1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên năm 2 môn Hóa môi trường thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Tra, Đánh Giá Kiến Thức Sinh Viên Năm 2 Môn Hóa Môi Trường Thông Qua Hình Thức Trắc Nghiệm Khách Quan
Tác giả Phan Thị Thu Hà
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Văn Bình
Trường học Trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Môi Trường
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 43,71 MB

Nội dung

b; Trắc nghiệm khách quan: Là hình thức kiểm tra trong đó đề bài là hệ thống các câu hỏi có kèm theo các phương án trả lời, cung cắp cho học sinh toàn bộ hay một phần thông tin về vấn đề

Trang 1

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

Trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh

Khoa Hĩa Học cøœà3›

2

KHĨA LUẬN TOT NGHIỆP

CỬ NHÂN HĨA HỌCChuyên ngành: Hĩa Mơi Trường

&

Al:

-KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ KIÊN THỨC SINH

VIÊN NĂM 2 MƠN HĨA MƠI TRƯỜNG

THONG QUA HÌNH THUC TRAC

NGHIỆM KHACH QUAN

‹ Người hướng dẫn khoahọc : Ths Nguyễn Văn Bình

£ Người thực hiện : Phan Thị Thu Hà

Trang 2

Khóa luận tắt GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

Lời Cảm Ơn

Nhờ sự quan tâm, giúp dd và hướng dẫn tận tình của quí thầy cô, sự nỗ lực và

cố gằng của bản thân cùng với sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè, gia

đình, em mới có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Nhân đây, em xin gửi lờicảm ơn chân thành đến quí thầy cô và các bạn đã giúp đỡ em rất nhiều trong suốt

thời gian qua, nhất là :

> Thầy Nguyễn Văn Binh đã hết lòng hướng dẫn, tận tình chỉ dẫn và giúp

đờ em quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.

>» _ Cô Tran Thị Lộc đã tận tinh truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm

cho em trong suốt quá trình làm luận văn

Ba mẹ - người luôn quan tâm và tạo điều kiện học tập tốt nhất cho em.

» Các bạn sinh viên năm II — Khoa Hóa, Trường ĐHSP TP.Hồ Chi Minh

Do thời gian tương đối ngắn, lại là lần đầu tiên làm quen với công việc

ién cứu khoa học và kiến thức có giới hạn nên còn có nhiễu sai sót Vì vậy em

mong nhận đước sự thông cảm, đóng góp ý kiến của quí thầy cô và các bạn

Trang 3

Khóa luận tốt GVHD : Ths N; Van Binh

MỤC LỤC +, a eo a ee 3

Said TT 52725371OệT IRESGARBDMAAYHGDEIDIVAAUIN ROC ISI OE 3

UD: bene lily của đề L2 aaa myn sth Statist! 3

IV Khách thẻ và đối tượng nghiên CiMt n cccsscsscssseesssneceesncessnesssinesssnnnensnssnnes 3

V Phương pháp và phương tiện nghiên cứu ái 4

VTi; ~ GIAN KhOAH00Xá.< 200267226 2csG26coá66142c64ásaoecso 4

G7115, SO LU TRY 2n 0 urar„ 7.Ÿ 7 y 1 5

A- Trắc nghiệm khách quan <tầằẳẳiẳiiiiẳẳiiiiaẳidddiaiiaầaaẳồỖ ebnammeantoeanneted 5

1 Các phương pháp kiêm tra đánh giả trong giáo dục -c-x-cce 5

Il Mét số khái niệm cơ bản trong do lường và đánh giá 6

III, Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan: - - ?

IV Các bước chuẩn bị soạn một bài trắc | SEE 9

V Các chi số sử dụng trong phân tích câu trắc nghiệm - H

VI _ Các chỉ số str dụng trong phân tích bải 5c cccsecccvecrervee l5

B- Cơ sở hóa học môi trường : [2} 5 5S ng rrerrrrxeererrre 20

I 24

II, RAMON arn RONG QEH.-occ ca 22022 2o acceaceca 29

IV: MôluengotSQQÔNL i226c 2.0200.200 -.a 34

V Công nghệ môi trường : ìdồ}k;xGc4G05440iQ001)10662222-366 v4

Chương 3: Xây Dựng Câu Hỏi Trắc Nghide sccsssssseessssssesenneeessnneessnseensneceesneensnnsnnes

A- DỤ sững 9 HA Hạ? NN TôngERE RAE RIE RREEORO RE: nh

C- Môi trường thủy quyển s-.- Se-ce- 47

D- Môi trường thạch quy@n n cccsseccscsscnecssseessseessecessseessueeeseecnsueesassssneseencensennanens „si

E- nghệ môi trường Mi Ge2G6s2<2334984444,10)2144x252s-sstcsax)ii20a0xexfcszcvee

F- tranh hóa học ở VN ISS SESS ROL A A See PS TA Ee EEE 3

tưng Kết Quả Khảo Sát và Phân Tích 55 S1 213122334e22xeersavoe 55

I, 55

TI, Phin tích câu trắc nghiệm cụ the: ccccccsusssssessssssssseesnsnnsneseennssssssessnaneeseneee 57

B- - Phêntích bài trắc nghiệm ooooi.iiieeooiee 97

RS ET 97

JÌ ĐAU Táo) 262222291///2(01G022220)0)2/2266se 98

C- Sử dụng các thông số đánh giá bài trắc nghiệm để so sánh trình độ của sinh

viên 3 lớp Hóa 2 niên khóa 2007-2008 2 222-S222s22114421137214124722401ccccccee 100

I Dựa vào thin số 2.s222+c-cccccr-cc-rcceccveravbecrreeeervercre 100

II Xe kiêng biết erg gewyifttvTreser gr epee — { _ 102

D- So sánh kết quả học tập của lớp Hóa 2 với kết quả khảo sát bằng trắc nghiệm

khách quan để đánh giá đúng về bài kiểm tra (55 vs 103

Cờ 5: Nỗi liên và 0 AOE eeentonniieieeeannieensessdnnniomsessesee 105

PEABO 12, -ýanẵửäẳsẵằeansss=s=a 106

5 TA At VỮNG ĐA 250 v0) CED SE SOT SA QUớI ER SSSR RS OU EBS ta Re hit oe as 920 107

SVTH ; Phan Thị Thu Hà Trang 2

Trang 4

Khóa luận tốt mehiệp GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

Chương 1 : Mở đầu

L Lido chọn đề tài

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là khâu rất quan trọng trong

quá trình dạy học Đây là khâu quan trọng cuối cùng của quá trình đào tạo cho

phép te thắm định chút] của sản phẩm đào tạo đồng thời có tác dụng điều tiết trở lại một cách mạnh mẽ đãi với quá trình đào tạo.

Và phương pháp trắc nghiệm khách quan là công cụ hữu ích đối với người

giáo viên Bởi phương pháp mang tính khách quan trong việc xây dựng câu hỏi

trắc nghiệm cũng như chấm bài cho chúng ta những điểm số tin cậy, ôn định ma

không phụ thuộc chủ quan người chấm Nhờ đó đảm bảo tính công bằng, vô tư

chính xác trong các kì thi hay TNKQ có thể xử lí nhanh với số lượng lớn trong

việc cham điểm, tránh được tối da những gian lận, giúp người học có được kiến

thức sâu rộng là phương tiện cho giáo dục Việt Nam hòa nhập với xu hướng chung

của thế giới trong kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo

Với ưu thế, ý nghĩa và tằm quan trọng của trắc nghiệm trong kiểm tra đánh

giá chất lượng hiện nay, em quyết định chọn dé tài nghiên cứu là : “KIEM TRA

ĐÁNH Payette le SINH VIEN NAM 2 MON HOA MOI TRUONG CUA

SINH VIÊN THONG QUA HÌNH THUC TRAC NGHIỆM".

Boi vấn để môi trường là vấn đề cắp bách hiện nay không riêng bắt ki quốc

gia nào bởi môi trường Trái đất dang din tới ngưỡng giới hạn Sự tồn vong của

nhân loại phụ thuộc việc ta bắt tay vào hành động từ hôm nay, chứ không

phải ngày mai!Dé làm được điêu đó thì cần trang bị kiến thức vững chắc cho học

sinh sinh viên về môi trường

Il Mục đích của để tài

»_ Đối với giáo viên : Kiểm tra, đánh giá kiến thức về môi trường của sinh

viên

> Đối với sinh viên :

Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học

¥ Làm quen với hình thức trắc nghiệm nhiễu lựa chọn

¥ Nắm vững hệ thống hóa kiến thức đã học

Xây dựng bộ đề trắc nghiệm

Thống kê, phân tích bai trắc nghiệm khách quan.

II Nhiệm vụ của đề tài

> Thiết kế bai TNKQ nhiều lựa chọn dé thực nghiệm.

> Str dụng kiểm tra bằng hình thức TNKQ để đánh giá kiến thức của sinh

viên về bộ môn.

> Xử lí kết quả khảo sát.

> Raut ra kết luận chung của bài trắc nghiệm.

z Ôn lại kiến thức về môn Hóa Môi Trường

IV Khách thể và đối tượng nghiên cứu

> Khách thé : Chương trinh dạy và học bộ môn Hóa Môi Trường Khoa

Hóa Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 3

Trang 5

Khóa luận tắt GVHD : Ths Nguyén Văn Binh

> Đối tượng :

Sinh viên năm 2 khoa Hóa

Y Nội dung của môn Hóa Môi Trường

Câu hỏiTNKQ

V Phương pháp và phương tiện nghiên cứu,

I Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm nhiễu lựa chọn và lí

thuyết về môi trường,

2 Phương pháp thực nghiệm

> Căn cứ nội dung cụ thé của từng chương trong chương trình Hóa Môi

Trường và nội dung phương pháp TNKQ nhiễu lựa chọn dé soạn câu hỏi

Tiến hành trắc nghiệm sinh viên năm 2 khoa Hóa

Xử lí kết quả TN bằng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu

Trên cơ sở kết quả thu được đánh giá hiệu quả phương pháp

Phương tiện nghiên cứu:

Sách tham khảo và tai liệu liên quan.

Các để kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Máy vi tính và phần mềm TEST

VI Giả thiết khoa học

Nếu việc nghiên cứu dé tài thành công sẽ giúp người học thành thạo trong

quá trình làm bài trắc nghiệm đồng thời nắm vững lí thuyết bên cạnh dio dé tài

đánh giá băng phương TNKQ sẽ giúp người dạy đánh giá một cách nhanh

chóng khả tiếp thu kiến thức của sinh viên, đánh giá phương pháp dạy học

của bản thân dé phát huy những phương pháp tốt, sửa chữa kịp thời nhưng sai lầm,

thiếu sót, nâng cao chất lượng dạy và học.

VVVYVVV

ee ee ee ee

SVTH : Phan Thị Thu Ha Trang 4

Trang 6

Khóa luận tốt GVHD : Ths Nị Van Binh

Chương 2: Cơ Sở Li Thuyết

Trang 7

Khóa luận tốt n GVHD : Ths Ni Van Binh

Thường không có tiêu chuẩn đồng nhất khi đánh giá @Duge sử dụng chủ

yếu để đánh giá học sinh nhỏ tuổi hoặc có hứng thú đặc biệt.

Trong trường hợp sử dụng phương pháp nay để đánh giá ki năng thực hành

của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ như nhau (Ví dụ: đánh giá bài thực hành

hóa học) thì cần có các tiêu chuẩn đồng nhất

Nhược điểm là kết quả đánh giá bị ảnh hưởng nhiều bởi tính chủ quan của

b Phương pháp viết:

bạ) Trắc nghiệm luận đề:

Là hình thức kiểm tra trong đó giáo viên đặt câu hỏi hay ra bải tập học sinh

tự viết ra câu trả lời trên giấy.

®* Các hình thức kiểm tra luận để phổ biến là:

+ Bài luyện tập viết

+ Bài kiểm tra viết

+ Bài tập làm văn

+ Trả lời viết các câu hỏi hoặc bài tập đưa ra.

b;) Trắc nghiệm khách quan:

Là hình thức kiểm tra trong đó đề bài là hệ thống các câu hỏi có kèm theo các

phương án trả lời, cung cắp cho học sinh toàn bộ hay một phần thông tin về vấn

đề, đòi hỏi học sinh chọn một trong những phương án đó để tra lời hay bổ sung

phương án trả lời khác đúng hơn.

Dựa vào hình thức đặt câu hỏi người ta chia TNKQ thành 6 loại sau:

+ Trắc nghiệm đúng — sai

+ Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn ( chọn một câu đúng)

+ Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi

+ Trắc nghiệm loại điền khuyết

II Một số khái niệm cơ bản trong đo lường và đánh giá

ILI Đo lường:

Do lường là quá trình mô tả bằng một chỉ số, mức độ cá nhân đạt được (hay

đã có) một đặc điểm nào đó (như khả năng thái 46 )

Đo lường thành quả học tập là lượng giá mức độ đạt được các mục tiêu cuối

củng (terminal) hay tiêu chí (criterion) trong một khóa học, một giai đoạn học.

11.2 Trắc nghiệm:

La một dụng cụ hay mot phương thức hệ thống nhằm đo lường thành tích của

một cá nhân so với các cá nhân khác hay so với những yêu cầu, nhiệm vụ học tập

đã được dự kiến.

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 6

Trang 8

Khóa luận tắt 2ghiệp GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

Các điểm số thu thập được từ một bài trắc nghiệm thành tích có thể cung cấp

2 loại thông tin:

+ Loại thứ nhất là mức độ người học thực hiện được tiêu chí đã được ấn

định không cần biết người ấy giỏi hơn hay kém hơn những người khác

+ Loại thứ hai là sự xếp hạng tương đối của các cá nhân liên quan đến mức

độ thực hiện của họ về bài trắc nghiệm đã dé ra [ Dương Thiệu Tống (1998), Trắcnghiệm và đo lường thành quả học tập, tập 2, - Trắc nghiệm tiêu chí, Nxb Giáo

dục, trang 6].

13 Kiểmtra

-Là một hoạt động nhằm cung cắp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở

cho việc đánh giá.

*\' Các loại kiểm tra thường gặp:

+ Kiểm tra thường xuyên

+ Kiểm tra tổng thé

+ Kiểm tra định kỳ

H4 Lượng giá:

Là đưa ra những tin ước lượng vẻ trình độ, phẩm chất của một cá nhân,

một sản phẩm dựa trên số đo.

* Có hai loại lượng giá:

+ Một là lượng giá theo chuẩn là sự so sánh tương đối với chuẩn trung bình

chung của tập hợp.

+ Hai là lượng giá theo tiêu chí là sự đếi chiếu với những tiêu chí đã dé ra.

IS Đánh giá:

Là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công

việc, dựa vào sự phân tích thông tin thu , đối chiếu với những mục

tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm để xuất những quyết định thích hợp dé cải thiện

thực trạng, điều chỉnh, nầng cao chất lượng, hiệu quả công việc

Các loại đánh giá:

+ Đánh giá khởi sự: là lối đánh giá đầu vào của học sinh trước giảng dạy.

+ Đánh giá hình thành: là lối đánh giá theo dõi sự tiến bộ của học sinh trongthời gian giảng dạy

+ Đánh giá chuẩn đoán: nhằm phát hiện nguyên nhân gây ra những khó khăn

của học sinh trong việc học tập.

+ Đánh giá tổng kết: thường được thực hiện vào cuối thời kì giảng dạy một

khóa học, một kì học

IL.6 Tính tin cậy và tính giá trị của dung cụ do:

a Tính tin cậy: là khái niệm cho biết mức độ ổn định, vững chai của các kết

quả đo được khi tiến hành đo vật thé đó nhiều lần,

b Tính tin cậy của một dụng cụ do là khái niệm chi ra rang dụng cụ nay có khả năng đo đúng cái cần đo.

Ill Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan:

IHIILI.I Trắc nghiệm Đúng - Sai:

er

SVTH : Phan Thi Thu Ha Trang 7

Trang 9

Khóa luận tốt GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

a, Cấu trúc : Gồm một câu phát biểu và một phần người làm tra lời bằng

cách lựa chọn: Đúng (Ð) hay Sai (S).

b Ưu điểm và nh

Có thé đặt được nhôu căn hỏi Hồng Xuật bài toh ngaệmn với thời gian cho

trước, điều này làm tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm nếu như các câu trắc

nghiệm D-S được soạn thảo theo đúng qui cách.

Trong khoảng thời gian ngắn có thể soạn thảo được nhiều câu trắc nghiệm

D-S$ vì người soạn trắc nghiệm không cần phải tìm ra phần trả lời người làm lựa

chọn.

HII.2 Trắc n ge dary iéu l

Phân gốc: là một tài cir thúc là đấu hỏi) hay câu bỏ lừng ( chưa hoàn

tắt) Trong phần gốc, người soạn trắc nhgiệm đặt ra một vấn dé hay dua ra một ý

tưởng rõ ràng giúp cho người trả lời hiểu rd câu trắc nghiệm ấy muốn hỏi điều gì

để lựa chọn câu trả lời thích hợp.

Phân lựa chọn: có thé 3, 4, 5 lựa chọn Mỗi lựa chọn là câu trả lời ( cho câu

có dấu hỏi ) hay là câu bổ túc ( cho phần có bỏ lửng) Trong tắt cả các lựa chọn

chỉ có một lựa chọn được xác định là đúng nhất, gọi là đáp án (key) Những lựa

chọn còn lại đều phải là sai ( đủ nội dung đọc lên có vẻ là đúng), thường gọi là các

“mỗi nhừ”, “câu nhiễm" (distractors) Điều quan trọng mà người soạn thảo cần

lưu ý là nhất lắm sơ: th cặc mi olay Ấy dẫn kê» dle nướng sạn SOA với abies

người chưa nắm vững van đề, thúc đây họ chọn vào những lựa chọn này.

b Ưu điểm và nhược điểm:

be may rủi thấp (25% với loại câu 4 lựa chon, 20% với loại câu 5 lựa chọn).

soạn đúng qui cách, kết quả có tinh tin cậy và tinh giá trị cao.

Có thể khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh, chim nhanh

kết quả chính xác

Dé có được một bai trắc nghiệm có tinh tin cậy và tinh giá trị cao, người soạn

kh a An yưyn bước soạn câu

nghiệm

11.1.3 Trắc nghiệm điền khuyết:

a, Cấu trúc: có 2 dạng

- Dang 1: gồm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn

- Dạng 2: gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống mà người trả lời phải điển vào bằng một từ hay một nhóm từ ngắn.

Người ta sử dụng loại câu điển khuyết trong bài trắc nghiệm khách quan ở lớp học

trong hai trường hợp:

+ Khi câu trả lời rất ngắn và tiêu chuẩn Đúng/Sai rõ rệt.

+ Khi người soạn đề không tim ra được một số câu “mỗi nhữ" tối thiểu cần

thiết cho loại câu nhiều lựa chọn

Nên soạn thảo các câu với phần để trống sao cho những từ điền vào là duy

nhất đúng, không thẻ thay thế bằng những từ nào khác.

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 8

Trang 10

Khóa luận tot nghiệp GVHD - Ths Nguyễn Văn Bính

b, Ưu điểm và nhược điểm :Học sinh không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, từ hoặc cụm từ

cần tìm Dù sao việc chấm điểm cũng nhanh hơn TNTL song rắc rối hơn những

câu TNKQ khác Loại này cũng dễ soạn hơn loại câu nhiều lựa chọn Ở hình thức này, các câu hỏi được đặt ra chỉ đòi hoi những câu trả lời rất ngắn Kiến thức trả

lời không phải toàn bộ nội dung đã được học mà chỉ là một nhỏ mà thôi, vì

thế câu trả lời rất ngắn gọn, ít tốn thời gian Vì vậy kiến thức tuy cần phải ghi

nhớ nhưng gánh nặng học bài giảm đi được rất nhiều, nếu học hiểu thì vẫn có khả

năng làm tốt Loại câu này khảo sát được khả năng nhớ các sự kiện mà điều này là

quan trọng hơn là “nhận ra” các sự kiện qua một số lựa chọn có sẵn.

Khi soạn thảo loại câu này thường dé mắc sai 14m là trích nguyên văn các câu

trong sách giáo khoa Phạm vi kiểm tra của loại câu này thường chỉ có giới hạnvào chỉ tiết vụn vặt Cách chấm điểm không dễ dàng, mắt thời gian hơn câu nhiều

lựa chọn Thông thường có nhiều cách trả lời khác nhau nhưng vẫn đúng nên việc

chấm rất khó khăn và mắt nhiều thời gian Điểm số không đạt được tính khách quan tối đa trừ phí giáo viên có thể đoán chắc rằng chỉ có một cách trả lời duy nhất

Trong phần chỉ dẫn cần chỉ ra cho người làm biết cách ghép các từ, các đoạn,

chữ của hai cột với nhau cho đúng, có ý nghĩa, hợp logic.

b Ưu điểm và nhược điểm:

Câu ghép đôi dễ viết, dễ ding, loại này thích hợp với tuổi THCS hơn Cỏ thé

dùng loại câu này để đo các mức độ tư duy khác nhau Nó đặc biệt hữu hiệu trong

việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập các mối tương quan.

Loại câu trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc đánh giá các khả

năng như sắp đặt và việc vận dụng các kiến thức.Muốn soạn loại câu hỏi này để đo mức tư đuy cao đòi hỏi nhiều công phu Ngoài ra, nếu danh sách mỗi cột dài thì

tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi cột trước khi ghép đôi.

IV Các bước chuẩn bị soạn một bài trắc nghiệm

IV.1 Xác định mục tiêu học tập của chương, bài:

Xác định mục tiêu cụ thể cho từng môn học hay chương tình học là vô cùng

quan trọng Điều này có nghĩa là phải xác định những tiêu chí, kĩ năng, kiến thức học sinh cần đạt khi kết thúc môn học và sau đó xây dựng công cụ đo lường nhằm

đánh giá xem học sinh có đạt được tiêu chí đó không.

®' Mục tiêu có đặc điểm:

* Mục tiêu cần phải cy thể: nêu ra kết quả mà nó cần đạt được, mục tiêu cụ

thể sẽ làm sáng tỏ các mục đích, định hướng cho các hoạt động, hướng dẫn thu

thập số liệu và phương tiện đo đạc, cung cấp cơ sở cho việc kiểm tính hiệu quả của

đánh giá.

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 9

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Văn Bink

+ Mục tiêu phải có thể đo được: tức là các mục tiêu cần nhằm vào các kết

quả có thể quan sát hoặc thể hiện được.

+ Mục tiêu phải có thể đạt được: cần nêu ra mục tiêu sát với thực tế.

+ Mục tiêu can phải hướng vào kết quả: mục tiêu chính là các kết quả mà học

sinh phải đạt được.

+ Mục tiêu cần phải giới hạn thời gian: Xác định đó là mục tiêu sau vải tiết

học, sau mội hay nhiều chương hoặc cuối một học kÌ.

* Phân loại mục tiêu giảng dạy: Theo Bloom, mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận

thức có 6 mức độ từ thấp đến cao Ứng với từng mức độ này để có một số hànhđộng:

+ Kiến thức: định nghĩa, ké lại, nhận biết, chỉ ra, mô tả, gọi tên, lựa chon

+ Thông hiểu: giải thích, cho ví dụ, so sánh, đối chiếu, tóm tắt, phân biệt

+ Áp dụng: giải quyết, dy đoán, chứng minh, vận dụng, sắp lân thứ tự, tính

toán, dự đoán

+ Phân tích: phân tích, phân biệt, phân loại, so sánh, đối chiếu, chọn lọc

+ Tổng hợp: tạo nên, kết hợp, giảng giải, thiết kế, kể lại, thực hiện, kết

“+ Đánh giá: chọn, thảo luận, đánh giá, so sánh, cân nhắc, tranh luận, xác

IV.2 Lập bang phân tích nội dung:

Phản Hck si Hag uu Học chủ hn là cống Vit kien Sát tà itn eV gián

biệt nội dung học tập: sự kiện mà học sinh nhớ hay nhận ra; khái niệm mà học

sinh phải giải thích hay minh họa; ý tưởng phức tạp cần được giải thích hay giải nghĩa; những thông tin, ý tưởng và kỹ năng cần được ứng dụng, chuyển vào tình huống hay hoàn cảnh mới Có 4 bước lập bảng phân tích nội dung:

+ Tìm ra những ý tưởng chính yếu của môn học.

+ Tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học để đem ra

khảo sat trong các câu trắc nghiệm.

+ Phân loại thông tin học sinh cần giải thích hay minh họa hay chỉ cần nhớ,

nhận biết Tức là liên kết nội dung vừa ghỉ với các mục tiêu nhận thức màhoạc sinh phải đạt đến

+ Lựa chọn những thông tin và ý tưởng đòi hỏi phải có khả năng ứng dụng

những điều đã học và giải quyết vấn đề mới

IV.3 Thiết kế dàn bài trắc nghiệm:

Dàn bài trắc nghiệm là bảng dự kiến phân bố hợp lý các câu hỏi của bài trắc

nghiệm theo mục tiêu (hay quá trình tư đuy) và nội dung của môn học sao cho có thể đo lường chính xác các khả năng mà ta muốn đo.

Thông thường dàn bài trắc nghiệm là bảng quy định hai chiều: một chiều nội

dung và một chiều là mục tiêu Trong các 6 ma trận ghi số câu cần kiểm tra cho

mỗi nội dung và mục tiêu.

luận

định

SVTH : Phan Thị Thu Ha Trang 10

Trang 12

Khóa luận tắt GVHD : Ths Nj Văn Binh

IV.4 Sogn các câu trắc nghiệm theo dàn bài, bảng phân tích nội dung,

thảo luận thắng nhất đáp án.

IV.S Cho học sinh làm bài trắc nghiệm, chấm điểm.

1V.6 Phân tích bài, phân tích câu trắc nghiệm Quyết định chọn hay chinksửa để khảo sát lại

V Che chỉ số sử dụng trong phân tích câu trắc nghiệm

@ Mục đích phân tích câu trắc nghiệm

Việc phân tích câu trắc nghiệm sẽ giúp người soạn :

x Biết được độ khó, độ phân cách của mỗi câu ;

v Biết được giá trị đáp án và môi nhử, đánh giá được câu trắc nghiệm

Ra quyết định chọn, sửa hay bỏ câu trắc nghiệm đó

*“ Làm gia tăng tính tin cậy ( hệ số tin cậy) của bài trắc nghiệm.

V.I TD câu

Là tổng số điểm đạt được của câu ¡ (cũng chính là tổng số người làm đúng

với câu i)

V.2 Độ khó của câu trắc nghiệm

a Độ khó của câu : kí hiệu Mean (câu )

Công thức:

‹ạ~_— Số người trả lời đúng câu i

saat Tổng số người làm câu trắc nghiệm

Độ khó của câu trắc nghiệm có thể có những giá trị từ 0 đến 1 độ khó câu

trắc nghiệm càng gần tới 0 thì câu trắc nghiệm dễ ngược lại câu trắc nghiệm

gần tới | thì câu trắc nghiệm dé Vậy thì độ khó nằm trong khoảng nào thi ta k

luận rằng câu trắc nghiệm khó, dé, vừa sức?

b Độ khó vừa phải: kí hiệu ĐKVP

Công thức:

ĐKVP= 100%+% may rùi

2

Mỗi loại câu trắc nghiệm có tỉ lệ % may rủi khác nhau cụ thể như sau:

Loại câu D-S có tỉ lệ % may rùi là 50 % Loại câu 4 lựa chọn có tỉ lệ % may rủi là 25%

Loại câu 5 lựa chọn có tỉ lệ % may rủi là 20%

Loại câu điền khuyết có tỉ lệ % may rủi là 0%

Đánh giả độ khó của câu trắc nghiệm bằng cách so sánh độ khó của câu trắc

nghiệm với ĐKVP của loại câu trắc nghiệm ấy ta có các trương hợp sau:

Mean > ĐKVP : câu trắc nghiệm để so với trình độ học sinh.

Mean < DKVP : cầu trắc nghiệm &&kó so với trình độ học sinh

Mean = DKVP : câu trắc nghiệm vừa sức so với trình độ học sinh Tuy nhiên khoảng giá trị tương đương ở đây được lấy là bao nhiêu? Lay độ

khó vừa phải của câu ¡ + 0.07 tức là ĐKVP - 0.07 < ĐK câu ¡ < ĐKVP +

0.07 thì câu trắc nghiệm vừa sức với trình độ học sinh

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 11

Trang 13

Khóa luận tốt nghỉ GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

Độ khó của câu trắc nghiệm càng cao thì câu trắc nghiệm càng dễ và ngượclại vậy thì bạn sẽ chọn loại câu trắc nghiệm như nào: dễ, khó hay vừa sức?

Việc chọn câu trac nghiệm tùy thuộc vào mục tiêu của bài trắc nghiệm.

Tuy nhiên trong các câu trắc nghiệm thường dùng để kiểm tra tại lớp hay

trong các cuộc thi thông thường nên chọn các câu trắc nghiệm có độ khó vừa phải.Hoặc trong một bài đa số các câu có độ khó xấp xi độ khó vừa phải, còn từ khó

Trong trường hợp điểm của 1 câu : 0 (sai) và 1 (đúng)

34” = |(I~ Mean(câu)} 'TÐcâu ]+| |0~ Mean(câu)} (n = TØcâu) |

d Trung bình tổng điểm người làm đúng câu ¡

M, = Tổng số điểm của các bọc sinh làm câu isa

Số học sinh làm câu i sai

V.3 Độ phân cách của câu:

Kí hiệu D

Ktt-apg.kesegsediePeclr sa2rohlediueclsdceerska sg0n12 oe a

giỏi với học sinh kém Một bài trắc nghiệm gồm toàn những câu trắc nghiệm có độ phân cách tốt trở lên sẽ là 1 công cụ đo lường có tinh tin cậy cao.

Qui trình tính độ phân cách của 1 câu trắc nghiệm theo lếi thủ công ( sau khi

đã chim và cộng tổng điểm cau từng bài trắc nghiệm ta có thể thực hiện các bước

sau với máy tính bỏ túi theo lối thủ công đã biết được độ phân cách của 1 câu trắcnghiệm)

® Cách 1:

Bước ¡ : xếp đặt các bai làm của học sinh(đã chấm, cộng điểm) theo thứ tự

tổng diém từ cao đến thấp — =

Bước 2: căn cứ trên tông số bai trắc nghiệm, lay 27% của tổng số bài làm có

điểm từ bai cao nhất trên xuống xếp vào nhóm CAO và 27% của tông số bài làm

có điểm từ bai THAP nhất trở lên xÊn vàn nhóm THẬP.

Trang 14

Khóa luận tốt GVHD : Ths N, Văn Bink

Bước 3 : tính tí lệ % học sinh làm đúng câu trắc nghiệm riêng từngnhóm(CAO,THÁP) bằng cách đếm số người làm đúng trong mỗi nhóm và chia

cho số người của nhóm

Bước 4 ; tinh độ phân cách câu theo công thức

D= Ti lệ % nhóm CAO làm đúng câu trắc nghiém-Ti lệ % nhóm THAP làm đúng

T : số người nhóm THAP tra lời đúng

n=27%N

*' Ý nghĩa của độ phân cách:

Độ phân cách của một câu trắc nghiệm nằm trong giới hạn -1< D < 1

D=-1 tắt cả học sinh nhóm CAO đều làm sai câu trắc nghiệm

tất cá học sinh nhóm THÁP đều làm đúng câu trắc nghiệm

De I tất cả học sinh nhóm CAO đều làm đúng câu trắc nghiệm.

tất cả học sinh nhóm THẬP đều làm sai câu trắc nghiệm.

Hai trường hợp này đều rơi vào câu trắc nghiệm có độ phân cách tuyệt đốicần loại bỏ Có các trường hợp sau:

D > 0.4 : Câu trắc nghiệm có độ phân cách rất tốt.

Hệ số tương quan điểm nhị phân là hệ số tương quan cặp pearson giữa tổn

câu trắc nghiệm (đúng là 1, sai là 0) của các học sinh trong nhóm ấy Hệ số tương

quan đo lường tính tin cậy của câu.

Trang 15

hỏa luận tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyén Văn Binh

Trong đó N : số học sinh làm trắc nghiệm

x : điểm câu i của học sinh A

y : điểm toàn bài của học sinh A

( Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập

(phương pháp thực hành), Nxb khoa học xã hội, trang 121].

Kết luận :

Hệ số tương quan có giá trị âm cho biết điểm của câu trắc nghiệm và tổngđiểm không tương hợp với nhau; người làm đúng câu trắc nghiệm là người lamkém về toàn bài trắc nghiệm > loại bỏ hoặc sữa chữa câu trắc nghiệm cho phù

hợp.

Hệ số tương quan bằng 0 cho biết câu trắc nghiệm ¡ không phân biệt giữa các

điểm số cao và thấp

Hệ số tương quan có giá trị dương cho biết câu trắc nghiệm phân biệt được

học sinh giỏi và kém Câu trắc nghiệm ấy và bài trắc nghiệm đều đo lường cùng

một thứ,

V.5 Các chỉ số phân tích đáp án và mỗi nhữ:

Dựa vào cống thức tính độ phân cách , ta thấy để câu trắc nghiệm có độ phần

cách D>4 thì tỉ lệ số người ở nhóm CAO chợn đáp án phải nhiều hơn số người ở

nhóm thấp chọn đáp án 40% trở lên

Vậy một đáp án tốt là đáp án mà số người nhóm cao chọn phải nhiều hơn số

người nhóm Một mỗi nhir được gọi là tốt thì ngược lại, tức học sinh nhóm

THAP chọn nhiêu hơn nhóm CAO, nghĩa là sự chênh lệch số người chon của hai

nhóm là lớn Sau khi phân tích câu trắc nghiệm cần phải loại bỏ hay phải gia công, sửa chữa nhiều:

Những mồi nhử có quá ít học sinh lựa chọn

Những mỗi nhử có học sinh ở nhóm cao lựa chọn nhiều hơn số học sinh ở

nhóm THÁP chọn

Những câu trắc nghiệm có độ phân cách kém D < 0.19

TM® Vậy 1 câu trắc nghiệm được gọi là tốt khi:

Ví du : Phân tích câu trắc nghiệm thứ I, có 5 lựa chọn:

Biết tổng số học sinh làm bài trắc nghiệm là 67 học sinh (như vậy 27% số

học sinh trong mỗi nhóm là 67.27=18 học sinh) đáp án của câu trắc nghiệm là lựa

Trang 16

Khóa luận tốt GVHD : Ths N; Van Binh

2

10+4

Độ khó của câu trắc nghiệm= R

> Câu trắc nghiệm dễ so với trình độ của sinh viên

Độ phân cách D=19_.^ ~ 0.33

l8 18

> Độ phân cách khá tốt

Mỗi nhử A và D có rất it học sinh chọn nghĩa là mỗi nhử A và D không hấp

dẫn cần sửa chữa Môi nhử C khá tốt vì nhóm thấp chọn gap 2 lần nhóm cao

VỊ Các chỉ số sử dụng trong phân tích bài

VI I Bảng phân bố su số:

Là một bảng liệt kê tắt cả các đơn vị điểm số trên một cột (hay hàng), và số học

sinh có điểm đơn vị điểm ấy được liệt kê ở cột (hay hàng) thứ hai, gọi là tần sé.

Bang niên bổ ths sẽ cúg cấp co G rhững tưng tin dàng chu xiệc đan giá

thành quả học tập.

VỊ.2 Các số định tâm và số do độ phân tán:

V2.1 Số yếu vị (Mo) Điểm sé chiếm nhiều nhất trong một phân bố điểm số (hay có tần số lặp lại cao nhất) được gọi là số yếu vị.

Nếu hai điểm số liền kể nhau có tần số như nhau và cao nhất thì Mo sẽ la

bình cộng của hai số đó Nếu hai điểm số không liền kể nhau thi cá hai số

by nh yê visa gi phân by có ya vi đi

Dùng yếu vị để tìm khuynh hướng thể hiện các điểm số.

VI2.2 SỐ trung vị (Me)

Điểm sế nằm ngay tại vị trí chính giữa của một phân bố điểm số.

Số trung vị gần điểm tếi đa thì học sinh giỏi vì có đến phân nữa học sinh đạt

ĐỀ con, Nghe HỆ, tuệ vị gần điểm 0 thì học sinh không đạt trình độ hoặc đề

® Cách tính:

Nếu số điểm số trong dãy la một số lẻ thì số trung vị là điểm số của người thứ

(N+1)/2.

Nếu số điểm số trong day là một số chẵn thi số trung vị là trung bình cộng

điểm số của người thứ N/2 và người thử (N+1)/2

Ị.23 Hàng số:

Là số đo khoảng cách giữa điểm số cao nhất và điểm số thấp nhát.

Hang số = MAX - MIN

Hàng số cho biết độ phân tán điểm số của học sinh trong một lớp Nếu giá trị

của hàng số lớn các điểm số bị phân tán xa trung tâm Nếu hang số bé các điểm sốtập trung gắn trung tâm

VI.2.4 Độ lệch tiêu chuẩn:

Trang 17

hóa luận tắt GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

Là căn bậc hai của số trung bình của số bình phương các độ lệch, cho biết các

điểm số trong một phân bế đã lệch so với trung bình là bao nhiêu SD càng nhỏ,

điểm số tập trung quanh trung bình và ngược lại.

-Dùng độ lệch tiêu ch dé xét tính chat tượng của trung bình cộng.

Nếu hai hay nhiều phân bố gần giống nhau có trung lề se nhau, phân bé nào

có độ lệch tiêu chuẩn nhỏ nhất thì trung bình cộng của phân bố ấy có tính chất

tượng trưng nhiều nhất.

VI.4 Độ khó của bài trắc nghiệm

VI.4.1 DO khó bài TEST:

Ki hiệu sử dụng trong bảng kết quả : “ Độ khó bài TEST”

Độ khó bài TEST càng thấp thì bài trắc nghiệm càng khó so với trình độ của

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Van Binh

Trong đó n là điểm tối đa của bai (= số câu trắc nghiệm trong bài)

VL4.2 Dé khó vừa phải

Viết tắt : ĐKVP, i eng ba chu ra đe 1 NN CAVA đệ FAL

Độ khó vừa phải không đổi ¡ với một bài trắc nghiệm

Ví dụ bài trắc nghiệm có 100 câu trắc nghiệm và 4 lựa chọn, ta có

I00 + 10

DKVP =—, + =02.5%

VL4.3 Kết luận độ khó của bài trắc nghiệm dựa vào độ khó vừa phải:

Độ khó bài TEST > Độ khó vừa phải : bài trắc nghiệm để đối với trình độ

VI.S Đánh giá độ khó của bài trắc nghiệm dựa vào số trung bình:

a, Phương pháp đơn giản để xét độ khó của bai trắc nghiệm là đối chiếu điểm số TBTT của bai trắc nghiệm với TBLT của nó.

Z : trị số tùy thuộc vào xác suất tin cậy định trước Ta chon xác suất tin cậy

là 99% thì Z=2.58, còn xác suất tin cậy 95% thì Z = 1.96

N: số học sinh hay số bài làm

Đánh giá độ khó bài Trắc nghiệm:

A <TBLT <B : bài trắc nghiệm vừa sức với trình độ của sinh viên

TBLT < A : bài trắc nghiệm dễ với trình độ của sinh viên TBLT > B : bài trắc nghiệm khó với trình độ của sinh viên

Sở di ta lấy điểm trung bình để xác định mức khó hay dé của bài trắc nghiệm là

vì điểm trung bình bị chỉ phối hoàn toàn bởi độ khó trung bình của các câu hỏi tạo

thành bài trắc nghiệm ấy.

Ví dụ : bai trắc nghiệm có 50 câu ( gồm 10 câu D-S, 30 câu 4 lựa chọn và 10c6au 5 lựa chọn) điểm tối đa của bài trắc nghiệm là 50 điểm, có TBTT là 47.25

K=50 : điểm tối đa của bài trắc nghiệm.

Câu D-S, xác suất may rủi là 50%, điểm may rủi là 10.50%=5 điểm

Câu 4 lựa chọn có điểm may rủi : 30.25%=7.5 điểm

Câu 5 lựa chọn có điểm may rủi : 10,10%=2 điểm

Tổng điểm may rủi

Kp=5+7.5+2=14,5

SVTH : Phan Thị Thu Ha Trang |7

Trang 19

Khóa luận tắt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

> MeanLT = 22 _= = 32.25

Vi TBTT > TBLT nên bài trắc - nghiệm là dé

b Một phương pháp khác giản dị hơn nữa dé phóng định độ khó của bài trắc

nghiệm đối với một nhóm học sinh hay một lớp học là quan sát phân bồ điểm số

(điểm thô) của bài trắc nghiệm ấy nếu trung bình của bài trắc nghiệm nằm ở sắp

xi hay ngay ở trung điểm aac lô giữa điểm thấp nhất va điểm cao nhất, và

nếu không có điểm tối đa (hoàn toàn) hoặc điểm 0 thì ta có thé khá chắc rằng bài

trắc nghiệm ấy thích hợ cho nhóm học sinh ta khảo sát Thí dụ, với một bài trắc

nghiệm 80 câu, ta có điểm trung bình là 42 và hàng số từ 10 (cao nhất) đến 75

(thấp nhất) Các dữ kiện ấy cho ta biết rằng bài trắc nghiệm có độ khó vừa phải cho nhóm học sinh được khảo sát Mặc khác, nếu cũng bài trắc nghiệm đó mà

điểm trung bình 69 và hàng sé điểm từ 50 đến 80, như vậy bai trắc nghiệm ấy là

đến 40, bài trắc nghiệm ấy quá khó đối với học sinh.

VI.6 Hệ số tin cậyMột bài trắc nghiệm được xem là đáng tin cậy khi nó cho ra những kết quả cótính vững chắc Nếu cùng một bài trắc nghiệm đo nhiều lần liên tiếp trên cùng

một đối tượng mà kết quả ít thay đổi, mỗi học sinh vẫn giữa được điểm số tươngđối của mình lúc đó ta bảo rằng bài trắc nghiệm Ấy có tính tin cậy.

Có thể đo tính tin cậy của bài trắc bằng cách cho học sinh làm bải

trắc nghiệm hai lần Tuy nhiên, cách này ít được sử dụng Thường thì người ta

ra đề phân đôi bài trắc nghiệm thành câu chẵn và câu lẻ Hai nữa này được coi như hai bài trắc nghiệm phụ và điểm số của chúng là những điểm số độc lập Sau

đó đo sự tương quan giữa điểm câu chẵn và điểm câu lẻ bằng công thức tương

X,Y : tổng điểm câu chin và 3 điểm câu lẻ của bài trắc nghiệm.

So sánh r, với r„ ( trị sé đọc trong bảng tới hạn của hệ số tương quan tuyến

tính với độ tự do df = N — 2 và xác suất ý nghĩa a = 0.05 hay 0.01 Bảng thường

đính kèm cuối các sách thống kê) Nếu r, > r„ta kết luận 2 dãy số X và Y có

tương quan, Ngược lại, thì hai dãy số không tương quan Shc at nếu r,:

+ Từ 0.8 — 1: ta nói X, Y có mối liện hệ chặt chẽ, tương quan rất cao

+ Từ 0.75 —= 0.79: X, Y có tương quan ở mức khá cao.

+ Từ 0.57 = 0.74: X, Y có tương quan ở mức trung bình.

+ Nhỏ hơn 0.56: tương quan mức yếu.

Trong trắc nghiệm, ta thường mong đợi tương quan X, Y giữa tổng điểm các

“câu lé" - “câu chan” là tương thuận ở mức khả cao trở lên Nếu r, đạt trên 0.8

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 18

Trang 20

Khóa luận tỐt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Vin Binh

thi hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm sẽ cao nếu giá trị đạt mức trung bình thì độ

tin cậy không cao lắm, chắc chắn bài trắc nghiệm có nhiều câu hỏi cần phải chỉnh

sửa.

Sau đó để phỏng định tính tin cậy toàn bài, Sperman - Brown để nghị công

thức tính hệ số tin cậy diva vào hệ số tương quan như sau:

2r,

r=—

r, +1

Trong đó r : hệ số tin cậy

rạy : hệ số tương quan giữa điểm câu chiin và điểm câu lẻ của bài trắc

Ngày nay, phương pháp này được áp dụng rộng rãi để phỏng định tính tin cậy

của bài trắc nghiệm là Công thức Kuder-Richardson căn bản (sử dụng trong phần

mềm TEST)

2

Trong đó K : số câu trong bài trắc nghiệm

o? : biến lượng(độ lệch tiêu chuẩn bình phương của mỗi câu trắc

: biển lượng của bài trắc nghiệm ( biến lượng điểm của cá nhân trong

nhóm về toàn thể bài trắc nghiệm)

Nhận xét:

r> 0.8 : hệ số tin cậy của bai trắc nghiệm là rất cao

0.7<r<0.8 : hệ số tin cậy của bai trắc nghiệm có thể chấp nhận được

0.5 < r< 0.7 : thì độ tin cậy không cao, chắc chắn có nhiều câu hỏi cần

phải chỉnh sửa.

Tính tin cậy của bài trắc nghiệm phụ thuộc vào việc lựa chọn câu hỏi trong

mẫu, vào chiều dài của bài trắc nghiệm, vào yếu tố may rủi do phỏng đoán và vào

độ khó của bải trắc nghiệm.

Vi vậy muốn đảm bảo tính tin cậy tối đa của một bài trắc nghiệm thi cần

phải:

Giảm thiểu các yếu tế may rủi đến mức tối thiểu(chẳng hạn hạn chế việc sử

dụng số câu 2 lựa chọn tăng số câu hỏi trong bài trắc nghiệm, tăng số lựa chọn

trong câu trắc nghiệm).

Điều chinh độ khó của bài trắc nghiệm để điểm số được trải rộng

Viết những lời chỉ dẫn sao cho thật rõ rang dé học sinh khỏi nhằm lẫn.

Chuẩn bị trước bang cham điểm, ghi rõ các câu đúng.

THU VIEN

| Truaa mn Mac: = yer vai

|_ 1 Pp, PC Mei Ne

Trang 21

Khóa luận tốt nghỉ GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

V1.7 Tính có giá trị của bài trắc nghiệm:

Một bài trắc nghiệm tin cậy không nhất thiết là phải có gia trị nhưng ngượclại một bài không đáng tin cậy thì không thể có giá trị đo lường được Tính giá trịliên quan đến mức độ mà bài trắc nghiệm ấy phục vụ mục đích đo lường củangười soạn với nhóm người mà người soạn muốn khảo sat

Ví dụ : Nếu mục đích của người soạn là đo lường khả năng học thuộc lòngnhững bài toán đã cho học sinh học tủ thì bài trắc nghiệm ấychỉ có gía trị đo

lường trí nhớ chứ không có giá trị đo lường khả năng toán học như vậy khái niệm

"giá trị” chi có nghĩa khi ta xác định rõ ta muốn do lường cái gi và với nhóm

người nào.

B- Cơ sở hóa học môi trường : [2]

II Đại cương về hóa học môi trường

LI.I — Môi trường

Môi trường là tập hợp tắt cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh

có khả năng tác động đến sự tổn tại và phát triển của mỗi sinh vật bất cứ một

vật thể, một sự kiện nào cũng tổn tại và diễn biến trong môi trường nhất định.

Môi trường bao gồm :

œ _ Môi trường nhân văn là tổng hợp các điều kiện vật lí, hóa học, sinh

học, kinh tế xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển cia

từng cá nhân và cả cộng đồng người.

© - Môi trường tự nhiên ; ss

co Môi trường vật lí là thành vô sinh của môi tự

co Môi trường sinh vật là thành phần hữu sinh gồm các hệ sinh

aie go de) keoko b2 a2 22 Co

trường luôn luôn biến đổi

L2 Chức năng của môi

e Môi trường là không gian của con người, ngay nay không gian

sống của con người bị thu hẹp quá nhiều.

© Môi trường là nơi cung cấp nguồn tai nguyên cho cuộc sống và những hoạt động sắn xuất của con người.

e Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong hoạt

động sản xuất Ví dụ như nilong

L3 Tài nguyên

Tài nguyên được hiểu như một dang vật chất hữu ích có sẵn trong ty

nhiên để cung cắp cho nhu cầu kinh tế xã hội loài người và sinh vật.

Tài nguyên thiên nhiên là một thành phần của môi trường bao gồm rừngđất, nguồn nước, các loại động vật, thực vật, các chất khoáng, các nhiên liệu

hóa thạch, nhân lực và thông tin.

Tài nguyên được chia làm 2 loại :

Trang 22

Khóa luận tốt GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

e Tài nguyên phục hồi được : là tài nguyên được cung cắp hầu như

liên tục và vô tận từ vũ trụ.

se Tài nguyên không phục hồi được : tồn tại một cách hữu hạn sẽ mắt

đi hoặc bị biến đổi không còn giữ lại được tính chất ban đầu sau quá

trình sử dụng.

1.4 Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các

thành phần và đặc tính vật lí, hóa học, sinh học, sinh thái học của bắt kì thành

phần nào của môi trường vượt quá mức cho phép đã được cho phép

Sự gia tăng các chất lạ vào môi trường làm thay đổi các yếu tố môi trường sẽ gây tổn hại, hoặc có tiểm năng gây tổn hại đến sức khỏe, sự an toàn, hay sự phát triển của người và sinh vật trong môi trường đó.

LS Tác nhân gây 6 nhiễm

Tác nhãn gây 6 nhiễm môi trường là những chất hay hỗn hợp các chất

biến môi trường trong sạch thành môi trường trở nên độc hại Những tác nhânnhư thế gọi là chất gây 6 nhiễm

Chất ô nhiễm có thé là chất rắn (rác, phé thải rắn ), chất lỏng (các

dung dịch hóa chất, chế biến thực phẩm ), chất khí (SO, từ núi lửa,CO;, NO;

trong khói xe ) cũng có thể vừa ở thé hoi, vừa ở thé rắn thăng hoa Cé thể

có lúc có nơi có ít chất ô nhiễm nhưng cũng có lúc có nơi có nhiều chất ö

nhiễm ở cả các trạng thái đều phát huy hủy hoại môi trường.

Vi dụ : Môi trường đất phèn có thé do các cation Al””, Fe?" và cả anion SO,7, Cl cùng với các chất khí Các chất này đồng thời tác động vào cây

teenage s°Á meosgorvi.gesedrsev pe heifer bart

xi mang, khí SO, ,NO; trong khói xe, mùi hôi thối cống rãnh bốc lên, cộng với

tiếng ồn cho phép, gây tổn hại sức khỏe con người, thậm chí gây chết cho con

người.

L6 Suy thoái môi trường i

Suy thoái môi trường là một quá trình suy giám mà không kết quả của

nó là thay đổi về chất lượng và số lượng , thành phần vật lí và quan trọng nhất

là suy giảm đa dạng sinh học.

Ví dụ : Miễn đổi núi đốc ở miền Trung Bộ, Đông Nam Bộ đã và đang bị

phá rừng, đất bị xói mòn cạn kiệt, bị đá ong hóa, cây côi xác xơ, chim muông

thú rừng không nơi sinh sống, sông ngòi khô kiệt về mùa khô, lũ lớn về mùa

mưa, năng suất nông nghiệp sụt giảm, đời sống con người khó khăn Đó là

một hình ảnh về suy thoái môi trường

1.7 Bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường bao gdm những hoạt động những việc làm trực tiếp

dé giữ cho mỗi trường trong lành sạch đẹp, cải thiện điều kiện về vật chất, điều kiện sống của con người và xã hội làm cho cuộc sống tốt hơn đối với con

người đảm bảo môi trường sinh thái.

SVTH: Phan Thị Thu Hà Trang 21

Trang 23

Khóa luận tắt nghiệp GVHD : Ths Nguyén Van Binh

1.8 Sinh thái

Sinh thái là mối quan hệ tương hỗ giữa một cơ thể sống hoặc một quần

thể đối với các yếu tố môi trường xung quanh và sình thái học là một ngành

nghiên cứu về quan hệ của chủng giúp con người hiểu được bản chất của môi

trường có tác động qua lại giữa người và sinh vật.

19 Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một đơn vị tự nhiên bao gồm các quần xã sinh vật và môi

trường trong đó chúng tổn tại và phát triển.

Trong tự nhiên tổn tại nhiêu hệ sinh thái như hệ sinh thái cạn (hệ sinhthái đất, hệ sinh thái rừng ) , hệ sinh thái nước ( hệ sinh thái biển, hệ sinh thái

© Hệ sinh thái tự nhiên đo yếu tố tự nhiên và cá sinh vật tạo nên Hệ sinh thái

tự nhiên thì bẻn vững vì nó tuân theo qui luật chọn lọc tự nhiên, hợp với thiên

nhiên.

e Hệ sinh thái nhân tạo không ổn định

Hiện nay, hệ sinh thái nhân tạo ngày càng lấn at hệ sinh thái tự nhiên và hệ

sinh thái nhân tạo phải phù hợp với qui luật tự nhiên thì mới góp phần phát

triển đời sống con người.

1.10 Cân bằng sinh thái

Cân bằng sinh thái là sự cân bằng vẻ các loài giữa sinh vật sẵn mỗi-vật

môi, sinh vật chủ - vật kí sinh mà còn là sự cân bằng của chu trình các chắt

dinh dưỡng chủ yếu và những dạng chuyển hóa năng lượng trong | hệ sinh

thái.

Hệ sinh thái bền vững khi tắt cả các mặt hoạt động của hệ đó đều ở

key Giicáo Slag Lạc dầu Lào Al cử Thu ago đi dã, đúc bái

theo qui luật sinh thái, sản xuất và tiêu thụ.

Các hệ sinh thái có khả năng thực hiện một sự tự điều chỉnh nhất định trong giới hạn xác định nhưng nếu vượt qua giới hạn này thì chúng không còn

có khả năng hoạt động bình thường nữa, lúc đó chúng có thể phải chịu những

sự thay đổi nào đó hoặc bị tổn thương hay bị phá hoại.

Chẳng hạn việc chặt phá rừng chuyển thành đất nông nghiệp là một ví

dụ điển hình cho sự chuyển đổi bắt lợi do con người tạo nên Sự tàn phá rừng

không những phá hoại vĩnh viễn một hệ sinh thái giàu và quí giá, thậm chí

không thé tạo ra được vùng đất canh tác màu mỡ vi lớp đất có khả năng trao

đổi chất cao của các khu rừng nhiệt đới thường không cho năng suất cao đối

với sản xuất nông nghiệp và khi mắt đi lớp phủ thực vật này sẽ dẫn đến xói

Ý nghĩa của tính đa dạng sinh học

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 22

Trang 24

Khóa luận sắt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

e Là nguồn thức ăn phong phú của con người, động vật, thực vật

e Chính vẻ đẹp tự nhiên gây cho con người về mặt hứng thú phấn khởi vềmặt tinh thần

1.12 Bảo vệ tính đa dạng sinh học

Bảo vệ tinh đa dạng sinh học lả duy trì sự cân bằng của môi trường tựnhiên đảm bảo cho sự sống của sinh vật và của con người

Muốn bảo vệ tinh đa dạng sinh học được lâu bên những công việc cần :

se Thành lập các khu bảo vệ : vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên

` DEN TRƯỜNG Cee AE) Ps Cay Ne Me

đã và quí hiểm.

Dé thực hiện được các chương trình, việc cần thiết là nắng cao trình độ

dân trí thì mới bảo tồn được

1.13 Con người là sinh vật tiêu thụ đặc biệt trong sinh quyển

Con người là sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hóa chất hữu cơ và

trở thành thành viên đặc biệt của sinh quyển vị trí độc tôn của con người trong

sinh quyển được qui định bời 2 yếu tố bản chất sinh vật và bản chất văn hóa

e Bản chất sinh vật mang tính kế thừa

© Bản chất văn hóa chỉ có con người mới có

Các hoạt động của con người bao gồm tư duy đều là những quá trình

sinh lí sinh hóa xảy ra trong cơ thể người và những hoạt động này thể hiện đặc

ky il aimee

1.14 Ảnh hưởng của yếu tố sinh thái đắn đời con người

L14.I Ath hưởng của lắi kiếm ăn và thức ăn đắn cơ thể người

Về lếi kiếm ăn, từ khi sống bằng hái lượm, con người đã thoát thai từ

động vật 4 chân, bộ óc phát triển, 2 chỉ trước tiến hóa thành đôi tay thần điệu

với dáng đứng thẳng tạo nên hình dạng cân đối của con người Hay từ khi con người biết dùng lira nấu chín thức ăn thì thức ăn của con người cũng da dạng,

phong phú hơn Tuy nhiên, những thức ăn còn tùy thuộc vào tộc người.

Sự khác nhau về hình thái và thể chất của con người liên quan mật thiết

với chế độ dinh dưỡng Ví dụ, ở Brazil đã tiến hành nghiên cứu một sắc tộc

trên 3 vùng khác nhau : vùng ven biển, vùng chăn nuôi gia súc và vùng trồng

trọt Kết quả cho thấy rằng sắc tộc nào sống ở vùng ven biển và chăn nuôi gia

súc thì có người cao to, còn sắc tốc nào sinh sống ở vùng trồng trọt thi có

dáng người thấp bé.

1.14.2 Ảnh hưởng bởi yếu tố khí hậu

Khí hậu là tổ hợp các y tố riêng biệt nhưng có liên quan mật thiết với

nhau trong đó yếu tổ nhiệt quyết định Vi vậy sự biển đổi khí hậu trên hành

tỉnh cũng ảnh hướng nhất định đến đời sống con người

Ví dụ : Ở nhiệt độ như nhau thì người thấp bé ở gần xích đạo còn xa xích đạo

thì cao lớn hơn hay người xứ lạnh cao to hơn người xứ nóng.

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 23

Trang 25

Khóa luận tắt GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

Con người cần thích nghỉ với sy biến đổi có chu ki của chế độ chiếu

sáng cho phù hợp hoạt động tâm lí của mình Chẳng hạn ban đêm thì ngủ phù

hợp với nhịp sinh hoc

I.15 Con người đang làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên và môi trường

e Con người làm suy thoái môi trường tự nhiên làm cho các hệ sinh thái sa

mạc phát triển, còn hệ sinh thái rừng lại giám

¢ Con người làm xuất hiện hệ sinh thái mới hệ sinh thái nhần tao,

ø Con người làm 6 nhiễm môi trường.

e® Làm suy giảm tính đa dạng sinh học.

e Làm suy giảm chính cuộc sống của mình

Con người tác động vào mỗi trường trong quá trình sản xuất và sinh hoạt như:

e Sw khai thác tài nguyên thiên nhiên đến cạn kiệt bởi lẽ nó là đối tượng lao

động và là cơ sở vật chất của sản xuất làm cho các chu trình vật chất trong tự

nhiên bị phá hay, cấu trúc vật lí sinh quyển bị thay đổi vi dụ việc khai thác gỗ và

các loại sinh vật của rừng dẫn đến tàn phá rừng thay đổi cấu trúc thảm thực vật

trên hành tinh Hậu quả là hiện tượng xói mòn, lũ lụt

« _ Sự sử dụng lượng lớn hóa chất của con người làm bón, thuốc trừ sâu

diệt cỏ, thuốc kích thích tố thực vật dẫn đến việc đưa đến các chất thai bỏ, độc

hại vào không khí, nước, đất gây 6 nhiễm nghiêm trọng trong sinh quyển

© Việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch trong hoạt động sống của con người

hay việc con người phá rừng xây dựng đô thị mới làm thay đổi địa hình cảnh quan.

e _ Công nghệ nhân tạo : sự tiến bộ khoa học kĩ thuật tạo cho con người có khả

năng khai thác thiên nhiên với tốc độ cao dẫn đến sự phá hủy cấu trúc tự nhiên củachu trình vật chất như việc xả freon từ công nghiệp nhiệt lạnh gây thủng ting

ozon, việc tăng CO; tạo ra hiệu ứng nhà kính

© Trung lưu : 508km -2°C> -92°C O¿„NO'”

@ Nhiệt lưu : 85-100km -92°C 3 1200°C O;}⁄NO"

* Đối lưu (chứa 70% khối lượng khí quyển) :

¥ Khong khí không đồng nhất vẻ nhiệt độ và ti khối

“ Làtằng hỗn loạn do dòng năng lượng toàn cầu xuất hiện.

* Bình lưu :

v“ Nhiệt độ tăng theo chiều cao,tối đa là -2°C.

* Ozon ở vùng hấp thu tia tử ngoại, là lá chắn bảo vệ sự sống cho trái

đất, ít có sự xáo trộn nên phân tử các chất ô nhiễm toàn hệ lâu hơn.

* Trung lưu:

Nhiệt độ giảm do các chất hap thu tia tử ngoại có nông độ đặc biệt là O; ,

no phân li thành nguyên tử ion hóa

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 24

Trang 26

Khóa luận tết GVHD : Ths Ni Van Binh

e Thứ cấp : Là những chất mới được tạo ra trong khí quyển do tương tác hoá

at cực Sm chất gây ô nhiễm sơ cắp với các chất vốn có thành phần khí

quyền, rồi mới tác động đến bộ phận tiếp nhận.

Ví dụ : mưa axit.

11.6, Nguyên nhân gây ô nhiễm1.7 Một số tác nhân sly 6 nhiễm không khí

II7.1 Các hợp chat của lưu huỳnh

Các chất trong khí quyền : SO;,SO;, H;ạSO,, muối sunfat,H.S cdc chất

này do núi lửa đốt cháy và phân hủy tổn tại trong không khí một thời gian sau

đó rơi xuống đắt lắng xuống đại đương

HạS do các nguồn tự nhiên tạo ra rat lớn và nó bị oxi hóa thành SO; do O; và

O;

H;S + 0; > H,0 + SO,

SO, bị oxi hóa thành SO, do sự tham gia các hợp chat hữu cơ xúc tác và

các oxit nito cũng như oxit kim loại.

H72 — Oxit cacbon

Khí này là chất ô nhiễm ở tang đối lưu sinh ra do sự đết chất không hoàn

toàn từ các nguyên liệu không hóa thạch.

CO do tự nhiên tạo ra cao gấp 10-15 lần CO do nhân tạo vì khi đốt cháy ở nhiệt độ thường tạo ra CO; nhiều hơn.

CO tạo ra từ CHy, CO trong tự nhiên thì cũng một phần do đại dương cung cấp

CO đại dương = 10% CO đốt cháy

Dé loại CO trong khí quyến thì

CO + HO > CO; +H.

Trong đất các sinh vậtcũng hấp thụ được CO

1.7.3 Hop chất của nite

Trong không khí các hợp chất của nito được tạo thành có thé từ sim sét,

đốt cháy nhiên liệu hóa thạch hay do vi khuẩn tạo ra hay do giao thông vận tải

sinh hoạt.

1.7.4 Ce hidrocacbon

Các hidrocacbon tạo ra 6 nhiễm không khí là do sản phẩm tạo ra chất mới

từ các hiđrocacbon này Vì thế nỗng độ hidrocacbon trong không khí là chỉ thị

do 6 nhiễm môi trường

Người ta mudn loại bỏ hiđrocacbon ra khỏi khí quyén thì tùy loại hidrocacbon

nêu có mặt của oxit nitơ thì loại càng nhanh.

II7.5S Các lọai bụi

Các hạt có đường kính $=0.001_m + 10um

Gồm tro bụi than khói gây tổn thương đường hô hấp

$ > 10um : bụi

6: 0.1-10 wm : sương mù 6<0,l um - :khói

Bụi gây nhiễm độc (bụi chi,hoi Hg, CsHe) Bụi gây dị ứng ( viêm mũi hen xuyên)

SVTH ; Phan Thị Thu Hà Trang 26

Trang 27

Khóa luận tắt GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

Bụi gây ung thư (bụi phóng xạ, brom)

Bụi gây nhiễm trùng lông tóc

Bui gây xơ phdi (lưới amiang)

Độ phân tán của bụi trong không khí phụ thuộc vào điều kiện của nó

HH8 Phản ứng quang hóa

Phản ứng qung hóa là những phản ứng được khơi mao bằng sự hấp thụ

| photon với | nguyên tử, 1 phân từ, 1 gốc tự do hay 1 ion

Quang hoạt hóa xảy ra ở ting bình lưu là chủ yếu Các bức xạ 4<2900

A° không đến được tầng đối lưu do O; và O; hắp thụ hết nên những chất hap

thụ được bước sóng 3000-7000 A” thì gay ô nhí

Các phản ứng quang hóa ảnh hưởng rất lớn đến sự ô nhiễm vì các sảnphẩm chủ yếu là các gốc tự do chúng có khả năng khơi mào hoặc tham gia các

phan ứng chuyển hóa các chất 6 nhiễm sơ cắp thành ô nhiễm thứ cắp

H.9 “Smog” quang hóa

“Smog” quang hóa là tên gọi đặt cho hỗn hợp gồm các chất phan ứng và

các sản phẩm phản ứng sinh ra khi các hidrocacbon, các oxit nitơ cùng có mặt

trong khí dưới tác đụng của bức xạ mặt trời

Khói có màu nâu có tác hại cho mắt và phổi làm gãy cao su và phá hoại

đời sống thực vật

11.10 Mưa axit

Nước mưa có tính axit gọi là mưa axit.Lugng mưa có chứa các axit HNO;

và H;SO với pH < 5.5 là mưa axit (theo ủy ban kinh tế châu âu)

Nguyên nhân : Mưa axit xuất hiện khi có một lượng lớn SO; và NO, được

phát thải đo đốt các nhiên liệu hóa thạch.

Hiệu quả :

* ggg sàxelbycherbey Menai, li [eh vu

phiến những vật liệu trở nên yếu đi, thủng lô về mặt cơ học.

© Pha hủy cây cối thực vật

e© Kiến trúc có đá vôi bị ăn mòn.

IU Hiệu ứng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính do lượng CO; sinh ra quá mức bình thường Lượng

CO; chủ yếu ở tằng đối lưu, nhiệt của trái đất cân bằng với nhiệt của mặt trời

chỉ ¡xuống và năng kượng chiệt của mặt đất phát lá, Bốn xe sóng ngắn dỗ

dang xuyên qua các lớp khí CO, CH, bức xạ nhiệt từ trái đất phát xạ vào khí

quyền là bức xạ sóng dai không có thé xuyên qua CO; và bị CO; và hơi nước

hấp thụ dẫn đến nhiệt độ của khí quyển bao quanh trái đất nóng lên

Trang 28

Khóa luận tắt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

H12 Elnino và Enso

_ Elnino là tên gọi của dòng nước (hải lưu) nóng xuất hiện tại vùng ven

biên Peru (châu Mỹ) Làn sóng của hải lưu nóng này gọi là vùng Kenvin do tác

động lớn đến thời tiết khí hậu,

Elnino gắn liền với dao nam là dao động của khối khí quyển vùngđông thái bình dương và vùng biến Indonexia, Úc

Ngược lại Elnino là Lanina.

Hai hiện tượng Elnino và dao động nam có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi

là Enso, đó là hiện tượng khí hậu tái điển thường xuyên biểu hiện tương tácbiển với khí quyển với quy mô lớn tần số quan trọng trong các mô hình dự báothời tiết dài hạn, dự báo khí hậu

Hậu quả : nhiệt độ tăng làm cá chết hàng loạt, chim bỏ tổ di nơi khác Những

khối san hô bị chết

ILI3 Tang ozon biến đải

Tang ozon có vai trò cực ki quan trọng đối với đời sống sinh vật trái đắt,

iid một welt lọc cáo tha Đúc xụ sóng mart Gino thes UV’ sửa xi tri tạo đ8ểu

kiện cho sự sống phát triển trên các lục địa của trái đất

Tuy nhiên trong tang đối lưu, ozon lại có những tác động độc hại cho sức khỏe

con người, động thực vật.

Khi bị CFC và các hóa chất hóa học mạnh khác tắn công, tằng ozon

không còn đủ khả năng thực hiện chức năng của một tắm bảo vệ tất cả sinh vật

trên trái đất khỏi bức xg UV, dẫn đến những tác động nghiêm trọng

Ở nỗng độ vừa phải, bức xạ cực tím có tác động tích cực nhưng ở nỗng độ

¿42 0y bằng VA tg le dc 0 igi về giàn lo độ phát etka ở địng ha vội

1.14 Tiếng ồn và 6 nhiễm:

Tiếng ồn là một tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác

nhau, gây cắm giác khó chịu cho người nghe, cản trở con người làm việc, nghỉ ngơi.

Tác động gây 6 nhiễm của tiếng Ôn :

e Am thanh có lợi : Con người khoan khoái dé chịu khi tiếng xào xạc của lá, tiếng sóng vỗ, tiếng chim kêu, tiếng ga sáng sớm, hát hay

e Am thanh có hại : Tiếng ồn 80dB không được phép có ở nơi thường xuyên

có người vì nó làm giảm sự chú , gây mệt mỏi tăng cường ức chế thần kinh

trung ương, gây mạch chậm, giảm huyết áp

1.15 Ô nhiễm phóng xạ:

Những chất phóng xạ có thể có trong không khí dưới dạng khí, hat a, B,

tỉa œ, trung tử và các lượng tử khác nhau có năng lượng lớn thực chất những

chất phóng xạ nguy hiểm trong không khí ở dạng hợp chất bền vững.

Các chất phóng xạ thâm nhập vào môi trường bằng nhiều con đường khác

nhau:

® Từ các quá trình khai thác quặng tự nhiên

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 28

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Van Bink

© Sir dụng các đồng vị phóng xa trong điều trị các bệnh va nghiên cứu khoa

học.

© Sử dụng các đồng vị phóng xạ trong công nghiệp và nông nghiệp

® Lò phản ứng hạt nhân và thí nghiệm hóa học.

Hậu quả :

Con người dễ mắc bệnh ung thư da và những bệnh liên quan đến bộ máy gen di

truyền, thể hiện qua hiện tượng quái thai

Ill Môi trường thủy quyển

LITL 1 Vai trò của nước

e Nuc là huyết mạch của sự sống

© Quan trọng đối với động thực vật : cây bao bap có thé trữ nước nhiều nhất

(25000 lit), độ mặn tinh theo[Cï]<250 mg/l vì vậy con người có thể uống

được.

© Con người mỗi ngày cần 2 lit, tiêu xài 150 lit, sự phân bế nước đối với mỗi

người là khác nhau.

e Trong công nghiệp nước có vai trò lớn trong việc sản xuất nhôm, nhựa

111.2 Thành phan hóa sinh của nước

HHI2.1 Thành phan hóa học

Tên tại hợp chất vô cơ, hữu cơ ở dạng ion hòa tan, khí hòa tan, dạng rắn, lỏng

Các ion hòa tan gây độ măn cho nước, đo bằng độ dẫn điện EC

Độ mặn (% hoặc ppt) = K.EC (us/cm).1000

K =0,5-0,85(tùy theo ngày)

e Các khí hòa tan

© Oxi it tan hơn không khí 8-10 ppm (mg/1) Nước bão hòa oxi 14-15 ppm/1

(0°C) Dun đến 100°C, oxi thoát ra hết

© Các chất rắn dang vô cơ, hữu cơ

© Các chất hữu cơ : có thể phân hy do vi sinh vật : đường, protein, dầu mỡ;

không thể phân hủy : DDT, thuốc trừ sâu

.II.3 Thanh phân sinh học

Chỉ chú ý đến các sinh vật chỉ thị cho môi trường nước

* Vi khuẩn : là những thực vật đơn bao kích thước 0,5-5jm, sinh sản nhanh

15-20 phút sinh sản gấp đôi có tác dụng phân hùy chất hữu cơ, làm sạch nước

© Vi khuẩn dị dưỡng là vi khuẩn sử dụng các chất hữu cơ làm nguồn năng

lượng và nguồn cacbon để thực hiện quá trình sinh tổng hợp Có ba loại vi

khuẩn dj dưỡng :

~ Vi khuẩn hiếu khí cần oxi hòa tan khi phân hủy chất hữu cơ dé sinh

sản và phát triển

⁄ Vị khuẩn kj khí là loại vi khuẩn xúc tác oxi hóa chất hữu cơ không

cần oxi, vì chủng có khả năng sử dụng oxi liên kết trong các hợp chat

nitrat, sunfat.

SVTH ; Phan Thj Thu Ha Trang 29

Trang 30

Khóa luận tốt GVHD : Ths in Vin Binh

¥ Vi khuẩn hiếu khí hoặc kj khí (vi khuẩn tùy nghỉ) có thé phát triển

trong điều kiện có oxi hoặc không có oxi tự do

> năng lượng của phản ứng lam thay đôi nhiệt của nước

¢ - Vị khuẩn tự dưỡng vai trò là xúc tác tạo ra các sinh tổng hợp; biến vô cơ

thành hữu cơ.

* _ Siêu vi trùng (virut) : kích thước 20-100nm

“dns buông đều sộc Khóc xgtyb sấy bệnh: can người ni nhập tổ bào:

° Tảo

Tào là thực vật đơn giản có khả năng quang hợp là thực vật phù du, lấy

CO; hoặc bieacbonat kết hợp với các hợp chất khác tạo oxi

Tảo xanh chứa clorofill giúp quang hợp tốt

HI.4 Hiện tượng nước bị ô nhiễm

e Mau sắc : Nước tự nhiên sách không màu; màu xanh đậm hoặc có vắng

trắng : thừa dinh dưỡng hoặc phát triển quá mức của thực vật nỗi và sản phẩmphân hủy thực vật chết

Màu vàng bắn : xuất hiện axit humic (axit min) nước thải

e Mùi và vị : Khi nước bj 6 nhiễm, vị của nó biến đổi làm cho giá trị sử dụng

nước giảm nhiều

Ví dụ : Mùi NHạ, phenol, Clo tự đo, các sunfua, các xianua gắn lién với hợp

chất hữu cơ (dầu mỡ, rong tio và các chất hữu cơ đang phân rã).

se Nhiệt độ do nước thái từ bộ phận làm nguội của nhà máy nhiệt điện do đốt

các vật liệu từ phát triển sinh vật phù du, ảnh hưởng hô hấp của sinh vật

L$ Nguồn gốc và thành phan gây ô nhiễm

Ô nhiễm nước là sự thay đổi bất lợi cho môi trường nước hoàn toàn hay

đại bộ phận do các hoạt động khác nhau của con người tại nên.

Nguồn gốc gây 6 nhiễm nước là tự nhiên hay nhân tạo

Y Tự nhiên : mưa, tuyết tan

vx Nhân tạo : xả nước thải sinh hoạt, công nghiệp, giao thông vận tải

Nước 6 nhiễm có chứa thành phan:

© Các chất thải hữu cơ có nguồn gốc động vật, thực vật làm [CO;} hòa tan

giảm

se Các vi sinh vật gây bệnh.

Các chất dịnh đưỡng thực vật làm tảo cỏ nước phát triển quá mức

Các hợp chất hữu cơ tống hợp : DDT

Các chất vô cơ tạo ra từ quá trình sản xuất, khai thác mỏ

Các chất lắng đọng gay bai lắp đòng chảy

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 30

Trang 31

Khéa luận tết h GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

© Cac chất phóng xạ từ các quá trình khai thác, chế biện quặng bụi phóng

xạ.

© Nuc thải có nhiệt độ cao từ các quá trình làm lạnh trong công nghiệp.

LIL.6 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước và phương pháp xác định

HHI6I Chi tiêu vột lí

111.6.1.1 Nhiệt độ:

Nhiệt độ là yếu tế quan trọng, nó quyết định loài sinh vật nào tồn tại và

phát triển một cách ưu thế trong hệ sinh thái nước.

Ví dụ : Các loại tảo lục lam phát triển mạnh khi nhiệt độ của nước tới

32°C.

Nhiệt độ được xác định bằng nhiệt kế hoặc thiết bj do nhiệt độ da ngoại

HI.6.1.2 Màu sắc :Màu thực của nước là màu của tạo ra đo các chất hòa tan hoặc ở dạng hạtkeo; màu bên ngoài (biểu kiến) của nước là màu do các chất lơ lửng trong

nước tạo nên.

Người ta thường xác định màu thực của nước nghĩa là sau khi lọc bỏ các

chất không tan Sau đó dùng phương pháp so màu với các dung dịch chuẩn

Mùi hôi của mercaptan CH;SH

Mùi cá ươn của amin CHỊNH;

Mùi hắc của pheno! CạH;OH

Việc xác định mùi theo qui trình, tiêu chuẩn tương đối phức tạp để đánh

giá sơ bộ về mùi ta có thể dùng phương pháp đơn giản do viện sức khỏe

Trung Quốc để xuất Chỉ tiêu cho phép mẫu thử 66 trong bình đặc biệt sau

khi đậy kin dun 50-60 °C đạt điểm 0 của thang mùi

111.6.1.4 Chất lơ lừng : Việc xác định chất rắn lơ lừng đặc biệt quan khi nghiên cứu ô

nhiễm nước trong kiểm soát 6 nhiễmdòng chảy thì tat cả các chất rắn lơ lừngđược coi là chất răn lắng đọng, vì ở đây, thời gian không phải là yếu t6 giới

hạn sự sa lắng diễn ra do quá trình keo tụ sinh học và hóa học Vì vậy việc

xác định hàm lượng chất rắn lơ lừng được xem có nghĩa như BOD,COD

Giới hạn tối đa cho phép 5-20 mg/l.

Đề xác định lượng chất rắn lơ lửng trong nước người ta lọc mẫu nước qua

chén Gut rồi xác định khối lượng chất rắn có trong nước lọc lượng chất rắn

lơ lửng bang hiệu giữa tổng lượng chat rin có trong mẫu nước không lọc và

mẫu lọc.

HI.6.1.5 Độ đục :

SVTH : Phan Thị Thu Ha Trang 31

Trang 32

Khóa luận tết GVHD : Ths Van Binh

Độ đục Hag nước cũng được xem 1a một trong những chi tiêu đánh giá nước

bj ô nhiễm.

Người ta đo độ đục của nước bằng “đục kế Jackson”, Đục kế dựa vào việc

xác định cường độ ánh sáng bị tán xạ bởi các hạt gây độ đục độ đục đo được

khi dùng đục kế biểu thị bằng đơn vị NTU Độ đục cho phép đối với nước ăn

uống là 5 đơn vị

IHHIL62 Chi tiêu hóa học

IH.6.2.i Độ cứng của nước:

Nước tự nhiên được chia ra nước cứng và nước mềm nước cứng khôngtạo bọt xà phòng vì các cacbonat hoặc hidrocacbonat của Ca,Mg có trong nước

cứng kết tủa với xà phòng Độ cứng của nước thường không được coi là ô

nhiễm vì không gây hại đến sức khỏe con người những độ cứng lại gây nên

ảnh hưởng lớn đến công nghệ và hậu quá kinh tế.

Có 2 phương pháp dé xác định độ cứng của nước:

e Phương pháp tính toán : dựa trên việc phân tích riêng lẻ

Độ cứng (mg CaCOy/l) = 2,497 Ca (mg/l) + 4,1 18 Mg (mg/l)

ø Phương pháp chuẩn độ bằng trilon B (EDTA : etylen diamin tetraaxetic

và muối natri của nó)

| _ ml EDTA tiêu hao khi chuẩn độ x 1000

Độ cng (ng) CeO) ml mẫu nước

IH.é3 Các anion có trong nước :

Dùng phương pháp phân tích hóa học thông thường như phân tích thể tích,

các anion Cl’, NOs", SO,” và PO,” có nước.

Theo tiêu chudn chất nước cho fin oững của 08 chức sức khỏe thể giới tì

nồng độ tối đa cho phép đối với (C[] = 250 mg/l; [SO,”]=400 mg/l; [NO”]=10

mg/l ; [PO,*] =0,4 mg/l.

H64 Các kim loại nặng :Hau hết các kim loại nặng đều có tính độc cao đối với con người và các loài

động vật khác Các kim loại nặng thường có trong nước thải công nghiệp là

chì(Pb), thủy ngân( Hg), crom(Cr), cadimi(Cd), asen(As), mangan(Mn)

HL6.4.1 Pb:

© Chì có trong nước thải của cơ sở sản xuất pin acqui, luyện kim, hóa dầu,

trong khí thải giao thông.

© Chi có khả năng tích lũy lâu trong cơ thể, độc tinh đối với não, giảm khả

năng tổng hợp glucozơ và chuyển hóa piruvat

Tiêu chuẩn tối đa cho phép của WHO nông độ chi trong nước uống 0,05mg/l tiêu chuân Việt Nam nồng độ chi tối đa trong nước uống sinh hoạt là 0,05

mgIl.

Chì được xác định bằng phương pháp quang phổ hắp thụ nguyên tử hoặc

phương pháp chiết trắc quang phổ hấp thụ trong clorofom, đo mật độ quang ở 510

nm.

SVTH : Phan Thị Thu Ha Trang 32

Trang 33

Khóa luận tắt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Van Binh

HI.6.4.2 Asen (As)

Các hợp chất của asen có trong chất thai một số ngành công nghiệp luyện

kim, khai kh ,

Asen là độc mạnh có tác dụng tích lũy và gây ung thu.

Tiêu chuẩn cho phép của WHO asen trong nước uống 50 ug/1

Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường (1995)

111.6.4.3 Các hợp chất hữu cơ:

© h I

Các hợp = cua phenol có trong nước thải các ngành công nghiệp (lọc dầu,

bột giây, nhuộm)

Theo qui định của WHO ham lượng của 2,4-triclorophenol và

pentaclorophenol trong nước uống không quá 19 g/l

Các hợp chất của phenol được định lượng bằng phương pháp trắc quang

Các chat crappy 2ESE với người và động vật.

Tiêu chuẩn của FAO đối với nước thủy sản chỉ cho phép nông độ tổng cộngclo hữu co bằng 0,1 ug/1 và nềng độ lân hữu cơ bằng 0,2 ug/Ì

Tiêu chuẩn Việt nam qui định nồng độ cho phép tối đa tổng các thuốc BVTV

trong nước bể mat là 0,15 ug/1, riêng đối với DDT là 0,01 ug/1

HI.6.4.4 Oxi:

© DO (Dissolved oxygen)

( lượng oxi héa tan trong thé nước)

Lượng oxi hòa tan trong nước phụ thuộc vào các yếu tế:

Sự khuếch tán oxi từ không khí vào nước; sự tiêu hao oxi do quá trình phân

hủy sinh học chất hữu cơ do vi khuẩn hiếu khí; sự bổ sung oxi hòa tan do hô hắp

của động và thực vật trong nước.

* Có 2 phương pháp xác định DO :

phương pháp iot của Winkler và phương pháp sử dụng thiết bị điện với cực oxi

Nhu cầu oxi sinh hóa là lượng oxi pies Sóng ofp hv Khilo phán

hủy cúc chất hữu cơ (chịu sự phân hủy sinh học) trong điều kiện hiếu khi

* Có 2 phương pháp xác định BOD ;

phương pháp xác định trực tiếp : BOD; = DO; — DO; và phương pháp pha loãng.

* COD (Chemical Oxygen Demand) : `

La lượng oxi cân thi oxi hoàn toàn chất hữu cơ băng chất oxi hóa mạnh.

Ham lượng COD tinh theo công thức:

COD (mg/I)= (4-)-A-8000

mỉ mâu

Trong đó A : số ml dung dịch mudi Mohr tiêu hao khi chuẩn độ trắng:

B: số ml muỗi Mohr tiêu hao khi chuẩn độ dung dịch mẫu.

N : nồng độ đương lượng của dung dịch muối Mohr;

8000 : hệ số chuyên đổi kết quả sang mg O,/1.

SVTE ; Phan Thị Thu Hà Trang 33

Trang 34

hóa luận tốt GVHD : Ths Nị Văn Binh

W165 Tiêu chuẩn vi khuẩn học :

Hiện tượng nhiễm ban nước do phân người và phân gia súc là nguy hiểmnhất Trong phân , bên cạnh các vi sinh vật gầy bệnh, luôn luôn có một số lớn vỉ

khuẩn E.coli, ước tính mỗi người bài tiết khoảng 2x10!” E.coli mặt khác E.coli là

vi khuẩn sống dai, vì vậy sự có mặt của E.coli trong nước được dùng làm dấu hiệu

về khả năng tổn tại của vi sinh vật gây bệnh khác,

Tiêu chuẩn vi khuẩn học qui định giới hạn tối đa cho phép sé lượng E.eoli/1

nước Vi dụ tiêu chuẩn của WHO = 10 con/l; của Việt Nam là thấp hơn 20con/1

nước.

IV Môi trường thạch ee

IV.1, Nguyên nhân gây 6 nhỉ

Wit Ô nhiễm đất

Do chất thải sinh hoạt (đặc biệt rác y tế), chất thải néng nghiệp (phân bónthuốc trừ sâu), chất thải công nghiệp (do sản xuất công nghiệp),giao thông

vận tải, tác động của khu công nghiệp, khu đông dân cư

Ví dụ : Khu công nghiệp Việt Trì, khu gang thép Thái Nguyên

Lâm Thao : quặng apatit > sản xuất supe lân (16% P;O;), mỗi năm 2000 tắn

axit HạSO, thải ra rải đều con sông tạo thành lớp váng trắng

Khu công nghiệp Phi Mỹ : photphat Lâm Thao € apatit hoặc từ S ít gây 6

nhiễm môi trường

1V.1.2 Ô nhiễm đắt do phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật

Tác hại làm thay đổi tính chất và thành của đất có khi làm chua đất

làm cứng đất làm thay đổi cân bằng các chất dinh đường giữa cây trồng và đắt

Nguyên nhân: Sừ phân bón quá nhiều, hệ thống tưới tiêu không hợp lí

hoặc do mưa nhiều lắm làm cho đất bị rừa trôi mắt lớp hữu cơ; đưới tác

dụng của ánh sáng, hợp chất của lưu huỳnh bị oxi hóa làm H;SO, và H;SO, tác

dụng với Fe, AI trong keo đất tạo thành sunfat sắt (nhôm) Chính nguyên nhân

này tạo nên đất phèn.

Hiệu quả :

s Con người tiếp xúc lâu dài với thuốc có thể gây rối loạn sinh lí, sinh hóa,

ung thu, quái thai và ảnh hưởng đến tính chất di truyền của con người

« Số người bị ngộ độc do thuốc trừ sâu tăng lên khá nhiều.

e Giảm số lượng của nhiều loài sinh vật có ich làm giảm đa dạng sinh học

dẫn đến giảm các loài sâu bệnh kháng thuốc

se Bung nỏ nạn dịch của rầy nâu, bệnh đạo ôn

1V.1.3 Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp và sinh hoạt

Tác hại : Gây ra mưa axit, làm chua đất, pha hoại sự phát triển của thảm thực

Trang 35

hóa luận tốt GVHD : Ths Văn Bink

Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình gây 6 nhiễm nặng bởi bụi và khí SO, cho vùng xung quanh.

Vùng lân cận Việt Tri cũng bị ô nhiễm bởi khí clo

IW.1.4 Ô nhiễm do tác nhân sinh học

én nhận : Do đỗ bỏ chất thai mat vệ sinh hoặc sử dụng phân bón tươi bón

trực tiếp bùn thải sinh hoạt.

Hậu quá : Gây bệnh cho người và động vật trực khuẩn lị thương hàn amip kí

sinh trùng như giun sán.

1V.1.5 Ô nhiễm do sự cố tràn đầu

Nguyên nhân : Do rò ri ống dẫn dầu vỡ tàu chở dầu

Hậu quả : Bao phủ hàng ngàn ha đất bồi ven sông, làm chết rừng ngập mặn,

hoa màu, ruộng lúa.

Hàng năm lượng dầu thải vào biển và đại dương 4897000 tắn

(phương tiện giao thông biển thải ra 2407000 tắn; phương tiện giao

thông bộ, công nghiệp , công nghiệp lọc dầu 2490000 tắn)

1 tấn dầu có thé lan 1 diện tích 12 km2 day vào micromet >cm

IV.16 a

Nguyên nhận : Chịu 100000 tan chất độc hại hóa học (120 kg dioxin)

15 triệu tấn bom đạn đã thả xuống khắp mọi miền

Hậu quả : Gây thiệt hại về người, thay đổi về dòng chảy tàn phá lớp phủ thực

vật đảo lộn lớp đất canh tác dé ;lại những hố bom ở vùng sản xuất nông nghiệp

trù phú.

IƯ.L7 Ô nhiễm đất do thêm họa địa hình

Nguyên nhận : Suy thoái môi trường đôi núi

Do địa hình cao đốc có yếu tố chia cắt ngang chia cắt sâu với

chiều dài sườn dốc lớn gây ra các trung tâm mưa lớn nhất nước

ta, gly xói mòn đấtHiệu quả : Hiện tượng set đất lỡ đất trượt đất làm lắp đất đang sản xuất > địa

hình một số khu miễn núi thiếu ổn định

Do phá rừng đốt rừng sống đu canh du cư làm cho đất đồi núi tăngthêm hiện rita trôi

IƯ.1.8 Ô nhiễm đất do tác nhân vật lí

Nguyên nhận : Do quá trình đốt nhiên liệu trong sản xuất công nghiệp giao

ng ve oll và ath age cay tông phác song đột ây lầm tông nhi: 4) côn

Hau quả : Hùy hoại môi trường đất làm đất mắt màu mỡ ảnh hưởng xấu đến hệ

sinh vật dat phân giải chất hữu co làm chai cứng đất, làm mắt chất dinh đưỡng

1V.1.9 Ô nhiễm đất bởi các chất phóng xq

Nguyên nhán : Do những phế thải của các cơ sở khai thác chất phóng xạ, trung

tâm ngiện cứu nguyên tử

Hau gua : Gây cho con người nhiều thảm họa

Trang 36

hóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

IV.2 Biện pháp kiểm soát 6 nhiễm đắt

e Không bón phân tươi cho cây trồng hạn chế việc sử dụng phân hóa học vàthuốc bảo vệ thực vật quá liều tràn lan

e Str dụng đất phải bao vệ được đời sống của vi sinh vật, thực vật và động vật

sống trên trái đất

e Xử lí chất thải rắn ở 46 thị phải phân loại.

e Xử lí nước thải công nghiệp trước khi đổ vào dòng chảy

e Xử li khí thải công nghiệp trước khi thải vào khí quyển

e Qui hoạch sử đất có hiệu quả.

e Các chất thải độc hại, chat nỗ, chất phóng xa phải có kĩ thuật xử lí.

IV.3 Rừng và cây xanh

Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn.

e Là nơi cung so gỗ xây dựng, cùi đun các nguyên liệu dùng trong y học,nông nghiệp.

e Là nơi tổng hợp ra chất hữu cơ, tiêu thụ khí CO 2 và giải phóng ra khí oxi

nhờ phản ứng quang hóa.

ø Là nơi điều hòa khí hậu : ngăn chặn các luồng gió bão, bảo vệ các khu dân

cư hoặc nông nghiệp; điều tiết dòng chảy của sông ngòi , giữ nước trên lưu vực

vào mùa mưa lũ và cung cấp lại trong mùa khô; làm cho hạn và lũ lụt bớt

nghiêm trọng.

Người ta chia rừng ra làm 3 loại :

s Rừng kinh doanh (khai thác gỗ, tra nứa khóang sắn)

+ Rừng bảo hộ (rừng đầu nguồn có tác dung chắn gió.

« Rừng đặc dụng là vườn quốc gia hay khu bảo vệ thiên nhiên.

IV.4 Chiến tranh hóa học ở Việt Nam

IW.4.1 Các hóa chất độc dùng trong chiến tranh Việt Nam

se Chất độc da cam là hỗn hợp của 50% butylester của 2,4-dicorophenoxy

acetic acid (2,4-D) và 50% n-butylester của 2,4,5-triclorophenoxy acetic

(2,4,5-T) Đây là hóa chất có tác dụng làm rụng lá cây trong thời gian từ 3-6

giờ sau khi phun.

e Chat độc đỏ tia là hỗn hợp 50% n-butylester của 2,4-D, 30% n-butylester

của 2,4,5-T và 20% iso butlester của 2,4,5-T.

© Chất trắng là các mudi tri-isopropanolamin cau 2,4-D và picloram

e Chất độc hóa học CS : ( 2-cloro benziliden malonitril) là chất gây tổn

thương nghiêm trọng cho cơ thé sống và có độc tính cao : làm mắt không mé

được, da có khả năng bị ¬ thư, khi hít phải CS mũi bị nóng, hắt hơi, hít nhiều

sẽ bị sặc, khó thở không thê ở lâu trong khu vực có độc.

® Dioxin là hóa chất có tính độc cao nhất hiện nay nó được tạo thành trong

quá trình san xuất 2,4,5_T khi nhiệt độ cao quá 280°C Nó có tên khoa học là

2,3,7,8-tetraclo dibenzoparadioxin, kí hiệu là TCDD, Thời gian bán hủy là

10-12 năm trong đất, 5-8 năm trong người.

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 36

Trang 37

Khóa luận tốt GVHD : Ths Nguyễn Văn Bính

Qua thử nghiệm quân đội Mỹ thấy rằng chất độc da cam có hiệu quả nhất trong việc phá rừng, chất trắng có hiệu quả trong phá hoại hoa màu, lúa, do đó các chất này được sử dung nhiều nhất.

Vv Công nghệ môi trường:

V1, Xử tí khí thai:

Vid Xửlí bụi :

Bụi là một thứ gây ô nhiễm môi trường không khí phỏ biến đó là bụi

công nghiệp, bụi do các đường giao thông vận tải , bụi do xây dựng, bụi

trong nhà có thể có vì khuẩn hoặc nắm mốc.

Phương pháp xử lí bụi

trường bằng thiết bị là phòng lắng bụi

Y Lắng bụi bằng li tâm là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong công

nghiệp vi hiệu suât của nó lớn.

Phương pháp lọc bụi bằng điện trường (lọc điện) : cho dòng khí có bụi

đi vào thiết bị lọc bụi có điện trường do đó nó bị ion hóa và đi về phía điện

a bám vào điện cực, trung hòa điện với điện cực rồi gd cho

Phương pháp hắp phụ là phương pháp dùng dé xử lí khí bằng cách tập trung những chit 6 nhiễm của dòng khí trên bề mặt vật rắn.

Phương pháp hóa học : biến đôi hóa học từ chất độc thành chất không độc bởi các chất xúc tác rắn.

2NaHSO; + Na;SO; > 2Na;SO; + H;yO + CO,

Dung dịch đem cô đặc ta được sản phẩm thương mại là Na;SO›.7H;O

Y Dùng dung dich muối amoni

(NH,);SO; + SO; + HyO > 2NH,HSO,

2NH,HSO, + H;SO, > (NH,);SO, + 2H;O + 2SO;

Phương pháp này thích hợp cho khí có [SO;] thấp, kinh tế

V.1.2.2 Xử lí khí NO,NO;

* Phương pháp khô là phân hùy các NO, NO; thành O,, N; trên xúc

tác Pt với xúc tác này và ở nhiệt độ cao có mặt của CO, Hz,

cacbuahidro thi NO, phân hùy thành N;,CO;

4NO + CH, —“*—> 2N; + CO; + H;O

2NO; + CH, —““~» N¿ + CO; + 2H;O

* Phương pháp wot : được sừ dụng rộng rãi và có hiệu quả cao.

SVTH : Pha Thị Thu Hà Trang 37

Trang 38

Khéa luận 11 nghiệp GVHD : Ths Nguyễn Văn Binh

V.2 Xử lí nước bị ô nhiễm

V.21 Cong nghệ xử lí nước tự nhiên

V.2.1.1 Chỉ tiêu về vật lí

* Mau sắc

Mau vàng là màu của Fe hoặc rong tảo

Màu Mu Pag hay có váng bot trăng: thừa dinh dưỡng ( phân hủy thực

bo to Lê vì cung tất vẫn ấu Ống ad: bộ đục ler glen

cường độ ánh sáng chiếu vào nước Độ đục vì lẫn bụi và các hóa chấtcông nghiệp; hòa tan và sau đó giảm các hóa chất ở dạng rắn; làm phân

tán các hạt đẤt do cân bằng điện tích của hệ phức hắp phụ đắt bị phá vỡ.

* Mùi vị do những khí tan trong nước tạo thành

* Độ cứng

Y Độ cứng tạm thời chi hàm lượng muối cacbonat axit củacanxi và magie vì độ cứng tam thời mắt đi khi đun nóng

~ Độ cứng vĩnh cửu của nước dé chỉ lượng muối không kết tủa

khi đun sôi, thường là sunfat, clorua của canxi và magie.

e BOD lượng oxi cần thiết để vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ ô

nhiễm trong nước (mg 02/1)

Tiêu chuẩn BOD < 3 mg/l

® COD lượng chất oxi cần thiết để oxi hóa chất hữu cơ trong nước

ô nhiễm (mg Oz/1)

COD, , BOD

Ti lệ càng tăng thi nguy hiểm cảng tăng

e Vị trùng E.coli <20 con/I : sạch

V.2.2 Công nghệ xử li nước cắp:

Nhiệt độ tăng 100 -120°C > diệt được vi trùng

* Phương pháp chiéu tia tử ngoại dé khử trùng : chiêu vào dòng chảy có khả năng diệt trùng lớn.

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 39

Trang 39

Khóa tốt GVHD : Ths N; Văn Binh

Y Phương pháp hóa học : dùng các hỏa chất (chất khử trùng) có

khả năng oxi hóa các enzim có trong tế bào của vi khuẩn làm cho tế bao vi khuẩn bị chết diệt được vi khuẩn.

Công đoạn xử lí nước thải : oxi hóa các chat độc hại thành các chất ít

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths Nguyén Văn Binh

Chương 3: Xây Dựng Câu Hỏi Trắc Nghiệm

Những câu trắc nghiệm được in đệm và gạch chân đã được khảo sát Và những lựa chọn

được in đậm và in nghiêng là những đáp án của câu trắc nghiệm.

A- Đại cương về Hóa Học Môi Trường

Câu | : Môi trường là :

a Một tập hợp tắt cả các thành phần của thé giới vật chất bao quanh có

khả năng tác động đến sự tằn tại và phát triển của mỗi sinh vật

b Một tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên bao quanh con người có khả năng tác

động đến sự tổn tại và phát triển của mỗi sinh vật.

e Một tập hợp tất cả các nhân tố tự nhiên có thể tác động đến con người

d Một tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh có khả

năng tác động đến con người

Câu 2 : Nếu phân loại theo chức năng thì môi trường sống gồm :

a Môi trường vật lý và môi trường sinh vật.

b Môi trường nhân văn và môi trường sinh vật.

c Môi trường nhân văn và môi trường tự nhiên.

d Môi trường sinh vật và môi trường nhân văn.

Câu 3 : Chức năng của môi trường :

a Là không gian sống của con người, nơi cung cấp nguồn tài nguyên cho

cuộc sống và những hoạt sản xuất cuả con người.

SN NA thải do con người tạo ra trong hoạt động sản

c Cá 2 đều sai

á Cả 2 đều đúng.

Câu 4 : Tài nguyên là :

a Dạng vật chất cung cấp cho xã hội loài người.

6 Là dạng vật chất hữu ích có trong tự nhiên để cung cắp cho nhu cầu

kinh tế xã hội loài người và sinh vật.

c Dạng vật chất hữu ích của môi trường.

d Dang vật chất cin thiết của môi trường.

Câu 5 : Hãy chon câu tra lời sai :

a Tài nguyên không tái tạo được đó là các loại khoáng sản, nhiên liệu

khoáng, các thông tìn đi truyền trong sinh vật quí hiếm

b Tài nguyên tái tạo được là tải nguyên có thé duy trì hoặc tự bổ sung | cách

liên tục.

c Tài nguyên tự nhiên bao gồm đất, rừng, nguồn nước, các lớp động vật, thực

vật, nhân lực và thông tin

& Trong khoa học môi trường tài nguyên được phân thành tài nguyên tự

nhiên và tao nguyên con người.

Câu 6 : Ô nhiễm môi trường là :

a Dạng vật chất làm môi trường không còn trong sạch.

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 4l

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN