Định nghĩa Chính sách tiền tệ là một công cụ kinh tế vĩ mô mà ngân hàng trung ương áp dụng để điều chỉnh cung và cầu tiền tệ, nhằm đạt được các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế.. Chính sá
Trang 1VAI TRO CUA CHINH SACH TIEN TE TRONG KIEM SOAT
LAM PHAT O VIET NAM GIAI DOAN 2022 DEN NAY
Lớp chuyên ngành: Ngân hàng- Tài chính 64H
Hà Nội, 10/2024
MỤC LỤC
Trang 2
1.2.3 Mục tiêu của chính sách tiền tỆ 5 S1 121 1112 1112111121111211111111111211 111 1110 nu
1.2.4 Công cụ của chính sách tiền tỆ - ng H111 1112121111111 51 E112 HH Ha 1.2.5 Cơ chế truyền dẫn tác động của chính sách tiền tỆ ng H11 11121212111 Ea
CHUONG 2 THUC TRANG VAI TRÒ CỦA CHÍNH SACH TIEN TE TRONG KIEM SOAT LAM PHAT O VIET NAM GIẢI ĐOẠN 2022 ĐÉN NAY
2.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai doan 2022 đến nay
2.1.2 Nguyên nhân về thực trạng lạm phát tại Việt Nam hiện nay 22 222222 scs>s 2.2 Thực trạng sử dụng chính sách nhằm kiểm soát lạm phát tại Việt Nam hiện nay 2.2.1 Thre tramg Chung =4 2.2.2 Những kết quả đạt Ẩược - 12 121122112 111111111111111 0111101101111 11111111111 HH ky 2.2.3 Những hạn B1
2.3 Một số đề xuất hoàn thiện chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát 2.3.1 Điều kiện áp dụng chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu tại Việt Nam 2.3.2 Các đề xuất nâng cao khả năng áp dụng chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu cho Miu 0n 2i 0iraiảâiẳẰẳỶẮỒẮỒẮỶẮ Ả
Trang 3DANH MUC HINH
Hình 1.1 Lạm phát do lượng tiền cung ứng theo quan điểm của trường phái tiền tệ Hinh 1.2 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ
Hinh 2.1 Lạm phát năm 2023 - quy 1/2024 va binh quân 5 năm giai đoạn 2018 - 2022 Hinh 2.2 Tỉ trọng đóng góp của các nhóm hảng trong CPI bình quân năm 2022 - quý 1/2024
Hinh 2.3 Tốc độ tăng CPI các tháng năm 2023-2024 so với cùng kỳ năm trước
Hình 3 Lượng ø1ao dịch trên thị tường mở (OMO) trong vòng 1 tháng
LỜI MỞ ĐẦU Lam phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp và phô biến, ảnh hướng đến toàn bộ nền kinh tê quốc dan va đời sông xã hội Khi tỉ lệ lạm phát ở mức vừa phải, nó có thể kích
Trang 4thích tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nếu tỉ lệ này vượt quá hai con số, nền kinh tế sẽ đôi mặt với mắt cân đối và những hậu quả nghiêm trọng.Trong bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế đầy biến động, Việt Nam luôn phải đối mặt với nguy cơ tái lạm phát cao, tron khi vẫn cần duy trì mục tiêu tăng trưởng kinh tế va bảo vệ giá trị của đồng
nội tệ
Đề kiếm soát lạm phát, Chính phủ cần thực hiện các biện pháp chủ động, lính hoạt và hiệu quả Một trong những công cụ quan trọng trong việc này là chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ và hệ thống ngân hàng có vai trò thiết yéu trong nén kinh tế, được ví như "mạch máu" của cơ thê sống, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Hiện nay, dưới tác động của các yếu tố vĩ mô, việc kiểm soát lạm phát tại Việt Nam thông qua chính sách tiền tệ đang là một thách thức lớn cho các nhà quản lý Do đó, đề tài “Vai trò của chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2022 đến nay” được lựa chọn nhằm cung cấp cải nhìn tổng quan và đưa ra những giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ nhằm kiêm soát lạm phát hiệu quả hơn tại Việt Nam
Đề tài được chia thành chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về lạm phát và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế
Chương 2:Thực trạng vai trò của chính sách tiền tệ trone kiểm soát lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2022 đến nay
Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến việc kiềm chế lạm phát là một vấn đề lớn trong kinh tế vĩ mô, chịu tác động bởi nhiều yếu tố phức tạp Do kiến thức còn hạn chế, chưa cặn kẽ, em nhận thấy đề án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong
sẽ nhận được sự đánh giá, sóp ý và sửa chữa của cô
Em xin chân thành cảm ơn cô!
CHƯƠNG 1 TONG QUAN VẺ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIÊN TE
1.1 Tổng quan về lạm phát
Trang 51.1.1 Dinh nghia
Lam phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp và có nhiều nguyên nhân cũng như cách
hiểu khác nhau Những định nghĩa và quan điểm từ các trường phái kinh tế khác nhau
giúp làm rõ bản chất của lạm phát, nhưng cũng cho thấy sự đa dạng trong cách nhỉn
nhận
Trường phái “Lạm phát cầu dự thừa "của J.Keynes cho rằng lạm phát xuất phát từ sự
gia tăng cầu tổng thể vượt quá khả năng cung cấp của nền kinh tế Khi cầu vượt quá
cung, giá ca sé tăng lên, dẫn đến lạm phát Quan điểm này nhắn mạnh vai trò của chính
sách tiền tệ trong việc điều chỉnh cầu và kiểm soát lạm phat Theo P Samuelson cho
rằng lạm phát xảy ra khi mức giá chung tăng do chi phí sản xuất tang, điều này có thể
do giá nguyên liệu tăng, tiền lương cao hơn, hoặc sự gia tăng chi phí khác Quan điểm
này nhấn mạnh mối quan hệ giữa chi phí và giá cả Trong khi đó, K Marx nhìn nhận
lạm phát từ góc độ giai cấp, cho rằng nó là kết quả của việc phát hành tiền không kiểm
soát, dẫn đến việc phân phối lại tài sản xã hội có lợi cho p1ai cấp tư sản Mỗi quan điểm
đều thê hiện một khía cạnh của lạm phát, nhưng chưa cung cấp một cái nhìn toàn diện
về hiện tượng này
Lý thuyết tiền tệ được xem là một trong những cách giải thích mạnh mẽ nhất về bản
chất của lạm phát Các nhà kinh tế thuộc trường phái nảy cho rằng lạm phát là hiện
tượng liên quan đến tiền tệ Theo Friedman, lạm phát luôn là một vấn đề tiền tệ, xảy ra
ở bất kỳ đâu và trong mọi tình huống Ông định nghĩa lạm phát là sự gia tăng nhanh
chóng và liên tục của giá cả Nhiều nhà kinh tế trong trường phái tiền tệ đồng tinh voi
quan diém nay cua Friedman
Lam phat hiện được định nghĩa là sự gia tăng liên tục của mức giá chung hoặc sự suy
giảm sức mua của đồng tiền Lạm phát thể hiện qua việc giá cả trung bình của hàng hóa
và dịch vụ tăng lên, không nhất thiết tất cả các loại hàng hóa đều phải tăng giá Một số
mặt hàng có thê giảm giá, nhưng nếu giá của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ
mạnh, tông thê vẫn dẫn đến lạm phát Khi lạm phát xảy ra, sức mua của đồng tiền giảm,
có nghĩa là với cùng một số tiền, người tiêu dùng có thê mua ít hàng hóa và dịch vụ hơn
so với thời kỳ không có lạm phát Điều nảy đồng nghĩa với việc để mua một sản phâm
cụ thê, người tiêu dùng sẽ phải chị nhiêu tiên hơn
Trang 61.1.2 Phan loai lam phat
1.1.2.1 Phan loại lạm phát theo định lượng
Dựa trên mức độ tăng của chỉ số giá, lam phat duoc chia thành ba loại chính:
Thứ nhất lạm phát vừa phải với mức tăng giá đưới 10% mỗi năm, loại lạm phát này thường được col là én định và có thê kiểm soát Nó kích thích sản xuất và tiêu dung, góp phân vảo tăng trưởng kinh tế
Thứ hai, lạm phát phí mã khi mức tăng giá từ 10% đến đưới 100%, giá cả tăng nhanh chóng, gây bất ôn cho nền kinh tế Loại lạm phát này làm giảm sức mua của đồng tiền,
gây khó khăn cho việc hoạch định chính sách và đầu tư
Thứ ba, siêu lạm phát với mức tăng giá trên 100%, đây là tình trạng lạm phát cực kỳ nghiêm trọng, làm mắt giá trị đồng tiền nhanh chóng và gây ra nhiều hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế, thậm chí dẫn đến sup dé hé thống
