được sản xuất ra trong 5 năm gan nhất có thé chon tir 1-2 yéu tố gợi nay dé trinh bay cho độc giả hình dụng được tình hình sản xuât của công ty: trong đó trình bảy rõ các nhóm sản phẩm,
Trang 1
TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA TAI CHINH NGAN HANG
BAI HOC TON ĐỨC THẮNG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO THUC HANH MON TIEN TE VA THI TRUONG TAI CHINH
Tên công ty phân tích: ví dụ Công ty CP cao su Da Nẵng
Tên mã chứng khoán của công ty phân tích: ví dụ DRC
Nhóm: tên các thành viên nhóm/MSSV
Nhóm Lớp môn học:
Tổ thực hành:
GVHD:
Thành phố Hồ Chí Minh,ngày tháng năm 2024
Trang 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TONG QUAN DOANH NGHIEP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển (Lịch sử hình thành và phát triển) của doanh nghiệp
(theo Báo cáo thường niên; báo cáo tài chính tại 31/12/2023)
1.1.1 Thông tin chung về công y
Tên tiếng Việt
Tên tiếng Anh
Tên giao dịch
Tên viết tắt
Mã chứng khoán
San giao dịch
Ngành kinh doanh
Tâm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh
Mô hình kinh doanh (tùy thuộc vào việc công ty có trình bảy thông tin này trong BCTN hay không; nêu không có thì bỏ qua)
1.12 Ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh chính; Sản phẩm dịch vụ chính
1.1.3 Vẽ sơ đồ, hình thể hiện cơ câu tô chức, bộ máy quản lý, điều hành của doanh nghiệp
1.14 Danh sách Ban lãnh đạo cao nhất (HĐQT; Ban TGĐ)
1.1.5 Thành tựu, xếp hang, vi thé trên thị trường; cờ, cúp, danh hiệu, giải thưởng (1.5: tôi da 1
trang)
1.2 Cơ cấu cô phần, cô đông của Công ty (theo BCTN; BCTC tại 31/12/2023)
a Vốn điều lệ
b Vốn thực góp
c Tông khối lượng CP đã phát hành và niêm yết
d Niêm yết vào ngày (ngày lên sàn)
e Khối lượng CP đang lưu hành
f Loại cỗ phần: phô thông; ưu đãi
g Giá trị vốn hóa (giá trị vốn hóa tại 31/12/2023)
h Cơ cấu cô đông:
- Phân theo cơ cấu:
+ cô đông lớn
+ cô đông khác
- Phân theo hình thức:
+ cô đông cá nhân
+ cô đông tô chức
Trang 3- Phân theo nhóm:
+ cô đông trong nước
+ cô đông nước ngoài
¡ Danh sách 10 cổ đông lớn nhất (từ trên xuống)
k Danh sách các công ty con, công ty liên kết của doanh nghiệp (nếu có) Ví đụ: Vinamilk
Ngành nghề kinh Von điều lệ Tỷ lệ sở hữu của
Tên công ty con/công ty doanh chính của cua cong ty Cong ty me
liền kết của Vinamilk công ty con/cong ty wa Kee ^ A
liên kết liên kết (ty cong ty con/cong
dong) ty liên kêt
1
2
3
Caos ae A00) nh Dàn đà chính của công ty (eo BCTN; BCTC tại 3/12 của 5
1.3.1 Kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quá kinh doanh (ĐVT: Tỷ đồng)
(Nguon: finance.vietstock.vn)
Trang 4DOANH THU BÁN HÀNG, TỐNG TÀI SẢN, VỐN CHỦ SỞ HỮU
TẬP ĐOÀN TỪ NĂM 2012-2022
17.122 19.200 25.852 27.865 33.885 46.855 56.580 64.678 91:279 150.865 142.771 19.016 23.076 22.089 25.507 KElyzV4 53.022 78.223 101776 131.511 178.236 170.336 8.085 9.500 11.796 14.467 19.850 32.398 40.623 47.787 59.220 90.781 96.113
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
am Doanh thu ban hang mmm Téng tai san sœœ Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng
(Neguon https://file.hoaphat.com.vn/hoaphat-com-vn/2023/03/20230320-hpg-bao-cao-thuong-
nien-nam-2022.pdf) Nhan xét: Từ năm 20 19 đến năm 2021: Doanh thu đã tăng trưởng một cách mạnh mẽ từ 64,678 tỷ
đồng lên 150,865 tỷ đồng cho thay sy phát triên mạnh mẽ của doanh nghiệp trong g1ai đoạn này Suy giảm từ 202] đến 2023: Tuy nhiên, doanh thu đã giảm trong - hai nam tiép theo, tir 150,865 ty đồng (2021) xuống 120,355 tỷ đồng (2023), cho thấy có thể có yếu tố tác động tiêu cực như là ngành bất động sản đột ngột đáo chiều làm sụt giảm cá cầu và thép xây dựng
Khủng hoáng năng lượng từ chiến sự Nga - Ukraine đã đây giá than luyện cốc, một trong hai nguyên liệu chính của luyện thép bằng lò cao lên gấp 3 lần thông thường vào hai đợt đỉnh điểm là tháng 3 và tháng 5/2022 và vẫn duy trì cao hơn mức giá năm 2021 khoảng 1.5 lần trong suốt thời gian còn lại của năm 2022
1.3.2 Tình hình tài chính
hạn
hạn
Trang 5Nguồn vốn 131,756 131,512 178,237 170,336 187,782
No phaitra 83,989 72,292 87,456 | 74,223 | $4,946 Vốn chủsỡ 47.787 59,220 90,781 96,113 102,836 hữu
Lợi nhuận 11,185 18,904 41,108 16,763 12,938
gộp
Loi nhuan 7,578 13,506 34,521 8,444 6,800 sau thue
Doanh thu 63,658 90,119 149,680 141,409 118,953 thuan
Ty suất LN 17,57% 20,97% 27,46% 11,85% 10,88%
gộp/ DT
thuần
Tỷ suất LN 11,09 14,98% 22,88% 5,97% 5,71% sau thuê/ DT
thuần
(DVT: %)
ROE 17,03 25,24 46,03 9,04 6,84
ROS 11,90 14,99 23,06 5,97 8,72
EPS 3,025 4,507 8.630 1,636 1,175
(Nguon https://data.vdsc.com.yn) 1.4 Tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty (theo BCTN; BCTC tại 31/12 của 5 năm gần nhat: 2019-2023)
Trang 61.4.1 VỀ doanh số bản hàng (qua các năm)
1.4.2 Về số lượng, sản lượng, công suất, năng lực sản xuất, số lượng sản phẩm được sản xuất
ra trong 5 năm gan nhất (có thé chon tir 1-2 yéu tố gợi nay dé trinh bay cho độc giả hình dụng được tình hình sản xuât của công ty): trong đó trình bảy rõ các nhóm sản phẩm, dịch vụ hoặc chủ yêu (chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu bán hàng, trong sản lượng sản xuất) của công ty; cơ cau ty
lệ phần trăm của các mặt hàng, sản phẩm, dịch vụ chủ yếu này như thể nào (trong tổng số các mặt hàng, sản phẩm, dịch vụ mà công ty kinh doanh )
1.43 Tình hình thị phần (phần chiếm trên thị trường của công tp so với toàn bộ thị trường cùng ngành hàng mà công tp kinh doanh) của cong ty
- Thi phan tiêu thụ của công ty so với toàn bộ thị trường
- Thi phan tiêu thụ của một số sản phẩm chính của công ty trên thị trường
- Vẽ biểu đô thể hiện tình hình diễn biến tăng trưởng tiêu thụ hoặc thị phần của công ty trong 5 năm gân nhật
- Cho biết địa bàn kinh doanh (tên địa phương, tỉnh, thành phố hoặc nước, quốc gia, châu lục ) chính của công ty
- Cho biết các đối thủ cạnh tranh chính của công ty trên thị trường (tên công ty, quy mô doanh thu hoặc quy mô sản phẩm của công ty; thị phần của công ty đó chiêm được trên thị trường so với công
ty minh đang phân tích )
1.44 Tình hình, phương án mở rộng kinh doanh, đầu tr dự ún mới, mở rộng thị trường, địa bàn tiêu thụ mới của công tp trong thời gian đến
- Kế hoạch, chiến lược trong thời gian tới
- Các dự án đầu tư của công ty đang sắp hoàn thành, đưa vào hoạt động:
- Các dự án đầu tư của công ty dự kiến sẽ thực hiện trong tương lai
CHƯƠNG 2 PHAN TICH Vi MO VA NGANH ANH HUONG DEN CONG TY
2.1 Phân tích về môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, chiến lược sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
Tìm kiếm và các phân tích về các yếu tố ở tằm vĩ mô (như các chủ trương phát triển kinh tế xã hội
của nhà nước; các quy định pháp lý, luật, nghị định, thông tư về hoạt động của ngành) có gì cản trở, tác động thuận lợi hay khó khăn cho hoạt động của công ty?
Tình hình bối cảnh trong nước và quốc tế có liên quan đến ngành, lĩnh vực hoạt đọng của công ty?
ưư ẼẮh mmamamanamam
2.2.1 Rao can gia nhép doi với công tp
Rao can vé may méc thiét bị
Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam cờn khá thấp do nhà máy công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng và nguy cơ về môi trường, chất lượng thép không chiếm ưu thé so với sản phẩm thép nhập khẩu, nhất là thép chế tạo Và các đoanh nghiệp trong nước chủ yêu cạnh tranh lẫn nhau, chứ xuất khâu còn rất hạn chế
Rao can ve bat dong san
Trang 7Chưa kê tiêu chuẩn xanh hóa sản xuất đòi hỏi nguồn đầu tư lớn Ngành sản xuất này đang gặp nhiều khó khăn dẫn đến nhu cầu giám, chi phi sản xuất cao, tồn kho gia tăng, cạnh tranh khốc liệt với
hàng nhập khẩu đồ bộ Theo số liệu hải quan, năm 2023, nhập khẩu thép đạt 13,3 triệu tấn, trị giá trên 10,4 tỷ USD, tăng 14,1% về lượng so với năm 2022
Ở kênh xuất khẩu, thép Việt đang “oăn mình” vì các vụ phòng vệ thương mại, gồm chống bán phá giá, chỗng trợ cấp, tự vệ mà các thị trường nhập khẩu đựng lên
Rào cảng về tiêu chuẩn xanh
Theo Hiệp hội Thép thề giới, ngành thép phat thai 79% lượng CO2 ra môi trường
Năng lực sản xuất lớn, một số sản phâm đã vượt quá câu tiêu đùng trong nước, nên xuất khâu là kênh tiêu thụ chính của các doanh nghiệp thép Nhưng cùng với khó khăn về phòng vệ thương mại, với các biện pháp áp thuế chống bán phá giá, ngành thép còn đối mặt với thách thức về tiêu chuẩn
xanh từ một sô thị trường, đặc biệt là châu Âu
Bắt đầu từ năm 2026, các nhà nhập khẩu sẽ bị tính thué carbon, nếu lượng khí thải trong sản xuất
thép vượt quá tiêu chuẩn của EU
Vì vậy, rào cán về tiêu chuẩn xanh đối với nghành thép Việt Nam khá cao Điều này đòi hỏi các công ty phải dau tư nhiều hơn vào công nghệ mới và cái tiến quy trình sản xuất để đáp ứng các tiêu chuẩn này
Nguy co mat thị trường nội địa
Ông Nghiêm Xuân Đa, Chủ tịch Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) nhận định, với đà phục hồi hiện
nay, dw bao san xuat thép thành phẩm năm 2024 có thê đạt 30 triệu tan, tang 7% so với năm 2023 Tuy nhiên, sự phục hồi này không chặc chăn và các doanh nghiệp thép còn gặp nhiều khó khăn Khó khăn đầu tiên mà ông Đa nói đến đó là việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng xuất khẩu thép, các nhà sản xuất thép Việt Nam đối diện với nguy cơ mắt thị trường nội địa Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, 5 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc xuất khâu 45 triệu tấn thép, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2023 Thép Trung Quốc tiếp tục 6 at vào thị trường Việt Nam Riêng 4 tháng đầu năm
2024, nhập khâu thép hơn 5,4 triệu tan, tang 42% so với năm trước Trong đó, Việt Nam nhập khâu thép từ Trung Quốc 3,7 triệu tấn, chiếm 68% tổng lượng nhập khau.( /ttps://vsa.com.vn/thao-go-
kho-khan-bao-ve-doanh-nghiep-san-xuat-thep-trong-nu0c/)
Sức ép từ thị trường Trung Quốc đối với công ty Hòa Phát
Việc sản lượng xuất khẩu thép của Trung Quốc gia tăng trở lại đang gây áp lực lên giá thép khu vực Tính trong 6 tháng đầu năm 2024, sản lượng thép của Trung Quốc xuất khẩu sang thị trường nước ngoài đã tăng 22% so với cùng kỳ, đạt 53,4 triệu tấn Giá thép Trung Quốc cũng ghi nhận mức giảm khoảng 10% trong vòng 2 tháng qua
Trong bối cảnh nhu cầu trong nước yếu đi, làn sóng thép Trung Quốc tràn vào Việt Nam khiến nhiều đoanh nghiệp cảm thấy bat an, nhất là trong thời điểm thị trường trong nước đang manh nha phục hỏi sau thời gian đài trằm lắng do ảnh hướng bởi sự suy thoái của bất động sản
Dù vậy, theo đánh giá của SSI Research, biên lợi nhuận của Hòa Phát sẽ được hỗ trợ từ chi phí nguyên liệu đầu vào như quặng sắt và than cốc giám khoảng 8-9% trong cùng thời kỳ Ngoài ra, giá thép xây dựng đang có xu hướng ôn định hơn đo có độ tương quan với giá thép khu vực thấp hơn so với sản phẩm HRC
Trang 81400
1200
1000
800
600
200 : — : ——¬
0
FEE EEE SEES EE EELS PELL
SẼ Q9 OE, 3Ÿ ý 3 4A
Pa LLL SL
——HRC price ——Ironore ——Coking md
(https://www.dnse com vn/senses/tin-tuc/hoa-phat-hpg-doi-mat-voi-the-ba-gong-kim-lam-nguy-hay-
co-hoi-3 3850734)
Trude những khó khăn của ngành thép, việc xây dựng hàng rào báo vệ thị trường nội địa trước lan sóng thép đô bộ vào Việt Nam đang được cấp thiết xem xét và nếu được ban hành và là cơ sở bền vững cho tăng trưởng của các doanh nghiệp thép trong thời gian tới, đặc biệt đến từ hồi phục bền vững của thị trường nội địa khi thế giới vấn gặp nhiều biến động khó lường Nếu biện pháp áp thuế chống bán phá giá được thực hiện, giá HRC nhập từ Trung Quốc sẽ tăng lên khiến sản lượng nhập
khẩu sụt giảm
Và hơn ai hét, nhiều nhà đầu tư cũng đang chờ đợi “cái gat đầu ” của Bộ Công thương về quyết định áp thuế đổi với thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ theo yêu cầu từ Hòa Phát
Phân tích các rao can gia nhập ngành của công ty là thuận lợi hay khó khăn; rào cản cao hay thấp? Tình hình này có ánh hưởng như thế nào đến vị thế của công ty; tạo ra khó khăn thuận lợi gì cho hoạt động của công ty?
(Ví dụ: rao can về các quy định về vốn thành lập, điều kiện kinh doanh (như an toàn VŠTP; cháy nỗ; điều kiện về nhân sự, điều kiện về mặt bằng ); rào cán về thị trường; rào cản về nguồn lực khi
doanh nghiệp tiên hành sản xuất, kinh doanh, thương mại (rào cản về tài chính, nhân lực, .)
Các đoanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam đang phải đối mặt với tương lai khá u ám do cạnh tranh thị tường ngày càng gay gắt Dưới đây là một sô đôi thủ cạnh tranh chủ yêu của công ty
- _ Công ty có phần tập đoàn Hoa Sen Group (HSG)
Vốn điều lệ: 30 tỷ đồng ( 2001)
Tiềm lực: Tập đoàn Hoa Sen đã trở thành doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tôn thép số 01 tại Việt Nam và xuất khâu tôn thép hàng đầu khu vực và đạt được những bước tiên vượt bậc ở cả thị trường trong vả ngoài nước
Trang 9kho đặt ở cả ba miền Bắc — Trung — Nam, gần cảng biến lớn có lợi thể tốt về logistics Các nhà máy
của Tập đoàn Hoa Sen đều được đầu tư máy móc thiết bị hiện đại với tổng công suất thiết kế hơn
2,5 triệu tân/năm giúp Hoa Sen trở thành công ty có nhiêu nhà máy với công suật lớn nhất khu vực
Đông Nam Á
Tập đoàn Hoa Sen còn sở hữu hệ thống phân phối độc quyền và đặc biệt nhất so với các doanh nghiệp trong ngành với hơn 500 chỉ nhánh — cửa hàng trực thuộc trái dài trên toàn quốc đưa sản phẩm đến tận tay người tiểu dùng Tai thi trường xuat khau, san pham thương hiệu Hoa Sen đã xuất khẩu đến hơn 87 quốc gia và vùng lãnh thô trên toàn thế giới Doanh thu của Tập đoàn Hoa Sen đã vượt mốc 2 tỷ USD/ năm Nhiều năm liền Tập đoàn Hoa Sen ghi đanh trong câu lạc bộ doanh nghiệp sau thuế nghin ty déng.(Attps://hoasengroup.vn/vi/bai-viet/tap-doan-hoa-sen-va-hanh-trinh-
22-nam-khang-dinh-vi-the-dan-dau/)
- Céng ty cé phan thép Nam Kim ( NKG)
Vốn điều lệ: 60 ty đồng (2002)
Các lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp: sản xuất tôn ma màu, thép ống, thép cuộn, mua bán sát thép các loại
Doanh thu, doanh số bán hàng: Kết thúc quý 3/2024 CTCP thép Nam Kim ghi nhận doanh thu đạt hơn 5188 tỷ đồng tăng 21,7% so với cùng kỳ Nhờ giá vốn "hàng bán có tốc độ tăng thấp, lợi nhuận gộp trong kỳ đã tăng tới 120% đạt hon 451 ty đôn Về phần nguồn vốn, tính tới cuối quý 3/2024, toàn bộ nợ vay của Thép Nam Kim là nợ vay ngắn hạn, tăng 27% so với đầu năm, đạt 6.044 tỷ đồng Về triển vọng kinh doanh thời gian tới, nhiều hãng chứng khoán nhận định Thép Nam Kim sẽ
là don vi huong lợi trực tiếp từ việc Bộ Công Thương gia hạn biện pháp chống bán phá giá đối với tôn mạ nhập khẩu có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc thêm 05 năm (đến tháng 10/2029)
Thị phần tiêu thụ: tính tới cuối năm 2023 NKG là TOP 3 nhà sản xuất Tôn mạ lớn nhất Việt Nam năm giữ 16,9 thị phân So với Nam Kim, Hoà Phát có thị phân lớn hơn Nam Kim
Một số thị trường xuất khẩu chính của NKG: gồm Mỹ, Mexico, EU
Công nghệ sản xuất của Nam Kim: Nam Kim sử dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất thép, bao gồm công nghệ mạ kẽm, mạ màu, vả các dây chuyên sản xuất tự động dé nang cao hiệu quả va chất lượng sản phẩm Công ty cũng đã đầu tư vào các nhà máy có công suất lớn và tự động hóa để giảm chi phí và nâng cao sản lượng
- _ Công ty cô phần Tôn Đông Á
Vốn điều lệ: 1023 tỷ đồng
Các lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp: Cổ phân Tôn Đông Á là một trong những công ty sản xuất tôn mạ lớn tại Việt Nam, chuyên sản xuất các loại tôn mạ kẽm, tôn mạ màu, tôn lạnh, và các sản phẩm thép xây dựng Doanh thu của công ty chủ yếu đến từ việc bán các sản phẩm
tôn mạ và thép
Doanh số bán hàng: Tôn Đông Á đã chiếm lĩnh một phần lớn thị trường tôn mạ trong nước và cũng xuất khẩu sang một số thị trường quốc tê
Sản lượng tiêu thụ: Tôn Đông Á tiêu thụ một lượng lớn sản phẩm trong nước, đồng thời xuất khẩu một phân sản phẩm sang các quốc gia khác, đặc biệt là các thị trường trong khu vực ASEAN và Trung Đông
Thị phần tiêu thụ
Trang 10Tôn Đông Á là một trong những nhà sản xuất tôn mạ lớn nhất tại Việt Nam Theo các báo cáo ngành, thị phần tiêu thụ của Tôn Đông Á trong thị trường tôn mạ có thể chiếm khoảng 10-15% tổng
thị trường tôn mạ kẽm và tôn mạ màu tại Việt Nam
Hòa Phát hiện đang dẫn đâu trong ngành thép tại Việt Nam, và công ty này cũng sản xuất các sản phẩm tôn mạ kẽm và tôn mạ màu Tuy nhiên, Hòa Phát chủ yếu tập trung vào sản xuất thép xây dựng và các sản phẩm thép, còn Tôn Đông Á lại chuyên sâu hơn trong việc sản xuất tôn mạ Thị phần của Hòa Phát trong ngành thép và tôn mạ có thé đao động từ 20-25% trong thị trường thép nói chung (bao gôm thép xây dựng, thép cuộn, thép tâm)
Tôn Đông Á chiếm khoảng 10-15% thị phan trong thị trường tôn mạ tại Việt Nam
Chỉ ra các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty? (ít nhất từ 3-5 công ty)
Tiềm lực, sức mạnh của các công ty này ra sao, đe dọa, ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty? Phân tích các khía cạnh, nội dung sau:
- tên công ty; vốn điều lệ
- doanh số, doanh thu bán hàng; hoặc sản lượng sản xuắt, tiêu thụ; thị phần tiêu thụ; địa bàn tiêu thụ
của công ty đôi thủ
- giá trị tiêu thụ, bán hàng hóa, sản phẩm; công nghệ sản xuất của công ty đối thủ (so sánh theo tỷ lệ phan tram thị phân của công ty đôi thủ so với công ty mình)
2.3 Phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra, triển vọng sản xuất, kinh doanh của công ty
2.3.1 Đầu vào
- Tình hình các vùng nguyên liệu của công ty (vùng mỏ khoáng sản nguyên liệu; vùng nuôi trồng
cây nguyên liệu, con nguyên liệu (ao hô đâm nuôi tôm, cá, trông dược liệu )
- Tình hình giá cả mua bán, mức thuế nhập khẩu, mức độ cạnh tranh, dễ dàng, khó khăn của việc
nhập nguyên liệu từ nước ngoài vào đề sản xuât kinh doanh của công ty
- Tình hình số lượng DN hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến các
loại nguyên liệu đầu vào của công ty (từ đó đánh giá mức độ khó khăn, thuận lợi của việc nhập khẩu, mua bán nguyên liệu, phụ tùng, vật tư, thiệt bị ” đầu vào” cho sản xuất, kinh doanh của công
ty)
- Tình hình lao động (nhiều hay ít, sẵn có hay khan hiếm, tay nghè thấp hay cao ), nhân lực cho hoạt động sản xuât kinh doanh của công ty
- Tình hình cho vay vốn đối với các DN thuộc ngành nghẻ, lĩnh vực hoạt động của công ty
2.3.2 Đầu ra
- Tình hình nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ của công ty
- Tỉnh hình số lượng các đơn vị thường xuyên nhập khâu, mua hàng hóa, địch vụ của công ty (các khách hàng chính của công ty)