Đề hiện thực hóa mục tiêu trên, việc nâng cao hiệu quả quản trị là yêu cầu tất yếu, trong đó, việc phát huy vai trò của hệ thông kiểm soát nội bộ đóng vai trò then chốt, gop phan gia tăn
Trang 1BANG PHAN CONG CONG VIEC NHOM 01
Trang 2Phương pháp nghiên cứu tải lIỆU: 2 2: 1212101211 1011211151111111 1111211111111 11 111111 1111111111111 ky 5
Phương pháp phân tích - tông hợp: - c2 nh HT n222 1 t2 22t He HH2 nen rrưe 5
CHUONG I: Cơ sở lý luận 6
1.2 Vai trò của chức năng kiểm soát 00c n E1 TH 011 1212212112122 ng 1e 7 1.3 Bản chất của kiểm soát c2 2 n1 2222112 th H0 HH HH ưu ga 8 1.3.1 Kiểm soát lường trước -ss- ch g1 12212111 2n 011 1201122121212 rre 8
1.3.3 Kiêm soát là hệ thống phản hỏi về kết quả của các hoạt động 5 nh rerưei 10
1.4 Nguyên tắc của kiêm soát nh nn HH H222 112221 1 12221 112gr rrrg 11
1.5 Hệ thống kiểm soát - 0 1 22T 121221211 11 2120 1n 11 1n 11 1n 21 1g ng cung 12 Bàn Ta n na 12
1.5.3 Các công cụ kiểm soát 50 nh ng TH T121 2221212121112 1112 sen ưng 14
CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác kiểm soát tại tập đoàn VinGroup 15
2.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiỆp -¿ 2-2 2212211221 1121221121121 re 15
2.1.1 Lich str hinh thanh va phat CIGD ẻs q 15
2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động chính óc 2.11212112121111 1212011111111111211012111121 1011 1H He 16
2.2 Thực trạng hiệu quả công tác kiểm soát của tập đoàn VinGroup các cccnnn nhe 18
Trang 32.2.1 Quy trình kiểm soát hiện tại - esssesssesssesssesssesssssssssvisesisssssuessisesssssissssetetseiseesevsneness 18
2.2.2 Các công cụ kiểm soát Sàn nh nh n2 H2 T 2H HH H2 2n H2 HH He reưn 19
2.2.3 Thành tựu đạt được - 2c nc TT HT HH HH HH Hà HH tk 20
CHƯƠNG 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kiểm soát của tập đoàn Vingroup 21
3.1.1 Trình độ, và tầm nhìn chiến lược của nhà quản trị -s- 5 2 2 E1 1151212122 Eeerre 21
3.2 Nhân tố khách quan - 12t E12 12 12222212 T1 2 222121212 2121222121 12 21t 1g re gườu 22
E3) 22 E2 cần 9i: iẽšäađaađadđdđaaađađađaađaiiaiii 23
CHƯƠNG 4: Chiến lược giải pháp cho Vingroup và các nhà quản trị VinGrotp -.‹ss-cesscss + 23
4.1 Chiến lược giải pháp tông thể cho VingTroup - ác 25 22122112211221122111112 1E eeere 23
4.1.1 Tăng cường hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ .- 2 22221221 12211221 221121211 23
4.1.2 Đây mạnh ứng dụng thông tin vào sự đôi mới sáng tạo 0à nh HnnnH re erườg 24
Trang 4PHAN 1: MO DAU
1 Ly do chon dé tai:
Te bối cảnh cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp, việc hướng tới phát triển bền
vững luôn là mục tiêu hàng đầu Đề hiện thực hóa mục tiêu trên, việc nâng cao hiệu
quả quản trị là yêu cầu tất yếu, trong đó, việc phát huy vai trò của hệ thông kiểm soát nội bộ đóng vai trò then chốt, gop phan gia tăng hiệu quả hoạt động tông thể của đơn vị
Chức năng kiểm soát được coi là “xương sống” của công tác quản lý ở bất kỳ tổ chức nào, và các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng không phải ngoại lệ Chức năng này cung cấp một cách tiếp cận có cầu trúc đề giám sát, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo chúng phù hợp với các mục tiêu và chỉ tiêu đã thiết lập Quy trình kiểm soát
cơ bản bao gồm việc thiết lập tiêu chuẩn, đo lường hiệu suất so với các tiêu chuẩn đó và
thực hiện các hành động khắc phục đề giải quyết mọi sai lệch [I]
Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh
nghiệp ở Việt Nam còn hạn chế Kết quả từ một số cuộc khảo sát chỉ ra rằng, các đối tượng
tham gia đánh giá hiệu quả của kiêm soát nội bộ trong các doanh nghiệp này chỉ ở mức trung bình Điều này cho thấy chức năng kiểm soát chưa được chú trọng đúng mức, hoặc
triển khai chưa hiệu quả, dẫn tới các sai sót và hoạt động kém hiệu quả [2]
Xuất phát từ tầm quan trọng của chức năng kiêm soát đối với sự phát triển bền vững của
các doanh nghiệp, cùng với thực trạng vận hành chức năng này còn nhiều hạn chế, việc
nghiên cứu và phân tích chức năng kiểm soát trong quản trị là một vấn đề cần thiết và cấp bách Do đó, nhóm tac gia đã lựa chọn đề tài: "Phân tích chức năng kiểm soát trong quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam"' làm đề tài nghiên cứu cho bài tiêu luận nay
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích thực trạng thực hiện chức năng kiểm soát trong quá trình quản trị các doanh nghiệp tại Việt Nam Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chức năng kiểm soát trong các doanh nghiệp này
Trang 53 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các DNVVN tại Việt Nam, bao gồm các ngành nghề
đa dạng như sản xuất, địch vụ và thương mại Bài viết sẽ tập trung phân tích chức năng kiểm soát trong bối cảnh nội bộ doanh nghiệp, đồng thời xem xét mỗi liên hệ với các yếu tô bên ngoài như môi trường kinh doanh, chính sách pháp luật và xu hướng thị trường
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Tổng hợp, phân tích các tài liệu liên quan đến quản trị học, chức năng kiểm soát, đặc điểm
doanh nghiệp tại Việt Nam Các nguồn tài liệu bao gồm sách, giáo trình, tạp chí khoa học,
báo cáo của các tô chức uy tín và các nghiên cứu liên quan đã được công bó
Phương pháp phân tích - tong hop:
Dựa trên những thông tin từ nghiên cứu tài liệu, tác giả tiến hành phân tích dé có đánh giá,
nhận định vẻ thực trạng triển khai chức năng kiểm soát, đồng thời xác định các yêu tố ảnh hưởng Từ những phân tích, tác giả sẽ tông hợp và đưa ra đề xuất phù hợp
Trang 6PHAN 2: NOI DUNG
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm về chức năng kiểm soát
Theo Henry Fayol, kiểm soát được định nghĩa là "quá trình đề ra các mục tiêu, các
tiêu chuẩn, kế hoạch sau đó theo dõi các hoạt động được thực hiện nhằm phát hiện những
điểm hạn chế, các sai sót từ đó điều chỉnh, ngăn chặn các sai sót không tái điễn" (Nguồn:
"General and Industrial Management", 1916)
Phát triển từ nền tảng của Fayol, Harold Koontz va Cyril O'Donnell da dinh nghia kiểm soát là "quá trình phân tích và sửa đối các hoạt động của cấp dưới nhằm chắc chăn
rằng các mục tiêu và kế hoạch đã đề ra được thực hiện và hoàn thành”, (Nguồn:
"Management: A Systems and Contingency Analysis of Managerial Functions",1968) Dén những năm 1980, Robert J Mockler đã mở rộng khái niệm kiểm soát với định nghĩa: "Kiểm soát là sự chuyên tâm mang tính hệ thống của hoạt động quản trị để so sánh tương quan các hoạt động với những kế hoạch, mục tiêu đã đề ra và điều chỉnh các hoạt động ấy sao cho đảm bảo rằng nguồn lực của tô chức (kế cả nguồn nhân lực) được sử dụng một cách tôi uu dé dat được các mục tiêu đã đề ra" (Nguồn: "Managing Organizations",
1987)
Từ nhiều cái cách định nghĩa khác nhau thì có thể hiểu chung nhất: kiêm soát có thé được định nghĩa là một quy trình có tính hệ thống và liên tục, trong đó nhà quản lý thực hiện việc giám sát, đo lường, so sánh kết quả thực tế với các mục tiêu và tiêu chuẩn đã được thiết lập trước đó, từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh cần thiết nhằm đảm bảo các hoạt động của tổ chức tuân thủ đúng theo kế hoạch đã đề ra
Trang 7
=
6 Thực hiện Điêu chinh
Hình 1: Sơ đồ các bước quy trình kiểm soát 1.2 Vai trò của chức năng kiêm soát
Trong quản trị hiện đại, vai trò của kiêm soát được thể hiện một cách toàn diện và
sâu sắc thông qua nhiều khía cạnh quan trọng
Trước hết, kiểm soát giúp hệ thống tổ chức theo sát và thích ứng kịp thời với những biến động của môi trường Thông qua việc giám sát liên tục, nhà quản trị co thé nhận điện sớm những thay đổi từ môi trường tác động đến hệ thông, từ đó đưa ra các điều
chỉnh phù hợp đê đảm bảo sự vận hành ôn định của tô chức
Bên cạnh đó, kiểm soát đóng vai trò then chốt trong việc #„găn ngừa và hạn chế các sai phạm có thể phát sinh trong môi trường quản lý Khi phát hiện sớm những chênh lệch giữa kết quả thực hiện và kế hoạch đề ra, nhà quán trị có thê nhanh chóng đưa ra quyết định điều chỉnh, giúp hệ thống hoạt động đúng yêu cầu và đạt mục tiêu mà không gây lãng phí
kinh phí, nguồn lực
Trang 8Kiểm soát còn là công cụ quan trọng để đám bảo việc fhực thỉ quyền lực của nhà quan tri Day là một trong các chức năng cốt lõi của quản lý, kiểm soát cho phép nhà quản trị không chỉ phát hiện sai sót mà còn đánh giá được ưu điềm, nhược điểm trong quá trình thực hiện kế hoạch, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đưa ra những quyết định điều chỉnh kịp thời và phù hợp
Ngoài ra, kiểm soát góp phần hoàn thiện các quyết định quản {ý thông qua việc phát hiện những vấn đề mà giai đoạn lập kế hoạch chưa lường trước được Đồng thời, việc phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề cũng giúp giảm thiểu đáng kể chỉ phí quản {ÿ Quan trọng hơn, kiểm soát føo điền đề vững chắc cho quá trình hoàn thiện và đối mới tô chức, cung cấp những kinh nghiệm quý báu cho việc triển khai các dự án và các kế hoạch mới trong tương lai
1.3 Bản chất của kiểm soát
1.3.1 Kiểm soát lường trước
Kiểm soát lường trước - Kiểm tra trước là phương pháp quản lý chủ động, tập trung vào việc thu thập và phân tích thông tin toàn diện của môi trường kinh doanh trước
khi triển khai các kế hoạch
Quy trinh thực hiện bao gồm việc liên tục cập nhật thông tin mới nhất về môi
trường bên ngoài tổ chức (như xu hướng thị trường, chính sách pháp luật, đối thủ cạnh tranh, v.v) và môi trường bên trong tổ chức (như năng lực sản xuất, trình độ nhân sự, tinh hình tài chính, v.v) Dựa trên những thông tin này, nhà quản lý có thê đự báo những thay
đổi của môi trường và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp Đây là một chu trình liên tục,
trong đó thông tin mới về môi trường sẽ được sử dụng đề tiếp tục điều chỉnh và tối ưu hóa
kế hoạch
Trang 9chủ động ứng phó với những thay đôi của cả môi trường bên trong và bên ngoài, thay vì bị động đối phó khi các thay đổi đã xảy ra
KIEM TRA TRƯỚC
Thu thập và phân tích thông tin trước khi triển khai kế hoạch
0 Bat dau Quá trình thực hiện
Điểm Kiểm tra
: Dự báo về thay 7
đổi của môi trường mới nhất về
môi trường bên trong
Trang 101.3.2 Kiểm soát là hệ thống phản hồi dự báo
Còn quá trình này, còn được gọi là kiểm tra trong, thực hiện việc giám sát đo lường
và đánh giá trong suốt quá trình hoạt động đang diễn ra Thông qua việc theo dõi liên tục, quá trình này cho phép các nhà quản lý dự đoán được kết quả cuối cùng dựa trên các chỉ số hiện tại Bằng cách thu thập và phân tích dữ liệu trong thời gian thực (thông thường là theo tháng, quý, năm), tổ chức có thê đánh giá độ hiệu quả của các hoạt động đang triển khai và
dự báo kết quả cuối cùng Điều này tạo cơ hội cho việc điều chỉnh kịp thời, tối ưu hóa quy
trình và nâng cao khả năng đạt được mục tiêu đề ra
KIÊM TRA TRONG
Giám sát và đánh giá liên tục trong suốt quá trình hoạt động
Bắt đầu Quá trình thực hiện ry Kết thúc
Điểm kiểm tra1 Điểm kiêm tra2 Điểm kiểm tra 3
Giám sát và đo lường liên tục
(Theo dõi các chỉ số theo tháng, quý, năm)
dựa trên chỉ số hiện tại tối ưu hóa quy trình
Lợi ích của kiếm tra trong
+ Phát hiện và xử lý van dé kip thời
* Tăng khả năng đạt được mục tiêu đề ra
Hình 3: Sơ đồ kiểm tra trong
10
Trang 111.3.3 Kiểm soát là hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động
Đây là một hình thức hậu kiểm - kiểm tra sau, nghĩa là đánh giá kết quả sau khi hoạt động đã diễn ra Phương pháp này có những điểm mạnh và hạn chế đáng chú ý:
Về mặt tích cực: Đánh giá chính xác chỉ tiết kết quả đạt được Vì có thể phân tích
mức độ thành công hoặc thất bại của hoạt động một cách cụ thé bang cách so sánh với kế
hoạch ban đầu
Để minh họa có thể xem trường hợp tăng trưởng GDP năm 2018 của nước ta: Mặc
dù mục tiêu ban đầu đặt ra là 6.7%, kết quả thực tế đạt được là 7.08%, vượt kế hoạch đề ra [5]
Tuy nhiên, hạn chế chính nằm ở thời điểm kiểm soát Vì là hậu kiêm, việc đánh giá
chỉ được thực hiện sau khi mọi hoạt động đã kết thúc Điều này có nghĩa là nêu phát hiện ra
sai sót hoặc không đạt được mục tiêu, tô chức đã phải chỉ trả nguồn lực (bao gồm thời gian
và tài chính) cho những hoạt động không hiệu quả hay nói cách khác nó chỉ có tác dụng cho
các kê hoạch lân sau
KIEM TRA SAU (HAU KIEM)
Đánh giá kết quả sau khi hoạt động kết thúc
Bắt đầu Quá trình thực hiện Kết thúc
Điềm Kiếm tra
GDP 2018: 6.7% GDP 2018: 7.08%
Han chế của hậu kiểm + Không thể điều chỉnh kịp thời
+ Tốn nguồn lực cho hoạt động
Điểm mạnh của hậu kiểm + Đánh giá chính xác chỉ tiết
+ So sánh cụ thế với mục tiêu + Xác định rõ mức độ thành công + Chỉ có tác dụng cho lan sau
Hình 4: Sơ đồ kiểm tra sau
11
Trang 121.4 Nguyên tắc của kiểm soát
Nguyên tắc kiểm soát là những quy định nền tảng đảm bảo tính hiệu quả và chuyên nghiệp trong hoạt động quản lý Có sáu nguyên tắc cốt lõi cần được tuân thủ nghiêm ngặt
trong quá trình thực hiện kiểm soát:
Thứ nhất, việc fuân thủ pháp luật là yêu cầu bắt buộc đối với mọi hoạt động kiểm
soát Các nhà quản lý và đơn vị thực hiện kiểm soát phải nắm vững và tuân theo đúng quy
định pháp luật hiện hành Mọi thủ tục kiểm tra, giám sát đều phải được thực hiện theo đúng
quy trình pháp lý, không được tự ý đặt ra những nguyên tắc trái với quy định của nhà nước Thứ hai, tính chính xác và khách quan trong kiểm soát đòi hỏi mọi kết luận phải dựa trên bằng chứng cụ thể, không dựa vào cảm nhận chủ quan Chủ thể kiểm soát cần duy trì sự công bằng, không đề định kiến cá nhân ảnh hưởng đến kết quả đánh giá, tránh tạo ra
những kết luận có lợi hoặc bất lợi một cách không chính đáng cho đối tượng được kiểm tra
Thứ ba, nguyên tắc công khai mình bạch yêu cầu các kết quả kiểm tra phải được
công bố chính thức Kết quả cần được thê hiện bằng văn ban và có xác nhận của cả chủ thể
kiểm tra và đối tượng được kiểm tra, đảm bảo tính minh bạch của quá trình
Thứ tư, đính đồng bộ cần xuất hiện ở rất nhiều công đoạn nhưng chủ yếu thê hiện ở hai khía cạnh: tổ chức và về phạm vi kiểm tra Về tổ chức, cần có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan như ban thanh tra, thư ký và đại diện chính quyền Về phạm vi, việc kiểm tra phải được thực hiện toàn điện trên các công đoạn, từ đầu vào đến đầu ra của quy trình, giúp xác định chính xác nguồn gốc của các vấn đề phát sinh
Thứ năm, nguyên tặc về điểm kiêm soát thiết yến đòi hỏi việc xác định và ưu tiên kiểm tra những khâu then chốt trong hệ thống Trong điều kiện nguồn lực có hạn về thời
gian, kinh phí và nhân lực, cần tập trung vào những công đoạn quan trọng, có tính quyết định đến toàn bộ hoạt động và thường có nguy cơ xảy ra sai sót cao
12
Trang 13Cuối cùng, nguyên tắc về fính hiệu quả đề cao việc cân đối giữa chỉ phí và lợi ích
của hoạt động kiểm soát Quá trình kiểm tra không được làm gián đoạn hoặc ảnh hưởng tiêu
cực đến năng suất của hệ thông, đồng thời phải đảm bảo hiệu quả về mặt kinh tế, tránh lãng phí nguồn lực trong quá trình thực hiện
1.5 Hệ thống kiểm soát
1.5.1 Hệ thống kiểm soát
Hệ thống kiểm soát đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp diễn ra minh bạch, hiệu quả và tuân thủ các quy định pháp luật Dưới đây là các thành phần
và nội dung chính của hệ thống kiểm soát
1.5.2 Đối tượng bị kiểm soát
thống Thanh tra Nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân các cấp và Kiểm toán Nhà nước thực
hiện chức năng thanh tra, kiểm sát chuyên ngành
Nhóm thứ hai bao gồm các tổ chức trong môi trường ngành, là những đối tác có mối quan hệ trực tiếp trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đó là sự giám sát từ các đối thủ cạnh tranh thông qua việc theo dõi và phản ứng với các hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường, từ khách hàng thông qua các phản hồi về sản phẩm và địch vụ, cũng như từ các nhà cung cấp thông qua việc đánh giá năng lực và uy tín trong quan hệ đối tác
Nhóm thứ ba là các tổ chức chính trị xã hội, đại điện cho tiếng nói của cộng đồng và
xã hội đối với hoạt động của doanh nghiệp Các hiệp hội đóng vai trò định hướng và giám sát hoạt động của các thành viên, các đoàn thể quân chúng phản ánh quan điểm của người
13