1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 1 tuan 26

21 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 292 KB

Nội dung

Tuần 26 Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2007 Chào cờ Bài 10: Tập đọc: Mẹ và cô A- Mục tiêu: 1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh đợc cả bài Mẹ và Cô - Đọc các TN: Lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, sà, chân trời. Các tiếng có phụ âm đầu l, s, tr, ch - Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. 2- Ôn các vần uôi, ơi: - HS tìm đợc tiếng có vần uôi trong bài. - Tìm đợc tiếng ngoài bài có vần uôi, ơi 3- Hiểu: - HS hiểu đợc nội dung bài: T/c yêu mẹ, yêu cô giáo của bé - Hiểu đợc các TN: Lon ton, sà vào. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK - Bộ chữ học vần tiểu học. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Mu chú sẻ" và trả lời câu hỏi: H: Khi sẻ bị mèo chộp đợc, sử đã nói gì với mèo? H: Sẻ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ? H: Em thích nhân vật nào ? vì sao ? - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS đọc. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hớng dẫn HS luyện đọc a- Giáo viên đọc mẫu lần 1 Chú ý: Giọng đọc dịu dàng, T/c b- Hớng dẫn HS luyện đọc. + Luyện các tiếng, TN: Lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, chân trời. - 3-5 HS đọc lần 1 - Cả lớp đọc ĐT - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp từng câu - Phân tích tiếng: Lặn, trời - HS đọc nối tiếp CN, bàn + Luyện đọc đoạn, bài. - Gọi HS đọc khổ thơ 1 - Gọi 2 HS đọc 2 khổ thơ cuối - Gọi HS đọc toàn bài - Y/c cả lớp đọc đồng thanh - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Thi đọc trơn cả bài - Mỗi tổ cử một HS thi đọc, 1 HS chấm điểm. - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS đọc - 3 HS đọc khổ thơ 2 - 2 HS đọc - 1 lần - HS đọc, HS chấm điểm. 1 3- Ôn lại các vần uôi, ơi. a- Tìm tiếng trong bài có vần ôi ? - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần uôi ? - Y/c HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc. b- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ơi - Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK - GV chia nhóm 4 HS và Y/c HS thảo luận. - Hs tìm: Buổi sáng, buổi chiều - 2 HS - 1 HS đọc - HS thảo luận tìm tiếng có vần uôi, ơi - Gọi các nhóm khác bổ sung - GV ghi nhanh các TN HS tìm đợc lên bảng c- Nói câu có tiếng chứa vần uôi, ơi. - Chia lớp thành 2 nhóm - Y/c HS quan sát tranh trong SGK và đọc câu mẫu. - Đại diện các nhóm nói tiếng có vần uôi, ơi. - HS đọc ĐT các từ trên bảng. - HS quan sát và đọc - GV chia một bên nói câu có vần uôi, một bên nói câu có vần ơi. Trong 3 phút đội nào nói đợc nhiều câu đội đó sẽ thắng. + GV nhận xét chung giờ học. - HS thực hiện theo HD Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. + GV đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Y/c HS đọc khổ thơ 1 - HS chú ý nghe - 3 HS đọc H: Buổi sáng bé làm gì ? H: Buổi chiều bé làm gì ? H: Những từ nào cho biết, bé rất yêu cô và yêu mẹ? - Bé chạy tới ôm cổ cô - Bé chào cô rồi sà vào lòng mẹ - Gọi HS đọc khổ thơ 2 - Ôm cổ cô, sà vào lòng mẹ H: Hai chân trời của bé là ai sai ? - Gọi HS đọc toàn bài - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS đọc - Là mẹ và cô giáo b- Học thuộc lòng bài thơ. - 1 vài em - HS đọc theo HD c- Luyện nói: Đề tài: Tập nói lời chào - GV tổ chức cho HS đóng vai bé và mẹ, bé và cô. - HS