1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Nano lưỡng nguyên tố đất hiếm Y1-xLaxFe03 (x=0.1, 0.2, 0.3)

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tổng Hợp Vật Liệu Nano Lưỡng Nguyên Tố Đất Hiếm Y1-xLaxFe03 (x=0.1, 0.2, 0.3)
Tác giả Nguyễn Thị Thủy An
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Tiến
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 80,85 MB

Nội dung

NGUYÊN ANH TIEN1.1 Giới thiệu về vật liệu nano và công nghệ nano” 1.1.1 Một số khái niệm và phân loại vật liệu nano Công nghệ nano lả 16 hợp các quá trình chế tạo ra vật liệu, các thiết

Trang 1

——— =e KK eo

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA HOA HOC

- C52 KHOA LUẬN TOT NGHIEP

ÌŒsk) -CU NHAN HOA HOC

CHUYEN NGANH: HOA VO CO

y NGHIÊN CUU TONG HỢP VAT LIEU š

NANOLUONG NGUYEN TO DAT HIEM ˆ

Trang 2

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIÊN

LOI CAM ON

Loi đầu tiên em xin chân thành cam ơn sự giúp đờ va chi day tận tình của thay

Nguyễn Anh Tién trong suốt qua trình quá học tập và thực hiện đẻ tải.

Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thay cô Khoa Hóa trường đại

hoc Sư Phạm Tp.HCM cam ơn thay cô đã truyền đạt kiến thức cho em suốt 4 năm

vừa qua Những kiến thức nảy sẽ là hanh trang giúp em vững bước vao đời

Cuối cùng em xin gửi lời cám ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn dong hành va

giúp đỡ em trong quả trình thực hiện dé tài Nhờ những lời động viên của gia đình

cũng như việc học hỏi thêm ở bạn bẻ đã giúp em hoản thánh khỏa luận tốt hơn.

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh có những thiếu sót,

mong thay cô niệm tinh bỏ qua va góp ý chan thành dé bai khóa luận hoàn chỉnh

Trang 3

KHểA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYấN ANH TIỀN

CHUONG 1 TONG QUAN VE VAN Đẩ NGHIấN CỨU ô- 8

1.1 Giới thiệu về vật liệu nano và cụng nghệ nano! !!, s2 5s 8

1.1.1 Một số khải niệm va phõn loại vật liệu nano 8

1.1.2 Ứng dung củe vật liệu namo ssisssssscssesssssissssessscossecosesssasssseessevessensnennacs „9

12 Vẽ Nrorde AB Cu eniỷyeeienssenees=se=see 10

1.2.1 Cấu trỳc tinh thể perovskite ABO; 255-555< 2622220 101.2.2 Cau trỳc tỉnh thể YFEO .c.cscsesssesssessnessvessnessnnenvesnvneenneeenenenvennes 1

1.3 Tổng quan về oxit của yttri, lantan và sắt!” è, szceezxeszxszcr 13

bội OANH ssc¿szaxdstoasesddtadd6sszgsxuentta lầ

135 Oxieelt (I ce ene eR 14 CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHAP TONG HỢP VA NGHIấN CỨU CÁC

ĐẶC TRƯNG VAT LIỆU AB S2 << 17

2.1 Cỏc phương phỏp tong hợp -seceeereeeersseessseeee 17

2.1.1 Phương phỏp trayộn thống! !đlU'”è, s9 CS327223147174147721124747317710977 17

2.1.2 Phuong phỏp đồng kết tủa!”! 3 ener aceite cance sot 18

2:12 Phan Phila waka ga aii iscicsissssccsicsiasanaceasenssansccnaaeausassesses 20 2.2 Cỏc phương phỏp nghiờn cứu cấu trỳc vật liệu perovskite 21

2.2.1 Phuong phỏp phõn tớch nhiệt (DTA/TGA eet 22 se d2S2222222722227222 21 2.2.2 Phương phỏp nhiễu xạ tia XỈỬ, cua 22

2.2.3 Phương phỏp kớnh hiển vi điện tử truyền (TEM)ẽ” - 232.2.4 Phương phỏp đo độ từ húa (VSM) 2222 22Scsccccsecrzircee 242.2.5 Phương phỏp phờ tan sắc năng lượng tia XỈ!đè 55s 26

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM - KET QUA - THẢO LUAN 28

31 Hides chile wii Gages te iss 28

SVTH: NGUYEN TH] THUY AN Trang2

Trang 4

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIEN

3.1.2 Dụng cụ nhu 0e 28

32 Phú mg (ĐBẾ ng Ho e=e=en=esnsennnnnnssnnseeeesnsensessonoeoseeoo 29

3.3 Kết qua thực nghiệm IESE, STOR OYEĐENES2ZC-€ NOOR 31

3.3.1 Két quả phân tích nhiệt 2 2222522zzztZ2Zzccvcce Bere 31S3 Ki Quê SEMRID ;21/571100042626Gi0)120023G30ã000140202u/6 02488

3.3.2.1 Kết qua XRD của vật liệu nano Yp olay yFeO¡ 333.3.2.2 Kết qua XRD của vật liệu nano Yp slap ;FeO: To 383.3.2.3 Kết qua XRD cua vật liệu nano Yg 7Lay yFeO: sản in 42

XE TT uvaesnteeoadeevttivoaeaarseondeyeeeesnnoooi 47

3.3.3.1 Kết quá EDX của mẫu vật liệu Yo olay ¡FeO: - 47

3.3.3.2 Kết quả EDX của mẫu Yo play yFeO 5-5 s22 49

3.3.3.3 Kết qua EDX của mẫu vật liệu Yo Lao yFeO: - $1

So BO, |, | ae, 54

3.3.5.1 Kết quả từ tinh của vật liệu nano Yo oLag ¡FeOy, - 56

3.3.5.2 Kết qua từ tinh của hai mẫu vật liệu Yạ „Lao ;FeO; va Yo 7Lag sFeOy

——— — ———— 61KET LUẬN VA DE XUÁT EIS STEER ETE OE TRF 64 TAT ĐIỆU THÂM KH siscsssisiisssississsssacsbcahssbaisasass sient anacleg 65

SVTH: NGUYEN TH] THUY AN Trang3

Trang 5

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIÊN

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hinh I.Phân loại vật liệu nano theo số chiều 2 22-5SS+222eZzxrrveecze §

Hinh 2 (a) Cau trúc lý tưởng perovskite ABO: 2022252222212 e6 10

(b) Sự sắp xếp các bát điện trong cấu trúc ly tưởng perovskit 10

Hình 3.Sự biển dang của cau trúcperovskit khi góc liên kết B-O-B#1§0° H

Hình 4.Tế bao đơn vị YFeO, =lt&= == SG Sữa ¿ 12 Hình 5.Cau trúc lập phương tâm mặt của Y+O;, - 52225222222 13

Hình 6.Sơ đô khéi của phương pháp gém truyền thống sản xuất vật liệu gôm 17Hình 7.Sự phụ thuộc giữa pH của hỗn hợp vả lượng T¡!”,Nđ`” còn lại trong dung

