1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế dự án i tên Đề tài dự án nhóm sinh viên uef chưa có ý thức tốt trong việc bỏ rác Đúng nơi quy Định

44 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh Viên UEF Chưa Có Ý Thức Tốt Trong Việc Bỏ Rác Đúng Nơi Quy Định
Tác giả Phạm Phương Uyên, Cỏp Lờ Ánh Duyền, Diệp Thùy Liên, Lưu Tuệ Phương
Người hướng dẫn ThS. Dương Thị Bảo Ngọc
Trường học UEF
Chuyên ngành Thiết Kế Dự Án
Thể loại báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 10,44 MB

Nội dung

Tên đề tài Dự án nhóm: Sinh viên UEF chưa có ý thức tốt trong việc bỏ rác Cáp Lê Ánh Duyên | Tóm tắt báo cáo Chương V: Tạo ý tưởng giải pháp Tổng hợp báo cáo Diệp Thúy Liên Chương II:

Trang 1

Kanazawa Institute Arte}

TRUNG TAM DAO TAO THIET KE DU’ AN (PDEC)

BAO CAO CUOI KY

(Final Design Report)

HOC PHAN: THIET KE DU’ AN |

Tên đề tài Dự án nhóm: Sinh viên UEF chưa có ý thức tốt

trong

việc bỏ rác đúng nơi quy định

Trang 2

¬ () Kanazawa Institute

Tp HCM, thang 02/2021

BÁO CÁO CUỐI KỲ

(Final Design Report) HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Chủ đề lớp: Giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoặc tái sử dụng rác,

chất thải trong khuôn viên nhà trường

Tên đề tài Dự án nhóm: Sinh viên UEF chưa có ý thức tốt trong việc bỏ rác

Cáp Lê Ánh Duyên | Tóm tắt báo cáo

Chương V: Tạo ý tưởng giải pháp

Tổng hợp báo cáo

Diệp Thúy Liên Chương II: Phân tích sự tồn tại &

nhu cầu giải quyết vấn đề

Trang 3

JQ KIT | arena st ác ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH UEF

Lưu Tuệ Phương Chương I: Giới thiệu chung

Chương IV: Phân tích các nguyên 7

Trang 4

Bạn thấy mức độ quan trọng của vấn đề này như thế nào ?

10 cau tra loi

@ Rat quan trong

Các bạn có nhu cầu giải

quyết vấn đề này không

4.4%

Có Không

Trang 5

KIT 2 UEF Œ)

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Hình 3.1:

P” UY

+ +

Trang 6

4\ KIT Kanazawa Institute

Trang 7

J KIT Kanazawa Institute

II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

1 _ Quá trình đề xuất vấn đề và đề tài nhóm

2 Quá trình lựa chọn đề tài chung cho nhóm

3 _ Làm rõ vấn đề

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

BƯỚC 2: KHẢO SÁT HIEN TRANG CUA VAN DE

| MỤC TIÊU

II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

1 Lập kế hoạch khảo sát hiện tượng của vấn đề

2 Thu thập kết quả khảo sát

3 _ Kết luận

BƯỚC 3: KHẢO SÁT NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

1 Các giải pháp hiện có

2 Đánh giá các giải pháp

3 Hướng phát triển ý tưởng đề tài nhóm

CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ -. cecce2

BƯỚC 5: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ

Trang 8

1 _ Danh sách các điều kiện ràng buộc cho giải pháp - - - ¿52252 2222223122121 115 1225111315152 10

BƯỚC 7: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NGUYÊN NHÂN CỤ THỂ CỦA VẤN ĐỀ -. 2+ce+rcxe y2 11

1 _ Diễn giải giải pháp cá nhân -Ă << 13v 12151512111515 11111101 0151170 01010111 H1 1111010102020 01 g1 11

4 Minh họa giải pháp cuối cùng của nhóm - -¿- ¿5< 222 1116113112151 113161 141121111011 5111 601 111101 c2 15

CHƯƠNG VI KẾT LUẠN 2222222222222221221121121122112111211211 1111111111211111111112111111111121111111121 1111.11110 1x6 17

IF118I510011710.072122575 19

Trang 9

JS KITT Sareea insu ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH UEF

MỤC LỤC

[Báo cáo Cuối kỳ PDI]

TOM TAT BAO CAO

Trong xã hội không ngừng phát triển như hiện nay thì môi trường trở thành đối tượng được

bảo vệ hàng đầu của toàn nhân loại Ở hầu hết những nước phát triển hiện tượng xả rác bừa

bãi hầu như không còn tồn tại do người dân có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên, ở Việt Nam, vứt rác bừa bãi vẫn là một vấn nạn đáng lo ngại nhất là trong môi trường giáo dục như trường học Trường học nơi nuôi dưỡng những mầm non của đất nước, nơi không chỉ dạy ta kiến thức mà còn rèn luyện ý thức, nhân cách mỗi con người Vậy mà, vấn nạn vứt rác vẫn tồn tại hàng ngày hàng giờ trong các trường học

Hiện tượng vứt rác bừa bãi là một thực trạng đáng buồn ở trường học Học sinh có thể vứt rác

ở mọi lúc, mọi nơi do theo thói quen, tiện đâu vứt đó Đây là ý thức không được rèn luyện từ nhỏ của người Việt Nam Ăn xong một que kem, người ta có thể vứt ngay vỏ dưới chân dù thùng rác chẳng cách đó bao xa hay người vứt rác thường ném, liệng rác vào thùng từ xa, nếu không trúng vào thùng họ cũng chặc lưỡi cho qua Vậy nên mới có hiện tượng thùng rác ở bên trong trống rỗng nhưng xung quanh lại đầy rác Trong lớp học, học sinh khi dùng xong đồ ăn thường bỏ rác vào ngăn bàn học dù bất kì lớp học nào cũng đều có thùng rác Tuy nhiên, sự

thản nhiên xả rác quen thuộc đến nỗi nhiều khi mọi người cho rằng đó là điều đương nhiên và

không có gì đáng chê trách Một hiện tượng khác cũng rất hay xuất hiện ở trường học đó là học sinh thường vứt rác qua cửa sổ phòng học nếu sát bên cạnh là vườn hoa, sân thể dục Bạn có

thể tìm bất cứ góc khuất cạnh cửa sổ nào đó, vườn hoa hay sân cỏ đầy túi sữa, túi nilon được thả xuống

Trang 10

học sinh Thứ hai về mặt khách quan, một số trường học không đáp ứng đủ số lượng thùng rác

trong khuôn viên trường hay thùng rác không được đặt ở những vị trí hợp lí làm học sinh phải

đi cả dãy nhà mới có thể vứt được rác Một nguyên nhân khác nữa là khi học sinh vỉ phạm, phụ huynh hay thầy cô nhà trường còn xử phạt quá nhẹ hoặc thậm chí coi đó không phải là lỗi lầm cần phải sửa sai

Việc vứt rác bừa bãi trong trường học sẽ gây rất nhiều tác hại ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh

và đặc biệt ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan nhà trường Trước hết, việc vứt rác bừa bãi

sẽ gây ô nhiễm môi trường nhất là môi trường đất, môi trường nước và không khí của trường học và khu dân cư xung quanh Thứ hai, việc vứt rác bừa bãi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức

khỏe con người, gây ra nhiều dịch bệnh nhất là các bệnh truyền nhiễm Muỗi và các loại côn

trùng có hại có môi trường sản sinh cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của học sinh, giáo viên trong trường Thứ ba, việc vứt rác bừa bãi nếu không được quán triệt sẽ gây nên một thói

quen xấu cho thế hệ tương lai Trường học là nơi nuôi dưỡng những người sẽ xây dựng đất nước trong tương lai, vì vậy điều thiết yếu là phải xây dựng một thói quen tốt về việc vứt rác

đúng nơi đúng chỗ cho học sinh, sinh viên

tt

Thông qua môn hoc Project Design ( Thiết kế dự án ) cùng với chủ đề “ Giảm thiểu ô nhiễm môi

trường và tái sử dụng rác, chất thải trong khuôn viên trường” được cô Ngọc đưa ra là một cơ hội tốt để cho 4 thành viên của nhóm 04 chúng em cùng nhau suy nghĩ và tạo ra những giải pháp góp phần bảo vệ sức khỏe cho người dân cũng như bản thân mình

Sau một khoảng thời gian dài thảo luận, nhóm em đã chọn được vấn đề chính dựa trên thực trạng tại trường học mà chúng em đang theo học, chúng em quyết định lựa chọn chủ đề chính cho nhóm là “Sinh viên UEF chưa có ý thức tốt trong việc bỏ rác đúng nơi quy định” Sau khi

quyết định, để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng em đã thực hiện các cuộc khảo sát nhiều đối tượng ở trong trường và đồng thời xem qua các bài báo và thông tin ở trên mạng, cuối cùng tụi em đã nhận thấy được nhiều nguyên nhân dẫn đến việc vấn đề vẫn còn tồn tại cho dù có đã

có giải pháp, và sau nhiều lần thảo luận, tụi em cho rằng nguyên nhân chính ở đây là “Do thùng rác quá xa lớp học” Ở bước cuối cùng, bọn em đã cùng nhau tìm kiếm và đánh giá các giải

pháp đã có mặt hiện nay và nhận thấy nhiều giải pháp có nhiều lỗ hỏng riêng của nó Thông qua những bất cập trên, tụi em quyết định đề xuất giải pháp “Tạo ra robot thùng rác thông mỉnh (Blue) sử dụng trí tuệ nhân tạo AI” để giải quyết vấn đề trên

Trang 11

CR

AKIT 2= oS AI HOC KINH TE TAI CHINH UEF

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG

BUOC 1: PHAT HIEN VAN DE

- Hiểu được vai trò của việc phát hiện vấn đề trong quá trình phát triển của xã hội

- Hiểu được chủ đề lớp và đề tài dự án nhóm

- Hướng dẫn sinh viên luyện tập tư duy phản biện, để phát hiện vấn đề nhằm xây dựng đề tài

dự án nhóm từ chủ đề lớp “Giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tái sử dụng rác , chất thải

trong khuôn viên trường ”

u CÁC BƯỚC THỤC HIỆN

1 Quá trình đề xuất vấn đề và đề tài nhóm

Từ chủ đề “Giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoặc tái sử dụng rác,chất thải trong khuôn viên nhà

trường” mỗi thành viên của nhóm suy nghĩ ra ít nhất 3 vấn đề, bằng phương pháp Brainwriting

mà nhóm đã được dạy ở trên lớp và suy nghĩ ra các vấn đề sau:

eChưa có phân loại rác trong |* Sinh viên UEF chưa có ý |$Nên có các hoạt động dọn

trường học thức trong việc bỏ rác | dẹp, bảo vệ môi trường

®Ít nhân viên lao công ở trong |_ đúng nơi quy định trong khuôn viên nhà trường trường ® Có quá ít thùng rác trong |seThùng rác không được đặt ở

eQuen được lao công trong trường vị trí hợp lý, hoặc quá xa so

trường dọn dẹp nên hình |® Nhà trường xử phạt quá | với lớp học

thành thói quen lười biếng, | nhẹ cho hành vì xả rác lsThói quen dùng xong, bỏ rác

vô ý thức trong việc giữ gìn | trong trương vào ngăn bàn học

-Thành viên 2: Cáp Lê Ánh Duyên: Chưa có phân loại rác trong trường học

-Thành viên 3: Diệp Thúy Liên: Thùng rác không được đặt ở vị trí hợp lý, hoặc quá xa so với lớp học

2 Quá trình lựa chọn để tài chung cho nhóm

Để lựa chọn đề tài nghiên cứu chung cho nhóm 4, nhóm đã sử dụng phiếu 1T-2 để đánh giá các

vấn đề dựa vào các tiêu chí và lựa chọn, các tiêu chí bao gồm: Không đòi hỏi chỉ phí cao để thực

Trang 12

T2 = of Technology Km =—

hiện,dễ thu thập thông tin cho vấn đề này,có thể hoàn thành trong thời gian của khóa học,

mang lại sự hữu ích cho xã hội, dễ dàng tiếp cận được với các bên liên quan đến vấn đề, nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này,dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của

bạn

Từ các tiêu chí trên, cá nhóm đã cùng nhau bình chọn và đưa ra đề tài nhóm là “Sinh viên UEF chưa có ý thức tốt trong việc bỏ rác đúng nơi quy định” của thành viên Phạm Phương Uyên Cả

nhóm đều nhận thấy rằng vấn đề này của Uyên đạt được hết tất cả các tiêu chí được đề ra ( đạt

7 điểm ) và đồng thời vấn đề này vẫn còn chưa được giải quyết triệt để,khi mà tình trạng xả rác

bừa bãi trong khuôn viên trường cũng như các chỗ khác trong trường ngày càng tăng , một số bạn sinh viên còn coi đó là chuyện bình thường và tiếp tục hành vi đó Vì để bảo vệ và giữ khuôn viên trường luôn sạch đẹp nên nhóm quyết định chọn đề tài “Sinh viên UEF chưa có ý thức tốt trong việc bỏ rác đúng nơi quy định” để nghiên cứu và đưa ra các nguyên nhân, giải pháp một cách hiệu quả nhất

3 Làm rõ vấn đề

*Đối tượng: toàn bộ sinh viên UEF ,các giảng viên và các cô chú lao công

*Vấn đề: “Sinh viên UEF chưa có ý thức tốt trong việc bỏ rác đúng nơi quy định”

Để tiếp cận và làm rõ vấn đề này, nhóm 04 đã thực hiện khảo sát bằng ứng dụng Google

Form với các bên liên quan như sỉnh viên , giảng viên , các cô chú lao công để có thêm thông tin

về mức độ nghiêm trọng của vấn đề và đề xuất ra những giải pháp mới có thể giải quyết được triệt để

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SỰ TỔN TẠI # NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BUOC 2: KHẢO SÁT HIỆN TRANG CUA VAN DE

1 Phân tích sự tồn tại của vấn dé

1.1 Tổng hợp thông tin ý kiến các bên liên quan về thực trạng của vấn đề Những thành viên trong nhóm đã tiến hành khảo sát trên các form khảo sát để lấy ý kiến từ các

bên liên quan

Trang 13

K Institut y

® Biểu hiện: Do số lượng sinh viên quá đông, không thể kiểm soát hết tất cả các bạn,

đặc biệt là ý thức của họ Vì vậy, sau mỗi tiết học đều có những bạn xả rác ngay tại lớp Đó

là một hành dộng gây ảnh hưởng xấu về hình

ảnh của một ngôi trường hiện đại Không những vậy, nó còn gây ảnh hưởng đến những

bạn học tiết sau

® Hành vỉ: Sinh viên xả rác trong lớp gây

Hình 1: Sinh viên UEF xả rác cảm giác khó chịu, bất tiện cho người đến

Hanh vi vut rac, xa rác bừa bãi dường như đã

là thói quen ăn vào sâu trong ý thức của họ

Những người đến sau, học tiết tiếp theo lại cảm thấy khó chịu, mất “hứng” học

Hình 2: Sinh viên nhận hàng xong

Qua khảo sát trên thì ta thấy rằng ý thức của một số bạn sinh viên còn khá kém, hành vỉ xả xác

bừa bãi làm xấu đi hình ảnh của một ngôi rường, một địa điểm, mất đi cảnh quan vốn có chỉ vì những người trong số chúng ta không biết giữ gìn Việc giữ vệ sinh chung là việc cần thiết để

bảo vệ sức khỏe của bản thân, cộng đồng và xã hội

=¿ Vì một môi trường học sạch đẹp, chúng ta cần phải có ý thức trong việc bảo vệ

môi trường

1.2 Tổng hợp thông tin ý kiến các bên liên quan về thực trạng của vấn đề

13

Trang 14

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Hình ảnh sinh viên ĐH Vinh ăn uống

xong xả rác luôn ngay tại lớp học

Sau khi tìm hiểu cũng như khảo sát từ các trường như đại học KHTN, đại học Mở, đã cho thấy

hầy hết các bạn sinh viên đều cố gắng hạn chế việc xả rác, cố gắng tìm các biện pháp thiết thực như tuyên truyền, Nhưng nhìn chung thì đây cũng là một vấn đề cần được giải quyết, cần có

biện pháp triệt để vấn đề này, nâng cao ý thức cá nhân

14

Trang 15

of Technology ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Trang 16

@ Rat quan trong

@ Quan trong

@ Binh thuong

® Không quan trong

@ Rat quan trong juan trong

@ Binh thyong

@ Khong quan trong

Đây là hình ảnh khảo sát việc xả rác thường xuyên sảy ra ở đâu và phần đông chiếm đến 60% thường hay xả rác là Ở lớp học

Khảo sát tiếp theo là vấn dé nay

có ảnh hưởng trực tiếp đến các bạn hay không ; phần dông các

bạn bị ảnh hưởng bởi các bạn ý thức kém

Sau đó là đánh vào câu hỏi cảm thấy

thế nào về ý thức các ban sinh viên

trong trường , cũng đưa ra nhiều

mức độ đề mọi người tham gia khảo sát dễ dàng hơn

Trang 17

ZS = of Technology Sạc rSmtếTuren

Kết luận : Sau khi đi khảo sát vấn đề có tồn tại hay không , nhóm thu được kết quả như sau là vấn đề có tồn tại Cho thấy sinh viên thường xả rác ở những nơi ít người chú ý như lớp học chiếm 60% , điều này ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh viên khác phần đông cũng 60% sinh viên cảm thấy khó chịu và bị ảnh hưởng Xét về mức độ nghiêm trọng thì đến 50% cảm thấy vấn đề này rất nghiêm trọng và 20% là nghiêm trọng Đánh giá về ý thức

sinh viên các bạn lựa chọn rất tệ là 33,3% còn lại một phần là do vấn đề tế nhị nên phần

đông các bạn trả lời chưa muốn trả lời trực tiếp , câu trả lời thường trung lập và đánh giá

là “ bình thường”

3 Đánh giá vấn dé

Gây ra rất nhiều tác hại ảnh hưởng trực tiếp

« - Việc vứt rác bừa bãi sẽ gây ra ô nhiễm đất, môi trường nước và môi trường không khí của trường học và khu vực xung quanh đó

« _ Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của học sinh, giáo viên, gây ra các bệnh truyền nhiễm

e Viéc vứt rác bừa bãi không được xử lý và quán triệt sẽ gây ra những thói quen xấu cho

1 Trình bày kết quả khảo sát nhu cầu

1.1 Đánh giá đề tài nhóm tạm thời

Sau khi tìm hiểu, đánh giá vấn đề thì nhóm em đã rút ra được ưu điểm cũng như nhược điểm

như sau :

= Ưu điểm:

- Có tính cấp thiết cao

- Dễ thu thập thông tin

- Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường xung quanh

- Góp phần kiểm soát rác thải sinh hoạt làm đẹp cảnh quan ngôi trường

- Nâng cao tỉnh thần khơi dậy tính tích cực nhận thức, thúc đẩy hình thành niềm tin, cổ vũ hành động

=> Nhược điểm:

- Vấn đề khó giải quyết nhanh chóng

Trang 18

JK KIT Kanazawa Institute

ŒẦ UEF

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

ứ.2 Kết quả khảo sát nhu cầu

Nhóm đã lập cuộc khảo sát để cho thấy được “điều cần làm “ ở đây là thực sự cần thiết và đáng

quan tâm

Các bạn có nhu cầu giải

quyết vấn đề này không

Câu hỏi: các bạn có nhu cầu giải

quyết vấn đề này hay không?

=> Có 95,ó% chon “có”; 4,4% chọn

“khong”

Câu hỏi: nếu có giải pháp cho vấn đề này, bạn có sẵn sàng tiếp nhận nó hay không?

=> Có 92,9% chọn “có”; 7,1% chọn

“không”

Trang 19

2: KIT sitecinotegy ee

Câu hỏi: nếu có giải pháp cho vấn đề này, bạn có sẵn sàng tiếp nhận nó hay không?

=> Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy sinh viên có ý thức cao trong việc tiếp nhận các giải pháp bảo

vệ môi trường và có nhu cầu giải quyết vấn đề

, => Qua số liệu trên thì nhóm rút ra được rằng sự cần thiết của việc thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức là việc rất cần thiết

3.1 Ý kiến nhận định của các bên liên quan

Kết luận: Sau khỉ khảo sát thông tin ta có được là các bên liên quan đa phần mong muốn vấn đề được giải quyết Minh chứng là tỉ lệ người có nhu cầu giải quyết lên đến 95,6% điều đó đồng nghĩa với việc khi có giải pháp cho nhu cầu này mọi người đồng ý rất cao 92,9% những ý kiến của sinh viên tham gia khảo sát cũng được đề cập trên Về ý thức sinh viên 50% cảm thấy ý thức

đa số sinh viên tệ ; 10% là rất tệ ;22,3% là bình thường ; chỉ có 12% là đánh giá ý thức tốt và rất

tốt 5,7%.=> cho thấy mức độ nghiêm trọng của vấn đề Khi đặt thêm vấn đề về việc hỏi các sinh

viên tham gia khảo sát về việc bản thân có từng , đã hoặc đang xã rác không tỉ lệ phản hồi đã từng là 80,3% và mang nhiều lí do khác nhau một phần là lý do khách quan và lí do chủ quan

cũng có

Trang 20

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ

BƯỚC 4: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ

-_ Giúp các thành viên trong nhóm khảo sát các giải pháp đang có trên thị trường cũng như

xem cách xã hội đã và đang giải quyết vấn đề như thế nào, chưa hoàn thiện ở những điểm

nào, v.v

-_ Nhằm giúp các thành viên trong nhóm có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề đang giải quyết,

tránh việc lặp lại các giải pháp đã có trên thịt trường và hiểu rõ tại sao vấn đề chưa được

Mô tả giải pháp trong trường học

Tuyên truyễn, tô chức các hoạt động bảo vệ môi trường

Thùng rác phân loại giữa rác hữu cơ và rác không phân

Điểm mạnh “Giúp mọi người nhận thức ra tầm

quan trọng của việc bảo vệ môi

trường

“Làm cho mọi người thấy được

việc bản thân mình giữ vệ sinh

bài học đời sống thú vị cho trẻ

“Những người thu nhặt vỏ chai

để trang trải cuộc sống cũng không còn phải quá khó khắn

nữa

Điêm yêu "Chưa phải biện pháp hiệu quả triệt để mKhông giúp học sinh nâng cao được

ý thức giữ vệ sinh chung

20

Trang 21

2› KIT 222 UEF Œ®)

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

m Chưa giải quyết được vấn đề

những người vứt rác vô tình hay cố ý

bỏ nhầm loại rác không phân hủy

Tìm kiếm một giải pháp tốt hơn, có hiệu quả hơn để giải quyết vấn đề này Có thể di theo hướng tạo ra sản phẩm mới sau khi phân tích được những khía cạnh khác của vấn đề

Trang 22

Kanazawa Institute 1

CHUONG IV PHAN TiCH NGUYEN NHAN CUA VAN ĐỀ

BUOC 5: PHAN TICH NGUYEN NHAN CUA VAN DE

L MỤC TIỂU

-._ Giúp các thành viên trong nhóm hiểu ra căn nguyên của vấn đề

- Hướng dẫn từng thành viên tìm ra những nguyên nhân cốt lõi làm phát sinh vấn đề

Biết sử dụng kỹ thuật Brainwriting và Brainstorming để tìm ra tất các nguyên nhân gây ra

o Làm rõ mục tiêu hoặc đối tượng cần phát tán ý tưởng: “Tại sao lại phát sinh vấn đề?”

o Làm rõ thời gian brainwriting và quy trình chuyền phiếu

o Tiếp tục chuyền phiếu giữa các thành viên trong nhóm cho đến khi hết ý tưởng

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN