A PHAN MO DAU 1 ly do chon dé tai: Có thê nói khát vọng cháy bỏng trong cuộc đời sự nghiệp của chủ tịch HO CHI MINH 1a giành độc lập cho dân tộc, đêm lại sự tự do hạnh phúc cho nhân dân
Trang 1TRUONG DAI HOC QUANG NAM
KHOA LY- HOA - SINH
TIEU LUAN HOC PHAN
ĐÈ TÀI: 7 trong Ho Chí Minh vẻ xây dựng nhà
mước của dân do dân vì dân `
GVHD: ThS Bùi Phước Ý SVTH: Huỳnh Thị Viễn Năm :2012-2013
Trang 2A PHAN MO DAU
1 ly do chon dé tai:
Có thê nói khát vọng cháy bỏng trong cuộc đời sự nghiệp của chủ tịch
HO CHI MINH 1a giành độc lập cho dân tộc, đêm lại sự tự do hạnh phúc cho nhân dân “tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bao ai
cũng có cơm ăn áo mặc,ai cũng được học hành Khát vọng và lý tưởng ấy xuyên suốt mọi suy nghĩ, hành động trong suốt cuộc đời cách mạng của người Ngày 2-9-1945 tại quảng trường ba đình lịch sử, chủ tịch Hồ Chí
Trang 3Minh đã long trọng đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước việt nam dan chủ cộng hòa, mở ra một trang sử mới trong hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước của dân tộc việt nam.nhân dân ta từ kiếp nô lệ trở thành người làm chủ đất nước.nước ta từ một nước thuộc địa trở thành quốc gia
độc lập có chủ quyền tự quyết định vận mệnh của mình Nhà nước ta
được xây dựng từ cách mạng tháng §-1945 là nhà nước kiều mới- nhà nước pháp quyền của dân do dân vì dân Với tư cách là người làm chủ đất nước, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã lập nên những chiến công trong đầu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nước và đưa nước ta đi lên chủ
nghĩa xã hội Thực hiện công cuộc đôi mới 25 năm qua chúng ta đã giành
được những thành tựu to lớn đưa đất nước từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu về kinh tế văn hóa xã hội ngày càng phát triên,đân chủ được mở rộng đời sống tỉnh thần của người dân được cải thiện Thành công
của công cuộc đôi mới cảng làm cho chúng ta thấm thía bài học “dân là
gốc” Tuy nhiên cũng thăng thắng thừa nhận rặng rằng trong bộ máy nhả
nước cũng có một bộ phận cán bộ công chức chưa làm tròn trách nhiện với
nhân dân,chưa thật sự là công bộc của dân quyền làm chủ của nhân dân có lúc có nơi chưa được tôn trọng và phát huy đầy đủ Đề giữ vững nền độc lập va phat trién kinh tế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của nước
ta thì Đảng ta cần phải vận dụng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Đề hiểu hơn về quy chế dân chủ của nước ta, nghiên cứu và đề xuất giải
pháp phát huy hiệu quả quyền làm chủ của nhân dân đối với nhà nước đó
là lý do em chọn đề tài “tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của
dan do dan vi dan”
2 Muc dich yéu cau:
Trang 4Nghiên cứu những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân Nắm vững những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dan, do dan ,vi dân
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng:tư tường Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân do dân vì
dan
Phạm vi nhiên cứu: trên đất nước việt nam
4 Những đóng góp chính của đề tài :
Đối với bản thân: hiểu hơn vẻ quy chế dân chủ của nhà nước ta.em sẽ cố
gắng học tốt đề trở thành người công dân có ích cho xã hội, hoàn thành tốt
bổn phận trách nhiệm của mình đối với đất nước
Đố với xã hội: đưa ra những giải pháp góp phần phát huy quyền là chủ đất
nước của nhân dân góp phần xây dựng cán bộ đảng viên trong sạch có đạo
đức cách mạng
5 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp duy vật biện chứng phối hợp các phương pháp phân tích tông hợp điêu tra,và đọc tài liệu
B NOI DUNG
I Cơ sở lý luận và thực tiễn
1 Cơ sở lý luận
a Tư tưỡng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân do dân vì dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nước lấy dân làm gốc; Gốc có vững cây mới bền Người rất tâm đắc với câu nói dân gian: “Dễ mười lần không
dân cũng chịu.Khó vạn lần dân liệu cũng xong” (1) Quan điểm của Hồ Chí
Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân là quan điệm xuyên suôt, cơ
Trang 5bản, bao trùm toàn bộ quá trình phát triển của dân tộc ta Nhà nước của dân
do dân vì dân theo Hồ Chí Minh:
Nhà nước của dân: Tắt cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong
xã hội đều thuộc về nhân dân.Nhân dân có quyền quyết định những van dé
liên quan đến vận mệnh quốc gia dân tộc Nhà nước của dân là dân là chủ,
người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm những việc pháp luật không cấm và có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật Đồng thời là người chủ cũng phải thê hiện năng lực, trách nhiệm làm chủ của mình.Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực hình thành thiết chế dân chủ
đề thực thi quyền làm chủ của người dân Những vị đại diện do dân cử ra
chỉ là thừa uỷ quyền của dân, là “công bộc” của dân; phải làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, “cậy thế” với dân, ““quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho
dan”
Nha nước do dân: Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình Nhà nước đó do dân ủng hộ giúp đỡ đóng thuế đề Nhà nước chỉ
tiêu, hoạt động Nhà nước do dân phê bình, xây dựng giúp đỡ Hồ Chí Minh yêu cầu: Tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào nhân dân, liên
hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và sự kiêm soát của nhân dân
Nhà nước vì dân: Hồ Chí Minh khăng định: chỉ có Nhà nước thực sự của
dân, do dân tô chức, xây dựng và kiểm soát mới có thê là nhà nước vì dân
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thật sự trong sạch, cần kiệm liêm chính Hồ
Chí Minh yêu cầu:
“Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tranh ”(2)
Trang 6Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của dân, đồng thời là người lãnh đạo hướng dẫn nhân dân Đây tớ thì phải trung thành, tận tụy cần kiệm liêm
chính, chí công vô tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người minh mẫn sáng suốt, nhìn xa trông rộng gần gũi
nhân dân, trọng dụng hiền tài Như vậy “Người thay mặt dân phải đủ cả
đức và tài vừa hiên lại viva minh”’
b Quan điềm của Đảng về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân
Quan điểm của Đảng ta về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tiếp tục xây
dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân
và vì dân
Về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Đại hội XI tiếp tục khăng định:
“Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm
dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp trên tất cả các lĩnh vực” (3)
Đề phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa cần phả thực hiện đồng bộ các giải pháp: Nâng cao năng lực hoạch định đường lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước Mọi đường lối, chính sách pháp luật đều vì lợi ích nhân dân dựa trên ý kiến nhân dân Xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó cán
bộ đảng viên và công chức phải thật sự công bộc của dân Đấu tranh chống
quan liêu, tham nhũng, lăng phí Xác định các hình thức tổ chức, cơ chế thích hợp đề thu hút tạo điều kiện cho mọi tầng lớp nhân dân tham gia công việc chung của Nhà nước Nhân dân thụ hưởng và thực hiện quyền và nghĩa
vụ Đề cao trách nhiệm của các tô chức Đảng, Nhà nước đôi với nhân dân
Có cơ chế đề nhân dân thường xuyên tham gia đề xuất kiến nghị với Đảng
và Nhà nước, phát huy vai trò lãnh đạo, nêu cao trách nhiệm đối với sự nghiệp đôi mới Bộ máy nhà nước vả thiết chế hệ thong chính trị vừa tô chức
Trang 7thực hiện đường lối chính sách của Đảng vừa tham gia đề xuất ý kiến với Đảng trong quá trình xây dựng và hoạch định chính sách Tiếp tục xây dựng
và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân
Đại hội XI chỉ rõ phương hướng “Tiếp tục đây mạnh việc xây dựng và hoàn
thiện Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước ta là của nhân dân do nhân dân, vì nhân dân, do Đảng lãnh đạo (4) Xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân: bảo đảm quyền lực Nhà
nước là thống nhất có sự phân công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ
quan Nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp hành pháp và tư pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thê tính khả thi của văn bản pháp luật Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến và hợp pháp trong các
hoạt động và quyết định của cơ quan công quyên Trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, cần hoàn thiện cơ chế bầu cử để nâng cao chất lượng đại biểu Nâng cao chất lượng bầu cử Tăng số lượng đại biểu chuyên trách một
cách chuyên nghiệp, có khả năng đề xuất sáng kiến Thực hiện tốt nhiệm vụ quyết định các vấn đề quan trọng đất nước vấn đề nhân sự, vấn đề ngân sách Đổi mới tô chức hoạt động của Chính phủ, đây mạnh cải cách hành chính Luật hóa cơ cấu tô chức của Chính phủ tô chức bộ quản lý đa ngành,
đa lĩnh vực Phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương
Về hệ thống cơ quan tư pháp cần xây dựng cơ chế phán quyết về vi phạm
hiến pháp trong lập pháp hành pháp tư pháp Về tổ chức hoạt động của Hội đồng Nhân dân và Ủy ban nhân dân cần nâng cao chất lượng hoạt động và vai trò giám sát Phải làm cho các quyết sách của Hội đồng nhân dân thực quyền hơn
Trang 8Về tổ chức, bộ máy hành chính và hoạt động của cơ quan hành chính cán bộ,
công chức Chấn chỉnh bộ máy ban hành luật về các tổ chức Xác định rõ cơ quan, công chức Nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép Có cơ chế
đưa người kém phâm chất ra khỏi bộ máy nhà nước
Vấn đề phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa là một nội dung lớn, quan trọng trong đường lối đôi mới của Đảng ta Đây là kết quả của một quá trình 25 năm đổi mới, tiến hành tổng kết thực tiễn - phát triển lý luận của Đảng Trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, cần tiếp tục đôi mới hoản thiện đề làm cơ
sở lý luận - thực tiễn giúp Đảng ta có đủ bản lĩnh và năng lực lãnh đạo nhân
dân ta đưa sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước tiếp tục giành được những thăng lợi to lớn hơn
c Pháp luật về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân:
Trong Lời nói đầu Hiến pháp 1946 đã khăng định: ““Cuộc Cách mạng tháng
Tám đã giành lại chủ quyền cho đất nước tự do cho nhân dân và lập ra nền
dân chủ cộng hoà” (5) Đó là lời khăng định đanh thép về bản chất chế độ chúng ta - một chế độ do nhân dân làm chủ Dân chủ như chúng ta biết,
trước hết là hình thức tổ chức quyền lực nhà nước dựa trên nguyên tắc:
“Toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân” Nguyên tắc đó phải được xác định dứt khoát trong Hiến pháp Bởi vậy trong khi xác định nhiệm vụ trung tâm sau khi giành được chính quyền là bảo toàn lănh thô, giành độc lập hoàn
toàn và “kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ”, Hiến pháp 1946 đã xem việc '““Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân” là một
trong ba nguyên tắc cơ bản cần nắm vững khi xây dựng Hiến pháp cách mạng của chúng ta
Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc đó tỉnh thần “Nhà nước của dân, do
^^?
dân vì đân” được thê hiện đậm nét trong Hiến pháp 1946 Chăng hạn “Tắt
Trang 9ca quyén binh trong nwéc là ctia toan thé nhan dan Viét Nam”(6) “Ché 46 bau ctr la phé thong dau phiéu” (7) “nhân dân có quyền bãi miễn các đại biéu minh bau ra”(8).“Nhan dan cé quyén phic quyét vé Hién phap va
những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia”(9) “Nghi viện nhân dân do
công dân Việt Nam bầu ra”: “Nghị viện nhân dân họp công khai, công chúng được vào nghe”; “những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết”:
Từ những điều được ghi nhận trong Hiến pháp này có thê thấy, tỉnh
thần nhà nước của dân, do dân, vì dân:Nhà nước đó do nhân dân lập ra thông qua tổng tuyển cử phô thông đầu phiếu và kín,nhà nước đó hoạt động theo nguyên tắc vì lợi ích của nhân dân “việc gì có lợi cho dân phải hết sức lam, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh" (2)
„ mọi hoạt động của Nhà nước phải đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân, nhân dân có quyền tỏ tín nhiệm hay bất tín nhiệm đối với Chính phủ:
“Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuôi Chính phủ'-tự nó, mọi
cơ quan nhà nước không có quyền; mọi quyền lực mà Nhà nước có được đều do nhân dân uỷ quyền cho nó
2 Cơ sở thực tiễn
Hoạt động xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân của Hồ Chí minh
Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày 3-9-1945, một ngày
sau khi tuyên bố nước Việt Nam độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
“Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai tri, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có hiến pháp
Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ Tôi đề nghị Chính phủ tô chức càng sớm càng hay cuộc
Trang 10Tổng tuyển cử với chế độ phô thông đầu phiếu Tắt cả công dân trai, gái từ
18 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu, nghèo, tôn giáo, dòng giống Và quy định ngày tiễn hành Tổng tuyển cử
la 23-12-1945”
Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên là một cuộc đấu tranh chính tri, dau tranh dan
tộc hét sire quyét liệt Đồng thời để mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân và tôn trọng quyền tự do dân chủ của nhân dân, tôn trọng người tài năng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khăng định: “Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thê
quốc dân tự do lựa chọn những người có tài có đức, để gánh vác công việc
nước nhà” Riêng đối với các phe chống đối Chính phủ ta (bọn Việt cách,
Việt quốc ) chúng ta vừa kiên quyết đấu tranh chống lại mọi sự phá hoại chống đối của họ, đồng thời cũng đã có găng nhân nhượng, hòa giải nhằm tạo bầu không khí ôn định cho cuộc Tổng tuyển cử Trước tình hình còn rất nhiều khó khăn và phức tạp đó do vậy ngày 18-12-1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh ký sắc lệnh: hoăn cuộc Tổng tuyển cử đến ngày chủ nhật 6-1-1946
Ngày 5-1-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi quốc dân đi bỏ phiếu
Người nhấn mạnh: “Ngày mai là một ngày sẽ đưa quốc dân ta lên con đường mới mẻ, ngày mai là một ngày vui sướng của đồng bào ta, vì ngày mai là ngày Tổng tuyên cử, vì ngày mai là một ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu hưởng dụng quyền dân chủ của mình Ngày
mai đân ta sẽ tự do lựa chọn và bầu ra những người xứng đáng thay mặt
mình và gánh vác việc nước Ngày mai, tất cả các bạn cử tri đều phải nhớ
đi bầu cử, ngày mai mỗi người đều nên vui vẻ hưởng quyền lợi của một
người dân độc lập, tự do”
II Thực trạng và giải pháp
1 Những mặc tích cực và hạn chế về nhà nước của dân do dân vì dân