1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Lí thuyết và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhóm nguyên tố Ge - Sn - Pb

90 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lí Thuyết Và Hệ Thống Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nhóm Nguyên Tố Ge - Sn - Pb
Tác giả Chau Hồng Nhật
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Kim Hạnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 27,49 MB

Nội dung

Gia thuyét khoa hoc: Néu dé tai nay thanh công thì có thê đưa hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm đã soạn thảo vào ngân hàng đè dé phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

›#¿-El-sca

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

CỬ NHÂN HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: HOÁ VÔ CƠ

DE TÀI:

Người hướng dẫn khoa học : Cô NGUYÊN THỊ KIM HẠNH

Người thực hiện : CHAU HỎNG NHẬT

TP HO CHÍ MINH 2008

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Dé có thé hoàn thành một bài nghiên cứu khoa học không phải là một công việc dễ dàng, nhất là đối với em, một sinh viên chưa ' từng có một kinh nghiệm gì

vẻ nghiên cứu khoa học Em đã phải trải qua rất nhiều khó khăn mới có thể hoàn

thành được khoá luận này Ngoài sự nỗ lực của bản thân, em còn phải nhờ vào sự

giúp đỡ, hỗ trợ và chỉ dẫn tận tình của quí Thầy Cô cùng các bạn sinh viên, đặc

biệt là cô Nguyễn Thị Kim Hạnh, em mới có thê hoàn thành đề tài “Ly thuyết va

hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhóm nguyên tố Ge - Sn — Pb”

Em xin chân thành cảm ơn:

= Cô Nguyễn Thị Kim Hạnh.

s Ban chủ nhiệm cùng với quí Thay Cô trong khoa.

ww_ Các bạn sinh viên các lớp Hoá 2A, Hoá 2B, Hoá 2C, Hoá 2Bình Thuận

~ Vũng Tàu.

{«_ Các bạn sinh viên Hoá 4 khoá 30.

Thay Cô va các bạn đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em có thé hoàn thành tốt

dé tài này Đặc biệt là cô Hạnh, cô đã dành nhiều thời gian và công sức hướng dẫn,

giúp * tận tình và động viên em, em xin gởi đến cô lời cảm ơn chân thành va sâu

sắc nhất.

Với thời gian và điều kiện còn hạn chế nên chắc chắn khoá luận sẽ không

thé tránh có những thiếu sót Kính mong Thay Cô và các ban sẽ cảm thông va

đóng góp ý kiến cho em.

Trang 3

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hanh

MỤC LỤC

027/705 0 g1 .1 1

27/270 J2 1,1,1 2 BHEN EU jean g ö Di öhuinthingsaausaa 5

LẪI Đa! | | GN NNN HS 5

2 Mục đích nghiên CI screenname ei Sa a aaa 6

3 NRiệm vụ đỀ Là xui bi nát 0024661500 veaniedeuasinennaabovebpedainaneastts 6

4 Đối tượng và khách thé nghiên cứu: - =— 6

5 Pham vi nghién PS iainncin 5 i ei el i a sai

GiGi thiệt Khia Non 66G E616 00000350i665000668n8082nSCGiSitad 6

7 Phương pháp nghiên CỨu: -. s c0 411001200556 6

8 Dàn ý nội dung: A RATT IAT TIT CTT 7

PHAN II: fe D0: eo ca a cẻ.c.asy¿ẻoc 8

CHUONG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC KIEM TRA VA

ĐÁNH GIÁ KET QUA HỌC TẬP BANG PHƯƠNG PHÁP TRAC NGHIỆM

1.6 Công việc chuẩn bị soạn một bài trắc nghiệm: 13

1.6.1 Mục tiêu khảo sát của một bài trắc nghiệm: messesmeas AD 1.6.2 Phân tích nội dung môn học: 4680848820504050004000042001004000090040490060020000 14

1.6.3 Thiết kế dàn bài trắc nghiệm: m5

1.6.4 Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm: äiệJi35553001)8830158058120311ã38 l2 ggSener |1.6.5 Những điều kiện cần thiết giúp giáo viên soạn trắc nghiệm: 15

1.7 Cơ sở dé phân tích và đánh giá câu tiếc Nghi) se cayeanasazsaa l6 1.7.1 Mục đích phân tích câu trắc n ghiỆm: -«eeeessereeeeeeeeeeee 16

1.7.2 Phương pháp phân tích câu trếc nGRIỆNH ko cecoieeiseeeeoneeoiosee 16

1.8 Cơ sở dé đánh giá một bài tẾC Na TANITA ceekeeoeseseeeesssceons 18

1.8.1 Tinh tin cậy của bài trắc nghiệm: (tính vững chai của điểm số) 19

1.8.2 Tính giá trị của bài trất ng MÌNH ceeseenrnsnnennanoaennsenormer 20 1.8.3 Độ khó của bài trắc nghiệm: «<< eeexeesseesssee 20

Trang 4

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

1.9 Thực tế sử dụng phương pháp trắc nghiệm vào kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học sinh, sinh viên hiện nay: - 21

CHUONG II: LÝ THUYET VE NHÓM NGUYEN TO Ge - Sn - Pb By

2.1 Nhận xét chung về các nguyên tố nhóm IVA:: «ss«5sss+ 222.2 Nhóm nguyên tố Ge — Sin — Pb: nsssssesccssecoseccnsecsssecossssnscrsnscossconsssnensees 25

2.2.3 Trạng thái thiên nhiên và thành phan các đồng vị: 30

2.3.1 Trạng thái thiên HNHÌÖ asain iieeiiieeieieanneneseeenei 30

372; ĐỀN RIS ccc cassette nama aan 35

3.3 Hidroxit E(OH); của Ge, Sin, PD: ccssccsssesssescsssnssssssessscsnsessesneetecesneese 36

3.4.1 Tinh CAR scccaisssesicessssmascansieasionsnensnasaamnteaneennceaacaaacamninaiaaamatiaials 36

332 Điều Oi § ccc aaa ican 37

3.4 Dihalogenua EX, của Ge, Sn, PD2 cecserseeserssersrsseesenesnsnnenarenenesesenss 37

3.5.3 Acad CliÌ: coooooceeoeeeeeeceeeeeeeeeễeeesoeecoeseoeese seca alana 41

3.6 Hidroxit E(TV) của Ge, Sin, PD: cscccccssscosroseverevcssverscssscssessenssenscesensee 43

3.7 Oxit hỗn hợp của chi — chi ortho plombat (Pb;O¿): «.« 44

3112, Điển GIẤT:, cuccnnecnagoineou6CkeoiotsepiesiS6i0G14566i22dSsK60G6zG.0ngi2i2e set 48

3.9.3 “Vàng gid” — SiIS33 scccssessssssesccsccsscacoscasoccesees sossces sossevesecsosssososesesbestecsess 48

CHUONG IV : HE THONG CAU HOI TRAC NGHIEM VE NHOM

NGUYEN TỎ GE— Sil — ED cassccstsscrcccnccrscsrsccraoresionansasmannns nnaaaigseawnaoaiaai amavis 49

one 7x ^ x^ ¬râ® Ae 4-2 = = Ề

Trang 5

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

4.1 Loại câu Đúng — S&Ï ‡‹eeoooooseosoeoeseeseseooeeeeễoreoooosooooeoosoeopooooooonsooosevosooonooe 49

PE ef: 49

4.3 Legh cầu: căn GI: ccsoovecssors necesevsevsasevessosevesvenenssevoevvsnsvavetsossveowesneasnsenavesse 55

AA Tong h cầu điều khuyết, e« eo eeseeeeooeenossosonomnnonlronntoortdSgintaso 5S

23540101 10 9; Nf) |_| | N" 57 PHAN TÍCH MOT SO CÂU 2c sevcseeCvseeCvxerrvererrsesrcrvee 61

BH BI TL ———————————====== 68

PETIT SG“ 71

TAITIEU THAM KHAD:====e nanaỶẳỶnỶẳaa 89

Trang 6

Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

PHAN I: MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tai:

Theo lí luận dạy học, kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình

dạy học Bởi vì qua đó người dạy có thé thu được những tín hiệu ngược, từ đó có

the giúp cho người học tự điều chỉnh và hoàn thiện phương pháp học tập, đồng

thời cũng là cơ sở để người dạy tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy và đề ra

những phương pháp phù hợp với yêu câu, mục đích dạy học De từ đó có thê dat

được hiệu quả tot nhat trong quá trình giảng day của giáo viên và học tập của học

sinh.

Ngoài ra, việc kiểm tra, đánh giá học sinh là công việc hằng ngày của giáo

viên Nên vân đề được đặt ra là cần phải sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá nào

dé có thé dat kết quả chính xác nhất, và cũng phù hợp với chiều hướng đổi mới va

nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.

Hình thức kiêm tra tự luận đã được áp dụng trong các trường học ở nước ta

từ rất lâu.Vì hình thức kiểm tra này có nhiều ưu điểm như là dé ra dé, không tốn

nhiều thời gian đầu tư khi soạn một đề kiểm tra tự luận Mặt khác khi làm bài kiểm

tra tự luận, học sinh, sinh viên có thê phát huy tính tích cực, doc lap, sang tao qua

bài viết của mình Ngoài ra “tự luận” còn rèn luyện khả năng diễn dat bằng lời cho

học sinh, sinh viên.

Tuy nhiên hình thức kiểm tra nay vẫn tồn tại nhiều điểm khuyết như:

> Phạm vi kiến thức kiểm tra hẹp, vì vậy có thé dẫn đến tinh trạng “day tủ”,

“học tủ”,

> Dé thi dé bị lộ.

> Điểm số số bài thi phụ thuộc vào chủ quan của người cham, nên có khi điểm

số không phản ánh đúng khả năng của học sinh.

> Việc chân bài thi sẽ mất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc.

Có một hình thức kiểm tra — đánh giá khác có thể khắc phục được nhữnghạn chế trên, đó là hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan Hình thức này có

nhiều ưu điểm như:

e© Kiểm tra được diện rộng kiến thức nên tránh được hiện tượng quay cóp,

học tủ, học vẹt.

« Khó có thể xảy ra việc lộ đề thi hay bán đề thi, vì số lượng câu hỏi trong

mỗi đề thi khá nhiều

e _ Việc cham bài bảo đảm tính khách quan, chính xác vì máy sẽ làm công

việc này.

Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới giáo dục, nên việc áp dụng

phương pháp kiêm tra trắc nghiệm khách quan vào quá trình day học sé tro nên

phô biên Bởi lẽ “Cach thức và kết quả kiểm tra - đánh giá có sức mạnh to lớn

trong việc điều chỉnh, uỗn nắn cách dạy, cách học Nếu kiểm tra, đánh giá không

có gì thay đôi thì mọi sự cải cách về nội dung, phương pháp sẽ chăng có hiệu quả

gì Và do vậy mục tiêu môn học cũng khó lòng đạt được.” (Theo lời của Tiến sĩ Đỗ

Ngọc Thống).