địch vào giá trị pH - SH HH HH HH1 156 19

HialtNHiEnse HH Gái cGGGic0(2Ẽ2G2G000120G23002)16608866L0866100i6 22

Hình 9.Đường cong từ trễ của chat sắt từ cứng va chat sắt từ MEM 25Hình 10 Nguyên ly của phô tan sắc năng lượng tia X 555 26

Hình 1 1.Sơ đô mô tả quy trình tông hợp vật liệu nano Y,.„La,FeO;băng phương

OG eisai lì TU T ng TC To san asada peli i 35

Hình 16.Giản đổ XRD chồng phổ của Yo ol-ao ;FeO; sau khi nung ở 700°C, 800°C,

tk Oe) | | 8 °°.'.'ỒÖẦỔ3 36

Hinh 17.Gian 46 XRD đã chong phô chuẩn của mẫu Yo sLae ;FeO sau khi nung ở

TU Cừ BI xoá 26cc)0206565403501i26G40106 eect Ate stent Ga 38

Hình 18 Giản đồ XRD đã chồng phô chuẩn của mẫu Yạ slay FeO, sau khi nung ở

TT UY ————————=ssise===eesse 39 Hình 19, Giản đồ XRD đã chồng phô chuẩn của mẫu Yo ¢Lap FeO, sau khi nung ớ OMIA hong Ằh2ái:16 G400 664060240000022GG2tiaiadbisxsaytiatelakessteissad 40

Hình 20.Giàn 46 XRD đã chồng phé chuẩn của mẫu Yo Lao ;FeO; sau khi nung ở UUA 92E 0N ố.ẽ.ẽẽẽ ẽ 4I

SVTH: NGUYÊN THỊ THÚY AN Trang4

Trang 6

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIỀN

——ễễ————ễễễ——————————ễễ—

Hinh 21 Giản 46 XRD đã chông phô chuân của mẫu Yạ -Lao ;FeO; sau khi nung ở

c0 S4 cu | aoe 42

Hình 22,Gian đô XRD đã chồng phô chuẩn của mẫu Yạ;La¿ sFeO, sau khi nung ở

GID trong 18 cua aie RE 43

Hinh 23, Giản đỏ XRD đã chong phô chuân của mẫu Yo ->Lao jFeO; sau khi nung ở

DI 1100008110 oe ee eee a Te 44

Hình 24.Gián 46 XRD đã chồng phô chuẩn của mẫu Yp-Lap ;FeO, sau khi nung

COG trong 3Ä hugt tát) 0202200120 NON 45

Hình 25.Phê EDX của mẫu vật liệu Y¿sLao JFeO; tại vị trí 1 47

Hình 26.Phé EDX của mẫu vật liệu Yo oLap ¡FeO; tại vị trí 2 47

Hình 27.Phỏ EDX của mẫu vật liệu YssLao ¡FeO; tại vị trí 3 48

Hinh 28.Ph6 EDX của mẫu vật liệu Yo „Lao ;FeO; tại vị trí Ì 49

Hinh 29,Phé6 EDX của mẫu vật liệu Yo gla ›FeO; tại vị tri 2 49

Hinh 30.Phô EDX của mẫu vật liệu Y¿sLao ;FeO; tại vị tri 3 50

Hinh 31.Phỏ EDX của mau vật liệu Yo ;Lao yFeO; tại vị trí l 51

Hinh 32.Ph6 EDX của mẫu vật liệu Yo 7Lag yFeO; tại vị trí 2 51

Hình 33.Phô EDX của mẫu vật liệu Yo 7Lag yFeO; tại vị trí 3 s2

Hinh 34.Ảnh TEM của mẫu vật liệu Y„Laạ FeO; được nung ở 900°C trong Ih

s0 30410409/6011630666.006i6:a05540880801fA0AG0326E150::001/66003402313040AE404G1248ã40GG02//0648 54

Hình 35.Anh TEM của mẫu vật liệu Yo slap FeO, sau khi nung ở 800°C trong

| TL NT 54

Hinh 36.Anh TEM của mẫu vật liệu Yo ;Laạ yFeO: sau khi nung ở 800°C trong

TM TY once a eee eee ee ROR ee eet ey eee he eee ae er 55

Hình 37.D6 thị đường cong từ trễ của mẫu vật liệu Yo olay )FeO, sau khi nung ở

Hình 38.Đò thị đường cong từ trễ của mẫu vat liệu Yo Lap ¡FeO; sau khi nung ở

GS Brena G2066 661 2cccG002)/04c3GGG2 i0400062G00000600103GGGG22)001200 57 Hình 39.Đỏ thị đường cong từ trễ của mẫu vật liệu Yo ola ¡FeO; sau khi nung ở

_- ó ¡ y 5 ` D | ï8NNRRMINaWEiiiiisslaiiapasiniiniaiosiloglsoobki 58

Hình 40.D6 thị đường cong từ trễ của mẫu vật liệu Yo.oLao)FeO, sau khi nung ở

các miệt độ khảo nhau treme: ẨN:6204<0cc(c46 c6 6220666002016 ¿ 59

Hình 41.D6 thị đường cong từ trễ của mẫu vật liệu Yo ¢Lap ;FeO; sau khi nung ở

Da tin S2 7 1, NNNNRANENRENNINNINENEIIRINWNnNAENIRIINSNNHNIRINNNNS 61 Hình 42.Đè thị đường cong từ trễ của mẫu vật liệu Yo7Lao3FeO, sau khi nung ở

00C tong 23D :o:cGG12ic6GG06001000)0050GG00AL00G2230)0ISkG220acii66 62 Hình 43.Đô thị đường cong từ trễ của mẫu vật liệu Yạ gLaạ ;FeO; va Yạ;Lay jFeO;

ở 800C trong 2h301 22 220 2112111 11212211171110211121117102111172151115172131011 X7 63

SVTH: NGUYEN THỊ THUY AN Trangs

Trang 7

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIEN

DANH MUC BANG BIEU

Bang |.Bang một số oxit-hydroxit và hydroxit của sắt 52- 525555522 l4

Bang 3 Thiết bị- đG CỤ Giá 42034444 iydj4iasyu 28

Bang 4 Thanh phan nguyén tổ của mẫu Yo oLag ¡FeO; ở các vị trí 48

Bang S.Thanh phan nguyên tổ của mẫu Yo «Lap yFeO; ở các vị trí 50

Bang 6 Thanh phan nguyên tô của mau Y; ;Lao ›FeO; ở các vị trí 52

Bang 7.Công thức hoa học của các mẫu vật liệu đã được chẻ tạo $3

Bảng 8.So sánh các đặc trưng từ tinh của mẫu vật liệu Yo 9Lay ¡FeO; ở ba nhiệt độ

Khác nhau HO Ni óc c0 66626260 vip cá c2 scevsr6i7t0xG2CGGSGPS2SSA014107550E 60

Bang 9 So sánh các đặc trưng tir tính của mẫu vật liệu Yo «Lap ;FeO: va

RÀNG INNO «eSSeennenerensresessesnesnrsrsneootecose= 62

SVTH: NGUYEN THỊ THUY AN Trang6

Trang 8

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIEN

Vật liệu perovskite ABO; được bắt dau biết đến từ đâu thé ky 19 Thời gian

đâu các nhà khoa học cũng chưa thực sự quan tâm đến những vật liệu này, Trong thời gian gần đây, bước dau đã có rat nhiều nghiên cứu vẻ vật liệu perovskite Bởi

các vật liệu perovskite ABO; có độ bên nhiệt rất cao nên có thê hoạt động trong

môi trường nhiệt độ cao Ngoài ra, khi pha tạp thay the một số nguyên tổ (ví dụ:

Ba, Sr, Fe, Ni, Y, Nd, Ti ) vào vị tri A hoặc B sẽ dẫn đến một số hiệu ứng vật lý

ly thú: hiệu ứng nhiệt điện (Thermoelectric effect), hiệu ứng từ nhiệt

(Magnetocaloric effect), từ trở khổng 16 (Collosal- magenetoresistance effect)

Điều đó đã mở ra những ứng dụng mới của vật liệu perovskite trong một số lĩnh

vực công nghiệp hiện đại như: điện tử, thông tin, làm lạnh ma không gay 6 nhiễm

môi trường, hóa dau, pin nhiệt điện, máy phát điện

Trong những năm gan đây, vật liệu orthoferrit LnFeO; (Ln là vị trí các

nguyên tổ đất hiểm như La, Nd, Eu.Y ) được chú ý đi sâu vào nghiên cứu các

tính chất của chúng, đặc biệt với chất nên là YFeO:.

Chính vì vậy chúng tôi chọn và thực hiện dé tài "NGHIÊN CỨU VA TONG HỢP VAT LIEU NANO LUONG NGUYEN TO DAT HIEM Y ,La,FeO,`.

SVTH: NGUYEN TH] THUY AN Trang?

Trang 9

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIEN

1.1 Giới thiệu về vật liệu nano và công nghệ nano”

1.1.1 Một số khái niệm và phân loại vật liệu nano

Công nghệ nano lả 16 hợp các quá trình chế tạo ra vật liệu, các thiết bị máy móc va các hệ kỹ thuật ma chức năng của chúng được xác định bởi cấu trúc nano,

tức lả các đơn vị cấu trúc có kích thước từ 1 đến 100nm Công nghệ nano xuất hiện trên cầu nối của một số ngành khoa học (hoá học, vật lý, cơ học, khoa học vật

liệu, sinh học vả nhiều lĩnh vực khác của khoa học), ngảy cảng đi sâu vào nhiêu

lĩnh vực hiện đại của khoa học và kỹ thuật va thông qua chúng, nó đi vao đời sông

của chúng ta.

Vật liệu nano là vật liệu trong đó ít nhất một chiều cỏ kích thước nano mét Vẻ

trạng thái của vật liệu, người ta chia thành ba trạng thai: rắn, long và khi Vật liệu

nano được tập trung nghiên cứu hiện nay, chủ yếu là vật liệu rin, sau đó mới đến

chat long và khi

Vẻ mặt cấu trúc thi vật liệu nano được phan ra thành 4 loại sau:

- Vật liệu nano không chiều (ca

ba chiều đều có kích thước

nano, không còn chiéu tự do

nao cho điện tử) Vi dụ: dam nano, hạt nano,

- Vật liệu nano một chiéu lả vật

liệu trong đó hai chiều có kích

thước nano, điện tử được tự do

trên một chiều Vi dụ: day

nano, ong nano

- _ Vật liệu nano hai chiéu là vật liệu trong đó một chiều có kích thước nano,

hai chiều tự do Ví dy: mang nano bản đẫn

——======= G LG -.-.-.-.-.-.MAagaaaaaaaaaaaaạaạags—> m———-TSSSSTS=l

SVTH: NGUYÊN THỊ THÚY AN Trang8

Trang 10

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TS, NGUYÊN ANH TIEN

ứng dụng khác nhau của chúng như: vật liệu nano kim loại, vật liệu nano bán dẫn,

vật liệu nano từ tính, vật liệu nano sinh học

1.1.2 Ung dung của vật liệu nano

Công nghệ nano hứa hẹn sẽ “thay đổi cuộc sống của con người” bởi có những

tỉnh chất nỏi trội và mới lạ Chúng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau

của đời sống kinh tế và xã hội Sau đây là một số lĩnh vực chính:

- Điện tử, quang điện tử, công nghệ thông tin va truyền thông

Ung dụng đầu tiên của công nghệ nano là tạo các lớp bán dẫn siêu mỏng mới.Ngoài ra, công nghệ nano mở ra cho công nghệ thông tin một trién vọng mới - ché

tạo linh kiện mới, rẻ hơn va có tính năng cao hơn hin so với transitor, đó là các

cham lượng tử được chế tạo ở mức độ tinh vi, một chiều chỉ có Inm thì một linh

kiện cỡ 1 cm’ sé lưu trữ được 1000 tỷ tỷ bit, tức là toàn bộ thông tin của tất cả cácthư viện trên thể giới này có thể lưu trữ trong đó

Quang điện tử cũng là một lĩnh vực chủ chốt của cuộc cách mạng công nghệ

thông tin Lĩnh vực này đang có xu thế giảm tối đa kích thước, vi đụ như một số

linh kiện của thiết bị phat tia laze, các man hình tinh thé long đòi hỏi được chế tạo

với độ chính xác cỡ vài nanomet.

- _ Công nghệ nano với lĩnh vực sinh học vả y học

Ứng dụng cua công nghệ nano trong linh vực sinh học dé tạo ra các thiết bị

cực nhỏ có thé đưa vào cơ thé dé tiêu điệt virut và các tế bảo ung thư, tạo ra hằng

tram các dược liệu mới từ các vi sinh vật mang ADN tái tô hợp tạo ra các protein

cảm ứng có thể tiếp nhận các tín hiệu của môi trường sống tạo ra các động cơ sinhhọc va tiến tới kha năng tạo ra các máy tinh sinh học với tốc độ truyền đạt thông

tin như bộ não.

Trong lĩnh vực y học: công nghệ sinh học được ứng dụng dé tạo ra một

phương pháp, tang hợp, thử nghiệm dé bảo chế được phẩm, nâng cao các kỹ thuật

chuẩn đoán, liệu pháp và chiếu chụp với độ phân giải cao hơn

- _ Công nghệ nano với môi trường

SVTH: NGUYEN TH] THUY AN Trang?

Trang 11

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIỀN

Hóa học xanh và công nghệ môi trường được quan tâm đặc biệt trong thời

gian gân đây Các kim loại dang bột mịn như Fe, Zn thé hiện hoạt tinh cao với các

hợp chất hừu cơ chứa clo trong môi trường nước Điều nay dẫn đến việc sử dụngthánh công loại mảng chứa cat và bột kim loại xốp dé làm sạch nước ngâm Các

oxit kim loại nano với sự phân hủy của chat hap phy, do đỏ các vật liệu mới nayđược gọi là các chat hap phụ hay phân huy Chung được su dụng trong việc xu lý

khí, phá hủy các chất độc hại

I2 Vậtliệu Perovskite ABO,"

1.2.1 Cấu trúc tinh thể perovskite ABO;

4 Cấu trúc tinh thé ABO, thuận:

Các loại oxit perovskite cỏ công thức chung ABO; với A là nguyên tô đất

hiểm thuộc họ lantanoit (A = Y, La, Pr, Nd, Eu, Gd ) vả B 1a các nguyên tổ

chuyền tiếp thuộc họ d (B = Mn, Fe, Co, Ni) Thanh phan của chúng có thé thay

đôi bang cách thay thế một phan các cation ở vị trí A va B tạo thành hợp chat

(A;AÁ? )(B,B',.,)O:.

Cấu trúc perovskite ABO; ly thưởng có dang lập phương (hình 2a) với các

thông số của 6 mạng cơ sở thỏa mẫn: a=b=c và a = = y = 90°, Cation Ln”” nằmtại các đỉnh, anion O”' năm tại vị trí tâm của các mặt cua hình lập phương, còn tâm

của hinh lập phương là vị trí của cation B.

®

@ Vi wri cation A Ovi wi nice o* @ Vj wi cation B

Hình 2 (a) Cấu trúc lý tưởng perovskite ABO;

(b) Sự sắp xếp các bát điện trong cấu trúc lý tưởng perovskite

SVTH: NGUYEN TH] THUY AN Trang10

Trang 12

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIEN

điện (hình 2b), Trong trường hợp, này cation B năm tại vị trí các hốc bát điện, tâm

của hình lập phương tạo bởi 8 cation B lân cận là vị tri của các cation A Từ hình

2b có thé thấy góc liên kết giữa B-O-B là 180° và độ dai liên kết B-O bang nhau

theo mọi phương Dưới tac dụng của các diéu kiện bên ngoài như nhiệt độ, tạp

chat, từ trường áp suất thì cau trúc perovskite ly tướng sẽ bị biến dang Cau trúc

perovskite không còn dang lập phương ly tướng dẫn tới góc liên kết B-O-B lả

khác 180°(hinh 2), đồng thời độ dài liên kết B-O theo các phương pháp khác nhau thì khác nhau Sự lệch khỏi cấu trúc lý tưởng dẫn đến các hệ tinh thé đôi ximg

thấp hơn như trực thoi (orthohombic)

mặt thoi (rhoboheral), tứ giác

(tetragonal), đơn ta hay một nghiêng

(monoclinic), tam tà hay ba nghiêng

(triclinic), Cau trúc méo mang có thé

tôn tại ở nhiệt độ cao Sự chuyển pha

cấu trúc này có thể xuất hiện theo

nhiều bước qua các pha méo trung

gian Hình 3 Sự biến dạng của cầu trúc

x perovskite khi góc liên kết B-O-B#180°

Chỉnh sự thay đôi câu trúc mạng

tinh thé perovskite mà các tính chất đối xứng, tinh chất điện và từ của vật liệu bị thay đổi Đặc biệt khi có lan các loại hợp chất có tinh chất riêng biệt va có những ứng dụng khác nhau trong sản xuất và đời sống, đây cũng là hướng nghiên cứu mới đang thu hút nhiều sự quan tâm.

1.2.2 Cấu trúc tỉnh thé YFeO:

Tinh thể YFeO; có cau trúc trực thoi hoặc lục giác (giống với YAIO,) tùy

thuộc vao điều kiện tổng hợp nên nó Mỗi tế bào đơn vị YFeO; chứa bồn ion sắt ở

mỗi đỉnh nhưng các trục của 4 ion của sắt hơi nghiêng so với bát điện Các hiện

tượng biển dang của perovskite chủ yếu ở vị trí Y”" trong khi đó các ion Fe`” cơ

bản vẫn được giữ nguyễn trong thé bát diện Một số công trình nghiên cứu về tong hợp YFeO; da được công bỏ Yttri orthoferrit có thể được tổng hợp bang phan img

SVTH: NGUYEN THỊ THUY AN Trangll

Trang 13

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIEN

a

pha ran thong thường từ các oxit, hidroxit hay các mudi nhưng qua trinh nay cũng

gap nhiều khỏ khăn do sự hình thành pha Y)Fe<O)) (yttri-iron garnet) và Fe:O,

Trang 14

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIẾN

YO; có cau trúc lập phương tam mật với YÌ" nằm ở 8 đỉnh va tâm 4 mat của

tế bao, O”' nằm ở tâm tế bảo và trung điểm các cạnh Vậy trong mỗi tế bảo sẽ có

Hình § Cau trúc lập phương tâm mật của YO,

YO, la chất rắn mau trăng và ôn định trong không khí Nó được sử dung nhưmột nguyên liệu đầu vào phỏ biến cho các ngành khoa học vật liệu cũng như trong

tông hợp vô cơ

Oxit yttri (111) là hợp chat quan trọng nhất và được sử dung rộng rãi dé tạo ra

các chất lân quang YVO¿ Ngoài ra, chúng được dùng làm chat xúc tác cho quá

trình polyme hóa etylen.

Bên cạnh đó nó được dùng dé khử oxi cho vanadi hay các kim loại phi sắt khác Oxit yttri được dùng như là phụ gia kết đính trong sản xuất nitrua silic xốp Được sử dụng lam đèn huỳnh quang trong các kính hiển vi điện tử truyền, là chất

phụ gia trong sơn, nhựa, nam châm vĩnh cừu, vật liệu phát sáng mảu đỏ trong các

loại đèn huỳnh quang.

Các hợp chat chứa nguyên 16 này hiểm khi được bắt gặp nhưng hết sức can

thận do chúng có độc tính cao Các muỗi của yttri có khả năng gây ung thư Khi

nhiệt phân yttri hydroxit ở khoáng S00°C trong khoảng 2 giờ thì ta sẽ thu được

OXIt yttri.

SVTH: NGUYÊN THỊ THỦY AN Trangl3

Trang 15

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIẾN

—————————ễễễễễ—

1.3.2 Oxit lanthan'

Lanthan oxit (La,Os) lả chất bột tring, vỏ định hinh, khối lượng riêng

6.41 g/cm’, khó nóng chảy và không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit

và amoni clorua Điểu chế bảng cách nhiệt phân La(OH),, La(NO,), hay

La;(CO,); Dùng dé sản xuất mạng dén mang sông

Cai thiện độ kháng kiểm của thủy tinh vả được ding ché tạo các loại kinhquang học đặc biệt như:

- Kinh hap thụ tia hong ngoại

Các thấu kinh cho camera vả kinh thiên văn, do cỏ chiết suất cao va độ tan

sắc thấp Oxit lantan và hexaborua lantan được sử dụng trong các ông

chân khong như Ia các vật liệu cho catot nóng với độ bức xạ điện tử mạnh.

Các tinh thé hexaborua lantan (LaB,) được sử dụng trong các nguồn bức

xạ nhiệt điện tử cỏ độ sáng cao, tuôi thọ dai cho các kính hién vi điện tử

quét (SEM),

1.3.3 Oxit sắt (11)?!

Bảng 1 Bảng một số oxit-hydroxit và hydroxit của sắt

Oxide-hydrordes and hydroxides Oxides

Goethite 2-FeOOH Hematite +-FeyO,

Lepidocrocite ;-FeOOH Magnetite Fe,O, (Fe"Fe}"0,)Akagantite B-FeOOH Maghemite y-FeyO,

Schwertmannite Fe„O„f(OH),(SO ¿, - n H,O ƒ-e;O;

&FeOOH t-Fe0,

Feroxyhyte õ FeOOH Wistite FeO

High pressure FeOOH

Ferrihydrite Fe,HO, : 4 H;O

Bernalite Fe{OH);

Fe(OH), Green Rusts Fel!" Fel!(OH) napa (Aas A= CÍ; !/,SOÿ

Fe;O; có tính thuận từ, mau nâu đỏ Trong hợp chat oxit sắt thi Fe (IL) là

chất có trạng thái spin cao (có các electron thuộc phân lớp d) Fe (III) với lớp d lớpngoài cùng nên có cùng năng lượng mạng lưới trường tinh thé dn định

SVTH: NGUYÊN THỊ THỦY AN Trangi4

Trang 16

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIEN

như hình dang của những viên corodum (a-Al,O;) trong mạng lưới oxi, trong đó

ion sắt (III) chiếm 2/3 thé tích bát diện.

@&Ee;O: cô từ tỉnh không ôn định lá một điểm riêng dé phân biệt nó với các

dang alpha, gamma va epsilon, /@®Ƒe;O; siêu bên với nhiệt và được chuyền đổi

thành hematit ở nhiệt độ khoáng 500°C

#Fe;O,tôn tại trong tự nhiên đưới dạng khoáng maghemite ~#e;ÓØ; không

bên với nhiệt va được chuyến thành hematite ở nhiệt độ cao hơn.

£ -Fe;O;có thê được xem lả chat mdi nhất trong hợp chất sat (III) oxit, cấutrúc của nó được biết đến vào năm 1988 bởi Tronc et al £-£e;O;có hình dang trực

thoi với tám tế bảo đơn vị Nhiệt độ chuyên dang thi hình từ £ -Fe;Ø;>da-Fe;O;

năm trong khoảng từ 500°C + 750°C

Mau sắc của Fe;O; như màu đỏ, nâu và mau đen được sử dụng trong ngành

sản xuất sơn, phụ gia vả trong sản xuất kính mảu

Sắt (III) oxit còn được sử đụng làm chất xúc tác phản ứng cho ngành công

nghiệp sản xuất hóa chất như là chất xúc tác cho phan ứng khử ethylbenzen dé sanxuất styren

Fe;O; cùng là nguyên liệu ban dau dé sản xuất ferrit Ngoài ra, nó còn được

sử dung trong công nghệ san xuất gốm sứ, nam châm vĩnh cửu, trong kỹ thuật lưutrừ phương tiện truyền thông Do các oxit sắt cứng nên chúng được sử dụng để

làm tác nhân mai mòn và đánh bong Hematite khi được nung nóng nhẹ được dùng

lam dé đánh bóng vàng và bạc, trong khi đó hematite nung ở nhiệt độ cao hơn thi

lại được dùng đề đánh bóng những vật bằng đông và thép

SVTH: NGUYÊN THỊ THUY AN Trang1S

Trang 17

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIỀN

Oxit sắt (111) là một san phẩm của quá trình oxi hóa

Sản pham của quá trình oxi hóa là Fe(O)OH, sau đó đem khứ nước & 200°C

2FeO(OH) + Fe;O;+ HạO

Ngoài ra oxit sắt còn được điêu chế bằng cách nhiệt phân các mudi hidroxit,các mudi cacbonat hoặc nitrat

4FeCO, + oO, 0 2Fe;O;+ 4CO;›

Phân hủy nhiệt hidroxit sắt (IH) theo nhiệt độ trên 200°C tạo thanh oxit sắt

he

SVTH: NGUYEN TH] THUY AN Trang16

Trang 18

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIEN

CHƯƠNG 2

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÓNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU

CÁC DAC TRUNG VAT LIEU ABO,

2.1 Các phương pháp tổng hợp

2.1.1 Phương pháp truyền thống ''`°!

Bản chất của phương pháp là thực hiện phản ứng giữa các pha rắn ớ nhiệt độcao, sản phâm thu được thường đưới dang bột và có cấp hạt cỡ milimet Từ sanphâm đó tiền hành tạo hình và thực hiện quá trình kết khôi thành vật liệu cụ thẻ

Đây la phương pháp đã được phát triển lâu đời nhất nhưng hiện nay vẫn còn được

ứng dụng rộng rãi Các công đoạn theo phương pháp này như sau:

Hình 6 Sơ 46 khỏi của phương pháp gốm truyền thông san xuất vật liệu gồm

Công đoạn 1: Tính toán thành phan của nguyên liệu ban dau (đi từ oxit,

hidroxit, hoặc các muỗi vô cơ) sao cho đạt ty lệ hợp thức của sản phẩm mong

muon.

Công đoạn 2: Nghién mìn nguyên liệu dé tăng điện tích tiếp xúc giữa các

chất phản ứng và khuyếch tán đồng đều các chất trong hỗn hợp Nếu lượng phối

liệu chi đưới 20 gam có thể nghiền mịn trong cối mã não Vì côi chày bang mã não

cỏ độ cứng cao, đặc biệt là phăng, nên trong quá trình nghiên không đưa tạp chat

vào và cũng không dé dính phối liệu lại trong khe rãnh của cối làm sai lệch ty lệ

các chất trong phản ứng Khi nghiền có thé đưa vào một ít dung mỗi cho dénghiên Chọn loại dung môi nào để trong quá trình nghiền dé thoát ra khỏi phối

liệu (có thé là rượu etylie, axeton, )

SVTH: NGUYÊN THỊ THUY AN Trang17

Trang 19

KHOA LUAN ToT NGHIEP GVHD: TS NGUYEN ANH TIEN

Công đoạn 3: Nhằm tăng mức độ tiếp xúc giữa các chat phan ứng Kích

thước và độ day của viên mẫu tùy thuộc vao khuôn và mức độ dẫn điện cua phối

liệu Dé thu được mau phôi liệu có độ xốp thấp đôi lúc cân phải sử dung phương

pháp nén nóng (vừa nén vừa gia công nhiệt) Việc tác đụng đông thời cả nhiệt độ

áp suất đòi hỏi phải có thời gian dé thu được mẫu phối liệu có độ chắc đặc cao

Công đoạn 4: Thực hiện phản ứng giữa các pha rắn đây là công đoạn quan

trọng nhất Vi rằng phan ứng giữa các pha rắn không thẻ thực hiện hoan toản,

nghĩa là trong sản phẩm van còn có mặt chat ban đầu chưa phản ứng hết nên phải

tiễn hành nghiên trộn lại rồi ép viên, nung lại lần hai Đôi lúc phải tiến hành nung

vải Jan như vậy Khi nao ghi phố XRD cho biết trong san phẩm đã hết chat ban

đầu mới xem như kết thúc phản ứng.

Uw diém của phương pháp truyền thong: dang it hóa chất, hóa chất không đất

tiên, các thao tác dé tự động hóa nên dé dang đưa vảo quy trình sản xuất với lượng

lớn.

Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thiết bị phức tạp, tính đông nhất của sản phẩm

không cao, kích thước hạt lớn (cỡ milimet) nên khi ép tạo thành sản phẩm thường

có độ rỗng lớn vả phản img trong pha rin diễn ra chậm

2.1.2 Phương pháp đồng kết tủa `Ì

Trong phương pháp truyền thống,mức độ khuyéch tán các chất phan ứng là

cỡ micromet Mặc dù hiện nay đã có các thiết bị nghiền hiện đại, kích thước hạt

vẫn ở khoảng | micromet, nghĩa là trong mỗi hat vẫn chứa một số rất lớn các phân

tử chất tham gia phan img Trong phương pháp đồng kết tủa thi các chất tham giaphan ứng sẽ được khuyếch tán ở mức độ phân tử Chat ran ban đầu thu được bằng

phương pháp nảy được gọi là precusor, có tý lệ các ion kim loại đúng theo tỷ lệ

hợp thức mà ta can tổng hợp

Vi dụ: tông hợp neodim dititanat Nd,Ti,O,

SVTH: NGUYÊN THỊ THÚY AN Trang18

Trang 20

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIEN

Nđ;O, va TiO, theo ty lệ mol 1:2 rồi nung ở nhiệt độ cao dé thực hiện phản ứng

pha răn:

Nd,O, + 2TiO; —>

Nd;Tị;O-Theo phương pháp đồng kết tủa, chủng ta chuân bị dung dịch chứa hồn hợphai mudi neodim và titan rồi thực hiện phán ứng kết tủa đông thời các ion kim loại

neodim va titan đưới dang kết tủa hydroxit, cacbonat hay oxalat sao cho san

pham thu được có tỷ lệ mol Nd/Ti đúng như sản phẩm Nd;T1;O-.

- — Trong quá trình kết tua từ dung dịch, chúng ta phải han chế tối đa quá trình

kết tua phân đoạn của các ion kim loại Chúng ta muốn kết tủa đông thời các ion

kim loại neodim va titan đưới dạng hydroxit Nd(OH), và Ti(OH)s Vì muối titan

(IV) thủy phân rất mạnh nên phái được giữ trong dung dịch rất axit để tránh qua

trình thủy phân, như vậy dung dịch chứa hỗn hợp hai muỗi có pH rất bé Mặt

khác pH kết tủa của Ti(OH), cỏ giá trị khoảng 3, còn pH kết tủa của Nd(OH); có

gia trị khoảng 6 Do đó nếu chủng ta cho dung dich NH, vao dung địch chứa hỗn

hợp hai muỗi thi Ti(OH), sẽ kết tủa trước, chi khi nào lượng ion kim loại titan còn

lại rất ít thì Nd(OH); mới bắt đầu kết tủa Quá trình kết tủa như vậy được gọi là

kết tua phân đoạn Quá trình này làm các pha rin Nd(OH); và Ti(OH); tách khỏi

nhau Ở đây, muôn quá trình kết tủa xay ra đồng thời, phái tiến hành ngược lại,

nghĩa là rót dung dịch chứa hỗn hợp hai muối vào dung địch NH¡.

Trang 21

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIEN

Từ “sol” là từ đầu của danh tir “solution”, còn từ “gel” là từ đầu của

“gelation” Sử đụng phương pháp sol-gel ta có thé tông hợp ra các hợp chất ở dang

khôi, siêu mịn, màng mỏng hay sợi và nhiệt độ tông hợp không cao Một cách đơn

giản nhất, phương pháp này được mô tả với hai loại phản ứng cơ bản là phản ứng

thủy phân va polymer hóa ngưng tụ Hạt được tạo thành tôn tại ở dang gel

Phương pháp sol-gel đã được biết đến từ rat lau và được ứng dung rộng rải vi

phương pháp nảy có thê tạo ra những vật liệu có kích thước hạt rất nhỏ cỡ

nanomelt.

Quá trình tạo sol bao gom sự hòa tan các ion kim loại hoặc các oxit kim loại

kiểm, các muôi kim loại hữu cơ trong dung môi rượu, hoặc các muối kim loại vô

cơ trong dung môi nước tạo thành thé huyền phù, sol sẽ hình thành khi các huyền

phủ trở thành chất keo lỏng Sol sau đó chuyển đổi thanh gel thông qua sự ngưng

tụ Gel sấy khô sẽ trở thành xerogel, nhằm tách nước và nhiệt phân các chất hữu

cơ Giai đoạn tiếp theo lả nung xerogel dé tạo thanh tinh thé bột

Ưu điêm của phương pháp này là có thé sử dụng nhiều loại vật liệu khác

nhau, có kha năng thích ứng với nhiều điều kiện phản ứng, tạo ra các hạt có kíchthước tương đối đều, hình dạng đồng nhất, nhỏ, mịn, Tuy nhiên, phương phápnày còn ton tại nhiều hạn chế do sự khác biệt về tốc độ thủy phân của các chất ban

đầu có thé dẫn đến tinh khỏng đồng nhất hỏa học, có thé tổn tại các pha tinh thé

không mong muốn

Trang 22

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIÊN

thành hydroxy alcoxyt:

Nhạ(OEU,, + 2H:O — 2Nb(OEU,(OH) - 2EtOH

LiOEt + HO — LiOH + EtOH

Các hydroxy alcoxyt ngưng tụ tạo thành gel dang cao phân tử chứa liên kết

kim loai-kim loại Dun nóng gel dan dan dé phan hủy hợp chất hữu cơ và nước.

Cuỗi cùng xử ly nhiệt dé thu được LiNbO:.

2.2 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu perovskite

2.2.1 Phương pháp phân tích nhiệt (DTA/TG.4)19)!')

Phân tích nhiệt vi sai (DTA) là phương pháp phân tích nhiệt trong đó mẫu và

chất tham khảo tro được nung đông thời trong lò Chat tham kháo tro không bi

biển đôi trong khoảng nhiệt độ đang khảo sát nên nhiệt độ của nó biến thiền tuyến

tính với nhiệt độ của lò.Các phan img xáy ra trong mẫu luôn kèm theo sự thu nhiệt

hay tỏa nhiệt nên sẽ làm nhiệt độ của mẫu thay đôi không tuyến tính với nhiệt độ

của lò.

Phân tích nhiệt thường được tiền hành trong môi trường khí tro thường là He,

Ar, N hay không khí.Lượng nhiệt được hap thụ (thu nhiệt) hay giải phóng (tỏa

nhiệt) khi trong có những thay đối lý hỏa nhất định

Kết quả đo DTA phụ thuộc vào nhiều yếu tế:

- Các yếu tố phụ thuộc thiết bị, như hình đáng khí quyến của lò, vị trí cặp

nhiệt, vật liệu làm chén nung tốc độ nung

- Cac yếu tô phụ thuộc mẫu và chất tham khảo như lượng, kích thước hạt, độ

dẫn nhiệt, nhiệt dung riêng, hệ số giần nở nhiệt của mẫu và chất tham

khảo.

Đường cong DTA còn ding dé xác định hiệu ứng nhiệt của phan ứng Hiệu

ứng nhiệt của phản ứng được tính toán thông qua diện tích pick, ngoài ra phương

pháp phân tích nhiệt vi sai còn dùng đê xác định độ tinh khiết của mẫu

SVTH: NGUYÊN THỊ THỦY AN Trang?!

Trang 23

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIỀN

Phương pháp phân tích khối lượng nhiệt (TGA)là phương pháp khảo sát sự

thay đôi khỏi lương của chat theo nhiệt độ khi chất được đặt trong lò nung cóchương trình thay đổi nhiệt độ được kiểm soát một cách chặt chẽ Nhiệt độ nung

có thé lên đến 1600°C

Mẫu được nối với một cân nhiệt để cân mẫu liên tục trong quá trình nung Đểliên tục phát hiện sự thay đổi của mẫu trong quá trình nung chén đựng mau phảiđược nói kết với một cân nhiệt

Đường cong TG giúp ta có thê xác định được độ bén nhiệt của chat, các phản

img xảy ra trong quả trình phân hủy nhiệt của chất và đồng thời xác định độ tinh

khiết của chất

Trong đẻ tải này chúng tôi đo phan hủy nhiệt của mẫu trên máy DTG-60H

do hãng Shimadzu Nhật Bản sản xuất tại khoa Hóa Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Mẫu được nung trong môi trường không khí khô đến nhiệt độ tôi đa lả

1000°C, tốc độ gia nhiệt 10”C/phút

2.2.2 Phương pháp nhiễu xq tia XỈ”

Khi chiếu một chùm electron cỏnang lượng lớn vào bể mặt của đối ảm

cực (anot), các electron ở bẻ mặt của đôi

âm cực bị bức ra và làm xuất hiện lỗ

trông Các electron ở mức năng lượng

cao hơn nhảy về mức năng lượng thắp

hon dé lắp day chô trống đồng thời phát

ra năng lượng thừa và năng lượng đó Hình 8.Nhiễu xạ tia X

được gọi là tia X.

Giả sử có một chùm tia X đơn sắc đến tinh thé va phản xạ trên các mặt mạng

Đề có sự giao thoa giữa các sóng phan xa, chúng phải cùng pha, nghĩa lả hiệu

quang trình của chúng phải bằng số nguyên lần bước sóng: A = nd

SVTH: NGUYEN THỊ THUY AN Trang22

Trang 24

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIỀN

—————EẾỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄỄHiệu quang trình cua hai tia đến hai mặt phăng mạng có khoảng cách d:

A=2dsin8

Đối với những góc tới Ø cho giá trị A không phái bang một số nguyên lần

bước sóng 2 thì các tia X phan xạ có giao thoa giảm.

Khi A = nd thì các sóng phan xa sẽ cùng pha va ta có sự giao thoa tăng như

vậy sẻ thu được cường độ sóng phan xạ tăng mạnh khi góc tới 0 thỏa man điều

kiện:

2dsinO = nA Đây chính là nội dung của định luật Bragg.

Ung dụng của định luật Bragg là dé xác định khoảng cách mạng d khi đã biết

À vả góc tới 8 tương ứng với vạch thu được.

Ta có thé tỉnh kích thước trung bình của mẫu theo công thức Scherrer như

Sâu:

Bcos8

®

Trong đó: ®: kích thước tinh thé

A: bước sóng của bức xạ tia X (Cu—X,, =0.154nm)

k: hệ số (0.89)

B: độ rộng ở 1⁄2 chiều cao của peak sau khi trừ đi độ rộng do thiết bị.

2.2.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền (TEM)

Mặc dù phát triển trước nhưng đến bây giờ TEM mới tỏ ra ưu the hon SEM

trong lĩnh vực vật liệu mới Nó có thé dé dang đạt được độ phóng đại 400.000 lần

với nhiều vật liệu, va với các nguyên tử nó có thể đạt được độ phóng đại tới 15

triệu lan, Các bước của ghi anh TEM: chiều một chùm electron qua một mẫu vật,tín hiệu thu được sẽ được phóng to vả chuyển lên màn huỳnh quang cho người sứ

dụng quan sát Mẫu vật liệu chuân bị cho TEM phải mỏng (<0,5um) để cho phép

electron có thé xuyên qua giống như tia sáng có thé xuyên qua vật thé trong hiển

SVTH: NGUYÊN THỊ THÚY AN Trang23

Trang 25

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIEN

truyền cho biết được nhiêu chỉ tiết nano của mẫu nghiên cứu như hình dạng, kích

thước hạt biên giới hạt

Tuy có độ phóng đại va độ phan giải hình ảnh của TEM không thẻ hiện được

tinh lập thê của vật liệu Nhưng nhiễu trường hợp người ta sử dụng kết hợp

phương pháp SEM và TEM dé khai thác những ưu điểm của hai phương pháp nảy

Trong các phương pháp kính hiên vi điện tử, khí các electron va chạm với hạt

nhân nguyên tử của mẫu sẽ xảy ra hảng loạt các hiệu ửng khác nhau và dựa trên

hiệu img này người ta có thé kết hợp hiến vi điện tử với các phương pháp định

tính cũng như định lượng.

2.2.4 Phương pháp do độ từ hóa (VSM)

Các chat sắt từ là một vật liệu từ mạnh, độ tir thấm của chúng có thẻ lớn hơn

độ từ hóa cla các chất nghịch tir vả thuận từ đến 10'” lin,

Độ từ hóa M là một trong những tính chất điển hình cua các chất sắt tir, phụ

thuộc vao từ trường H theo một quy luật khá phức tạp Đường cong biểu thị sự

phụ thuộc giữa M va H được gọi la đường cong từ tré.D6 từ hỏa của chất sắt từ

biến mat khi có từ trường H, tác dụng, từ trường nảy ngược dau với từ trường tạo

cảm ứng.H, được gọi là lực kháng từ Sự tồn tại của độ từ hóa dư cho phép ta tạo

nên các nam châm vĩnh cửu trong thực té.M6t nam châm vĩnh cữu có tinh chất tốt

khi lực kháng từ cao Các đại lượng B, (hay M,), H,,vả max là các giá trị đặc

trưng cho các chất sắt từ.

Mẫu bột sau khi điều chế được don vao cốc thủy tinh nhỏ, cân mẫu Sau do,

cốc thủy tinh chứa mẫu trên được đặt vào khe từ của máy Tiếp theo, nhập các dit liệu nhằm giúp máy đưa ra kết quả chính xác nhất (mẫu ở dạng nào: rắn hay lỏng.

khối lượng mẫu, thông số cần lấy sau khi đo: He và Ms), theo déi từ trường của

máy sao cho bão hòa với độ kháng từ của bột Cudi cùng, cho máy hoạt động vàđưa ra biểu đô đường cong tir trễ vả kết quả theo yêu cầu Vật liệu sắt từ đượcphân thành hai nhóm chính la vật liệu từ mềm vả vật liệu từ cứng

SVTH: NGUYÊN THỊ THCY AN Trang24

Trang 26

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIEN

Hình 9 Đường cong từ tré của chất sắt từ cứng (trên) va

chat sắt từ mềm (dưới).

Vật liệu từ mềm là các vật liệu được tir hóa vả khử từ dé dang Vật liệu từ mém

thường được ding làm vật liệu hoạt động trong trường ngoai, ví dụ như lỗi biến

thé, lõi nam châm điện, các lõi dẫn tir Thông số quan trọng đầu tiên dé nói lên

tính chất từ mém của vật liệu từ mềm lả lực kháng từ H, Lực kháng từ của các vật liệu từ mềm phải nhỏ hơn cỡ 100Oe Những vật liệu có tinh từ mềm tốt, thậm chi

có lực kháng tir rat nhỏ (tới cỡ 0,01Oe) Độ từ thẩm ban đầu (u = B/H) là thông số

rất quan trọng để nói lên tính từ mềm của vật liệu từ mềm Vật liệu từ mềm có độ

từ thâm ban đâu từ vai trăm, đến vải ngan, các vật liệu có tính từ mêm tốt có thé

đạt tới vai chục ngàn, thậm chi hàng trăm ngàn Các vật liệu từ mềm như hợp kim

Fe — Si, hợp kim Ni - Fe, hợp kim vô định hình và nano tinh thé Đối với vật

liệu từ cứng có những tính chất trái ngược với vật liệu từ mem Vật liệu từ cứng có lực kháng từ cao, điều kiện tối thiểu là trên 100 Oc, nhưng vật liệu từ cứng phổ biển thường có lực kháng từ cỡ hàng ngàn Oe trở lên Nguôn gốc của lực kháng tử lớn trong các vật liệu từ cứng chủ yếu liên quan đến đến dj hướng từ tinh thé lớn trong vật liệu Các vật liệu từ cứng thường có cấu trúc tinh thể có tính đổi xứng kém hơn so với cácvật liệu từ mémva chúng có dj hướng từ tinh the rat lớn.

SVTH: NGUYEN THỊ THUY AN Trang2S

Trang 27

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIEN

2.2.5 Phương pháp phô tản sắc nang lượng tia X' '°Ì

kicked-out

external

stimulation

Hình 10 Nguyên lý của phổ tan sắc năng lượng tia X

Phô tia X phat ra sẽ có tân số trai trong một vùng rộng và được phân tích nhờ

phỏ kế tán sắc năng lượng do đó ghi nhận thông tin về các nguyên tổ cũng như

thành phân

Phỏ tán sắc năng lượng tia X là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của vật

ran dựa vảo việc ghi lại phô tia X phát ra từ vật ran do tương tác với các bức xạ.Trong các tài liệu khoa học, kĩ thuật này thường được viết tắt là EDX hay EDS

xuất phát tir tên gọi tiếng anh Energy-dispersive X-ray Spectroscopy.

> Nguyên ly của phô EDX

Khi chùm điện tử có mức năng lượng cao được chiéu vảo vật rin, nó sẽ đâm

xuyên sâu vào nguyên tử vat ran va tương tác với các lớp điện tử bén trong của

nguyễn tử.

Tương tác này dan đến việc tạo ra các tia X có bước sóng đặc trưng tỉ lệ với số

(Z) của nguyên tử và tuân theo định luật Mosley:

SVTH: NGUYÊN THỊ THỦY AN Trang26

Trang 28

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIÊN

Trang 29

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIỀN

THUC NGHIEM - KET QUÁ - THẢO LUẬN

Máy khuấy tir MCS-400, cá từ

SVTH: NGUYEN THỊ THUY AN Trang28

Trang 30

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIẾN

Ngoài những thiết bị trên trong đẻ tài này chúng tôi còn sử đụng máy phân tíchpho hap thy nang lượng (EDX) tại khu công nghệ cao TP.HCM

3.2 Phương pháp thực nghiệm

Các chất ban đầu được sử dụng là mudi Y(NO,);, La(NO,), và Fe(NO;):.

Các muỗi được trộn lần theo tý lệ mol Y**: La`”: FeÌ” = 1-x : x :l (với x = 0.1, 0.2

(.3-theo tính toán ly thuyết) trước khi tiền hảnh kết tủa

Trong dé tai nảy chúng tôi đã tông hợp vật liệu nano Y,.,La,FeO, theophương pháp dong kết tua:

Nhỏ từ từ vào một cốc nước đang sôi trên máy khuây từ dung địch hỗn hợp

ba mudi Y(NO;);, La(NO;);và Fe(NO;); với tí lệ mol thích hợp tính toan như trên

Sau khi cho hết dung địch muéi vào cốc thi tiếp tục đun sôi thêm 7-10 phút, trong trường hợp này dung địch có mau nâu đỏ vả không đổi màu cho đến khi dé nguội

dung dịch thu được đến nhiệt độ phỏng rồi cho từ từ đung địch NH; vào hệ trên

Kết tua tạo thành được khuấy đều trong khoảng 15-20 phút Sau đó lọc rửa kết tủa

mau nâu đỏ bang máy hút chân không va rửa kết tủa bằng nước cất vai lần rồi đề

khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng(khoảng3 ngay).

SVTH: NGUYÊN THỊ THUY AN Trang?9

Trang 31

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYEN ANH TIEN

Y(NO,) 6H;O Fe(NO,),9H;:O

Dung dich NH,

Đề nguội dung dich o

-Lọc rửa kết tủa

Hình 11 Sơ đỗ mồ tá quy trình tổng hợp vật liệu nano

Y;.„La,FeO;bảng phương pháp đồng kết tủa

Trang 32

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD; TS NGUYÊN ANH TIEN

3.3 Kết quả thực nghiệm

3.3.1 Kết quả phân tích nhiệt

Kết tủa sau khi phơi khô vả nghiền mịn thanh bột, chúng tôi tiền hành đo phan

tích nhiệt để tìm khoáng nhiệt độ nung thích hợp cho sự hình thánh pha

perovskite Trên hình 12 lả kết quả phân tích nhiệt của mẫu:

Giản đồ phân tích nhiệt TGA ta thấy có ba bước nhảy mất khôi lượng chỉnh.

Sự mắt khối lượng khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến 225°C khối lượng mẫu

giảm nhanh (độ hụt khối lượng lả 1.832mg tương ứng với 16.824%) nên độ đốc

của đường TGA khá lớn, chúng tôi cho rằng sự mat khối lượng nảy có thẻ là sự

giải hấp phụ và mat nước bẻ mặt đông thời rất có thé các hidroxit của Fe(IHI), Y(II), La(HI) mat nước một phan Tai đây xuất hiện một peak thu nhiệt ở 72,6°C.

Từ 225°C đến khoảng 520°C, đường TGA tiếp tục giảm nhưng độ đốc của

đường TGA ở khoảng nhiệt độ nảy ít hơn (độ hụt khôi lượng 1.371mg tương img

SVTH: NGUYÊN THỊ THUY AN Trang3!

Trang 33

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TS NGUYÊN ANH TIEN

311.98°C, các hidroxit của Fe(III), YI), La(IH1) tiếp tục mat nước

Sự mat khỏi lượng còn diễn ra ở khoảng nhiệt độ từ 520°C đến 700°C (độ hụt

khỏi lượng 14 0 547mg tương img với 5.023%) có một peak tỏa nhiệt có thê giải

thích là đo quá trình nhiệt phân hoàn toàn các hidroxit kim loại đẻ tạo thành các

oxit tương Ung.

Chúng tôi thay rằng từ khoảng 700°C đường TGA gần như nằm ngang đây có

thé là khoảng nhiệt độ bat dau cho sự hình thành pha perovskite Do đó chúng tôi

chon 700°C dé nung sơ bộ các mẫu trong Ih, sau đó nâng lên 800°C va 900°C dé khảo sát sự hình thành đơn pha perovskite Y\.,La,FeO, bing phương pháp XRD.

Kết qua được thé hiện đưới đây

SVTH: NGUYÊN THỊ THUY AN Trang32

Ngày đăng: 05/02/2025, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN