Trong nhận thức của Hồ Chí Minh, nhà nước tư sản dù ở Mỹ hay ở Pháp, mặc dầu đã xác lập được một hệ thống giá trị theo các chuẩn mực dân chủ và nhân đạo, nhưng về thực chất vẫn là công c
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN
Đề tài: Phân tích những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hà Chí
Minh về xây dưng Nhà nước Việt Nam Liên hệ với việc xây
dựng Nhà nước Việt Nam hiện nay
Hoc phan: Tư tưởng Hà Chí Minh
Mã lớp học phần: 232_HCMIO111_21 Giảng viên: Vũ Thị Thu Hà Nhóm: 03
Hà Nói ~ 2024
Trang 2
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN
Diem
Ho va tén Đánh giá của nhóm trưởng
Nguyễn Văn Hiệp
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN LÀM VIỆC
Học phần: Tư tưởng Hỗ Chí Minh
Lớp học phần: 232_HCMI0111_ 21
Giảng viên phụ trách: Va Thi Thu Ha
Chủ đề thảo luận: Phân tích những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hỗ Chí Minh về xây
dựng nhà nước Việt Nam Liên hệ với việc xây dựng Nhà nước Việt Nam hiện nay
Địa điểm: Google Meet
Thời gian: 21h30 ngày 29/01/2024
Nội dụng cuậc họp:
1 Mục tiêu
Tìm hiệu đề tài thảo luận bộ môn Tư tưởng Hỗ Chí Minh với chủ đề “Phân tích những
điểm đặc Sắc trong tư tưởng Hỗ Chí Minh về xây dựng nhà nước Việt Nam”, từ đó phân
tích yêu cầu, mục tiêu đưa ra công việc càn làm và thời gian thực hiện cụ thể cho từng công
việc, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
2 Nội dung công việc
- Nhóm trưởng đọc lại nội dung, yêu cầu của đè thảo luận cho cá nhóm thảo luận ý tưởng trong thời gian 15 phút
- Nhóm trưởng nói rõ lại những lời hướng dẫn của giáo viên về đề tài tháo luận
- Tổng hợp ý kiến, thống nhát một bó cục cụ thể cho đề thảo luận
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ làm đề cương chỉ tiết cho từng thành viên
3 Kết quả cuộc họp
Nhóm làm việc tốt, nhiệt tình và nghiêm túc Các thành viên nhận nhiệm vụ, kết quả
mà nhóm trưởng phân chia.
Trang 4
Họ và tên Nhiệm vụ Chức vụ
Nhà nước của Nhân dân
Nguyen Văn Hiệp _ | Van dụng (Nguyên nhân của hạn chế) Thành viên
Nguyễn Thị Hoa | Nhà nước do Nhân dân Thành viên
Nhà nước vì Nhân dân
Chu Khánh Huyền | Nhà nước dân chủ Nhân dân ở Việt Nam| Thành viên
là sự lựa chọn đúng đăn của Hô Chí Minh
Nguyen Mai Hương | văn dụng (Nguyên nhân của thành tựu) Thư ký
Trang 5MỤC LỤC
A GIO 01a) 006)30710 6
SN 00090 ca có ““ aaa 6 l NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM LÀ SỰ LỰA CHỌN ĐÚNG ĐÁN CỦA ñ9019ni0 0) 1 6
1 Quá trình lựa chọn kiểu nhà nước ở Việt Nam .-.+-c 2c ccxccsxexsa 6
2 Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa — những nét khái quát về sự ra đời và
I NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRONG TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMM S122 12v S212 HH HH TH He 10
1 Nhà nước dân chủ HH HE KH KH KH hit
Trang 6A GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những ván
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quá của sự vận dụng phát triên sáng tạo chủ
nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thê của Việt Nam, kế thừa và phát triên sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thê của Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại Từ lâu nhiều nhà lãnh đạo
Của Dảng ta đã khẳng định chủ tịch Hỗ Chí Minh là “nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận kiệt xuất” Hồ Chí Minh đã xây dựng được hệ thông lý luận toàn diện về cách mạng Việt Nam
phù hợp với thực tiễn của đất nước và dòng cháy thời đại cho đến ngày nay Tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng trong việc áp dụng vào con đường xây dựng đất nước Việt Nam Nhà nước của dân, do dân và vì dân với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh Ngày nay, tư tưởng đó vẫn luôn là kim chí nam đề xây dựng và
hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, phục vị đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Với những ý nghĩa to lớn và quan trọng ấy nhóm 3 xin phép trình bày đề tai “ Những
nét đặC Sắc trong tư tưởng Hỗ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam”
B NỘI DUNG
I, NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM LÀ SỰ LỰA CHỌN DUNG DAN
CỦA HÒ CHÍ MINH
1 Quá trình lựa chọn kiểu nhà nước ở Việt Nam
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vẫn đề cơ bản của mọi cuộc cách mang
là vẫn đề chính quyền nhà nước Quá trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh gắn liền với những nhận thức, tìm kiếm, lựa chọn một hình thức, chế độ nhà nước thích hợp, thúc