quan sát mẫu 1 trong SGK đóng vai bé nói lời chia tay mẹ trớc khi vào lớp. VD: + Đóng vai mẹ và bé Bé: Mẹ ơi, con chào mẹ ạ ! Mẹ: Vào lớp đi con, mẹ về đây + Đóng vai cô và bé Cô: Cô chào con ! Bé: Con chào cô con về - GV nhận xét, cho điểm. - HS quan sát mẫu 2. Đóng vai nói lời chia tay với cô giáo trớc khi về nhà. 5- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - NX giờ học và giao bài về nhà - 1 em - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 28: Tập viết: Tô chữ hoa: H 2 A- Mục tiêu: - HS tô đúng và đẹp chữ hoa H. - Viết đúng và đẹp các vần uôi, ơi, các TN: nải chuối, tới cây. - Viết đúng kiểu chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét B- Đồ dùng dạy - học: + Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ - Chữ hoa H - Các vần uôi, ơi, các TN: Nải chuối, tới cây. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: vờn hoa, ngát hơng. - KT, chấm một số bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Hớng dẫn tô chữ hoa. - Treo bảng phụ có viết chữ hoa H H: Chữ hoa H gồm những nét nào ? - HS quan sát - Nét lợn xuống, nét lợn khuyết trái, khuyết phải và sổ thẳng - GV chỉ chữ H và nói: Chữ hoa H gồm nét lợn xuống, nét sổ thẳng sau đó giảng quy trình viết cho HS. - HS viết chữ hoa H trong không trung - GV sửa nếu HS viết sai và xấu. - HS viết trên bảng con 3- HD HS viết vần và từ ứng dụng - GV treo bảng phụ, viết sẵn các từ ứng dụng. - HS đọc các từ ngữ viết trên bảng phụ; cả lớp đọc ĐT. - Y/c HS nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ. - 1 HS nhắc lại - Cho HS luyện viết - GV nhận xét, chỉnh sửa - 1 HS nhắc lại - HS viết trên bảng con. 4- Hớng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết. - 1 HS - Giao việc - HS viết bài vào vở tập viết - GV theo dõi, nhắc nhở những HS ngồi cha đúng t thế và cầm bút sai, quyển sách HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi. - Thu vở chấm, chữa một số bài - Khen HS viết đẹp, tiến bộ 5- Củng cố - dặn dò: - GV dặn dò HS tìm thêm tiếng có vần uôi, ơi để viết - Khen những HS tiến bộ và viết đẹp : Luyện viết phần B - HS nghe và ghi nhớ Tiết 101: Toán: Các số có hai chữ số A- Mục tiêu: - HS nhận biết về số lợng trong phạm vi 20, đọc, viết các số từ 20 đến 50 - Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50 B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng học toán lớp 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ 20 đến 50. 3 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng để HS lên làm 50 + 30 = 50 + 10 = 80 - 30 = 60 - 10 = 80 - 50 = 60 - 50 = - KT miệng dới lớp: Nhẩm nhanh các phép tính = 30 + 60 ; 70 - 20 - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng - HS nhẩm và nêu kết quả II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt): 2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - Y/c HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và Y/c đọc - HS đọc theo HD - GV gài thêm 1 que tính - HS lấy thêm 1 que tính H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? - Hai mơi mốt - GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21. - GV gắn số 21 lên bảng, Y/c HS đọc - Hai mơi mốt + Tơng tự: GT số 22, 23 đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính. - Đếm số 23 thì dừng lại hỏi: H: chúng ta vừa lấy mấy chục que tính ? GV viết 2 vào cột chục - 2 chục Thế mấy đơn vị ? - 3 đơn vị GV viết 3 vào cột đơn vị + Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 23 (GV viết và HD cách viết) - Cô đọc là "Hai mơi ba" - Y/c HS phân tích số 23 ? - HS đọc CN, ĐT - 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị + Tiếp tục làm với số 24, 25 đến số 30 dừng lại hỏi : H: Tại sao em biết 29 thêm 1 = 30 ? - Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3 chục 3 chục = 30. H: Vậy 1 chục lấy ở đâu ra ? - 10 que tính rời là một chục que tính - Viết số 30 và HD cách viết - HS đọc: Ba mơi - Y/c HS phân tích số 30 - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị + Đọc các số từ 20 - 30 - GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôi, đọc ngợc kết hợp phân tích số - HS đọc CN, ĐT - Lu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27 21: Đọc là "hai mơi mốt" Không đọc là "Hai mơi một" 25: đọc là "Hai mơi lăm" Không đọc là "Hai mơi năm" 27: Đọc là "Hai mơi bảy" Không đọc là "Hai mơi bẩy" 3- Giới thiệu các số từ 30 đến 40. - GV HD HS nhận biết số lợng đọc, viết nhận biết TT các số từ 30 đến 40 tơng tự các số từ 20 đến 30. - HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính. + Lu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mơi mốt, ba mơi t, ba mơi lăm, ba mơi bảy) 4- Giới thiệu các số từ 40 đến 50: 4 - Tiến hành tơng tự nh giới thiệu các số từ 30 đến 40. Lu ý cách đọc các số: 44, 45, 47 5- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc Y/c của bài a- Viết số b- Viết số vào dới mỗi vạch của tia số GV HD: Phần a cho biết gì ? - Cho biết cách đọc số. - Vậy nhiệm vụ của chúng ta phải viết các số t- ơng ứng với cách đọc số theo TT từ bé đến lớn. H: Số phải viết đầu tiên là số nào ? - 20 H: Số phải viết cuối cùng là số nào ? - 29 + Phần b các em lu ý dới mỗi vạch chỉ đợc viết một số. - HS làm sách - 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét - GV KT, chữa bài và cho điểm. Bài 2: H: Bài Y/c gì ? - GV đọc cho HS viết. - Viết số - HS viết bảng con, 2 HS lên viết trên bảng lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa. - 30, 31, 32 39 Bài 3: Tơng tự bài 2 Bài 4: - Gọi HS đọc Y/c: - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. - Giao việc - HS làm vào sách, 3 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chỉnh sửa - Y/c HS đọc xuôi, đọc ngợc các dãy số - HS đọc CN, đt. 6- Củng cố - Dặn dò: H: Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống và khác nhau ? - Giống: là cùng có hàng chục là 2. - Khác: hàng đơn vị - HS trả lời - Hỏi tơng tự với các số từ 30 - 39 từ 40 - 49 - HS nghe và ghi nhớ. - NX chung giờ học. : Luyện viết các số từ 20 - 50 và đọc các số đó. Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2006 Thể dục: Bài 26: Bài thể dục - Trò chơi I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn bài thể dục đã học - Ôn trò chơi "tâng cầu" 2- Kỹ năng: - Thuộc bài TD đã học - Biết tham gia trò chơi một cách chủ động II- Địa điểm - Ph ơng tiện. 5 - Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị 1 còi và mỗi HS 1 quả cầu. III- Các hoạt động cơ bản.: Nội dung Đlg Phơng pháp tổ chức A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp. - KT cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động. - Chạy nhẹ nhàng 4-5 phút 50-60m x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHNL - Thành một hàng dọc - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, đầu gối B- phần cơ bản: 1- Ôn bài thể dục. 5 vòng / 1chiều 22-25phút 2-3 lần 2x8 nhịp - HS tập thi giữa các tổ có đánh giá xếp loại. x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHNL - GV theo dõi, sửa sai và tính điểm thi đua. 2- Trò chơi: Tâng cầu - GV HD và làm mẫu - HS tập cá nhân, tổ, sau đó cho HS tâng cả lớp. x x x (GV) x x x ĐHTC - Theo dõi và chỉnh sửa cho HS C- Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: vỗ tay và hát - NX giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài - Xuống lớp. x x x x x x x x (GV) ĐHXL Tiết 7: Chính tả: Mẹ và cô A- Mục đích - Yêu cầu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 của bài mẹ và cô - Làm đúng các BT chính tả: Điền vần uôi, ơi, điền chữ g và gh B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT 2,3 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2, 3 - 2 HS lên bảng - Chấm 3, 4 bài HS viết ở nhà - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hớng dẫn HS tập chép - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ 1. - Cho HS đọc thầm, tự tìm tiếng dễ viết sai để viết - 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm. 6 - GV kiểm tra HS viết - HS tìm, đánh vần và viết vào bảng con. - Những HS viết sai tự nhẩm và đánh vần lại. + KT HS cách cầm bút, t thế ngồi, cách viết đề bài vào giữa trang vở. Khổ thơ cách lề 3 ô; viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. - Cho HS chép chính tả. - HS chép khổ thơ 1 vào vở - GV đọc bài cho HS soát lỗi - HS chép khổ thơ 1 vào vở - Cho HS chép chính tả - HS dùng bút chì soát lỗi gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV đọc bài cho HS soát lỗi - Đổi vở KT chéo - HS chữa lỗi ra lề, ghi số lỗi ở lề vở phía trên bài viết. + GV chấm bài tổ 3 - GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến. 3- Hớng dẫn HS làm BT chính tả. a- Điền vần uôi hay uơi ? H: Bài Y/c gì ? - GV HD và giao việc - GV NX và sửa lỗi - 1 HS nêu - HS làm VBT, 2 HS lên bảng b- Điền chữ g hay gh ? - 1 vài em đọc lại bài - Cho HS đọc Y/c của bài - HD và giao việc - GV NX, chỉnh sửa. - 1 HS đọc - HS làm bài tập, 2 HS lên bảng gánh thóc, ghi chép. 4- Củng cố - dặn dò: - GV khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. : Chép lại bài - HS nghe và ghi nhớ. Bài 11: Tập đọc: Quyển vở của em A- Mục tiêu : 1- Đọc: - HS đọc trơn đợc cả bài: Quyển vở của em - Phát âm đúng các TN: Quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rợi, mới tinh, tính nét, trò ngoan. - Đạt tốc độ đọc từ 25 - 30 tiếng/ 1 phút. 2- Ôn các vần iêt, uyêt. - Phát âm đúng những tiếng có vần iêt, vần uyêt - Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần iêt & vần uyêt 3- Hiểu: - Các TN: Ngay ngắn, mới tinh, mát rợi, trò ngoan. - Hiểu đợc ND bài thơ: T/c yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ. Từ đó có ý thức giữ vở sạch, đẹp. 4- HS chủ động luyện nói theo đề tài: Nói về quyển vở của mình. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bộ chữ học vần biểu diễn - Bảng con, phấn, bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài "Mẹ và cô" - 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. 7 H: Buổi sáng bé làm gì ? Buổi chiều bé làm gì ? Hai chân trời của bé là ai và ai ? - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hớng dẫn HS luyện đọc. a- Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng. - HS chú ý nghe b- Học sinh luyện đọc. + Luyện đọc tiếng, TN - Y/c HS tìm các tiếng khó, đồng thời GV ghi bảng. - HS tìm: ngay ngắn, mát rợi, mới tinh, tính nết - GV theo dõi, chỉnh sửa H: Viết ngay ngắn là viết ntn ? - HS đọc CN, ĐT - Ngay ngắn là chữ viết rất thẳng hàng. H: Viết nắn nót là viết ntn ? - Viết cẩn thận từng li, từng tí cho đẹp. + Luyện đọc câu H: Bài có mấy câu ? - HS nêu - Cho HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc nối tiếp CN + Luyện đọc đoạn, bài: H: Bài có mấy khổ thơ ? - HS nêu - HD cách đọc và giao việc - HS đọc nối tiếp bàn, tổ - Cho HS thi đọc cả bài - 3-5 HS - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS khá đọc - Cho HS đọc diễn cảm bài thơ. - HS đọc ĐT (1 lần). 3- Ôn các vần iêt, uyêt: a- Tìm tiếng trong bài có vần iêt. - Gọi HS đọc và phân tích tiếng có vần iêt trong bài. - HS tìm: Viết b- Tìm tiếng ngoài bài có vần iêt, uyêt. Trò chơi: Tìm tiếng có vần iêt, uyêt - GV chia lớp làm đôi, 1 bên tìm tiếng có vần iêt, một bên tìm tiếng có vần uyêt. - Tiếng viết có âm v đứng trớc vần iêt đứng sau, dấu sắc trên ê - GV NX, tính điểm thi đua. c- Nói câu có tiếng chứa vần iêt hoặc uyêt - HS chơi thi theo HD. - Cho HS quan sát tranh trong SGK H: Bức tranh vẽ gì ? - HS quan sát - Bé đang viết, các bạn đang hát - Y/c HS đọc câu mẫu dới tranh - 2 HS đọc - Y/c HS suy nghĩ tìm câu có tiếng chứa vần iêt, uyêt. - Lần lợt từng H/s đứng lên nói câu của mình. iêt: Em biết giúp mẹ nấu cơm uyêt: bộ đội đi duyệt binh - GV nhận xét. + Nhận xét chung tiết học. 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc. + GV đọc mẫu lần 2. - HS đọc thầm - Gọi HS đọc khổ thơ 1. - 2 HS đọc H: Khi mở quyển vở em thấy gì ? - Bao nhiêu trang giấy trắng, từng dòng kẻ ngay ngắn - Gọi HS đọc khổ thơ thứ 2. H: Khi lật từng trang vở có điều gì thú vị ? 8 - Gọi HS đọc khổ thơ cuối. H: Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai ? - Gọi HS đọc cả bài thơ - GV theo dõi, NX. b- Luyện nói. - Gọi 1 HS đọc Y/c của bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - GV HD để HS nói kỹ hơn về quyển vở của mình. - Cho HS NX và bình chọn ngời giới thiệu hay nhất. 5- Củng cố - Dặn dò: - GV gọi HS đọc lại bài thơ - NX tiết học, khen những HS có tiến bộ. : - Đọc lại bài - Chuẩn bị trớc bài "Con quạ " Tiết 102: Toán: Các số có hai chữ số (tiếp) A- Mục tiêu: - HS nhận biết số lợng, đọc, viết các số từ 50 đến 69. - Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69 B- Đồ dùng dạy - học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số từ 50 đến 69 bằng bìa. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc các số theo TT từ 40 đến 50 và đọc theo TT ngợc lại. - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Giới thiệu các số từ 50 đến 60. - Y/c HS lấy 5 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) đồng thời gài 5 bó que tính lên bảng. - Hs thực hiện theo HD H: Em vừa lấy bao nhiêu que tính ? - 50 que tính - GV gắn số 50. - Y/c HS đọc. - Năm mơi - Y/c HS lấy thêm 1 que tính rời. H: Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính? - 51 que tính - Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51 - GV ghi bảng số 51. - Y/c HS đọc - Năm mơi mốt + Cho HS tập tơng tự đến số 54 thì dừng lại hỏi HS. H: Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính. - 5 chục - GV viết 5 ở cột chục H: Thế mấy đơn vị ? - 4 đơn vị - GV viết 4 ở cột đơn vị. + Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: Chữ số 5 viết trớc chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 9 chỉ 4 đơn vị . - GV viết số 54 vào cột viết số - Đọc là: năm mơi t GV ghi năm mơi t lên cột đọc số - HS đọc CN, ĐT H: Số 54 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Số 54 gồm năm chục và 4 đơn vị - HS tiếp tục đọc các số: GV đồng thời gắn các số lên bảng đến số 60 thì dừng lại hỏi: H: Tại sao em biết 59 thêm một bằng 60. - Vì lấy 5 chục công 1 chục là 6 chục, 6 chục là 60 H: Em lấy một chục ở đâu ra ? - Mời que tính rời là 1 chục. - Y/c HS đổi 10 que tính rời = 1 bó que tính tợng trng cho 1 chục que tính. - GV chỉ cho HS đọc các số từ 50 đến 60. Lu ý cách đọc các số: 51, 54, 55, 57. - HS đọc xuôi, đọc ngợc và phân tích số. 3- Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Viết số HD: Viết các số theo TT từ bé đến lớn , t- ơng ứng với cách đọc số trong BT. - HS làm bài, 1 HS lên bảng viết - GV NX, chỉnh sửa và cho HS đọc các số từ 50 đến 60; từ 60 xuống 50. Bài 2, 3: Tơng tự BT1. Bài 4: H: Bài Y/c gì ? - Đúng ghi Đ, sai ghi S - HD và giao việc - HS làm trong sách - 2 HS lên bảng H: Vì sao dòng đầu phần a lại điền là S ? - Vì 36 là số có 2 chữ số mà 306 lại có 3 chữ số. H: Vì sao dòng 2 phần b lại điền là S ? - Vì 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị chứ không thể gồm 5 & 4 đợc. 4- Củng cố bài: - HS đọc, viết, phân tích các số có 2 chữ số từ 50 đến 69. - HS đọc và phân tích theo Y/c - Nhận xét chung giờ học. : - Luyện đọc và viết các số từ 50 đến 69 và ngợc lại - NX chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ. Thứ t ngày 14 tháng 3 năm 2006 Tiết 27: Thủ công: cắt, dán hình vuông (T1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nắm đợc cách kẻ, cắt và dán hình vuông. 2- Kỹ năng: Biết kẻ, cắt hình vuông theo hai cách 3- Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -1 hình vuông mẫu = giấy mầu - 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thớc lớn. 10 [...]... bé hơn 10 0 gồm mấy chữ số ? Chữ số bên phải thuộc hàng nào ? - Chữ số bên trái thuộc hàng nào ? - NX chung giờ học : Luyện đọc, viết các số từ 20 đến 10 0 - 1 HS lên bảng viết - 3 chục, 3 đơn vị - HS làm bài, 1 HS lên bảng - Số 33 có 2 chữ số, đều là chữ số 3 nhng chữ số 3 ở bên trái chỉ chục, còn chữ số 3 bên phải chỉ đơn vị - 1 vài em - HS nêu theo ý hiểu - HS nghe và ghi nhớ Thứ năm ngày 16 tháng... xét tuần 26 A- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Duy trì sĩ số và nền nếp dạy - học - Giờ truy bài có ý thức tự quản - 1 Số HS ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trớc khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài - KN đọc và làm tính của 1 số HS có tiến bộ 2- Tồn tại: - 1 số HS còn lời hoc, quên đồ dùng sách vở (Vũ Long) - Cha mạnh dạn và cố gắng trong học tập (Toàn) - Trang phục đầu tuần của 1 số em... tơng tự nh GT các số từ 50 đến 60 Bài 2a: - Viết số - Gọi 1 HS đọc Y/c của bài - HS làm bài, đổi vở KT chéo - GV HD, giao việc + GV nhận xét, Y/c HS đọc Lu ý các đọc, viết số: 81, 84, 85, 87 4- Giới thiệu các số từ 90 đến 99 - Tiến hành tơng tự nh gt các số từ 50 đến 60 - HS tự nêu Y/c và làm bài Bài 2b: Chữa bài - 1 HS lên bảng, làm bài - 1 HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 5- Luyện tập: Bài 3:... đáp án) 11 Tiết 10 3: Toán: Các số có hai chữ số (Tiếp) A- Mục tiêu: - HS nhận biết số lợng, đọc viết các số từ 70 đến 99 - Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99 B- Đồ dùng dạy - học: - Bộ đồ dùng dạy toán - Bảng phụ, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số = bìa từ 70 đến 99 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các số từ 50 đến 69 HS 1: Viết... nhận xét, cho điểm 5- Củng cố - dặn dò: - Đa ra một số phép so sánh Y/c gt đúng, sai 62 > 62; 54 < 49; 60> 59 - HS gt - NX giờ học và giao bài về nhà Tiết 1 Thứ sáu ngày 17 tháng 03 năm 2006 Âm nhạc: Tiết 26: Học hát - "Hoà bình cho bé" A- Mục tiêu: 1- Kiến thức - Tập hát đúng giai điệu và lời ca - Hiểu đợc bài hát ca ngợi hoà bình, mong ớc cuộc sống yên vui cho các em bé - Tập gõ đệm theo phách, theo... huống để nói lời cảm ơn, xin lỗi Học sinh - GV nhận xét, cho điểm - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Học sinh thảo luận nhóm BT3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Đánh dấu + vào trớc cách ứng xử phù hợp - HS thảo luận nhóm 2, cử đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận + Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp 18 + Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp - HS làm việc theo nhóm... bài 26 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 19 * Giới thiệu bài: (trực tiếp) 1- Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Mục tiêu: Giúp HS biết - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK - Các bộ phận bên ngoài của con - Phân biệt trống, mái, con - Ăn thịt gà, trứng có lợi cho sức khoẻ + Cách làm: - HS tìm bài 26 SGK - HS quan sát và thảo luận nhóm 2 (thay nhau hỏi... Viết các số từ 60 - 69 - Gọi HS đọc xuôi, đọc ngợc các số từ 50 - 69 - 1 vài em và từ 69 xuống 50 - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giới thiệu các số từ 70 đến 80 - Tiến hành tơng tự nh GT các số từ 50 đến 60 Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c - Viết số - GV hớng dẫn và giao việc - HS làm bài, 1 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV NX, cho điểm 3- Giới thiệu các số... giao việc - HS làm bài, 1 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét đúng, sai H: Các số 76, 95, 83, 90 có đặc điểm gì giống - Cùng có 2 chữ số nhau ? - Hàng chục H: Số 7 trong 76 chỉ hàng gì ? - Hàng đơn vị H: Số 6 trong 76 chỉ hàng gì ? Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc HD: + Hãy quan sát hình và đếm xem có tất cả bao nhiêu cái bát - 33 cái bát + Để chỉ số bát đó ta có thể viết số nào ? 12 - Số 33 - Gọi HS lên... xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) + GV hát mẫu lần 1 Học sinh - 3, 4 HS - HS nêu - Cho HS đọc lời ca + Dạy hát từng câu - GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS hát - HS chú ý nghe - HS đọc lời ca theo GV - HS tập hát từng câu - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả bài - HS tập hát theo nhóm, lớp cho 17 đến khi thuộc bài - HS hát CN, ĐT + . - Vì lấy 5 chục công 1 chục là 6 chục, 6 chục là 60 H: Em lấy một chục ở đâu ra ? - Mời que tính rời là 1 chục. - Y/c HS đổi 10 que tính rời = 1 bó que tính tợng trng cho 1 chục que tính. - GV. làm ra. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -1 hình vuông mẫu = giấy mầu - 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thớc lớn. 10 - Bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán 2- Học sinh: - Giấy màu có kẻ ô - 1 tờ giấy vở có kẻ ô -. đến số 30 dừng lại hỏi : H: Tại sao em biết 29 thêm 1 = 30 ? - Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3 chục 3 chục = 30. H: Vậy 1 chục lấy ở đâu ra ? - 10 que tính rời là một chục que tính - Viết số 30

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:40

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w