Tóm tắt nội dung bài: b.Học sinh luyện đọc: -Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.. Sau đó
Trang 1-Hiểu nội dung bài: tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ
-Trả lời được các câu hỏi 1.2 sgk
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
-Bộ chữ của GV và học sinh
III.Các hoạt động dạy học :
I.KTBC : Hỏi bài trước.
Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm
điểm một số nhãn vở Yêu cầu học sinh đọc
nội dung nhãn vở của mình
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
trong bài
GV nhận xét chung
II.Bài mới:
1.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng
2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
a.Gv đọc mẫu bài văn (giọng chận rãi, nhẹ
nhàng) Tóm tắt nội dung bài:
b.Học sinh luyện đọc:
-Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ
ngữ các nhóm đã nêu
Yêu nhất: (ât ≠ âc), nấu cơm
Rám nắng: (r ≠ d, ăng ≠ ăn)
Học sinh nêu tên bài trước
Học sinh đưa nhãn vở theo yêu cầu của giáoviên trong tiết trước để giáo viên kiểm tra vàchấm, 4 học sinh đọc nội dung có trongnhãn vở của mình
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trảlời các câu hỏi
Lắng nghe
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đạidiện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáoviên giải nghĩa từ
Trang 2+ Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
+ Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi
em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất,
tiếp tục với các câu sau Sau đó giáo viên
gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em
khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn
lại
*Luyện đọc đoạn:
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau,
mỗi lần xuống dòng là một đoạn
Đọc cả bài
c.Luyện tập
Ôn các vần an, at
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
+ Tìm tiếng trong bài có vần an ?
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét
3.Củng cố
Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
.a Tìm hiểu bài:
Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn
đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu
hỏi:
+ Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị
em Bình?
+ Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của
Bình với đôi bàn tay mẹ?
Trang 3Trả lời câu hỏi theo tranh.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi
Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn
Các cặp học sinh khác thực hành tương tựnhư câu trên
Nhắc tên bài và nội dung bài học
1 học sinh đọc lại bài
-Phân biệt được gà trống với gà mái về hình dáng và tiếng kêu
-Biết những lợi ích của việc nuôi gà, có ý thức chăm sóc gà
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy nêu các bộ phận của con cá?
Ăn thịt cá có lợi ích gì?
Nhận xét bài cũ
3.Bài mới:
Cho cả lớp hát bài :Đàn gà con
+ Bài hát nói đến con vật nào?
Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa
bài
Hoạt động 1 : Quan sát con gà
Học sinh nêu tên bài học
2 học sinh trả lời câu hỏi trên
Học sinh hát bài hát : Đàn gà con kết hợp vỗtay theo
Con gà
Học sinh nhắc tựa
Trang 4Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận của
con gà, phân biệt được gà trống, gà mái, gà
con
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
tranh vẽ con gà và phát phiếu học tập cho
học sinh
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên
phiếu học tập
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu
Giáo viên chữa bài cho học sinh
Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:
MĐ: Củng cố về con gà cho học sinh
Học sinh quan sát tranh vẽ con gà và thựchiện hoạt động trên phiếu học tập
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhậnxét và bổ sung
Khoanh trước các chữ : a, b, c, e, f, g
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhậnxét và bổ sung
Cơ thể gà gồm: đầu, thân, lông, cổ, chân
Học sinh vẽ con gà theo ý thích
Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có: Đầu,
Trang 5+ Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con
Hỏi tên bài:
Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình
về con gà
Nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
Nhận xét Tuyên dương
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới Luôn luôn
chăm sóc gà, cho gà ăn hằng ngày, quét dọn
chuồng gà để gà chống lớn
mình, lông, mắt, chân …
-Gà di chuyển bằng chân
-Gà trống mào to, biết gáy Gà mái nhỏ hơn
gà trống, biết đẻ trứng Gà con bé tí xíu.-Thịt, trứng và lông
Học sinh nêu tên bài
Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung vàhoàn chỉnh
Học sinh xung phong nêu
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết đếm các số từ 20 đến 50
-Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50.B1, b3, b4
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó, mỗi
bó 1 chục que tính và nói : “ Có 2 chục que
tính” Lấy thêm 3 que tính nữa và nói: “Có
3 que tính nữa”
Giáo viên đưa lần lượt và giới thiệu cho học
Học sinh lắng nghe và sửa bài tập
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáoviên, đọc và viết được số 23 (Hai mươi ba)
Trang 6sinh nhận thấy: “Hai chục và 3 là hai mươi
ba”
Hai mươi ba được viết như sau : 23
Gọi học sinh chỉ và đọc: “Hai mươi ba”
Hướng dẫn học sinh tương tự để học sinh
nhận biết các số từ 21 đến 30
Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:
21: Hai mươi mốt, không đọc “Hai mươi
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài
Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con
các số theo yêu cầu của bài tập
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện ở Vở rồi kết quả
4.Củng cố ,
Hỏi tên bài
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau
5 - >7 em chỉ và đọc số 23
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các
số và cách đọc các số từ 21 đến 30
Chỉ vào các số và đọc: 21 (hai mươi mốt),
22 (hai mươi hai), … , 29 (Hai mươi chín),
30 (ba mươi)
Học sinh viết : 20, 21, 22, 23, 24, ……… ,29
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các
số và cách đọc các số từ 30 đến 40
Chỉ vào các số và đọc: 31 (ba mươi mốt), 32(ba mươi hai), … , 39 (ba mươi chín), 40(bốn mươi)
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các
Trang 7III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về
nhà chép lại bài lần trước
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ)
Hằng ngày đôi bàn tay của mẹ
phải làm biết bao nhiêu là
việc Đi làm về, mẹ lại đi chợ ,
nấu cơm, Mẹ còn tắm cho em
bé, giặt một chậu tã lót đầy.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những
tiếng các em thường viết sai: hằng ngày,
bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con
của học sinh
Thực hành bài viết (chép chính tả)
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết
chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho
về nhà viết lại bài
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hayviết sai
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáoviên
Trang 8chấm phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi
chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai,
viết vào bên lề vở
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết
Thu bài chấm 1 số em
*.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài
tập giống nhau của các bài tập
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn
cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn củagiáo viên
Điền vần an hoặc at
Điền chữ g hoặc ghHọc sinh làm VBT
Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗtrống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 họcsinh
Giải Kéo đàn, tát nướcNhà ga, cái ghế
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cầnlưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viếtlần sau
- -Tiết 3: TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: C, D ,Đ
I.Mục tiêu :
-Giúp HS tô được chữ hoa C , D, Đ
-Viết đúng các vần an, at, các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc – chữ thường, cỡ
theo vở tập viết 1,tập 2( mỗi từ viết được ít nhất 1 lần).Hs khá giỏi viết đều
nét ,dãn đúng khoảng cách vào viết đủ số dòng , số chữ quy định trong vở
tập viết
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn:
Trang 9-Chữ hoa: C, D, Đ đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần: an, at; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh, chấm điểm 4 em Gọi 2 em lên bảng
viết các từ: sao sáng, mai sau
Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập
viết Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ,
tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học
trong các bài tập đọc
a.Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa
tô chữ trong khung chữ
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết)
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
tại lớp
4.Củng cố :
Hỏi lại nội bài viết
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học
Học sinh quan sát chữ hoa C trên bảng phụ
Trang 105.Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài
– Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi
- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến giao tiếp
hằng ngày.Biết được ý nghĩa của câu cám ơn và xin lỗi
- Học sinh có thái độ: -Tôn trọng chân thành khi giao tiếp
-Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai
-Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”
III Các hoạt động dạy học :
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan
sát tranh bài tập 1 và cho biết:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy?
Gọi học sinh nêu các ý trên
Giáo viên tổng kết:
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm
thảo luận 1 tranh
Học sinh khác nhận xét và bổ sung
Vài HS nhắc lại
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh
và trả lời các câu hỏi trên
Trình bày trước lớp ý kiến của mình
Học sinh lắng nghe và nhắc lại
Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận.Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả,
bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau
Trang 11Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận:
Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn
Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)
Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các
nhóm Cho học sinh thảo luận nhóm và vai
đóng
Giáo viên chốt lại:
+ Cần nói lời cảm ơn khi được người
khác quan tâm, giúp đỡ.
+ Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm
phiền người khác.
4.Củng cố: Hỏi tên bài
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau
Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm
ơn, lời xin lỗi
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách “Tâng cầu” bằng bảng cá nhân , vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi
bắt lại Chưa cần nhớ thứ tự từng động tác
II.Chuẩn bị:
-Dọn vệ sinh nơi tập Chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi học
sinh mỗi quả
III Các hoạt động dạy học :
1.Phần mở đầu:
Thổi còi tập trung học sinh
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học
Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên
Học sinh ra sân Đứng tại chỗ, khởi động
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học.Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp
Trang 12địa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m.
Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim
đồng hồ) và hít thở sâu: 1 phút
Xoay khớp cổ tay và các ngón tay (đan các
ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi
xoay vòng tròn) 5 -> 10 vòng mỗi chiều
Xoay khớp cẳng tay và cổ tay (co hai tay
cao ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng
thời xoay cổ tay) 5 -> 10 vòng mỗi chiều
Xoay cánh tay : 5 vòng mỗi chiều
Xoay đầu gối (đứng hai chân rộng bằng vai
và khuỵu gối hai bàn tay chống lên hai đầu
gối đó và xoay vòng tròn) 5 vòng mỗi chiều
Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi
thi đua có đánh giá xếp loại
+ Trò chơi: Tâng cầu: 10 – 12 phút.
+ Dành 3 – 4 phút cho các em ôn tập sau
đó tổ chức thi trong mỗi tổ xem ai là người
có số lần tâng cầu nhiều nhất
Tổ chức cho các em thi tâng cầu xem ai tâng
được nhiều nhất sẽ được thắng cuộc và
được đánh giá cao trong lớp
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV
Học sinh ôn các động tác của bài thể dụctheo hướng dẫn của giáo viên và lớp trưởng
Từng tổ trình diễn các động tác, các tổ kháctheo dõi và cùng giáo viên đánh giá nhậnxét xếp loại
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớptrưởng, nhắc lại cách chơi và ôn tập
Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt theo từnghọc sinh
Cả lớp cổ vũ động viên
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớptrưởng
Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác
đã học và tập lại động tác điều hoà theonhóm và lớp
Thực hiện ở nhà
- -Tiết 2: TOÁN
Trang 13CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh đọc và viết các số từ 20 đến 50
bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết
số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không
theo thứ tự (các số từ 20 đến 50)
Nhận xét KTBC cũ học sinh
2.Bài mới :
*Giới thiệu các số từ 50 đến 60
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ
trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên
bảng lớp (theo mẫu SGK)
Dòng 1: có 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên
viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 4
que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột
đơn vị
Giáo viên viết 54 lên bảng, cho học sinh chỉ
và đọc “Năm mươi tư”
Làm tương tự với các số từ 51 đến 60
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 5 bó, mỗi
bó 1 chục que tính, lấy thêm 1 que tính nữa
và nói: “Năm chục và 1 là 51” Viết số 51
lên bảng và cho học sinh chỉ và đọc lại
Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết
số lượng đọc và viết được các số từ 52 đến
60
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài
Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập
Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:
51: Năm mươi mốt, không đọc “Năm mươi
Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầucủa giáo viên đọc
Học sinh đọc các số do giáo viên viết trênbảng lớp (các số từ 20 đến 50)
Học sinh theo dõi phần hướng dẫn củagiáo viên
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn củagiáo viên, viết các số thích hợp vào chỗtrống (5 chục, 4 đơn vị) và đọc được số 54(Năm mươi tư)
5 - >7 em chỉ và đọc số 51
Học sinh thao tác trên que tính để rút racác số và cách đọc các số từ 52 đến 60.Chỉ vào các số và đọc: 52 (Năm mươi hai),
53 (Năm mươi ba), … , 60 (Sáu mươi)
Học sinh viết bảng con các số do giáo viênđọc và đọc lại các số đã viết được (Nămmươi, Năm mươi mốt, Năm mươi hai, …,Năm mươi chín)