Quy định của pháp luật hiện hành về nghĩa vụ cung cấp thơng tin của các chủ thê tham gia hoạt động quảng cáo thương mại trên mạng xã hội.... Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nghĩa vụ bả
Trang 1
_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THANH PHO HO CHÍ MINH
® UEF
ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
Trang 2
_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THANH PHO HO CHÍ MINH
(®) UEF
ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH
MÔN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI
Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Mã ngành: 8380107
Đề tài:
PHÁP LUẬT VẺ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI TREN MANG XA HOI O VIET NAM
HVTH _ : Nguyén Ngoc Bang Bang
CBHD _ :TS Bui Thi Hằng Nga
Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024
Trang 3DANH MUC VIET TAT
LTM 2005 Luat Thuong mai 2005
QCTM Quảng cáo thương mại
Trang 4
MUC LUC
1 Ly do chon AG tain ccccccccccccccscececevecevesesesevevssssssssesssessstesssavscevsvavssssseseseseesesscesevevevevsces 1
2 Tình hình nghiên cứu đề tài cecececsecseesessesersessessesessessesecsessesseseesessessessesees 3
2.1 Các công trình nghiên cứu ngoài HƯỚC - 0 2 2221112111211 1211 151115111212 3 2.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam c0 2221221112112 1 1211212 3
3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2s ss2ss2zc2zzzxez 4 3.1 Mục đích nghiên cứu - L1 22 220112111211 1211 151112111211 1211 1811110111011 1811 g1 4 3.2 Phạm v1 nghiên cứu - - L1 22122111211 121 1121112111211 1811 1811118111011 0011 81kg 4
4 Phương pháp nghiên cứu 5c 22 222111111 11211 1111211111111 111 1011101110118 1 1k 5 5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - S2 nn T111 HH HH He 5
6 Bố cục của Báo cáo S2 S21 1111111111111 212121212E TH HH HH Hee 6
CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA PHAP LUAT VE QUANG CAO THUONG
1.1 Định nghĩa, đặc điểm của quảng cáo thương mại trên mạng xã hội 7 1.1.1 Định nghĩa và đặc điểm của quảng cáo thương mại 5-72: 7 1.1.2 Định nghĩa và đặc điểm của mạng xã hỘi - 22 22222222 222xszss2 8 1.1.3 Định nghĩa, đặc điểm và các hình thức của quảng cáo thương mại trên H0) 50% RỒI 8 1.2 Sự cần thiết của việc điều chỉnh pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng
1.3 Các tiêu chuân để đánh giá mức độ hoàn chỉnh của pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hộỘi - 2 220 221112111231 1211 1511121112111 1 11811812 10
¡4310889919109 c1 ăiăắ 12 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE QUANG CAO THƯƠNG MẠI
2.1 Chủ thê tham gia hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội - 13 2.1.1 Quy định của pháp luật hiện hành về chủ thể quảng cáo thương mại trên mạng xã hỘi Q0 20102011101 1111 110111111111 1111 1111111111111 1111111111111 1111 ca 13 2.1.2 Một số bất cập trong quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 16 2.2 Sản phâm quảng cáo thương mại trên mạng xã hội 25 s22 czzzz 17
Trang 52.2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về sản phâm quảng cáo thương mại trên mạng xã hỘIi - L2 222122011211 123 1121115111211 1811121110111 011 0111811 17 2.2.2 Một số bất cập trong quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 18 2.3 Nghĩa vụ cung cấp thơng tin quảng cáo của các chủ thế tham gia hoạt động quảng cáo thương mại trên mạng xã hội - - 2: 22 22212221222 1222122121 2x22 18 2.3.1 Quy định của pháp luật hiện hành về nghĩa vụ cung cấp thơng tin của các chủ thê tham gia hoạt động quảng cáo thương mại trên mạng xã hội 18 2.3.2 Một số bất cập trong quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 20 2.4 Bảo mật thơng tin của người tiếp nhận thơng tin quảng cáo thương mại trên I5 ®c 8 UNE “-”-Aä 21 2.4.1 Quy định của pháp luật hiện hành về bảo mật thơng tin của người tiếp nhận thơng tin quảng cáo thương mại trên mạng xã hội - - - - 22 2.4.2 Một số bất cập trong quy định pháp luật từ thực tiễn thực thi 22
¡4318897.98921019)€0 0 ỪšắẮẮẮ 24
CHƯƠNG 3 HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI
TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 2c He 25
3.1 Nguyên tắc hồn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội 8⁄41 0 0 25 3.1.1 Pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội cần đảm bảo tự do dịng chảy dữ liệu và quyên được bảo mật thơng tin của người tiếp nhận quảng CBO eecceccccececcneeneecneeeeeneeeneeeeeceeeeeeeceeeeeeceeeeececeeceeseeseesaeesseesieecnsesieeeneeseees 25 3.1.2 Pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội cần hài hịa quyền
tự do kinh doanh của chủ thê quảng cáo và quyên bảo mật thơng tin của người tiếp nhận quảng cáO -.- L2 0201110111101 1111 111111111111 111 1111111111111 11111111 ke 25 3.1.3 Pháp luật cần đảm bảo mơi trường kinh đoanh bình đăng giữa chủ thế quảng cáo trong nước và người kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên gIới
25
3.1.4 Pháp luật cần bảo vệ quyền của người tiếp nhận quảng cáo được tiếp nhận thơng tin quảng cáo chính xác, trung thực, hợp pháp về san phâm quảng CBO eecceccccececcneeneecneeeeeneeeneeeeeceeeeeeeceeeeeeceeeeececeeceeseeseesaeesseesieecnsesieeeneeseees 25 3.2 Hướng hồn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội 26 3.3 Kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật về hoạt động quảng cáo thương mại trên mạng xã hội tại Việt Nam L2 220112111211 1211 121112111 111811 26 3.3.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật về chủ thê tham gia hoạt động quảng cáo trên mạng xã hỘIi - L2 222122011211 123 1121115111211 1811121110111 011 0111811 26 3.3.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật về sản phẩm quảng cáo trên mạng xã hội 26
Trang 63.3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo thương mại trên mạng xã hội . - 5 - 2c 22 222122511131 111 1111111111111 11 x22 27 3.3.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nghĩa vụ bảo mật thông tin người tiếp
nhận quảng cáo trong quảng cáo thương mại trên mạng xã hội 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 2.52221222112711 1122112211222 re 29 KẾT LUẬN CHUNG 22 2212221222112711211121112211211211221222222 are 30
A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬTT - 5s c1 1111211221122 ae 31 Tiếng Việt 0à Sàn T21 1221112212111 222121 122121 1121121 ste 31
B SÁCH, GIÁO TRÌNH, LUẬN ÁN, TẠP CHÍ, BÁO CÁO ccccccccee 31 Ting Vite cececcccccccccccsccssscssecsessessessessecssesessessecsecssessessssessecsseseeseeseessessesseesessnssseeees 31
Tiếng Việt 0à Sàn T21 1221112212111 222121 122121 1121121 ste 32
Trang 7PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Công nghệ cảng phát triển, con người càng tiền đến gần xu hướng số hóa và mở
ra nhiều cơ hội mới trong hoạt động thương mại, truyền thông quảng cáo Thêm vào
đó, sự ra đời của caéc trang mang xa hdi (Facebook, Instagram, Tik Tok, Threads., )
đã làm hình thành thêm nhiều phương tiện quảng cáo chưa được gọi tên cụ thé trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam Điều này đặt ra nhiều vấn đề về lý luận lẫn thực tiễn liên quan đến các quyền lợi của người tiếp nhận quảng cáo như bảo mật thông tin hay đối với các chủ thể quảng cáo thương mại (QCTM) trên mạng xã hội cân có nghĩa vụ cung cấp thông tin quảng cáo như thê nào?
Việc nghiên cứu pháp luật về QCTM trên mạng xã hội sẽ giúp đảm bảo sự bình đẳng trong cạnh tranh giữa chủ thê QCTMI trên mạng xã hội với các chủ thế quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo khác Cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiếp nhận QCTM trên mạng xã hội Ngoài ra, còn một số ly do dé lựa chọn nghiên cứu pháp luật về QCTM trên mạng xã hội như:
Người dùng mạng xã hội tiếp cận QCTM trên các nên tảng này phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn so với các phương thức quảng cdo truyén thong Chang han trong việc tiếp nhận thông tin: họ đễ dàng gặp phải các thông tin không chính xác, thiếu trung thực do chính doanh nghiệp quảng cáo, các đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo hay các nền tảng mạng xã hội đăng tải quảng cáo gây ra Tuy nhiên, hiện nay khung pháp lý tại nước ta vẫn chưa có những quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin của các bên tham gia hoạt động QC TM trên mạng xã hội tại Việt Nam Đáng chú
ý, pháp luật hiện hành thiếu quy định về quyền, nghĩa vụ, chế tài xử lý đối với hành
vi vi phạm trong QCTM trên mạng xã hội của những nhân vật nỗi tiếng, người có sức ảnh hưởng lớn Trong khi thực tế, đây là nhóm đối tượng rất phô biến trong việc tham gia QCTM trên mạng xã hội
Kế tiếp, vấn đề bảo mật thông tin cá nhân của người tiếp nhận QCTM trên mạng xã hội luôn là một nhu câu tất yếu trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay Sự
ra đời của các công nghệ mới đã làm thay đôi cách thức các doanh nghiệp xử lý dữ liệu cá nhân trong quảng cáo của người tiếp nhận QCTM Họ bị thu thập thông tin
Trang 8qua nhiều ứng dụng tích hợp đa chức năng và đữ liệu này được các doanh nghiệp khai thác để phát triển dịch vụ quảng cáo Hơn thế nữa, nhờ sự tiến bộ của trí tuệ nhân tạo và máy học, các chú thê QCTM để dàng phân tích dữ liệu về hành vi, sở thích và đặc điểm nhân khâu học của người dùng đề tối ưu hóa hiệu quả quảng cáo trong ký nguyên số
Từ đó cho thấy, vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân của người tiếp nhận QCTM trên mạng xã hội là nhu cầu vô cùng cấp thiết, nhưng việc điều chỉnh bằng pháp luật hiện vần còn nhiều hạn chê Cụ thê:
e Quy dinh vé bảo vệ quyên riêng tư của người tiếp nhận QCTMI nằm ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau mà không có văn bản thống nhất cụ thể Pháp luật hiện nay mới chỉ quan tâm đến quyền riêng tư trong đời sông nói chung, thiếu các quy định đặc thù cho QCTM trên mạng xã hội
® Môi trường quảng cáo trong thời đại số đặt ra nhiều thách thức về bảo mật
dữ liệu người tiếp nhận QCTM Nhưng pháp luật chưa xác định rõ loại dữ liệu cá nhân nào của người dùng cần được bảo vệ
e_ Đặc biệt, trong bối cảnh xu hướng quảng cáo xuyên biên giới ngày càng phố biến, pháp luật Việt Nam hiện chưa có cơ sở để xác định đâu là những dữ liệu cá nhân được chuyên ra nước ngoài của người tiếp nhận QCTM và chế
tài đối với hành vi này
Tóm lại, từ những lý do trên, việc nghiên cửu thực tiễn và thực thi pháp luật dé đưa ra kiến nghị phù hợp, kịp thời đáp ứng nhu cầu thực tế về pháp luật QCTM trên mạng xã hội là vấn đề hết sức cần thiết Đó là lý đo lựa chọn "Pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội tại Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu kết thúc môn Luật Thương Mại
Trang 92 Tinh hinh nghién ciru dé tai
2.1 Các công trình nghiên cứu ngoài nước
e Nam 2014, nhóm các tác giả Gonenc Gurkaynak, llay Yilmaz, Burak Yesilaltay, di co bai viet “Legal Boundaries of Online Advertising”! (Tam dich là: "Ranh giới pháp lý của quảng cáo trực tuyến”)
e Nam 2003, tac gia Klaus Menrad trong bai viét “Market and marketing of functional food in Europe’? (Tam dich la: “Thị trường và tiếp thị thực phâm chức năng ở Châu Âu”)
e Nam 2005, tac gid Frye Patrick co bai viét “An Internet Advertising Service Can Constitute Use in Commerce’’ (Tam dich la: “Dich vy quang cao trén Internet có thê được sử dụng trong thương mại)
Những nghiên cứu đã đề cập sẽ giúp tôi bổ sung cơ sở lý luận và cơ sở khoa học
để đánh giá hiện trạng pháp luật điều chỉnh nội dung quảng cáo trong hoạt động QCTM trên mạng xã hội tại Việt Nam Đồng thời, kinh nghiệm pháp lý của các quốc gia Châu Âu, Pháp, Nhật Bản trong việc quản lý, kiểm soát nội dung quảng cáo đối với sản phẩm thực phâm chức năng sẽ cung cấp định hướng hữu ích để tôi đưa ra các kiến nghị cho hệ thống pháp luật Việt Nam trong vấn đề nghĩa vụ cung cấp thông tin của các bên tham gia quảng cáo
2.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam
e® Năm 2016, tác giả Nguyễn Thị Tâm hoàn thành Luận án tiến sĩ với đề tài
“Hoàn thiện pháp luật về QCTM 1
e Nam 2008, tác giả Bùi Thiên Hương có bài viết “Những bất cập xung quanh quảng cáo trực tuyến tai Viet Nam”?
' Gonenc Gurkaynak, [lay Yilmaz, Burak Yesilaltay (2014), “Legal Boundaries of Online Advertising”, Journal of International Commercial Law and Technology 9 (3), tr 180-189
? Klaus Menrad (2003), “Market and marketing of functional food in Europe”, Journal of Food Engineering,
Trang 10e Nam 2020, tac gia Nguyén Thi Dan Phuong trong Luan an tién si “Phdp ludt
vé dich vu quảng cáo thương mại trực tuyến trén mang internet o Viet Nam
® Năm 2019, tác giả Nguyễn Linh Giang có bài viết “Báo vệ đữ liệu cá nhân
khi tham gia mạng xã hội ”.”
® Năm 2022, tác giả Võ Thị Thanh Linh hoàn thành Luận án tiến sĩ với đề tài
“Pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội tại Việt Nam ".Š
Các nghiên cứu được trình bày cho thấy số lượng công trình nghiên cứu liên quan đến QCTM trực tuyến rất phong phú tại nước ngoài nhưng vẫn còn hạn chế tại Việt Nam Cụ thể, các nghiên cứu chuyên sâu về các khía cạnh cụ thể của QCTM trên mạng xã hội như: các chủ thế tham gia QCTM, san pham được QCTM, vấn đề bảo mật thông tin người tiếp nhận QCTM; Nghĩa vụ cung cấp thông tin của đoanh nghiệp quảng cáo hầu như chưa được nghiên cứu đầy đủ trong các công trình nghiên cứu ở cấp độ chuyên sâu như Luận án, sách chuyên khảo hay đề tài cấp Nhà nước, cấp bộ tại Việt Nam
3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của bài Tiểu luận là phân tích các vấn đề lý luận pháp luật liên quan đến QCTM trên mạng xã hội Từ đó, đưa ra các đánh giá về thực trạng pháp luật hiện hành về QC TM trên mạng xã hội tại Việt Nam Và trên cơ sở đó, đưa
ra những kiến nghị hoàn thiện khuôn khổ pháp luật QCTM trên mạng xã hội và tạo
hành lang pháp lý thuận lợi cho hình thức quảng cáo này phát triển tại nước ta
3.2 Phạm vi nghiên cứu
e Về nội dung: Tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật liên quan đến QCTM trên mạng xã hội Trong đó, đặc biệt chú trọng đến các vấn đề mang
® Nguyễn Thị Đan Phương (2020),“Pháp luật về dịch vụ QCTM trực tuyến trên mạng tternet ở Việt Nam
hiện nay”, Luận án tiễn sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội
7 Nguyễn Linh Giang (2019), “Bảo vệ đữ liệu cá nhân khi tham gia mạng xã hội”, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, số 11 (379), tr 59 — 65
8 Võ Thị Thanh Linh (2022), “Pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội tại Việt Nam”, Luận ân
tiễn sĩ Luật học, Dai học Luật TP.HCM.
Trang 11tính đặc thù của hoạt động QCTM trên môi trường mạng xã hội và việc điều
chỉnh pháp lý đối với những vấn đề này
e Khung thời gian: Nghiên cứu các quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện liên quan từ khi có Luật Thương mại 2005 (LTM 2005), Luật Giao dịch điện
tử 2005, các văn bản quy phạm pháp luật khác về quản lý giao dịch điện tử nói chung và QCTM trên mạng xã hội nói riêng được ban hành từ 2005 đến nay
e Khéng gian pháp lý: Tiểu luận tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật
và thực tiễn áp dụng pháp luật tại Việt Nam liên quan đến lĩnh vực QCTM
trên mạng xã hội
4 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng đa dạng trong Tiểu luận để phù hợp với từng nội dung và mục đích Cụ thê:
e Phương pháp phân tích kết hợp với phương pháp tông hợp tại Chương | dé làm rõ các vẫn để lý luận liên quan đến quảng cáo và pháp luật về QCTM
trên mạng xã hội
e Phương pháp thống kê và phương pháp so sánh luật học được sử dụng tại Chương 2 để đánh giá thực trạng các quy định pháp luật Việt Nam liên quan
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Tiểu luận có ý nghĩa trong phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động QCTM trên mạng xã hội tại Việt Nam Đồng thời, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan, đặc biệt là các quy định về: chủ thế tham gia QCTM, sản phẩm/dịch vụ được QCTM, nghĩa vụ cung cấp thông tin của doanh nghiệp thực hiện QCTMI trên mạng xã hội; Quyên riêng tư, bảo mật thông tin người
tiếp nhận QCTM
Bên cạnh đó, Tiểu luận góp phần làm phong phú thêm các nghiên cứu về QCTM trên mạng xã hội Cũng như trở thành tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu Sau này
Trang 126 Bo cuc cua Bao cao
Tiêu luận gồm có phần mở đầu, kết luận và đanh mục tài liệu tham khảo theo quy cách thông thường Đồng thời, kết câu chính của bài nghiên cứu được chia làm
3 chương như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận của pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng
xã hội
Chương này đề cập đến các vấn đề lý luận, khái niệm cơ bản liên quan đến
QC TM trên mạng xã hội và cơ sở pháp lý trong lĩnh vực này
Chương 2 Thực trạng pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội tại Việt Nam
Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam
liên quan đến QC TM trên mạng xã hội
Chương 3 Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội tại Việt Nam
Đưa ra các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến
hoạt động QC TM trên mạng xã hội tại Việt Nam
Trang 13PHAN NOI DUNG
CHUONG 1 CO SO LY LUAN CUA PHAP LUAT VE QUANG CAO
THUONG MAI TREN MANG XA HOI
1.1 Định nghĩa, đặc điểm của quảng cáo thương mại trên mạng xã hội
1.1.1 Định nghĩa và đặc điểm của quảng cáo thương mại
Điều 102 Luật Thương mại 2005 về Quảng cáo thương mại quy định:
“Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiễn thương mại của thương nhân đề giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dich vu cua minh.” Như vậy theo LTM 2005, để được coi là QCTM thì phải đáp ứng đặc điểm là hoạt động
do chủ thể là thương nhân (doanh nghiệp) thực hiện
Còn theo Luật Quảng cáo 2012 (LỌC 2012), bộ luật này không có định nghĩa
cụ thê về Quảng cáo thương mại mà chỉ định nghĩa về Quảng cáo tại Khoản 1 Điều
2 là hoạt động quảng cáo có thê được thực hiện bởi các chủ thê khác nhau như Nhờ sản xuất, nhà kinh doanh (thương nhân) đề quảng bá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình nhằm mục đích sinh lợi; Tổ chúc, cá nhân kinh doanh để giới thiệu về chính bản thân họ nhằm mục đích sinh lợi; Các tô chức, cá nhân khác quảng cáo sản phẩm, địch vụ nhưng không nhằm mục đích sinh lợi, chỉ mang tính chất thông tin; Quảng cáo về chính sách xã hội, thông tin cá nhân không liên quan mục đích sinh lợi
Như vậy, dựa vào định nghĩa QCTM tại Luật Thương mại 2005 và định nghĩa Quảng cáo tại Luật Quảng cáo 2012, có thể rút ra 3 đặc điểm của quảng cáo thương mại như sau:
e© Hoạt động xúc tiễn thương mại
e_ Hoạt động của thương nhân (doanh nghiệp)
e Sử dụng thông tin về hàng hóa, dịch vụ để quảng bá đến khách hàng nhằm
mục đích sinh lợi
Nói tóm lại, QCTM được thể hiện thông qua 3 đặc điểm: xúc tiến thương mại,
do thương nhân thực hiện và sử dụng thông tin giới thiệu sản phâm/dịch vụ
Trang 141.1.2 Định nghĩa và đặc điểm của mạng xã hội
Theo quy định tại Khoản 22 Điều 3 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính
phủ ngày 15 tháng 07 năm 2013 về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng: “Ä⁄gng xã hội (social network) là hệ thong thong tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện từ cá nhân, điễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh,
e Tính lan truyền: Thông tin trên các nền tảng này có thể nhanh chóng lan truyền giữa các người đùng Nhờ đó, các chiến dịch quảng cáo có cơ hội tiếp cận đến đối tượng khách hàng rộng lớn hơn trong thời gian ngắn
© Tĩnh cá nhân hóa: Với tài khoản va ho sơ cá nhân riêng, các nhà tiếp thị có thê đưa ra những chiên lược quảng cáo phù hợp, tôi ưu hóa hiệu quả tiêp cận
e Đa dạng về dạng thức và tính năng, có thể hoạt động trên nhiều nên tảng khác nhau: Điêu này mở ra nhiều cơ hội mới đề các nhà quảng cáo sang tạo và đôi mới trong việc tiệp cận khách hàng
1.1.3 Định nghĩa, đặc điểm và các hình thức của quảng cáo thương mại trên mạng xã hội
Quảng cáo thương mại trên mạng xã hội đã trở thành một kênh tiếp thị hiệu quả trong thời đại số hóa Với sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng mạng xã hội, hoạt động này mang những đặc trưng riêng, khác biệt đáng kế so với quảng cáo truyền thống
Trước hết, đối tượng tiếp nhận QCTM trên mạng xã hội là những người có tài khoản và hồ sơ cá nhân riêng Đây là nền tảng cho họ tham gia tương tác, nhận xét,
Trang 15đánh giá sản phâm/dịch vụ và chia sẻ những đánh giá đó đến cộng đồng Điều này tạo ra môi trường giao tiếp hai chiều, khác hắn với quảng cáo truyền thống đơn hướng
Tiếp đến, nhờ công nghệ số hóa, các nhà quảng cáo thông qua đữ liệu người dùng, công cụ theo đối hành vi trực tuyến (Cookies, Hồ sơ nhận dang, .) nén dé dàng tiếp cận đến đối tượng khách hàng tiềm năng một cách chính xác Tuy nhiên, vấn đề bảo mật thông tin cá nhân cũng đặt ra nhiều thách thức cần được giải quyết bởi pháp luật
Bên cạnh đó, QCTM trên mạng xã hội không chỉ do các doanh nghiệp thực hiện
mà còn có sự tham gia của cá nhân Điều này làm phát sinh nhiều câu hỏi về việc xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể trong việc cung cấp thông tin minh bạch, đảm bảo chất lượng quảng cáo
Một đặc điểm quan trọng khác là tính tương tác cao và đa chiều của QCTMI trên
mạng xã hội Ngoài những tiện ích nhất định đã nêu ở trên, người dùng có thể bị
quấy rày bởi lượng quảng cáo vô tận nếu không kiêm soát chặt chẽ
Cuối cùng, tính xuyên biên giới của QCTM trên mạng xã hội mang lại lợi thé cạnh tranh cho các chủ thể quảng cáo nhưng lại gây khó khăn cho Cơ quan quản lý, kiểm soát và thu thuế đối với đối tượng này
lê hình thức, QCTM trên mạng xã hội bao gồm quảng cáo hiển thị hình ảnh, quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo qua người có ảnh hưởng (KOLs), quảng cáo qua bài viết/bình luận của người dùng Sự đa dạng này đòi hỏi các quy định pháp lý phải linh hoạt, toàn điện đề có thể bao quát, điều chỉnh được mọi hành vi của các chủ thể thực hiện QC TM trên môi trường mạng xã hội
Việc đánh giá, nghiên cứu kỹ lưỡng các khía cạnh của QC TM trên mạng xã hội
sẽ giúp hình thành một khung pháp lý vững chắc, hiệu quả đề khai thác tối đa những lợi ích kinh tế Đồng thời, giúp đảm bảo quyền lợi cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp
Trang 161.2 Sự cần thiết của việc điều chỉnh pháp luật về quảng cáo thương mại trên mạng xã hội
QCTM trên nền tảng mạng xã hội mang lại nhiều lợi ích cho cả người tiêu dùng
và doanh nghiệp Bằng việc tiếp nhận quảng cáo, người đùng có thê tiếp cận thông tin sản phẩm nhanh chóng và đễ đàng hơn Cũng như kích thích nhu cầu mua sắm bị động từ người dùng Bên cạnh đó, QCTM trên mạng xã hội cũng là một kênh hiệu quả đề doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, gia tăng doanh thu và thu lợi nhuận xứng đáng với những đầu tư và nỗ lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích này, doanh nghiệp cũng cần tuân thủ nghĩa vụ đối với nhà nước và người tiêu dùng
Phân nội dung tiếp theo sẽ tập trung vào hai khía cạnh chính:
(i) Phan tich lại những đặc điểm cơ bản của QCTM trên mạng xã hội Từ đó, áp dụng các lý thuyết nghiên cứu để làm rõ tính cấp thiết về mặt lý luận cần phải có những quy định pháp lý riêng điều chỉnh hoạt động quảng cáo này Đồng thời, nêu
ra các minh chứng từ pháp luật của một số quốc gia đã có những điều chỉnh đặc thù
về QCTM trên mạng xã hội để chứng minh sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này
(ii) Phân tích, đánh giá những rủi ro tiềm ấn mà hoạt động QCTM trên mạng xã hội có thê gây ra đối với người tiếp nhận quảng cáo Qua đó, nêu lên nhu cầu cần
thiết phải hoàn thiện pháp luật điều chỉnh QCTM trên mạng xã hội nhằm bảo vệ
quyên và lợi ích của người tiếp nhận QCTM
1.3 Các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn chỉnh của pháp luật về quảng cáo thương mại (rên mạng xã hội
Dựa trên cơ sở lý luận phía trên, các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn chỉnh của pháp luật về QCTM trên mạng xã hội bao gồm:
Tiêu chuẩn thứ nhất: Các quy định pháp luật cần phải toàn diện, nhất quán và đồng bộ với nhau Đề đạt được điều nay, can xây dựng một bộ tiêu chi cu thê nhằm xác định và đo lường các hành vi vi phạm trong từng lĩnh vực liên quan Cụ thê:
Trang 17(i) Đối với nhóm quy định liên quan đến các chủ thể tham gia vào QCTM trên mạng xã hội, cần có những quy định rõ ràng về:
a Tiêu chuẩn xác định tư cách của các cá nhân tham gia quảng cáo trên mạng
a Cơ chế kiểm soát nội dung quảng cáo đối với hàng hóa
b Chế tài áp đụng cho các bên phát hành quảng cáo vi phạm
c Nghĩa vụ chứng minh của doanh nghiệp bị thiệt hại trong trường hợp tranh chấp
tì) Đối với nhóm hành vì xâm phạm quyên riêng tư và bảo mật thông tin cá nhân người dùng, cần có các quy định cụ thể về:
a Xác định rõ các loại dữ liệu cá nhân bị vi phạm trong quá trình tiếp nhận QCTM từ đó quy định đầy đủ quyền của người tiếp nhận
b Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho hành vi xâm phạm
Tiêu chuẩn thứ hai: Đảm bảo tính kỹ thuật và khả năng thích ứng với môi trường số hóa của các quy định pháp luật về QCTMI trên mạng xã hội Pháp luật cần phù hợp với thực tiễn hoạt động trao đôi thông tin trên nền tảng mạng xã hội và công nghệ só
Tiêu chuẩm thứ ba: Các quy định pháp luật phải có tính khả thi và có thê áp dụng được trong thực tiễn
Trang 18KET LUAN CHUONG 1
1 QCTM trén mạng xã hội mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho các bên liên quan, nhưng cũng tiềm ân nhiều rủi ro pháp lý đi kèm Chính những rủi ro này đòi hỏi cần có các biện pháp kiểm soát bằng pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của bên yếu thế hơn trong hoạt động quảng cáo
2 Trong bài Tiểu luận, tôi đã sử dụng các lý thuyết nghiên cứu đề phân tích cơ
sở lý luận và thực tiễn cho việc điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động QCTM trên nền tảng mạng xã hội Đặc biệt, tôi tập trung vào những vấn đề mang tính đặc thù của loại hình quảng cáo này Đồng thời, bài nghiên cứu cũng trình bảy các minh chứng từ hệ thống pháp luật của một số quốc gia đã
có những quy định riêng điều chỉnh QCTM trên mạng xã hội
Về mặt thực tiễn, xuất phát từ nhu cầu thực tế của QCTM trên mạng xã hội đòi hỏi phải có sự điều chỉnh riêng biệt, có thể thấy răng việc thiếu các quy định pháp luật đặc thù dành cho loại hình quảng cáo này sẽ dẫn đến nhiều bất cap trong thực tiến
3 Ở Chương I, Tiểu luận đã đưa ra các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn chỉnh của pháp luật về QCTM trên mạng xã hội Theo đó, pháp luật cần đảm bảo tính thống nhất, toàn diện, đồng bộ, có trình độ kỹ thuật phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn và khả thi khi áp dung
Trang 19CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE QUANG CAO THƯƠNG MẠI TRÊN MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM
2.1 Chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
2.1.1 Quy định của pháp luật hiện hành về chủ thÊ quảng cáo thương mại trên mạng xã hội
2.1.1.1 Người quảng cáo
Luật Thương mại 2005 không có định nghĩa cụ thê về “người quảng cáo” Còn theo Luật Quảng cáo 2012 tại khoản 5 Điều 2 đã quy định: “Người quảng cáo là
tô chức, cá nhân có nhu cẩu quảng bá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của chính mình hoặc chính bản thân tô chức, cá nhân đỡ Hoạt động QCTM trên nền tảng mạng xã hội dẫn đến sự hình thành của các mối quan hệ pháp lý giữa người quảng cáo và đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo, giữa người quảng cáo và bên đăng tải quảng cáo, cũng như giữa người quảng cáo và người tiếp nhận thông tin quảng cáo
2.1.1.2 Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại
Khoản 6 Điều 2 LỌC 2012, chủ thể thực hiện hoạt động QCTM trên mạng xã
hội là các tô chức, cá nhân thực thi một hoặc nhiều khâu trong toàn bộ quy trình quảng cáo theo hợp đồng cung cấp dịch vụ quảng cáo ký với bên quảng cáo
Còn theo Điều 104 LTM 2005 quy định “Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại là hoạt động thương mại của thương nhán đề thực hiện việc quảng cáo
,
thương mại cho thương nhân khác `
Theo khái niệm này, chủ thê kinh doanh dịch vụ quảng cáo phải là thương nhân, được thành lập và đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ quảng cáo thương mại Trong lĩnh vực quảng cáo trên mạng xã hội, chủ thê này thường hoạt động dưới hình thức "mạng lưới quảng cao"
Mạng lưới quảng cáo bao gồm hai nhóm chính: nhóm thứ nhất là các doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh dịch vụ quảng cáo (đây chính là chủ thể kinh doanh dịch vụ quảng cáo), nhóm thứ hai là các mạng lưới quảng cáo có thể chỉ đóng vai