Mỗi loại lạm phát đều có những nguyên nhân và tác động khác nhau, đòi hỏi các chính sách kinh tế phủ hợp để kiểm soát và hạn chế những hậu quả tiêu cực
1.1.2.2 Phan loại lạm phát theo định tính
Dựa trên tính chất và mức độ ảnh hưởng đến nền kinh tế, lạm phát có thể được phân
loại thành hat nhóm chính:
Nhóm thứ nhất bao gồm lạm phát cân bằng và không cân bằng Lạm phát cân bằng là tỉnh trạng tăng giá ôn định, tương ứng với tăng trưởng kinh tế và thu nhập, ít gây ảnh hướng tiêu cực Ngược lại, lạm phát không cân bằng xảy ra khi
tỷ lệ tăng øiá không đồng đều, gây bất ôn cho nền kinh tế
Nhóm thứ hai bao gồm lạm phát đự đoán được và bất thường Lạm phát dự đoán được là loại lạm phát ôn định, có thể dự báo trước, người dân và doanh nghiệp có thể thích nghi Trong khi đó, lạm phát bất thường xảy ra đột ngột, gây sốc cho nên kinh tê và làm giảm niêm tin của người dân
1.1.3 Nguyên nhân gay ra lam phat
1.1.3.1 Lạm phát do lượng tiền cung ứng
Trường phải tiên tệ, với đại điện tiêu biéu la Milton Friedman, cho rang lam phat chu
yếu là một hiện tượng tiền tệ Theo quan điểm nảy, khí lượng tiền cung ứng trong nền
Trang 7kinh tế tăng quá nhanh so với tăng trưởng của sản lượng thực tế, ap lực lên giá cả sé gia tăng, dẫn đến lạm phát Friedman và các nhà kinh tế thuộc trường phái này đã sử dụng phương trình trao đôi để minh họa mối quan hệ trực tiếp giữa lượng tiền và mức giá
> PO) Tuy nhiên, nhu cầu lao động tăng lên sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp đưới mức tự nhiên, gây áp lực tăng chi phí, khiến đường tổng cung dịch chuyển vào (cung giảm) Cân bằng mới sẽ đạt được khi nền kinh tế quay lại mức tiềm năng trên đường tông cung dài hạn, với mức giá cao hơn (P2 > P1) Như vậy, việc tăng cung tiền kéo dài có thê dẫn đến lạm phát
Tuy cả Keynes và trường phái tiền tệ đều thừa nhận rằng tăng cung tiền có thể dẫn đến lạm phát, nhưng hai trường phái này lại có những cách tiếp cận khác nhau để giải thích hiện tượng này Keynes tập trung vào vai trò của tông cầu, cho rằng lạm phát có thế xảy
ra khi tông cầu vượt quá tông cung Ông nhắn mạnh vai trò của chính sách tài khóa trong việc điều chỉnh tổng cầu và ôn định nền kinh tế Trong khi đó, trường phái tiền tệ
Trang 8lại tập trung vào vai trò của cung tiền, cho rằng lạm phát chủ yếu là một hiện tượng tiền
tệ Họ sử dụng phương trình trao đối để minh họa mối quan hệ giữa lượng tiền, vận tốc lưu thông tiền tệ, mức giá và sản lượng Mặc dù có những khác biệt, cả hai trường phái đều đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây ra lạm phát và cung cấp những góc nhìn khác nhau để xây dựng các chính sách kinh tế phủ hợp
1.1.3.2 Lạm phát do theo đuôi mục tiêu công ăn việc làm (giảm tỷ lệ thất nghiệp) Mục tiêu kinh tế vĩ mô luôn là một bải toán phức tạp, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải cân nhắc nhiều yếu tố khác nhau Trong đó, việc đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao, tạo ra nhiều việc làm và duy trì ôn định giá cả là những mục tiêu hang dau
Hai loại lạm phát phô biến liên quan đến mục tiêu công ăn việc làm cao là lạm phát do cầu kéo và lạm phát đo chi phi day
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tông cầu trong nền kinh tế tăng vượt quá khả năng cung ứng, đặc biệt khi nền kinh tế đã đạt hoặc vượt quá mức sản lượng tiềm năng Khi chính phủ thực hiện các chính sách kích cầu để giảm tỷ lệ that nghiệp dưới mức tự nhiên, nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ tăng lên, gây áp lực lên giá cả Trong ngắn hạn, sản lượng tăng và tý lệ thất nghiệp giảm, tuy nhiên, khi sản xuất đạt gần mức tối đa, giá cả bắt đầu tăng Vòng xoáy giá lương xuất hiện khi người lao động yêu câu tăng lương đề bù đắp cho chi phí sinh hoạt tăng, đấy chỉ phí sản xuất lên cao hơn Các doanh nghiệp sẽ chuyền chỉ phí này vào giá sản phẩm, làm trầm trọng thêm tình trang lam phat Cudi củng, nền kinh tế sẽ trở lại trạng thái cân bằng mới với tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên nhưng ở mức giá cao hơn Mức độ nghiêm trọng của lạm phát do cầu kéo phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của tông cầu, độ cứng của thị trường lao động và kỳ vọng lạm phát của người dân
Lam phát do chi phí đây xảy ra khi có các cú sốc cung tiêu cực hoặc khi công nhân yêu cầu tăng lương cao hơn Những yếu tố nảy làm giảm tông cung, dẫn đến việc đường tông cung dịch chuyền vào trong Hệ quả là sản lượng của nền kinh tế sẽ giảm xuống dưới mức tiềm năng, trong khi thất nghiệp và giá cả lại tăng lên Để giảm tỷ lệ thất nghiệp, chính phủ thường sẽ áp dụng các biện pháp kích cầu nhằm đưa nền kinh tế quay trở lại sản lượng tiêm năng Tuy nhiên, việc này lại dẫn đên việc mức gia tiếp tục 81a
Trang 9tang, sây ra lam phat do chi phi đây Hậu quả là chính phú sẽ phải tiếp tục kích cầu, tạo thành một chu kỷ mà giá cả vẫn không ngừng tăng
1.1.3.3 Lạm phát do thâm hụt ngân sách chính phủ kéo dài
Đề khắc phục thâm hụt ngân sách, chính phủ thường sử dụng hai biện pháp chính: phát
hành thêm tiền vở phát hành trái phiếu chính phủ Mặc dù phát hành thêm tiền có thé
giải quyết nhanh chóng vấn đề thiếu hụt ngân sách, nhưng nó cũng tiểm ân nguy cơ gây
ra lạm phát cao, làm giảm giá trị đồng tiền và gây bất ôn kinh tế Trong khi đó, phát hành trái phiếu chính phủ giúp phân tán rủi ro và cung cấp nguồn vốn dải hạn, nhưng lại làm tăng nợ công
Việc tài trợ thâm hụt ngân sách thông qua phát hành thêm tiền, thường được gọi la “in tiền", là một giải pháp nhanh chóng nhưng chứa đựng nhiều rủi ro Trong ngắn hạn, việc tăng cung tiền có thể không gây ra lạm phát ngay lập tức, bởi người dân và doanh
nghiệp cần thời gian để điều chỉnh hành vi Tuy nhiên, nếu tình trạng thâm hụt kéo dai
và chính phủ liên tục "ïn tiền" để bù đắp, nguy cơ lạm phát sẽ gia tăng Khi cung tiền tăng nhanh hơn tốc độ phát triển của nền kinh tế, giá cả hàng hóa và dịch vụ có thể tăng vọt Do đó, biện pháp này cần được xem xét cân thận và chỉ nên áp dụng trong những tình huỗng đặc biệt khi các giải pháp khác không khả thi
Việc chính phú phát hành trái phiếu để tải trợ cho thâm hụt ngân sách ban đầu có vé
không trực tiếp làm tăng cung tiền và gây lạm phát Tuy nhiên, tỉnh hình có thể thay đổi khi nhu cầu vay vốn tăng cao do lượng trái phiếu lớn Để ngăn chặn lãi suất tăng quá mức, Ngân hàng trung ương mua lại một phần trái phiếu để ôn định thị trường Việc mua lại này làm tăng lượng tiền cơ sở trong nền kinh tế Hành động này sẽ làm gia tăng lượng tiền cơ sở trong nền kinh tế, tương đương với việc tăng cung tiền Khi cung tiền tăng, áp lực lạm phát cũng sẽ gia tăng Do đó, việc phát hành trái phiếu không trực tiếp gay ra lạm phát, nhưng nó có thê gián tiếp dẫn đến lạm phát nếu ngân hàng trung ương can thiệp vao thị trường trái phiêu dé 6n định lãi suất
1.1.3.4 Lạm phát do biến động của tỷ giá hối đoái
Tăng tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đơn vị tiền tệ nước ngoài có thể gay ra lam phát Thứ nhất, khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá, điều này ảnh hưởng đến tâm lý của người sản xuất trong nước, khiến họ có xu hướng nâng giá hàng hóa theo mức tăng của
ty giá hối đoái Thứ hai, khi tý giá hối đoái tăng, giá nguyên liệu và hàng hóa nhập khẩu
Trang 10cũng tang theo, lam tăng chỉ phí sản xuất Kết quả la, chi phi tang sẽ dẫn đến lạm phát
do chi phi day
1.1.4 Tac dOng cua lam phat
1.1.4.2 Tác động tiêu cực
Lạm phát khi vượt quá mức độ cho phép, gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực đối với nền kính
tế Một số tác động tiêu cực của lam phat gay ra:
Lạm phát tác động đến lãi suất, đây là mỗi quan hệ mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau Khi tỷ lệ lạm phát tăng, để bảo toàn giá trị thực của tiền và khuyến khích tiết kiệm, các ngân hàng thường tăng lãi suất danh nghĩa Tuy nhiên, việc tăng lãi suất sẽ làm tăng chỉ phí vay vốn của doanh nghiệp và hộ gia đình, dẫn đến giảm đầu tư và tiêu dùng, từ đó kéo theo suy thoái kinh tế và tăng tý lệ thất nghiệp
Lạm phát có tác động trực tiếp đến thu nhập của người lao động, đặc biệt là thu nhập thực tế Khi lạm phát tăng, giá cả hàng hóa, dịch vụ cũng tăng theo Điều này đồng nghĩa với việc cùng một số tiền, người lao động sẽ mua được ít hàng hóa hơn so với trước đây
Lạm phát dẫn đến sự phân phối lại thu nhập và của cải trong xã hội Đối với người cho vay và người đi vay, lạm phát ảnh hưởng đến mỗi quan hệ vay nợ thông qua lãi suất thực Khi lạm phát tang, người cho vay thường øặp thiệt thòi, trong khi người ổi vay lại hưởng lợi do lãi suất thực giảm Đối với người lao động và chủ doanh nghiệp, người lao động có thể bị thiệt vì mức tăng tiền lương thường chậm hơn mức tăng của giá cả Trong thị trường tài sản tài chính, các loại tải sản có lãi suất đanh nghĩa cô định cũng bị ảnh hướng Khi lạm phát xảy ra, người mua trái phiếu thường chịu thiệt thòi, trong khi
Trang 11của cải còn diễn ra p1iữa người mua và người bán tài sản thực, p1ữa các doanh nghiệp va giữa chính phú với công chúng
Bên cạnh đó, lạm phát còn gây ra sự kém hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực, làm thay đổi cơ cầu kinh tế và ảnh hướng đến nợ quốc gia Mặc dù lạm phát có thế mang lại một số tác động tích cực, nhưng nhìn chung, nó thường tạo ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực hơn cho nên kinh tế Do đó, các quốc gia luôn cần nỗ lực kiềm chế tý lệ lạm phát ở mức chấp nhận duoc dé duy tri su én dinh kinh té
1.2 Tổng quan về chính sách tiền tệ
1.2.1 Định nghĩa
Chính sách tiền tệ là một công cụ kinh tế vĩ mô mà ngân hàng trung ương áp dụng để điều chỉnh cung và cầu tiền tệ, nhằm đạt được các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế Có thê tác động đến thị trường tiền tệ, điều này cũng ảnh hưởng đến tông cầu và sản lượng trong nền kinh tế Vì vậy, chính sách tiền tệ được coi là một phương tiện hiệu quả dé én
định nền kinh tế do chính phủ thực hiện
1.2.2 Phân loại chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ gồm hai loại là chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ
thắt chặt
Chính sách tiền tệ mở rộng là một công cụ hữu hiệu để kích thích nền kinh tế thoát khỏi suy thoái Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp giảm sút nghiêm trọng Doanh nghiệp cắt giảm đầu tư, người dân thắt chặt chi tiêu, dẫn đến tông cầu suy giảm Sản xuất giảm sút, không đáp ứng được năng lực sản xuất tối đa, gây ra tình trạng thất nghiệp gia tăng Trước tình hình nảy, nhà nước
có thể áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng Các biện pháp cụ thê như giảm tý lệ chiết khấu, mua trái phiếu hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ giúp tăng cung tiền, giảm lãi suất Điều này khuyến khích doanh nghiệp tăng đầu tư và người dân tăng tiêu dùng, từ
đó kích thích tông câu, tăng sản lượng và giảm thất nghiệp
Chính sách tiên tệ thắt chặt được triễn khai khi nền kinh tế phát triển “quá nóng”, vượt
qua mức sản lượng tiềm năng và gây ra lạm phát tăng cao, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế cũng như hoạt động của các doanh nghiệp Trong bối cảnh này, mục tiêu của
Trang 12chính phú là kiềm chế lạm phát bằng cách thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ, như
giảm cung tiền hoặc tăng lãi suất trong nền kinh tế
1.2.3 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Ngân hàng Trung ương điều hành chính sách tiền tệ thông qua các công cụ nhằm kiểm soát và điều tiết lượng tiền cung ứng (hoặc lãi suất) đề đạt được các mục tiêu về ôn định
và tăng trưởng kinh tế
Hình 1.2 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ
Nguồn: Khuất Duy Tiến
Các công cụ của chính sách tiên tệ sẽ tác động đên các mục tiêu hoạt động, từ đó ảnh hưởng đên các mục tiêu trung gian, va cudi cung dân đên các mục tiêu cuôi cùng
1.2.3.1 Mục tiêu hoạt động
Là chỉ tiêu được Ngân hàng Trung ương (NHTW) lựa chọn khi sử dụng các công cụ của chính sách tiễn tệnhằm thay đổi mục tiêu trung gian qua đó tác động đến mục tiêu cudi củng
Đề trở thành mục tiêu hoạt động cần đảm bảo được ba yêu cầu Thứ nhất, mục tiêu hoạt động cần phải dễ hiểu và không gây ra sự nhằm lẫn, giúp Ngân hàng Trung ương (NHTW) có thể định hướng chính sách một cách hiệu quả mà không dẫn đến các hiểu lầm có thê ảnh hưởng đến việc điều chỉnh chính sách tiền tệ Thứ hai, có mối quan hệ trực tiếp và ôn định với công cụ của chính sách tiền tệ Thứ ba, có mối quan hệ chặt chẽ
và ôn định với các mục tiêu trung ø1an
Dự trữ ngân hàng thương mại ảnh hưởng đến khối lượng tiền cung ứng qua khả năng cho vay, trong khi lãi suất ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng tác động đến lãi suất thị trường, từ đó ảnh hưởng đến đầu tư vả tiêu dùng Tóm lại, những chỉ tiêu nay dap ứng các yêu cầu cần thiết, giúp NHTW thực hiện chính sách tiền tệ một cách hiệu quả 1.2.3.2 Mục tiêu trung gian
Trang 13Ngân hàng Trung ương không thê ngay lập tức sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ
để tác động trực tiếp đến các mục tiêu cuối cùng như giá cả, sản lượng và công ăn việc làm Thời gian cần thiết để thấy được tác động thường kéo dải từ 6 tháng đến 2 năm Do
đó, việc điều chỉnh các công cụ dựa trên những thay đôi trong giá cả, tý giá và tý lệ thất nghiệp là không kịp thời và kém hiệu quả
Đề khắc phục hạn chế này, Ngân hàng Trung ương thường xác định các chỉ tiêu cần đạt được trước khi đạt mục tiêu cuỗi củng, và những chỉ tiêu này trở thành mục tiêu trung gian
Đề được chọn làm mục tiêu trung gian, chỉ tiêu phải đáp ứng ba tiêu chuẩn: Thứ nhất,
đo lường chính xác và nhanh chóng đề phản ánh tình hình thực tế sớm hơn các mục tiêu cuối cùng Thứ hai, có thể kiểm soát, mục tiêu phải nằm trong khả năng điều chỉnh của Ngân hảng Trung ương, giúp ngân hảng có thể thực hiện hiệu quả chính sách tiền tệ Thứ ba, mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng cần phải liên kết rõ ràng như lạm phát và tăng trưởng
Các chỉ tiêu thường được chọn làm mục tiêu trung gian bao gồm khối lượng tiền cung
ứng (MI, M2, M3) và lãi suất thị trường Tuy nhiên, do cả hai chỉ tiêu này không thế
đạt được đồng thời, Ngân hàng Trung ương chỉ có thê lựa chọn một trong hai mục tiêu trung gian này để tập trung điều chỉnh
sự phát triển tong thé Ngược lại, trong ngắn hạn, các mục tiêu có thể mâu thuẫn và cản trở lần nhau, đặc biệt là siữa mục tiêu ôn định giá cả và việc tạo ra công ăn việc làm
Do đó, trong ngắn hạn, Ngân hàng Trung ương không thể củng lúc thực hiện tất cả các mục tiêu Trong khi ôn định giá cả và kiểm soát lạm phát là ưu tiên chính trong dải hạn,
Trang 14thi trong ngắn hạn, Ngân hàng Trung ương có thể cần chấp nhận mức lạm phát cao hơn
để giải quyết vấn đề thất nghiệp
1.2.4 Công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ chính của chính sách tiền tệ mà các quốc gia thường áp dụng bao gồm chính sách chiết khấu và tái chiết khấu, chính sách dự trữ bắt buộc, củng với các hoạt động trên thị trường mở
1.2.4.1 Các công cụ gián tiếp
Thứ nhất, nghiệp vụ thị trường mở (OMO) là một công cụ quan trọng trong chính sách tiền tệ mà ngân hàng trung ương sử dụng để điều chỉnh lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế Bằng cách mua hoặc bán các giấy tờ có giá như tín phiếu kho bạc hoặc trái phiếu chính phủ trên thị trường mở, ngân hàng trune ương có thê tác động trực tiếp đến lượng tiền mặt lưu thông Khi ngân hảng trung ương mua vào, họ sẽ trả tiền bằng tiền mặt, làm tăng lượng tiền cung ứng và giảm lãi suất Ngược lại, khi bán, họ thu hồi tiền mặt, làm giảm lượng tiền cung ứng và tăng lãi suất Qua đó, OMO giúp ngân hàng trung ương đạt được các mục tiêu như ôn định giá cả, thúc đây tăng trưởng kinh tế và duy tri
én định hệ thống tài chính
Thứ hai, chính sách chiết khấu là một công cụ quan trọng trong chính sách tiền tệ mà ngân hàng trung ương sử dụng để điều chỉnh lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế Bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu - tức là lãi suất mà ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay - ngân hàng trung ương có thê tác động trực tiếp đến chỉ phí vốn của các ngân hàng nảy Khi lãi suất chiết khau tang, chi phí vốn của các ngân hàng cũng tăng theo, khiến họ hạn chế cho vay hơn Ngược lại, khi lãi suất chiết khấu giam, các ngân hàng sẽ có xu hướng tăng cho vay, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng trong nên kinh tế Qua đó, chính sách chiết khấu giúp ngân hàng trung ương đạt được các mục tiêu như ôn định giá cả, thúc đây tăng trưởng kinh tế và duy trì ôn định hệ thống tải chính
Thứ ba, chính sách dự trữ bắt buộc đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành chính sách tiên tệ của ngân hàng trung ương, nhằm điều chỉnh lượng tiền cung ứng trong nền
kinh tế Bằng cách thay đổi tỷ lệ phần trăm mà các ngân hàng thương mại phải giữ lại
một phân tiền gửi của khách hàng dưới dạng dự trữ bắt buộc, ngân hàng trung ương có thê tác động trực tiếp đến khả năng tạo ra tiền tín dụng của hệ thống ngân hàng Khi tý
lệ dự trữ bắt buộc được tăng lên, các ngân hàng thương mại sẽ phải giữ lại nhiều tiền
Trang 15hơn tại ngân hàng trung ương, dẫn đến việc giảm khả năng cho vay, từ đó hạn chế việc tạo ra tiền mới và làm giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế Ngược lại, khi tý lệ này được hạ xuống, các ngân hàng thương mại sẽ có thêm khả năng cho vay, thúc đây quá trình tạo tiền tín đụng và gia tăng lượng tiền cung ứng Ngoài ra, việc thay đôi ty lệ
dự trữ bắt buộc còn ảnh hưởng đến lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại Khi
tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, các ngân hàng sẽ phải tăng lãi suat cho vay dé bu dap cho chi phi von cao hơn, từ đó làm giảm nhu câu vay vôn của nên kinh tê
1.2.4.2 Các công cụ trực tiếp
Các công cụ trực tiếp được sử dụng khi các công cụ gián tiếp không đạt hiệu quả mong muốn Những công cụ này bao gồm chính sách hạn mức tín dụng, chính sách lãi suất và chính sách tý g1á
Chính sách hạn mức tín dụng là một công cụ trực tiếp trong chính sách tiền tệ, được Ngân hàng Nhà nước áp dụng khi các công cụ gián tiếp như nghiệp vụ thị trường mở hay chính sách chiết khẩu không đủ hiệu quả trong việc điều tiết cung tiền Bằng cách đặt ra giới hạn tối đa cho tổng số tiền mà mỗi ngân hàng thương mại được phép cho vay, Ngân hàng Nhà nước trực tiếp kiểm soát khả năng tạo tiền tín dụng của hệ thống ngân hàng Khi hạn mức tín dụng được siết chặt, khả năng cho vay của các ngân hàng
sé giam, lam giảm lượng tiền cung ứng và kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, việc áp dụng chính sách hạn mức tín dụng cũng tiềm ân một số rủi ro Nếu hạn mức tin dụng được đặt quá thấp, có thê làm hạn chế hoạt động tín dụng của nền kinh tế, sây khó khăn cho các doanh nghiệp và hộ gia đình tiếp cận vốn Ngược lại, nếu hạn mức tín dụng được đặt quá cao, có thể dẫn đến tỉnh trạng tín dụng bùng nô, gây ra lạm phát và các vẫn đề tài chính khác Ngoài ra, việc quản lý và giám sát chặt chẽ hạn mức tín dụng cũng đòi hỏi một bộ máy hành chính hiệu quả
Kiểm soát lãi suất là một công cụ mà ngân hàng trung ương sử dụng khi các biện pháp khác như thị trường mở, chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc và hạn mức tín dụng chưa phát
huy hiệu quả Lãi suất có tác động đáng kế đến việc tiết kiệm và đầu tư, từ đó ảnh
hưởng đến tăng trưởng kinh tế va giá cả Do đó, ngân hàng trung ương muốn kiếm soát lãi suất bằng cách quy định khung lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại Tuy nhiên, công cụ này có nhược điểm là có thể làm giảm tính cạnh tranh trong hoạt động của các neân hàng thương mại