1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập tiểu luận quản trị học Đề tài anh (chị) tìm hiểu công việc (chức năng) kiểm soát của 1 nhà lãnh Đạo tại công ty cà phê trung nguyên

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Việc (Chức Năng) Kiểm Soát Của 1 Nhà Lãnh Đạo Tại Công Ty Cà Phê Trung Nguyên
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích, Nguyễn Trung Hậu, Đỗ Quang Nhật, Điền Tú Uyên
Người hướng dẫn TS. Lê Ngô Ngọc Thu
Trường học Đại học Công Nghệ TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại Bài tập tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài : Bất kì một doanh nghiệp nào khi triển khai một kế hoạch đều cần có sự kiểm soát quá trình thực hiện với mục đích dự đoán được tiền đồ kế hoạch và nhanh chóng phát h

Trang 1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI

BÀI TẬPTIỂU LUẬN

QUẢN TRỊ HỌC

ĐỀ TÀI:

Anh (Chị) tìm hiểu công việc (chức năng) kiểm soát của 1 nhà lãnh đạo

tại công ty cà phê Trung Nguyên Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ NGÔ NGỌC THU

Nhóm số: 13 Học ca 2 thứ 2-4 Danh sách nhóm: Mã số SV

1.Nguyễn Thị Ngọc Bích

2.Nguyễn Trung Hậu

3 Đỗ Quang Nhật

4.Điền Tú Uyên

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2021

Trang 2

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài :

Bất kì một doanh nghiệp nào khi triển khai một kế hoạch đều cần có sự kiểm soát quá trình thực hiện với mục đích dự đoán được tiền đồ kế hoạch và nhanh chóng phát hiện

ra sự chệch hướng khỏi kế hoạch để kịp thời khắc phục Như vậy kiếm soát là chức năng cần thiết của mọi nhà quản trị ,từ các nhà quản trị cấp cao đến cấp cơ sở trong doanh nghiệp Tùy thuộc vào các cấp bậc mà quy mô kiểm soát khác nhau ,tất cả mọi nhà quản trị cũng như các doanh nghiệp đều có nhiệm vụ thực hiện quá trình kiểm soát

để đảm bảo hiệu quả các kế hoạch, dự án Chính vì vậy kiểm soát có vai trò quan trọng đóng góp nên thành công và phát triển bền vững của một doanh nghiệp

2.

Mục tiêu đề tài

Sd cung cấp cho chúng ta những kiến thức cơ bản về chức năng kiểm soát - một trong những chức năng cơ bản của quản lý

 Hiểu khái niệm kiểm soát

 Hiểu được quy trình kiểm soát và có thể thực hiện được quy trình kiểm soát đgi với những hoạt động nhất định

 Hiểu, có khả năng sh dụng các công cụ kiểm soát nói chung, kiểm soát thời gian, kiểm soát tài chính và kiểm soát chất lượng

 Nắm bắt rõ tầm quan trọng của chức năng kiểm soát của nhà lãnh đạo trong quá trình quản lý công ty

3.Phương pháp nghiên cứu :

 Thảo luận nhóm

 Tham khảo tài liệu Internet

 Sách giáo trình

Trang 3

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG LÝ THUYẾT

I Lý thuyết

1 Khái niệm, mục đích và vai trò kiểm soát

1.1 Khái niệm:

- Kiểm soát là quá trình xác định thành quả đạt được trên thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch, trên cơ sở đó đưa ra

biện pháp điều chỉnh sự sai lệch để đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu.

1.2 Mục đích:

-Xác định rõ các mục tiêu, kết quả đã đạt theo kế hoạch đã định

-Bảo đảm các nguồn lực được sh dụng một cách hữu hiệu

-Xác định và dự đoán sự biến động của các yếu tg đầu vào và đầu ra

-Xác định chính xác, kịp thời các sai sót và trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận

trong từng tổ chức

-Tạo điều kiện thực hiện thuận lợi các chức năng ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và

chế độ trách nhiệm

-Hình thành hệ thgng thgng kê, báo cáo theo những biểu mẫu thích hợp

-Đúc kết, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác quản trị

1.3 Vai trò

1.3.1 Giúp hệ thống theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường

Trong thực tế, việc kiểm soát có tác động rất lớn đến hoạt động của tổ chức Một công việc nếu được kiểm soát thường xuyên sd ít xảy ra sai sót hơn công việc ít được theo dõi, giám sát Điều đó cho thấy rằng kiểm soát không chỉ ở giai đoạn cugi mà liên tục trong sugt quá trình hoạt động của hệ thgng Thông qua việc kiểm soát, nhà lãnh đạo

có thể thu thập đầy đủ thông tin về những hoạt động, hành vi của cá nhân, tổ chức để

có thể đánh giá xem nó có phù hợp với quy định của pháp luật hay không để từ đó đưa

ra được những quyết định quản lí hiệu quả và sáng tạo

Trang 4

1.3.2 Phát hiện các sai phạm có thể xảy ra trong quá trình quản lý để kịp thời đưa

ra các biện pháp giải quyết nhằm đạt được mục tiêu

Trong hoạt động quản lí, nhà lãnh đạo không thể nào tránh khỏi những sai sót có thể xảy ra Tuy nhiên, nếu có quá trình kiểm soát trong khi hoạt động sd giúp cho nhà lãnh đạo phát hiện ra những sai phạm không đáng có, điều tiết hoạt động của các thành viên Ngoài ra, kiểm soát còn giúp cho tổ chức định hướng và dự kiến được các sự kiện có thể xảy ra để có những biện pháp giải quyết kịp thời, khuyến khích người lao động tập trung vào những vấn đề quan trong của tổ chức, làm việc cùng nhau để khai thác các cơ hội nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức theo kế hoạch đề ra

1.3.3 Giảm thiểu các chi phí trong quá trình quản lý

Kiểm soát đảm bảo cho kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao và chi phí thấp Trong thực tế, những kế hoạch được chuẩn bị kĩ lưỡng vẫn có thể được thực hiện theo như ý mugn, nhưng cho dù có hoàn hảo đến đâu thì cả nhà lãnh đạo và cấp dưới của họ vẫn có thể mắc sai lầm Kiểm soát cho phép chủ động phát hiện, sha chữa các sai lầm

đó trước khi chúng trở nên nghiêm trọng gây tổn thất cho tổ chức

1.3.4 Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới

Bằng việc đánh giá các hoạt động, quá trình kiểm soát khẳng định những giá trị nào quyết định thành công của tổ chức Những giá trị đó được tiêu chuẩn hóa thành mục tiêu, quy tắc, chuẩn mực cho các hành vi của thành viên trong tổ chức Đồng thời kiểm soát còn giúp các nhà quản lí cải thiện hoạt động của tổ chức thông qua việc xác định thực trạng và cơ hội phát triển cho tổ chức Chúng ta không thể cưỡng lại sự thay đổi không ngừng nghỉ của xã hội, càng không thể lờ đi Vậy nên cần kiểm soát những thay đổi đó sao cho hiệu quả và tìm kiếm nguồn lợi từ những thay đổi đó đem lại

2 Các nguyên tắc kiểm soát

Để thực hiện có hiệu quả công tác kiểm soát, cần thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

- Việc kiểm soát phải trên cơ sở mục tiêu, chiến lược của tổ chức và phải phù hợp với cấp bậc của đgi tượng được kiểm soát Chẳng hạn, kiểm soát họat động bán hàng sd

Trang 5

khác kiểm soát bộ phận tài chính, kiểm soát công tác của phó giám đgc khác kiểm soát công tác của tổ trưởng

- Việc kiểm soát phải được thiết kế theo yêu cầu của nhà quản trị : Kiểm soát là nhằm làm cho nhà quản trị nắm bắt được những vấn đề đang xảy ra mà họ quan tâm Vì vậy việc kiểm soát phải xuất phát từ những nhu cầu riêng của mỗi nhà quản trị để cung cấp cho họ những thông tin phù hợp

- Việc kiểm soát phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu , những yếu tg có ý nghĩa đgi với hoạt động của tổ chức Đó là các điểm phản ảnh rõ nhất mục tiêu, tình trạng không đạt mục tiêu, đo lường tgt nhất sự sai lệch, biết được ai là người chịu trách nhiệm về sự thất bại, ít tgn kém nhất, tiêu chuẩn kiểm tra hiệu quả nhất

- Việc kiểm soát phải khách quan : Nếu việc kiểm soát được thực hiện với những định kiến, thiên vị… sd cho kết quả không đúng, sai lệch

- Việc kiểm soát phải phù hợp với văn hóa tổ chức, phù hợp với bầu không khí của tổ chức Nếu không như vậy sd tạo ra những căng thẳng, mâu thuẫn không đáng có

- Việc kiểm soát phải tiết kiệm Hoạt động kiểm soát luôn đòi hỏi những chi phí nhất định Do vậy cần phải tính toán để làm sao hoạt động kiểm soát được tiết kiệm nhất

- Việc kiểm soát phải đưa đến các hành động Việc kiểm soát chỉ có hiệu quả khi nếu

có những sai lệch thì được tiến hành sha sai, điều chỉnh Nếu không thì việc kiểm soát

sd trở nên vô nghĩa

3 Quy trình kiểm soát

Bước 1: Thiết lập quy trình kiểm soát

-Tiêu chuẩn kiểm soát là cơ sở để dựa vào đó các nhà quản trị tiến hành đánh giá và kiểm định đgi tượng bị quản trị Đó là những định mức, những chuẩn mực,hay là mục tiêu ,chỉ tiêu mà chúng ta đặt ra cho việc thực hiện Tiêu chuẩn kiểm soát được đặt ra khác nhau tùy thuộc vào đặc tính của đgi tượng cần kiểm soát Nó có thể được thể hiện dưới dạng định tính hoặc định lượng

-Tiêu chuẩn định lượng là những tiêu chuẩn có thể lượng hóa được qua những con sg

cụ thể

Trang 6

-Tiêu chuẩn đinh tính là những tiêu chuẩn không biểu hiện dưới dạng các sg đo vật lý hoặc giá trị

-Để gia tăng hiệu quả của công tác kiểm soát khi thiết lập các tiêu chuẩn kiểm soát cần thực hiện các yêu cầu:

+ Các tiêu chuẩn kiểm soát phải nhất quán với các mục tiêu chiến lược chung

+ Mang tính hiện thực ( không cao quá cũng không thấp quá)

+ Có sự giải thích về sự hợp lí của các tiêu chuẩn đề ra

+ Dễ dàng cho việc đo lường

Bước 2: Đo lường thành quả

-Tiến hành đo lường một cách khách quan đgi với những hành động đang xảy ra hoặc

đã xảy ra hoặc lường trước đgi với sự việc sắp xảy ra Sau đó so sánh với những tiêu chuẩn ở bước một để phát hiện ra sự sai lệch hoặc nguy cơ có sự sai lệch làm cơ sở cho việc xác định các biện pháp sha chữa và điều chỉnh ở bước 3

-Hiệu quả việc đo lường phụ thuộc vào phương pháp đo lường và công cụ đo lường Đgi với tiêu chuẩn kiểm soát biểu hiện dưới dạng định lượng thì việc đo lường sd đơn giản nhưng đgi với tiêu chuẩn định tính thì việc đo lường phức tạp hơn

Bước 3: Điều chỉnh các sai lệch

-Sau khi phát hiện các sai lệch, cần phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến sự sai lệch( khách quan hay chủ quan) đồng thời đưa ra các biện pháp sha chữa và khắc phục những sai lệch đó Qua đó ta có thể thấy kiểm soát là một hệ thgng phản hồi hết sức quan trọng đgi với công việc quản trị Chính nhờ hệ thgng phản hồi mà các nhà quản trị biết rõ hiện trạng của doanh nghiệp và vấn đề mà nó đang gặp phải để chủ động thực hiện các biện pháp điều chỉnh các biện pháp kịp thời Ta có thể tóm tắt quá trình kiểm soát bằng sơ đồ sau :

Trang 7

4 Các loại kiểm soát

4.1 Kiểm soát trước công việc

- Kiểm soát trước công việc được đưa ra trước khi bắt đầu hoạt động Nó có tác dụng

giúp cho tổ chức chủ động tránh sai lầm ngay từ đầu Đây là hình thức kiểm soát ít tgn kém nhất Chẳng hạn trước khi quyết định sản xuất sản phẩm mới để đưa ra thị trường,

xí nghiệp cần nghiên cứu thị trường để xác định khả năng thích ứng của sản phẩm, sau

đó nếu kết quả khả thi mới tiến hành sản xuất đại trà

4.2 Kiểm soát trong công việc

- Kiểm soát trong công việc là quá trình giám sát trực tiếp ngay trong khi thực hiện

( trong khi hoạt động đang xảy ra) để nắm bắt những trở ngại, vướng mắc trong quá trình thực hiện để đảm bảo cho tổ chức có những biện pháp tháo gỡ kịp thời, đảm bảo các công việc được thực hiện phù hợp với kế hoạch Việc thường xuyên giám sát, đánh giá và hướng dẫn người lao động ngay trong quá trình thực hiện sd góp phần nâng cao hiệu quả của loại hình kiểm soát này

4.3 Kiểm soát sau công việc

- Kiểm soát sau công việc được thực hiện sau khi hoạt động đã xảy ra Mục đích của loại kiểm soát này nhằm xác định xem kế hoạch có được hoàn thành hay không Ưu điểm của loại hình này là rút ra những bài học kinh nghiệm cho những lần tiếp theo Nhược điểm của loại kiểm soát này là trễ về thời gian

II Giới thiệu về công ty cà phê Trung Nguyên

Trang 8

1.Giới thiệu sơ lược về Trung Nguyên

- Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đgi với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: Công ty

cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH

cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phgi, bán

lẻ hiện đại Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sd phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng

- Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam, hiện nay, Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Qugc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7

đã được xuất khẩu đến 43 qugc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm như Mĩ, Trung Qugc

2.Lịch sử hình thành và phát triển

- Ngày 16/6/1996, Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên tại Buôn

Ma Thuột- thủ phủ cà phê Việt Nam, với sg vgn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch với niềm tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây dựng một Thương hiệu

cà phê nổi tiếng, đưa hương vị cà phê Việt Nam lan tỏa khắp thế giới

-1998: Trung Nguyên xuất hiện ở TP.HCM bằng khẩu hiệu “Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” và con sg 100 quán cà phê Trung Nguyên

-2000: Đánh dấu sự phát triển bằng sự hiện diện tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu đến Nhật Bản

-2001: Trung Nguyên có mặt trên khắp toàn qugc và tiếp tục nhượng quyền tại Singapore và tiếp theo là Campuchia, Thái Lan

Trang 9

-2002: Sản phẩm Trà Tiên ra đời

-2003: Ra đời cà phê hòa tan G7 và xuất khẩu G7 đến các qugc gia phát triển

-2004: Mở thêm quán cà phê Trung Nguyên tại Nhật Bản, mạng lưới 600 quán cà phê tại Việt Nam, 121 nhà phân phgi, 7000 điểm bán hàng và 59,000 cha hàng bán lẻ sản phẩm

- 2005: Khánh thành nhà máy rang xay tại Buôn Ma Thuột và nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với công suất rang xay là 10,000tấn/năm và cà phê hòa tan là 3,000tấn/năm

-2006: Đầu tư và xây dựng phát triển hệ thgng phân phgi G7Mart lớn nhất Việt Nam

và xây dựng, chuẩn hóa hệ thgng nhượng quyền trong nước, đẩy mạnh phát triển nhượng quyền ở qugc tế

-2008: Thành lập văn phòng tại Singapore nhằm mục tiêu phát triển thị trường này thành một cứ điểm để phát triển thị trường nội dịa ASEAN và chinh phục thị trường cà phê toàn cầu

