1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Kiểm tra, đánh giá kiến thức phản ứng oxi hóa - khử của học sinh PTTH thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Tra, Đánh Giá Kiến Thức Phản Ứng Oxi Hóa - Khử Của Học Sinh PTTH Thông Qua Hình Thức Trắc Nghiệm Khách Quan
Tác giả Nguyễn Thanh Hiệp
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Ngô Tấn Lộc
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 26,97 MB

Nội dung

Điểm mạnh của phương pháp trắc nghiệm ở chổ: chấm điểm nhanh chóng, chính xác hoàn toàn không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của con người; với một thời gian nhất định có thể kiểm tra đượ

Trang 1

`» KHOA HOÁ “

Aas

LUẬN VAN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOA HỌC

CHUYEN NGANH: HOA PHAN TÍCH

SVTH: Nguyén Thanh Hiép

GVHD: Thạc si Ngô Tấn Lộc

Lớp: Hoá 4AKhoá: 2000-2004

TPHCMtháng 5 năm 2004

“THỰ VIỄN |

Trang 2

“để đêm em xin chin hinh cam on lil cá thay có teting LISP

FPRHEAM da tin tinh ging day ching em trong mil 4 nam hee qua.

t6 hean thinh luin vin nay, em dé whin ditee ut gitifp de cứu nhieu

Álẩy cé rà các ban sinh tiêm Nhdn déy em xin git le cám on dén cức

(lây v6 va các ban dae bill la:

© Shdy Age Tin Veo dé lin tinh hating din, chd bdo, géifp dd em

(«ng quá inh hur hién ludn van.

© Thiy cé li ÁQ min hed phan lich dã ding gói ml số ý hién quan

hong va gitifp a2 om trong tiệc dibu tea lhege nghiém.

© Cac ÁÁẩ có giáng day min hed hưởng Frung hee thee hanh se

lam, buting PTTH Gia Vinh, đường Nguyen Cong Fu dé nhiel linh giip dd em hoan thank vige diba tea thee nghiém.

© Cae ban sinh kiêm lip Hod Gd gidpp da lai lidu nghién cedu.

Do then gian wa tinh df có han, lun van nay vẽ khing liinh hii

hida sl vdl mong dive ut góÁ ý, phe bin ler ÁÁáa thdy có rà các ban.

Thinh ÁÁế Hé Ché Minh ngày 6/5/2004,

SVTH: Nguyen Thanh Higp.

Trang 3

MỤC LỤC

Chương I: MỞ ĐẦU Trang

lí áo chạn lỗ Dưa ntuätttt4ácisuausGscditttaaestxss I

II Mục đích và nhiệm vụ của để tài 5-5 -52525<5<5<<<52 |

Il Khách thể và đối CRITI nghi DU sesa6 cáp 66t6ssacooccee 2

VỊ Phường phấp nghiÊn CỨU ‹.uci.ccoccccocciccoocCG0C Cu 2002Á(ccccoei oe 2

V Giả thiết khoa học - SG ng vs se 2

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VE PHAN UNG OXI HOA-KHU 3

I ĐỘ ÂM ĐIỆN-HĨA TRI-SO OXI HĨA 7cz£ 3

E1 Đổ in đIỆN6zttit00:210210151002(05A00502525/202406ytáts8:V240i103u0gi<6 3

L8) Hố tì S%66c2cx4064004s4dg:6a084096/60(0800áx2as 4

1.3 Số oxi hố 1 n1 1S S1 1 1 1E HH ng ng 1 se 5

EHAN UNG ĐT HOA = KHỮ tua uoinu6concconaoas2 9

TE See G11 R0 Kê l1 G1000 s4á9161466466406010600603dtkdeà 9

I3 Chất one eh CA KH: sissies cocerccecencceceuniaaxenenteaemecs 10

H.4 Phân loại phản ứng oxi hố khử xxx se ezee 15

III CAC PHƯƠNG PHAP CÂN BANG PHAN UNG OXI HỐ-KHỬ

HY,1 Nhuyễn Oi cr CN c2 (0) 002060660 0068:2e 16

III.2 Phương pháp đại $6 ccssccccssssssssesssssvecveesssensesssssseeesseeneeeeeees l6

III.3 Phương pháp cân bằng electron - 5-5 5555555555552 17

III.4 Phương pháp cân bằng ion-electron -.- 55-555 18

111.5 Phương pháp cân bằng số oxi hố -.- 5-5 55-552 19

III.6 Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hố khử

các hợp chất hữu €Ơ ễc.c ccsoeececcooc-oooe= 19

IV DIEU KIỆN DE PHAN UNG OXI HOA- KHU XAY RA 20

Wal Điều kita cla sess cena 20

¬" | 0 ee 21

V CAC DANG PHAN UNG OXI HOA KHU PHỨC TẠP 22

V.1 Phản ứng oxi hod khử cĩ hệ số bằng chữ - 22

V.2 Phản ứng cĩ chất hố học là tổ hợp của 2 chất khử 22

V.3 Phản ứng cĩ nguyên tố tăng hay giảm

£Ð\oxÌ:hố ở nhiều:PẾD t¿::i402616520000G2000 206564108 23

Trang 4

V.4 Phản ứng không xác định rõ môi trường ¿+ es 23

WUE THES CRU ROA ca bciaitiabacGákoiattidEiitii800 08) 24

VEE Thế điện cực - ¿G5 S5 SE 1S SE xi 24

VI T Thế ng ciêu | (re: 24

VI.3 Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá khử - eee 26

VI.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thế oxi hoá khử 26

Chương 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HÌNH THỨC TRAC NGHIEM

KHÁCH QUAN NHIÊU LỰA CHỌN 20

A KHÁI QUÁT VỀ HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM

KHÁCH QUAN NHIÊU LỰA CHỌN :::2s 29

He RMD RUD TẾ t6i8¡ Sao rat GGQ0td1áGuawaeusoii 29

II Đặc điểm của hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn 29

HT, Thun kh và Dàn CHẾ re 29

IV Qui hoạch một bài trắc nghiệm dùng trong lớp hoc 3 l

V Một số nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan

xu HH = -= s=ereesatseszen 34

VI Những hình thức tiết lộ khi viết các câu trắc nghiệm 35

VII Những đều cần chú ý khi soạn câu trắc nghiệm

Diên hi CHS cerooncessezreoseeeCSEEescksstesboescexseanygnne 36

B.PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ BÀI TRẮC NGHIỆM 38

I Li do sử dụng phương pháp thống kê trong kiểm tra (ẤP nHHIỀN Gai antccG000G220000G20G6GGGGG00306840 ải 38

II Tinh tin cậy và tính giá trị của bài kiểm tra trắc nghiệm 38

BET ERD Rap ' «drinaiioiedecaeneauodgardoaaedgsceeioni 40 Y0 niển GI0NGlAy(tci4itcaGtacásáGctiistdwisayuda 42

V Một số công thức cần dùng khi phân tích một bài

Trang 5

I LÍ DO CHON DE TÀI:

Thế giới xung quanh chúng ta luôn luôn có phản ứng oxi hoá khử xảy ra.

Từ các hiện tượng quan hợp, hô hấp, trao đổi chất, thối rửa cho đến các quá

trình ăn mòn kim loại, quá trình luyện kim, quá trình chuyển hoá năng lượng

trong pin Gavani, trong điện phân đều có phản ứng oxi hoá khử xảy ra Với

ý nghĩa và tầm quan trọng đối với cuộc sống con người như trên, khái niệm phản ứng oxi hoá khử đã được dé cập đến từ lúc bất đầu học môn hoá học và

kiến thức ngày càng nâng cao dẫn xuyên suốt trong quá trình học hoá phổ

thông Nhiệm vụ đặt ra cho giáo viên dạy hoá học là phải có kiến thức sâu

rộng về phản ứng oxi hoá-khử đồng thời phải có cách thức củng cố, kiểm tra,

đánh gid sự tiếp thu của các em về phản ứng oxi hoá khử như thế nào? (có

hiểu hay không? ) để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Vấn để đặt ra ở đây là giáo viên sẽ sử dụng phương pháp nào để kiểm tra,

đánh giá chất lượng học tập của học sinh: luận để hay phương pháp mới?

Phương pháp luận để đã và đang bộc lộ một vài hạn chế như: nó giới hạn câu

hỏi và trả lời trong phạm vi nhỏ hẹp so với kiến thức tổng quát: việc ra để và

chấm điểm hoàn toàn phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của con người nên việc

đánh giá không chính xác Bên cạnh đó, việc tổ chức thi và chấm thi tốn

nhiều thời gian, công sức, tiền bạc của giáo viên, học sinh và xã hội Trước

tình hình đó, ngành giáo dục nói riêng và xã hội nói chung đòi hỏi phải có

một phương pháp đánh giá mới để khắc phục những yếu kém của phương

pháp luận để Phương pháp mới đó là phương pháp trắc nghiệm đã và đang

được các nước tiên tiến áp dụng Điểm mạnh của phương pháp trắc nghiệm ở

chổ: chấm điểm nhanh chóng, chính xác hoàn toàn không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của con người; với một thời gian nhất định có thể kiểm tra được số lượng lớn học sinh, phạm vi kiến thức rộng, giảm thiểu được sự trao đổi bài giữa học sinh đồng thời nó còn phát huy khả năng tư duy, phán đoán,

nắm bắt nhanh những yêu cầu của dé bài và quyết định đúng đắn _Với những

điểm mạnh đó, phương pháp trắc nghiệm đang được xã hội quan tâm đến với

câu hỏi đặt ra cho ngành giáo dục: '*khi nào áp dụng hình thức thi trắc

nghiệm trong các kì thi đại học, cao đẳng?"".

Chính vì những lí do trên, tôi nghiên cứu để tài: ''KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

KIẾN THỨC PHẢN ỨNG OXI HOÁ CỦA HỌC SINH PTTH THÔNG QUA

HÌNH THỨC TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN''với mục đích làm quen việc

soạn thảo những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, đánh giá sự hiểu biếtcủa học sinh về phản ứng oxi hoá khử đồng thời giúp học sinh làm quen dần

với hình thức kiểm tra trắc nghiệm

Trang |

Trang 6

II MỤC DICH VÀ NHIỆM VỤ CUA ĐỀ TÀI:

H.1.Giáo viên:

e Kiểm tra, đánh giá kiến thức về phản ứng oxi hoá khử của học sinh.

e Thiết kế bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để thực nghiệm.

II.2.Học sinh:

e Làm quen với hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn

® On lại kiến thức phản ứng oxi hoá khử.

Ill KHÁCH THE VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

e Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1 Đọc tài liêu liên quan đến dé tài:

eTrắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.

ePhan ứng oxi hoá khử.

2 Điều tra cơ bản:

% Lập phiếu điều tra:

e 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho học sinh lớp

10A4, 10A8, 10A 12 trường PTTH Gia Định.

© 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho học sinh lớp

LIAS, LIAI, 11A6 trường Trung học thực hành ĐHSP, lớp 11A5 trường

PTTH Gia Định.

e 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho học sinh lớp

12A1, 12A2 trường PTTH Nguyễn Công trứ

4+Trao đổi với giáo viên PTTH về những câu trắc nghiệm thực nghiệm

V GIA THIẾT KHOA HỌC:

Nếu giáo viên thiết kế bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn tốt, phù hợp với trình

độ của học sinh thì sẽ đánh giá đúng, khách quan kiến thức của học sinh

LÁ A

Trang 2

Trang 7

1 ĐỘ ÂM DIEN-HOA TRI-SO OXI HOA:

1.1.1 Dinh nghĩa:

Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả nang nguyên tử hút electron về

phía mình.

Việc xác định độ âm điện thường gặp nhiều khó khăn do nguyên tử thường ở

trong phân tử chứ không ở trạng thái tự do.

Có nhiều phương pháp xây dựng thang độ âm điện (gắn 20 thang) Mỗi

phương pháp xuất phát từ những cơ sở lí luận khác nhau nên giá trị xác định

theo những thang này có khác nhau nhưng kết quả sắp xếp các nguyên tố theo

khả năng hút electron thì khá phù hợp.

a)Xác định theo Pauling:

-Từ thực nghiệm dẫn đến là trong một phân tử AB nếu 2 nguyên tử A và B có

cùng độ âm điện (liên kết giữa 2 nguyên tử là LKCHT) thì năng lượng liên kếtđơn A-B bằng trung bình cộng của năng lượng liên kết đơn A-A và B-B

Ean= 1⁄24(EaAa + Eps)-Nếu A và B có độ âm điện khác nhau (liên kết giữa A và B không còn làLKCHT thuần tuý) thì Eqg> (Ea, + Epp)

khi đó ta có: A = EAn - 1⁄2(EAa + Epp)

A:độ chênh lệch năng lượng.

Nếu A =0:liên kết A-B là LKCHT

Nếu Az0: liên kết A-B có một phần tính chất ion, phần tính chất ion càng

lớn thì độ âm điện của A và B càng khác xa nhau.

Gọi x, và x, là độ âm điện của A và B, ta có:

-Cơ sở lí thuyết:dựa vào sự chuyển dich electron giữa 2 nguyên tử trong phan

tử AB Nếu clectron chuyển từ A đến B tao ra cặp ion A*B’ thì quá trình này

gây ra sự biến đổi năng lượng bằng I- lạ (a)

Trang 3

Trang 8

Ngược lại, nếu electron chuyển từ A đến B tạo ra cặp ion B*A' thì quá trình

này gây ra sự biến đổi năng lượng bằng Iạ- I, (b)

Nếu quá trình (a) dễ hơn quá trình (b) ta có:

I,-Eg < ly s Ea Hay I, +E, < lạ + Ep suy ra x, <x,

Như vậy theo Mulliken tổng I +E có thể dùng làm thước đo độ âm điện của

nguyên tố Ông chọn trung bình công của I +E là trị số độ âm điện:

x =1/2 (I, + Ea)

Chọn độ âm điện của Flo là 4, ông đã tính ra độ âm điện của các nguyên tố

khá phù hợp với kết quả của Pauling Tuy nhiên, vì giá trị ái lực của electron

(E) biết được còn ít nên phương pháp này còn hạn chế.

c) Các phương pháp khác:

Sau Pauling và Mulliken người ta còn đưa ra nhiều cách tính khác nhau, Một

trong những cách tính đó được sử dụng nhiều là đánh giá độ âm điện theo lực

hút tĩnh điện giữa nguyên tử và electron ở cách xa hạt nhân một khoảng cách

bằng bán kính cộng hoá trị (độ âm điện tuyệt đối) Phép tính được thực hiện

với điện tích ca dụng của hạt nhân nghĩa là hạt nhân bị coi như bị chấn.

x= 0.3592, + 0,744

Ở đây các hằng số bằng số được chọn sao cho những kết quả thu được nằm

trong khoảng cần thiết.

d)Nhân xét sự biến đổi về độ âm điện của các nguyên tố;

-Trong | chu kì: đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dan

Ví dụ: Chu kì 2:

Li Be B c N O x:lL0 19 2,0 2,5 3,0 35 40

-Trong | phân nhóm chính: đi từ trên xuống dưới độ âm điện giảm dan;

Ví đu: Phân nhóm chính nhóm II,

Be Mg Ca Sr Ba Ra

x 1.5 1,2 1,0 1,0 09 09

1.2 Hoá trị:

Từ giữa thế ki 19, người ta đã đưa ra khái niệm để chỉ khả năng kết hợp của

một nguyên tố đã cho với các nguyên tố khác

-Hoá trị theo hiđro; Qui ước lấy hoá trị của hiđro làm đơn vị hoá trị

Hoá tri của một nguyên tố được qui định bằng số nguyên tử hiđro liên kết với một nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất của nó với hiđro.

Vi dụ: Trong các hợp chất H;O hoá trị của Oxi bằng II.

NH; hoá trị của Nitơ bằng IH.

CH, hoá trị của Cacbon bằng IV.

Trang 4

Trang 9

-Hoá trị của một nguyên tố còn được xác định gián tiếp qua nguyên tố đã biết

hoá trị, thường là qua nguyên tố Oxi hoá trị HH Mỗi nguyên tử Oxi liên kết với

nguyên tử của nguyên tố khác bằng 2 đơn vị hoá trị Do đó hoá trị của các

nguyên tố được xác định như sau:

e ZnO:l nguyên tử Zn liên kết với 1 nguyên tử Oxi bằng 2 đơn vị hoá trị =>

Zn có hoá trị H.

e CO;: | nguyên tử C liên kết với 2 nguyên tử Oxi bằng 4 đơn vị hoá trị =>

€ có hoá trị IV.

-Định nghĩa tổng quất: “hoá trị của một nguyên tố là khả năng của một

nguyên tử của nguyên tố đó có thể kết hợp với bao nhiêu nguyên tử của

nguyên tố khác ”

Sự phát triển của hoá học còn làm phát sinh thêm 2 khái niệm hoá trị mới là điện hoá trị và cộng hoá trị Những khái niệm này còn cho biết cả bản chất

của các liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong hợp chất của chúng

# Điện hoá trị: Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion bằng số điện

tích của ion đó Các ion kim loại có điện hoá trị dương và các ion phi

kim có điện hoá trị âm.

Ví dụ: trong hợp chất NaCl:

Điện tích Điện hóa trị

lon Na? 1! leg

lon CY L L

* Cộng hoá trị:Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị

bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với

các nguyên tử của nguyên tố khác Thông thường một LKCHT được tạo

bởi một cặp electron chung.

Ví dụ: Công thức electron

CH, CO;

H O::C::O H:C:H

H

Cộng hoá tri của C, H, O lan lượt là: 4, 1 2

1.3 Số oxi hoá:

I.3.1.Định nghĩa:

Số oxi hoá là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng các

cặp electron dùng chung chuyển hẳn v4 phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn

(nghĩa là nếu phân tử có liên kết ion)

Chú ý;

e Số oxi hoá chỉ là khái niệm hình thức, không phải là hoá trị thực sự.

e Số oxi hoá là số đại số (có thể nguyên, không nguyên, dương, âm hay bằng

không).

Trang 5

Trang 10

e Trong nhiều trường hợp, trị số tuyệt đối của số oxi hoá bằng số hoá trị.

Ví dụ: AI có số oxi hoá +3, có hoá trị 3

e Một nguyên tố có thể có nhiều số oxi hoá khác nhau nhưng chỉ có I hoặc 2

hoá trị trong phân tử.

Ví du:Nité có hoá tri HI nhưng có các số oxi hoá:-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

Clo có hoá trị I nhưng có các số oxi hoá:-l, 0, +1, +3, +5, +7

e Khi viết số oxi hoá, ta đặt dấu (+) hoặc (-) ở trước số Còn khi viết ion, ta

đặt dấu (+) hoặc (-) ở sau số.

Ví dụ: ion Zn”" có số oxi hoá +2; ion §” có số oxi hoá -2.

I.3.2.Cách tính số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất vô cơ và hữu

a) Trong hợp chất vô cơ:

I)Phân tử (đơn chất hay

a)Số oxi hoá đương Số oxi hoá đương cao nhất của nguyên tử các

nguyên tố = số chỉ của phân nhóm chính

b)Số oxi hoá âm Thường chỉ nguyên tử của các nguyên tố phân

nhóm chính nhóm IV, V, VI, VII mới thể hiện mức

oxi hoá âm.

Số oxi hoá = số electron nhận vào cho đủ 8

Trang 6

Trang 11

“Hot thường +1 (trừ hợp chất với kim loai:-1

như Na H ).

-Oxi(O): thường -2

(trừ peoxit=- l vd:H;O;,Na;O;

supeoxit=-l/2 vd:KO;

trong hợp chất với Flo=+2 Vd:F;O)

-Clo(Cl): cuối ee dau hoặc giữa:>0

tiếp:

Chỉ thể hiện số oxi hoá dương Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tố:

-Trong phân tử trung hoà =0.

-Trong ion đa nguyên tử =điện tích ion.

Ví dụ: Xác định số oxi của Mn trong MnO;:

MnO,

x -4=0 => x=4

Chú ý;

Muốn tính số oxi hoá của nhiều nguyên tố trong hợp chất khi đều chưa biết số

oxi hoá của chúng, ta phải viết CTCT của từng hợp chất đó rồi 4p dụng định

nghĩa để tính số oxi hoá.

Trang 12

b) Trong hợp chất hữu cơ;

-Công hoá trị của C trong HCHC đều bằng 4 nhưng số oxi hoá của C còn tuỳ

thuộc nguyên tế liên kết với nó

+Néu liên kết với nguyên tử phi kim (O, N, CL ): số oxi hoá của C là dương

+Nếu liên kết với nguyên tử phi kim (Mg, H ): số oxi hoá của C là âm.

-Cách xác định số oxi hoá của C: có 2 cách:

+Cách |: Xác định theo CTPT như trong hợp chất vô cơ, xác định số oxi hoá

trung bình của C hoặc tổng số số oxi hoá của C

+Cách 2: Xác định số oxi hoá của từng nguyên tử C dựa vào CTCT.

Viết mũi tên chỉ chiều di chuyển của clectron từ nguyên tử có độ âm điện nhỏ

sang nguyên tử có độ âm điện lớn.

Ví du: Xác định số oxi hoá của C trong CH;-CH;-OH

+Cách 1: Xác định số oxi hoá của C theo CTPT:

Số oxi hoá của Cyey34= -3

Số oxi hoá của C(.cwa.owy=-Ì

tổng số oxi hoá của C= -4.

1) Dự đoán tính khử hay tính oxi hoá của một chất :

e Chất có số oxi hoá cực đại sẽ có tính oxi hoá

e Chất có số oxi hoá cực tiểu sẽ có tính khử.

e Chất có số oxi hoá trung gian sẽ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

Ví dụ: S có các số oxi hoá sau: -2, 0, +4, +6

Trang 13

1.3.4.Quan hệ giữa số oxi hoá và hoá tri của nguyên tố:

a) Sự khác nhau giữa số oxi hoá và hoá trị :

!.Đặc trưng cho khả năng tạo liên kết | 1.Đặc trưng cho khả năng chuyển dich

electron trong liên kết

2.Có tính thực tế 2.Mang tính giả định qui ước

3.C6 ý nghĩa vật lí (mang tính cấu | 3.Không có ý nghĩa vật lí

trúc, chỉ ra phân tử ấy liên kết như thế

nào?)

4.Có nhiều cách tính khác nhau 4.Chỉ có một cách tính duy nhất

5.Dién hoá trị có đấu (+), (-) 5.Lu6n có dấu (+) (-) hoặc bằng 0

Công hoá trị không có dấu

b) Khi nào số oxi hoá và hoá trị có cùng giá trị?

% Hoá trị gắn lién với liên kết hoá học Số oxi hoá gắn lién với sự chuyển dịch

electron nên nhiều khi sế oxi hoá không trùng với hoá trị

4 Số oxi hoá và hoá trị có cùng giá trị trong các trường hợp sau:

Th1:Trong hợp chất và ion đơn giản có liên kết ion: điện hoá trị và số oxi hoá

có dấu và giá trị bằng nhau

Th2:Hoá trị bằng số oxi hoá về giá trị tuyệt đối khi nguyên tử trong hợp chất

không liên kết với các nguyên tử cùng loại và chỉ có một kiểu liên kết cho

nhận electron,

II PHAN UNG OXI HOÁ - KHỬ

IL.1 Sự oxi hoá- sự khử:

Sự kết hợp oxivàomột | Quá trình nhường electron của

Chất nguyên trong một chất (làm tăng

số oxi hoá của nguyên 6)

Sự lấy oxi vào mộtchất Quá trình nhận electron của

nguyên trong một chất (làm giảm

số oxi hoá của nguyên tố)

Trang 9

Trang 14

Ting số oxi hoá

Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự biến đổi số oxi hoá của

các nguyên tố (thường kèm theo sự chuyển dich electron từ nguyên tố này

sang nguyên tố khác).

11.3 Chất oxi hoá-chất khử:

-Chất khử là chất mất electron

-Chất oxi hoá là chất nhận electron

L)Đơn chất có thể là chất oxi hoá, có thể là chất khử:

Thể hiện trong bảng tóm tắt sau:

Trang 15

2) Các oxit axit và các muối của chúng có thể là chất oxi hoá, có thể là

chất khử"

a) Chất oxi hoá là các oxit axit có số oxi hoá cao nhất và các muối của chúng:

Trong thành phần của chất oxi hoá thường có các nguyên tử của nguyên tố ở

mức oxi hoá cao.

Ví du: KMnO,, K,CrO, , H,SO,

e Sản phẩm của các axiL nitric tuỳ thuộc vào néng độ và độ hoạt động của

chất khử có thể cho: NO;, NO, N;O, N;, NH,NO

e Các hợp chất halogen chứa oxi có thể biểu diễn tính oxi hoá như sau:

Tinh oxi hoá tăng dan

* 1 +s ?

HCIO HClO, HCIO, HCIO,

axithipoclord — axit clord axit cloric axit pecloric

HBrO HBrO,

-2 a ee Se:

Tinh axit tăng danTrong dãy HCIO, HBrO, HIO tinh oxi hoá va độ bén giảm dần

b)Chất oxi hod là các oxi axit có số oxi hoá thấp và các muối của chúng

Trong thành phần của chất oxi hoá thường có các nguyên tử của nguyên tố cómức oxi hoá thấp

b) Chất khử là ion kim loại tích điện dương ở số oxi hoá thấp nhất nếu

chúng còn có thể có những trạng thái với số oxi hoá cao hơn.

Vd: Fe” -le->» Fe".

Cu" -le > Cu”,

4) Chất khử là các ion nguyên tố tích điện âm:

Vd: ion F, Br là chất khử.

Tính khử của một số ion nguyên tố tích điện âm còn phụ thuộc vào môi

trường.

Vdi:2CE -2e > Cl;

Cl +60OH -6e -+ ClO; + 3H,O (môi trường bazơ).

Vd2: tính khử của H;S thể hiện chủ yếu trong môi trường axit, trung tính:

H:S -2c + S + 2H"

H;ạS +4H;O -8e -» SO,” + 10H"

Trang 1!

Trang 16

=> Cl vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.

6) Trong một số chất, chất oxi hoá và chất khử trong nội phân tử

+2

MnSO, (màu hồng nhạt)

MnO, (mau den)

6

K;MnO; (màu xanh luc)

HạO (hay OH’ yếu) “*#

Trang 17

Trang 13

Trang 18

Những chất khử, chất oxi hoá thường dùng và những sản phẩm

Trang 19

Hiđro và hợp chất của hiđro

H(axi) —'* + H,

q M: kim loại đứng eae hidro)

H, 0 (dd kiểm) —**—> H,

(M:kim loại lưỡng tính

(chỉ với oxit kim loại trung bình hoặc

AsS, +HNO, => H,AsO, +H,SO, + NO

11.3 Phân loại phản ứng oxi hoá khử:

II.3.1 Phản ứng oxi hoá khử giữa các nguyên tử và nguyên tử, giữa phân

tử và phân tử, hoặc giữa nguyên tử và phân tử:

Đây là loại phản ứng trong đó chất oxi hoá và chất khử là 2 chất khác nhau.

Loại này còn chia ra 2 loại nhỏ:

a)Phản ứng oxi hoá khử đơn giản:

Trong phản ứng chỉ có một nguyên tố tăng và một nguyên tố giảm số oxi hoá.

Vd:

e ° *l -‡

Fe + ŠS-> FeS

Trang 15

Trang 20

H.3.2 Phan ứng oxi hoá khử nôi phân tử:

Là phản ứng mà cả 2 nguyên tố tăng và giảm số oxi hoá đều nằm trong thành

Là phản ứng trong đó một nguyên tử của nguyên tố vừa có số oxi hoá tăng

vừa có số oxi hoá giảm

Vd:

0 -Ì «lt

“-2NaOH + Cl; — NaCl + NaClO + H,O

3HNO, > HNO, + 2NO +H,0

III CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BANG PHAN UNG OXI HOA - KHỬ:

HI.1 Nguyén tắc chung:

Tổng số electron của chất khử cho bằng tổng số electron của chất oxi hoá

nhận Hay nói cách khác, tổng độ tăng số oxi hoá của chất khử bằng tổng độ

giảm số oxi hoá của chất oxi ho

¥ số eletron cho = ¥ tổng số eletron nhận.

Phương pháp này áp dụng cho tất cả các loại phản ứng hoá học

L)Nguyên tấc;

-Dựa vào số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau

-Đặt ẩn số là các hệ số hợp phức Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân

bằng nguyên tố và lập phương trình đại số

-Chọn nghiệm tuỳ ý cho một ẩn rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các

ẩn số còn lại

Ví du: Cân bằng phương trình phản ứng:

FeS, +O, -> Fc;Oy + SO;

Đặt các hệ số: aFeS, +bO; -+ cFc;O; + dSO;

e ĐốivớiFc: a=2c (1)

Trang 16

Trang 21

111.3 Phương pháp cân bằng electron:

Phương pháp này dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của

chất khử cho phải bằng tổng số electron của chất oxi hoá nhận Cân bằng theo

© Bước 3: Cân bằng electron, nhân hệ số để:

Ls6 eletron cho = X tổng số clctron nhận

(hay E soh tăng = soh giảm) (soh: số oxi hoá).

© Bước 4: Cân bằng nguyên tố: nói chung theo thứ tự:

1.Kim loại (ion dương).

2.Gốc axit (ion âm)

3.Môi trường ( axit, baz).

4.Nước (cân bằng nước là để cân bằng hiđro).

© Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

Ví dụ: Cân bằng phương trình sau:

HCIO; + P +H,0 + H;PO; + HCI.

Trang 22

II1.4 Phương pháp cân bằng ion-electron:

Phương pháp này không đòi hỏi phải biết chính xác số oxi hoá của nguyên tố

nhưng chỉ áp dụng được cho trường hợp các phản ứng xảy ra trong dung dịch.Ở

đó phan lớn chất oxi hoá và chất khử tồn tại dưới dang ion

Cũng theo 4 giải đoạn như 2 phương pháp kia nhưng có khác biệt và khó hơn:

e Phương pháp này thường gặp trong các phương trình phản ứng có môi trường như: axit, bazơ, trung hoà.

e Chất khử, chất oxi hoá đều đặt dưới dang ion

e Nếu chất có số oxi hoá thay đổi là nguyên tử kim loại, phân tử phi kimhay hợp chất không có oxi của chúng thì ta để chúng ở dạng tự do trong

quá trình oxi hoá hay quá trình khử.

e Ngược lại, nguyên tố có số oxi hoá thay đổi lại ở trong hợp chất có oxi thì

ta để chúng ở dạng hợp chất hay ion có oxi trong các quá trình oxi

hoá-khử.

Ví dụ: trong KMnO, ta đặt ion MnO, trong quá trình biến đổi

Trong SO; ta đặt luôn SO; trong quá trình biến đổi.

Chú ý:

1.Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường axit, ta thêm:

-H” ở vế nào dư oxi.

-OH' ở vế nào thiếu oxi

2.Nếu phản ứng xay ra trong môi trường bazơ, kiểm, ta thêm:

-OH' ở vế nào thiếu oxi

-H,O ở vế nào dư oxi.

3.Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường trung tính (H;O), ta xem sản phẩm

phản ứng tạo ra có axit bazơ hay không:

-Nếu sản phẩm có axit, ta áp dụng trường hợp 1.

-Nếu sản phẩm có bazơ, ta áp dụng trường hợp 2

Việc thêm H*, OH' hay HO được tiến hành ở giai đoạn 2 (lập 2 quá trình) hay giai đoạn 3 (lập phương trình thu gọn) đều như nhau.

Ví du: Cân bằng phương trình phan ứng sau:

CrạO;” + Fe” > Cr” + Fe*

© Bước 1: Xác định chất oxi hoá và chất khử liên hợp để hình thành 2 bán

phản ứng:

CrạO;” + Cr*

Fe** -› Fe’*

Trang 18

Trang 23

e Bước 2: Cân bằng khối lượng cho từng bán phan ứng:

Thêm hoặc bớt H*, OH’, H;O.Chú ý môi trường:

Cr;O;” + 14H'+6e->2Cr'*" + 7H:O

CrạO;” + 6Fe”" + 14H” -›2Cr” + 6Fe” + 7HạO

Phản ứng xảy ra trong môi trường axit.

III.5S Phương pháp cân bằng số oxi hoá:

Phương pháp này tương tự như phương pháp cân bằng electron Phương pháp

này dựa trên nguyên tắc là tổng đại số sự ting và giảm số oxi hoá trong một

Tương tự như r đổi với ï chất vô cơ, phản ứng oxi ¡ hoá khử của hợp chất hữu cơ

cũng được tiến hành qua 4 bước, Nhưng ở bước (1) khi tính số oxi hoá của C

cẩn lưu ý theo phương pháp sau:

e Phương pháp chung:tính số oxi hoá trung bình của C.

e Đặt biệt với những phan ứng chi có sự thay đổi nhóm chức có thể tính số

oxi hoá của C nào có số oxi hoá thay đổi

Ví dụ:

C,H; + KMnO, +H,O - HOOC-COOH + MnO, + KOH.

Trang 19

Trang 24

& IMn +3ec — Mn

Kết quả của 2 cách giống nhau:

IV ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ XẢY RA

IV.1 Điều kiện cần:

Qui tắc alpha:” một phản ứng oxi hoá khử chỉ có thể xảy ra theo chiểu: chất

oxi hoá mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo ra chất oxi hoá yếu và chất khử

2HI+H, SO, > SO, +1,+2H,0

Cu+ ZnSO, — không xảy ra.

Zn+ CuSO, -» ZnSO, +Cut

Day điện hoá kim loại; cho biết qui luật biến thiên tinh oxi hoá của ion kim

loại và tính khử của nguyên tử kim loại.

LĩˆK"Ba*"Ca?*NaˆMg?*°AI”*Mn?*Zn?*Crˆ”*Ni??Sn?*"Pbh?Fe”*2H“Cu?*Ee`*Ag"Hg'*PẺ" Au”

Li KBa Ca NaMg Al Mn Zn Cr Ni Sn Pb Fe 2HCu Fe**Ag Hg Pt Au

tinh khử của kim loại giảm

Trang 20

Trang 25

1) Day điện hoá của một số kim loại nêu trên được sắp xếp theo thứ tự tăng

giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá khử M"’/M trong dung dịch mà dung

môi là nước Diéu đó có nghĩa là thứ tự trong dãy điện hoá sẽ thay đổi nếu ta

thay đổi dung môi hoặc ndng độ của ion trong dung dịch.

2) Trong dãy điện hoá của một số kim loại thông dụng ngoài các cặp M°°/M

còn có thể có những cặp khác như Fe */Fe Cu°*/Cu" Tuỳ vị trí tương đối của

các cặp này số với cặp M"*/M mà ta có thể dự đoán một phản ứng xảy ra hay

không.

Vị dụ:

2FeCl, + Cu -— CuCl, + 2FeCl;

FeCl, + Ag —+ không xảy ra.

3) Các kim loại kiểm (K, Na ) và một số kim loại kiểm thé (Ca, Ba ) mặc

dù là những kim loại hoạt động hoá học mạnh trên nguyên tắc có thể khử các

ion kim loại đứng sau Nhưng trên thực tế khi các ion kim loại kiểm và kiểmthé nói trên tác dụng với dung dịch muối MTM, chúng khử H;O để tạo thành H;

và bazơ Sau đó, bazơ tác dụng với muối của kim loại tạo ra hiđroxit kết tủa.

Vi dụ: Na tác dụng với dung dich CuSO,.

Na + 2H,O -+ 2NaOH + Hp (1)

2NaOH + CuSO, -» Na;$SO, + Cu(OH);¿ (2)

2Na + CuSO, + 2HO -— Na;SO, + Cu(OH);| +H,

Sở di cơ chế phản ứng xảy ra qua một giai đoạn là vì phản ứng (1) toa nhiệt

mạnh, xảy ra với tốc độ rất nhanh, cộng với sự thuận lợi của phản ứng (2) dotạo ra kết tủa Cu(OH); trong dung dịch

IV.2 Điều kiện khác:

Ngoài điều kiện cần (theo nguyên tắc alpha ở trên), một phản ứng oxi hoá

khử còn có thể phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, xúc tác, môi trường thực hiện

Trang 26

HạO (hay OH yếu) *#

V CÁC DANG PHAN UNG OXI HOÁ KHỬ PHUC TAP:

V.1 Phản ng oxi hoá khử có hệ số bằng chit:

L)Nguyên tắc;

Cần xác định đúng sự tăng giảm số oxi hoá của các nguyên tố.

2)Luyén tập: Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau:

vlys

ao +S “

Fe, O,+HNO, —>Fe(NO,), + N ,O,+H,O

>!

(5x-2y)Fe:O; + (46x-18y)HNO,; -+ 3(Š5x-2y)Fe(NO:); + N,O, + (23x-9y)HạO

L)Nguyên tắc:

e Cách l:viết mọi phương trình biểu diễn mọi sự thay đổi số oxi hoá, chú ý

sự ràng buộc hệ số ở 2 vế của phản ứng và ràng buộc hệ số trong cùng

phân tử.

e Cách 2: nếu một phân tử có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa có thể

xét chuyển nhóm hay toàn bộ phân tử đồng thời chú ý sự ràng buộc ở vế

Trang 27

3 2yN+ Bye > 2yN

(3x+8y)Al + 6(2x+5y HNO, — (3xX+80AKNO ), + 3xNO + 3yN:O +

3(2x+5y)HạO

Cách 2: Tách thành 2 phương trình phản ứng:

b |SAI + 30HNO, -> §AI(NO;); + 3N,0 + 1SH,O

(a+8b)Al + (4a+30b)HNO; — (a+8b)AI(NO;), + aNO + 3bN:O + (2a+15b)H,O

2Al + 6H;O + 2AKOH), + 3H;

sau đó: 2Al + 2NaOH -+ 2NaAlO; + HạO

Tổng hợp 2 giai đoạn ta có phương trình phản ứng:

2Al + 2H,O + 2NaOH >> 2NaAlO,) + 3H;

Trang 23

Trang 28

VI THE OXI HOÁ KHỬ

lại dung dịch.

-Nguyên tử kim loại M cho ne trở thành M°” đi vào dung dịch

Sau | thời gian ta có cân bằng sau:

M (rắn) © M (dd) +ne

Đối với các kim loại Zn, Cu có hiện tượng như sau: Zn bị oxi hoá thành Zn**

rất mạnh và “dé lại "số electron trong kim loại nhiều hơn trong so với Cu nghĩa

là thế của điện cực Zn âm hơn thế của thế của điện cực Cu Nếu ta nối hai

điện cực Zn và Cu với nhau sẽ có dòng electron đi từ Zn sang Cu va thế hiệu

đo được là 1,10 V.

VI.2 Thế điện cực tiêu chuẩn:

Ta không đo được giá trị của từng thế điện cực mà chỉ đo được hiệu điện thế

giữa 2 điện cực Người ta chọn điện cực hiđro gồm một bản platin phủ muộiplatin nhúng vào dung dịch axit có nổng độ H* là 1M nim cân bằng với H; (ápsuất | atm).

Trang 29

| Cr + le ® Cr* -041

VỲ' +le = V** -0,26

Ni?" + 2e @ Ni (r) -0,25 Sn** +2e © Snir) -0,16

Fe** + le © Fe” +0,77

Ag’ +le @ Ag(r) +0,80

NO, + 2H” + le © NO;(k) +H,O +0,80

Hg”" + 2e © He (l) +0,85 2Hg”*+ 2e $2 Hg,”* +0,92

NO;+4H*+3c NO(k)+2H;O +0,97

Br, + 2e © 2Br +1,09 O;(k)+ 4H + 4e © 2H;O +1,23

Cr;O;?+14H” +6e © 2Cr**+ 7H;O +1,33

Trong bang trên ghi thế điện cực tiêu chuẩn E® trong dung dịch nước (nồng độ

ion bằng 1M, chất khí thì áp suất bằng latm, nhiệt độ 25°C).

Chính giá trị thế điện cực tiêu chuẩn cho thấy khả năng oxi hoá (hoặc khử) của các chất E” càng dương thì khả năng oxi hoá càng lớn và E” càng âm thì khả

năng khử càng lớn Giá trị E” dương có nghĩa là ở đktc, khi nối điện cực khảo

sát và điện cực hiđro với nhau thì dòng electron chuyển từ điện cực hiđro sang

Trang 25

Trang 30

điện cực khảo sát Ngược lại, khi E” âm thì dòng eletron chuyển từ điện cực

khảo sát sang điện cực hiđro.

VI.3 Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá khử:

Để biết khi nhúng thanh nhôm vào dung dich muối Cu”” có xảy ra phan ứng

sau đây hay không?

2AI, + 3Cu”*, > ZAP gy) + 3Cu,

Để nhận biết một phản ứng oxi hoá khử xảy ra hay không ta có thể dựa vào

thế điện cực lon kim loại M° (hoặc chat) này oxi hoá kim loại R (hoặc chất)khác nếu thế điện cực của M"*/M lớn hơn (dương hơn) thế điện cực của R”*/R

Ví dụ:

Phản ứng: 2FeCl, + Cl, -+ 2FeCl, xảy ra được vì:

Ế” (Cl2CI')=+I,36V > E°(Fe*/Fe**)=+0,77V Phản ứng: Zn, + Cu*” -› Zn** + Cu xảy ra được vì:

E'(Cu”*/Cu)=+0,34 > E'(Zn**/Zn)=-0,77V.

1V.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thé oxi hoá khử:

1) Anh hưởng của đô axit:

Khi ion H tham gia vào quá trình oxi hoá khử và qui ước thế oxi hoá khử tiêu

chuẩn là thế xác định trong điểu kiện tỉ số hoạt độ dạng oxi hoá và dạng khử

bằng | thì thế oxi hoá khử phụ thuộc vào pH của dung dịch.

Thế tiêu chuẩn E” trong bang thường xác định khi pH=0 Từ E” đó ta có thể

suy ra thế tiêu chuẩn ở pH khác, gọi là thế tiêu chuẩn điều kiện E”

Ví dụ: Xét phản ứng oxi hoá khử:

AsO,” + 2H" +2e < AsO"+HO — ES=+0,57V

Theo phương trình Nerst:

E=e° „ 0052 In} O07 ie

Vậy khi pH aa thì thế tiêu chuẩn càng giảm, nghĩa là khả năng oxi hoá

của AsO,” giảm và khả nang khử của AsO,” lại tăng Chính vì thế, khi pH=0

Trang 26

Trang 31

thì ion AsO,Ÿ có thể oxi hoá được T lên 1; (do E” (AsO,”/AsO¡”)=+0,57V > E”

(1⁄21 ))=+0,54V).

AsO,* +21 +2H* ~ AsO," + 1; + HạO

Nhung trong dung dich NaHCO, có pH=8 thi l; lại oxi hoá được AsO,” lên AsO,* do E”(AsO,”/AsO¡”)=+0,1V > E” (1/21))=+0.54V.

AsO;* +l;+ HạO > AsO,” + 2T + 2H"

2) Anh hưởng của phan ứng tao phức:

Khi dang oxi hoá hoặc dạng khử của một cặp liên hợp tham gia vào phản

ứng tạo phức thì cường độ oxi hoá khử của chúng cũng thay đổi.

Ví dụ: Tính thế oxi hoá khử tiêu chuẩn điểu kiện của cặp Fe */Fe”" trong

dung dịch dư E để tạo phức FeF,*c6 hằng số bén tổng cong Aw=10",

ET(Fe”/Fe”*)=+0,7?V.

Giải

Đối với hệ này xảy ra 2 phản ứng:

Fe?’ -le © Fe*

(E” :thế oxi hoá khử tiêu chuẩn điều kiện).

eE,” eF,* Fe” |

= r = - 8 ° =} 7S) it reeE=E Ki Fe** |F `: ae | el Bis

Vậy trong diéu kiện khi môi trường có dư florua để tao phức khá bén với

ion Fe" thì khả năng oxi hoá của FeÌ* giảm di, còn khả năng khử của Fe”" lại

tăng lên.

3)Anh hưởn t tủa:

Cũng giống như trường hợp nêu trên, phản ứng kết tủa cũng làm thay đổikhả năng oxi hoá khử của các chất.

Tính thế oxi hoá khử tiêu chuẩn diéu kiện của cặp Cu**/Cu khi có dư anion

I để tạo kết tủa Cul với ion Cu’, Cul có tích số tan =*Tc„¿= 10°.

Thế tiêu chuẩn của cặp Cu**/Cu’ khi không tạo kết tủa Cul là +0,I7V,

Trang 27

Trang 33

A.KHAI QUAT VE HÌNH THỨC TRAC NGHIỆM

KHACH QUAN NHIEU LỰA CHỌN

| Khái niệm:

Câu hỏi thuộc lựa chọn gồm hai thành phần: phần “gốc " và phần "lựa chon”

+ Phần gốc:là một câu hỏi hay câu bỏ lửng, những câu này cần phải rõ rang

ngắn gọn giúp cho người làm bài có thể hiểu rõ mục đích của câu hỏi để

lựa chọn câu trả lời thích hợp và giảm bớt thời gian đọc dành nhiều thời

gian cho câu trả lời.

% Phần lựa chọn: gồm có nhiều lối giải đáp có thể lựa chọn trong đó có một

lựa chọn được dự định cho là đúng hay đúng nhất , những phần còn lại là

"mổi nhử” quan trọng nghĩa là những mỗi nhử này đều hấp dẫn ngang nhau đối với những học sinh chưa học bài kĩ hay chưa hiểu bài.

II lểm của hình thúc trắc nghiệm nhiều lựa chọn:

e Là hình thức phổ biến nhất hiện nay.

e Càng nhiều lựa chọn thì độ may rủi càng giảm tính chính xác càng cao

Thông thường từ 4-5 lựa chọn.

© Khó chọn méi nhử/câu nhiễu

se Có độ phân cách (khả năng phân biệt học sinh kém với học sinh giỏi)

tương đối lớn nếu soạn đúng kỉ thuật

e Có thể trình bày dưới nhiều dạng khác nhau Phin gốc có thể là một câu

hỏi hay một câu bỏ lửng tiếp theo là một số câu lựa chọn Phần gốc ấy cũng có thể là hình vẽ, đồ thị, tiếp theo là một loạt các câu hỏi.

Il Thuận lợi và han chế của câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn:

1.1 Thuan lợi:

Nó có thể do lường một cách hiệu quả nhiều loại mục tiêu giáo dục quan

trọng như:biết, hiểu, phê phán, khả năng giải quyết vấn dé, khả năng đưa

ra những tiên đoán, khả năng dé ra những hoạt động thích hợp nên rấtthông dụng trong các bài trắc nghiệm khách quan

% Hầu hết mọi khả năng vốn được khảo sát bằng các loại luận để, câu hỏi

ngắn, câu trắc nghiệm đúng-sai, câu điển thé déu có thể khảo sát bằng

câu nhiều lựa chọn

Trang 29

Trang 34

% Câu nhiều lựa chọn ít chịu các sai số may rủi do đoán mò hơn so với loại

câu đúng-sai.

III.2 Han chế:

(1)Câu nhiều lựa chọn khuyến khích sự đoán mò?

Vẻ mặt lý thuyết học sinh có thể đoán mò các câu trả lời trên một bài trắcnghiệm khách quan Với lối đoán mò, thí sinh có thể đạt được số điểm cao hơnnếu anh ta cẩn thận suy nghĩ vẻ câu hỏi để cố gắng đưa ra câu trả lời đúng

Tuy nhiên nếu ta cho một bài trắc nghiệm dài, gồm nhiều câu hỏi và mỗi câu

có nhiều lựa chọn thì thí sinh sẽ khó đat điểm cao nếu dựa vào đoán mò

Hơn nữa, thí sinh chỉ đoán mò trong một bài thi khi họ không có chút kiếnthức nào liên quan đến câu hỏi hay khi đã gần hết thời gian qui định cho bàithi hay khi họ không còn hứng thú suy nghĩ Còn nếu có một chút kiến thức họ

sẽ vận dung tối đa để lựa chọn Do đó, lối giải đáp câu hỏi của thí sinh cũng

đóng góp hiệu quả vào việc đo lường thành quả học tập của thí sinh đó.

Muốn biết thí sinh có đoán mò hay không ta xem xét độ tin cậy của bài trắcnghiêm ấy Nếu tất cả thí sinh đều đoán mò thì hệ số tin cậy của bài trắcnghiệm ấy bằng "0", Do đó nếu bài trắc nghiệm của ta có hệ số tin cậy cao thì

sự đoán mò chỉ đóng góp một phan rất nhỏ vào điểm số của thí sinh

(2)Câu nhiều lựa chọn chỉ đòi hỏi học sinh nhận ra thay vì nhớ thông tin?

Nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm vào những năm 60, 70 của thế kỉ

XX chỉ ra rằng trắc nghiệm cũng có khả năng tiên đoán thành quả học tập của

học sinh không thua kém luận để

Những lời chỉ trích cho rằng trắc nghiệm chỉ khảo sát những khả năng “nhớ”

các thông tin mang tính chất sự kiện mà thôi Quan điểm như vậy sai lầm vì

một bài kiểm tra dù là luận để hay trắc nghiệm đều hướng tới khả năng cao

hơn của học sinh.

bidu nay chi đúng đối với siti bài tắc min soạnthảo cẩu thả hay do

người soạn chưa nắm vững các mục tiêu giảng dạy và đánh giá Bởi vì đối vớibài trắc nghiệm thì việc khảo sát các khả năng:suy luận, suy diễn, quy nạp,phán đoán là mục tiêu quan tâm đến đẩu tiên, trước và trong khi soạn thảo

các câu trắc nghiệm và kĩ thuật phân tích yếu tố hiện đại có thể giúp cho các

nhà làm bài trắc nghiệm phân tích được khả năng nào mà bài trắc nghiệm do

họ soạn thảo có thể khảo sát được

(4) Câu nhiều lựa chọn không khảo sát được khả năng sáng tạo?

Bài luận để cho phép thí sinh tổ chức các ý tưởng của mình và trình bày các

ý tưởng bằng chính ngôn ngữ của mình Do đó luận để có thể khơi gợi sự sáng

tạo và phát huy khả năng ấy Còn trắc nghiệm nhiều lựa chọn2với những câu trả lời sẵn thì khó mà khảo sát khả năng sáng tạo của thí sinh Do đó, vấn để

khảo sát khả năng sáng tạo là một vấn dé khó khăn, phức tạp, không những

Trang 30

Trang 35

cho trắc nghiệm mà cho cả luận để và cũng là mối quan tâm hàng đầu của các

nhà giáo dục trong quá khứ cũng như hiện tại và tương lai.

Để có thể đo lường chính xác các khả năng mà ta muốn đo lường, người

soạn trắc nghiệm cần phải đưa ra một số quyết định trước khi đặt bút viết cáccâu trắc nghiệm : Cần phải khảo sát những gì ở học sinh ? Đặt tầm quan trọng

vào những phan nào của môn học và vào mục tiêu nào ? cần phải trình bay

các câu hỏi dưới hình thức nào cho hiệu quả nhất ? mức độ khó hay dé của bàitrắc nghiệm

IV.1 Các mục tiêu giảng huấn là cơ sở cho việc soan thảo mét bài trắc

a Tâm quan trọng của việc xây dựng mục tiêu:

Xác định mục tiêu cụ thể cho từng môn học hay chương trình học là vôcùng quan trong, điểu này có nghĩa là phải xác định những tiêu chí, kỹnăng kiến thức học sinh cần đạt khi kết thúc chương trình đào tạo và sau đó

xây dựng qui trình và công cụ đánh giá nhằm đo lường xem học sinh có đạt được các tiêu chí đó không?

b Cần phát biểu mục tiêu như thể nào ?-Các mục tiêu phải bao gồm đủ các ý sau:

® Mục tiêu cần phải cụ thể: phải nêu ra kết quả mà nó nhằm đạt được Các

mục tiêu cụ thể sẽ giúp cho việc làm sáng tỏ các mục đích định hướng

cho các hoat động hướng dẫn thu thập số liệu và phương tiện do đạt,

cung cấp cơ sở cho việc kiểm tra tính hiệu quả của đánh giá.

® Mục tiêu phải có thể đo được: các mục tiêu nhằm vào các kết quả có thể

quan sát được hoặc thể hiện được.

® Mục tiêu có thể đạt được: cẩn tránh đưa ra những mục tiêu xa, mơ hổ,

không thể đạt được cho dù đó là rất cẩn.

® Mục tiêu cẩn phải hướng vào kết quả: mục tiêu chính là kết quả mà học

sinh cẩn phải đạt được.

® Mục tiêu cẩn phải giới hạn thời gian xác định đó là mục tiêu sau vài tiết

học, sau một chương hay nhiều chương hoặc cuối một học kỳ

c Các loại thành quả học tập:

Để có thể phân loại các mục tiêu giáo dục ta cẩn phân biệt ra những loại

thành quả học tập mà cần được khảo sát:

® Kiến thức: Là kỹ năng nhận thức đơn giản nhất tức là khả năng hồi

tưởng nhớ lại các kiến thức một cách thụ động Đây là mức độ thành quảthấp nhất trong lĩnh vực kiến thức vì nó chỉ đòi hỏi sự vận dụng của trí

nhớ mà thôi.

® Thông hiểu: Bao gồm cả kiến thức nhưng ở mức độ cao hơn trí nhớ , nó

đòi hỏi nắm được ý nghĩa và các mối liên hệ của những điều đã học và

Trang 31

Trang 36

diễn tả được bằng cách phát biểu cụ thể các khái niệm hay ý nghĩa, nó

được trình bày dưới dạng khác với những gì đã viết trong sách vở để

buộc học sinh vận dụng sự hiểu biết của mình để chọn lựa lối phát biểu

đúng.

® Ứng dụng : Doi hỏi khả năng sử dụng các tién để và hiểu được sự thay

đổi của tình huống trong điều kiện mới có thể không khảo sát trước trong

bài học.

® Phân tích :Yêu cau sử dụng các kiến thức đã biết trong một tình huống

phức tạp, có nhiều yếu tố để cân nhắc và có nhiều khả năng để lựa chọn.

® Đánh giá

® Những lợi đi

-Tạo dé dang cho việc kiểm tra và chấm điểm công bằng.

-Mục đích của môn học, nội dung môn học và qui trình đánh giá vừa nhất quán

vừa quan hệ chặt chẽ với nhau.

-Mục tiêu cho phép người đánh giá xác định hoạt động giảng day và tài liệu

học tập nào có hiệu quả.

-Cho thấy rd ràng sự đối chiếu kết quả đào tạo, giữa nội dung giáo viên truyền

đạt và nội dung học sinh tiếp thu và có thể thực hành được

-Mô tả giảng dạy hợp lí phải xác định được trình tự giữa mục tiêu và nội dung

nghĩa là học sinh phải làm được A trước khi có thể làm được B

-Khuyến khích học sinh tự đánh giá vì họ biết họ phải đạt cái gì.

-Hổ trợ hiệu quả việc học của học sinh và giảm bớt lo lắng vì có hưởng dẫn và

xác định r6 các ưu tiên trong giảng dạy.

-Học sinh hiểu rõ các môn học có liên thông với nhau và gắn với mục đích đào

tạo.

IV.2 Phân tích nội dung:

Các bước phân tích nội dung:

Bước 1:

Tìm ra những điểu khái quát hóa, các mối liên hệ, các nguyên lí trong

những ý tưởng phức tạp những câu phát biểu thuộc loại này thường là ý

tưởng cốt lõi của môn học và bao gồm trong cấu trúc của môn học ấy ,còn

phần lớn nội dung còn lại chỉ là minh họa hay giải thích cho các ý tưởng, như

vậy bước thứ nhất của việc phân tích nội dung môn học là tìm ra những ý

tưởng chính yếu của môn học ấy

Bước 2:

Lựa chọn những từ, nhóm chữ va ca`ký hiệu (nếu có) mà học sinh sẽ phải

giải nghĩa được để có thể hiểu rõ, giải thích, giải nghĩa những ý tưởng lớn, học sinh cần phải hiểu rõ các khái niệm ấy và các mối liên hệ giữa các khái

niệm Vậy công việc của người soạn thảo trắc nghiệm là tìm ra những khái

niệm quan trọng trong nội dung môn học để đem ra khảo sát trong các câutrắc nghiệm.

Trang 32

Trang 37

Bước 3;

Phân loại 2 hạng thông tin được trình bày trong môn học (hay chương sách).

1 Những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa.

2 Những khái niệm quan trọng của môn học.

Người soạn thảo trắc nghiệm cần phải biết phân biệt hai loại thông tin ấy để

lựa chọn những điều quan trọng mà học sinh cẩn ghi nhớ

Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi học sinh phải có khả năng

ứng dụng những điều đã biết để giải quyết vấn để trong những tình huống mới, những thông tin loại này có thể được khảo sát bằng nhiều cách Chẳng

hạn như đối chiếu nêu ra những sự tương đồng hay dị biệt hay đặt ra những

bài toán, những tình huống đòi hỏi học sinh phải ứng dụng các thông tin đã

biết để tìm ra cách giải quyết.

* Trong việc phân tích nội dung một phan nào đó của môn học có thể đảo ngược lại thứ tự các loại học tập nói trên đây.

Một trong những phương pháp thông dụng là lập một bảng qui định hai chiều

với một chiểu (ngang hay dọc) biểu thị cho nội dung và chiểu kia biểu thị

cho các quá trình tư duy (mục tiéu) mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát

Ví dụ: bảng minh họa thiết kế dàn bài trắc nghiệm:

Các ý tưởng Các khái niệm kiến thức

uan trọn

1 Các ý tưởng phức tạp, các nguyên tắc, các mối liên hệ các điều khái quát

hóa , các quy luật mà học sinh sẽ phải giải thích giải nghĩa.

2 Các từ ngữ, khái niệm, ký hiệu, các ý tưởng đơn giản mà học sinh sẽ phải giải thích, giải nghĩa.

3 Các loại thông tin (sự kiện ,ngày,tháng ) mà học sinh phải nhớ hoặc nhận ra được.

IV.4 Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm:

Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm tùy thuộc vào phan lớn thời gian có thể

dành cho nó, thời gian càng dài thì số câu càng nhiều, nếu kiểm tra 1 tiết

khoảng 40-45 phút số câu có thể từ 40 đến 50 câu Nếu là kỳ thi lớn hơn, thờigian có thể đến 2 giờ, số câu có thể từ 100 câu trở lên Vé mối quan hệ này

có thể nói : thời gian càng dài, càng có nhiều câu hỏi, từ đó các điểm số bài

trắc nghiệm càng đáng tin cậy hơn Theo chuyên gia trắc nghiệm tính bình

Trang 33

Trang 38

quân thời gian | phút cho một câu nhiều lựa chọn, nửa phút cho một câu loại

hỏi ở học sinh qua môn học hay bài học.

IV.S Mức đô khó của câu trac nghiêm:

-Để đạt được hiệu quả đo lường khả năng, các thấy giáo nên lựa chọn câu trắc nghiệm làm sao cho điểm trung bình trên bài trắc nghiệm xấp xi bằng

50% số câu hỏi

-Trong một số trường hợp đặc biệt, ta có thể soạn một bài trắc nghiệm khó

hay rất khó Điểu này chỉ cẩn thiết khi ta nhằm lựa chọn một số rất nhỏ ứng

viên chẳng hạn như để cấp học bổng, có khi ta cẩn phải ra những bài trắcnghiệm rất dễ chẳng hạn như lựa chọn một số học sinh kém để cho đi học

phụ đạo.

V Một số nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều

lựa chọn:

1) Lựa chọn những ý tưởng quan trọng và viết ra các ý tưởng ấy một cách rõ

ràng để làm căn bản cho việc soạn thảo các câu trắc nghiệm.

Những ý tưởng quan trọng là nên tảng cho việc giảng dạy các môn học Do

đó để lựa chọn các ý tưởng cẩn căn cứ vào nhiều nguồn tài liệu: SGK, sách

tham khảo, giáo trình ở lớp học để cải biến chúng thành những câu trắc

nghiệm nhiều lựa chọn

2) Chọn các ý tưởng và viết các câu trắc nghiệm sao cho có thể tối đa hoá khả

nang phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém (có độ phân cách cao).

Để câu trắc nghiệm có độ phân cách cao, người soạn phải lựa chọn các chủ

để và ý tưởng khảo sát thích hợp, phải chú ý đến cách đặt câu hỏi, viết câu trả

lời và tao mdi nhử để làm sao có thể làm tăng sự khác biệt giữa học sinh giỏi

và học sinh kém qua cách trả lời câu trắc nghiệm ấy.

3) Nên soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và xếp đặt chúng sao cho cóthể sui chữa và ghép chúng lại với nhau về sau này thành một bài trắc nghiệm

hoàn chỉnh.

Trước hết trên bảng nháp ta chia tờ giấy ra thành từng phan tương ứng vớinội dung và mục tiêu dự định khảo sát theo bảng qui định 2 chiều Nếu câutrắc nghiệm trong mỗi phần được căn cứ trên một ý tưởng quan trọng nào đó

Trang 34

Trang 39

thì ta viết câu phát biểu ấy một cách minh thị ra trên giấy sau đó mới soạn câu

trắc nghiệm tương ứng.

Khi bắt đầu viết câu trắc nghiệm ta viết phan gốc của câu dưới dạng câu hỏi

hay câu bỏ lửng và soạn ngay câu trả lời được dự định cho là đúng vì câu hỏi

còn mới mẻ trong đầu ta

Việc xếp đặt thứ tự các câu trong một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh nên sắp

xếp theo câu từ dễ đến khó hoặc theo lối chủ dé hoặc theo lĩnh vực.

4) Phần “gốc "của câu trắc nghiệm cân phải đặt vấn để một cách ngắn gọn và

rõ ràng.

(a) Phần gốc của câu có thể trình bày dưới dạng câu hỏi hay câu bỏ lửng.

Cả 2 dạng trên đều thích hợp cho cùng một nội dung và mục tiêu khảo sát

Tuy nhiên, người soạn nên chọn dang nào ít tốn thì giờ đọc và ít khó khăn nhấtđối với người làm trắc nghiệm

(b) Phin gốc phải hàm chứa vấn để mà ta muốn hỏi.

5) Phần “Iva chon” gồm có một câu trả lời đúng và nhiều câu trả lời sai

(a) Các câu lựa chọn kể cả các mỗi nhử đều phải hợp lí và hấp dẫn.

Tất cả các lựa chọn phải hợp lí và liên hệ với phần gốc vé mặt nội dung vàvăn phạm Ngoài câu đúng ra thì các câu thì các “méi nhử "cũng phải hấp dẫn

nghĩa là cần có một yếu tố nào đúng trong đó mà học sinh phải cần nhắc kĩ và

so sánh với các lựa chọn khác Nếu một trong các mỗi nhử ấy không hấp dẫnđược ai thì có thêm câu lựa chọn ấy cũng vô ích mà thôi.

(b) Nếu phan gốc của câu trắc nghiệm là câu bỏ lửng thành một câu đúng

văn phạm.

(c) Nên thận trọng khi dùng “tất cả đều sai” hay “ tất cả đều đúng” làm câu

lựa chọn.

Câu "tất cả đều sai" hay " tất cả đều đúng "được sử dụng khi người soạn cạn

ý thì sẽ không thích hợp nhất là câu trắc nghiệm nhằm khảo sát khả năng phân

biệt mức độ đúng khác nhau của các câu trả lời Nó chỉ nên dùng khi mỗi câu

lựa chọn có thể được đánh giá là đúng hay là sai một cách không thể chối cãi.

Việc lựa chọn "tất cả déu sai"có vẻ thích hợp nhất với những câu trắc

nghiệm nhiều lựa chọn đòi hỏi sự tính toán chẳng hạn như với những bài toán

số học kèm theo một đáp số cho sẩn Do trong bài toán nhiều khi ta không thể

dự đoán hết tất cả những sai lầm có thể phạm phải của học sinh.Vì vậy trong

trường hợp này việc sử dụng “tất cả đều sai” làm mỗi nhử cũng có những ích

lợi của nó.

Mặt khác, khi những sai lầm ấy biểu thị trong số các mỗi nhử thì ta nên dùng tất cả đều sai làm câu lựa chọn đúng.

VỊ Những hình thức tiết lộ khi viết các câu trắc nghiệm:

1) Tiết lô qua chiều dài của câu lựa chon:

Trang 35

Trang 40

Người soạn câu trắc nghiệm có xu hướng diễn tả câu trả lời đúng một cách đẩy

đủ với mọi sự cân nhắc kỉ lưỡng dẫn đến câu đúng thường dài hơn câu sai, Để

tránh khuynh hướng này các câu đúng và sai nên có chiều dai bằng nhau, Tuy

nhiên, người soạn cũng có thể tránh bằng cách dùng câu dài và câu ngắn lẫn

lon nghĩa là có khi viết câu đúng và sai dài bằng nhau, có khi câu sai dài hơn

câu đúng.

2) Tiết 16 qua cách dùng những danh từ khó so với các Iva chon khác trong cùng Ì câu hỏi,

Câu lựa chọn đúng và các câu dùng làm mồi nhử phải có độ khó ngang nhau

bởi vì nếu câu lựa chọn đúng chứa danh từ khó hơn các méi nhử thì học sinh

có thể đoán ra câu đúng bằng phương pháp loại trừ

3) Tiết lô qua cách dùng chữ hay chọn ý;

Người soạn thường dùng những từ :không bao giờ, bất cứ lúc nào, tất cả cho

những câu dự định cho là saivà những từ: thường thường, có khi cho những câu dự định cho là đúng, học sinh quen làm trắc nghiệm có thể đoán ra được

câu trả lời đúng.

4) Tiết lô qua những câu đối choi hay phản nghĩa nhau:

Nếu trong 4 câu lựa chọn có 2 câu đối chọi hay phản nghĩa nhau rõ rệt thì chỉ

cẩn một chút suy luận thí sinh cũng có thể đoán được một trong ý trái ngược

nhau ấy là đúng với xác xuất 50%.

5) Tiết lô do những môi nhử quá giống nhau về tính chất:

6) Tiết lô qua những câu lựa chọn trùng ý;

Trong khi lựa chon mỗi nhử do cạn ý người soạn đành phải diễn tả bằng lối

hành văn khác một ý tưởng đã được nói đến trong một câu lựa chọn trứơc đó.

Những câu trùng ý như thế chắc chắn là câu sai nếu chỉ có một lựa chọn được coi là đúng mà thôi.

Câu trắc nghiệm '9Riổ có nhiều lựa chọn thì tỉ lệ làm đúng theo lối may rủi

càng ft Tuy nhiên nếu quá nhiều câu lựa chon(>S) thì câu trắc nghiệm đó sẽtrở nên rườm rà, khó nhớ, khó đối chiếu các chọn lựa với nhau gây khó khăn

cho học sinh trong việc cân nhắc lựa chọn câu trả lời.

Thông thường ta chọn 4-5 lựa chọn là vừa.

2) Đáp án đúng và mồi nhử:

Mỗi câu trắc nghiệm dù là có nhiều lựa chọn song chỉ có một lựa chọn là

đúng hoàn toàn chính xác và chỉ một mà thôi Vị trí đáp án đúng phải đặt một cách ngẫu nhiên, các lựa chọn còn lại có vẻ như đúng mà kì thực là chưa chínhxác được gọi là “mồi nhử "hay "câu nhiễu "

Cách chọn mỗi nhit:

Trang 36

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN