Đại cương về hóa học môi trường

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên năm 2 môn Hóa môi trường thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan (Trang 21 - 24)

LI.I. — Môi trường

Môi trường là tập hợp tắt cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh có khả năng tác động đến sự tổn tại và phát triển của mỗi sinh vật. bất cứ một

vật thể, một sự kiện nào cũng tổn tại và diễn biến trong môi trường nhất định.

Môi trường bao gồm :

œ _ Môi trường nhân văn là tổng hợp các điều kiện vật lí, hóa học, sinh

học, kinh tế xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển cia

từng cá nhân và cả cộng đồng người.

© - Môi trường tự nhiên ; ss

co Môi trường vật lí là thành vô sinh của môi tự

= nhiện › Không Vài, thy quyền, Sạch quên, tí quyền (thành phần có sinh vật sống trong đó)

co Môi trường sinh vật là thành phần hữu sinh gồm các hệ sinh

aie go de) keoko b2 a2 22 Co

trường luôn luôn biến đổi

L2. Chức năng của môi

e Môi trường là không gian của con người, ngay nay không gian

sống của con người bị thu hẹp quá nhiều.

© Môi trường là nơi cung cấp nguồn tai nguyên cho cuộc sống và những hoạt động sắn xuất của con người.

e Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong hoạt

động sản xuất. Ví dụ như nilong.

L3. Tài nguyên

Tài nguyên được hiểu như một dang vật chất hữu ích có sẵn trong ty

nhiên để cung cắp cho nhu cầu kinh tế xã hội loài người và sinh vật.

Tài nguyên thiên nhiên là một thành phần của môi trường bao gồm rừng đất, nguồn nước, các loại động vật, thực vật, các chất khoáng, các nhiên liệu

hóa thạch, nhân lực và thông tin.

Tài nguyên được chia làm 2 loại :

———— i ———————————————_—————

SVTH : Phan Thị Thu Ha Trang 20

Khóa luận tốt GVHD : Ths. Nguyễn Văn Binh

e Tài nguyên phục hồi được : là tài nguyên được cung cắp hầu như

liên tục và vô tận từ vũ trụ.

se Tài nguyên không phục hồi được : tồn tại một cách hữu hạn sẽ mắt

đi hoặc bị biến đổi không còn giữ lại được tính chất ban đầu sau quá

trình sử dụng.

1.4. Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lí, hóa học, sinh học, sinh thái học của bắt kì thành

phần nào của môi trường vượt quá mức cho phép đã được cho phép.

Sự gia tăng các chất lạ vào môi trường làm thay đổi các yếu tố môi

trường sẽ gây tổn hại, hoặc có tiểm năng gây tổn hại đến sức khỏe, sự an toàn, hay sự phát triển của người và sinh vật trong môi trường đó.

LS. Tác nhân gây 6 nhiễm

Tác nhãn gây 6 nhiễm môi trường là những chất hay hỗn hợp các chất biến môi trường trong sạch thành môi trường trở nên độc hại. Những tác nhân như thế gọi là chất gây 6 nhiễm.

Chất ô nhiễm có thé là chất rắn (rác, phé thải rắn...), chất lỏng (các

dung dịch hóa chất, chế biến thực phẩm....), chất khí (SO, từ núi lửa,CO;, NO;

trong khói xe ...) cũng có thể vừa ở thé hoi, vừa ở thé rắn thăng hoa...Cé thể cú lỳc cú nơi cú ớt chất ụ nhiễm nhưng cũng cú lỳc cú nơi cú nhiều chất ử

nhiễm ở cả các trạng thái đều phát huy hủy hoại môi trường.

Vi dụ : Môi trường đất phèn có thé do các cation Al””, Fe?" và cả anion SO,7, Cl cùng với các chất khí. Các chất này đồng thời tác động vào cây

teenage s°Á meosgorvi.gesedrsev pe heifer bart

xi mang, khí SO, ,NO; trong khói xe, mùi hôi thối cống rãnh bốc lên, cộng với

tiếng ồn cho phép, gây tổn hại sức khỏe con người, thậm chí gây chết cho con

người.

L6. Suy thoái môi trường i

Suy thoái môi trường là một quá trình suy giám mà không kết quả của

nó là thay đổi về chất lượng và số lượng , thành phần vật lí và quan trọng nhất

là suy giảm đa dạng sinh học.

Ví dụ : Miễn đổi núi đốc ở miền Trung Bộ, Đông Nam Bộ đã và đang bị

phá rừng, đất bị xói mòn cạn kiệt, bị đá ong hóa, cây côi xác xơ, chim muông

thú rừng không nơi sinh sống, sông ngòi khô kiệt về mùa khô, lũ lớn về mùa mưa, năng suất nông nghiệp sụt giảm, đời sống con người khó khăn... Đó là một hình ảnh về suy thoái môi trường.

1.7. Bảo vệ môi trường

... Bảo vệ môi trường bao gdm những hoạt động những việc làm trực tiếp dé giữ cho mỗi trường trong lành sạch đẹp, cải thiện điều kiện về vật chất, điều kiện sống của con người và xã hội làm cho cuộc sống tốt hơn đối với con

người đảm bảo môi trường sinh thái.

SVTH: Phan Thị Thu Hà Trang 21

Khóa luận tắt nghiệp GVHD : Ths. Nguyén Van Binh

1.8 Sinh thái

Sinh thái là mối quan hệ tương hỗ giữa một cơ thể sống hoặc một quần thể đối với các yếu tố môi trường xung quanh và sình thái học là một ngành

nghiên cứu về quan hệ của chủng giúp con người hiểu được bản chất của môi

trường có tác động qua lại giữa người và sinh vật.

19. Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một đơn vị tự nhiên bao gồm các quần xã sinh vật và môi

trường trong đó chúng tổn tại và phát triển.

Trong tự nhiên tổn tại nhiêu hệ sinh thái như hệ sinh thái cạn (hệ sinh

thái đất, hệ sinh thái rừng...) , hệ sinh thái nước ( hệ sinh thái biển, hệ sinh thái

© Hệ sinh thái tự nhiên đo yếu tố tự nhiên và cá sinh vật tạo nên. Hệ sinh thái

tự nhiên thì bẻn vững vì nó tuân theo qui luật chọn lọc tự nhiên, hợp với thiên

nhiên.

e Hệ sinh thái nhân tạo không ổn định.

Hiện nay, hệ sinh thái nhân tạo ngày càng lấn at hệ sinh thái tự nhiên và hệ

sinh thái nhân tạo phải phù hợp với qui luật tự nhiên thì mới góp phần phát triển đời sống con người.

1.10. Cân bằng sinh thái

Cân bằng sinh thái là sự cân bằng vẻ các loài giữa sinh vật sẵn mỗi-vật môi, sinh vật chủ - vật kí sinh mà còn là sự cân bằng của chu trình các chắt

dinh dưỡng chủ yếu và những dạng chuyển hóa năng lượng trong | hệ sinh

thái.

Hệ sinh thái bền vững khi tắt cả các mặt hoạt động của hệ đó đều ở

key Giicáo Slag Lạc dầu Lào Al cử Thu ago đi dã, đúc bái

theo qui luật sinh thái, sản xuất và tiêu thụ.

Các hệ sinh thái có khả năng thực hiện một sự tự điều chỉnh nhất định trong giới hạn xác định nhưng nếu vượt qua giới hạn này thì chúng không còn có khả năng hoạt động bình thường nữa, lúc đó chúng có thể phải chịu những

sự thay đổi nào đó hoặc bị tổn thương hay bị phá hoại.

Chẳng hạn việc chặt phá rừng chuyển thành đất nông nghiệp là một ví

dụ điển hình cho sự chuyển đổi bắt lợi do con người tạo nên. Sự tàn phá rừng

không những phá hoại vĩnh viễn một hệ sinh thái giàu và quí giá, thậm chí

không thé tạo ra được vùng đất canh tác màu mỡ vi lớp đất có khả năng trao đổi chất cao của các khu rừng nhiệt đới thường không cho năng suất cao đối

với sản xuất nông nghiệp và khi mắt đi lớp phủ thực vật này sẽ dẫn đến xói

mòn và lũ lựt,

I.11. Da dạng sinh học

Da dang sinh học là khai niệm nói lên sự giàu nguồn gien tính phong phú muôn hình muôn vẻ của sinh vật về các hệ sinh thái trong tự nhién.

Ví dụ: Nơi có nguồn gen phong phú như cửa sông rừng ngập mặn, rừng rậm

nhiệt đới...

Ý nghĩa của tính đa dạng sinh học

SVTH : Phan Thị Thu Hà Trang 22

Khóa luận sắt nghiệp GVHD : Ths. Nguyễn Văn Binh e Là nguồn thức ăn phong phú của con người, động vật, thực vật

e Chính vẻ đẹp tự nhiên gây cho con người về mặt hứng thú phấn khởi về mặt tinh thần

1.12. Bảo vệ tính đa dạng sinh học

Bảo vệ tinh đa dạng sinh học lả duy trì sự cân bằng của môi trường tự nhiên đảm bảo cho sự sống của sinh vật và của con người.

Muốn bảo vệ tinh đa dạng sinh học được lâu bên những công việc cần : se Thành lập các khu bảo vệ : vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên...

` DEN TRƯỜNG Cee AE) Ps Cay Ne Me

đã và quí hiểm.

Dé thực hiện được các chương trình, việc cần thiết là nắng cao trình độ

dân trí thì mới bảo tồn được.

1.13. Con người là sinh vật tiêu thụ đặc biệt trong sinh quyển

Con người là sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hóa chất hữu cơ và

trở thành thành viên đặc biệt của sinh quyển. vị trí độc tôn của con người trong sinh quyển được qui định bời 2 yếu tố bản chất sinh vật và bản chất văn hóa.

e Bản chất sinh vật mang tính kế thừa.

© Bản chất văn hóa chỉ có con người mới có.

Các hoạt động của con người bao gồm tư duy đều là những quá trình

sinh lí sinh hóa xảy ra trong cơ thể người và những hoạt động này thể hiện đặc ky il aimee

1.14. Ảnh hưởng của yếu tố sinh thái đắn đời con người

L14.I. Ath hưởng của lắi kiếm ăn và thức ăn đắn cơ thể người

Về lếi kiếm ăn, từ khi sống bằng hái lượm, con người đã thoát thai từ động vật 4 chân, bộ óc phát triển, 2 chỉ trước tiến hóa thành đôi tay thần điệu

với dáng đứng thẳng tạo nên hình dạng cân đối của con người. Hay từ khi con người biết dùng lira nấu chín thức ăn thì thức ăn của con người cũng da dạng,

phong phú hơn. Tuy nhiên, những thức ăn còn tùy thuộc vào tộc người.

Sự khác nhau về hình thái và thể chất của con người liên quan mật thiết

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Kiểm tra, đánh giá kiến thức sinh viên năm 2 môn Hóa môi trường thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)