-2010: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 qugc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu, tiêu biểu như Mĩ, Canada,Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Qugc, Asean

-2012: Thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất

-2013: Cà phê hòa tan G7 Trung Nguyên kỷ niệm 10 năm ra đời, 3 năm dẫn đầu thị phần và được yêu thích nhất Hành trình Lập Chí Vĩ Đại- Khởi Nghiệp Kiến Qugc lan tỏa rộng khắp với cuộc thi Sáng tạo Tương Lai và Ngày Hội Sáng Tạo Vì Khát Vọng Việt lần 2 thu hút 100.000 người tham gia

-2016: Kỉ niệm 20 Hành trình phụng sự, công bg Danh xưng,Tầm nhìn, Sứ mạng mới

Ra mắt mô hình Trung Nguyên Family – Café năng lượng – Café đổi đời

-2017: Chính thức khai trương văn phòng đại diện tại Thượng Hải ( Trung Qugc) -2018: Khánh thành Bảo tàng thế giới cà phê tại “ Thủ phủ cà phê toàn cầu” Buôn Mê Thuột

III Nội dung chính: Giới thiệu về ông Đặng Lê Nguyên Vũ_ công việc kiểm soát của lãnh đạo công ty

Trang 10

1.Tiểu sử

Ông Đặng Lê Nguyên Vũ sinh ngày 10/02/1971, trong gia đình nghèo tại tỉnh Khánh Hòa

Đến năm 1979, ông cùng gia đình di cư lên sinh sgng tại huyện miền núi M’drak, tỉnh Đắk Lắk Năm 1981 khi biến cg gia đình xảy ra, bg ông mắc bệnh nan y khiến kinh tế gia đình càng trở nên sa sút Chính từ thời điểm này, ý chí về việc làm giàu đã được thôi thúc mạnh md trong ông

Ông là một doanh nhân nổi tiếng Việt Nam Ông là nhà sáng lập, đồng thời là chủ tịch, kiêm Tổng Giám đgc của Tập đoàn Trung Nguyên, Việt Nam Ông là người được National Geographic Traveller và Forbes Asia vinh danh là “Vua Cà phê Việt Nam” Theo giới doanh nhân phương Tây, tài sản cá nhân của ông có thể lên tới 100 triệu USD Khi được Forbes vinh danh “ Vua cafe Việt “ ông cùng với chủ tịch Vinamilk Kiều Liên , là một trong sg những doanh nhân Việt được Forbes ca ngợi

Khởi nghiệp bằng con đường cà phê, ông Vũ không chỉ làm sáng thương hiệu kinh doanh của mình Ông còn nâng tầm ý nghĩa kinh doanh, là người khai sáng triết lý cà phê Trung Nguyên hình thành đạo cà phê với Học thuyết cà phê, “cà phê triết đạo nhân sinh” thể hiện sự đóng góp của cà phê đgi với nhân loại Ông cũng là người đưa nước Việt trở thành “thánh địa cà phê” toàn cầu

2 Con đường sự nghiệp phát triển của Trung Nguyên:

Con đường xây dựng sự nghiệp của “vua cà phê” Đặng Lê Nguyên Vũ

Những bước đầu xây dựng sự nghiệp kinh doanh

Năm 1996, ông Vũ tiếp quản cơ sở rang xay cà phê do cha mình là ông Đặng Mơ thành lập Hai năm sau, ông cùng bà Lê Hoàng Diệp Thảo kết hôn và cùng nhau thành lập hãng Cà phê Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột Đến năm 1998, công ty Trung Nguyên lần đầu tiên mở quán bán cà phê tại TP Hồ Chí Minh Sau đó công ty mở rộng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu Từ mô hình kinh doanh đó, cà phê Trung Nguyên xuất hiện phổ biến trên toàn qugc

Năm 2003, sản phẩm G7 ra đời, sản phẩm này chính thức đánh dấu bước phát triển mới của Trung Nguyên trong việc chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Điều kì diệu là cà

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:25