1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học lá Mù u Calophyllum Inophyllum L., họ Măng cụt Guttiferae

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Lá Mù U Calophyllum Inophyllum L., Họ Măng Cụt Guttiferae
Tác giả Bùi Văn Quyết
Người hướng dẫn TS. Mai Đình Trị
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hcm
Chuyên ngành Hóa Hữu Cơ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 18,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCMKHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ NGHIÊN CỨU THÀNH PHAN HÓA HỌC LA MU U CALOPHYLLUM INOPHYLLUM L., HỌ MĂNG CỤT GUTTIFERAE H

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHAN HÓA HỌC LA MU U CALOPHYLLUM

INOPHYLLUM L., HỌ MĂNG CỤT

GUTTIFERAE

Hướng dẫn khoa học : TS MAI DINH TRI

Sinh viên thực hiện : BÙI VĂN QUYẾT

MSSV : 34106045

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2012

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn TS Mai Đình Trị, người thầy đã tận tình hướng dẫn,

giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt khóa luận nảy Thầy không

những truyền đạt cho em những tri thức khoa học mà còn là tam gương nghiên cứu

khoa học giúp cho em có những hành trang cần thiết trên bước đường nghiên cứu và

học tập.

Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Lê Tiến Dũng - Phòng các hợp chất có hoạt tính

sinh học — Viện Công nghệ hóa học Việt Nam đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực chokhóa luận.

Em xin cảm ơn thầy cô bộ môn Hóa, khoa Hóa Đại học Sư phạm Tp HCM, các

thầy cô viện Công nghệ hóa học - Viện khoa học và công nghệ Việt Nam đã giảng

day, truyền thụ cho em nhiều kiến thức quý báu.

Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, các anh chị, những người luôn

bên con khích lệ, ủng hộ để con yên tâm hoàn thành khóa luận.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị cao học Đại học Cần Thơ và bạn bè tôi,

đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận này.

Chân thành cảm ơn!

TPHCM, tháng 5 năm 2012

Bùi Văn Quyết

THU VIỆC:

Trang 3

MỤC LỤC

——b >

%8 -DANH MỤC CA KY TƯ VIET LỆ u eeSeeeeessnsessnssesssssssesessni i

7/30, WWE! of S45 - ||: | RRNAANANDDDNDIIIOODBBBBS Sen ii DƯOAMHMUECRHDNIANH VÃ SỐ ĐỒ oa cape reneeeessanrzvecvessears vevepenapeonssiapmanscoemnseons nomeenenns iii

CHƯƠNGI.TÔNG QUAN iiss sie ee 2

00s GIỚI THIẾU GRIN tá bác a eae eas 2

122.1, GD 1 CHI sissies 2240 6c5264212x6sd0660226040/62i6eiải 3

12⁄2: Văng nhân bổ tha Belt sissies ences eons 3

(3O ÔNG ĐNGG: gu bánh túi i Wiki Uc i its ae enn 3

13:1 Then y học cỗ ry hen cetacean 3

1⁄4:THANGH BI ẦN HỘ ERO vá ueii-iỷia+ee« 5

1.4.1 Thành phần dé bay hơi của C iwophyllưm - 6 1.4.2 Các hợp chất Xanthone phân lập từ loài C inophyilưm 7

1.4.2.1 Các mono-oxygene xanthone -‹-cccccs<Sss<c<+ 8

1.4.2.2 Các di-oxygene xanthone Ă Ăn §

1.4.2.3 Các tri-oxygene xanthone - c«cccshieesreesree 9 1.4.2.4 Các tetra-oxygene xanthone - se 10

1.4.2.5 Các penta-oxygene xanthone -~s++eszeree „12

1.4.3, Các coumarine và neo - flavonoid trong C inophyllum 14

1.4.4 Một số triterpene có trong C iophyllum ccccccccccoccex 221.4.5 Một số loại hop chất khác « ss.csesesnrerssossre 23

1S 1.:ENEDDWINDWEEE as eae 23

LỆ CS 2 ĐO “ii vu L0) i aes easiest 23

TGS: MiNi dỗ eter cei ses aati tie 24

Trang 4

CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

2.1 HOA CHAT, THIẾT BỊ, PHƯƠNG PHÁP -ss£cvcse<e 26

3.1.1: 16a CRA cases 64200 )224666460040/402040csáGaviltssgi 26BASS THIÊN ici t2 tic eli lc 26

1:1:5: Phương giấp tiễn Vaan sees sacs bn 26

2.1.3.1 Phương pháp phân lập các hợp chắt - 26

2.1.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc hỏa học các hợp chắt 27

FDOT WEI LN sess sicesccsnscescicinsss cso inal aes sc 27

92412, Hợp chải COG iia es 32

CHƯƠNG 3 KET QUA VA BIEN LUAN 00 csssssssssssssscecscosssessssssesssnssnecssssneceeses 34

TER cfu yn 0 fc 201 | c S722 22c e7 Ee SPC oer 43:2; KẾT QUÁ VA BEN LUẶNGG áo 34

3.2.1 Xác định cấu trúc hợp chất CIE8 2222secvkxrzeccee 35

3.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất CTE6 -. -c++x.esetxrvveecee 38

CHƯƠNG 4 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ - 55 ceccee 43

eis 2S || — -.-k=sdideeeeaaokeeeeeieseeseesseseniesee 43

PAGS ip uh MB reeireiaaaadaerieeeceedeeenaeeaseaeen 44

Trang 5

Heteronuclear Multiple Bond

Coherence Singlet

Doublet

Triplet Double of doublet

Multiplet

Broad

Chemical shift

Coupling constant Par per million

Mũi đôi đôi

Mũi đa Mũi đơn rộng

Độ chuyển dịch hóa học

Hằng số ghép cặp

Một phần một triệu

Pha đảo C-18

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐÒ

- BIS >

SŒ5 ~—-Hình:1:1 Eã NÀNG 21220 ác65A0 te Ene TR ORONO OCR NE 2

hi 122 Ean Mh asa sities eck i eas asa 2 túi 925 Elie Ba ae ccs ic acca bú cscdggiiens6bi6i6048626852.0iuxibec06000ã-söe6 2Hình 3.1 Cấu trúc hod học của hợp chất CHEB sccssssssssssseesceneessnseeeseessnssseseeessenses 38 Hình 3.2 Cấu trúc hoá học của hợp chất CIE6 - 2-22 ©xvtZ2A4ecrczcvd 42

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng quan phân lập CIE6, CIES từ bột lá mù u 28

Sơ đồ 2.2, Sơ 46 điều chế các phân đoạn từ cao Chloroform - 29

Sơ đỏ 2.3 Sơ đồ phân lập hợp chất CIE -s« < xá 4e eerrsee 30

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ phân lập hợp chất CIE6 - - se zvsencerasgrvresrrooee 31

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

——-2 >

Acs -Bảng 1.1 Thành phần hoá học tinh đầu mù u cc0:ccsssseesseessvessvessneesneesnveesssssvessnneenes 6

Bảng 1.2 Một số hợp chất xathone có trong loài C inophyllum và hoạt tính sinh học

GIÁ: GEN Gà (0622626016 50161010/10200010053560G25/000)04G405606:166354GG044401G1862G2%2;(622E-%6 12

Bảng 1.3 Giá trị ICso của các dẫn xuất Inophyllum ức chế sao chép ngược của virut

Bang 1.4 Thành phan neo-flavonoid có trong các bộ phận cây mù u 21Bảng 3.1 So sánh số liệu phd 'H-NMR và “C-NMR của CIE8 với số liệu phổ 'H-

NMR và C-NMR của Acid ursoliC -«2s<cccsceezdgevsrrezrevazgErazcczzrcee 36

Bảng 3.2 So sánh số liệu phd NMR và "C-NMR của CIE6 với số liệu phổ NMR và "C-NMR của Acid canophyllic s2-cz=czseExxcezezccxeerzzecczezee 40

'H-iv

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

MỞ ĐÀU

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, gió mùa, mưa thuận gió hoả nên hệ thực vật

rit phong phú, đa dạng Đó là nguồn tài nguyên sinh học quý giá thuộc loại có thé tái

tạo được Ngay từ xa xưa cha ông ta đã biết khai thác nguồn tài nguyên quý báu này để

lam đồ ăn, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng và nhiên liệu phục vụ cuộc

sông.

Trong thế giới thực vật ấy có những loài cung cấp thức ăn cho chúng ta, có

những loài cung cấp vật liệu, có loài cung cấp hương thom, quả ngọt, có nhiều loài

được dùng để làm thuốc chữa bệnh, thuốc trừ sâu, cung cắp nguyên liệu cho các ngànhcông nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm và được phẩm Trong số đó có cây mù u

Calophylium inophyllum phân bỗ ở các tỉnh ven biển và miền Tây nước ta.

Theo các công trình nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhiều hợp

chất thiên nhiên trong các loại cây có dược tính chữa bệnh rất lớn như hoạt tính kháng

virut HIV, ức chế tế bào ung thư, kháng viêm, kháng khuẩn, như trong cây mù u có

hợp chất inophyllum B có hoạt tính kháng virut HIV-1 rất mạnh, hợp chất

calophyllolide có hoạt tính kháng viêm, hợp chất calocoumarin-A có tính kháng ungbướu mà không gây độc Riêng đối với Việt Nam, việc sử dụng các bộ phận của các

loài cây để làm thuốc chữa bệnh đã có truyền thống lâu đời Tuy nhiên các bài thuốc,

vị thuốc y học cổ truyền ở Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thành

phan hóa học để làm sáng tỏ tác dụng của chúng nên chưa được y học phương Tây

thừa nhận.

Trên thế giới, đã có nhiều công trình công bố về tác dụng kháng HIV-1, ức chế

các tế bảo ung thư, kháng viêm của cây mù u Caiopkyllưm inophyllum Tuy nhiên,

những công trình nghiên cứu về loài này ở trong nước không nhiều Do vậy, chúng tôi

tiến hành thực hiện để tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học của lá mù u (Calophyllum

inophyllưm L.)” với mong muốn đóng góp một phần vao hiểu biết về thành phần hóa

thực vật của cây mủ u tại Việt Nam.

SVTH: Bùi Văn Quyết l

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG "*!

Cây mù u thuộc chi Calophylium, bao gồm khoảng 130 loài, là một trong những

chỉ lớn nhất của họ Bứa Theo GS Phạm Hoàng Hộ, chi Calophyllum ở Việt Nam có

tất cả 15 loài, được trồng hay mọc rải rác từ Bắc đến Nam.

Các loài thuộc chỉ này thuộc loại đại mộc hay tiểu mộc, lá mọc đối, phiến lá

thường láng, dày, gân song song, hoa vàng hay trắng, quả nhân cứng Chúng có nhiều

ứng dụng trong y học cổ truyền như điều trị thắp khớp, đau nhức xương, lưng và đau

mỏi chân tay, viêm gan, vàng da, trị dối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, trị vết

thương chảy máu.

Một số dẫn xuất coumarin, xanthon, biflavonoid, và 2,3-dimetilchromanon trong chi Calophyllum qua nghiên cứu của y học hiện đại cho thấy có tính kháng khuẩn, kháng viêm, kháng HIV, chống ung bướu, cằm máu

1.2 ĐẶC DIEM THỰC VAT 471

- Tên thông thường: mù u.

- Tên gọi khác: Đồng hồ, khung tung, khchyong (Campuchia).

- Tên khoa học: Caiophyllum inophyllum L (Balsamaria inophyllum Lour.).

- Thuộc họ măng cụt (Guttiferae).

SVTH: Bùi Văn Quyết 2

Trang 11

Khóa luận tết nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

1.2.1 Mô tả chung

Mù u là một cây cao chừng 10-15 m đáng đẹp, lá mọc đối, mỏng, thon dài, phía

cuống hoi thắt lại, đầu lá hơi tù, phiến lá dai 10-15 cm, rộng 5-8 cm, gân rất nhỏ,

nhiều, chạy song song và nỗi rð cả hai mặt lá Hoa khá to, thơm, màu trắng, mọc thành

chùm xim ở kẽ lá hay đầu cành Quả hạch, hình cầu, đường kính chừng 2,3 em khi chin có màu vàng nhạt, vỏ quả giữa mim, vỏ quả trong dày, cứng Hat có lá mầm chứa

rất nhiều dầu Mùa hoa: tháng 2-6, từ xa người ta phân biệt được cây mù ù với cây

khác nhờ màu trắng đặc biệt của hoa, mùa quả chín: tháng 10-12

1.2.2 Vùng phân bố, thu hái

Cây mù u có ưu điểm là dé trồng, dé mọc trên các loại dat, từ vùng đầm lầy, ven

biển đến đổi trọc khô clin, cin được chọn lọc làm vật liệu phục hồi các hệ sinh tháiphòng hộ vùng cát ven biển

Trên thé giới, cây mù u phan bố ở những vùng đất hoang gần biển trải dài từ châu Phi, An Độ, Sri Lanka, Thái Lan, Campuchia, Lào, Nam Trung Quốc, Hải Nam,

Đài Loan, Indonesia, Úc và những Quần Đảo nam Thái Bình Dương.

Ở nước ta, cây mù u thường mọc hoang, tại những vùng đất cát gần bờ biển, và

được tring ở nhiều tỉnh từ Kiến An cũ, Quảng Ninh đến Quảng Binh, Phan Thiết vào

Vĩnh Long, My Tho, Sài Gòn, Thủ Dầu Một, Bà Rịa

Cây trồng bến năm bắt đầu cho quả Năm đầu một cây cho khoảng 4 kg hạt,

những năm sau từ 30-50 kg hạt Ở các tỉnh phía Nam vụ thu hoạch tháng 1 1-12, vụ sau

vào tháng 4-5 (trước mùa mưa).

1.3 CÔNG DỤNG "7514

1.3.1 Theo y học cỗ truyền

Mii u được ứng dụng rất nhiều trong y học dân gian Tắt cả các bộ phận của cây(vỏ, thân, lá, hat, ) đều được sử dụng Nhựa mù u dùng bôi làm tan các chỗ sưng tay,chữa học sưng không nuốt được, mụn nhọt, vết loét nhiễm trùng, tai có mủ Dầu mù u

dùng trị ghẻ, nắm tóc và các bệnh về da nói chung, chữa viêm dây thần kinh trong

bệnh cùi, các vết thương Cũng dùng bôi trị thấp khớp Mù cây được làm lành sẹo,

SVTH: Bùi Văn Quyết 3

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

nhất là để trị vết bỏng Vỏ cây dùng trị đau dạ dày và xuất huyết bên trong Rễ được

dùng để chữa viêm chân răng.

Dau mù u pha với iod dùng để điều trị nhọt, mụn, dùng xoa bóp trị được các bệnh

phong thấp, dùng chữa bỏng rất có hiệu quả Quả mù u đết cháy thành than, rắc lên mụn nhọt có kết quả tốt.

1.3.2 Theo y học hiện đại

* Thế giới

Năm 1918, các nhà khoa học Pháp bắt đầu nghiên cứu vẻ tác dụng tại chỗ đối với

da của đầu mù u và ghi nhận đặc tinh làm liền da của nó Y văn của Pháp đã ghi nhậnnhiễu trường hợp sử dụng thành công dầu mù u trong điều trị các bệnh lý về da Trongnhững trường hợp khác, dầu mù u đã sử dụng thành công để làm lành những vết bỏng

nặng do nước sôi, hóa chất hoặc X-quang

Theo Pétard (1940, Rev Bot appliquée et d’ Agronomie colonial 26: 210-211)

este etylic của dầu mù u dùng để điều trị có kết qua chứng viém dây thần kinh do hii.Liều dùng của este etylic dầu mù u là 5-10 ml (tiêm bắp thịt sâu), 5-20 ml (uống) Có

thể dùng nhiều ngày liền vì uống không độc.

Năm 1947, Mauboussin còn dùng dầu mù u có iod để điều trị bệnh tràng nhạc

(luận án thi bác sĩ y khoa, Paris).

Nguyễn Tiến Hải dùng dầu mù u điều trị thành công lộ tuyến viêm cổ tử cung.

SVTH: Bùi Văn Quyết 4

Trang 13

Khóa luận tết nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

1.4 THÀNH PHÀN HÓA HỌC

Hiện nay ở nước ta, cũng như trên thế giới, thành phần hóa học của mù u được

nghiên cứu rất nhiều Kết quả cho thấy thành phần hóa học chủ yếu trong cây mù u là

các hợp chất triterpenoid, xanthone, coumarine, và neo-flavonoid.

Năm 1951, A Potier-O., A Buzas và E.Lederes đã phân lập được năm hợp chất

đầu tiên từ loài C inophylium trong đó có hai hợp chất xanthone và bến hợp chất

coumarine gồm: inophyllum B (1), inophyllum P (2), calophyllolide (3), acide

calophyllic (4) Bến hợp chất coumarine này đã được thử nghiệm hoạt tính kháng

(3) Calophyllolide (4) Acide calophyllic

Sau đó có nhiều công trình nghiên cứu về thành phan hoá học cũng như hoạt

tính sinh học của loài C inophyllum này.

Theo các tài liệu tham khảo mà chúng tôi có được, thành phan hoá học của mù u

Calophyllum inophyllm L., có thé chia thành các nhóm chính sau:

SVTH: Bùi Văn Quyết 5

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

1.4.1 Thành phần dễ bay hơi của C inophyllum PP?)

Theo tài liệu tham khảo thì tinh dầu mù u đã được xác định bằng kỹ thuật

GCMS Trong sé hai mươi năm hợp chất tìm được thì có 17 hợp chất trong số đó làtinh dầu (chiếm 75%) Thành phần chính trong tinh dầu là hợp chất1,2,3,4,4a-hexanhydro-I,6,4-(1-methylethyl)naphthalene chiếm khoảng 24.5% Ngoài

ra còn một số hợp chất chủ yếu khác như là: a-cubelene, 8-bourbolene, -selilene,

calarene, ƒ-farncsene, a-fernesene, 5-cadinene, ƒ-sesquiphellandrene, octadecanal,

hexadecane và fernersol Thành phan tinh đầu mù u được trình bay trong bảng sau:

Bảng 1.1 Thành phần hoá học tinh đầu mù u

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp-2012 H dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

1.4.2 Các hợp chất Xanthone phân lập từ loài C inophyllum

Năm 1976, V Kumar cùng các cộng sự của minh đã phân lập được năm hợp chat

xanthone gồm: 1,7-dihydroxyxanthone (6),

6-(3-methylbut-2-enyl)-l,5-dihydroxyxanthone (11), 1,5,6-trihydroxyxanthone (14), 2-(3-methylbut-2-enyl)-l

,3,5-trihydroxyxanthone (l8), deoxyjacareubine (19) ,

l1,7-dihydroxy-3,6-dimethoxyxanthone (23), 2-(3-methylbut-2-enyl)-1,3,5,6-tetrahydroxathone (25),

jacareubine (27).[46]

Năm 1991, S.H.Goh và LBin Jantan đã phân lập được

2-(3-hydroxyl-3-methylbuty!)-1 ,3,5,6-tetrahydroxanthone (26) từ loài € inophyllum.?"

Trong hai năm 1994 và 1995, M Linuma cùng các cộng sự đã phân lập được 13

hợp chất xanthone từ loài C inophyllum gồm: 6-hydroxyl-1,2- dimethoxyxanthone

(17), 1,3,8-trihydroxy-7-methoxyxanthone (21), 1,3,5-trihydroxy-2-methoxyxanthone (22), 1,3-dihydroxy-7,8-dimethoxyxanthone (24), caloxanthone A (29), caloxanthone

B (31), caloxanthone D (33), caloxanthone E (38), 2-hydroxy-1-methoxyxanthone (8),

1-hydroxy-2-methoxyxanthone (9), 1,2-dihydroxyxanthone (10),

2-(3-methylbut-2-enyl)-1,3,5,6-tetrahydroxathone (25), macluraxanthone (30).24777#)

Năm 2003, Y Wu và các cộng sự đã tìm thấy trong C inophyllum sáu hợp chất

xanthone gồm: 4-hydroxyxanthone (5), 1,5-dihydroxyxanthone (7), 1,3,5

trihydroxyxanthone (15), 1,6-dihydroxyl -5-methoxyxanthone (16), caloxanthone M

(32) calophyllum C (39).9)

Năm 2004, H-C.Cheng cùng các cộng sự đã tìm ra bốn hợp chất xanthone gồm:

brasilixanthone B (34), pyrano-jacareubine (35), calophynone (36), caloxanthone |

(37)?

SVTH: Bùi Văn Quyết 7

Trang 16

Khóa luận tốt nghiép-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

Năm 1995, Nizam Ud-Din Khan, cùng các cộng sự đã phân lập được hai hợp

chất mới từ loài C ionophyllum là

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

Trang 18

SVTH: Bui Van Quyét 10

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướn

Khóa luận tốt nghiệp-2012 _ Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị TS Mai Đình Trị

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

Các hợp chat xanthone có trong cây mù u và hoạt tinh sinh học của chúng được

trình bay trong bảng sau:

Bảng 1.2 Một số hợp chất xathone có trong loài C inophyllum và hoạt tính sinh

học của chúng

Hoạt tính sinh

[1s iionraniine | ———— brewee [| 7i8dmơTmeleoemim |

L5 | THaosEmeleomime | THỊ ClZDPmdmvmMm | —— —

SVTH: Bùi Văn Quy 12

Trang 21

Khóa luận tốt nghiép-2012 H dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

6-(3-methylbut -2-enyl)-1,5 — an’

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp-2012 H dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

3 [cone | —

a

———-1.4.3 Các coumarine và neo - flavonoid trong C inopÄyllum

Năm 1956, J Polonsky và Toubiana đã phân lập được hai hợp chất là

calophyllolide (3) và inophyllolide (42).2?)

Năm 1968, K Kawazu, cùng các cộng sự của ông đã tìm ra ba coumarine mới là

inophyllum C (41), inophyllum D (59) và inophyllum E (43).29

Năm 1972 V.V.S Murti đã tìm ra được Ponnalide E (46)'“Ì, cũng trong năm này tại Pháp hợp chất Sans nom (47) đã được tìm thấy bởi A.Cave“ cùng các cộng sy."

Cũng trong năm 1972, D.E Games đã phân lập được Apetalolide (44)

SVTH: Bùi Văn Quyết 14

Trang 23

Khóa luận tết nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Dinh Trị

Năm 2000, S.P Joshi cùng các cộng sự đã phân lập được một hợp chất mới trong

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp-2012

Khóa luận tốtnghiệp-202 — Hướng dẫn khoa hoc: TS Mai Dinh Trị

gs (46) Ponnalide E (47) Sans nom

Năm 2010, Jian Zou cùng các cộng sự của minh đã phân lập được 8 hợp chất

gom 6 coumarine và 2 triterpene Trong đó có 2 coumarine đã từng được tìm thay là

apetalolide (44) va inophyllum D (59), và 6 chất mới là 12-O-butylinophyllum D (48),

12-O-ethylinophyllum D (49), inophyllum H (50), inophyllum I (51) và 2 triterpene

(75, 76).2")

& B

(48) 12-Ó-butylinophyllum D (49) 12-O-ethylinophyllum D

(50) Inophyllum H (51) Inophyllum |

Năm 1972, J Gautier cũng tìm thấy trong hạt mù u hai phân tử có cấu trúc giống

neo-flavonoid và coumarine là: calophynic acide (52).")

SVTH: Bùi Văn Quyết l6

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

H

^

- OOH

(52) Calophynic acide

Năm 2003, Ya-ching Shen cùng các công sự đã phân lập được 4 hợp chất mới

gồm: 4-pyrano coumarins inophyllins A,B (53, 54), inocalophyllin A,B methyl ester.

Năm 1993, A D Patil cùng các cộng sy đã phân lập được 16 hợp chat coumarine

trong loài C inophyllum trong đó có bốn hợp chất coumarine mới gồm: inophyllum

GI (60) , inophyllum G2 (61), inophyllum A 4-bromobenzoate (62) và

11,12-anhydroinophyllum P (63) Ngoài ra một số hợp chất coumarine và neo-flavonoid

SVTH: Bùi Văn Qu 7

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

trong lá và hạt mù u cũng được tìm thấy trong nghiên cứu này như: calophyllic acide

(4), apetalolide (44), calophyllolide (3), inophyllum B (1), inophyllum C (41),

inophyllum E (43), inophyllum P (2), inophyllum P acetate (64), inophyllum B acetate(65), inophyllum A (58), iso-calophyllic acide (57), inophyllum D (59).

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

(62) R = C=O-4Br-Ph (63) 1 1,12-anhydroinophyllum P Inophyllum A 4-bromobenzoate

Ac Ac

(64) Inophyllum P acetate (65) Inophyllum B acetate

Nhóm nghiên cứu này cũng tiến hành thử hoạt tính kháng HIV của các hợp chấtcoumarine mà họ phân lập được từ loài Calophyliwn inophyllum Kết qua thu được

được trình bay trong bang sau:

Bang 1.3 Giá trị ICsạ của các dẫn xuất Inophyllum ức chế sao chép ngược của

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Dinh Trị

Inophyllum P acetateco

11,12-anhydroinophyllum P |

Ba coumarine mới đã được phân lập từ Calophyllum inophyllum (Ito 1999), va

chúng được thử nghiệm chống lại một số tế bào ung thư gồm: calocoumarine A (66),

calocoumarine € (67), calocoumarine B (68).!"")

ES(66) Calocoumarine A (67) Calocoumarine C (68) Calocoumarine B

Năm 1999, M.S.Ali cùng các cộng sự của mình đã tìm thấy trong lá mù u hai dẫnxuất epimer của calophyllic acide (4) và iso-calophyllic acide (57) Các hợp chất này

không phải là coumarine cũng không phải là neo-flavonoid nhưng chúng đều chứa

vòng chromal và đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động sinh học của loại cấu

trúc phân tử nay.

š ẩ(69) Inophynone (T0) Iso-inophynone

Các hợp chất neo-flavonoid trong các bộ phận mù u trình bày trong bảng sau:

SVTH: Bùi Văn Quyết 20

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

Bảng 1.4 Thành phần neo-flavonoid có trong các bộ phận cây mù u

[AE | apts [ [age

[came Fie |

SVTH: Bùi Văn Quyết 21

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp-2012 H dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

Nam 1967, T.R Govindachari và N Viswanathan tìm thấy trong lá và vỏ loài C.

inophyllum ba hợp chất thuộc loại triterpene gồm friedeline (71), canophyilol (72),

canophyllide acide (74)."?)

(71) Friedeline

Nam 1994, S.B Mahato và A.P Kundu cũng tìm thấy từ loài C inophyllum ba

hợp chất thuộc loại triterpene gồm canophyllol (72), acide-3-oxo-friedelan-28-one (73)

và acide canophyllide acide (74).')

SVTH: Bùi Van Qu 22

Trang 31

Khóa luận tết nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Dinh Trị

Một số loài Calophyllưm inophyllum và Calophyllum tomentosum còn có chứa

một sé loại hợp chất khác như benzopyranone, flavonoid, và một số loại acide

1.4.5.1 Benzopyranone

Năm 1994, V Babu cùng các cộng sự đã tìm ra một hợp chất mới từ loài C

tomentosum là 9-hydroxyl-2,2,6,7-tetramethyl-2H-[]

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

Năm 1997, S.G Cao cùng các cộng sự đã tìm ra một hợp chất mới thuộc loại

biflavonoid là pyranoamentoflavonoate-7,4”-đimehyl (80) Bến năm sau đó nhóm

nghiên cứu này tiếp tục tìm ra một hợp chất thuộc loại flavonoid mới là

pyranoamentoflavonoate-7-methyl (78).5!

Năm 1992, S.H Goh cùng các cộng sự đã tìm ra một hợp chất thuộc loại

biflavonoid mới là pyranoamentoflavone (81).°")

Năm 1981, U Samaraweera cùng các cộng sự đã phân lập được một acide mới là

calozeylanic acide (83) từ loài C inophyllum.TM

SVTH: Bùi Văn Quyết 24

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp-20 1 2 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

Năm 1999, H.R.W Dharmaratne cùng các cộng sy đã phan lập được mộtchromene acide mới là isocordato-oblongic acide (82).L'*!

Trang 34

Khóa luận tốt nghiép-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Đình Trị

CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

e SKLM được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien Ea (Merck)

dùng cho pha thường và Rp18 Fs, (Merck) cho pha đảo.

e® Dung môi ding cho quá trình thí nghiệm gồm: hexane, chloroform, methanol,

ethyl acetate, ethanol, acetone, nước cất

© Thuốc thử hiện hình các vết chất hữu co trên bản mỏng: dùng H;SO/EtOH,

FeClyEtOH.

2.1.2 Thiét bj

* Dén UV từ ngoại cằm tay, bước sóng 254 nm và 365 nm hiệu UVITEC

* Máy cô quay chân không Buchi-11, EYELA OIL BATH OSB-2000.

© Bếp cách thủy Julabo 461 Water Bath

© Thiết bị gia nhiệt hồng ngoại, hiệu SCHOTT.

© Ct sắc kí đường kính từ 2-5,5 cm.

s Can phân tích AND HR-200.

2.1.3 Phương pháp tiến hành2.1.3.1, Phương pháp phân lập các hợp chất

Sử dụng kỹ thuật SKC silica gel pha thường, pha đảo Rp-18 kết hợp SKLM.

Phát hiện chất băng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nm và 365 nm hoặc dùng thuốc

thử là dung dịch H;SO/EtOH hay FeClyEtOH.

SVTH: Bùi Văn Quyết 26

Trang 35

Khỏa luận tốt nghiệp-2012 Hướng dẫn khoa học: TS Mai Dinh Trị

2.1.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất

Điểm nóng chảy được đo trên máy Electrothermal IA 9000 series, dùng mao

quản không hiệu chỉnh của phòng các Hợp chất thiên nhiên, Viện công nghệ hóa học,

số 1, Mac Dinh Chi, Quận 1, TP HCM

Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR): 'H-NMR (500 MHz) và "C-NMR (125 MHz)

đo trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện Hóa học, Viện Khoa học và

Công nghệ Việt Nam, số 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.

2.2 NGUYEN LIEU

2.2.1.Thu hái nguyên liệu

Mẫu thực vật được dùng trong nghiên cứu là lá cây mù u (Calophyllum

inophyllum L.) được thu hái tại huyện Châu Thành, tinh Trà Vinh, vào tháng 7/2010.

2.2.2 Xử lý mẫu nguyên liệu

Mẫu nguyên liệu được rửa sạch, loại bỏ phần sâu bệnh, phơi khô trong bóng

râm, sấy lại ở nhiệt độ thấp, rồi xay thành bột mịn Sau đó tiến hành ngâm chiết và

phân lập các hợp chat

2.3 PHÂN LẬP CÁC HỢP CHÁT TỪ CAO THÔ

2.3.1 Điều chế các cao thô

Lá mù u ( C inophyllum) được phơi khô, sấy và nghiền nhỏ thành bột mịn (m =

3 kg) Nguyên liệu bột mịn được tận trích với ethanol 96° bằng phương pháp ngâm dam, lọc và cô quay loại dung môi dưới áp suất thấp thu được cao ethanol thô (m =

400 g).

Phần cao thô được hòa tan vào một lượng tếi thiểu ethano! rồi tắm silica gel vào, đuổi khô dung môi trong tủ sấy ở nhiệt độ khoảng 40°C cho đến khi thu được bột tơi.

Sau đó trích pha rắn cao ethanol lin lượt với các dung mỗi có độ phân cực tăng din

như: hexane, chloroform, ethyl acetate, methanol, thu được các cao tương ứng Quá

trình thực hiện được tóm theo sơ 46 2.1 Trong luận văn này, chúng tôi chỉ tiến hành

khảo sát cao Chloroform.

SVTH: Bùi Văn Quyết 27

Ngày đăng: 05/02/2025, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN