CHUONG 1: CO SO LY THUYET 3+ Lãnh đạo Lãnh đạo là một quá trình mà một người có vai trò dẫn đầu, định hướng cho những cá nhân trong tập thê làm điều đúng đắn, xây dựng tập thê gắn kết, h
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
BAO CAO CUOI KY 50%
MON HOC: QUAN LY SU THAY DO!
DE TAI QUA TRINH TRUONG THANH NANG LUC LANH DAO THAY DOI VA DONG GOP DAN DAT PEPSICO PHAT TRIEN CUA INDRA NOOYI
Giang vién huéng dan: THS NGUYEN THI PHUONG CHAM
Nhóm SV thực hiện: NHÓM 10
TP HCM, THÁNG 03 NĂM 2022
Trang 2
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
BAO CAO CUOI KY 50%
MON HOC: QUAN LY SU THAY DO!
DE TAI QUA TRINH TRUONG THANH NANG LUC LANH DAO THAY DOI VA DONG GOP DAN DAT
PEPSICO PHAT TRIEN CUA INDRA NOOYI
Giang vién huéng dan: THS NGUYEN THI PHUONG CHAM
Nhóm SV thực hiện: NHÓM 10
TP HCM, THÁNG 03 NĂM 2022
Trang 3
3.1.1 Từ những năm 1990 đến đầu năm 2000 Ư525 +2c+x+eccxeeexexsecee 8
3.1.2 Từ năm 2000 đến 2006 - L1 2121201 19121211811 181131 111011111011 E111 re 8 3.1.3 Từ cuối năm 2006 đến giữa năm 2018 - c t tt stsrersrsrrrrrrrrrree 9
3.1.4 đỏđ ` 6 vì: hố Ố6Ố 41BBB 10
3.2 Phân tắch và đánh giá về nhà lãnh đạo lIndra Nooyi -: 5555 10
3.2.1 Năng lực chuyên môn (A.S.K) nhu 10 ENA\(009.Đddi 10
6Ô -ồồ ae 13 3.2.2 Phong cách lãnh đạO Tnhh kh kh ry 13
3.2.3 Pham chat nha anh da0 oo cccccccccscscscsssssesecseseseseeecsesesesecseseseseeacseseeasaeees 17
3.2.4 Năng lực cảm xúc của nhà lãnh đạO QC nh He 19 3.2.5 Lợi thế và hạn chế của Indra Nooyi trong quá trình lãnh đạo PepsiCo 21
CHƯƠNG 4: TIỀM NĂNG TƯƠNG LUAI - 5c 2S Sex skererErrerrrrrkerrerrea 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5S: S3E23E3E353E1 11515111131 1111111 111 24
Trang 42 | Trọng 71801 143 Powerpoint 100%
Phúc Trả lời câu hỏi phản biện
Năng lực chuyên môn
Thao Vi Trả lời câu hỏi phan biện
Tân Quá trình dẫn dắt thay đổi
Nguyễn ua trinh dan dat thay đôi °
7 | Minh Phương 71802 088 Trả lời câu hỏi phản biện tả chức 100%
Trang 6
CHUONG 1: CO SO LY THUYET 3+ Lãnh đạo
Lãnh đạo là một quá trình mà một người có vai trò dẫn đầu, định hướng cho những cá nhân trong tập thê làm điều đúng đắn, xây dựng tập thê gắn kết, hoạt động nhịp nhàng đề cùng
phát triển đạt được mục tiêu chung
Theo một định nghĩa khác, Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng xã hội, nhằm tối đa hóa
nỗ lực của đội nhóm đề đạt được mục tiêu đề ra Đó là nghệ thuật thúc đây một nhóm người
hành động cùng hướng tới mục tiêu chung Trong môi trường kinh doanh, điều này có nghĩa là định hướng chiến lược hành động cho người lao động và đồng nghiệp đề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
Cần chú ý các yêu tô sau khi định nghĩa lãnh đạo:
— Năng lực lãnh đạo bắt nguồn từ ảnh hưởng xã hội, chứ không phải vị trí hay quyền lực
— Lãnh đạo cần đến sự hỗ trợ của người khác, và đó không nhất thiết chỉ là cấp dưới
—_ Có nhiều trường phái lãnh đạo khác nhau
— Một yêu câu tiên quyết của lãnh đạo là đạt được mục tiêu đề ra
Theo Stogdill (1974), nhà lãnh đạo phải luôn được định nghĩa cùng với sự ràng buộc của
tinh cách, cách ứng xử, ảnh hưởng đổi với người khác, các chuỗi hoạt động tương tác, quan
hệ, vị trí quản lý, và nhìn nhận của người khác về tính hợp pháp của quyền lực và sự tạo dựng ảnh hưởng
House (2004) định nghĩa rằng nhà lãnh đạo là cá nhân có khả năng gây ảnh hưởng, kích thích và khuyên khích người khác đóng góp vào các hoạt động có hiệu quả và thành công
của tô chức họ trực thuộc
Theo Maxwell thì định nghĩa nhà lãnh đạo là người có khả năng gây ảnh hưởng + Nhà lãnh đạo doanh nghiệp
Trang 7đối với doanh nghiệp Nhà lãnh đạo thường là người có vị trí dẫn đầu tại cấp độ lãnh đạo
mà họ đảm nhiệm trong doanh nghiệp Lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp là tông giám
đốc hoặc giám đốc Họ là người đại điện cho doanh nghiệp trước pháp lý, trước lợi ích
chung của doanh nghiệp và kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được Họ duy trì và phát triển doanh nghiệp trong môi trường kinh tế cạnh tranh, ảnh hưởng đến tính hiệu quả của tài chính, cách phát sinh tiền lời cho đơn vị, nâng cao năng suất và hiệu quả lao động,
sự hải lòng của nhân viên và khách hàng
$ Mô hình A.S.K
ASK (Attitude - Skill - Knowledge) là mô hình năng lực đưa ra những tiêu chuân nghề
nghiệp được sử dụng phô biến nhất trên thế giới Từ những ý tưởng nền tảng của Benjamin Bloom (1956), hiện nay ASK này đã được chuẩn hoá thành một mô hình đánh giá năng lực
nhân sự đầy đủ, gồm 3 nhóm chính:
Knowledge (Kiến thức): Thuộc về năng lực tư duy, là hiểu biết mà cá nhân có được sau khi trải qua quá trình giáo dục - đào tạo, đọc hiểu, phân tích và ứng dụng Ví dụ: kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ,
Skill (Kỹ năng): Thuộc về kỹ năng thao tác, là khả năng biến kiến thức có được thành hành động cụ thể, hành vi thực tế trong quá trình làm việc của cá nhân Ví dụ: kỹ năng tạo ảnh hưởng, kỹ năng quản trị rủi ro, kỹ năng phân tích báo cáo,
Attitude (Pham chất / Thái độ): Thuộc về phạm vi cảm xúc, tình cảm, là cách cá nhân tiếp nhận và phản ứng lại với thực tế, đồng thời thê hiện thái độ và động cơ với công việc
Ví dụ: trung thực, tỉnh thần khởi nghiệp - dấn thân
Vai trò của mô hình A.S.K trong doanh nghiệp: sàng lọc ứng viên, đánh giá ứng viên chính xác, đánh giá nhân viên trong doanh nghiệp , xây dựng lộ trình onboarding
Trong mô hình ASK, với mỗi tiêu chí Attitude, Skill và Knowledge sẽ có một thang đo
đánh giá từ mức độ thấp nhất đến cao nhất, cu thé là:
- Đối với Attitude (Thái độ/Phẩm chất): Có 5 mức độ đánh giá như sau:
e - Hoàn toàn tập trung (Completely focussed): Nhân viên hoàn toàn bị cuốn hút vào quá trình đào tạo và sẵn sàng tìm hiểu để mở rộng hiểu biết
¢ Quyét tâm (Determined): Nhân viên quyết tâm học hỏi và tập trung vào việc tiên bộ
Trang 8Quan tâm (Interested): Nhân viên quan tâm đến việc đào tạo và đang cô gắng
cải thiện kỹ năng, kiến thức
Bình thường (Casual): Nhân viên không thực sự quan tâm đến quá việc đào
tạo
Không quan tâm (Uninterested): Không có dấu hiệu nào cho rằng nhân viên
thực sự quan tâm đến chủ đề đảo tạo
- _ Đối với Skill (Kỹ năng): Có 5 mức độ đánh giá như sau:
Kỹ thuật cao (Highly skilled): Nhân viên thê hiện những kỹ năng xuất sắc,
không gây ra lỗi đáng kể và có thê thực hiện công việc gần như không cần suy nghĩ
Thành thạo (Profcient): Nhân viên có thê dễ dàng thực hiện yêu cầu công
VIỆC
Thực hành (Practised): Nhân viên thể hiện kĩ năng tốt
Đang tiến triển (Developing): Nhân viên bắt đầu học và phát triển kỹ năng Khởi đầu (Beginner): Nhân viên vẫn chưa bước qua giai đoạn nhập môn
- Đối với Knowledge (Kiến thức): Có 5 mức độ đánh giá như sau:
Hiểu biết thấu đáo (A thorough understanding): Nhân viên hiểu về toàn bộ
nội dung đào tạo và có thê dẫn giảng cho người khác
Hiểu biết tốt (A good understanding): Nhân viên có thể đưa ra câu trả lời hoàn chính về cái gì, tạo sao, khi nào và như thé nao
Hiéu biét co ban (Basic understanding): Nhan vién có thé tra lời câu hỏi về
cái gì, tạo sao, khi nào và như thế nào nhưng không cụ thể
Một hoặc hai ý tưởng (One or two ideas): Nhân viên có một chút kiến thức
nhưng không thể giải thích được vấn đề
Không có kiến thức (No knowledge): Nhân viên dường như không có kiến
thức về chủ đề
4 Sự trưởng thành của nhà lãnh đạo
Thông thường, một nhà lãnh đạo sẽ thay đổi và trưởng thành theo những xu hướng như
Trang 9—_ Nhà chiến lược / Chuyển đổi
—_ Nhà giả km
Trang 10CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG
2.1 Giới thiệu sơ lược về Indra Nooyi
Indra Nooyi sinh ra trong m6t gia dinh nguoi Tamil tai Madras (nay la Chennai), Tamil
Nadu, An Độ Nooyi ty m6 ta minh nhu mot dwa tré noi loan trong một gia đình bảo thủ
Bà tốt nghiệp chương trình phố thông tại trường Holy Angels Anglo Indian Higher Secondary School ở T Nagar
Ở tuổi 21, Nooyi tot nghiệp hai trường đại học danh tiếng bậc nhất Ân Độ Sau khi tốt
nghiép, ba dam nhiém vi tri quan ly san pham tai Johnson & Johnson va Mettur Beardsel (một công ty dệt may) Năm 1978, bà theo đuôi bằng quản trị cla Truong Quan ly Yale (Yale Graduate School of Management) danh tiếng Sau khi tốt nghiệp Đại học Yale, vào năm 1980, bà làm việc tại Tập đoàn Tư vấn Boston Nữ Chủ tịch Pepsico từng nhận bằng
Cử nhân Vật lý, Hóa học, Toán học từ Madras ChrIstian College trực thuộc Đại học
University of Madras Đây cũng là những bước đầu của bà Nooyi trên hành trình gây dựng
tên tuôi lay lừng tại Mỹ và khắp thế giới
Ngoài ra, bà còn từng làm việc cho công ty sản xuất robot Asea Brown Boveri Sau nam sau, ba gia nhập công ty viễn thông đa quốc gia Motorola với vai trò là Phó Chủ tịch kiêm Giam déc Chién lyoc va Ké hoach (Director of corporate strategy and planning) Ba chuyén
sang tập đoàn ABB vào năm 1990 và đảm nhiệm vị trí Phó Chủ tịch Chiến lược và Kế
hoạch trong vòng 4 năm Từ đó, Nooy1 đã thành công trở thành một trong những nhà quản
lý hàng đầu của doanh nghiệp Mỹ
Nam 1994, & tudi 39, Nooyi nhan dé nghi tir General Electric va PepsiCo cho vai trò chiến lược gia trưởng Bà chọn Pepsi vi thấy mình có cơ hội lớn hơn ở công ty thực phẩm
và giải khát và đã trở nên vô cùng thành công và gắn tên tuôi của mình tại đây
Đánh giá: Có thể thấy, xuất phát điểm của Indra Nooyi là trong một gia đình cô hủ và có phân lạc hậu tại Ân Độ Hầu hết những người phụ nữ có xuất thân như thế sẽ không được trọng dụng ngay cá ở đất nước của mình Tuy nhiên với một cá tính mạnh, kèm với đó là
một trí thông minh hơn người, một tư duy hiện đại tiễn bộ và một tinh thần ham học hỏi,
đam mê tri thức, dám nghĩ đám làm Indra đã từng bước chứng minh với cả thé giới thay
rằng một người phụ nữ Ân Độ có thể làm được những gì Bà đã trải nghiệm nhiều lĩnh vực khác nhau, năm giữ nhiều vị trí khác nhau để dần tích lũy kinh nghiệm để nâng cao
khả năng của mình Bà dần đặt ra những nguyên tắc và triết lý sống cũng như hình thành dần phong cách lãnh đạo của riêng mình Nhờ đó mà từ những ngày đầu với hai ban tay
Trang 11trắng và xuất thân có phần không được tốt, bà Nooyi với tài năng, thực lực và tỉnh than
không từ bỏ của mình đã vươn lên thành một trong những vị nữ CEO tài ba nhất trên thế
ĐIỚI
2.2 - Giới thiệu về Pepsi
Pepsico là một trong những công ty thực phẩm và nước giải khát hàng đầu thế giới với các
sản phẩm được bán tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thô với đội ngũ hơn 285.000 nhân
viên trên toàn cầu PepsiCo có trụ sở chính tại Purchase, New York
Năm 1898: Nước ngọt Pepsi được phát triển bởi Caleb Bradham, ông đặt ra cái tên "Pepsi- Cola" vào năm 1898 trong khi tiếp thị đồ uống từ hiệu thuốc của mình ở New Bern, North
Carolina
Khi thức uống của mình trở nên nôi tiếng, Bradham đã thành lập Công ty Pepsi-Cola vào năm 1902: và đăng ký bằng sáng chế cho công thức của mình vào năm 1903 Công ty
được thành lập tại Delaware vào nam 1919
Năm 1986: Công ty Pepsi-Cola trở thành công ty con của Lo
Năm 1941: Loft và Pepsi-Cola hợp nhất, công ty mới sử dụng tên Công ty Pepsi-Cola Với
sự hợp nhất của công ty Pepsi Cola và tập đoàn Frito Lay vào năm 1965 thi tập đoàn nước giải khát PepsiCo được thành lập Với sản phẩm chính là thức uống mang tên Pepsi, PepsiCo đã mở rộng quy mô và thị trường của mình trên toàn thế giới
Trang 12Trở thành nhà lãnh đạo toàn cầu về thực phâm và đồ uống tiện lợi bằng cách chiến thắng
có mục đích Điều này phản ánh tham vọng của PepsiCo là giành chiến thắng bản vững trên thị trường và đây nhanh tốc độ tăng trưởng doanh thu, đồng thời giữ cam kết làm điều tốt cho hành tinh và cộng đồng Nó được xây dựng dựa trên nhiều thập kỷ tiền bộ
mà PepsiCo đã đạt được kê từ khi được thành lập vào năm 1965, đồng thời đặt nền tảng
vững chắc cho một kỷ nguyên tăng trưởng và thịnh vượng mới Đề đạt được tàm nhìn
này, PeppsiCo đã xác định một loạt khát vọng mới: trở nên Nhanh hơn, Mạnh hơn và Tốt
hơn
Trang 13CHUONG 3: PHAN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
3.1 Quá trình dẫn dắt thay đôi tổ chức
3.1.1 Từ những năm 1990 đến đầu năm 2000
Nam 1994, Nooyi nhận được 2 lời mời gọi từ PepsiCo va General Electric Ngưỡng
mộ CEO của General Electric, nhưng Nooyi chon PepsiCo vi cam thay noi day that sự cần
mình Quá thực, quyết định này đã mang lại bước ngoặt cho sự nghiệp của bà Năm 1994, Nooyi gia nhập PepsiCo voi tu cách là phó chủ tịch cấp cao về chiến lược và phát triên của công ty
Vừa bước chân vào PepsiCo, Nooyi đã ngay lập tức thực hiện nhiều kế hoạch tái cau trúc Các “nước cờ” sắc sảo nhát của bà phải kê đến việc đầu tư vào các nhà hàng Pizza Hut, KFC va Taco Bell dé thu lợi nhuận nhằm giảm “núi nợ” 8,5 ty USD của Pepsi khi đó
Vào năm 1997, bà Indra Nooyi cho công ty tung ra sản phâm mang nhãn hiệu KFC, Pizza
Hut va Taco Bell Công ty Pepsico từ công ty sản xuất thức ăn vặt đến các sán phâm thức
ăn có lợi cho sức khỏe, từ nước giải khát cô-la có ca-fe-in đến nước hoa qua
Ngoài ra, năm 1998 bà còn giảm sát việc mua lại lại nhãn hiệu nước trái cây hàng
đầu thế giới Tropicana đề cạnh tranh trực tiếp với Coca Cola
Phong cách lãnh đạo của CEO Indra Nooy1 đã cứu công ty khỏi một cuộc khủng
hoang lớn khi bà tuyên bó sẽ thu hồi một só sản phâm nhất định và tái thương hiệu những
san phẩm khác đề tránh bát kỳ mối liên hệ nào với thực phẩm không lành mạnh Chính động thái này đã giúp cứu họ khỏi phá sản Bà thực hiện các thay đôi trong chiến lược tiếp
thị cho sản phẩm chủ lực Pepsi, cũng như giới thiệu các lựa chọn mới tốt cho sức khỏe như
nước uống Aquafina hoặc thức uóng trái cây Tropicana không có xi-rô fructose cao vào các cửa hàng tạp hóa
3.1.2 Từ năm 2000 đến 2006
Năm 2001, bà được bố nhiệm làm chủ tịch kiêm giám đốc tài chính của công ty Nooyi chịu trách nhiệm hướng dẫn một cuộc tái cầu trúc lớn, trong đó bao gồm cả việc tách các nhà hàng của công ty ra, bao gồm: KFC, Pizza Hut va Taco Bell —into Tricon
Global Restaurants (Sau nay trở thànhYum! Brands, Inc ), cũng như các hoạt động đóng chai cia PepsiCo Ba giám sát việc sáp nhập với Quaker Oats Co như một phần trong
chiến lược của công ty nhằm đa dạng hóa các loại thức uống và thực phâm có lợi cho sức
khỏe
Trang 143.1.3 Từ cuối năm 2006 đến giữa năm 2018
Nooy¡ đảm nhận chức vụ Giám đốc điều hành vào tháng 10 năm 2006 Bà là chủ
tịch kiêm CEO thứ 5 trong lịch sử 42 năm của PepsiCo và bà trở thành nữ CEO đầu tiên trong lịch sử 44 năm phát triển của gã không lồ nước giải khát và đồ ăn nhanh này
Một loạt các yếu tố đã khiến Pepsico trở nên rất ì ạch và nặng nè khi Nooyi tiếp
nhận vị trí lãnh đạo Người phụ nữ này phải đưa ra những quyết định khó khăn mang tính
chiến lược nhằm giúp công ty phục hồi đà tăng trưởng cũng như theo đuôi những chiến
lược lâu dai
Không chí có tàm nhìn chiến lược, Nooyi còn giỏi tập trung vào chỉ tiết Bà kiểm tra từng cửa hàng xem san phẩm trưng bày thế nào Bà giám sát từ chát lượng in, văn hóa Của người dân ở từng khu vực, tâm lý các bà mẹ
Nooyi tiếp tục chiến lược biến PepsiCo trở thành một công ty sản xuất các sản pham
tiêu dùng cân bằng và ít phụ thuộc hơn vào doanh số bán nước giải khát hàng đầu của mình
Cô cũng tích cực theo đuôi việc mở rộng ra quốc té
Năm 2009, Pepsico đã đạt được thỏa thuận sáp nhập với hai nhà đóng chai Pepsi Bottling Group và PepsiAmericas, đê tạo ra một hệ thống đô uống nhanh nhẹn, hiệu quá, sang tao va cạnh tranh hơn Việc này giúp Pepsico mở rộng thị trường trong lĩnh vực nước
giá tốt Bà chọn con đường khó khăn hơn đề tương lai cua Pepsico trở nên tràn trè hy vọng Một trong những thành công nỗi bật của bà sau khi trở thành CEO PepsiCo là chiến lược lay thiết ké làm trọng tâm Nooyi đã chiêu dụ nhà thiết kế người Y Mauro Porcini va giao
trọng trách tạo vị thế khác biệt về sản phẩm
Ngoài ra, thay vì chỉ tập trung vào mặt sản phẩm, Nooyi đã khởi xướng một phương pháp tiếp thị hoàn toàn mới Ví dụ, một trong những sáng tạo mới của dự án là Pepsi Spire, một
máy bán hàng tự động có màn hình cảm ứng độc đáo Trong khi các máy pha chế Của đôi
thủ cạnh tranh tập trung vào việc bồ sung thêm một số nút và kết hợp các hương vị khác