Trách nhiệm xã hội CSR - Corporate social responsibility doanh nghiệp thể hiện qua các yêu cẦi v`êtuân thủ chế độ lao động tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm sạch và bảo vệ môi trư
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TAI CHINH TP HO CHI MINH
A UEF
ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
BAO CAO CUOI KY
NHOM 1
TRACH NHIEM XA HOI CUA CONG TY UNILEVER
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quyết Thắng
Tên thành viên: Nguyễn Thế Bình - 216201822
Trần Xuân Bình - 216201007 Nguyễn Phúc Bảo Châu - 216201009 Ngô Ngọc Bảo - 216201005 Trần Minh Cường - 216201831
Vũ Thành Công - 216201011 Nguyễn Đình Đông - 216201014 Bùi Thanh Cảnh - 216201008 Nguyễn H 6Tiếu Anh - 216201811
TP H 6Chi Minh, ngay 21 thang 01 nam 2022
Trang 2
Stt Ho tén Phân công công việc Thời gian Lien do
I Nguyén H 6Tiéu Phân công việc chung Từ ngày 02/11 100% Anh (Trưởng nhóm) | của nhóm và phản biện đến ngày 17/11 °
2 Nguyễn Thế Bình Đoạn nội dung Word đến ngày L 3n 100%
3 Trần Xuân Bình Soạn nội dung slide đến can 14/11 100%
4 Châu Thuyết trình đến ngày 17/11 100%
5 Ngô Ngọc Bảo Thuyết trình đến tay 1711 100%
6 Nguyễn Đình Đông | Thuyết trình đến ngày 17/11 100%
Trang 3I8 (9600007 l
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN . 22cS2cccc2EEetEEEtrrrrrrrrree 2
1.1 Đối tượng và phạm vi nghiÊn CỨU - 5 5< 31v HH HH ri 2
I0) 0ý in “33 2
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TẬP ĐOÀN I0) ¡ >5 'ẳiÝỒ Ố.ỐốỐốỐố 7
2.1 Giới thiệu sơ lược v Tập đoàn niÏ@VGT sgk 7 2.2 Trách nhiệm xã hội “Bảo vệ môi trường” tại Tập đoàn Unilever +- 7
2.3 Nhận xét v`êTrách nhiệm xã hội “Bảo vệ môi trường” tại Tập đoàn Unilever 13
2.4 Những lợi ích Doanh nghiệp nhận được khi thực hiện tốt trách nhiệm xã hội 14
2.5 Những điểm cn lưu ý v`ềtrách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp Việt Nam 16 2.6 Một số vấn đênhằm thúc đẩy các doanh nghiệp có ý thức thực hiện trách nhiệm xã
Gin eecescceccsceccseseceececscsucsscucsucsesucscsucescucessucsusucsucessucesucsusecsucecsececsecacsucaesecsesectesesucatacacacavaveee 17 2.7 Kiến nghị, - 5-31 1111 2152111110115 11 T11 11 111111 21111.11 110111111 xe 19 CHUONG 3 KẾT LUẬN - 2 22t Set ST SE S33 321551111111 E1 11111515 E5 TS Errrrree 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2G St E2 St 322118 E3EE1EE1553 1551215111 1555111115111 1.255 eExE 21
Trang 4D Wu tiên, các thành viên nhóm 1 xin gửi lởi cảm ơn chân thành đến Thấy PGS.TS Nguyễn Quyết Thắng, vì Th#% đã tận tình hướng dẫn các học viên trong suốt quá trình học tập cũng như giúp nhóm 1 trong việc hoàn thành bài tiểu luận này Cảm ơn ThẦ% đã truy đạt những kiến thức quý báu của môn trách nhiệm xã hội, giúp cho các học viên
có thêm nhi ân kiến thức, kinh nghiệm và tu duy sáng tạo trong lĩnh vực này
Trong quá trình viết bài tiểu luận, ngoài việc tham khảo tài liệu tử nhi`âi ngu khác nhau, nội dung toàn mang quan điểm của cá nhân, viết theo văn phong cá nhân ĐÐg thởi do trình độ phân tích và lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót v`ềhình thức lẫn nội dung, nhóm 1 rất mong nhận được ý kiến đóng góp tử Th%, để nhóm I có thêm nhi`âi kinh nghiệm và
sẽ hoàn thành tốt hơn bài luận văn tốt nghiệp sắp tới
Xin tran trong cam on Th %y!
Trang 5
Thanh phd H 6Chi Minh, ngay thang 11 nam 2022
GIANG VIEN HUONG DAN
PGS.TS Nguyén Quyét Thang
Trang 6
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam khi đã gia nhập WTO, một môi trưởng đ% cơ hội và cũng đầ% những thách thức Đứng trước ngưỡng cửa đó thì việc cấp thiết và quan trọng mà Việt Nam phải vượt qua là hoàn thiện và cải tiến nền kinh tế nói chung và tất cả những doanh nghiệp trên cả nước nói riêng Nhờ có như vậy, Việt Nam mới có thể đứng vững và phát triển trong môi trưởng đẦ% cạnh tranh này
Để có thể làm được các vấn đ `ềnêu trên thì việc thực hiện trách nhiệm xã hội hay còn gọi là “bổn phận” đối với xã hội của doanh nghiệp là rất cần thiết Trách nhiệm xã hội đã có mặt tại Việt Nam khoảng 10 năm nhưng nó đã thể hiện gần đ% đủ vai trò của mình
Doanh nghiệp cũng là một nhân tố trong xã hội, giống như công dân có quy ân lợi
và nghĩa vụ, là một bộ phận thuộc xã hội vì sống nhờ vào xã hội
Trách nhiệm xã hội (CSR - Corporate social responsibility) doanh nghiệp thể hiện qua các yêu cẦi v`êtuân thủ chế độ lao động tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm sạch và bảo vệ môi trưởng
Trong nẦn kinh tế thị trưởng như hiện nay, môi trưởng luôn là một vấn đ` nóng bỏng, là mối quan tâm hàng đi của người dân và của toàn xã hội Từ đó, Nhà nước đã
có những quy định v`êviệc thực hiện bảo vệ môi trưởng tại các doanh nghiệp, có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi người, nó ảnh hưởng đến đời sống của mọi người và của cả doanh nghiệp
Môi trường là một trong những nội dung thiết yếu của CSR Bảo vệ môi trưởng là việc làm rất thiêng liêng và cao cả, bảo vệ môi trưởng là bảo vệ chính bản thân, gia đình, cộng đ ông và xã hội, nơi mà chúng ta đang học tập lao động và cống hiến
Nhận thức được đi Gi nay, tap doan UNILEVER luén đặt việc sản xuất kinh doanh phải đi đôi với bảo vệ môi trưởng, để môi trưởng trở thành người bạn đồng hành của doanh nghiệp
Đó cũng chính là lý do mà nhóm 1 đã chọn đ tài “Trách nhiệm xã hội v`êBảo vệ môi trưởng của tập đoàn UNILEVER” để làm chuyên đ êkết thúc môn hoc
Trang 7
CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
1.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Trách nhiệm xã hội “Bảo vệ môi trưởng” tại Tập đoàn Unilever
Bộ luật bảo vệ môi trường của Việt Nam
Những quy định v`êbảo vệ môi trưởng tại cơ quan, doanh nghiệp
1.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Tập đoàn Unilever
Thời gian: từ 25/10/2022 ngày đến ngày 01/12/2022
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.2.1
Oo
Cơ sở lý luận
Trách nhiệm xã hội là gì?
CSR: Corporate social responsibility
CSR là khái niệm mới xâm nhập vào Việt Nam khoảng hơn 10 năm
CSR là luật chơi mới trong bối cảnh toàn cần hóa và tự do hóa thương mại (Canh tranh toàn c i)
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1a gi?
Keith Davis (1973) đã đưa ra một khái niệm khá rộng: “CSR là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệp với các vấn đ vượt ra ngoài việc thoả mãn những yéu ca pháp lý, kinh tế, công nghệ”
Archie Carroll (1999) còn cho rằng CSR có phạm vi rộng lớn hơn: “CRS bao gầm sự mong đợi của xã hội v`ềkinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định”
Theo Matten và Moon (2004) lại cho rằng: “CSR là một khái niệm chùm bao gầm nhi âi khái niệm khác nhau như đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp là tử thiện, công dân doanh nghiệp, tính b`n vững và trách nhiệm môi trường Đó là một khái niệm động và luôn được thử thách trong từng bối cảnh kinh tế, chính trị,
xã hội đặc thù”,
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là đi`âi kiện ràng buộc đối với các hợp đ ng
xuất khẩu sang các nền kinh tế phát triển, buộc phải tuân thủ khi ký kết hợp
đồng
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể hiện qua các yêu c`âi v`êtuân thủ chế độ lao động tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm sạch và bảo vệ môi trưởng Hội đ ng Doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển b vững: “CRS là sự cam kết trong việc ứng xử hợp đạo lý và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đ ông thoi cai thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ, cũng như của cộng đ Êng địa phương và của toàn xã hội nói chung”
Theo éng Thomas Thomas, CEO — Singapore Compact (www.csrsingapore.org)
O Muc tiéu kinh doanh của DN đang thay đổi d3n theo xu hướng:
Trang 8
Lợi nhuận or (hoặc) môi trưởng + con người
Lợi nhuận and (và) môi trưởng + con người
Lợi nhuận is (là) môi trưởng + con người
Diễn giải cụ thể tất cả nội dung trên vêCSR trong thời hội nhập toàn c`âi hoá
kinh tế hiện nay có thể hiểu như sau v`ênội hàm yêu cầi của nó:
1 Trách nhiệm với thị trưởng và người tiêu dùng
2 Trách nhiệm v bảo vệ môi trưởng
3 Trách nhiệm với người lao động
4 Trách nhiệm chung với cộng đ ng
Trích Luật Bảo vệ môi trường: Đi âi 37 va Di Gi 49
Di Gi 37 Bảo vệ môi trưởng đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Bảo đảm ngu Ân lực, trang thiết bị đáp ứng khả năng phòng ngửa và ứng phó sự
cố môi trưởng, đặc biệt là đối với cơ sở sản xuất có sử dụng hoá chất, chất phóng
xạ, chất dễ gây cháy, nổ
Cơ sở sản xuất hoặc kho tàng thuộc các trưởng hợp sau đây không được đặt trong khu dân cư hoặc phải có khoảng cách an toàn v`êmôi trưởng đối với khu dân cư:
Có chất dễ cháy, dễ gây nổ;
Có chất phóng xạ hoặc bức xạ mạnh;
Có chất độc hại đối với sức khoẻ người và gia súc, gia cần;
Phát tán mùi ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người;
Trang 9
Gây tiếng ên, phát tán bụi, khí thải quá tiêu chuẩn cho phép
Đi êi 49 Xử lý cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trưởng
Trưởng hợp có thiệt hại v`êtính mạng, sức khoẻ của con người, tài sản và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc gây ô nhiễm môi trưởng thì
còn phải b`ä thưởng thiệt hại theo quy định tại mục 2 Chương XIV của Luật này hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trưởng nghiêm trọng
thì ngoài việc bị xử lý theo quy định tại khoản 1 Đi`ầi này, còn bị xử lý bằng
một trong các biện pháp sau đây:
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục h`ã môi trưởng theoquy định tại Điầi 93 của Luật này;
Buộc di dời cơ sở đến vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của môi
trưởng;
Cấm hoạt động
._ Trách nhiệm và thẩm quy `â quyết định việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm
môi trưởng, gây ô nhiễm môi trưởng nghiêm trọng được quy định như sau:
Cơ quan chuyên môn v`êbảo vệ môi trường cấp tỉnh có trách nhiệm phát hiện và hằng năm lập danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng trên địa bàn, báo cáo Uỷ ban nhân dân cùng cấp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên
quan;
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trưởng trên địa bàn theo thẩm quy Ân và theo phân cấp của Thủ tướng Chính phủ;
Trang 10
c) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ
có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan quyết định
danh sách và chỉ đạo tổ chức thực hiện việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường thuộc thẩm quy â quản lý;
d ` Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan trình Thủ tướng
Chính phủ quyết định danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
và việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trưởng nghiêm trọng có quy mô
vượt quá thẩm quy hoặc khả năng xử lý của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ hoặc ủy ban nhân dân cấp tỉnh
4 Bé trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quy â hạn của mình có trách nhiệm xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trưởng theo
quy định tại khoản 1 va khoản 2 Đi âi này
5 Quyết định xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trưởng, gây ô nhiễm môi
trưởng nghiêm trọng phải được thông báo cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã nơi có cơ sở gây ô nhiễm môi trưởng và công khai cho nhân dân biết
để kiểm tra, giám sát
6 Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn cụ thể vềkiểm tra, thanh tra việc
xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trưởng
7 Nhà nước khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm môi trưởng; hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, quỹ đất, ưu đãi tín dụng
và ngu n lực khác để thực hiện nhiệm vụ xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong
1.2.2 Cơ sở thực tiễn
H CSR ở nước ta hiện nay
- _ Phát triển đến mức cụ thể hóa trách nhiệm của doanh nghiệp bằng các bộ quy tắc ứng xử (C0C) và tiêu chuẩn chất lượng quốc tế
- Ap dung như những đi `âi kiện bắt buộc trong giao thương
- _ Không xem đó là công việc từ thiện mà xem là “bổn phận” của doanh nghiệp đối với cộng đồng
Trang 11
H Trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp ở Việt Nam
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR) được hiểu là “sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bân vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”
1 Những doanh nghiệp (DN) mong muốn phát triển b` vững luôn phải tuân thủ những chuẩn mực v bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quy lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đ Ông, Các DN có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt một chứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ Qui tắc ứng xử (Code of Conduct hay gọi tất là CoC); thực tế, một số DN Việt Nam đã làm được như vậy
2 Tuy nhiên những DN nhỏ và vừa (DNNVV) hiện chưa có khả năng đạt những chứng chỉ này vẫn có thể có được những lợi ích cụ thể trong kinh doanh nếu tự nguyện áp dụng những tiêu chuẩn v €CSR
H CSR ở Việt Nam
Khái niệm CSR còn tương đối mới ở Việt Nam, vì vậy việc thực hiện cho đến nay vẫn còn hạn chẽ Theo nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, rào cản và thách thức cho việc thực hiện CSR bao g ôn:
Nhận thức v`êkhái niệm CSR còn hạn chế;
Năng suất bị ảnh hưởng khi phải thực hiện đ*ng thời nhi `âi bộ CoC;
Thiếu ngu ần tài chính và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực CSR (đặc biệt là
đối với các DNNVV);
Sự nhân lẫn do khác biệt giữa qui định của CSR và Bộ luật Lao động;
Những quy định trong nước ảnh hưởng tới việc thực hiện các CoC.3
Trong những đit kiện khó khăn như vậy, các DNNVV có nên quan tâm đến CSR không và vì sao? Câu trả lời là nên! Bởi lẽ những người tiêu dùng, nhà đẦi tư,
nhà hoạch định chính sách và các tổ chức phi chính phủ trên toàn c 4 ngay càng quan
tâm hơn tới ảnh hưởng của việc toàn c3 hoá đối với quy ân của người lao động, môi
^3 ~
trưởng và phúc lợi cộng đ ng Những DN không tuân thủ CSR có thể sẽ không còn
cơ hội tiếp cận thị trưởng quốc tế
Trang 12
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- _ Sưu tần tham khảo tài liệu trên sách báo truy ân hình và internet
- _ Phỏng vấn Ban Giam Đốc công ty
- _ Phỏng vấn người lao động
- Xin y kiến chuyên gia
- _ Tổ chức xây dựng quy định v`êbảo vệ môi trưởng tại công ty
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TẬP ĐOÀN
UNILEVER 2.1.Giới thiệu sơ lược về Tập đoàn
Unilever
- _ Tổng giám đốc: Marijnus Van Tigsele
- _ Mã số thuế: 0300762150
- _ Điện thoại: +84-08-34135686
- S& may Fax: +84-08-34135625
- Piachi: L6 A2-3, KCN Tay Bac, X4 Tan
An Hội, Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ
vê Š¡nh cá nhân và gia đình
2.2 Trách nhiệm xã hội “Bảo vệ môi trưởng” tại Tập đoàn Unilever
Nhấn mạnh tân quan trọng của công tác bảo vệ môi trưởng, Tập đoàn Unilever đã đ`ề
ra hàng loạt các hoạt động để góp một phần vào việc chung tay cải thiện và tái tạo môi trưởng xung quanh Những hoạt động cụ thể như sau:
O 20 dy an vé sinh môi trưởng “v`ể' vùng sâu, vùng xa
Ngày 07/01/2009, 20 dự án vệ sinh môi trưởng và sức khỏe cộng đ ng năm 2009
đã được UVF chính thức công bố
Trong đó, 9 dự án thuộc nhóm nước sạch, 5 dự án thuộc nhóm vệ sinh và 6 dự án thuộc nhóm rác thải và môi trưởng 20 dự án này được UVF trao tài trợ 4.770,1 triệu
Trang 13
giao v triển khai tại các vùng sâu vùng xa như Lào
Cai, Quảng Trị, Tây Ninh, Vĩnh Phúc, An Giang
Năm 2004, Quỹ Unilever ra doi nham tăng cường hơn nữa các hoạt động xã hội và cộng đồng của công ty Unilever Việt Nam Cho đến nay, sau sáu năm hoạt động, với mục tiêu góp ph nâng cao và cải thiện môi trưởng sống của người dân trên khắp Việt Nam, đặc biệt là những đối tượng gặp nhi âi khó khăn đang sinh sống ở các vùng nông thông và mi & núi, Quỹ Unilever Viét Nam đã hỗ trợ trên 18 tỷ đềng chấp cánh cho hàng loạt chương trình và dự án đến được với hàng ngàn người dân trên khắp cả nước
O Quy Unilever Viét Nam tng hộ sản phẩm làm từ thiện
Chi: 02/3, Quỹ Tấm lòng vàng Lao Động tiếp nhận 107 kiện hàng là sản phẩm của Cty và Quỹ Unilever Việt Nam ủng hộ, g ôm: bột giặt, nước xả vải, nước lau nhà, kem đánh răng Số sản phẩm này dành tặng các gia đình đặc biệt khó khăn, học sinh nội trú vùng sâu, vùng xa Tập đoàn Unilever vào Việt Nam tử năm 1995, chuyên sản xuất các sản phẩm bột giặt, dầi gội đầi, xà phòng tắm, cháo, xúp và các đ ồ uống từ tra
Từ năm 1995-2008, Công ty cải tiến và đưa ra thị tưởng VN 400 sản phẩm mới Các sản phẩm của Cty liên tục được người tiêu dùng VN bình chọn là sản phẩm chất lượng cao