đây dân tộc Việt Nam phát triển theo đúng quỹ đạo tiên bộ xã hội Ngay ở tuôi trưởng thành,
trên quê hương mình, Hồ Chí Minh đã thay rõ bộ mặt phản nhân tinh của nhà nước thực
dân phong kiến Đó là hình thức nhà nước xấu xa, tồi tệ nhất mà nhân loại từng biết đến,
nhưng lại là một sản phâm tất yêu của hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới Toàn bộ bản chất
Trang 7thật sự của nhà nước đó được Hồ Chí Minh bóc trần, lên án gay gắt trong nhiều tác phẩm,
bài nói, bài viết, trước hết là tác phâm Bản án chế độ thực dân Pháp Từ đó, Hồ Chí Minh
dat van đề về sự cần thiết phải lật đồ nhà nước thối nát đó, nhưng bằng cách nào, con đường nào, lấy gì đề thay thế nó thì Người chưa có sẵn một câu trả lời
Xuất phát từ nhu cầu giải phóng dân tộc, trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí
Minh đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác — Lênin, là lý luận cách mạng tiên tiễn nhất của thời đại
Được soi sáng bởi phương pháp luận biện chứng mácxít, thông qua hoạt động thực tiễn, Hồ
Chí Minh đã phát hiện vị trí lịch sử của các chế độ nhà nước đang vận hành, trên cơ sở phân
tích, so sánh và đặt chúng trong dòng chảy liền mạch của tiên bộ lịch sử Trong quá trình
khảo cứu, Hồ Chí Minh chú ý tìm hiểu hai loại hình nhà nước hiện thời: Nhà nước dân chủ
tư sản mà những đại diện tiêu biểu là Mỹ, Pháp và nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời từ Cách mạng Tháng Mười 1917
Trong nhận thức của Hồ Chí Minh, nhà nước tư sản dù ở Mỹ hay ở Pháp, mặc dầu đã xác lập được một hệ thống giá trị theo các chuẩn mực dân chủ và nhân đạo, nhưng về thực chất vẫn là công cụ thống trị của một số người, vì lợi ích của thiểu số: đại bộ phận dân
chúng vẫn bị bóc lột, nô dịch cả ở chính quốc lẫn ở các nước thuộc địa Tính chất phiến diện nửa vời, không triệt để của nhà nước dân chủ tư sản, ngay trong bản chất của nó đã
bộc lộ những đôi kháng không thê điều hòa và chắc chăn sẽ là nguyên nhân làm bùng nỗ
các cuộc cách mạng xã hội trong tương lại Cái gọi là “thiên đường của dân chủ, tự do”, lý tưởng bình đăng, bác ái chỉ còn là những ngôn từ sáo rỗng, không có nội dung xã hội xác thực Vì vậy, mục đích giải phóng và phát triên của xã hội Việt Nam không thê lựa chọn và
đi theo kiêu nhà nước đó Những nhận xét và khảo nghiệm của Hồ Chí Minh về nhà nước
tư sản mang tính cách mạng, khoa học, có ý nghĩa phương pháp luận to lớn và ngày nay vẫn giữ nguyên giá trị
Đôi lập với nhà nước tư sản là nha nude X6viét con non trẻ, nhưng đã bộc lộ sức sông
và những ưu thê nội trội của mình, hướng vào phục vụ quan chúng công - nông - binh, thật
sự vì lợi ích của họ Đây chính là loại hình nhà nước của chê độ xã hội mới mà cách mạng
Việt Nam phải đi theo Như vậy, bằng những khảo nghiệm thực tiễn, với tư duy chính trị
Trang 8nhạy cảm, sắc sảo, vào những năm 20 của thế kỷ trước, Hồ Chí Minh đã quyết định lựa chọn con đường Cách mạng Tháng Mười, kiêu nhà nước theo học thuyết Mác - Lênin Câu hỏi về con đường xóa bỏ nhà nước thực dân phong kiến và lấy gì đề thay thế đã tìm được
lời giải xác đáng Để lựa chọn kiểu nhà nước theo xu thế vận động của lịch sử, Hồ Chí
Minh dựa trên hai cơ sở chính Đó là tính chất nhân dân và khả năng của nhà nước trong việc bảo đảm cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, thoả mãn các “nhu cầu trần thế” của nhân
đân và con người Ở Hồ Chí Minh, việc lựa chọn kiêu nhà nước gắn bó chặt chẽ với mục
tiêu giải phóng con người và phát triển xã hội
Tính chất sáng tạo độc đáo của Hồ Chí Minh là việc vận dụng kinh nghiệm Xô viết
để kiến tạo, xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam Về mục đích, nguyên tắc, Người
trung thành với “mô hình Xôviết”, nhưng lại có bước đi, cách làm độc lập, không giáo điều, rập khuôn Có thê nói, Hồ Chí Minh chí lĩnh hội cái “tính thần Xôviết” để định hình “mô hình Nhà nước Việt Nam” Chính vì thế, năm 1941, khi về nước, trong quá trình xây dựng
căn cứ địa cách mạng, Hồ Chí Minh không chủ trương xây dựng các Xôyviết đã từng xuất hiện trong phong trào Xôviết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) mà thành lập Ủy ban Việt minh, Ủy ban giải phóng và Ủy ban nhân dân cách mạng tỉnh, liên tỉnh Giữa năm 1945, khu giải
phóng Việt Bắc đã hình thành chính quyền hoàn chỉnh Đồng bào toàn khu được hít thở
không khí tự do, tự tô chức đời sống của mình, từ sản xuất, đánh giặc, quản lý mọi mặt đời sông xã hội đến bảo vệ chính quyền Bằng công tác thực tiễn chu đáo, thiết thực, các ủy ban nhân dân, chính quyền kiểu mới cắm rễ trong lòng quần chúng, tạo nên uy tín và sức
mạnh Chính phủ lâm thời (Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam) do Đại hội quốc dân Tân
Trào bầu ra (16-8-1945) và Nhà nước hình thành theo quy định của Hiến pháp 1946 đều tiếp tục truyền thống này, thực sự là một nhà nước dân chủ nhân dân
2 Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa — những nét khái quát về sự ra đời và trưởng thành dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đưa đến sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa Chủ tịch đồ Chí Minh là người khai sinh, ding dau va là linh hồn của nhà nước
đó
Trang 9Sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc /áp lịch sử ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh công bồ danh sách Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa Nội các quốc gia thông nhất do
Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, đồng thời kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao
Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 3-9-
1945, Hồ Chí Minh đã đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ thứ ba là “tô chức
càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phô thông đầu phiêu” làm cho Nhà nước
ta trở thành nhà nước dân chủ, hợp hiến Dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, ngay từ những ngày đâu tiên, chính quyền mới đã hướng Vào giải quyết và thỏa mãn các nhu cầu tôi cần thiết của nhân dân
Cuộc tông tuyên cử đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã được tổ chức
thắng lợi vào ngày 6-1-1946, trong điều kiện cả nước đang chuẩn bị kháng chiến Quốc hội
khóa I có 333 đại biểu, sau bố sung 70 đại biểu gồm 20 đại biểu thuộc Việt Nam cách mạng đồng minh hội và 50 đại biểu của Việt Nam quốc dân đáng Đánh giá về Quốc hội khóa |,
Hồ Chí Minh nhắn mạnh: “Trong cuộc Toàn quốc đại biểu đại hội này, các đảng phái đều
có đại biêu mà đại biểu không đáng phái cũng nhiều, đồng thời phụ nữ và đồng bào dân tộc
thiêu số cũng đều CO dai biểu Vì thế cho nên, các đại biêu trong Quốc hội này không phải
đại diện cho một đảng phái nào mà là đại biêu cho toàn thê quốc dân Việt Nam Đó là một
sự đoàn kết tỏ ra rằng lực lượng của toàn dân Việt Nam đã kết lại thành một khối” 0),
Quốc hội cử ra Chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, gồm 22
thành viên, do Hỗ Chí Minh làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đây là Chính
phủ kháng chiến và kiến quốc Để củng cô chính quyền và quản lý đất nước, Hồ Chí Minh
ý thức rất rõ tầm quan trọng của Hiến pháp Ngày 20-9-1945, Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh
sô 34 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 7 thành viên, do Người làm Trưởng ban Dưới
sự chỉ đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh, đến tháng 10-1946, bản Dự thảo hiển pháp đã hoàn
thành Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trong phiên họp ngày 9-11-1946,
đã chính thức thông qua bán dự thảo Hiến pháp Đó là bản Hiến pháp đầu tiên của nước †a
Sau này, vào cuối những năm 50, cũng chính Hồ Chí Minh lãnh đạo và chỉ đạo soạn thảo
Hiến pháp 1959, làm cơ sở pháp lý cho đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
đầu tranh thống nhất nước nhà
Trang 10Dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam ngày càng được củng cô và hoàn thiện về các mặt: lập pháp, hành pháp và tư pháp, thật sự là công cụ quyền lực của nhân dân, đại diện cho ý chí, lợi ích và nguyện vọng của toàn dân tộc Trong xây dựng và
lãnh đạo nhà nước, Hồ Chí Minh đã tuân thủ các nguyên tắc cơ bản, bảo đảm quyền lực
nhà nước là thống nhất, có phân công, phân nhiệm rõ ràng nhằm thực hiện mục tiêu dân tộc
độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Căn cứ vào các nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ, Người đã chỉ đạo tổ chức bộ máy nhà nước gọn, nhẹ, thích hợp, đủ năng lực
và trí tuệ quản lý đất nước
Hồ Chí Minh luôn luôn căn dặn cán bộ chính quyền, đoàn thể phái tin ở dân, vi kha
năng của dân là to lớn, là vÔ tận Trong toàn bộ hoạt động của mình với cương vị là người đứng đầu Nhà nước, Hồ Chí Minh luôn luôn khang định tư tưởng nước lấy dân làm góc, lợi ích của nhân dân là trước hết và trên hết, nhiệm vụ của chính quyền và đoàn thẻ là phụng
sự nhân dân
Qua thực tiễn lãnh đạo, quản lý, Hồ Chí Minh nhìn thấy rất rõ những căn bệnh phát sinh làm hủy hoại và biến dạng Nhà nước Người kiên quyết chống lại, cảnh báo nhiều nguy
cơ, đề xuất các giải pháp thiết thực, trừng trị nghiêm khắc các cán bộ thoái hóa, biến chất,
đảm bảo cho Nhà nước †a thật sự trong sạch, vững mạnh
Trong 24 năm đứng đầu Nhà nước, Hồ Chí Minh đã dày công xây dựng các thiết chế,
thê chế và cơ chế dân chủ, khơi nguồn truyền thống dân chủ ở Việt Nam Đặc biệt, Người
da dé lại một tâm gương sáng về đạo đức liêm khiết, trong sạch, hét lòng phục vụ nhân dân,
vì dân, vì nước và một phong cách lãnh đạo đặc sắc - phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh
Il NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRONG TƯ TUONG HO CHi MINH VE XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1 Nhà nước dân chủ
1.1 Bán chất của nhà nước dân chủ
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ nhưng tuyệt
nhiên nó không phải là “nhà nước toàn dân” mà đây là nhà nước mang bản chất giai cấp
công nhân Bản chất giai cấp công nhân được thê hiện trên các phương diện:
Trang 11Một là, Đảng cộng sản giữ vai trò cầm quyền Lời nói đầu của bản Hiến pháp năm
1959 khẳng định: “Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ Nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo” Ngay trong quan điểm về nhà nước dân
chủ, nhà nước do Nhân dân là người chủ nắm chính quyền, Hồ Chí Minh đã nhắn mạnh
nòng cốt của Nhân dân là liên minh công-nông-trí, do giai cấp công nhân mà đội tiên phong
của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước
(3) Bằng công tác kiểm tra
Hai là, bản chất giai cấp của Nhà nước Việt Nam thê hiện ở tính định hướng xã hội
chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước Đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là mục tiêu cách mạng nhất quán của Hồ Chí Minh Việc giành lấy chính quyền, lập nên Nhà nước Việt Nam mới, chính là để giai cấp công nhân và Nhân dân lao động có được một tô chức mạnh mẽ nhằm thực hiện mục tiêu nói trên
Ba là, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thê hiện ở nguyên tắc tô chức và hoạt động của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ Hồ Chí Minh rất chú ý đến cả hai mặt dân chủ và tập trung trong tô chức và hoạt động của tất cả bộ máy, cơ quan nhà nước Người nhân mạnh đến sự cân thiết phải phát huy cao độ dân chủ, đồng thời cũng nhân mạnh phải phát huy cao độ tập trung, Nhà nước phải tập trung thống nhất quyền lực đề tất cả mọi
quyền lực thuộc về Nhân dân
Trong tư tưởng của Người về Nhà nước mới ở Việt Nam, bản chất giai cấp công nhân
của Nhà nước thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc, thể hiện cụ thể như sau:
Mot la, Nha nue Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đầu tranh lâu dài, gian khổ của
rất nhiều thế hệ người Việt Nam, của toàn thê dân tộc Từ giữa thế kỉ XIX, khi đất nước bị
ngoại xâm, các tầng lớp Nhân dân Việt Nam, hết thế hệ này đến thế hệ khác đã không quản
hy sinh xương máu chiến đấu cho độc lập, tự do của Tổ quốc Từ khi Đảng Cộng sản Việt
Trang 12đại đoàn kết đúng đắn, sức mạnh của toàn dân tộc đã được tập hợp và phát huy cao độ,
chiến thắng ngoại xâm, giành lại độc lập, tự do, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa - Nhà nước dân chủ Nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á Nhà nước Việt Nam mới,
do vậy, không phải của riêng giai cấp, tầng lớp nào, mà là thuộc về Nhân dân
Hai là, Nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời đã xác định rõ và luôn kiên trì, nhất quán mục tiêu vì quyền lợi của Nhân dân, lấy quyền lợi của dân tộc làm nền tảng Bản chất của vấn đề này là ở chỗ, Hồ Chí Minh khăng định quyền lợi cơ bản của giai cấp công nhân
thống nhất với lợi ích của Nhân dân lao động và của toàn dân tộc Nhà nước Việt Nam mới
là người đại diện, bảo vệ, đấu tranh không chỉ cho lợi ích của giai cấp cấp công nhân mà
còn của Nhân dân lao động và của toàn dân tộc
Ba là, trong thực tế, Nhà nước mới ở Việt Nam đã đảm đương nhiệm vụ mà toàn thê
đân tộc giao phó là tô chức Nhân dân tiến hành của cuộc kháng chiến đề bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự phát triển tiền bộ của thế giới Con đường quá
độ lên chủ nghĩa xã hội và đi đến chủ nghĩa cộng sản là con đường ma H6 Chi Minh va Đảng ta đã xác định, cũng là sự nghiệp chính của Nhà nước
1.2 Nhà nước của Nhân dân
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nhà nước của nhân dân là nhà nước mà tất cả mọi quyên lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân Nhà nước của dân tức là
“dân là chủ” Nguyên lý “dân là chủ” khăng định địa vị chủ thê tối cao của mọi quyền lực
là nhân dân Nói nhà nước là của dân, Điều I, Hiến pháp năm 1946 do Bác Hồ làm Trưởng ban soạn thảo đã khang định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa Tat ca quyén
bính trong nước là của toàn thẻ Nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái, trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra
Nhân dân phán quyết”
Trong nhà nước dân chủ, Nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân
chủ trực tiếp và dân chủ đại diện Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ trong đó nhân dân
trực tiếp quyết định mọi vân đề liên quan đên vận mệnh của quốc gia, dân tộc và quyên lợi
Trang 13kiện thuận lợi để thực hành dân chủ trực tiếp, bởi đây là hình thức dân chủ hoàn bị nhất Cùng với dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp hay dân chủ đại diện là hình thức dân
chủ được sử dụng rộng rãi nhằm thực thi quyền lực của nhân dân Đó là hình thức dân chủ
mà trong đó nhân dân thực thi quyền lực của mình thông qua các đại diện mà họ lựa chọn, bầu ra và những thiết chế quyền lực mà họ lập nên Theo quan điểm của Hồ Chí Minh,
trong hình thức dân chủ gián tiếp:
Quyên lực nhà nước là "thừa ủy quyền" của nhân dân Tự bản thân nhà nước không
có quyên lực Quyên lực của nhà nước là do nhân dân ủy thác Do vậy, các cơ quan quyền lực nhà nước cùng với đội ngũ cán bộ "đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc
chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân": Ở đây, Hồ Chí Minh đã xác định rõ vị thế
và mỗi quan hệ giữa nhân dân với cán bộ nhà nước trên cơ sở nhân dân là chủ thể nắm giữ
mọi quyên lực Chính vì vậy, Hỗ Chí Minh kịch liệt phê phán những cán bộ nhà nước thoái
hóa, biến chất, từ chỗ là công bộc của dân đã trở thành "quan cách mạng", đứng trên nhân
dân, coi khinh nhân dân, "cậy thế" với dân, “quên rằng dân bầu ình ra là để làm việc cho
dân”
Nhân dân có quyền kiêm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những đại biéu
mà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyên giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên Đây là quan điểm rõ ràng, kiên quyết của Hồ Chí Minh nhằm bảo đảm cho mọi quyền lực, trong đó có quyền lực nhà nước, luôn nằm trong tay dân chúng Một nhà nước thật sự của dân, theo Hỗ Chí Minh, luôn "mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc, kiêm soát và phê bình để
làm trọn nhiệm vụ của mình là: người đầy tớ trung thành tận tụy của nhân dân" Trong Nhà nước đó, "nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biêu Hội đồng nhân dân
nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân", thậm chí,
"nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuôi Chính phủ"
Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân Theo Hồ Chí Minh, sự khác biệt căn bản của luật pháp trong Nhà nước Việt Nam mới với luật pháp của nhà nước theo các chế độ tư sản, phong kiến là ở chỗ nó phán ánh được ý nguyện và bảo vệ quyền lợi của dân chúng Luật pháp đó là của nhân dân, là công cụ thực thi quyền lực của nhân dan, là phương tiện đề kiểm soát quyên lực nhà nước
Trang 141.3 Nhà nước do nhân dân
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước do Nhân dân trước hết là nhà nước do Nhân
đân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra
một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do; bắt đầu một thời đại mới trong lịch sử dân
tộc - Thời đại Hồ Chí Minh Kỷ nguyên đó, thời đại đó được đánh dấu bởi sự kiện ngày
02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và cũng bắt đầu từ đây, Nhà nước kiểu mới - Nhà nước thực sự của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân ra đời và phát triển
Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhân mạnh nhiệm vụ của mỗi người cách mạng là phải làm cho dân hiểu, dân giác ngộ dé nâng cao được trách nhiệm làm chủ, trách nhiệm chăm
lo xây dựng nhà nước của mình Theo quan điểm Hồ Chí Minh “Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bốn phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân” Nhà
nước do nhân dân còn có nghĩa “dân làm chủ” Nếu “dân là chủ” xác định vị thế của nhân
dân đối với quyền lực nhà nước, thì “dân làm chủ” nhắn mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân với tư cách là người chủ Quyên lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách
nhiệm, nghĩa vụ
Trong nhà nước do Nhân dân làm chủ, nhà nước phải tạo mọi điều kiện để Nhân dân
được thực thi những quyền mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định, hưởng dụng đầy đủ quyền lợi và làm tròn nghĩa vụ của mình Nhân dân làm chủ thì phải tuân theo pháp luật của Nhà nước, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, đóng góp (nộp thuế) đúng
kỳ, đúng số đề xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham gia công việc chung, bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ Tô quoc, v.v
Nhà nước do Nhân dân cần coi trọng việc giáo dục Nhân dân, đồng thời Nhân dân
cũng phải tự giác phần đấu để có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình Không chỉ tuyên bố quyền làm chủ của Nhân dân, cũng không chỉ đưa Nhân dân tham
gia công việc nhà nước, mà còn chuân bị và động viên Nhân dân chuân bị tốt năng lực làm
Trang 15chủ, quan điểm đó thê hiện tư tưởng dân chủ triệt dé của Hồ Chí Minh Trong tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam mới, nhân dân có đủ điều kiện, cả về pháp luật
và thực tế, để tham gia quản lý nhà nước Nhân dân tham gia quản lý nhà nước ở chỗ:
quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp
Oo Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính
phủ (nay gọi là Chính phủ)
1 Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí
của dân (thông qua Quốc hội do dân bầu ra)
1.4 Nhà nước vì nhân dân
Nhà nước vì Nhân dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của Nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của Nhân dân, ngoài ra không có bất cứ một lợi ích nào khác Phục
vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch,
cân kiệm liêm chính
Hồ Chí Minh, Người đã từng nói: “Các công việc của Chính phủ làm phải nhằm vào
mục đích duy nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người Cho nên Chính phủ Nhân dân bao giờ cũng phải đặt quyền lợi dân lên hết thảy Việc gì có lợi cho dân thì làm Việc gì có hại cho dân thì phải tránh” Nhà nước phải chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân, thỏa mãn những nhu cầu thiết yêu của nhân dân như: làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có
mặc, phải làm ho dân có chỗ ở, phái làm cho dân được học hành
Trong nhà nước vì dân, cán bộ vừa là đầy tớ nhưng đồng thời vừa là người lãnh đạo
Nhân dân Là đây tớ thì phải trung thành, tận tụy, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, mình man,
sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi Nhân dân, trọng dụng người tài Mặt khác, Đảng lãnh
đạo là vì dân, đường lỗi của Đảng thực hiện được là nhờ dân, và cũng do vậy, người lãnh đạo cũng thực sự là người đầy tớ một cách hết sức tự nhiên, hai hoa Dé cd đường lối đúng
và đường lối đó nhanh chóng đi vào cuộc sống, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mọi cán bộ,
đảng viên của Đảng phải là những người có trí tuệ, có bản lĩnh, dày dạn kinh nghiệm thực
Trang 16tiễn và đặc biệt phải hết sức gương mẫu, tiên phong, phải là những người dám hy sinh quyên lợi cá nhân vì lợi ích của tap thé, vì lợi ích của dân tộc và trong đó còn vì lợi ích của người khác Trong tư tưởng Hỗ Chí Minh, Đảng nói chung, mỗi cán bộ, đảng viên nói riêng,
bên cạnh địa vị, trí tuệ là một nha lãnh đạo đều phải có tỉnh than làm việc của một người
đầy tớ Đó là một chỉnh thê thông nhất, biện chứng, không tách rời trong phương pháp và phong cách làm việc của Đảng Cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Người chính là tắm gương mẫu mực luôn hoàn thành xuất sắc trọng trách vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
Thực tiễn 90 năm lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam đã cho thấy tính
thống nhất giữa hai vai trò Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ, đó là một hiện thực đúng đắn Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, của hai cuộc kháng chiến chồng thực dân Pháp và đề quốc Mỹ xâm lược, thắng lợi của sự nghiệp đối mới dat nước 35 năm qua đã minh chứng rất rõ luận điểm và chân lý khách quan đó Trong những thắng lợi vĩ đại đó, Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng luôn tiên phong thê hiện
rõ năng lực trí tuệ, năng lực lãnh đạo, vừa là những người khởi xướng, hoạch định đường
lối, lãnh đạo nhân dân đấu tranh một cách đúng đắn, khoa học, hiệu quả; vừa là những người trực tiếp đấu tranh quyết liệt nhất, hăng hái nhất, anh dũng nhất cho lợi ích của dân tộc, lợi ích của nhân dân, thực sự vừa là người lãnh đạo, vừa là người đây tớ của nhân dân
— Như vậy, đề làm người thay mặt Nhân dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh
2 Nhà nước pháp quyền
2.1 Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Hồ Chí Minh luôn chú trọng vấn đề xây dựng nên tảng pháp lý cho Nhà nước Việt Nam mới Người đã sớm thấy rõ tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật trong đời sống
chính trị - xã hội Điều này thể hiện trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam của nhóm
những người Việt Nam yêu nước tại Pháp do Người thay mặt nhóm gửi đến Hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919
Trang 17Sau khi giành chính quyền, ngày 2/9/1945 Hồ Chí Minh đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bồ với quốc dân đồng bào và với thế giới khai sinh nha
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Chính phủ lâm thời có địa vị hợp pháp, tông tuyển cử bâu ra quôc hội rôi từ đó lập chính phủ và các cơ quan nhà nước mới
Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
(3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị: “Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ
Tôi đề nghị Chính phủ tô chức cảng sớm càng hay cuộc TÔNG TUYỂN CỬ với chế độ phô thông đầu phiếu” để lập nên Quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy hợp hiến, thê hiện quyền lực tôi cao của nhân dân
Cuộc Tổng tuyên cử được tiến hành ngày 6/1/1946 với chế độ phố thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín
Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên và Chủ tịch Hồ Chí Minh được Quốc hội nhất trí bầu làm chủ tịch Chính phủ liên hiệp kháng chiến Đây là chính phủ hợp hiến đầu
tiên do Nhân dân bầu ra, có đầy đủ tư cách và hiệu lực trong việc giải quyết các vẫn đề đối nội và đôi ngoại
Hiển pháp năm 1946 bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa khẳng định: "Nước Việt Nam là một nước Dân chủ Cộng hòa Tất cả quyền bính trong
nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo,
giai cấp, tôn giáo" Hiến pháp năm 1946 cũng xác định các quyền tự do, quyền làm chủ xã hội là của người dân Những quy định về quyền tự do cá nhân một cách rộng mở và tiễn bộ này của Hiện pháp năm 1946 đã thể hiện được đầy đủ tính nhân văn của một Hiến pháp dân chủ - một bản văn bảo vệ quyền con người, quyền của người dân
2.2 Nhà nước thượng tôn pháp luật
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác nhau, nhưng quan trọng nhất là quản lý bằng Hiến pháp và bằng pháp luật nói chung Muốn vậy, trước cần làm tốt công tác lập hiến, Hồ Chí Minh luôn chú trọng xây
dựng hệ thống luật pháp dân chủ, hiện đại Ở cương vị Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã hai
Trang 18lần tham gia vào quá trình lãnh đạo soạn thảo Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946 và Hiến
pháp năm 1959), đã ký lệnh công bồ 16 đạo luật, 613 sắc lệnh trong đó có 243 sắc lệnh về
quy định tổ chức Nhà nước, pháp luật và nhiều văn bản dưới luật khác Trong bối cảnh đất
nước phải vừa kháng chiến, vừa kiến quốc vô cùng khó khăn, sự ra đời của hệ thống luật
pháp như trên thể hiện rất rõ nỗ lực của Hồ Chí Minh và Nhà nước Việt Nam trong công
tác lập pháp
Cùng với công tác lập pháp Hồ Chí Minh cũng rất chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giảm sát việc thi hành pháp luật Pháp luật là công cụ quyền lực của nhân dân, vì thế điều quan trọng là phải “làm sao cho dân biết hưởng quyền dân chủ, biến dùng quyền dân chủ của mình, đám nói, dám làm”
Hồ Chí Minh luôn nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật Người tuyên bố "Pháp luật Việt Nam hiện nay tuy khoan hồng với những người biết cái tà quy chính, nhưng sẽ
thăng tay trừng trị những tên Việt gian đầu sỏ đã bán nước buôn dân Điều đó đòi hỏi pháp
luật phải dùng phải dù, tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi người dân: người thực thi pháp luật phải thật sự công tâm và nghiêm mình
Hồ Chí Minh luôn khuyến khích Nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà nước,
giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, đồng thời không ngừng nhắc nhở cán bộ các cấp, các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết là cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp
2.3 Nhà nước pháp quyên nhân nghĩa
“Pháp quyền nhân nghĩa” tức là trước hết Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người Tiếp thu và vận dụng sáng tạo các lý thuyết hiện đại về quyền con người, Hồ Chí Minh tiếp cận quyền con người một cách toàn diện
Người đề cập đến các quyền tự nhiên của con người, trong đó quyền cao nhất là quyền sông, đồng thời cũng đề cập đến cả các quyên chính trị-dân sự, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội của con người Người chú trọng quyền của công dân nói chung, đồng thời cũng chú
Trang 19trọng đến quyền của những nhóm người cụ thể như phụ nữ, trẻ em người dân tộc thiểu số
Sự nghiệp cách mạng chân chính cần đấu tranh cho quyền của con người, vì thẻ mục tiêu giải phóng con người, làm cho mọi người có quyền được sống hạnh phúc, tự do xứng với pham giá của con người, được hưởng các quyền con người một cách đầy đủ nhất đã hòa
quyện hữu cơ và trở thành mục tiêu cao nhất của sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt
Nam
Trong pháp quyền nhân nghĩa pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện Ngay khi
thành lập, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã lập tức tuyên bố xóa
bỏ mọi luật pháp hà khắc của chính quyên thực dân phản động Tình nhân văn của hệ thông
luật pháp thê hiện ở việc ghi nhận đây đủ và bảo vệ quyền con người, ở tỉnh nghiệm mình
nhưng khách quan và công bằng, tuyệt đối chống đối xử với con người một cách dã man
Ngay cả đối với những kẻ phản bội Tổ quốc, Hồ Chí Minh tuyên bồ rõ “Chính phủ Việt
Nam sẽ tha thứ hay trừng trị họ theo luật pháp tùy theo thái độ của họ hiện nay và về sau
Nhưng sẽ không có ai bị tàn sát” Đặc biệt, hệ thống luật pháp có tính khuyến thiện, bảo vệ
cái đúng, cái tốt, lây mục đích giáo dục, cảm hóa, thức tính con người làm căn bản Pháp luật trong Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa phải là pháp luật vì con người
3 Nhà nước trong sạch vững mạnh
3.1 Kiểm soát quyên lực nhà nước
Đề giữ vững bán chất của Nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước hoạt động có hiệu quả, phòng chống thoái hóa, biến chất trong đội ngũ cán bộ Nhà nước, Hồ Chí Minh rất chú trọng vấn đề kiêm soát quyền lực nhà nước
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, kiêm soát quyền lực nhà nước là tất yêu Các cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước, dù ít hay nhiều đều nắm giữ quyền lực trong tay Quyền lực này do nhân dân ủy thác nhưng khi nắm giữ quyền lực thì cơ quan nhà nước hay cán bộ trở lên lạm quyền Chính vì vậy để quyền lực thuộc về Nhân dân cần phải kiêm soát quyền lực nhà nước
Về hình thức kiêm soát quyền lực Nhà nước, theo Hồ Chí Minh, trước hết, cần phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng là đội tiên phong của giai cấp
Trang 20công nhân, của Nhân dân lao động và của dân tộc, là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước
và xã hội, chính vì vậy, Đảng có quyền và có trách nhiệm kiêm soát quyền lực Nhà nước
Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước dựa trên cách thức tô chức bộ máy nhà nước và
việc phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước
Nhân dân là chủ thê tối cao của quyền lực Nhà nước, vì thế, Nhân dân có quyền kiêm soát quyền lực Nhà nước
3.2 Phong chong tiêu cực nhà nước
Xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân không bao giờ tách rời với việc làm cho Nhà nước luôn trong sạch, vững mạnh Điều này luôn luôn thường trực trong tâm trí
và hành động của Hồ Chí Minh Khi nước nhà giành được độc lập, chính quyền cách mạng còn non trẻ cũng như lúc cách mạng chuyên giai đoạn, Hồ Chí Minh càng chú ý hơn bao giờ hết đến việc bảo đảm sự trong sạch, vững mạnh của các cấp chính quyền, bởi vì thường những lúc đó cách mạng đứng trước những thử thách rất gay gắt và những tiêu cực rất dễ trở thành nguy cơ làm biến chất Nhà nước
Chỉ một tháng sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã
gửi thư cho Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng,nêu rõ phải chống đặc quyền, đặc lợi; bộ máy nhà nước không phải là bộ máy áp bức, bóc lột nhân dân, cán bộ, công chức không phải là những “ông quan cách mạng”
Hồ Chí Minh chỉ ra sáu căn bệnh cần đề phòng: trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo Người nhắc nhở: “Chúng ta không sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết sai lầm thì phải ra sức sửa chữa Vậy nên, ai không phạm những lầm lỗi trên này, thì nên chú
ý tránh đi và gắng sức cho thêm tiến bộ Ai đã phạm những lỗi trên này, thì phải hết sức
sửa chữa; nêu không tự sửa chữa thì Chính phủ sẽ không khoan dung Vì hạnh phúc của dân tộc, vì lợi ích của nước nhà mà tôi phải nói Chúng ta phải ghi sâu những chữ “công
bình, chính trực vào lòng”"
Trong quá trình xây dựng Nhà nước Việt Nam, Hồ Chí Minh thường nói đến những
tiêu cực sau:
a Đặc quyền, đặc lợi