuyển sinh

bằng phương pháp trắc nghiệm sẽ đảm bảo được độ chính xác và tính công

bằng trong tuyển chọn Vì vậy, trong những năm gần đây, bộ Giáo Dục và

Đào Tạo nước ta đã tổ chức các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông và đạihọc chuyển dần từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm

Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hóa và trắc nghiệm khách quan

đơn giản

Trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hóa: do một tập thể có kinh

nghiệm biển soạn, có độ tin cậy cao, cầu hỏi da được thir nghiệm

-Trắc nghiệm khách quan đơn giản: do một người soạn nên rat dé có sai

biệt là ở trình độ phân tích, tong hợp, so sánh nó không những kiểm tra

được kiến thức của học sinh mà còn kiểm tra được kĩ năng giải bài tập định

tính cũng như định lượng.

Có thể kiểm tra, đánh giá các mục tiêu liên quan đến thải độ, tình cảm,

những ý niệm, sở thích và khả năng diễn đạt ý tưởng.

Hình thành cho học sinh kĩ năng sắp đặt ý tưởng, diễn đạt, khái quát

hóa, phân tích, tổng hợp phát huy tính độc lập, tư duy Sáng tạo

Việc chuẩn bị câu hỏi dễ hơn, ít tốn thời gian hơn so với câu hỏi

Việc chim điểm phụ thuộc vào tính chủ quan của người cham nên loại

trắc nghiệm này có độ giá trị thấp.

b Trắc nghiệm khách quan (TNKO)

e Uu điểm:

Số lượng câu hỏi nhiều, kiểm tra được nhiều nội dung kiến thức bao

trùm gần cả chương trình buộc học sinh phải học kĩ các nội dung, tích cực,

tự giác, chủ động học tập tránh tình trạng học lệch, học tủ.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang l1

Trang 12

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

Thời gian cho một câu hỏi tương đối ít, hạn chế tình trạng quay cóp, sử

dung tải liệu.

Học sinh chủ yếu sử dụng thời gian để đọc đẻ, suy nghĩ, không phải

viết ra giấy, do vậy rèn cho học sinh kĩ nãng Ihanh nhẹn, phát triển tư duy.

Bài trắc nghiệm khách quan thường gòm nhiều câu hỏi có tính chuyênbiệt và có độ Lin cậy cao.

Có thé phân tích tính chất câu hỏi bằng phương pháp thủ công hoặc

nhờ vào các phản mềm tin học, do vậy có thể sửa chữa, bô sung hoặc loại

bỏ các câu hỏi để bài trắc nghiệm ngày càng có giá trị hơn Ngoài ra việc

phân tích câu hỏi còn giúp giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học phù

hợp, hướng dẫn học sinh có phương pháp học tập đúng đăn, ít tốn công sức

và thời gian chấm bài; hoàn toàn khách quan, không có sự chênh lệch kết

quả đo tính chất chủ quan của người chấm Một bài trắc nghiệm khách quan

có the dùng dé kiểm tra ở nhiều lớp, nhưng phải đảm bảo không bị lộ dẻ

Loại dan thói quen đóan mò, học lệch, học tủ, chủ quan, sử dụng tải liệu

của học sinh.

eNhược điểm: :

Không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động, khả năng tông hợp kiên thức cũng như phương pháp tư duy suy luận, giải thích, chứng

minh của học sinh

Hình thức TNKQ chi cho biết "kết quả” suy nghĩ của học sinh mà

không cho biết quá trình tư duy, thái độ của học sinh đối với nội dung đượckiếm tra, do đó không đảm bảo được chức năng phát hiện lệch lạc của kiểm

tra dé từ đó có sự điều chỉnh việc dạy và học.

Khó đánh giá được khả năng quan sát, phán đoán tinh vi, kha năng giải

quyết vấn đề khéo léo, khả năng tổ chức, sắp xếp, diễn đạt ý tưởng, khả

năng suy luận, óc tư duy độc lập, sáng tạo và sự phát triển ngôn ngữ chuyên

mén của học sinh.

Việc soạn thảo một câu trắc nghiệm được đánh giá tốt là công việc khó

khăn, đòi hỏi người soạn phải có chuyên môn khá tôt, có nhiêu kinh nghiệm

và phải có thời gian.

So sánh trắc nghỉ

phân biệt, phân tích,

hợp khái quát hóa

Đo được khả năng suy luận:

sắp xếp ý tường, suy diễn, sosánh, phân biệt nhưng không

Trang 13

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

nhưng rất sâu, số lượng câu | lượng câu hỏi nhiều

hỏi ít

thức vả kĩ nang

Không đòi hỏi nhiều thời | Đòi hỏi giáo viên nhiêu thời

gian, công sức, kinh nghiệm | gian, công sức, kinh nghiệm,

kiến thức chuyên môn vững

chắc Công việc mật nhiều thời | Công việc châm diém nhanh

gian, đòi hỏi giáo viên phải | chóng, hiệu quả, độ chính xác

luôn can thận, công bằng, | cao, chiếm ưu thế khi cần kiểm

điểm tránh thiên vị tra với một số lượng

11.3 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm thông thường:

a Cau trắc nghiệm “dién khuyết `

Học sinh phải chọn từ hay cụm từ để điển vào chỗ trống cho phù hợp

e Ưu điểm:

Học sinh không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra từ hoặc

cụm từ cần tìm.

Cham điểm nhanh hơn TNTL.

Dễ soạn hơn câu hỏi nhiều lựa chọn

e Nhược điểm:

Dễ mắc sai lầm là trích nguyên văn những câu từ trong sách giáo khoa

Phạm vi kiểm tra thường chỉ giới hạn vào chỉ tiết vụn vặt

Cham bài mat nhiều thời gian và thiếu khách quan hơn

b Câu trắc nghiệm "ghép đôi "

Học sinh tìm cách ghép câu trả lời ở trong cột này với câu chưa hoàn chỉnh ở cột khác sao cho phù hợp.

se Ưu điểm: ;

Câu trắc nghiệm loại này dé viết, dé dùng, thích hợp với học sinh

THCS.

Có thé dùng dé đo các mức trí năng khác nhau

Hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập

các mối tương quan.

e Nhược điểm: :

Không thích hợp cho việc đánh giá các khả năng như sắp đặt, vận dụng

kiến thức

Muốn soạn loại câu hỏi dé đo mức trí năng cao đòi hỏi nhiều công phu

c Câu trắc nghiệm “ding sai”

Đây là loại câu được trình bay dưới dang câu phat biểu và học sinh trả

lei băng cách lựa chọn một trong 2 phương án “dung” hoặc “sat” Nó là loại

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 13

Trang 14

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

câu đơn giản thường dùng dé trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện hoặc

khai niệm.

© Ưu điểm:

Tương đổi dé, ít phạm lỗi.

Mang tính khách quan khi châm

e Nhược điểm:

Xác suất đúng ngẫu nhiên là 50%, độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện chohọ: sinh thuộc lòng hơn là hiểu

Nếu câu trắc nghiệm soạn chưa kĩ, học sinh sẽ không thỏa mãn khi

buộc phải chọn "đủng” hoặc “sai”.

d Câu trắc nghiệm "nhiều lựa chon”:

_ Là loại câu trắc nghiệm thông dụng nhất Loại này có một câu phát

biểu gọi là câu dẫn va có nhiều câu tra lời để học sinh lựa chọn, trong đóchi có một câu trả lời đúng nhất hay hợp lí nhất, còn lại đều là sai

e Ưu điểm:

Giáo viên có thể dùng loại câu nay dé kiểm tra, đánh giá những mục

tiéa day học khác nhau, chăng hạn như:

+ Xác định mối tương quan nhân quả

+ Nhận biết các điều sai lầm

+ Ghép các kết quả hay các điều quan sát được với nhau

+ Định nghĩa các khái niệm.

+ Tim nguyên nhân của một số sự kiện

+ Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều sự vật,

hiện tượng.

+ Xác định nguyên lí hay ý niệm tống quát từ những sự kiện

+ Xác định thứ tự hay cách săp đặt nhiều sự vật, hiện tượng.

+ Xét đoán vấn đề chung đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm

Độ tin cậy cao hơn: Số phương án lựa chọn tăng lên thì yếu tố đoán

m¿ hay may rủi giảm đi nhiều so với các loại câu trắc nghiệm khác.

Tính giá trị tốt hơn: Với bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để chọn

luz, người ta có thé đo được khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lí, định luật,

tôrg quát hóa rất hữu hiệu.

Thật sự khách quan khi chấm bài Điểm số bải trắc nghiệm khách quan

khing phụ thuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt của học sinh va thái độ

ch: quan của người châm bai

e Nhược điểm:

Loại câu này khó soạn vì chỉ có một câu trả lời đúng duy nhất, các câu

còi lại phải soạn sao cho có vẻ hợp lí, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức để

Soi.

Các câu nhiều lựa chọn có thé không đo được khả năng phan đoán tinhvi,khả năng giải quyết vấn dé khéo léo, sáng tạo một cách hiệu quả

Học sinh cần nhiều thời gian để đọc nội dung câu hỏi [7]

* Cách soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn:

Soạn pluin góc:

Phần góc: phải ham chứa van dé cần hỏi

Phần gốc có thẻ là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng

S\TH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 14

Trang 15

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

Soạn phân lựa chọn:

Các câu lựa chọn déu phải hợp lý và hip danNếu phần gốc là một câu hỏi thi phần lựa chọn gồm một câu trả lời

đúng vả nhiều câu trả lời sai

Nếu phần gốc là một câu bỏ lửng thì các câu lựa chọn phải nỗi tiếp

thanh một câu đúng van phạm

Nén than trọng khi dùng “ " tất cả đều đúng “ hay “tit cả đều sai “ là câu

lựa chọn Chi nên dùng khi đã cạn ý và khi moi câu lựa chọn có thé lá đúnghay sai một cách không thể chối cãi

° Những lưu ý với học sinh khi làm HAI thi trắc nghiệm:

- Đối với thi trắc nghiệm, dé thi gồm nhiều câu, rải khắp chương trình,

không có trọng tâm cho mỗi môn thi, do đó cần phải học toàn bộ nội dung

môn học, tránh đoán “tủ”, học “tủ”.

- Gần sắt ngày thi, nên ra soát lại chương trình môn học đã ôn tập;

xem kỳ hơn đổi với những nội dung khó; nhớ lại những chỉ tiết cốt lõi

Không nên làm thêm những câu trắc nghiệm mới vì dé hoang mang néu gặp

những câu trắc nghiệm quá khó.

- Đừng bao giờ nghĩ đến việc mang “tài liệu trợ giúp” vào phòng thi

hoặc trêng chờ sự giúp đỡ của thi sinh khác trong phòng thi, vi các thí sinh

có dé thi với hình thức hoàn toàn khác nhau

- Trước giờ thi, nên “dn” lại toàn bộ quy trình thi trắc nghiệm dé hành

động chính xác và nhanh nhất, vì có thể nói, thi trắc nghiệm là một cuộc

chạy “marathon”.

- Không phải loại bút chì nào cũng thích hợp khi làm bài trắc nghiệm;

nên chẹn loại bút chỉ mềm (như2B ) Không nên got đầu bút chì quá

nhọn; diu bút chi nên det, phăng dé nhanh chóng tô đen 6 trả lời Khi tô đen

6 đã lực chọn, cần cầm bút chi thăng đứng dé tô được nhanh Nên có vai bút

chì đã gọt sẵn để dự trữ khi làm bài.

- Theo đúng hướng dẫn của giám thị, thực hiện tốt va tạo tâm trạng

thoải mái trong phần khai báo trên phiếu TLTN Bằng cách đó, thi sinh có

thé củng cố sự tự tin khi làm bài trắc nghiệm.

- Thời gian là một thử thách khi làm bai trắc nghiệm; thí sinh phải hết

sức khẩn trương, tiết kiệm thời gian; phải vận dụng kiến thức, kỹ năng dé

nhanh chong quyết ‹ định chọn câu trả lời đúng.

- Nên để phiếu TLTN phía tay cam bút (thường là bên phải), dé thi trắc ngiiệm phía kia (bên trái): tay trái giữ ở vị trí câu trắc nghiệm đang

làm, tay phải dò tìm số câu trả lời tương ứng trên phiêu TLTN va tô vào 6

trả lời được lựa chọn (tránh tô nhằm sang dòng của câu khác).

- Nên bắt đầu làm bài từ câu trắc nghiệm số 1; lần lượt “lướt qua” khá

nhanh, quyết định làm những câu cảm thấy dễ và chắc chắn, đồng thời đánh

dấu troig dé thi những câu chưa làm được; lần lượt thực hiện đến câu trắc

nghiệm cudi cùng trong dé Sau đó quay trở lại "giải quyết”những câu đã

tạm thờ bỏ qua Lưu ý, trong khi thực hiện vòng hai cũng can hết sức khẩn

trương:nên làm những câu tương đối dễ hơn, một lần nữa bỏ lại những câuquá kh‹ đẻ giải quyết trong lượt thứ ba nếu còn thời gian

SVTH:Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 15

Trang 16

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thac sĩ Lê Văn Đăng

- Khi làm một câu trắc nghiệm, phải đánh giá để loại bỏ ngay những

phương ún sai và tập trung cân nhắc trong các phương án còn lại phương án nao là đúng.

- Cổ gắng trả lời tất cả các câu trắc nghiệm của đẻ thi để có cơ hội

giành điểm cao nhất; không nên dé trống một câu nào (không trả lời) [1]

ul MOT SO KIÊN THUC CO BAN VE PHAN KIM LOẠI

TRONG CHUONG TRINH THPT:

HI.1 Đại cương về kim loại:

FỊ.1.1 Đặc điểm cầu tạo nguyên tứ và đơn chất kim loại:

Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có từ 1 — 3 electron trênlớp electron lớp ngoài cùng Nó luôn thể hiện mức oxi hóa đương trong các

hợp chat.

Kim loại 6 trang thái rắn có cấu tạo mạng tinh thé: gồm các ion dươngdao ding liên tục ở các nút mạng và các electron tự do chuyển động giữa

các ion dương, tạo lớp khí electron, thiết lập nên một cân bằng động.

Ea kiểu mạng tinh thé của hau hết các kim loại là: mạng lập phương

tâm ksói (các kim loại kiểm, Ba, Fe ), mạng lập phương tâm điện ( AI, Pb,

Ni, Ci, Sr, ), mang lăng trụ lục giác đều (lục phương) (Be, Mg, Zn, Cả )

Những tinh chất vật lí trên của kim loại nói trên là do các electron tự

do trong kim loại gay ra.

Ngoài ra kim loại còn có một số tính chất khác như: tỉ khối, nhiệt độ

nóng chảy, tính cứng của kim loại , những tính chất này phụ thuộc chủ

yếu vio bán kính điện tích và ion, mật độ electron tự đo trong mạng kim

loại.

11.1.3 Hóa tính:

Eim loại luôn thể hiện tính khử (bj oxi hóa) khi tham gia các phản ứng

hóa học nguyên tử của nó chỉ có kha năng mat điện tử hóa trị tạo ion

đươn; :

M—ne —>M””

c Tác dung với don chất:

Voi Op tạo oxit, với phi kim khác tạo muỗi

au, Ag, Pt không tác dụng với O).

au, Pt không tác dụng với S.

Yới C, N;, Hạ chỉ xảy ra với kim loại mạnh va ở nhiệt độ cao.

Trang 17

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thac si Lé Van Đăng

Ở nhiệt độ thường, chỉ có kim loại có tính khử mạnh (kim loại kiểm,

Ca, Sr, Ba) mới tác dụng với H»O

2Na + 2H;O — 2NaOH + H;Ÿ

Ba + 2H;O — Ba(OH); + H;Ÿ

Khi đốt nóng các kim loại đứng trước H tác dụng với hơi nước tạo H;

và oxit kim loại

<510C

3Fe + 4H;O —————* Fe,0, + 4H;Ÿ

> $70"

Fe + H,O —>”—> FeO + Ht

- Với dung dich axit à

+ Axit oxi hóa thường (HCI; H; SO, loãng): tao mudi kim loại và H;

(chỉ với những kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học)

2AI + 6HCI — 2AIC]; + 3H;Ÿ

+ Axit oxi hóa mạnh: (H;SO, đặc, HNO ): hòa tan hau hết các kim loại(trừ Au, Pt), tạo mudi kim loại có hóa trị cao

Fe + 4HNO; loãng —> Fe(NOạ) + NOT + 2HạO

Cu + 2H;SO, đặc —> CuSO, + SO,T + 2H;O

Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO; đặc nguội và H;5O; đặc nguội.

Không tạo khí H;, do tác nhân oxi hóa là gộc axit.

it Với dung dịch kiềm: một số kim loại Al, Zn, Be có thé tan trong

2Al + 2NaOH + 2H;O —> 2NaAlO; + 3H;†

Zn + 2NaOH ~> Na;ZnO; + H;Ÿ

- Với dung dich mudi của kim loại khác:

Kim loại có tính khử mạnh có thể đây kim loại tính khử yếu hơn khỏi

Điều kiện: Dé kim loại A day kim loại B khỏi dung dịch muỗi:

A có tính khử mạnh hơn B

A và B đều không tác dụng với HạO ở điều kiện thường

Muối của B và của A phải tan trong HạO

Zn + 2AgNO; —> Zn(NO;); + 2AgỶ

- Với oxit của kim loại yếu hơn

Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao:

9

2Al + Fe,0; — —* Al;O; + 2Fe

JIL 1.4 Dây điện hóa của kim loại

Tính oxi hoá của các ion kim loại ting din

Ty hey A ae My heat ae Sel Ai Sal Aa Mel) Suy Soe My ad

“Tính khử của các kim loại giảm dan

Phan ứng của kim loại với dung dich mudi tuân theo qui luật sau:

mMTM + nR -> mM + oRTMChất oi hóa Chấtkhử Chítkhử Chat oxi hỏa

mạnh mạnh yếu yếu

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 17

Trang 18

KIÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thac sĩ Lê Văn Dan

hay xảy ra theo qui tắc anpha:

+ ne

= M” | Tinh oxi hoá: M""> RTM

s ! Tính khử: R>M

11.1.5 An mòn kim loại và chồng ăn mòn kim loại:

Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường

xưng quanh là sự ăn mòn kim loại M-ne—>MTM

Có 2 loại ăn mòn:

- Ăn mòn hóa học: là sự pha hủy kim loại do kim loại phản ứng

hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.

- Ăn mòn điện hóa: là sự pha hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với

dung dịch chất điện li tạo nên dong điện.

Các điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

+ Các điện cực phải khác chất nhau Kim loại có tính khử mạnhhơn lả cực âm -

+ Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián

tiếp qua dây dẫn).

+ Các điện cực tiếp xúc cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li

Bản chất của ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa - khử xảy ra

trên bề mặt các điện cực

Cách chỗng ăn mòn kim loại:

+ Cách li kim loại với mỗi trường.

+ Dùng hợp kim chống gi (hợp kim inox)

+ Dùng chat chống ăn mòn (chất kim hãm)

+ Dùng phương pháp điện hóa

HII6 Điệu chế kim loại:

Nguyên tắc: trong hợp chat, kim loại tồn tại dưới dạng ion dương MTM.

Min chuyên hóa những ion này thành nguyên tử kim loại, ta thực hiện sự

khứ các ion kim loại

M*" +n.e—> MỸ

a Phương pháp nhiệt luyện

Chuyển quặng kim loại thành oxit rồi dùng chất khử thích hợp ở nhiệt

độ cao Chất khử có thé là C, Hạ, Al, CO, Cu;S Dùng điều chế kim loại

yes hoặc trang binh.

CO + Hy ——>- Cu + HO Fe,0; + 3CO —— 2Fe + 3CO,?

a

Cr.0;+2Al—>2Cr+Al0; — Cus$ +2Cu0 —6Cu+ SO,t

b Phương pháp thủy luyện

Chuyển các hợp chat kim loại thành dung dịch muối rồi cho tác dụng

vớ kim loại mạnh hon, chủ yếu được dùng điều chế kim loại tính khử yếu.

CuO + H;SO; —> CuSO, + 11,0

Zn + CuSO, —> ZnSO, + Cu

c Phương pháp điện phân

- Điện phân nóng chảy (oxit, hidroxit, mudi clorua kim loại): dùngđiều chế kim loại mạnh (kim loại kiểm, kiểm thỏ, Al)

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 18

Trang 19

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thac sĩ Lê Văn Đăng

2NaC] — E—>2Na + CI;Ÿ

- - Điện phân dung dịch muỗi kim loại: dùng điều chế kim loại yếu hoặc

trung bình ( các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa).

2CuSO, + 2H,0 —”—32Cu + H;§O, + O;†

111.2 Kim loại phân nhóm chính nhóm | hạn loại kiềm)

« Vị trí của kim loại kiểm trong hệ thống tuần hòan; thuộc phân nhóm

chính nhóm I Gồm các nguyên tổ: liti (Li), natri (Na), kali (K), rubidi (Rb),

xesi (Cs) franxi (Fr)

11.2.1 Tinh chất vật li

- Nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ sôi thấp (do mạng tinh thể có kiểu

lập phương tâm khối, trong đỏ liên kết kim loại kém bền).

- Khỏi lượng riêng nhỏ.

- Độ cứng thấp

III 2 2 Tinh chất hóa học

- Nang lượng cần dùng dé phú vỡ mạng tinh thể nhỏ.

- Nang lượng ion hóa tương đối nhỏ

= Các kim loại kiểm là chất khử mạnh nhất trong các kim loại.Trong các hợp chất chúng có số oxi hóa +1

a Tác dụng với phi kim:

4Na + O¿ — 2Na;O 2Na + Clạ —> 2NaCl

b Tác dụng với axit:

Các kim loại kiềm khử dé dang các ion H” trong dung địch axit.

2Na + 2HCI —> 2NaCI + H;Ÿ

c Tác dụng với nước:

2M + 2H;O —› 2MOH + H;†

111.2 3 Điều chế kim loại kiểm:

Khử các ion kim loại kiểm bằng phương pháp điện phân muối

halogenua hoặc hidroxit của chúng ở dạng nóng chảy.

2NaC] —2*-» 2Na + Clạ†

4NaOH —®*-> 4Na + O;Ÿ + 2HạO

11.3 Kim loại phân nhóm chính nhóm II Bao gồm các nguyên tố: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) va radi (Ra).

HHỊ 3 1 Tinh chất vật li:

- _ Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be)

- Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiểm, nhưng chúng mềm hơn

Trang 20

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

- _ Khối lượng riêng tương đối nhỏ

11.3.2 Tinh chất hỏa học:

La những chất khử mạnh, trong các hợp chất chúng có số oxi hóa là

+2.

a Tác dụng với oxi:

Trong không khi ở nhiệt độ thường, Mg và Be bị oxi hỏa chậm, tao

mang oxit bảo vệ cho kim loại.

Khi đốt nóng, các kim loại nhóm II cháy trong không khí tạo oxit

2M +O; ->› 2MO

b Tác dụng với axit:

- - Với axit HCl, H,SO, loãng: M + H;SO¿ => MSO, + H;Ÿ

- Với omy HNO:: các kim loại phân nhóm NPHON: nhóm II cỏ thé

khử Ncúa dung dịch HNO, loãng xuống N

0 +5

4M +I0HNO, => 4M(NO xạ + NH, NO, +3H,O

c Tác dụng với HO:

Ở nhiệt độ thường, Be không có phan ứng, Mg khử chậm, các kim

loại khác khử nước mạnh tạo dung dịch bazo.

Tach các ion CaŸ", và Mg”” ra khỏi nước.

- _ Đối với nước cứng tam thời: dun nóng (M**: Ca”, Mg””)

M(HCO;); —“S-» MCO; + CO; + H;O,

Hoặc dùng một lượng bazơ vừa đủ đẻ trung hòa muối axit thành

muối trung hòa không tan:

Ca(HCO;); + NaOH —> CaCO;‡ + NayCO; + H;O

- — Đối với nước cứng vĩnh cứu và nước cứng tam thởi: đùng dung

dich Na;CO:.

MSO, + Na;CO; — MCOs4 + Na;SO,

M(HCO)); + NayCO; -> MCOyl + 2NaHCO,

Trang 21

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

HHI.4 1 Tinh chất vật li:

La kim loại nhẹ, nhiệt độ nóng chảy không cao lắm (660°C).

Nhôm rit dẻo, có thé dat mỏng

Có cấu tạo lập phương tâm diện, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

tII.4 2 Tinh chất hóa học:

Có tính khử mạnh: AI - 3e > Al”

a Tác dụng với phi kim:

4AI + 3O; => 2AlạO› + Q

b Tác dụng với axit:

2AI + 6HCI — 2AICl; + 3H;†

Al + 4HINO; —> AI(NO;); + NOT + 2HạO

Al không tác dụng với HNO , HạSO; đặc nguội.

c Tác dụng với oxit kim loại:

AI khử được nhiều ion kim loại trong oxit.

2Al + Fe;Oy —”—› Al;O; + 2Fe

Phan ứng của nhôm với các oxit kim loại gọi là phan ứng nhiệt

nhôm Người ta cũng dùng phản ứng này để điều chế các kim

loại từ oxit của nó.

d Tác dụng với nước:

2AI + 6H;O — Al(OH);‡ + 3H;†

Phản ứng trên nhanh chóng dừng lại vì Al(OH); là lớp bảo vệ,

không cho AI tiếp xúc với HO

a) Nhôm oxit (AlạO;):

- Không bị nhiệt phân

- Có tỉnh lưỡng tinh: Al,O; + 6HCI —› 2AICI; + 3HyO

Al,O; + 2NaOH —› 2NaAlO; + H;O

- Điềuchế: 4Al+3O; —U_—»2AlsO;

2AI(OH); — %€_> Al,0; + 3HạO

b) Nhôm hydroxit (Al(OH);)

- _ Dễ bị nhiệt phân: 2Al(OH); —®#“€_; Al;O; + 3H;O

- Khéng tác dụng với C không tan trong NE dư.

- — Có tính lưỡng tính; 2Al(OH); + 6HCI => 2AICl; + 6H;O

AKOH); + NaOH — NaAlO; + HạO

HI.5 Sắt:

Vj trí trong bảng hệ thông tuần hoàn: thuộc phân nhóm phụ nhỏm VII,

chu kì 4, 6 thứ 26 của bang HTTH.

HLS Tinh chat vật li:

Có mau trắng hơi xám, déo, dé rèn, nóng chảy ở 1540°C, dẫn điện din

nhiệt tÓ, có tính nhiễm từ,

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 21

Trang 22

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: Thạc sĩ Lê Văn Đăng

lHỊ š 2 Tinh chất hóa học:

Tinh chat hóa học cơ bản của sắt 1a tính khử:

Fe - 2e > Fe?"

Fe - 3e > Fe”

Tùy thuộc vào chất oxi hóa mà Fe có thé bị oxi hóa thành Fe?”, Fe*"

a Tác dụng với phi kim:

Fe + dd muối > dd muỗi Fe + kim loại

Fe + CuSO, — FeSO, + Cul

Fe + Fe,(SO,); => 3FeSO,

d Tác dụng với nước:

Ở nhiệt độ thường, sắt không khử được nước

Ở nhiệt độ cao, Fe khử hơi nước theo phương trình

3Fe + 4H,O —?C_› Fe,0, + 4H;†Ÿ

Fe +H,0 27° › FeO + Hat

1H 5 3 Hợp chất của sắt:

a) Hợp chất của sắt II:

- Tinh chất hóa học chung của hợp chất Fe?” là tính khử

4Fe(OH); + O2 + 2H;O —> 4Fe(OH);

(lục nhạt) (đỏ nâu)

Muối Fe”` làm phai màu thuốc tim trong môi trường axit

§H;O

2FeCl, + Cl) => 2FeCl;

3¥cO + LOLINO; — 3Fc(NO;); + NO + 5H;O

Tuy nhiên khi gặp chất có tinh khử mạnh hơn thi Fe?" thể hiện tính

oxi hóa:

re" + Zn = Zn”" + Fed

b) Hop chat của Fe”

Fe`" có cấu hình electron: 1s°2s°2n3s”3p"3d”, ion Fe** có mức oxi hoa

cao nhất nên trong các phản ứng hóa hoe chỉ thé hiện tinh oxi hóa:

Cu + 2FeCl; — FeCl, + CuCh

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 22

Trang 23

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

Fe + Fex(SO,); —> 3FeSO,

111.6 Một số lưu ý khi làm bài tập phần kim loại:

111.6.1 Kim loại tác dung với axit

- Dung dich H;SO, loãng hay HCI

2M + 2nH’ —› 2M" + nH;†

n

Ta có tỉ lệ: với nạ = cal s2 với nụ = va => lién hé M theo n.

PM

- Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HC!

Kim loại nào có tính khử mạnh hơn sẽ hòa tan trước,

3m (mudi) =5 ”m (kim loại đã tan) + 2 ,m(gốc axit)

Để dự đoán kim loại có tan hết hoặc chưa tan hết, ta dựa vào khoảng

giá trị số mol H” cần thiết so với số mol H” cỏ trong dung dịch axit.

Kim loại có tính khử yếu, có thé tan trong dung dịch HCI hoặc H;SO;

loãng khi có chất oxi hóa.

- Với dung dịch HNO; : Chú ý sự bảo toàn electron và khối lượng N,đặc biệt nhiều kim loại tác dụng với HNO; tạo ra nhiều khí

HH6.2 Kim loại tac dụng với bazo:

Một số kim loại : Be, AI, Zn, Pb, Sn hòa tan được trong bazo mạnh Phản ứng chung của kim loại hóa trị n:

M *(4- n)NaOH + (n- 2)HyO —> Na, „MO; + 5 tat

- Kim loại là chat khử, H;O là chat oxi hóa

- Điều kiện: hidroxit kim loại tương ứng có tính lưỡng tính

- Nếu số mol kim loại M bằng nhau, hòa tan hết trong dung dịch axit

HCI hoặc NaOH, số mol khí H2 nhận được cũng bằng nhau

HH6 3 Kim loại tác dung với dung dich mudi kim loại khác.

- Cho kim loại A vào dung dịch muối kim loại B: (đã thỏa điều kiện A

đây được kim loại B)

nA + mB(NO;)„ => nA(NO;)„ + mBY

Ví dụ: nhúng thanh kim loại A (khối lượng mạ) vào dung dịch muỗi

kim loại B, sau một thời gian, do kim loại A tan và kim loại B sinh ra bám

lên nên thanh kim loại A sẽ thay đổi khối lượng

+ Nếu m4 qua < Mp bam => Khối lượng chất rắn thu được tang so vớiban đâu:

- Cho nhiéu kim loại tác dung với dung dịch mội mudi của kim loại (

hoặc ngược lại)

AM # mạ (un) — Mp (say hay

“m———————————— ———————-——————————

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 23

Trang 24

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thac si Lé Van Ding

+ Kim loại mạnh phan ứng trước kim loại yếu hon, Muối của kim loại

cảng yếu (ion a loại tinh oxi hóa cảng mạnh) sẽ phản Ung trước.

Sau khi kết thúc phản ứng có 2 ah oh

Dung dịch: chứa mudi của kim loại (theo thứ tự ưu tiên, muối của kim

loại mạnh nhất rồi đến mudi của kim loại yếu hơn)

Phản rắn: chứa kim loại (theo thứ tự ưu tiên, kim loại yếu nhất rồi đến

kim loại mạnh hơn).

Chú ý đến sự bảo toản electron giữa kim loại cho và ion kim loại nhận

dé dự đoán phản ứng xảy ra đến mức độ nào,

Biện pháp tăng giảm khối lượng: So sánh khối lượng phần chất rắn

nhận được so với khối lượng kim loại ban đầu để xác định mức độ phản

ứng xảy ra.

LH 7 Một số phương pháp giải bài tập phần kim loại:

_ 11.7.1, Phương pháp giá trị trung bình de tìm khôi lượng phan tử của

chat

» Nguyên tắc: dùng khối lượng mol trung bình M dé xác định khối

lượng mol các chat trong hỗn n hợp đầu.

Công thức tính khối lượng trung bình:

M = Ea, ¿ (nei lượng mol trung bình = Tổng số mol

Biểu thức an khối lượng mol trung bình:

= = aM, +bM2 M; <M< M2 =>Me a

aaa b(mol) =

nhang 2 pháp này rất thuận lợi trong việc giải các bài toán hỗn hợp kim

loại Từ khôi lượng trung bình của hỗn hợp, ta dé dàng xác định dược khối

lượng phân tử của các chất

Vi dụ: Cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào dung dịch HCI vừa đủ, được dung dịch X và 2,8 lít khí H; (đktc) Số mol

mỗi kim loại kiềm và khối lượng hỗn hợp 2 muỗi là:

A 0,1 mol Na, 0,15 mol K và 16,225g hỗn hợp 2 muỗi

B 0.15 mol Na, 0,1 mol K và 16,225g hỗn hợp 2 mudi

C 0.15 mol Na 0,1 mol K và 26,225g hỗn hợp 2 mudi

1D 0.1 mol Na, 0,15 mol K và 26,225g hỗn hợp 2 mudi

Lời giải

X:x (mol)

=x+y=u(mol)

Y:y (mol)

Đặt 2 kim loại kiểm là M:

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 24

Trang 25

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

nụ, = sa = 0,125 (mol)

2M + 2HCI — 2MCI + Hạ

a(mol) => a(mol) => a(mol) = 0,5a (mol)

= nụ,“ 0,5a = 0,125 (mol) = a = 0,25 (mol)

s {er (gam) _ 1 =16,225 (gam)mực = 0,1.74,5 = 7,45 (gam)

11.7.2 Phương pháp bảo toàn nguyên tô và bảo toàn khối lượng:

Trong mỗi quá trình biến đổi của vật chất, các nguyên t6 và khối lượng

nguyên tử của chúng luôn được bảo toàn.

Dinh luật bảo toàn khối lượng: tổng khối lượng các chất trước và sau

phan ứng là không thay đổi

Xét phương trình : A + B =>» C + D

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mạ + mạ = mẹ + Mp

Ví dụ: Hòa tan 40,2 gam hỗn hợp muỗi cacbonat kim loại M hỏa trị hai

MCO; với muối cacbonat kim loại R hỏa trị ba Rạ(CO:)› bằng dung dich

H;SO, vừa đủ thu được 11,2 lít khí và dung dịch X Cô cạn dung dich X,

khối lượng muối thu được là:

A 48,22 B 58.2g C 68,22 D.

782g

Lời giải MCO; + H;SO, + MSO, + COT + 2H,0

a (mol) — a (mol) — a (mol) —> a (mol) > a (mol)

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 25

Trang 26

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

RCO); + 3H;ạSO;¿ => R;(SỐ¿)à + 3CO;† + 3H;O

b(mol) + 3b (mol) => b (mol) => 3b (mol) => 3b (mol)

II 7 3 Phương pháp tăng giảm khối lượng:

Nguyên tắc: khi chuyển từ chất A sang chất B, khối lương tăng hay

giảm bao nhiều gam.

Áp dụng: bài toán kim loại tác dụng với muỗi, xét sự thay đổi của khối

lượng kim loại hoặc dung dịch muối trước và sau phản ứng để tìm các yêu

cau của bai toán

_Ví dụ: Ngâm một là Zn trong dung dịch có chứa 8,32 (gam) ion MỸ”,

kết thúc phản ứng thấy khối lượng lá Zn giảm đi 0,13 (g).M là kim loại

Trang 27

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Thạc sĩ Lê Văn Đăng

Medi ST, ¿ M3 +®f,, em, ¿ => 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96ycr so}

= 46,9(g)

=> 35,5x + 96y = 35,9 (gam)

x = 0,2 (mol)

y = 0,3 (mol)

HI7 5 Phương pháp bảo toàn electron :

Trong phản ứng oxi hóa khử, tổng số electron nhường bing tổng số

clectron nhận.

Giải hệ phương trình ta được : |

Ya, ÌNhườog = Yio, ÌNhận

Ví dụ : 16,2 (gam) kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 (mol) O; Chat

ran thu được sau phản ứng hòa tan hoản toàn vào dung dịch HCI dư thay

bay ra 13,44 lít (đktc) M là kim loại nào:

Biện luận và chọn cặp nghiệm ta được : n= 3, M = 27 (Al)

HH7.6 Phương pháp biện luận :

Ap dụng cho các bài toán có sé an nhiều hơn số phương trình, dùng dé tìm

CTPT của kim loại hoặc các chat

Vi du: Điện phân một dung dịch muỗi MCI, với điện cực trơ Khi ở

catốt thu được 16 gam kim loại M thi ở anốt thu được 5,6 lit khi (dktc).

Trang 28

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thac st Lé Van Đăng

a5 (mol) <- 0,25 (mol)

IY- SỬ DỤNG PHAN MEM MCROSOFT POWERPOINT

TRONG THIET KE BAI GIANG:

Microsoft powerpoint là phân mềm trong bộ microsoft office được sử

dụng để trình bày về mặt hình thức một vấn đề Nó là công cụ có tính

chuyên nghiệp dé diễn đạt các ý tưởng cân trình bày không chỉ bang lời văn

ma còn thể hiện qua hình ảnh cùng với âm thanh một cách sống động Vì

thé, nó là phan hàn day học đang được sử dụng rất phd biển ở các trường

THPT hiện nay do tính đại chúng, hiệu quả và dễ sử dụng Microsoft

powerpoint cho Lm thiết kế các bài giảng hóa học, các báo cáo tổng kết, các chuyên dé

IV.1 Đặc điểm của phần mềm Microsoft powerpoint:

Cho tạo trình diễn một cách tùy ý hoặc theo mẫu hoặc theo hướng dẫn.

Cho tạo các bảng, chèn biêu đô, hình ảnh, âm thanh, phim, trong

trình diễn.

Cho phối hợp màu sắc với nén trình diễn.

Cho tạo liên kết với các slide trong cùng một trình diễn hoặc trong

trình diễn khác.

Có nhiều hiệu ứng hoạt hình rat hap dẫn và thích hợp với nhiều mục

đích trình điển cho từng đối tượng trong từng slide.

Cho khả năng tạo và in các phi chú cho từng trang, cũng như có thé in

thành tải liệu

-Có thé lưu trình diễn ở nhiều kiểu file (.PPT, HTM, PPS, POT, GIF,

JPG, PNG, BMP .WMF, RTF .TIF )

Kích thước tập tin nhỏ, thuận lợi cho lưu trữ và di chuyển.

Thao tác tương tự như microsoft word, có nhiều công cụ thiết kế và giao điện thuận tiện cho thiết kẻ.

Đổi với sido viên hỏa học thi việc sử dụng phần mềm Microsoft

powerpoint để thiết kế các bài thi nghiệm giúp khắc phục những khó khăn

khi biểu diễn những thí nghiệm trực tiếp mà dụng cụ hóa chất bị hạn chế mat nhiều thời gian chuẩn bị, độc hại nguy hiểm hay qua phức tạp, hiện

tượng không rõ ring,

Ngoài ra, với phần mềm Microsolì powerpoint giúp giáo viên thiết kế được các bài tập hóa học một cách sinh động, hấp dẫn.

———————————————————————~.~————

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 28

Trang 29

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

IV.2 Thực hiện trình diễn:

Sau khi thiết kế xong một vấn để bằng phẩn mềm Microsoft

powerpoint thì người ta thực hiện trình diễn bằng các cách sau:

- Trinh bay trực tiếp bằng máy tính

_ = Trinh bảy trực tiếp bằng máy chiếu (datashow nỗi kết với máy vi tính

dé phóng lớn nội dung của màn hình lên nên trắng như bảng, tường, )

- Trinh bay gián tiếp bằng cách in ra các trang slide và sử dụng máy

đèn chiếu (overhead ) dé chiếu từng trang slide lên bảng, lên tường.

IV.3 Những chú ý khi sử dụng phần mềm Microsoft powerpoint:

Luôn nhớ đến mục đích chính, trong tim cần đạt được

Không lạm dụng nhiều kỹ xảo

Không nên dùng quá nhiều hiệu ứng, hình ảnh động trang trí xung

quanh một slide vì sẽ làm học sinh roi mắt không tập trung vào phan nội

dung chính

Nội dung trình bảy Lạt thật tinh giản, không có quá nhiều dong trong

một slide, không quá nhiêu chữ trên một dòng, cờ chữ lớn vừa phải (thường

thi size 36-44 cho tiêu dé và 28-30 cho các ý nhỏ)

Mau sắc, phông nền phải hài hòa, trang nhã, không nên dùng nén trắng

vi sẽ gây chói mat khi trình chiều, cũng không nên dùng nên quá tối như

nền đen sẽ gây cảm ~ buồn tẻ :

Chỉ nên thay đôi phông nền, màu sắc của slide khi thật cần thiết phải

thay đổi chú đè

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 29

Trang 30

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVH D:Thac sĩ Lê Văn Đăng

PHAN II:

GIẢI MỘT SÓ BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM HÓA

HỌC VÔ CƠ PHAN KIM LOẠI - CHƯƠNG TRÌNH

LỚP 12 THPT

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VE KIM LOẠI:

1.1-Kim loại có tính déo, tinh dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim Những tính chất vật lý chung đó của các kim loại là:

A Do tất cả các electron tự do trong kim loại gây ra.

B Do các electron lớp ngoài cùng của kim loại gây ra.

C Do các ion đương trong kim loại gây ra.

D Do các ion dương trong kim loại và do các electron lớp ngoài cùng của

kim loại gây ra [1]

1.2- Biết khối lượng riêng của một số kim loại (g/em’); Al-2,7; Li-0,53;

K-0,86; Cs-1,54 (Cho biết Al = 27 ; Li=7 ; K = 39 ; Cs = 133) Thẻ tích 1 mol của mỗi kim loại trên là:

Trang 31

KHOA LUẬN TOT NGHIEP GVHD: Thac st Lé Van Ding

A Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 1e đến

M: 1s?2s'; X: 1s 2s°2p°3s'; Y: Is°2s*2p°3s73p°4s'; Z: Is°2s”2p“3s”3p°4s”.

M, X, Y, Z lần lượt ửng với các nguyên tố sau:

A Li, Na, Mg, Ca B Be, Na, K, Ca

C Li, Na, K, Ba Ð Li, Na, K, Ca [1]

Hướng dan giải

M có cấu hình electron của ;Li: 172s!

X có cấu hinh electron của ;Na: 1s72s72p%3s!

Y có cấu hình electron của ygK: 1s’2s72p°3s73p"4s'

Z có cấu hình electron ;oCa: 1s”2s”2p"3s?3p54s?

-“=m—m———————————————Ễ>———ỄỄỄ—Ể—Ể————— —

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 31

Trang 32

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVYHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

Đáp án: D1.6- Chọn phát biểu sai :

A Tính chất chung của kim loại là có tính khử, bởi vì BR tử kim loại có

it electron ở lớp ngoài cùng, bán kính của kim loại tương đôi lớn và năng lượng lon hoá của kim loại nói chung nhỏ.

B Nguyên tử kim loại dé nhường electron trong các phản ứng hoá học.

C Nguyên tử kim loại có thể nhường từ le đến 3e để tạo thành cation:

M - ne => M”°

(trong đó, M là kim loại, n = 1+ 3, MTM là cation kim loại).

D Kim loại có tính oxi hóa mạnh, để nhận electron dé tạo thành cation :

Zn + 2AgNO; — Zn(NO ;): + 2Agt

0,005 (mol) © 0,01 (mol) > 0,01 (mol)

=> a= ma, = 0.01.108 = 1,08 (gam)

=> b= Am = m,, - my, = 1,08 - 65.0,005 = 0,755 (gam)

Dap an: A 1.8- Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung

dich AgNO, 4% Khi lay vật ra thì lượng AgNO, trong dung dịch giảm 17%,

Khôi lượng của vật sau phản ứng là:

A 9,76 gam B 10,76 gam C 11,76 gam D 12,76 gam [1]

Hướng dẫn giải

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 32

Trang 33

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

C%.m 1g _ 250.4

(Meo, non đầu “ 100 100 =10 (g)

Khoi lượng AgNO; giảm cũng chính là lượng đã phản ứng :

10.17

= (Magno, )phản ứng = “T0” * 1,7 (gam)

1,7

=> (Agwo, Ìphản oa” 170 = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO,~—> Cu(NO;)) + 2Agd

0,005 (mol) — 0,01 (mol) => 0,01 (mol)

1.9- Dung dịch FeSO, có lẫn tạp chất là Fez(SO,)› và CuSO, Dé loại tap chất

người ta cho dung dịch trên tác dụng với lượng du:

A.Cu B Fe C.Ni D Mg [1]

Hướng dẫn giải

Dung dịch FeSO, có lẫn tạp chất là Fe;(SO¿); và CuSO, Dé loại tạp chất

người ta cho dung dịch trên tác dụng với lượng dư Fe

Fe + CuSO, —> FeSO, + Cu}

Đáp án: B

1.10- Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn“tập chất là kẽm, thiếc, chì;

người ta khuấy loại thuỷ ngân này với dung dịch (lay dư):

A CuSO; B FeSO, C HgSO, D AgNO [1]

Hướng dẫn giải

Dé làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chat là kẽm thiếc, chi; người ta

khuấy loại thuỷ ngân nay với dung dịch mudi HgSO, (lấy dư) vì có các phản

ứng xảy ra theo thứ tự sau:

Zn + HgSO¿ > ZnSO, + Het

Sn + HgSO, — SnSO, + Het

Pb + HgSO, -> PbSO, + Hgở 1.11- Ngâm một lá kẽm có khối lượng a gam trong dung dich có hoa tan 8,32 gam CdSO, Phan ứng xong khỏi lượng lá kẽm gia tang 2,35% Giá trị a là:

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 33

Trang 34

KHOA LUẬN TOT NGHIEP GVHD: Thac sĩ Lê Văn Đăng

A 78,12 gam B 80 gam C, 82 gam D.84,12 gam [1]

Hướng dẫn giải

Theo đẻ, ta có: Pcusọ, = ae = 0,04 (mol)

Zn + CdSO, — ZnSO, + Cd 0,04 (mol) < 0,04 (mol) — 0,04 (mol) — 0,04 (mol)

2,35.a

Am = mẹạ - Mz, = 0,04 112 - 0,04.65 = 0 =0,0235.a

= 0,0235.a = 1,88 => a = 80 (gam)

Đáp án: B

1.12- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 2,24 gam ion kim loại có

điện tích 2+ trong mudi sunfat Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94

gam Công thức hoá học của muỗi sunfat là:

A CuSO, B HgSO, C CdSO, D AgNO: [1]

1.13- Hoà tan 3 gam hợp kim Cu-Ag trong dung dich HNO; loãng tạo ra

được 7.34 gam hỗn hợp hai muỗi Cu(NO3), va AgNO} Thanh phan phan tram

Trang 35

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thac sĩ Lê Văn Đăng

3Ag + 4HNO, — 3AgNO; + NOT + 2H;O

b (mol) > b (mol)

Theo dé: mua = Meyno,), +TMapno, TM 7,34 (gam)

=> 188x + 107y = 7,34 (g) (2)

Giải hệ trình (1) và (2):ENEDEHDH E0 TẠUU VÀ Hết en a = am (mol)

nạ ~ 00364100 54

=> 3

m,,% = 100 — 64 = 36%

Dap an: C

1.14- Thành phan phan trăm khối lượng của criolit gồm: 32,86% Na, 12,86%

AI và 54,28% F Công thức đơn giản nhật của criolit la:

1.15- Gang trắng (hợp kim của sắt) có chứa nhiều tỉnh thể hợp chất hoá học

là xementit gom Fe-C Trong xementit có chứa 6,67% C Công thức hoá học

đơn giản nhat của xementit la:

A FeC; B Fe;C C Fe;C› D Fe;C; [1]

Trang 36

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVH D:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

Vậy công thức của xementit: Fe;C

Đáp án: B

1.16- Trong các trường hợp sau, trường hợp nào ăn mòn hoá học, trường hợp

nado ăn mòn điện hoá: 1) Cổ pd xe máy lâu ngày bị đứt; 2) Thanh sắt lò cao lâungày bị mòn dan; 3) Mái ton bị thủng khi tray xước; 4) Mạn tau biển tiếp xúc

với nước biển lâu ngày bị gì set, 5) Mỗi nối dây đồng và dây nhôm dé ngoài trờilâu ngày bị đứt; 6) Nhủng miếng sắt vào dung dịch H)SO, loãng có chứa một

lượng nhỏ CuSO;¿ Chon câu trả lời đúng:

A Ăn mòn hoá học: 1, 2; ăn mòn điện hóa: 3, 4, 5, 6.

B An mòn hoá học: I, 2, 3; ăn mòn điện hóa: 4, 5, 6.

C An mòn hoá học: 1, 2, 5; An mòn điện hóa: 3, 4, 6.

D An mòn hoá học: |, 2, 6; ăn mòn điện hóa: 3, 4, 5 [1]

Hướng dẫn giải

e Ăn mon hoá học gồm các trường hợp sau:

1) Cổ pé xe máy lâu ngày bị đứt

2) Thanh sắt lò cao lâu ngay bị mòn dan.

e Ăn mòn điện hoa gồm các trường hợp sau:

3) Mái tôn bị thủng khi tray xước

4) Mạn tàu biển tiếp xúc với nước biển lâu ngày bị gi sét.

5) Mỗi nối đây đồng và đây nhôm để ngoài trời lâu ngày bị đứt.

6) Nhúng miếng sắt vào dung dịch H;SO, loãng có chứa một lượng nhỏ

CuSO,.

Đáp án: A

1.17- Ngâm một lá sắt vào dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm, khí hiđro thoát

ra chậm Nêu thêm vài giọt dung dich CuSO, vào dung dịch axit thì:

A Xây ra ăn mòn hoá học, sắt ăn mòn nhanh và khí Hạ thoát ra nhanh

B Xảy ra ăn mòn hoá học, sắt ăn mòn chậm và khí H; thoát ra chậm

C Xây ra ăn môn điện hóa, sắt an mòn nhanh và khí H; thoát ra nhanh

D Xay ra ăn mòn điện hoa, sắt ăn mòn chậm và khí H; thoát ra chậm [1]

Hướng dẫn giải

Ngâm một lá sắt vào dung dịch HCI sắt bị An mòn chậm, khí hiđro thoát ra

chậm Nêu thêm vải giọt dung dịch CuSO, vảo dung dịch axit thì xảy ra ăn mòn điện hóa, sắt ăn mòn nhanh va khí H; thoát ra nhanh.

Giải thích:

e Khi cho lá Fe vào dung dịch HCI thì xảy ra phản ứng:

Fe + HCl — FeCl, + H;?

Khí H, được tao ra bám vào bẻ mặt của lá sit phần tiến xúc với dung dịch

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 36

Trang 37

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thac st Lé Van Đăng

HCI, nên cản trở, ngăn cách không cho Fe tiếp tục tác dụng với HCI, nên khí

H; thoát ra châm, lá sắt bị ăn mòn chậm.

® Khi cho vải giọt dung dịch CuSO, vào dung dịch axit HCI thi xảy ra ăn mòn

điện hóa, sắt ăn mòn nhanh và khí Hạ thoát ra nhanh:

Fe + CuSO, + FeSO, + Cul

Đủ 3 điều kiện ăn mòn điện hóa:

Catốt (-) là Fe, bị ăn mòn

1) Tạo hai điện cực:š oe nr (+) là Cu, không bị ăn mòn

Fe + 2H" —> Fe?" + H;Ÿ

Đáp án: C

1.18- Để chống ăn mòn vỏ tàu biển phần tiếp xúc với dung dịch nước biển,

người ta thường gắn những tắm kim loại vào mạn tàu biển phần tiếp

xúc với dung dịch nước biến

A sắt B đồng C kẽm D niken [1]

Hướng dẫn giải

© Dé chống ăn mòn vỏ tàu biển phần tiếp xúc với dung dịch nước biển, người

ta thường gắn những tắm kim loại kẽm vào mạn tàu biển phần tiếp xúc với

dung dịch nước biển

Giải thích:

Đủ 3 điều kiện ăn mòn điện hóa:

: = Catốt (-) là Zn, bị ăn mòn

1) Tạo hai điện cực:= — ve? (+) là Fe, không bị ăn mòn

2) Hai điện cực Zn và Fe cùng tiếp xúc trực tiếp với nhau,

3) Iai điện cực Zn va Fe cùng tiếp xúc với dung dịch chất diện lí là dung

dịch nước bien

Co che của sự ăn mòn nảy:

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 37

Trang 38

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

(Zn(2H;O)]”” + 2H,O— Zn(OH); + 2H,0" | Hoặc:

Zn(OH)› > ZnO + HO QO) + 2H,0 + 4e — 40H"

2Zn + O› + H,O -> 2ZnO.nHạO (gi kém

Khi đi biển lâu ngày, tắm kẽm bj ăn mòn hết, lại thay tim kẽm khác, lam như

vậy bảo vệ được mạn tàu biển.

B Phản ứng oxi hóa khử luôn luôn xảy ra khi chất oxi hóa mạnh tác đụng với

chất khử mạnh dé tạo thành chat khử yếu và chat oxi hóa yếu.

C Phản ứng oxi hoá khử xảy ra theo qui tắc anpha:

1.20- Phương pháp dé điều chế kim loại kiềm (M) là:

A Điện phân dung dịch muối halogen:

2MX —Seepbse dung dich 2M + X;f (trong đó X là halgen gồm Cl, Br, 1)

B Điện phân dung dịch hiđroxit:

4MOH —#*rhản®ttdic5, 4M + O;† + 2HạO

C Khử oxit bằng chất khử ở nhiệt độ cao:

M;O +CO————›2M + CO,

ỨC cao

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 38

Trang 39

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHID:Thạc sĩ Lê Văn Đăng

D Điện phân nóng chảy muối halogen:

2MX —##%_» 2M + X)7 (trong đỏ X là halgen gdm Cl, Br, 1)

Hoặc điện phân nóng chảy hiđroxit:

4MOH —#S-» 4M + O;† + 2H;O [1]

Hướng dẫn giải

Phương pháp đẻ điều chế kim loại kiểm (M) là:

e©_ Điện phan nóng chảy muối halogen:

2MX — 52M + X> (trong đó X là halgen gồm Cl, Br, 1)

e Điện phân nóng chảy hiđroxit:

4MOH —#®_›4M + O;† + 2H;O

Đáp án: D

1.21- Chọn phát biểu sai về phương pháp đẻ điều chế kim loại M sau nhômtrong dãy điện hoá :

A Điện phân dung dịch muối halogen, mudi sunfat, mudi nitrat:

2MX, ——“&—_., điện cực trợ 2M + nX; (X là halgen gồm Cl, Br, 1)

2M;(SO,)„ + 2nH;O = iM + nO»? + 2nH,SO,

4M(NO;), + 2nH;O = iM +nO;† + 4nHNO;

B Khử oxit M,O, bang chất khử ở nhiệt độ cao:

M,O, + yCO—————>xM + yCO;?°C cao

C Dùng kim loại R có tính khử mạnh hơn M, nhưng không tác dụng với

nước dé day kim loại M ra khỏi dung dich muối:

nR + mMCl,—> mM + nRCI„(X là halgen gồm Cl, Br, I)

D Điện phân nóng chảy oxit kim loại :

Hướng dẫn giai

Các kim loại sau AI trong day điện hóa là những kim loại trung bình va yếu

nên không thê dùng phương pháp điện phân nóng chảy oxit kim loại dé điều chếchúng vì nhiệt độ nóng chảy của chúng rit cao.

Đáp án: D 1.22- Chọn phương trình sai :

A 4AgNO, + 2H,0 ——“——y 4Ag + O;Ÿ + 4HNOyđiện cực ret

»2Ag + 2NO,7 + 0,7

tC cao

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 39

Trang 40

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD:Thac si Lé Vin Đăng

C.Cu + 2AgNO; — 2AgỶ + Cu(NO));

D Ba + 2AgNO, (dung dịch) => Ba(NO¡); + 2AgỶ [1]

Hướng dẫn giải

Vi Ba là kim loại kiểm thổ, tác dụng với HạO ở nhiệt độ thường tạo hidroxit

nên không thé day được AgNO; ra khỏi dung dịch muối.

Ba + 2AgNO; (dung dịch) SÉ Ba(NO;); + 2Agỷ

Đáp án: D

1.23- Chi ding một dung dịch axit thông dụng và một bazơ thông dung, hãy

phân biệt ba hợp kim sau:

L) Hợp kim Cu- Ag; 2) Hợp kim Cu - Al; 3) Hợp kim Cu - Zn.

Chọn câu trả lời đúng:

A Dung địch HCI và dung địch NaOH

B Dung dich H,SO, va dung dịch Ba(OH);

C Dung dịch HCI và dung dịch NH;

D Dung địch H;SO; và dung dich KOH, [1]

Hướng dẫn giải

Mô ti cách làm: cho 3 hợp Kim trên tác đụng với dung dich HC hợp kim Cu

— AI và Cu — Zn có xuất hiện bọt khí do phản ứng của Al va Zn với HCl Hợp

kim Cu — Ag không có hiện tượng gì.

2Al+ 6HCI ->›2AIC]; + 3H;Ÿ

Zn +2HCI— ZnCl, + H;ạŸ

Dung dich thu được cho tác dụng với NH; > dung dịch nào tạo kết tủa bên

trong NH; dư đó là hợp kim Al - Cu, dung djch nao tao kết tủa tan trong NHạ

du đó là ZnCl;, hợp kim ban đầu là Cu - Zn

AICH + 3NH; + 3HạO => Al(OH); + 3NH,CI

Zn(OH); + 4NH; — [ Zn(NH:);](OH);

Dap án: C

1.24- Hin hợp X gồm Al;O:, MgO, Fe,Os, CuO, Cho khí CO du qua X nung

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Yên Trang 40

Ngày đăng: 20/01/2025, 06:04