Những năm gần đây Bộ Giáo Dục đã chủ trương sử dụng hình thức trắc

nghiệm khách quan trong các ki thi, trong cả kì thi tuyên sinh đại học, cao đăng và tôt nghiệp THPT.Chính vì những ưu điểm nêu trên, hình thức trắc nghiệm khách

j5

` a sre Ae “

Trang 7

-Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

quan có thê đáp ú ứng tương đối tốt các yêu cầu của những kì thi tuyên sinh đại học như: Có đủ thời gian dé ra dé chính xác và dé thi cho phép tránh may rủi vì trúng

tủ, trật tủ; Tô chức thi nhanh gọn; Chống gian lận; Chấm bài thi dễ dàng, nhanh

chóng, điểm số chính xác, đảm bảo khách quan, công bằng; Đánh giá đúng năng

lực của thí sinh

Do vậy hình thức này được các nước tiên tiễn trên thế giới xem là một hình

thức kiểm tra thông dụng, có hiệu quả, và đặc biệt là hiện nay đang được nước ta

quan tâm, áp dụng Chính vì thế em quyết định chọn đẻ tài “LÍ THUYÉT VÀ HỆ

THONG CÂU HOI TRAC NGHIỆM NHÓM NGUYEN TO Ge-Sn-Pb” dé góp

một phan nhỏ vào công cuộc nghiên cứu, xây dựng ngân hàng đẻ thi phục vụ cho

quá trình day và học môn hoá nguyên tô.

2 Mục đích nghiên cứu:

e Tim hiểu lí thuyết nhóm nguyên tố Ge-Sn-Pb

e_ Xây dựng một bộ đề thi trắc nghiệm về phan kiến thức nhóm nguyên tô

Ge-Sn-Pb.

3 Nhiệm vụ đề tài:

e _ Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bằng

phương pháp trắc nghiệm khách quan.

e Nghiên cứu lí thuyết nhóm nguyên tố Ge-Sn-Pb.

e Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho phan kiến thức nhóm nguyên tố

Ge-Sn-Pb.

e Xử lí, đánh gia chất lượng của hệ thông các câu trắc nghiệm đã soạn thảo.

4 Đối và khách thể nghiên cứu:

«_ Đối tượng: Nghiên cứu việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng

phương pháp trắc nghiệm khách quan

e Khách thé: Quá trình dạy và học môn Hoá nguyên tố

5 Pham vi nghiên cứu:

© Giới hạn ở phan kiến thức về nhóm nguyên tố Ge-Sn-Pb

e Giới hạn ở sinh viên năm 2 khoa Hoá trường Đại học Sư phạm thành pho

Hô Chí Minh.

6 Gia thuyét khoa hoc:

Néu dé tai nay thanh công thì có thê đưa hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm

đã soạn thảo vào ngân hàng đè dé phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập môn Hoá nguyên tô của sinh viên.

J Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan.

Phát phiếu khảo sát

Phương pháp xử lí số liệu

Phương pháp phân tích, đánh giá và tông hợp kết quả

oes 7x ^ wa wre ^« ˆ «

Trang 8

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

8 Dàn ý nội dung:

Phan I: Mở dau

Phan II: Nội dung

Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kiểm tra và đánh giá kết quả

học tập bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan

Chương II: Lí thuyết nhóm nguyên tố Ge — Sn — Pb

Chuong III: Cac hgp chat của nhóm nguyên tô Ge - Sn - Pb

Chương IV: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về nhóm nguyên tô Ge - Sn - Pb

Phan III: Kết luận

“c.xrrAxw w one ard mTE me : ˆ“ —_—

Trang 9

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

PHÀN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA VIỆC KIEM TRA

VÀ ĐÁNH GIÁ KET QUA HỌC TẬP BANG PHƯƠNG PHAP

TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1.1 Ưu và nhược điểm của bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan:

1.1.1 Ưu điểm:

se Có thé do lường một cách đa dạng và khách quan với nhiều mức độ nhận

thức, từ đơn giản chỉ biết đến các hình thức phức tạp hơn, trừ hình thức

tông hợp.

e Vì học sinh ghi rất ít, nên trong một thời gian tương đối ngắn cũng có thê

đánh giá một lượng đáng kể các kiến thức cần thiết.

© Cham điểm được thực hiện khách quan vì không cần diễn dịch ý tưởng của

học sinh như trong bài viết

e Lượng thông tin phản hồi rat lớn, nếu biết xử lí sẽ giúp điều chỉnh và cải

thiện tình hình chất lượng giáo dục.

e Trắc nghiệm nhằm tìm ra những nhược điểm của học sinh, kiến thức nào

học sinh còn mơ hồ; và từ độ khó, độ phân cách của câu hỏi trắc nghiệm có

thé đo lường được sự khác biệt giữa các cá nhân.

1.1.2 Nhược điểm:

Vấn đề lớn nhất của câu hỏi trắc nghiệm là rất tốn thời gian để soạn và có khi

học sinh lại khiếu nại về câu trả lời đúng của đáp án.

Nhược điểm này có thể khắc phục nếu soạn cẩn thận và các câu hỏi trắc

nghiệm được thử nghiệm trước.

Ngoài ra cần khắc phục và giảm thiểu yếu tố ngẫu nhiên trong kiểm tra trắc

nghiệm.

1.2 Trắc nghiệm khách quan với luận đề - điểm khác nhau và điểm tương

đông:

1.2.1 Khác nhau:

= Đòi hỏi thí sinh phải tự mình soạn câu | - Buộc thi sinh phải lựa chọn câu trả lời

trả lời và diễn tả nó bằng ngôn ngữ của | đúng nhất với yêu cầu của dé trong số

chính mình câu đã cho sẵn.

- Gồm số câu hỏi tương đối ít và có tính | - Gồm nhiều câu hỏi có tính chuyên

ores £78 ^S wet `*® 4 - ˆ.—~.——— Kt

Trang 10

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

— Chat lượng của bài tuỳ thuộc vào ki

năng của người cham bài.

~ Bài thi tương đối dé soạn nhưng khó

châm và cho diém chính xác.

~ Chat lượng của bai do ki nang của

người soạn thao bài trắc nghiệm —

~ Khó soạn bài thi nhưng việc châm và

cho điểm tương đối dễ dàng và chính

xác hơn.

~ Người soạn thảo tự do bộc lộ kiến

thức và các giá trị của mình qua việc đặt

câu hỏi nhưng chỉ cho thí sinh quyền tự

do chứng tỏ mức độ hiểu biết của mình

qua tỉ lệ câu trả lời đúng.

~ Nhiệm vụ học tập của người học và

cơ sở trên đó giám khảo thâm định mức

độ hoàn thành các nhiệm vụ ấy, được

phát biêu một cách rõ ràng hơn là trong

các bài luận đẻ.

- Cho phép và đôi khi khuyến khích sự

phỏng đoán.

~ Thí sinh có nhiều tự do bộc lộ cá tính

của minh trong câu trả lời, và người

cham bai cũng có tự do cho điềm các

câu trả lời theo xu hướng riêng của

mình.

- Cho phép và đôi khi khuyến khích sự

“lira phinh” (ngôn từ hoa mỹ, bằng

chứng khó có thê xác định được).

~ Phân bố điểm số được kiểm soát phần

lớn do người cham. ~ Phân bố điểm thí sinh hau như hoàntoàn được quyét định do bai trac

nghiém.

122 7 :

se Một bài trắc nghiệm có thể đo lường mọi thành quả học tập quan trọng mà

một bài khảo sát bằng lối viết có thê khảo sát được

se Đều khuyến khích học sinh học tập đạt các mục tiêu hiểu biết các nguyên lí,

tô chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết

các vấn dé.

¢ Đòi hỏi ít nhiều sự vận dụng, nhiều phán đoán chủ quan

e Giá trị của chúng tuỳ thuộc vào tính khách quan và đáng tin cậy của chúng.

1.3 Khi nào nên ng trắc nghiệm hay | ?

Theo ý kiến của các chuyên gia vẻ trắc nghiệm, ta nên sử dụng luận đề để

khảo sát thành quả học tập trong những trường hợp sau:

e Khi nhóm thí sinh được khảo sát không quá đông và dé thi chỉ được sử

dụng một lân, không dùng lại nữa.

© Khi người dạy cố gắng tim mọi cách có thé được dé khuyến khích và khen

thưởng sự phát trién kỹ năng diễn tả bang văn viết.

© Khi người dạy muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tư tưởng của học sinh

vê một vân đê nào đó hơn là khảo sát thành quả học tập của họ.

¢ Khi người dạy tin tưởng vào tai năng phê phán và cham bài luận đẻ một

cách vô tư và chính xác hơn là vào khả năng soạn thảo những câu trắc

nghiệm thật tôt.

e Khi không có nhiều thời gian soạn thảo bài khảo sát nhưng lại có nhiều

thời gian dé cham bài.

sree seen à ere a tea “

Trang 11

Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Và ta nên sử dụng trắc nghiệm khách quan trong những trường hợp sau đây:

s Khi ta cần khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, hay

muốn rằng bài khảo sát ay có thé sử dung lại vào một lúc khác.

Khi ta muốn có những điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vao chủ

quan của người cham bai.

Khi các yếu tô công bang, vô tư, chính xác là những yếu tô quan trọng

nhất của việc thi cử.

Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ sẵn để có thể lựa chọn

và soạn lại một bài trắc nghiệm mới, và muốn châm nhanh đề sớm công

* Ưu và nhược điểm:

Trang 12

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

> Có thê đặt được nhiều câu hôi trong một bài trắc nghiệm với thời gian cho

trước; điều này làm tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm Ð -S được soạn

thảo theo đúng quy cách.

> Trong khoảng thời gian ngắn có thể soạn thảo được nhiều câu trắc nghiệm

Ð - S vì người soạn trắc nghiệm không cần phải tìm ra phân trả lời cho học

sinh lựa chọn.

> Độ may rủi cao (50%) do đó dé khuyến khích người trả lời đoán mò.

* Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm D-S:

> Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả một ý tưởng độc nhất, tránh những câu

phức tạp, bao gôm quá nhiều chỉ tiết

> Lựa chọn những câu phát biểu sao cho một người có khả năng trung bình

không thé nhận ra ngay là (D) hay (S) mà không cần suy nghĩ.

> Những câu phát biểu mà tính chất (D), (S) phải chắc chăn, có cơ sở khoa

học.

> Tránh dùng những câu phát biểu trích nguyên văn từ sách giáo khoa, như

vậy sẽ khuyến khích học sinh học thuộc lòng máy móc.

> Tránh dùng các từ: thường thường, đôi khi, một số người, vì thường là

câu phát biểu (Ð).

