Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh dựa trên sự tông hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau dé trải nghiệm thực tiễn đời sông, tham gia vào hoạt động phục vụ cộng đồn
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ DAO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TP HO CHÍ MINH
MÔNG THỊ BÍCH NGỌCKHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
VAT LÍ LỚP 11 THUOC CT GDPT 2018 NHAM BOI DƯỠNG
NANG LUC SANG TAO CUA HỌC SINH
Chuyén nganh: Su pham Vat li
Ma nganh: 7.140.211
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ DAO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TP HO CHẾ MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Chuyén nganh: Su pham Vat li
Ma nganh: 7.140.211
Sinh viên thực hiện: Mông Thị Bich Ngọc
Mã số sinh viên: 44.01.102.085
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Nga
Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn khoa học
(Kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
TS Mai Hoàng Phương TS Nguyễn Thanh Nga
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2022
Trang 3iLOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, thực
hiện dưới sự hướng dẫn cúa TS Nguyễn Thanh Nga Các số liệu nêu trong khóa luận
tốt nghiệp là trung thực, khách quan và chưa từng được công bồ trong bat kì công
trình nghiên cứu của tác giả nào khác.
Thành phô Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022
Tác giả khóa luận
fore.
Mong Thi Bich Ngoc
Trang 4LOI CAM ON
Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình
về mọi mặt từ thầy cô, gia đình và bạn bè.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý giảng viên khoa Vật lí - Trường Đại học Sư Pham Thành phó H6 Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Phương pháp giảng dạy và vật lí ứng dụng đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho tôi những kiến thức cân thiết trong suốt thời gian ngôi trên ghế giảng đường, làm nền tảng cho tôi có
thể hoàn thành được đề tài của khóa luận này
Tiếp theo, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng
dan là TS Nguyễn Thanh Nga - người thay đã tận tình chi bảo, hướng dẫn, giúp đỡ,
động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và
hoàn thành khóa luận Đó là những góp ý hết sức quý báu không chỉ trong quá trình thực hiện luận văn này ma còn là hành trang tiếp bước cho tôi trong quá trình học tập
và lập nghiệp sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Ngọc và cô Mai Thị Ngọc Quỳnh, giáo
viên trường THCS - THPT Hoa Sen, đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong
quá trình tiền hành thực nghiệm sư phạm.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn Mai Hữu Tuan — sinh viên cùng nhóm khóa luận đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm Đồng thời, tôi cũng xin
gửi lời cảm ơn đến các bạn Quách Trí Minh, bạn Chu Thụy Mỹ Uyên bạn Lê Châu
Dat - sinh viên nghiên cứu luận văn cùng nhóm đã cùng hỗ trợ, chia sẻ, khích lệ tôi.
Cuối cùng, tôi xin xin chân thành cảm ơn gia đình, thay cô, bạn bẻ và người
thân đã giúp đỡ tạo động lực cho tôi hoàn thành tốt khóa luận này.
Xin chân thành cam ơn!
Thành phố Hà Chi Minh tháng 04, năm 2022
Tác giả
fore.
-————>
Mông Thị Bích Ngọc
Trang 5MỤC LỤC
DANHMUC CAC CHỮ VIET TẤT esssssssssssssscssssssscssnssssssnssssssesansssassssssassssaassssssnsessssanasassenasd iv
BNHKMREEBA ail DANH MUC BIEU DO vessssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssesssssssssssessssssssssssussuusuesnssnsnessnessnassnesseeees iii DANHMUGRHINH ANH ssssssssinsiissssssasssssisaanaasisassssnsnsassaaaaasssassssasasissasiauaissssassssasisaiaaainnasass
s;:8000/(7700 - Ô.Ô.ÔỎ 1
1 Lý do chọn để tài 22222 22225222521122117112711221211 211-112 11721022 11211 c1 ccve |
2 Mục đích nghiên cứu - HH Họ HH nọ Hà Ha 3 3.NBiệm VỤ BghHÌÊTñ:€ỨH:::::::::::::-::::ccscccsiretiiiiiciiiiiiiiaii1211221312312535233353635855552388358 3
4), Đồi tượng và phái ví nghiÊn COW oiscssiscssscssssaiossssssssesssvssssesssosssossissssasssassssasvssss 3
5 Gia thuyét Khoa HOC n3 4
1:2; Host dong trải nghiệm STENMÍ::coacocoocooiooooiotoaoioodaigdiiatiasiiadnaa 10
1.2.1 Định nghĩa hoạt động trải nghiệm SH se ¡0 1.2.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm - Ăn 1] 1.2.3 Phương thức hoạt động trải nghiệm -ó- 5S Si li
1.2.4 Ban chất hoạt động trải nghiệm STEM 222222 2zcczzvzzzczvc- 12 1.3 Bồi đưỡng năng lực sáng tạo thông qua hoạt động trải nghiệm STEM 13
1.3.1 Khái niệm năng lực sáng tạo của hoc sinh - se sceeeereeexee 13
1.3.2 Biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh - Son ieereerei 15
Trang 61.4 Quy trình tô chức hoạt động trải nghiệm STEM bôi dưỡng năng lực sáng tạo
CHO (HỌC SHAN: ciiistissicsiisii6iii25150551661136303131611165116535851388318535858386889659586388553855 895338523868 16
1.5 Đánh giá nang luc sang tạo của hoc sinh thông qua hoạt động trải nghiệm
i 22:22 22215 22222222222221122110211072112211212 1122111 11121111072202212 11 1 19
1.5.1 Nguyên tắc đánh giá NLST của HS THPT 2 5e 19
15:2; Cong cu: dan giá NLS::::::-‹::-::::cccccoacoeiipeiiisissstistiiatii55102211511051565ã8856 20
BREW DUNT csncscscea ceases scuisapccecmsescescesauiacnces 25
CHUONG 2: TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM MOT SO KIENTHUC CHUYEN DE “MO DAU VE ĐIỆN TU HOC? = VAT LY 11 „ 26
2.1 Phân tích nội dung kiến thức chuyên dé: “Mo dau về điện tử học” — Vật lí
I1 — ĂH ÔỎ 26
2.1.1 Mục tiêu của chuyên đề: “Mỡ đầu về điện tử học” — Vật lí 11 (2018) 26
2.1.2 Nội dung của chuyên dé: “Ma dau về điện tử học — Vật lí 11 (2018) 28
2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức chuyên đề -¿ s2 22 2222232212222 29
2.2 Xây dựng một số hoạt động trải nghiệm STEM với một số nội dung kiến
thức chuyên dé “M6 đầu về điện tử họCT” á s22 20221225021 111 111211222022 sye 36 KÉTIUNCHƯƠNG2. ỪỪỪ— 68
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM s<sz.e©eosszzgpes9 ee 69
3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - 5 HH, 69
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - - Ăn St re.69
3.3 Dai tượng thực nghiệm sư phạm - 5-2 2 22122112211 1 g1 22c 69
3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm ng 70
SAM |PDWOH I)HADIQUARIISđU¿¿s:issi254626100531221316400250102100391153916118531401313611933158531831253 70
3:4.2 Thống kê toán họe - c-cóc- các 220 22012202200220012201221052182442048520 70
3.5 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình TNSP c ĂSc sseeeiereeres 71
BSD Thea DO coe A4Ä4Ä412%.L.⁄%X%<⁄X5Ỏ 71
SS ZNO RIAN | ;a:2g2g:g3:95351553113535316335506551353538588685855885838339858585613833835085336398381838 71
Trang 73.6 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm - 55 SĂ c2 SsnSrreeierierrree 713.7 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 6 0 220222211 112 112210221022 11c, 72
3.8 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm -© 2-22 ©s22S££2zc2zsczrsd 92
EOC ae) COC ca ĐIỆN an nareeansannnrrrioranrranisortrenrrttrerearteanniein 119
Phillie: 9: Phew GW THER,sissss2n130000612211221420091211821001400210121043160123882161310120012101316 134
Phụ lục 4: Phiêu hoạt động nhóm tiết 142 ccc ccccccecceeceeesesseessecseesceeseesnensenees 136
Phu luc 5: Phiéu “Khan trai BAN cccccccsccssscssscssscssesseessesscssvcsscseessesesvessenveeees 138Phụ lục 6: Phiếu “Thiet kế đèn ngủ tự động 2-©222-c2scccczxsccrrscee 139
Trang 8DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT
Chữ viet day du
Bộ Giáo Dục - Dao Tao
Chương trình giáo dục pho thong
Hoe sinh Giáo viên Giải quyết van de
NL Nang luc sang tao
Trang 9l HỒNG ” ::::::1:211201110112013555110215953583955559 554158536532 2333623086322213223052222353280358538 523252532532 12552235 38
Bảng 2 5 Mục tiêu về phẩm chất của hoạt động trải nghiệm STEM "Đèn ngủ tự
MUTI 1(20111411111221122114/131231101316213122122/1321313)/1931911/192121221330132221204193191120120)42131311324:1233143131227 40
Bảng 2 6 Thiết bị day học và học liệu của hoạt động trai nghiệm STEM "Đèn ngu
PAF GON TT TH 111110 1 1 0000000000000 0Ô ÔÔ0ÔÔ0ÔÔÔỐỐỐÔố 40
Bảng 2 7 Linh kiện lắp ráp mạch cam biến ánh sắnig - 2-©5sc<seccerssrrccee 4IBang 2 8 Ma trận tóm tat tién trinh day học của hoạt động trai nghiệm STEM
“SUỐI GHI HỒNG” ‹icccotiititiit101121111311610053359146g23063413835585613453614812516341394018g505085808348.g053 44
Bảng 2 9 Mục tiêu của hoạt động | trong hoạt động trải nghiệm STEM “Đèn ngủ
Bang 2 12 Mục tiêu của hoạt động Š trong hoạt động trải nghiệm STEM chủ dé
“Điện NEU GONG” tùaioti014004140136141134155441368138588631365358351851388555858368543535553313681888865ã8 56
Bang 2 13 Rubric đánh gid bản thiết kế “Đèn ngủ tự động ” - 59
Bảng 2 14 Rubric đánh giá sản phẩm “Đèn ngủ tự động ” 60
Trang 10Bang 2 15 Công cụ đánh giá NLST của HS trong hoạt động trải nghiệm STEM chủ
dé: “Đèn AU HỒNG ” tụititiiiiii3i0161114014311161015814538583136531451892833658554083538441343i80538838188538 62
Bang 3 1 Noi dung chỉ tiết các cong việc cần thực hiện chuẩn bị thực nghiệm sư
Bảng 3 2 Danh sách HS được đánh giá sự phát triển NLST ves Ở
ng 3: 3) Re Wioache INGE ves sáng: senses E71141216 121.205 Lấ0 68 136 356 506.181505 150.216 365-384:126/5E31140-017
Bảng 3 5 Kết qua thu được được NLST của HS trong hoạt động trai nghiệm STEM
Bang 3 6 Đánh giá mức biểu hiện hành vi của NLST thông qua hoạt động trải
nghiệm STEM chủ đề “Đèn WU SANZ QO oo cee cee cee cà sec cà kê se ke se see se sec sec IY
Bang 3 7 Lượng hóa các mức độ đạt được của từng hành vi NL ST của HS 100
Bang 3 8 Tỉ lệ phẩm trăm đánh giá các mức độ NLST của HS LOLBang 3 9.Các mức độ HS đạt được ở thành tổ Ì, sees se LO]Bảng 3 10 Các mức độ HS đạt được ở NL thành tổ 2 102Bang 3 11 Các mức độ HS đạt được ở thành 10 Ÿ 2c 103
Bảng 3 12 Các mức độ HS đạt được ở thành tổ4 104
Bang 3 13 Các mức HS dat được ở NL thành TP 2Ÿ: Bảng 3 14 Đánh giá tong thé NLST của HS eve soe cee ver eee ons vee LOG
Trang 11DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 3 1 Phan trăm điểm số HS đạt được ở thành 10 Ì cà J0]
Biểu đồ 3 2 Phan trăm điểm số HS đạt được ở thành tô 2 103
Biểu đồ 3 3 Phan trăm điểm số HS dat dược ở thành tổ 3 104
Biểu đồ 3 4 Phan trăm điểm số HS đạt được ở thành tổ 4 LOS
Biểu do 3 5 Phần trăm điểm số HS đạt được ở thành 10 S occ ccc cecces sees seers ver eee 106
Biểu dé 3 6 Phan trăm điểm só NLST mà HS đạt được qua chủ đề 107
Trang 12DANH MỤC HÌNH ANH
Hùnth 2 ï Kí hiệu Của! HHHE GER Niicniiiiiiiiiiiiaii251513114331585818818ã58388188553183138188338 30
Hình 2 2 Cấu tạo của Quang điện trở ©-¿-©-s©7s+2cseEcerrerrrerrrecrrcee 30
Hinh2:.3: KER GUA MERNOG cácipiatitiitiiiiiiisii41114588181313013883818353853153818835585156538 3]
Hinh 2 4.Cam bién phụ thuộc vào ánh sáng sit dụng quang điện trở 3] Hình 2 5 Cảm biển sử dụng điện trở nhiệt 2:©52c25cc7sccccsccssecsrrrssrrecrrẻ 32
Hình 2 6 Relay điều khiển I kênh, co St ch HH nu ng 34
FNR7.(00i0180161HđểR(DETI.u sec cuuonpteeno=oiertitioeoSitiitotebg00020g0223001003000235320 35
Hình 3.1, HS chia nhóm, bằu thom KƯỞN à c0 ve, 73 Hình 3.2 GV giới thiệu chú dé STEM c.cccccccccccccsscsssesssesseessecssesesssesseessecseesesseesseen 74
Hành 3.3 GV nêu cñu hi KHẢO GẮI:-:c:-ccccsioesiosiiistiaisii2S11136182635583855618066855855688536136558 74
Hình 3.4 HS hăng hai giơ tay khảo sát và trả lời câu hỏi đặt vẫn đẻ 75
Hình 3.5 HS nhóm 4 đọc tai TIỆLH, - á - ä 5Á <5 SE 31s HS kg tr cưy 76
Hình 3.6 HS nhóm 1 tháo luận, dé xuất, St SH HH 1 n1 su 76
Hình 3.7 HSS - đại diện nhóm Ì tvinh Đày .-c ĂcSeeHHHeHH He 77
Hình 3.6 HS nhóm 4 phản biện nhóm Ì, chinh nha ueaese 77
Hình 3:9: :GUichÄiại các giải BhÁP ssccssscsssssassssssssssasssssosssosoasscsivecisaciascssvsossesssssnssaes 78
Hình 3.10 HS4 - Đại diện nhóm 3 trình Đbàyy SG Ă SH HH cớ 79
Hình đuôi: GVIGhEHiniiIERIHIÚBLsnnsasnninisiiisinsitiiitiitiottiiitibiti4itiginigi103800-8003008580) 79Hình 3.12 GV giảng giải kiến thức về thiết bị cảm biển s-ccscccccccccccce 79Hình 3.13 HS3 tiến hành thiết kể mạch eeiiiiiiisianiesi 80
Hình 3.14 GV hướng dẫn nhóm 3 thiết kế ¿-©72+27s££E2+£E2££Ezzrszrrecrrsce 80
Hình 3.15 Sơ đồ mạch điện của HS cv 211121 nu n 22012 xui 8]
Hinh 3 16 So dé mạch điện của HHS2 À cv v21 112v SH 1H ng Hs sl
Hình 3.17 Sơ đồ mach điện của HSB occcccccccccccccccescsveeseseeseseesssesvesvsseseeseveseeeeseeseeees 8]
Hình 3.18: Sơ đồ mạch điện Ga SA ssscosvsesssessisssssosssesssesvensssessssensenssvesssesssasssesicent 8]Hình 3.19 Sơ đồ mạch điện của HSS ccccsesssesssecssssseessscseecssnetseessscnnnetiecteecennnetieet 82
Hình 3.20 HS3 thuộc nhóm 4 lắp INAPCh-HHNH:EỔTE cictictiitiiiatiisiiiatisatiiaiiisgiiatiiasgi $2 Hình 3.21 GV hướng dẫn nhóm 2 lắp mạch ©-s-©-s+ccscecrrrzrrecrrece 83
Hình 3.22 HSI thuộc nhóm 2 dang lắp HC ::itact2811555165655843185115555843584385818855581458855 $3
Hinh 3 23 HSI dang thuyết trình về hoạt động của mach cam biến ánh san ai $4
Trang 13Hình 3 24 Sản phẩm sáng tạo của nhójh 4 227sc27scccccccrrrcrrcrrcce 84 Hình 3 25 HS nhóm 1 thứ nghiệm mach bang cách che Quang trớ - -: 85 Hình 3 26 HS nhóm 3 thử nghiệm mach bằng cách chiéu ánh sáng vào quang trở
Hình 3 34 HS thứ nghiệm thành CÔNG sgk 89
Hình 3.35 HS nhóm Ì tiến Ranh oo ccceoceececccssecssesseeseesseeseessevssesseesesseesseeseessecseeseessee 89 Hình 3.36 HS nhóm 3 trang trí sản phẩm ác ch 2E TH ng 22s, 89
Hình 3.37 HS2 trang trí sản PRAM o c.c.cccecccecseeseeeessecseeseesevsseseesessecseesesseeseseeseeseees 90
Hình 3.38 HST trang trí sản phiẩm St E111 1 St 0 11011 111 11 re 90 Hình 3 39 Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm! 5 -ccsSccccecccercee 90
Hình 3 40 Sản phẩm của nh 3 25: 5:22 2 Sv225232 32232211 S1 SE crtcsrrrees 9]
Hình ð:.4 StppRiimoiiiiÑlifiiPt:naniaansuiiiidtiidiiisiit801183018313)315131634118810491848188880 9] Hình 3 42 Sản phẩm của nnn 4 occcoocccocecccececosesssesseesessnessevssevseesesseessesssensecseeseeeeess 92
Hình 3.43 Mối hàn của nhóm 1 chưa chắc chắn s: sS ng cv 112211126 92
Trang 14PHAN MO DAU
1 Lý do chọn đê tài
Từ xa xưa giáo dục, đào tạo đã có vai rất trong quan trọng trong quá trình xây dựng
và phát triển của mỗi quốc gia Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lénin lúc
đương thời đã đặt giáo dục, đảo tạo ở vị trí trung tâm trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội Từ những chi dẫn của các nha kinh điện và yêu cầu của thực tiễn, Dang
ta đã coi giáo đục, đào tạo là quốc sách hàng dau Bởi lẽ, *Giáo duc và đào tạo có sứ
mệnh nâng cao dân trí, phát trién nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan
trọng phát triển đất nước, xây dựng nên văn hóa và con người Việt Nam” (Đảng
Cong San Việt Nam, 201 1).
Ngày nay, quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế ngày càng
phát triển mạnh mé và đặt ra một thách thức về nguôn nhân lực trí thức cho nước nhà
Đề vượt qua thách thức trên, các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng phải đôi
mới giáo dục, xây đựng một nên giáo dục toàn diện hơn Giải pháp về mặt giáo dục
đã được Đảng va nhà nước ta đưa ra trong Chi thị 16/CT-TTg: “Thay đôi mạnh mẽ
các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghé nhằm tạo ra nguồn nhân
lực có khả năng tiếp nhận các xu thể công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đây dao tao về khoa học, công nghệ kỹ thuật và toán học (STEM), ngoại
ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phố thông” (Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn
Xuân Phúc, 2017) Từ đó, chương trình Giáo dục phô thông (CT GDPT) téng thé
(TT32/BGDĐT, 26/12/2018) được Bộ Giáo dục ban hành với vai trò quan trọng của
giáo dục STEM Gần đây nhất, ngày 14/8/2020, Bộ Giáo dục đã ban hành Công văn
hướng dẫn triển khai dạy học theo chủ đẻ giáo dục STEM ở các trường trung học
trong ca nước.
Dạy học theo định hướng giáo dục STEM đã và đang được nhiều quốc gia quan tâm
và đưa vào chương trình giảng day chính khóa cũng như ngoại khóa ở các trường phô
thông Theo PGS.TS Lê Huy Hoàng, thành viên Ban Phát triển CT GDPT Tông thé
đã phát biểu trong hội nghị “Gido dục STEM trong chương trình phô thông mới”, ở
cấp độ chương trình giáo dục phé thông, giáo dục STEM vừa mang nghĩa thúc day
Trang 15giáo dục các lĩnh vực khoa học, công nghệ kỹ thuật và toán học, vừa thé hiện phương
pháp tiếp cận liên môn, phát triển năng lực và phẩm chất người học (Trung tâm Truyền thông giáo dục 2017).
Một trong những hình thức tô chức giáo dục STEM hiệu qua đó chính là tô chức giáo
dục trải nghiệm STEM Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh dựa trên sự
tông hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau dé trải nghiệm thực tiễn
đời sông, tham gia vào hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tô chức
của nhà giáo dục (Bộ GDĐT, Chương tình giáo dục phô thông - Hoạt động trải
nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp , 2018) Môn Vật lí là môn học thuộc
nhóm môn Khoa học tự nhiên, giúp học sinh tiếp tục phát triển các phẩm chất, năng
lực đã được định hình trong giai đoạn giáo duc cơ bản, tạo điều kiện đề học sinh bướcđầu nhận biết đúng năng lực, sở trường của bản thân, có thái độ tích cực đối với môn
học Trên cơ sở nội dung nên tảng đã trang bị cho học sinh ở giai đoạn giáo dục cơ
bán, Chương trình môn Vật lí lựa chọn phát triên những vấn đề cốt lõi thiết thực nhất,
đồng thời chú trọng đến các vẫn đề mang tính ứng dụng cao, là cơ sở của nhiều ngành
ki thuật, khoa học và công nghệ (Bộ GDĐT, Chương trình giáo dục phô thông môn
Vật li, 2018) Do đó, Vật lí chính là khoa học mà vai trò của giáo dục STEM được
phát huy một cách rõ rệt nhất.
Trong CT GDPT môn Vật lí, kiến thức về chuyên dé: “Mo đầu về điện tử học” là
phan kiến thức mới, chưa được giảng dạy, phát triển nhiều trong CT GDPT hiện hành.
Do đó việc đạy và học chuyên đề gặp trở ngại do mức độ phức tạp và tính mới lạ của
nó Tuy vậy, kiến thức trong chuyên dé này sẽ cung cấp cho học sinh những hiểu biết
cơ bản về mạch khuếch đại thuật toán, thiết bị cảm biến và vai trò của nó trong các
mạch điện tử Những kiến thức nay được ứng dụng rộng rãi và phô biến trong cuộc sông, đồng thời là nên tảng cho công nghệ tự động hóa trong cuộc sống biện đại ngày
nay Và nhận thây thông qua hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh có thê vận dụng
kiến thức trong chuyên dé dé lắp ráp các sản phẩm gan gũi với cuộc sống của con
người Dây cũng là một biêu hiện của năng lực sáng tao, một năng lực rất quan trọngtrong quá trình hình thành năng lực, phẩm chất của học sinh
Trang 16Với những lý do trên, tôi đã lựa chọn thực hiện dé tài: Tổ chức hoạt động trai nghiệmSTEM một số kiến thức chuyên dé “Mo dau về điện tứ hoc” Vật lí lớp 11 thuộc CT
GDPT 2018 nhằm boi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh.
2 Mục đích nghiên cứu
Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh thông qua việc tô chức hoạt động trải
nghiệm STEM một số kiến thức chuyên đề "Mở đầu vẻ điện tử học" Vật lí lớp 11 thuộc CT GDPT 2018 nhằm bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục đích nghiên cứu cúa đề tài, tác giả thực hiện các nhiệm vụ sau:
— Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lý luận cho dé tài
+ Nghiên cứu lý luận về giáo dục trải nghiệm.
+ Nghiên cứu các lý thuyết về giáo dục STEM
+ Nghiên cứu vẻ tô chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng STEM.
+ Cở sở lí luận về bồi đưỡng NLST cho học sinh
— Nhiệm vụ 2: Xây dựng các nội dung, bao gồm:
+ Phân tích một số nội dung kiến thức chuyên đề “M6 đầu vẻ điện tử học”
trong CT GDPT môn Vật LÍ.
+ Xây dựng tiền trình tô chức hoạt động trải nghiệm STEM phù hợp với
mot số nội dung kiến thức của chuyên đề
+ Xây dựng hệ thống phiếu học tập, phiêu theo dõi, thông tin bỗ sung và
các công cụ hỗ trợ cho học sinh thực hiện chủ đề.
+ Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá kết quả học tập
NLST của học sinh.
— Nhiệm vụ 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Tô chức thực nghiệm sư phạm ở trường THCS - THPT Hoa Sen TP HCM đánh giá
kết quả thực nghiệm sư phạm dé kiểm chứng giá thuyết khoa học của dé tài và rút ra
các kết luận cần thiết.
4 Dối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
—_ Quá trình day học Vật lí ở THPT.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 17— Không gian: Tô chức dạy học Vật lí tại trường THCS - THPT Hoa Sen, TP
HCM.
— Thời gian: Từ 9/2021 đến 4/2022
— Nội dung: Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM nhằm bồi dưỡng NLST trong
chuyên dé “Mo đầu vẻ điện tử học”.
5 Gia thuyết khoa học
Nếu xây dựng và tô chức hoạt động trải nghiệm STEM một số kiến thức chuyên đẻ
"Mo đầu về điện tử học" Vật lí lớp 11 CT GDPT 2018 thì sẽ bồi dưỡng được năng
lực sáng tạo cho học sinh.
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động trải nghiệm theo định hướng STEM.
+ Nghiên cứu lý luận về nang lực sáng tạo của học sinh.
+ Nghiên cứu về các kiến thức chuyên đẻ “Mé đầu vẻ điện tử học” - Vật lý 11.
6.2 Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn
+ Điều tra thực trạng dạy học với nội dung kiến thức chuyên đề “Mé đầu về điện
tử học” trong chương trình THPT hiện hành.
+ Quan sát, điều tra thực tiễn về việc tô chức hoạt động trải nghiệm theo định
hướng giáo dục STEM của giáo viên tại một số trường trung học trên địa bàn
Thành phố Hỗ Chi Minh.
+ Điều tra, đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong thực nghiệm sư phạm
(TNSP).
6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
+ Tô chức hoạt động trải nghiệm các chủ đề STEM ở trường THPT theo quy
trình, phương pháp va hình thức tô chức đã đề xuất
+ Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ đó rút ra
kết luận của dé tài
+ Phương tiện: Phiếu khảo sát, phiếu đánh giá, dụng cụ ghi chép, ghi hình.
6.4 Phương pháp thống kê toán học
+ Sử dụng các phương pháp thông kê, mô tả toán học dé trình bày và phân tích
kết quả thực nghiệm sư phạm, rút ra kết luận của đề tải
Trang 187 Đóng góp mới của đề tài
— Hệ thông được cơ sở lí luận về giáo duc STEM, NLST, hoạt động trải nghiệm
STEM.
— Xây dựng được hoạt động trải nghiệm STEM trong dạy học nội dung kiến thức
chuyên dé “Mở đầu về điện tử học”
Trang 19CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO
DỤC STEM 1.1 Dạy học theo định hướng giáo duc STEM ở trường THPT
1.1.1 Thuật ngữ STEM
STEM là thuật ngữ viết tắt chữ cái đầu tiên của các từ trong tiếng Anh: Science,
Technology, Engineering, Mathematics (Lê Xuân Quang, 2017)
— Science (Khoa học): trình bày các kiến thức thuộc các lĩnh vực khoa học tự
nhiên: Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trái đất nhằm giúp HS không
chỉ hiểu về thế giới tự nhiên mà còn biết vận dung kiến thức đó đề giải quyết
các van dé trong cuộc sông hàng ngày một cách khoa học và hợp lí
— Technology (Công nghệ): tạo cơ hội dé HS hiểu về công nghệ được phát trién
như thé nao, ảnh hưởng của công nghệ mới tới cuộc sông phát triển khả năng
sử dung, quản lý, hiểu và đánh giá công nghệ của HS.
— Engineering (Kỹ thuậU: cung cấp cho HS những kỹ năng dé vận dụng một
cách ST cơ sở Khoa học và Toán học trong quá trình thiết kế các đối tượng
các hệ thông hay xây dựng các quy trình sản xuất, phát triển sự hiểu biết của
HS về cách công nghệ phát triển thông qua quá trình thiết kế kỹ thuật tạo cơ
hội đẻ tích hợp kiến thức ở nhiều môn học, giúp cho những khái niệm liên
quan trở nên dé hiểu.
— Mathematics (Toán học): phát triển ở HS kha năng phân tích biện luận và
truyền đạt ý tưởng một cách hiệu quả thông qua việc tính toán, giái thích, các
giải pháp giải quyết các van đề toán học trong các tình huống đặt ra
Thuật ngữ STEM được dùng trong hai ngữ cảnh khác nhau đó là ngữ cảnh giáo dục
và ngữ cảnh nghé nghiệp
— Đối với ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM được hiểu là nghé nghiệp thuộc các
lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học.
— Đối với ngữ cảnh giáo duc, STEM nhắn mạnh đến sự quan tâm của nền giáo
dục đối với các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học Quan tâm
đến việc tích hợp các môn học trên gắn với thực tiễn để nâng cao NL cho
người học.
Trang 201.1.2 Giáo dục STEM
Có ba cách hiểu chính về giáo dục STEM như sau:
a Quan tâm đến các môn Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học
Đây cũng là quan niệm về giáo đục STEM của Bộ giáo dục Mỹ, giáo dục STEM là
một chương trình nhằm cung cấp hỗ trợ, tăng cường, giáo dục Khoa học, Công nghệ
Kỹ thuật và Toán học ở tiểu học và trung học cho đến bậc sau đại học Đây là nghĩa
rộng khi nói về giáo dục STEM.
b Tích hợp của bốn lĩnh vực Khoa hoc, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học
Kiến thức hàn lâm được kết hợp chặt chẽ với các bài học thực tế thông qua việc HS
được áp dụng những kiến thức Khoa học Công nghệ Kỹ thuật và Toán học vào trong
những bối cảnh cụ thể nhằm tạo nên một kết nỗi giữa nhà trường, cộng đồng và các
nhiều môn học khác trong nhà trường.
Trong chương trình tong thé của chương trình GDPT 2018 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Giáo dục STEM được phát biéu: “Giáo dục STEM trong chương trình tông thé của chương trình GDPT 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được phát biêu: “Gido dục
STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng các kiếnthức Khoa học, Công nghệ, kĩ thuật và Toán học vào việc giải quyết một số van đề
Theo công văn 3089/BGDDT-GDTrH của Bộ giáo dục va dao tạo, giáo dục STEM
là một phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học
gắn liền với ứng dụng của chúng trong thực tiễn.
Tóm lại, giáo dục STEM vẻ bản chất được hiểu là trang bị cho người học khả năng
vận dụng kiến thức kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học công nghệ
kỹ thuật và Toán học giáo dục xem giúp thu hẹp khoảng cách giữa nhà trường và
cuộc sống tạo cho con người có nang lực làm việc với môi trường có tính sáng tao sửdung trong công việc thé ky 21 (Nguyễn Văn Biên - Tưởng Duy Hai cùng các cộng
sự, 2019).
Trang 211.1.3 Mục tiêu Giáo duc STEM
Tùy thuộc vào bối cảnh các quốc gia khác nhau sẽ có mục tiêu về giáo dục STEM
khác nhau, nhưng đều hướng tới sự tác động đến người học, hướng tới vận dụng kiếnthức các môn học dé giải quyết các van dé thực tiễn nhằm đáp ứng các mục tiêu pháttriển kinh tế, xã hội của đất nước
Vận dụng vào bối cảnh của Việt Nam, giáo dục STEM bao gồm những mục tiêu được
thé hiện trong sơ dé sau: (Nguyễn Thanh Nga, Thiết kế và tỗ chức day học chủ dé
STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phô thông, 2018)
; Sơ đồ 1 1 Sơ dé mục tiêu giáo dục STEM
- Phat triên các NL đặc thù của các môn học thuộc về STEM cho HS
Đó 1a những kiến thức, kỹ năng liên quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ Kỹ
thuật và Toán học Trong đó HS biết liên kết các kiến thức Khoa học, Toán học dé
giải quyết các van dé thực tiễn HS biết sử dụng, quản lý và truy cập Công nghệ HSbiết về quy trình thiết kế và lắp ráp ra các sản phẩm
- Phát triển các NL cốt lõi cho HS
Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho HS những cơ hội cũng như thách thức trong nênkinh tế cạnh tranh toàn cầu của thế ký 21 Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vựcKhoa hoc, Công nghệ Kỹ thuật, Toán học, HS sẽ được phát triển tư duy phê phan,
khả năng hợp tác đề thành công.
- ĐHNN cho HS
Giáo dục STEM sẽ tạo cho HS có những kiến thức, kỹ nang mang tính nền tảng cho
việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng như cho nghé nghiệp trong tương lai của HS.
Từ dé, góp phan xây dựng lực lượng lao động có NL, phẩm chat tat, đặc biệt là lao
động trong lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước.
1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM
Trang 22Việc đưa giáo dục STEM vào trường phô thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với
định hướng đổi mới giáo dục phô thông Cụ thẻ là:
Đảm bảo giáo dục toàn điện: Triên khai giáo dục STEM ở nhà trường, bên cạnh các
môn học đang được quan tâm như Toán, Khoa học, các lĩnh vực Công nghệ, Kĩ thuật
cũng sẽ được quan tâm, đầu tư trên tat cả các phương diện về đội ngũ GV, chương
trình, cơ sở vật chat.
Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM: Các dự án học tập trong giảo dục
STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn dé giải quyết các van đề thực tiễn,
HS được hoạt động, trải nghiệm và thay được ý nghĩa cúa tri thức với cuộc sông, nhờ
đó sẽ nâng cao hứng thú học tập của HS.
Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS: Khi triển khai các dy án học
tập STEM, HS được hợp tác với nhau chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học
tập, được làm quen với hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động
nêu trên góp phân tích cực vào hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho HS.Kết nỗi trường học với cộng đồng: Dé đảm bảo triển khai hiệu quả giáo dục STEM,
cơ sở giáo duc phô thông thường kết nối với các cơ sở giáo duc nghề nghiệp, đại học
tại địa phương nhằm khai thác nguồn lực về con người, cơ sở vật chất triển khai hoạt
động giáo dục STEM Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thông cũng hướng tới giải
quyết các van đề có tinh đặc thù của địa phương
Hướng nghiệp, phân luông: Tô chức tốt giáo dục STEM ở trường phô thông, HS sẽ
được trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được sự phù hợp, năng khiếu,
sở thích của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Thực hiện tốt giáo dục
STEM ở trường phô thông cũng là cách thức thu hút HS theo học, lựa chọn các ngảnh
nghề thuộc lĩnh vực STEM, các nganh nghề có nhu cau cao về nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp lan thứ tư (Nguyễn Văn Biên - Tưởng Duy Hải cùng
các cộng sự, 2019).
1.1.5 Các hình thức tô chức giáo dục STEM
Các hình thức tô chức giáo dục STEM bao gồm:
- Day học các môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM
Đây là hình thức t6 chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường Theo cách này, các bài hoc, hoạt động giáo dục STEM được triên khai ngay trong quá trình dạy học
Trang 23các môn học STEM theo tiếp cận liên môn Các chủ đẻ, bài hoc, hoạt động STEMbám sát chương trình của các môn học thành phân Hình thức giáo dục STEM này
không làm phát sinh thêm thời gian học tập.
- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM
Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh được khám phá các thí nghiệm ứng
dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn đời sông Qua đó, nhận biết được ý nghĩa của
khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học đối với đời sống con ngudi, nâng cao hứng
thú học tập các môn học STEM Đây cũng là cách thức dé thu hút sự quan tâm của
xã hội tới giáo dục STEM Dé tô chức thành công các hoạt động trái nghiệm STEM, cần có sự tham gia hợp tác của các bên liên quan như trường trung học, cơ sở giáo
dục nghề nghiệp, các trường đại học, doanh nghiệp
Trải nghiệm STEM còn có thê được thực hiện thông qua sự hợp tác giữa trường trung học với các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghẻ nghiệp Theo cách này, sẽ kết hợp
được thực tiễn phô thông với ưu thé về cơ sở vật chat của giáo dục đại học và giáodục nghé nghiệp Các trường trung học có thé triển khai giáo dục STEM thông qua
hình thức câu lạc bộ Tham gia cau lạc bộ STEM, học sinh được học tập nâng cao
trình độ triển khai các dự án nghiên cứu tìm hiéu các ngành nghé thuộc lĩnh vực
STEM Đây là hoạt động theo sở thích, năng khiếu của học sinh
- Té chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kỳ thuật
Giáo dục STEM có thê được triển khai thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học và
tô chức các cuộc thi sáng tạo khoa học kỳ thuật Hoạt động này không mang tính đại
trà mà dành cho những học sinh có năng lực, sở thích và hứng thú với các hoạt động
tìm tòi, khám phá khoa học, kỹ thuật giải quyết các vẫn đề thực tiễn.
Tô chức tốt hoạt động câu lạc bộ STEM cũng là tiền đẻ phát triên hoạt động sáng tạo
khoa học kỹ thuật và triển khai các dự án nghiên cứu trong khuôn khổ cuộc thi khoa
học kỹ thuật dành cho học sinh trung học Bên cạnh đó, tham gia câu lạc bộ STEM
và nghiên cứu khoa học, kĩ thuật là cơ hội đẻ học sinh thấy được sự phù hợp vẻ năng
lực, sở thích giá trị của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM (Bộ Giáo dục
và Đào tạo, 2019).
1.2 Hoạt động trải nghiệm STEM
1.2.1 Định nghĩa hoạt động trải nghiệm
Trang 24Theo từ điển Tiếng Việt, “Trai nghiệm được hiểu là những gi con người đã từng kinh
qua thực tế, từng biết, từng chịu”
Theo chương trình giáo dục phô thông 2018, chương trình Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp: “ Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nha
giáo dục định hướng, thiết kế vả hướng dan thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thé nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tông hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau đề thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những van dé của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm
đã trải qua thành tri thức mới, kĩ năng mới góp phân phát huy tiềm năng sáng tạo và
kha năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghé nghiệp tương lai”.
Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi giữ nguyên tinh than định nghĩa về hoạt động
trải nghiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo và định nghĩa lại ngắn gọn về hoạt động trải
nghiệm như sau: “Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục có nội dung, phương
pháp và đánh giá cụ thé; được nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện; nhằm gợi lên nhu cầu trải nghiệm cho học sinh, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, trải nghiệm kiến thức dé phát triển các phẩm chất và năng lực một cách toàn
điện.
1.2.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm
Theo chương trình Giáo dục phỏ thông - Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp của Bộ Giáo dục va Dao tao (26/12/2018), “hoạt động trải
nghiệm được thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp 1
đến lớp 12 với các mạch nội dung hoạt động thống nhất sau: Hoạt động hướng vào bản thân, Hoạt động hướng đến xã hội Hoạt động hướng đến tự nhiên và Hoạt động
hướng nghiệp”.
1.2.3 Phương thức hoạt động trải nghiệm Chương trình GDPT - Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
của Bộ Giáo dục và Dao tạo (26/12/2018) đã đưa bốn phương thức tô chức hoạt động
trải nghiệm như sau (Bộ GDĐT, Chương tình giáo dục phô thông - Hoạt động trải
nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp , 2018):
- Phuong thức Khám phá: là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh
Trang 25trải nghiệm thé giới tự nhiên, thực tế cuộc sống và công việc, giúp học sinh
khám phá những điều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn đề từ môi trường xung
quanh, bôi dưỡng những cam xúc tích cực và tình yêu quê hương đất nước
Nhóm phương thức tô chức này bao gồm các hoạt động tham quan, cắm trại,
thực địa và các phương thức tương tự khác.
- Phuong thức Thẻ nghiệm, tương tác: là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho
hoc sinh giao lưu, tác nghiệp va thé nghiệm ý tưởng như diễn dan, đóng kịch,
hội thảo, hội thi, trò chơi và các phương thức tương tự khác.
- Phương thức Công hiến: là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh
mang lại những giá trị xã hội bằng những đóng góp và công hiển thực tế của
mình thông qua các hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên
truyền và các phương thức tương tự khác
- Phuong thức Nghiên cứu: là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh
tham gia các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải
nghiệm thực tế, qua đó đẻ xuất những biện pháp giải quyết vẫn đề một cách
khoa học Nhóm hình thức tô chức này bao gồm các hoạt động khảo sát, điều
tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật và các phương thức tương tự khác.
1.2.4 Bản chất hoạt động trải nghiệm STEM
Bản chất của hoạt động trải nghiệm là quá trình tích lũy kinh nghiệm, từ đó giúp con
người hình thành vốn kiến thức, phẩm chat và năng lực của chính mình Quá trìnhtrải nghiệm thường chứa đựng yếu tố “thử” và “sai” Do đó, học tập qua trải nghiệmcho phép học sinh mắc sai lầm và coi đó là cơ hội dé học sinh có thé học từ chính
“sai lâm” của mình
Theo Nguyễn Thị Liên, “Ban chất của hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục được tô chức theo con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thông nhất giữa nhận thức và hành động, hình thành va phát triển cho học sinh niềm tin, tình cam,
những năng lực cần có của học sinh trong tương lai Chính vì vậy, trong nội dung,
phương pháp hình thức tô chức của hoạt động có thé mang dang dap của hoạt động
Trang 26theo nghĩa hẹp Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa chúng chính là cách làm, cách trién
khai hoạt động”.
Hoạt động trải nghiệm có các đặc trưng sau đây:
Tính tham gia trực tiếp của HS vào từng hoạt động;
Tính tự chủ cúa HS trong kế hoạch và hành động của cá nhân;
Tính tập thê của HS:
Tính tiếp cận với môi trường sông trong và ngoài nhà trường:
Tính sáng tạo đề thích ứng và tạo ra cái mới, giá trị mới cho ban than;
Tính trọn vẹn của hoạt động thực tiễn;
Tính công dân có trách nhiệm khi đặt người học vào các tình huéng mới;
HS được khăng định giá trị bản thân qua huy động kinh nghiệm và NL của
mình:
HS hình thành các ý thức, phẩm chat cùng chung sống và sông có trách nhiệm
với bản thân vả xã hội:
HS được tiếp cận với các giá trị cuộc sông trong các tình huống thực tiễn.
1.3 Bồi đưỡng năng lực sáng tạo thông qua hoạt động trải nghiệm STEM
1.3.1 Khái niệm năng lực sáng tạo của học sinh
a) Khái niệm năng lực
Khái niệm năng lực là phạm trù được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và tiếp cận với nhiều cách diễn đạt khác nhau:
— Theo to chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD, 2002): “Nang
lực được hiểu là khả năng cá nhân dap ứng các yêu cầu phức hợp và thực
hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thé”
Theo Hoàng Phê (2005): “Nang lực là phẩm chat tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả nang hoàn thành một loại hoạt động nao đó với chất lượng cao”.
Theo Đỗ Hương Trà (2016): “Nang lực là khả năng huy động tông hợp các
kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm
Trang 27tin, ý chi, dé thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh
nhất định”.
— Theo chương trình giáo dục phô thông tông thê do Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành (2018): “Nang lực: là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển
nhờ tô chất san có và quá trình học tập rèn luyện, cho phép con người huy
động tông hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như
hứng thú, niềm tin, ý chi, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất
định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thé.”.
Với đối tượng HS, trong phạm vi luận văn, chúng tôi hiểu: “Nang lực của HS là thuộc
tính cá nhân được hình thành, phát trién nhờ tô chất sẵn có và quá trình học tập rèn
luyện, cho phép HS huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá
nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, đề thực hiện thành công một nhiệm vụ
nay sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống, đạt kết quả mong muốn”.
b) Khái niệm sáng tạo
Trong khuôn khô dé tài luận van, chúng tôi hiểu: “Sang tạo được hiểu là một quá
trình hoạt động của con người trong việc phát hiện ra vấn dé và tìm ra cách thức dégiải quyết được van dé đó đạt hiệu quả Kết quả của nó là một sản phẩm tinh than hay
vật chất có tính mới, có ý nghĩa xã hội, có giá tri.” (Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt
Hai, Nguyễn Quang Linh, & Hoang Phước Muội, 2018) Nội hàm của khái niệm sáng
^ «* x
tạo được mô ta qua so đồ 1.2.
—¬ ! | PHAT HIEN VAN
SÁNG ` DE, ĐÈ XUẤT
' TẠO |: GIẢI PHÁP VÀ
4 8 “i GIAIQUYET
“Ses os “| ¡ — HIEU QUA |
So đồ I 2 Sơ đồ cau trúc năng lực sáng tạo trong hoạt động nhận thức của HS
c) Khái niệm năng lực sáng tạo của HS THPT
Khái niệm năng lực sáng tạo được các nhà nghiên cứu trình bày với nhiều cách điễn
đạt khác nhau.
Trang 28— Theo Huỳnh Văn Sơn (2009) cho rằng: “Nang lực sáng tạo là khả nang tạo
ra những cái mới hoặc giải quyết vấn đề một cách mới mẻ của con người”
— Theo Nguyễn Thanh Nga (2015), NLST của HS được hiểu là khả nang phat
hiện, đề xuất các giải pháp mới và thực hiện giải pháp hiệu quả dé giải quyết
các van dé thực tiền, trên cơ sở vận dụng tông hop các kiến thức, kĩ năng ki
xảo sẵn có cũng như học được của mỗi HS.
Với đối tượng HS THPT, trong phạm vi luận văn, chúng tôi hiểu: “Nang lực sáng tạo
của học sinh trung học cơ sở là khả năng tìm kiểm va dé xuất đa dạng các giải pháp
cho một van dé thực tế, lựa chọn và thực hiện thành công ít nhất một giải pháp dựa
trên việc vận dụng tông hợp kiến thức, kĩ năng kinh nghiệm đã có của học sinh và
những kiến thức kĩ năng học tập mới trong quá trình thực hiện giải phap”.
1.3.2 Biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh
Dựa vào nội hàm NLST, các tiêu chí của chủ đề STEM và biêu hiện NLST
của HS (Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, & Hoàng Phước
Muội, 2018; Tạ Hoàng Anh Khoa, 2020) chúng tôi đề xuất một số biểu hiện NL STcủa HS THPT khi học tập chủ đề STEM như sau:
— Tự phát hiện và phát biểu được van đề qua phân tích các dit kiện thực tiễn
mang tính cộng đồng
HS có thẻ tự mình tìm kiểm các dit liệu, phân tích mối liên hệ giữa các dit kiện
dé từ đó phát hiện và nói ra, hoặc viết, trình bày được van dé thực tế dang gặp phải
— _ Tự lực phát hiện và liên hệ, vận dụng được kiến thức đã học trong điều kiện
mới, hoàn cảnh mới hoặc cần tìm hiểu kiến thức mới.
Để GQVD, HS vận dụng kiến thức cũ đã học trong điều kiện mới hoặc khi
kiến thức cũ không thẻ đáp ứng nhu cầu giải quyết tình huống đặt ra, HS nêu được
nhu cầu va xác định đúng tên kiến thức khoa học cân học mới trong chủ đề
— Tìm kiếm, phân tích ưu nhược điểm của các giải pháp đã có nhằm kẻ thừa,
dé xuất giải pháp mới
Đề ST, tư duy tương tự là một điều can thiết Việc HS tìm hiểu về các giải pháp đã có, đang được sử dụng sé làm tiền đẻ cho việc sáng tạo những giải pháp mới
từ vật liệu, cách lắp ráp, lắp ráp mới nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế đang gặp phải
Trang 29— Thiết kế được bản vẽ thé hiện cau tao, cách thi công lắp đặt và sử dung giải
pháp GQVD đang gặp phải.
HS dựa trên kiến thức đã học, kết hợp với việc phân tích các giải pháp đang
có, thiết kế được bản vẽ thé hiện cấu tạo, cách thi công lắp đặt và sử dụng giải pháp
GQVD đang gặp phải.
— Lắp ráp được sản phẩm GQVD, tình huéng mới trong thực tiễn, hướng đến
cộng dong.
Dựa trên bản thiết kế, HS tự tìm kiếm nguyên vật liệu thực hiện lắp ráp với
phương án được GV thông nhất và chỉnh sửa Trong quá trình lắp ráp, có thé có những
thay đôi cho phù hợp với trình độ và khả năng của bản thân nhóm HS.
— Nêu được nhận xét tự điều chinh, phát triển sản pham đáp ứng tốt hơn nhu
cầu thực tiễn đề ra.
Sản phâm của HS sau khi được hoàn thiện, được chính HS trình bày và nêu các ưu nhược điềm cũng như những nhận xét của bản thân nhằm điều chỉnh, phát
triển sản phẩm.
1.4 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM bồi dưỡng năng lực sáng
tạo cho học sinh.
Có nhiều quy trình day học chủ đề STEM được đưa ra dé GV lựa chọn phù hợp với
nội dung chú đề, thời lượng dạy học, nội dung kiến thức cần truyền tải hay vận dụng
và trình độ HS, cơ sở vật chất tại nhà trường và địa phương (Nguyễn Văn Biên
-Tưởng Duy Hải cùng các cộng sự, 2019).
Các quy trình dạy học chủ đề STEM tiêu biêu như: Quy trình tim tòi khám pha, quy
trình TRIAL, quy trình dựa trên hoạt động thiết kế kỹ thuật.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn quy trình dựa trên hoạt động thiết kế kỹ
thuật vì nhận thấy đây là quy trình tạo nhiều điều kiện cho HS phát huy NLST của
mình và trải nghiệm STEM Do đó quy trình nay phù hợp đề tô chức hoạt động trải nghiệm STEM dé bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh.
- Quy trình dựa trên hoạt động thiết kế kỹ thuật: mô tả cách mà các kỹ sư sử
dụng dé giải quyết van dé, bat đầu bằng đặt câu hỏi, hình dung các giải pháp, thiết kế
kế hoạch, tạo và kiểm tra mô hình sau đó thực hiện cải tiền.
Quy trình này được thê hiện bằng sơ đồ 1.2
Trang 30Nghiên cứu kiên thức nên
Re ooo =(Nội dung day học theo chương trình được sắp xếp lai phù hợp)
AAR 1Ó 1 11131 lv LFcđc.c ccc.h314109009019103194010960919094013310931090393941409609413130101319101313401101011310130101109010310901310109093101940190930910939039390095419409349190999919099093X*Ẽ
Đề xuất các giải pháp/ bản thiết kế Lựa chọn giải pháp/ bản thiết kế Chế tạo mô hình (nguyên mẫu)
Chia sẽ và thảo luận
Điều chỉnh thiết kế
Sơ đồ 1 3 Quy trinh dạy học chủ dé STEM dựa trên hoạt động thiết ké AS thuật
(Nguồn: Tài liệu tập hudn xdy dung va tô chức thực hiện chú dé giáo duc STEM
trong trường trung hoc, Bộ Giáo duc va Dao tạo, 2019)
Trong tiến trình này, việc chiếm lĩnh nội dung kiến thức trong chương trình giáo dục
phô thông cần thiết dé giải quyết van dé đặt ra nằm trong phân “Nghién cứu kiến thức
nên” Chủ thê hoạt động là HS thông qua việc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu bỗ
trợ, tiên hành các thi nghiệm theo chương trình học (nếu có) đưới sự hưởng dẫn của
GV Từ đó, HS vận dụng phối hợp kiến thức vừa học với cái có sẵn (kiến thức, kỹ
năng) dé đề xuất và lựa chọn giải pháp phù hợp; thực hành thiết kế, lắp ráp, thử
nghiệm mẫu (mô hình): thảo luận đẻ điều chỉnh thiết kế Quy trình này được lặp lại
đến khi đưa ra giải pháp phù hợp hoặc theo thời lượng giảng dạy Thông qua quá
trình, HS có cơ hội rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo góp phan phát triển phầm chất, NL củaban thân Đặc biệt thông qua hoạt động dé xuất giải pháp, HS có cơ hội được bộc lộNLST cúa mình qua việc nghĩ đến những giải pháp và hiện thực hóa nó để giải quyết
Trang 31van dé đang gặp phải (Nguyễn Thanh Nga, Thiết kế va tô chức day học chủ đề STEM
cho học sinh trung học cơ sở và trung học phô thông, 2018)
Tiến trình dạy học chủ dé STEM theo quy trinh ky thuat cần dam bao các hoạt
động của quy trình nhưng một số hoạt động có thể thực hiện song hành, tương hỗ và
có thê đảo thứ tự nhằm mục đích cuối cùng là tạo điều kiện cho HS có cơ hội thê hiện
và rèn luyện, nâng cao mức độ các hành vi của NL Vì vậy, mỗi chủ dé STEM có thé được tô chức day học theo 05 hoạt động chính như sau:
— Hoạt động 1: Xác định van dé hoặc nhu cau thực tiễn
Trong hoạt động này, GV tiến hành đặt HS vào tình huống có vấn đề cần giải
quyết HS sẽ sử dụng kiến thức, kĩ nang đã có dé phân tích tình huống và phát biéu
van dé cần giải quyết, hình thành sơ bộ ý tưởng giải quyết vấn đề Trong hoạt động nay, giáo viên cũng thống nhất với HS về các tiêu chí của sản phẩm.
— Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
Trong hoạt động này, HS hoạt động một cách tích cực và tự lực dưới sự định
hướng và hỗ trợ của giáo viên dé tìm hiệu kiến thức, kĩ nang cần dé giải quyết vẫn
đè/nhu cầu thực tiễn đã tìm ra Trên cơ sở các kiến thức ấy, HS đề xuất giải pháp và
trình bày thiết kế sản phâm đề giải quyết van đề Những giải pháp đưa ra phải có tính
mới mẻ, thé hiện được NLST mới của HS.
— Hoạt động 3: Thống nhất, lựa chọn giải pháp
Trong hoạt động nay, HS được tô chức dé trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết
kế của mình trước đánh giá của GV và các HS khác Dưới sự trao đổi, góp ý của các
HS khác và định hướng của GV, HS tiếp tục hoàn thiện (hoặc thay đổi nếu cần thiết) bản thiết kế trước khi tiến hành lắp ráp và vận hành dé đảm bảo tính khả thi và tiết
kiệm thời gian, vật lực và tài lực.
— Hoạt động 4: Lắp ráp mẫu, thử nghiệm và đánh giá
Trong hoạt động này, HS tiền hành lắp ráp mẫu (mô hình) theo bản thiết kế đã
thống nhất với GV (hoạt động 3) Trong quá trình lắp ráp HS cần tiễn hành thử
nghiệm và đánh giá hiệu qua, từ đó đưa ra những điều chỉnh phù hợp Trong hoạt
động nay, HS có thê phải điều chính mẫu thiết kế ban đầu dé đảm bảo tính khả thi
Trong quá trình thực hiện, việc tìm kiểm nguyên vật liệu mới, cách thi công, thực
hiện mới hay các vận hành mới sẽ cho thay được các hành vi của NLST ở HS
Trang 32— Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh
HS được GV tỏ chức cho trình bày sản phẩm đã hoản thành theo bản thiết kế của
mình: trao đồi, thảo luận với các HS khác, tiếp nhận đánh giá từ GV, đánh gia từ các
HS khác và tự đánh giá bản thân đẻ tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện, NLST cũng được
thê hiện qua hoạt động này ở những giải pháp cải tiến, biến đôi hay phát triển sản
pham đã hoàn thiện dé trở nên tốt hơn và đáp ứng yêu câu hơn.
1.5 Danh giá năng lực sáng tạo của học sinh thông qua hoạt động trai
nghiệm STEM.
1.5.1 Nguyên tắc đánh giá NLST của HS THPT
a) Đánh gia nang lực
Đánh giá NL là việc đánh giá kiến thức, ki năng và thái độ của HS trong bối cảnh
gắn liền với thực tiễn mà GV phải thực hiện trong quá trình dạy học
Nguyên tắc đánh giá NL HS trong dạy học chủ đề STEM bám sát nguyên tắc
đánh giá NL chung (Nguyễn Văn Biên - Tưởng Duy Hải cùng các cộng sự, 2019):
— Đánh giá bám sát mục tiêu phát triển NL:
— Đánh giá quá trình kết hợp với đánh giá kết quả Đánh giá quá trình thông
qua quan sắt trực tiếp, thông quan sản phâm của quá trình Đánh giá kết quảthông qua sản phẩm cuối cùng, thông qua bài kiểm tra
— Đánh giá của GV sử dung cả các kết qua tự đánh giá và đánh giá đồng đăng
b) Đánh giá năng lực sáng tạo
Dé phát hiện và đánh giá NLST cần chú ý đến những nguyên tắc cụ thé sau
(Huỳnh Văn Sơn, 2009)
— Muốn đánh giá NLST phải đặt ra cho nghiệm thê một yêu cầu nhiệm vụ nhất
định đối với van dé nào đó.
— Việc hoàn thành các nhiệm vụ của HS không phải là kết quả của một quá
trình thao tác logic dựa trên các yêu tô có sẵn trong van dé, có nghĩa là
nghiệm thê không dựa vào tư duy algorit dé giải quyết nhiệm vụ
— Lời hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ phải tạo được sự tập trung cao độ của
HS, sự hứng khởi trang thái tâm lí thoải mái cho HS Tránh gây áp lực hay
sự hoài
Trang 331.5.2 Công cụ đánh giá NLST
Dựa vào tiêu chí của chủ dé STEM, một số biểu hiện NLST của HS THPT trong học
tập hoạt động trải nghiệm STEM, bảng “Tiéu chí đánh giá tính ST của HS trong day
học STEM” (Nguyễn Thanh Nga, 2015) và bảng “Các mức độ đo chỉ số hành vi củaNLST (Lưu Thị Uyên 2019) chúng tôi cụ thể các mức độ hành vi biểu hiện NLST
của HS THPT trong day học Vật lí theo chủ dé STEM qua bang 1.1 (5 năng lực thành
tố, 16) chi số hành vi) Trong quá trình dạy học, GV có thê điều chỉnh chỉ số hành vicho phù hợp với tình hình lớp và nội dung chủ đè STEM
Bang 1.1 Dánh giá NLST của HS THPT trong dạy học hoạt động trai nghiệm STEM
u hiện của hành vi
STII [Không nêu Nêu được điều | Tựnêu được
-1 Phân tích Phân tích |được những kiện mà tinh | điều kiện mà
tình huống và | tinh huồng | điều kiện mà huống đặt ra sau | tình huống
phát biều tình huéng đặt | khi được gợi ý từ | đặt ra
được vấn dé
mớinhucầu |STI2 |Khôngphát Phátbiuđúng | Tựphátbiểu
-thực tiễn cần | Phat biéu |biểu đúng vấn | vấn đề/nhucầu | đúng van
giải quyết van đề/nhu | dé/ nhu cầu thực tiễn cần giải | đề/nhu cầu
bằng sản cầu thực thực tiền quyết bằng ngôn | thực tiên
phẩm thiết kế | tiễn can ngữ khoa học có | bằng ngôn
kĩ thuật giải quyết trợ giúp của GV | ngữ khoa
théngtin |côngcácgiải ' giải pháp ki thuật | nhất 2 giải
về các giải | pháp kĩthuật | đã có giải quyết | pháp kĩthuật
Trang 34mới nào cho
van dé/nhu cau
thực tiễn.
Không đánh
giá và không lựa chọn được
| hướng dẫn cách
tìm kiếm
Tự nêu được ít
nhất 1 ưu, nhượcđiểm của từng
giải pháp kĩ thuật
đã có hoặc nêu được 2 sau khi
nhưng không nêu
được tính mới của phương án.
Nêu được ưu,
nhược điểm của
Trang 35cấu tạo và
hoạt động,
vận hành của sản
lợi ích khi giải
tế khi được gợi ý
thực hiện giải pháp và không
chỉ ra được ưu
điểm vật liệu
lựa chọn.
Nêu được thiết
bi, vật liệu mới
sự dụng dé thực
hiện giải pháp khi có sự gợi ý của GV hoặc tự
tìm kiếm được
nhưng không chỉ
ra được ưu điềm
Tự tìm kiêmđược thiết bị,
Trang 36' của vật liệu lựa
chọn.
ST 3.4 Thực hiện Thực hiện thành | Tự thực hiện
Tiến hành | không thành công giải pháp thành công
thực hiện | công giải pháp theo thiết kế đã | giải pháp theo
giải pháp, | theothiétké ' đượcthôống nhất |thiết kế đã
thicéng, | đã được thống | với sự giúp đỡ, được thống
lắp ráp | nhất hỗ trợ từ GV, có | nhất, có chỉnh
hệ thống chỉnh sửa bản sửa bản thiết
kỹ thuật thiết kếkhicân |kế khi cần
thiết thiết
ST 4.1 Tự | Không nêu | Nêu được ít nhất Tự nêu được
đánh giá | được đánh giá ' | ưu, nhược điểm | ít nhất 2 ưu,
phương án | gì về phương củaphươngán |nhược điểm
sau khi án sau khi thực hoặc nều được 2 |củúa phương
thực hiện | hiện sản phẩm nhưng căn cứ vào |lán sau khi
sản phẩm nhận xét của GV | thực hiện
Nhận xét | giá được 1 ưu, nhược điểm | ít nhất 2 wa,
4 Đánh giá và | ưu, nhược | phương án/sản | của phương án/ | nhược điểm
cải tiến quá |điểmcủa | phẩm khác sau sản phẩm khác | của phương
trình thiết kế | các khi thực hiện hoặc nêu được 2 | an/san pham
kỹ thuật phương án nhưng căn cứ vào | khác.
và sản nhận xét của GV.
phẩm
khác.
ST 4.3 Không đưa ra Dua ra được đề | Tự đưa ra
Duaradé | được dé xuất xuất điều chỉnh | được đề xuất
xuất điều | hoàn thiện giải hoàn thiện giải | hoàn thiện chỉnh hoàn | pháp giải quyết pháp giải quyết | giải pháp giải
vấn dé/dap ứng | van đè/đáp ứng | quyết van
Trang 37Š Tư duy độc
lập
thiện giải pháp
ý kiến của người
Trang 38KET LUAN CHUONG 1
Trong chương 1, chúng tôi đã thực hiện được một số nội dung:
- Nghiên cứu lí luận về day học theo mô hình giáo dục STEM:
+ Tìm hiểu và làm rõ vẻ thuật ngữ STEM và giáo dục STEM.
+ Nêu được mục tiêu, ý nghĩa, vai trò của giáo dục STEM.
+ Nêu các hình thức tô chức giáo dục STEM.
- Nghiên cứu lí luận về hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM
- Nghiên cứu lí luận về việc bồi dưỡng NLST của HS thông qua hoạt động trải nghiệm
STEM.
- Nghiên cứu lí luận về quy trình thiết kế và tô chức day học chủ dé STEM nham bồi
dưỡng NLST của HS.
- Nghiên cứu lí luận về đánh giá NLST của HS trong dạy học chủ đề STEM.
Một trong những nội dung quan trọng trong chương này là qua việc phân tích,
nghiên cứu các lí luận vẻ Giáo dục STEM, NLST, chúng tôi cũng đã xây dựng được
bộ tiêu chi đánh giá NLST cho HS THPT trong dạy học chủ đề STEM Từ đó kết hợp
với quy trình tô chức các hoạt động trong dạy học chủ dé STEM dựa trên hoạt động
thiết kế kỹ thuật để hình thành ma trận đánh giá NLST của HS THPT trong dạy họcchủ đề STEM ở chương này Qua đây chúng tôi nhận thấy rằng việc tô chức hoạt
động trải nghiệm STEM sẽ phát triển được NLST cho HS THPT.
Trên cơ sở đó, trong chương 2, chúng tôi tiến hành xây dựng cụ thê chủ đềSTEM nội dung chuyên đề “Mở đầu về điện tử hoc” - Vật lý 11 (CT GDPT 2018)nhằm bồi dưỡng NLST của HS
Trang 39CHƯƠNG 2: TO CHỨC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEM MOT SO KIÊN
THỨC CHUYEN DE “MO DAU VE ĐIỆN TU HỌC” - VAT LÝ 11
2.1 Phân tích nội dung kiến thức chuyên dé: “Mở đầu về điện tử hoc” - Vật lí
11
2.1.1 Mục tiêu của chuyên đề: “Mở đầu về điện tử hoc” — Vật lí 11 (2018)
Bảng 2 1 Mục tiêu dạy học chuyên dé "Mở đâu về điện tử học" - Vật lí LI CT GDPT
2018
Năng lực Vật lí Nhận thức Vật lí
Mục tiêu
Nêu được một số ứng dụng chínhcủa thiết bị cảm biến bằng tài liệu
đa phương tiện.
Nêu được nguyên tắc hoạt động
của thiết bị cảm biến bằng tài liệu
đa phương tiện.
Phan loại được cảm biên (Sensor)
theo: nguyên tắc hoạt động.
Phân loại được cảm biến (Sensor)
theo: phạm vi sử dụng.
Phân loại được cam biến (Sensor)
theo: hiệu quả kinh tế.
Mã hóa
VL I.I
VL 1.4
Trang 40Lập được kế hoạch tìm hiểu:
Nguyên tắc hoạt động của điện trở
nhiệt.
Lập được kế hoạch tìm hiểu:
nguyên tắc hoạt động của sensor
sử dụng điện trở phụ thuộc ánh
sáng.
Lập được kế hoạch tìm hiểu:
nguyên tắc hoạt động của sensor
sử dụng điện trở nhiệt.
Lập được kế hoạch tìm hiểu: tính
chất cơ bản của bộ khuếch đại
thuật toán (Op-amp) lí tưởng.
Lập được kế hoạch tìm hiểu:
nguyên tắc hoạt động của LED
(light-emitting diode).
Lap duoc kế hoạch tìm hiểu:
nguyên tắc hoạt động của Relay
Lập được kế hoạch tìm hiểu:
nguyên tắc hoạt động của CM
VL 2.3