L.Š.2 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: (MCO)

* Cấu trúc: gồm 2 phan: phan gốc và phần lựa chọn.

> Phân gốc: là một câu hỏi (kết thúc là dấu hỏi) hay câu bỏ lửng { chưa hoàn

tat) Trong phan gốc, người soạn trắc nghiệm đặt ra một van đề hay, đưa ra

một ý tưởng rõ ràng giúp cho người trả lời hiểu rõ câu trắc nghiệm ấy muốnhỏi điều gì để lựa chọn câu trả lời thích hợp

> Phần lựa chọn : có thé 3, 4, 5 lựa chọn Mỗi lựa chọn là câu trả lời ( cho câu

có đấu hỏi ) hay là câu bổ túc (cho phần còn bỏ lửng ) Trong tất cả các lựa

chọn chỉ có một lựa chọn được xác định là đúng nhat, gọi là “đáp án” (key).

Những lựa chọn còn lại đều phải là sai (dù nội dung đọc lên có vẻ là đúng),thường gọi là các “mỗi nhử”, “câu nhiễu” (distractors) Điều quan trọng

người soạn thảo cần lưu ý là phải làm cho các mỗi nhử fy déu hấp | dẫn

ngang nhau đối với những học sinh chưa nắm vững van đè, thúc day những

học sinh ấy chọn vào những lựa chọn này.

* Ưu và nhược điểm:

> Độ may rủi thâp (25% với loại câu 4 lựa chọn; 20% với loại câu 5 lựa

chọn).

> Néu soạn đúng quy cách, kết quả có tính tin cậy và tính giá trị cao.

> Có thé khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh; chấm nhanh;

kết quả chính xác.

> Đẻcó được một bài trắc nghiệm có tính tin cậy và tính giá trị cao, người

soạn trắc nghiệm phải đầu tư nhiều thời gian và phải tuân thủ đầy đủ các

bước soạn thảo câu trắc nghiệm.

* Những yêu cầu khi soạn câu trắc ngiệm nhiều lựa chọn:

% Số lựa chọn nên từ 4 đến 5 câu để xác suất may mắn chọn đúng là thấp.

FT ^.a mre Ae

Trang 13

-Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

s* Khi soạn phân góc phải trình bày ngăn gọn, rõ ràng, chỉ hỏi một vấn đề và

Soạn đáp án (Đ) trước Vj trí đáp á án đúng được đặt một cách ngẫu nhiên

(dùng xúc xắc hay bốc thăm ngâu nhiên).

+ Chú ý 4 bước khi soạn môi nhử:

Bước |:

Ra các câu hỏi mở về lĩnh vực nội dung dự định trắc nghiệm dé học sinh tự

việt các câu trả lời.

Bước 2:

Thu các bản trả lời của học sinh, loại bỏ những câu trả lởi đúng (D), chỉ giữ lại

những câu trả lời sai (S).

Bước 3:

Thống kê, phân loại các câu trả lời sai (S) và ghi tần số xuất hiện từng loại câu

(S).

Bước 4:

Ưu tiên chọn những câu sai có tần số cao làm môi nhử

* Muốn có "môi nhử hay” thì ta nên chọn những câu trả lời sai thường gặp của

chính học sinh.

1.5.3 Trắc nghiệm cặp đôi:

* Cấu trúc: gồm 3 phan:

- Phần chỉ dẫn cách trả lời.

- Phan gốc (cột 1): gồm những câu ngắn, đoạn, chữ,

- Phan lựa chọn (cột 2): cũng gồm những câu ngắn, chữ, sé,

Trong phan chi dẫn cần chỉ ra cho người làm trắc nghiệm biết cách ghép các

từ, các đoạn, chữ của hai cột với nhau cho đúng, có ý nghĩa, hợp logic.

* Những điều cần chú ý:

- Không nên đặt số lựa chọn ở 2 cột bằng nhau vì như vậy làm cho học sinh

dự đoán được sau khi biết một số trường hợp

- Không nên soạn các lựa chọn quá dài làm mắt thì giờ của học sinh.

1.5.4 Trắc nghiệm điền khuyết:

* Cấu trúc: có : dang:

- Dang |: gồm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn.

- Dạng 2: gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ đề trống mà người

trả lời phải điền vào bằng một từ hay một nhóm từ ngắn.

* Chú ý:

Nên soạn thảo các câu với phần dé trồng sao cho những từ điền vào là duy

nhất đúng, không thể thay thế băng những từ nào khác.

1.5.5 Trắc nghiệm vẽ hình:

Người làm trả lời loại câu này bằng cách vẽ hình hay sơ đồ, hoặc bô sung chi

tiết vào hình vẽ sơ đồ có sẵn.

1.5.6 Loại câu hỏi đáp ngắn:

Người làm phải tự đưa ra câu trả lời.

.~ ư wee A mre a +

Trang 14

-Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hanh

1.6 Công việc chuẩn bị soan một bài trắc nghiệm:

Đề soạn thảo một bài trắc nghiệm có giá trị, đáng tin cậy thì công việcchuân bị là hết sức quan trọng Người soạn thảo phải xác định mục tiêu khảo sát

(Khảo sát phan kiến thức nào? Kiến thức nào quan trọng cân khảo sát ki? ), thiết

kế dan bài trắc nghiệm, đưa ra số lượng câu hỏi khảo sát phù hợp,

1.6.1 Mục tiêu khảo sát của một bài trắc nghiệm:

1.6.1.1 Các loại thành quả học tập:

Theo Benjamin S Bloom, mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức có 6 mức độ

từ thấp đến cao như sau: Biết (knownledge); Thông hiểu (comprehension); Áp

dụng (application); Phân tích (analysis); Tông hợp (synthesis) và Đánh giá

(evaluation).

Trong 6 mức độ trên thì 3 mức độ Biết, Thông hiểu, Áp dụng là 3 mục

tiêu lớn mà thông thường một bài trắc nhgiệm nào cũng phải khảo sát Sau đây sẽ

đi sâu vào giải thích 3 mức độ đó.

* Biết:

Theo định nghĩa, “Biét” bao gồm việc có thê nhớ lại các điều đặc biệt

hoặc tong quát, nhớ lại các phương pháp và quá trình, hoặc nhớ lại một dạng thức,

một cấu trúc, một mô hình mà học viên đã có lần gặp trong quá khứ ở lớp học,

trong sách vở, hoặc ngoài thực tế

Khi đo mức độ này, ta chỉ cần yêu cầu học sinh nhớ lại đúng điều được

höi đến, chỉ đòi hỏi học sinh vận dụng trí nhớ.

* Thông hiểu:

Thông hiểu bao gồm cả nhận biết kiến thức nhưng ở mức cao hơn là trí

nhớ O mức nhận thức này không những học sinh có thể nhớ lại và phát biểu lại

nguyên dang van đề đã học mà còn có thé thay đổi van đề đã học sang một dạng

khác tương đương nhưng có ý nghĩa hơn đối với người học

Khi đo mức độ này ta yêu cầu học sinh nhớ lại và giải thích hoặc cho ví

dụ minh hoạ.

= Ap dung:

Ap dụng bao gồm việc ứng dụng các điều trừu tượng, những nguyên lí,

định luật đã học vào các trường hợp đặc biệt, cụ thể Ví dụ áp dụng các định luật

khoa học đê giải thích các hiện tượng riêng rẻ Các khái niệm trừu tượng có thê ở

dang: ;

Các tư tưởng tông quát.

Các phương pháp được khái quát hoá.

Các nguyên tắcCác ý tưởng và lý thuyết kỹ thuật phải nhớ và áp dụng

1.6.1.2 Mục tiêu khảo sát của bài trắc nghiệm phụ thuộc vào ý định của

người ra đề:

Bài trắc nghiệm được soạn thảo và đưa đi khảo sát nhằm mục đích gì? Mục

đích ở đây là chính là ý định của người ra đề Chẳng hạn như bài trắc nghiệm sẽ

dùng vào việc kiểm tra chất lượng đầu năm của học sinh, hay để đánh giá mức độ

oirrrr Z8 ^ awh ~ BIE Os = 4 - ^

Trang 15

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hanh

nam vững kiến thức của học sinh, hoặc dé phân loại học sinh khá giỏi với học sinh

trung bình,yếu, kém

Muốn soạn thảo được một bài trắc nghiệm có giá trị, đòi hỏi người soạn

phải xác định rõ mục tiêu khảo sat.

Mục tiêu khảo sát sẽ chỉ phối nội dung, hình thức của bài trắc nghiệm.

1.6.2 Phân tích nội dung môn học:

Gồm có 4 bước sau:

* Bước |:

Tìm ra những ý tưởng chính yếu của môn học

* Bước 2:

Tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học dé đem ra

khảo sát trong các câu trắc nghiệm

* Bước 3:

Phân biệt 2 loại thông tin (những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay

minh hoạ và những khái luận quan trọng trong môn học), để lựa chọn những điêu

gi quan trọng mà học sinh cân phải nhớ.

* Bước 4:

Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi học sinh phải có khả năng

ứng dụng những điều đã biết dé giải quyết van dé trong những tình huống mới.

Dàn bài trắc nghiệm thành quả lóc tập là bang dự kiến phân bố hợp lí các

câu hỏi của bài trắc nghiệm theo mục tiêu (hay quá trình tư duy) và nội dung của

môn học sao cho có thể đo lường chính xác các khả năng mà ta muốn đo.

Ngoài việc phân tích nội dung, trước khi đặt bút viết các câu trắc nghiệm

giáo viên cần phải chú ý thêm các vấn đề liên quan đến dàn bài trắc nghiệm như

sau:

e Tam quan trọng thuộc phần nào của môn học, ứng với những mục tiêu

nào?

Cần phải trình bày các câu hỏi đưới hình thức nào cho có hiệu quả nhất?

e Xác định trước mức độ khó hay dễ của bài trắc nghiệm

Thông thường khi thiết kế một dàn bài trắc nghiệm, người ta lập một ma trận

hai chiều, còn goi là bảng qui định hai chiều: một chiều là nội dung, một chiều là

mục tiêu Trong các ô ma trận ghi số câu cân kiểm tra cho mỗi nội dung và mục

tiêu Tuy nhiên, những mục tiêu này không buộc phải theo sát các nguyên tắc phân

loại của Bloom mà có thé cụ thê hoá cho phù hợp với từng môn học khác nhau.

Minh hoạ thiết kế dan bài trắc nghiệm

Trang 16

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

2 Khả năng:

So sánh, nêu sự

tương đồng và dị

bi et.

Bang trên lây ví dụ với 2 mục tiêu lớn là Hiêu biét va Khả năng.

1.6.4 Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm:

e Số câu của một bài trắc nghiệm khách quan tuỳ thuộc vào lượng thời gian

dành cho việc kiểm tra Nếu là kiểm tra một tiết (khoảng 40 - 45 phút) sốcâu có thé từ 40 — 50 câu Nếu là kì thi lớn hơn (có thể đến 2 giờ) số câu có

thể gồm 100 câu trở lên Thời gian càng dài thì số câu hỏi càng nhiều và

điểm số các bài trắc nghiệm càng đáng tin cậy hơn.

e© Theo các chuyên gia trắc nghiệm, tính bình quân thời gian một phút cho

một câu nhiều lựa chọn; nửa phút cho 1 câu loại Đúng — Sai

e© Téng số câu hỏi trắc nghiệm nên là số chin.

e Số câu trong một bài trắc nghiệm thường được quy định bởi những yếu tố:

mục tiêu đánh giá đặt ra, thời gian và điều kiện cho phép (khi tổ chức kì

thi), độ khó của câu trắc nghiệm.

s Thời gian cho | bài kiểm tra trắc nghiệm chỉ nên trên dưới | giờ Tối đa có

thê đên 120 phút.

1.6.5 Những điều kiên cần thiết giúp giáo viên soan trắc nghiệm:

Người giáo viên muốn hoàn thành tốt việc soạn thảo một bài trắc nghiệm,

thì cần phải lưu ý 3 điểm chính Sau:

1.6.5.1 Cần trau dồi kiến thức bộ môn giảng day thật vững chắc:

Người giáo viên có giỏi về chuyên môn mới biết phần nào quan trọng trong

nội dung chương trình giảng dạy, phù hợp với trình độ học sinh nào Từ đó, việc

định ra các trọng tâm và mức độ cho các mục tiêu khảo sát sẽ được tiến hành một

cách dễ dàng và người giáo viên sẽ soạn thảo được những câu hỏi phù hợp.

1.6.5.2 Cần am hiểu kỹ thuật soạn trắc nghiệm:

Muốn vậy, người giáo viên phải học tập và rèn luyện dần dân qua nhiêu lần

soạn thảo câu trắc nghiệm.

eres ene A wk are ae «

Trang 17

.-Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Mỗi giáo viên cần tích cực nghiên cứu trắc nghiệm, có ý thức tìm và tham

khảo kỹ thuật viet câu hỏi trac nghiệm do các nhà chuyên môn và các giáo viên có

kinh nghiệm soạn thảo.

1.6.5.3 Cần rèn luyện khả năng viết ngắn, rõ, chính xác các ý tưởng:

Phân câu hỏi của các loại câu trắc nghiệm đều đòi hỏi phải làm rõ ý muốn hỏi, bảo đảm tính đơn nhất, chỉ tập trung vào một khía cạnh, một dau hiệu, một

chủ điểm.

Các câu lựa chọn (của loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn) phải được diễn đạt

sao cho tách bạch rõ ý câu chọn đúng, câu chọn sai Trong các câu sai phải có chứa những điều hợp logic, có phân đúng nhưng là cái đúng không thuộc bản chất.

Ngoài ra, muôn có | bài trắc nghiệm tốt đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư

công sức và thời gian.

Nói tóm lại, công việc chuẩn bị soạn một bài trắc nghiệm, gồm 3 bước sau:

*Bước 1:

Xác định mục tiêu học tập của môn học, một chương hay một vài tiết học

Thực hiện bằng cách bám sát nội dung SGK (và cả sách 1 giáo viên), lập bảng phân

tích nội dung của một (hay nhiều chương), một hay nhiều bài học cần kiểm tra.

*Bước 2: ;

Liên két các nội dung vừa ghi ra với các mục tiêu nhận thức ma học sinh

cần phải đạt đến (dựa theo cách phân loại của B.S Bloom).

*Bước 3:

Thiết kế dàn bài trắc nghiệm (bảng qui định hai chiều) làm cơ sở cho việc

soạn thảo các câu trac nghiệm.

1.7 Cơ sở dé phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm:

1.7.1 Mục đích phân tích câu trắc nghiệm;

Phân tích câu trắc nghiệm sẽ giúp người soạn:

Biết được độ khó, độ phân cách của mỗi câu

s* Biết được giá trị của đáp án và môi nhử, đánh giá được câu trắc

nghiệm.

s Ra quyết định chọn, sửa, hay bỏ câu trắc nghiệm 4 ây.

Làm gia aE tính tin cậy (hệ số tin cậy) của bài trắc nghiệm.

-7.2 Ph âu trắc nghiêm:

Việc phân tích câu =a nghiệm được tiền hành theo phương pháp: tính độ

khó, độ khó vừa phải, độ phân cách của câu và phương pháp thẫm định các môi

nhử.

1.7.2.1 Độ khó của câu trắc nghiệm:

F ¬ Số người trả lời đúng câu i

Trang 18

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Mỗi loại câu trắc nghiệm có tỉ lệ phần trăm may rủi khác nhau:

e _ Loại câu Đúng - Sai: tỉ lệ % may rủi là 50%.

° Loại câu có 4 lựa chọn: tỉ lệ % may rủi là 25%.

° Loại câu có 5 lựa chọn: tỉ lệ % may rủi là 20%.

° Loại câu điền khuyết: tỉ lệ % may rủi là 0%.

So sánh độ khó của câu với độ khó vừa phải của câu, ta có thé kết luận là câu

trắc nghiệm đó dễ, khó hay vừa sức với học sinh.

> Độ khó của câu trắc nghiệm > độ khó vừa phải thì câu trắc nghiệm đó

là để so với trình độ học sinh lớp làm trắc nghiệm.

> Độ khó của câu trắc nghiệm < độ khó vừa phải thì câu trắc nghiệm đó

là khó so với trình độ học sinh lớp làm trắc nghiệm.

> _ Độ khó của câu trắc nghiệm xap xi với độ khó vừa phải thì câu trắc

nghiệm đó là vừa sức với trình độ học sinh lớp làm trắc nghiệm.

Ta có thể biểu diễn những kết luận đó như sau:

Độ khó vừa phải |

Câu trắc nghiệm khó Câu trắc nghiệm vừa Câu trắc nghiệm dé

Tuỳ thuộc vào mục tiêu của bài mà ta sẽ chọn câu trắc nghiệm cho phù hợp:

+ Nếu mục tiêu của trắc nghiệm là nhằm chọn những học sinh có năng

khiếu xuất sắc thì người soạn trắc nghiệm có thé lựa chọn các câu khó

hoặc rất khó, mà độ khó thì được tính từ một cuộc khảo sát một lớp học

sinh cùng trình độ trước đó.

% Khi cần khảo sát năng lực học sinh ở một cuộc thi cử thông thường thi

nên chọn các câu có độ khó vừa phải, hoặc có sự phân phối các câu có độ

khó khác nhau như sau:

> Hoặc toàn bộ các câu đều có độ khó xắp xi độ khó vừa phải.

> Hoặc đa số câu có độ khó vừa phải, còn từ khó đến rất khó hay câu

dé thì ít.

1.7.2.2 Độ phân cách của câu trắc nghiệm:

Độ phân cách của câu trắc nghiệm là một chỉ số giúp ta phân biệt được

học sinh giỏi và học sinh kém.

Một bài trắc nghiệm gồm toàn những câu trắc nghiệm có độ phân cách

tốt trở lên sẽ là một công cụ đo lường có tính tin cậy cao.

Sau khi đã cham và cộng tong điểm của từng bài trắc nghiệm, ta có thé

thực hiện các bước sau với máy tính bỏ túi theo lối thủ công đẻ biết được độ

phân cách của một câu trắc nghiệm:

*Bước 1:

Xếp đặt các bài làm của học sinh (đã chấm, cộng điểm) theo thứ tự

tông điểm từ cao đến thấp

* Bước 2:

Căn cứ trên tông số bài trắc nghiệm, lấy 27% của tông số bài làm trắc

nghiệm có diém từ bai cao nhất trở xuông xếp vào nhóm CAO và 27% tông số

bài làm có điểm từ bài thấp nhất tré lên xếp vào nhóm THÁP.

* Bước 3:

TL seen wk sre ^¿ ' —=

Trang 19

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Tính tỉ lệ phân trăm học sinh làm đúng câu trắc nghiệm riêng cho từng

nhóm (CAO, THÁP) bằng cách đếm số người làm đúng trong mỗi nhóm và

chia cho số người của nhóm (Lưu ý: số người mỗi nhóm bằng 27% tông số bài làm học sinh).

*Bước 4:

Tính độ phân cách câu (D) theo công thức:

D= Tỉ lệ % nhóm cao làm đúng câu trắc nghiệm - Tỉ lệ % nhóm thấp

làm đúng câu trắc nghiệm

= ra, D còn tính theo cách sau:

> Thực hiện bước | và bước 2 như trên.

> Trong bước 3 đếm số người làm đúng trong mỗi nhóm, gọi là Đúng

e D>0.40: Câu trắc nghiệm có độ phân cách rất tốt

e« 0.30<D<0.39 : Câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt nhưng có thé

làm cho tốt hơn

¢ 0.20<D<0.29 : Câu trắc nghiệm có độ phân cách tạm dyoc, cần phải

điều chỉnh

e D<0.19: Câu trắc nghiệm có độ phân cách kém cần phải loại bỏ hay

phải gia công sửa chữa nhiều.

1.7.2.3 Phân tích đáp án:

Đáp án là lựa chọn được xác định là Đúng nhất trong số các lựa chọn

của phan trả lời câu MCQ (hoặc là giá trị đúng của mệnh đề trong câu Đúng —

Sai).

Độ phân cách câu i= x 100%

Một đáp án được gọi là tốt, nếu số học sinh ở nhóm CAO chọn đáp án

nhiều hơn số học sinh ở nhóm THÁP

1.7.2.4 Phân tích mỗi nhử:

Mỗi nhử là những lựa chọn được xác định là sai trong phần trả lời

Mỗi nhử được gọi là tốt khi học sinh thuộc nhóm CAO ít chọn nó, còn

học sinh thuộc nhóm THÁP chọn nó nhiều hơn, nghĩa là sự chênh lệch số người

chọn giữa hai nhóm là lớn.

1.8 Cơ sở để đánh giá một bài trắc nghiệm:

Đánh giá một bài trắc nghiệm là xem xét:

e Bài trắc nghiệm có tin cậy không? Mức độ tin cậy bao nhiêu?

« Bai trắc nghiệm có vừa sức với các học sinh làm bài này không?

e© Các câu trắc nghiệm đã soạn có tốt không? v.v

Sau đây sẽ là một sô cơ sở đẻ trả lời cho các câu hỏi trên.

ose 7x ^ wh ere ^«

Trang 20

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hanh

a

1.8.1 Tinh tin cậy của bai trắc nghiệm: (tinh vững chai của điểm số

Một bài trắc nghiệm được xem là đáng tin cậy khi nó cho ra những kết quả

vừng chai; nghĩa là néu làm bài trắc nghiệm ấy lần thứ hai, mỗi học sinh sẽ vẫn giữ

được điềm sô tương đối của mình.

Hiện nay có nhiều phương pháp phỏng định tính tin cậy của bài trắc nghiệm như là:

- Trắc nghiệm hai lần: dùng một bài trắc nghiệm cho hai lần đo khác nhau.

- Sử dụng các dạng trắc nghiệm tương đương, mỗi học sinh phải làm tắt cả

các dạng này.

- Phương pháp phân đôi trắc nghiệm Thường thì người ra dé phân đôi bài

trắc nghiệm thành câu chăn và câu lẻ Sau đó đo sự tương quan giữa điểm câu chin

và diém câu lẻ băng công thức tương quan Pearson:

N.>XxY -(>X)(>Y)

NINSX: - Œx)?*INSY: - ®Y)]

Với Rxy là hệ số tương quan giữa điểm câu chan và điểm câu lẻ của bài trắc

nghiệm.

N: là số người làm bài trắc nghiệm.

X, Y là tông số điểm câu chăn và tông số điểm câu lẻ của bài trắc nghiệm.

Các mức độ tương quan:

* Tw 0.8 đên 1.0: X, Y có mối quan hệ chặt chẽ, tương quan rat cao.

* Từ0.6 đến 0.79 : X, Y có tương quan ở mức khá cao.

* Từ 0.4 đến 0.59 : X, Y có tương quan ở mức trung bình

“= Từ0.2 đến 0.39: X, Y có tương quan mức yếu.

Có thể tính hệ số tin cậy theo công thức sau:

2*R

Ree = x

1+ Rxy

Ri¢ : là hệ số tin cậy

Trong trắc nghiệm, ta thường mong đợi tương quan X, Y giữa tổng điểm

các “câu lẻ” — “*câu chin” là tương quan thuận ở mức khá cao trở lên Nếu tương

quan Rxy giữa các tổng điểm này đạt trên 0.80 thì hệ số tin cậy của bài trắc

nghiệm sẽ cao Nếu giá trị chỉ đạt mức trung bình thì độ tin cậy không cao, chắc

chắn bài trắc nghiệm có nhiều câu hỏi cần chỉnh sửa

- Công thức Kuder — Richardson (viết tắt là K — R ): ngày nay phương pháp này được áp dụng rộng rãi để phỏng định tính tincay của bài trắc nghiệm Có các công thức K - R căn bản, K - R 20, K — R 21 Dé tính được nhanh chóng ta cần

thực hiện trên máy tính điện tử.

Tính tin cậy của một bài trắc nghiệm tuỳ thuộc vào các yếu tố như: chọn

mẫu các câu hỏi, may rủi do việc phỏng đoán và độ khó của bài trắc nghiệm.

Vi vậy, muôn bảo dam tính tin cậy tối đa của me bai t trắc nghiệm thì cân

Rxy =

| Truge 3 02 vÌ ph Sieham;

j pane MII i4 mi |

ure Z6 ^ wed - MA 22 _ ¬

Trang 21

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

e Giảm thiểu các yéu tố may rủi đến mức tối thiêu ( chăng hạn hạn chế

việc sử dụng số câu hai lựa chọn, tăng số câu hỏi trong một bài trắc

nghiệm, tăng số lựa chọn trong một câu trắc nghiệm).

e Điều chỉnh độ khó của bài trắc nghiệm dé điểm số được trai rộng.

e Viết những lời chỉ dẫn sao cho thật rõ ràng dé học sinh khỏi nhằm lẫn

e_ Chuan bị trước bảng chấm điểm, ghi rõ các câu dung

1.8.2 Tính giá trị của bài trắc nghiệm:

Một bài trắc nghiệm tin cậy không nhất thiết là phải có giá trị nhưng ngược lại

một bài trắc nghiệm không tin cậy thì không thê có giá trị đo lường duoc Tính giá

trị liên quan đên mức độ mà bài trắc nghiệm â ấy phục vụ được cho mục đích đo

lường của i soạn với nhóm người mà người soạn muôn khảo sát.

Ví dụ nêu mục đích của người soạn là khả năng đo lường toán học mà các câu

hỏi trong bài trắc nghiệm ấy chỉ nhằm khảo sát khả năng học thuộc lòng những bài

toán đã cho học sinh học tủ thì bài trắc nghiệm ấy chỉ có giá trị đo lường trí nhớ

chứ không có khả năng đo lường toán học.

Như Vậy, khái niệm “giá trị” chỉ có ý nghĩa khi ta xác định rõ ta muốn đo

lường cái gì và với nhóm người nao.

số câu hỏi trắc nghiệm trong bài

Điểm may rủi kì vọng = câu hỏi trắc nghiệm trong

số lựa chọn trong mỗi câu

Các trường hợp xảy ra :

+ Nếu Mean của lớp x4p xi Mean LT : bài trắc nghiệm là vừa sức học sinh.

+ Nếu Mean của lớp > Mean LT : bài trắc nghiệm là đễ đối với học sinh.

+ Nếu Mean của lớp < Mean LT : bài trắc nghiệm là khó đối với học sinh.

Đề xác định được chính xác độ khó của bài trắc nghiệm, người ta tìm hai giá trị biên:

Giá trị biên dưới = Mean - Z xS/ÝN:

Giá trị biên trên = Mean + Z x S / YN

Mean là trị sỐ trung bình điểm các bai làm của học sinh

S là độ lệch tiêu chuẩn.

N là số học sinh

Z là trị số phụ thuộc vào xác suất tin cậy định trước Thí dụ thường chọn

xác suất tin cậy 95% thì Z = 1.96 Nếu chọn xác suất cao hơn, tin cậy

99% thì Z = 2.58.

ore me ^ we mre As + an

Trang 22

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

Sau đó, ta xem xét vị trí của Mean LT so với khoảng giá trị tìm được Ta

có thê biêu diễn như sau:

Biên dưới Biên trên

—====—=====—a——======s=>—=ễễx

Bài trắc nghiệm dễ Bài trắc nghiệm vừa sức Bài trắc nghiệm khó

Ngoài ra còn có thê phỏng định độ khó của bài trắc nghiệm đối với nhóm học

sinh hay một lớp học bằng cách quan sát phân bồ điểm số của bài trắc nghiệm ây.

Nêu điểm trung bình của bài trắc nghiệm nằm x4p xi hay ngay trung điểm của

hang số thì ta có thé kết luận bài trắc nghiệm này thích hợp với nhóm học sinh

khảo sát.

1.9 Thực tế sử dụng phương pháp trắc nghiệm vào kiểm tra, đánh giá kết

quả học tap của học sinh sinh viên hiện nay:

Hiện nay, việc sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan vào các kì thi, ki kiểm tra đã trở nên phô biến ở nước ta, ngay cả 2 kì thi quan trọng đó là kì thi tốt

nghiệp trung học phô thông và tuyển sinh Đại học - cao đăng Tuy áp dụng chưa

hệt ở tat cả các bộ môn nhưng có thé xem đó là những tiến bộ quan trọng trong

việc đổi mới cách thức đánh giá và đo lường kết quả học tập của học sinh, sinh

viên.

Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan đã không còn lạ lẫm đối với học

sinh, sinh viên nữa Ở các trường trung học, người giáo viên sử dụng trắc nghiệm

để củng cố kiến thức sau một tiết học, hay để kiểm tra đầugid, hay dùng dé lam

bai kiém trangắn, Trong các kì kiểm tra tập trung, đề kiểm tra có bộ môn gồm

một phần trắc nghiệm, một phần tự luận, có bộ môn thì đề trắc nghiệm hoàn toàn

Còn ở các trường Đại học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp thì các đề kiểm

tra trắc nghiệm cũng đã được sử dụng ở một số bộ môn, cũng dưới hình thức trắc

nghiệm hoàn toàn hoặc trắc nghiệm kết hợp với tự luận.

Việc áp dụng kiểm tra trắc nghiệm ở tất cả các bộ môn đang được Bộ giáo

dục bàn bạc, xem xét Ngoài ra, chúng ta cũng nhận thấy : trên thị trường sách hiện

nay, thì những cuốn sách viết về bài tập trắc nghiệm tham khảo hay viết về phương

pháp giải bài tập trắc nghiệm có hiệu quả đang được bán rất chạy.

Từ những điều được đưa ra ở trên, chúng ta có thé kết luận : hình thức kiểm

tra trắc nghiệm khách quan ngày càng được áp dụng rộng rãi trong thực tế day và

học Và trong tương lai có thê kiểm tra trắc nghiệm sẽ thay thế cho kiểm tra tự

luận.

Với vai trò là những nhà giáo dục trong tương lai, các sinh viên Sư phạm sẽ

phải cố gắng trau đồi và rèn luyện các kĩ năng và kiến thức về đo lường và đánh

giá kết quả học tập bằng trắc nghiệm khách quan nhằm đáp ứng được yêu cau dé

ra của giáo dục nước ta trong những năm sắp tới.

owwrs ous NEÀ_. amsa 2 a<

Trang 23

Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

CHUONG II:

LY THUYET VE NHÓM NGUYEN TO Ge - Sn - Pb

2.1 Nhận xét chung về các nguyên tố nhóm IVA:

Nhóm IVA thuộc bảng tuân hoàn, gôm các nguyên tố: Cacbon (Carboneum

CC) Silic (Silicium TM Si), Gecmani (Germanium”" Ge), Thiếc (Stannum

11? Sn), Chi (Plumbum TM Pb)

Lich sử ra đời của các nguyên tổ nhóm IVA:

¥ — Từ thời xa xưa, cacbon đã được con người biệt đến, không biết ai là

người đã tìm ra cacbon vả dạng cacbon tinh khiết nào đã được tìm ra trước.

Than (C) Silic (Si)

Y _ Silic la nguyên tô quan trọng trong thé giới vô sinh, được J Gay — Lussac và L Thenard tìm ra năm 1811, nhưng được tách ra ở dạng don chất vào

năm 1825 do công của nhà khoáng vật học kiêm hoá học người Thụy Điền là |

Berzelius, bằng cách nung kali flogilicat với kali:

K,SiF¢ + 4K = 6KF + Si

*“ Gecmani là nguyên tô có độ phổ biến trung bình nhưng thường phân

tán trong quặng các nguyên tổ khác, đến năm 1886 Ge mới được K.Winkler (người

Đức) tìm ra.

Hai nguyên tô con lại là thiếc va chi thì đã được biết từ thời xa xưa

củng với năm nguyên tô kim loại khác lả vàng, đồng, bạc, thuỷ ngân, sắt

ng ee ^ a ^“ -^

Trang 24

Khoá Luận Tốt Nghiệ GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

$ Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IVA có lớp electron hoá trị là ns”npỶ.

Nhu vậy, chúng có số electron hoá trị bằng số orbitan hoá trị.

Cacbon Silic

Năng lượng ion hoa I, eV

Trang 25

Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Gecmani Thiếc Chì

Hình - Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố nhómIVA.

“ Các nguyên tô nhóm IVA có:

° Tong năng lượng ion hoá khá lớn (nhất là C va Si), nên chúng khé mat

4e hoá trị để trở thành cation 4+.

¢ Độ âm điện không đủ lớn để nhận thêm electron tạo anion

4-Do các đặc điểm trên, nên để đạt cơ câu bên, ,chúng không thẻ tạo liên kết

ion mả tạo liên kết cộng hoá trị và trong các hợp chất chúng có những số oxi hoá là

-4,+2,+4

% Khi đi từ C đến Pb, mức oxi hoá +2 có khuynh hướng tăng lên va mức oxi

hoá +4 có xu hướng giảm

*Giai thích:

Khi đi từ C đến Pb, số thứ tự nguyên tử tăng lên, các orbitan d và f có ảnh

hưởng đến việc hình thành liên kết, và tính trơ của các cặp electron ns’ tăng lên,

nên khả năng tham gia vào sự hình thành liên kết của cặp electron ns” giảm xuống.

Do đó, khuynh hướng tạo ra mức oxi hoá +4, giảm xuống và khuynh hướng tạo ra

mức oxi hoá +2 tăng lên.

4 Sự biến đổi tính chất của nhóm IVA tương đối tuần tự Cacbon là phi kim,

S¡ và Ge là á kim còn Sn và Pb là kim loại, trong đó Pb là nguyên tố thể hiện tính

kim loại rõ nhất.

$ Nét nổi bật của các nguyên tố nhóm IVA là khả năng tạo thành mạch dài

của cùng các nguyên tố đó Khuynh hướng này giảm khi đi từ C đến Pb:

s C là nguyên tố duy nhất có thể tạo nên những mạch C - C dài đến hàng

trăm nguyên tử

* Mạch Si - Si ngắn hơn rất nhiễu, xuất hiện trong dãy Si,H2,-2 (silan) và

SipX2ne2 (X: F, Cl) Hiện nay người ta được biết n= 1 >6).

* Ge chỉ tạo GesH;a‹; (n=199) (gecman)

* Sncho hợp chất polime (R2Sn), (R: góc hữu cơ) dang vòng hoặc thăng.

® Chi không cho hợp chat có liên kết Pb - Pb nhưng trong các hợp kim

như NaaPb, và NayPby có anion gồm nhiêu nguyên tử Pb

Sự giảm khuynh hưởng đó có thé được giải thích | phan do sự giảm độ bên

liên kết giữa các nguyên tử cùng loại từ C đến Pb.

1a oes awk wren 4-4

Trang 26

Khoá Luận Tôt Ngh GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

Năng lượng liên kết 2195 167 154.8

kJ/mol kcal/mol

_ % Trong các hợp chat, số phối tri của các nguyên tổ nhóm IVA tăng dân từ C

dén Pb.

VDI: CF, SiFe” GeF,” PbFạf

(tăng từ 4 ở C lên 6 ở Si, Ge, va 8 ở Sn va Pb

VD2: CO;* SiO,* GeO,* SnO/" PbO,”

(số phối tri tăng từ 3 ở C, lên 4 ở Si, Ge và lên 6 ở Sn va Pb)

Giải thích: do sự tăng sô orbitan nguyên tử tham gia lai hoá từ sp” ở C, spÌd”

trong hình chóp 4 mặt với độ dài là a/(4N 3) ~ 2.43A° Do đó, Ge có nhiệt độ sôi,

nhiệt độ nóng chảy và độ cứng cao hon han Sn, Pb.

1 os wh wre te ˆ ar

Trang 27

Khoá Luận Tốt Nghiệ SỐ GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Một mẫu Gecmani Cấu trúc tỉnh thể mạng kim cương

Cũng như Si, Ge không tạo ra tinh thé dạng than chi vì không có khả năng tạo liên

kết „„ như cacbon

Ge có cau tạo tinh thé và ban chất giống Si nên Ge cũng có tinh chat bán dẫn Nên Ge được sử dụng nhiêu trong kĩ thuật: tinh thể được dùng làm đèn chỉnh

lưu và đèn khuéch đại trong thiết bị điện tử.

Thiếc tồn tại ở 3 dạng thù hình phụ thuộc vao t”, và có thé biến đổi lẫn nhau:

Sn, gS Sn, AHS Sn,

* Sn, có kiến trúc tinh thé kim cương, là chất bột mau xám, nên gọi là thiéc

xám, không có ánh kim, bền ở nhiệt độ < 13.2°C, trên nhiệt độ đó nó

chuyển sang dạng j.

s Sng là kim loại mau trắng bạc, nên được gọi là thiéc trắng, bền trong khoảng

t° = 13.2 ~— 161 °C, nên Sng còn gọi là thiéc thường Dưới 13.2 °C một it, sự

chuyển hoá Sng thành Sn, xảy ra với tốc độ vô cùng bé, nhưng tốc độ

chuyển hoá đó tăng rat mạnh khi hạ thấp t” và cực đại ở t = -33°C

Ở xứ lạnh vật dụng bằng thiếc trắng khi để qua mùa đông thường bị xuất

hiện các nốt xám, người ta nói là thiếc bị bệnh (bị ghẻ) Nguyên nhân là do:

thiếc trắng Sng ở dưới 13.2°C chuyển hoá thành Sn„ ( thiếc xám) có cau trúc

mạng tinh thể kiểu kim cương (hệ lập phương) Do cách sắp xếp các nguyên

tử trong mạng tinh thể kém chặt khít hơn nên khi chuyển từ Sng sang Sna,thể tích tăng 25.6% Vì thé thiếc trắng khi để lạnh dưới 13.2 °C lâu dai bị

sui lên thành bột màu xám.

Khi đun nóng Sng đến 161°C, nó biến thành Sn, Sn, don, dễ nghiền thành

bột, nên được gọi là thiếc dòn.

Trong cả 3 dạng thù hình của Sn thi Sng có tỉ khối lớn nhất do câu trúc tinh thể đặc khít hơn các dạng thù hình còn lại.

Cấu trúc tỉnh thể của thiếc

Trang 28

Chỉ thể hiện tính kim loại rõ nhất Nó có mau xám thẩm và có tỉ khối lớn

nhat trong nhóm (11.34) do có câu trúc lập phương

Chì khi mới cắt có ánh kim, nhưng dé trong không khí nó bị xám lại và bj 1

lớp mảng oxit và cacbonat bazơ bao phủ Lớp oxit này bám chắc vảo kim loại và

bảo vệ cho chì khỏi bị ăn mòn tiếp theo.

Do sự thay đồi vẻ cau trúc của tinh thé dẫn đến sự thay đổi nhiều tinh chat lí học của các nguyên tổ trong dãy Ge, Sn, Pb Ge va Sn, là chat bán dan, Sng, Sn, và

Pb là kim loại dẫn điện.

—> Ứng dung: Ge được dùng làm đèn chỉnh lưu và đèn khuếch dai trong thiết

bị điện tử Ngoài ra, Ge còn được dùng trong việc chế tạo thuỷ tỉnh truyền tia hong ngoại, chẻ tạo hợp kim nóng chảy ở nhiệt độ thập

Độ cứng từ Ge đến Pb giảm, do có sự biển đổi kiểu liên kết hoá học (từ liên

kết cộng hoá trị sang liên kết kim loại): Ge tương đối cứng và dòn, Sn có độ cứng

trung gian, còn chì thì rat mềm (dùng móng tay có thé rạch được).

Sn và Pb déu dé dat mỏng Người ta dùng những lá thiếc mỏng làm tụ điện,

và gói kẹo, bánh, thuốc lá bằng những lá thiếc mỏng hơn nữa.

Trong công nghiệp thực phẩm, người ta dùng sắt tây để làm vỏ đựng đồ

hộp Sắt tây ở đây chính là các lá thép (với hàm lượng C thấp) được phủ bởi 1 lớpthiếc mỏng, có tác dụng bao vệ cho sắt khỏi bị ăn mòn (bi gi) và khoảng 40%

lượng thiếc sản xuất trên thé giới được dùng vào việc này.

Trang 29

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hanh

Chi được dùng chế tạo các bản ăcqui, vỏ dây cáp điện, đầu đạn, các ống dẫn trong công nghiệp hóa học và dùng dé chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi các tia phóng xa

(vì chì hấp thụ tốt tia phóng xạ và tia Rơnghen).

Trước đây, Pb còn dùng dé sản xuât chì tetraethyl, dùng pha vào xăng.

Nhưng xăng có pha chi tetraethy] sẽ thải khói chứa chì vào môi trường gây nên sự

ô nhiễm có hai cho sức khoẻ con người nên ngày nay người ta thay the nó bằng

MTBE (metyl tertbutyl ete).

Tuy nhiên, vì chì và các hợp chất của chì đều rất độc Khi bị nhiễm độc chì lâu dài thì thật khó cứu chữa Vì vậy mà trong danh sách 10 chất gây ô nhiễm cao

nhất của thé giới, chì được xếp vào loại thứ 3 Cần can thận khi tiếp xúc với chi và

e Ở điều kiện thường, Ge và Sn không tác dụng với oxi của không khí, còn

Pb thì bị oxi hoá tạo thành màng oxit (màu xám xanh) bảo vệ cho kim loại

không bị tiếp tục oxi hoá.

¢ Khi đun nóng, Sn bắt đầu bị oxi hoá, còn Ge bị oxi hoá ở 700°C, tạo ra EO;:

E + QO, EO; (E : Ge, Sn)

e© Riêng Pb bj oxi ho gan tao ra PbO

2Pb + O;——> 2PbO

4 Vớihalogen

e Sn, Ge cho " chất ứng với số oxi hoá +4

© Pbcho hợp chất ứng với số oxi hoá +2

E + 2X; —— EX,(E:Ge,§n)

Pb + Xz ———» PbX;

° Với clo, brom, phan ứng có thé xảy ra với thiếc ngay ở nhiệt độ thường, còn

với iot thì có the đun nóng nhẹ.

e Phan ứng của Ge xảy ra khó hon Sn, Pb.

+ V6i1 sé phi kim khác: (S, Se, Te )

Khi nung nóng, Ge, Sn, Pb hoá hợp trực tiếp với S tao ra ES, với hơi selen,

hơi telu tạo ra ESe, ETe.

VD: Pb + S$ —t, pbs

ores m4 wrk -_ -_ BIE Oe = tne OO

Trang 30

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hanh

2.2.2.2 Tác dung với hợp chất:

d4 Vớinước:

e Ge, Sn không tác dụng với H;O Và cũng chính vì Sn bên với không khí và

nước, nên người ta đã dùng sắt tây dé làm vỏ đồ hộp

e Nước tách dan lớp oxit c i;

Do PbCl, và PbSO, là 2 muối khó tan bao lay chi, nên Pb chi tương tác trên

bê mặt với dung dịch HCI loãng và H;SO¿ (nồng độ < 80%)

Nếu dung dịch axit đậm đặc hơn thì Pb sẽ dé tan hơn vì lớp muối khó tan đã

Ngoài ra khi có mặt của oxi hoà tan, Pb có thể tan được trong axit axetic và

axit hữu cơ khác.

VD: 2Pb +O, +4CH,COOH ~~, 2Pb(CH;COO), +2H;O

“* Với axit có tinh oxi hoá:

© Ưới H;ŠO, đặc, nóng:

Ge +2H;ạSO, +(x-2)HạO ——» GeO;xHO +2SO;f

Sn +4H,SO, ———z Sn(SO,), + 2SO;† + 4H,0

Pb +2H;SO¿—— PbSO, + SO;Ÿ + H;O

Sau đó: PbSO; + H,SO, ———> Pb(HSO,);

e Voi HNO::

- Trong dung dich HNO; đặc, Ge va Sn chuyén thành axit gecmanic HạGeO;

(GeO;.xH;©) và axit stanic H;SnO; (SnO;.xH;O).

Ge +4HNOsp +(x-2)H;O ——» GeO;.xH;O + 4NO;f

Sn +4HNOsp +(x-2)HạO ——+GeO;.xH;O +4NO;Ÿ

- Thiếc dễ tan hơn trong HNO; loãng:

3Sn + I6HNO;¡ ——» 3Sn(NO;), + 4NOT + 8H;O

—> dung môi tốt nhất của Sn là HNO; loãng.

- Chi tác dụng với HNO, ở bắt kì nông độ nào cũng tao ra Pb(NO;); Tuy nhiên Pb(NO); lại khó tan trong HNO; đặc nên đã bảo vệ cho kim loại khỏi bị axit

oereen oan owek mre 4 - ¬ẰẦẮ- `.

Trang 31

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

tác dung Mặt khác, Pb(NO;); lại dễ tan trong nước nên Pb dé tan trong HNO,

loãng:

3Pb + 8HNO;, ——» 3Pb(NO;); + 2NOT +4H;O

% Với kiềm:

s= Ge không tác dụng với dung dịch kiểm, nhưng khi có mặt HạO; thi Ge

có thé hoà tan trong kiềm đặc:

Ge + 2KOH +2H;O; ——» K;[{Ge(OH),]

“> Sn và Pb tương tác với kiểm đặc, nóng tạo ra stanit, plombit:

Sn + 2KOH +2H,0 ———> K,[Sn(OH),] + H;f

Kali hidroxi stanit

Pb + 2KOH +2H,0 ——» K;[Pb(OH);] + H;Ÿ

¬ Kali hidroxi plombit

Dé don giản có thé viết K;SnO;, K;PbO; thay cho K;[Sn(OH)x] và

K;[Pb(OH);]

2.2.2.3 Nhân xét:

Khi tham gia phản ứng, Ge, Sn tạo ra các hợp chất Ge(IV), Sn(IV), Ge(1]),

Sn(II), nhưng chủ yếu là các hợp chất Ge(IV), Sn(IV) Còn Pb thì tao ra hợp chất

Pb(II) là chủ yếu Nguyên nhân là do Pb có cau hình electron 6s 6p”, mà 6s” là cơ

cầu cực bén, chính vì thé Pb chi cho hợp chất ứng với số oxi hoá +2

2.2.3 Trang thái thiên nhiên và thành phần các đồng vi:

2.2.3.1 Trạng thái thiên nhiên:

Sự phân bố các nguyên tố Ge, Sn, Pb trong vỏ quả dat ứng với thành phần

thạch quyên như sau:

(PbCO;) O nước ta có mỏ caxiterit ở Tĩnh Túc (Cao Băng ), Tam Đảo, Quì Hợp (

Nghệ An ), Lâm Đông Trong đó mỏ thiéc Tĩnh Tac — Cao Băng thuộc vao loại mỏ thiéc lớn nhât trên thê giới.

Trong chât sông ( chủ yếu là thực vật ) có chứa khoảng 107 mg Ge, 5 10° mg

Sn và 5.10” mg Pb theo khỗi lượng.

Trong nước đại dương: 6.10” mg Ge, 3 10° mg Sn, 10mg Pb trong Ilit nước

bién.

ose re on À mre Ae + an

Trang 32

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hanh

Nguyén to Apollo - II ân 12

0,6.10° 3.1051,2.10°° 4.10°

Qua các sô liệu đã đưa, ta nhận thay dãy nguyên tô Ge — Sn — Pb ít phô biên.

2.2.3.2 Thành phần các đồng vi:

- Ge có 13 đồng vị: 5 dong vi thién nhién ( Ge chiém 20,55%, "Ge chiém

27,37% , "Ge chiếm 7,67%, “Ge chiếm 36,74%, “Ge chiếm 7,67%), 8 đồng vị

- Pb có 18 đồng vị: 4 đồng vị thiên nhiên (!Pb chiếm 1,48%, Pb chiém

23,6%, Pb chiếm 22,6%, **Pb chiếm 52,3%), 14 đồng vị phóng xa (bên nhất là

- Vì Ge dùng cho kĩ thuật bán dẫn, nên đòi hỏi Ge phải thật tỉnh khiết, người

ta dùng phương pháp nóng chảy vùng Ngày nay, người ta còn dùng phương pháp nuôi tinh thé, dé có được những đơn tinh thé Ge có đường kính từ 5cm và dài tới

Ngoài ra, người ta còn thu hỏi thiếc từ sắt tây với | lượng khá lớn, bằng cách

dùng dung dịch kiềm dé tách thiếc ra khỏi sắt, sau đó dùng phương pháp điện phân

đề điều chế thiếc kim loại.

- Quá trình điều chế chì gồm 2 giai đoạn: Đốt cháy galen hoặc nung nóng

quặng xeruzit dé chuyển thành PbO, sau đó dùng than dé khử oxit thành kim loại:

eerees eae a wk mre Ae

Trang 33

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

2PbS +30, —Ì—z 2PbO +2SO;

PbCO; —_Í „ PbO +CO;

Cree ree 4 xxÀ_ — BIE 44 - =-==- — 24

Trang 34

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

CHUONG III:

MOT SO HỢP CHAT CUA Ge - Sn - Pb

Các nguyên tố Ge, Sn, Pb hình thành 2 loại hợp chất ứng với 2 trạng thái hoá

trị đặc trưng là IV và II Với Ge thì hợp chất Ge(IV) là dạng điển hình Với Sn, 2

dang Sn(II) và Sn(TV) đều có khác nhau, nhưng ở điều kiện thường thì hợp chất

Sn(IV) bền hơn so với Sn(I]), trong khi đó Sn(ID lại điển hình hơn Sn(IV).

Vi vậy, các hợp chất Ge(II) và Sn(HI) có tính khử mạnh và các hợp chất

Pb(IV) có tinh oxi hoá mạnh.

3.1 Hidrua của Ge, Sn, Pb:

3.1.1 Tinh chat:

Đối với Ge, Sn, Pb, hidrua của nguyên tố ở số oxi hoá +4 đặc trưng hon so

với số oxi hoá +2.

Hiện nay người ta đã biết được những hidrua của Ge từ GeH, đến GegH29, hai

hidrua của Sn là SnHyg và SnzH, và một hidrua của Pb là PbH¡.

- Hợp chất EH, (E= Ge, Sn, Pb) có cấu trúc không gian dạng hình tứ diện,

ứng với trạng thái lai hoá sp” của nguyên tố trung tâm E

- So với Silan, EH, kém bên hơn và độ bèn nhiệt giảm xuống nhanh chóng từ

GeH, đến PbH¿, do khuynh hướng giảm độ bền của trạng thái lai hoá sp’ từ Ge đến

Pb.

VD: GeH, 28°C, Ge +2H;

- Các hợp chất GeH„, SnH;, PbH; đều là những chất khí, không màu, dé bị

cháy lạnh ra oxit và H;O.

- SnH, GeH; bị HạO, axit, và bazo Tả huỷ.

VD: GeH; +3H,O——» H;ạGeO; + 4H;

3.1.2 Điều chế:

Phương pháp chung: Cho hợp kim của các nguyên tô Ge, Sn, Pb tác dụng

với dung dịch axit loãng hoặc với NH,C! trong amoniac lỏng

Mg;E +4HCl ——» 2MgCl, + EH; (E = Ge, Sn, Pb) MgạE +4NH,Cl ——» 2MgCl, + EH; + 4NH; (E = Ge, Sn, Pb)

“«.x%* rrw*w w orn wd mre fs = tne OW

Trang 35

Khoá Luan Tét Nghiệp GVHD: Nguyén Thị Kim Hạnh

3.2.1 Tính chất:

> Các monooxit EO đều là chất ran, có mau: GeO mau den, SnO có màu đen hoặc lục hoặc tim tuỳ cách điều chế, còn PbO cỏ 2 dang — PbO,, màu đỏ và PbOạ¿

màu vàng.

> Người ta không xác định được cấu trúc tinh thé của GeO Tinh thé SnO va

PbO,„ thuộc hé tu phương va PbOs thuộc hệ tà phương.

> SnO va PbO„ cùng có câu trúc lớp phức tap, trong cùng | lớp mỗi nguyên

tir kim loại liên kết với 4 nguyên tử oxi tạo thành nhóm Eo, hình chóp tứ giác,

những chóp nay nỗi với nhau qua nguyên tử oxi chung.

Cấu trúc lớp của PbO, và SnO

» GeO, SnO hau như không tan trong nước, còn PbO tan được trong nước nhưng tan rất ít, vì vậy mà Pb có thể tan chậm trong nước khi có mặt oxi.

> Nhưng GeO, SnO, PbO đều tan được trong axit và tan trong kiểm mạnh.

GeO +2HCl ——» GeCl, + H,O GeO + 2KOH ———>K;GeO; + H,0

PbO +2HC] ——» PbCl, + H,O

PbO +2NaOH +H;0 ——+ Na;[Pb(OH).]

SnO +2HClI ——» SnCl; + HạO SnO +2NaOH + HO — —, Na;[Sn(OH),]

Nếu trong dung dịch kiềm đặc dư, phản ứng tiếp tục tao ra Sn và Stanat:

2SnO —t_, sn + SnO;

SnO; + 2NaOH ——+» NaaSnO› + HạO

+ — 2§nO +2NaOH aay —t „@Na;SnO; +Sn+H;O

>» Khi đun nóng SnO ae không khi:

2SnO +0, SS%, 2SnO;

> Khi đun nóng PbO, trong không khí đến 400°C, nó sẽ chuyển thành PbaO;¿

mau đỏ, và nêu đun tiếp tục đến 470°C sẽ thu được PbO,,

6PbO +O; „+ 2Pb:O,

Trang 36

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

> Khi đun nóng các monooxit bị khử dé dang bởi H;, C, CO

Y — SnO được điều chế bằng cách làm mat nước của Sn(OH);

Sn(OH); —È + SnO +H;O

Ngoài ra người ta cũng có thể điều chế SnO bằng 1 số phương pháp sau:

+ Nung nóng chảy hỗn hợp gồm SnCl;.2H;O và Na;CO›.10H;O

SnC]; ¿án + NazCO: (inp ——> SnO + 2NaCl + CO;

Sau đó dé nguội, rồi rửa với nước (để hoa tan NaCl), người ta thu được

SnO màu đen.

+ Dun nóng dung dịch gồm SnCl; với NaOH hoặc với dung dich NH; trong

điều kiện không có không khí Ban đầu tạo ra kết tủa Sn(OH);, sau đó them SnCl,

dé tạo SaOHCI - chat dễ bị phân huy.

SnCl, + 2NH; + 2H;O ——> Sn(OH); + 2NH,Cl

SnOHCI ——» SnO + HCl

(lục hoặc tím)

HCI tạo thành lại phản ứng với Sn(OH); cho SnOHCI.

+ Nung muối oxalat Sn(II) trong điều kiện không có không khí:

6

Sn(COO); ——> SnO + CO + CO;

Y PbO được điêu chê bang cach dot nóng Pb trong không khí:

2Pb + O,—t + 2PbO

Một số phương pháp khác dùng điều chế PbO :

+ Nung nóng các hợp chât hidroxit, cacbonat, nitrat:

or ng Z8 ^ ard - MIE Os = nn i

Trang 37

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

Pb(OH); J9, PbO + HạO

PbCO; 6C, pho + CO;

2Pb(NO;); a 2PbO + 4NO, +0,

+ Trong công nghiệp, người ta nung nóng mạnh hợp kim Pb — Ag (phương pháp Cupen), chì trong hợp kim chuyên thành PbO màu đỏ.

+ Nung Pb(COO); ở 300°C:

2Pb(COO); —Í „ PbO +Pb+CO+3CO, _

_ PbO được dùng làm nguyên liệu trong các nhà máy sản xuât ăcquy chỉ, sản

xuât dụng cụ quang học, chê tạo thuỷ tinh

3.3 Hidroxit E(O của Ge, Sn, Pb:

3.3.1 Tinh chat:

Các hidroxit E(OH); là những chất kết tủa dang keo, khó tan trong nước:

TT axon, |] sôm | tôm

Hằng số phân li bazo của Pb(OH); có Kạ = 9,6.10%, K; = 3.10 ở 25°C Và

hằng số điện li axit là K, = 2,1.10'5 ở 25°C Điều nay đã chứng tỏ với Pb(OH); thì

tính bazơ lớn hơn tính axit.

+ Các E(OH), tương tác với axit tạo muối E?”

VD: E(OH); +2HCI———>ECl; +2HạO

© Tir muối Ge(II) đến Pb(II), độ thuỷ phân của muối giảm Muối

Ge(II) bị thuỷ phân hoàn toàn trong dung dich loãng, mudi Sn(II) ở mức độ trung

gian, muối Pb(II) thuỷ phân rat ít

e Cac muối Ge(II) và Sn(1I) đều là chất khử mạnh trong khi đó muối

của Pb(II) không thé hiện tính khử.

VD: Với Cl, GeCl; phản ứng tức thì tạo thành GeCl:, SnCl; phản ứng khá

nhanh tạo thành SnCl,, còn PbCl, không có phản ứng ở điều kiện thường.

e Hay khi để các muối Ge””, Sn”” (ở dạng rắn hay hoà tan) lâu trong

không khí thì các muỗi nảy sẽ bị oxi hoá dan bởi oxi tạo ra muối bazơ it tan.

VD: 2SnCl, +O, + 2HạO ——> 2Sn(OH);Cl;k

fc nợnu x8 ^ awh mre ^« + ar

Trang 38

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

e Sw khác nhau vẻ tính khử của các muối cũng được thé hiện qua các

giá trị của thế điện cực:

GeO, +4H” +2c——>Gc” +2HO E’=0,15V

Sn* + 2e——>>Sn” E°=0,14V

PbO, +4H” +2e ——>PbỶ` +2H;O E°= 1,46V

+ Các E(OH); phản ứng với dung dịch kiểm mạnh, tạo ra muối hidroxi

gecmanit, stanit, và plombit:

E(OH); + 2NaOH ——» Na;[E(OH),]

e Cac hợp chất Na;[E(OH);] đều dễ tan trong nước va bị thuỷ phân

mạnh, chúng chỉ bèn trong dung dịch kiêm dư Và cũng như các muôi Ge(II),

Sn(H), các hidroxit gecmanit, stanit có tính khử mạnh, khử được một sô mudi

thành kim loại tự do:

VD: 2Bi(NO)); +3Na;[Sn(OH)a]+6NaOH——>2Bi}+ 6NaNO; +3Na;[Sn(OH),]

332: Điều chế:

Các hợp chất E(OH); được điều chế bằng cách cho mudi E* tác dụng với

dung dịch kiêm:

E> +2OH ———>E(OH); Ì

VD: Pb(NO,), +2NH; +2H;O———+Pb(OH);| + 2NH,NO,

3.4 Di Pb:

3.4.1 Tinh chat:

$ Các nguyên tố Ge, Sn, Pb tạo nên dihalogenua với tất cả các halogen

$ Các EX; đều là chất rắn, không màu, trừ Gel; (màu da cam), GeBr; (mauvàng), SnBr; (màu vàng), Pbl; (màu vàng), Snl; (màu đỏ).

“ Các GeX; kém đối với nhiệt hơn, khi đun nóng chúng dé phân huỷ

VD: 2Gel; -2C¿ Gel, +Ge

Sau đây là bảng nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của EX):

Hy di | Sar, | SỐ, | Đôn | Sok | RE, [Rock [Pon | Poh TÓC) | 210 | 247 | 232 | 320 | 822 | 501 | 370 | 412 |

TÓC | - | 623 | 638 | 718 | 1290 | 954 | 914 | 872 _|

* Các GeX; và SnX; déu tan trong nước và bị thuỷ phân mạnh, còn PbX;

tan ít hen trong nước lạnh nhưng tan nhiêu trong nước nóng.

Dưới đây là bảng tích số tan của các muối halogenua của Pb:

a.

eres 7x ^ ww sree -~

Trang 39

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hanh

“Độ tan của muối giảm xuống từ Cl đến I (Pbl; có độ tan kém hơn PbCl;

gan 15 lân).

s* Các GeX; và SnCl, có tính khử mạnh

VD: 2GeCl, +O, ——» GeO, + GeCl,

GeC, +Ci, DD GeCl

“ Cac EX, có thé tạo thành phức M[EX;] va M;với halogenua kim loại

kiềm MX Và điều này đã giải thích tại sao các hợp chất PbX; tan trong dung dịch

hoặc bằng phản ứng trao đôi trong dung dịch:

- PbF; được điều chế ở dang chất bột màu trắng khi cho muối cacbonat hoặc

hidroxit Pb(II) tac dụng với dung dịch HF:

2PbCO;.Pb(OH), + 6HClI———> 3PbCl; + 2CO;Ÿ +4H;O

hoặc bằng cách hoà tan chi trong dung dich HNO; loãng rồi kết tủa bằng axit

HCl:

3Pb + 8HNO; ——» 3Pb(NO;) +2NO +4H;O

Pb(NO;); +2HCl ——> PbCl;k +2HNO;

- PbBr; được điều chế với các phương pháp tương tự với PbC];

- Pbl; được điều chế bằng cách cho Pb(CH;COO); tác dụng với KI

Pb(CH;COO); + 2KI ——» Pbi;Ì + 2CH;COOK

hình kim, không có màu), cũng dé tan trong nứơc, rượu, ete và bị mat nước kết

tính nếu dé trên H,SO, đặc và ở trong chân không hoặc khi đun nóng trong khí

quyền HCI.

- SnC]; bị thuy phân mạnh tạo muối bazơ ít tan:

ourwen ces eek wre te ea

Trang 40

Khoá Luận Tôt Nghiệp GVHD: Nguyên Thị Kim Hạnh

SnCl, + H;O—> Sn(OH)CI + HCI

- Khi đun nóng SnC]l;.2H;O cũng tạo ra mudi bazơ như trên

SnCI;.2H;O——x Sn(OH)CI + HCI + H;O

—> Để pha chế dung dịch SnCl;, người ta hoà tan SnCl;.HạO với dung dịch

HCI đặc ma không hoà tan vào nước.

- SnCl; là chat khử mạnh nhưng kém GeC]; Khi dé lâu trong không khí,

- Trong dung dịch nước, SnC]; bị oxi hoá chậm bởi oxi của không khí:

6SnCl; +O; + 2H;O ——> 2SnCl, + 4Sn(OH)CI

Vì vậy mà cần phải thêm Sn hạt vào dung dịch SnCl, dé tranh qua trinh trén.

- SnCl; có thể kết tủa Au, Ag, Hg từ dung dich muối:

SnCl, + 2HgCl, ——-» Hg,Cl, + SnCl, Hg;Cl; + SnCl, ——» 2Hg + SnCl,

- SnC]; có thé khử Cr(VI) thành Cr(IID),

Cr,0;> +3§n + 14H” ——» 2Cr* +3Sn` +7H,O

(mau da cam) (mau xanh)

- SnCl, tạo thành phức M[SnC];] và M;[SnCI,] (M = H hoặc kim loại

- SnCls.2H;O được điều chế bằng cách cho Sn hạt tan trong dung dịch HCI

đậm đặc và nóng Thiếc tan chậm trong HCI nhưng ấn trong dụng cụ bằng platin

thì thiếc sẽ hoà tan nhanh hơn ( do tạo racặp ganvanic Sn — Pt )

* SnCl; có nhiều ứng dụng như: làm thuốc thử thông dụng trong hoá học phân tích, làm chất khử trong hoá học hữu cơ, làm chat cầm màu trong công nghiệp in hoa

trên vải.

3.5 Dioxit EO, của Ge, Sn, Pb:

3.5.1 Tinh chất:

“ Các EO, đều là chất rắn, và có mau: GeO; và SnO; có màu trắng và

PbO, có mau nâu đen Các đioxit này có cau trúc kiểu rutin: mỗi nguyên tử kim

loại được 6 nguyên tử O bao quanh kiểu bát diện, còn mỗi nguyên tử O được 3

nguyên tử kim loại bao quanh kiêu tam giác Ngoài ra, GeO, cũng có thêm kiểu

kiến trúc thạch anh.

curren Z*⁄.^ wea wre te ~.~.——— “`

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN