Thứ nhất, cuộc cách mạng khoa học — kỹ thuật trên thế giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ tác động đến tất củ các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh té, doi ngoai Cuộc
Trang 1eK
BAI THAO LUAN
LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM
DE TAI
SO SANH BA BUOC DOT PHA DOI MOI KINH TE CUA DANG
Giáng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Ngọc Diệp
Trang 2MUC LUC
LỜI MỞ ĐẦU 22 52 2212211222122112121221122112211221121121122121222 2e 3 NỘI DUNG 522222 2212212211122 2211121212222 222g 4 Chương I BÓI CẢNH TRƯỚC THỜI KỶ ĐÔI MỚI 5S sen 4
1.1 Tình hình thế giới - - + 1 1 2 1211211121211 11 t2 11 1 H11 tre 4
Chương II SO SÁNH BA BƯỚC DOT PHA DOI MOI KINH TE CUA DANG
(bước đột phá đầu tiên: tại Hội nghị Trung ương 6 (tháng 8/1979); bước đột phá thứ 2 tại Hội nghị Trung ương 8 (tháng 6/1985); bước đột phá thứ 3 tại Hội nghị
2.1 Bước đột phá đầu tiên tại Hội nghị Trung ương 6 (tháng 8/1979) 7 2.2 Bước đột phá thứ hai tại Hội nghị Trung ương 8 (tháng 6/1985) II 2.3 Bước đột phá thứ ba tại Hội nghị Bộ Chính Trị Khóa V (tháng 8/1986) 22
2.4 So sánh ba bước đột phá đôi mới kinh tế của Đảng 5 5c cc Sen 28
3.1 Nhận xét chung về ba bước đột phá 1211221122 H122 re 31
Trang 3LOI MO DAU
Yếu tổ quan trọng nhất quyết định đến vận mệnh của một đân tộc chính là sự dan
dắt của Đảng Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, hoạt động nhận thức (tư duy) của Đảng có vai trò, ý nghĩa cực kì quan trọng Trên cơ sở của một nhận thức nhất định mà Đảng vạch ra đường lối, chủ trương, chính sách Nhận thức đúng, sai quyết định đến xu hướng, bước tiền, quy mô và có thành bại của cuộc cách mạng
Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã mở ra bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại đối với cách mạng Việt Nam — kỷ nguyên đất nước hoàn toàn độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ mới đất nước có nhiều thắng lợi cơ bản đồng thời cũng gặp không ít thách thức Trong bồi cảnh lịch sử ấy, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tìm tới con đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam thời kỳ 1975-1986 Đại hội toàn quốc lần thử 4-5 của Đảng được tiến hành trong
bối cảnh đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh đã chỉ ra đường lối chung xây dựng đất nước trong thời kỷ quá độ Đó chính là 3 bước đột phá trên quá trỉnh hình thành con
đường đổi mới của Đảng được diễn ra trước đại hội VI Nhận thức được tầm quan trọng trên, nhóm 4 chúng em đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “So sánh ba bước đột
phá đổi mới kinh tẾ của đảng (bước đột phá đầu tiên: tại Hội nghị Trung ương 6 (thủng 6/1979); bước đột phá thứ 2 tai Hoi nghi Trung wong 8 (thang 6/1985); bước đột phá thứ 3 tại Hội nghị Bộ Chính tri khéa V) (thang 8/1986).”
Đề hoàn thành bài thảo luận, nhóm chúng em đã rất cố gắng nhưng vẫn không thê tránh khỏi những sai sót Nhóm 4 rất mong sẽ nhận được sự góp ý và hoàn thiện của cô
và các bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4NOI DUNG
Chwong I
BOI CANH TRUOC THOI KY DOI MỚI
1.1 Tình hình thế giới
Tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp ảnh hưởng đến cách mạng nước ta:
sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ: sự điều chỉnh thích nghi của
chủ nghĩa tư bản; xu thế chung của các nước xã hội chủ nghĩa là cải tổ, cải cách và đôi moi
Thứ nhất, cuộc cách mạng khoa học — kỹ thuật trên thế giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ tác động đến tất củ các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh
té, doi ngoai
Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã tạo ra những bước nhảy vọt chưa từng
thấy của lực lượng sản xuất, trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra năng suất lao động xã
hội cao, tạo ra của cải vật chất cho xã hội Với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản
xuất đã dẫn đến sự thay đôi vị trí của các ngành kinh tế, cơ cấu của các vùng kinh tế Khoa học công nghệ cùng với sự phát triển trí tuệ của con người đã trở thành thang giá trị của sự phát triển Điều này đã thay đôi quan hệ sản xuất, từ đó dẫn đến thay đôi phân công lao động xã hội, quốc tế hóa và hình thành xu thế chung toàn cầu hóa kinh tế Thự hai, công cuộc cai tổ, cải cách diễn ra mạnh mẽ ở các nước XHCN
Các nước XHCN sau một thời gian đài phát triển đạt được những thành tựu in dau
ấn lên lich str nhan loai Nhung cudi thap ki 70, dau thap ky 80 của thế kỷ XX đã lâm vào
tri trệ, khủng hoảng Đây là cuộc khủng hoảng có tính mô hình, CNXH mà các nước đang xây dựng thực chất là CNXH thời chiến, bắt nguồn từ kinh nghiệm của Liên Xô
Mô hình này từng thích hợp với những điều kiện đặc biệt của Nga —- Xô Viết, song lại
Trang 5XHCN
Vì vậy, những năm cuối thập ký 70 — đầu thập kỷ 80, các nước XHCN đã lần lượt
diễn ra các cuộc cải tô, cải cách đổi mới như ở Ba Lan, Tiệp Khắc, Trung Quốc, Các
cuộc cái tổ đã tiễn hành sửa chữa mô hình XHCN và đù kết quả điều chỉnh của công cuộc
cải tổ, cái cách về sau có khác nhau, song trào lưu cải tô, đổi mới cải cách đã phản ánh một nhu cầu khách quan giúp tháp gỡ một hàng rào to lớn về nhận thức và tạo không khí thuận lợi cho công cuộc phát động, đổi mới ở Việt Nam
Thứ ba, xu thế chạy đua phát triển kinh tế diễn ra sôi nỗi trên toàn thế giới Trên phạm vi thế giới, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp vẫn còn, nhưng xu thế chung của thế giới là hòa bình và hợp tác phát triển Các quốc gia, các
tô chức và lực lượng chính trị quốc tế thực hiện điều chính chiến lược đối nội, đối ngoại
và phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên trong và đặc điểm của
Trang 6quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam)
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, cách mạng nước ta
đã đạt được những thành tựu quan trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Một là, chúng ta đã thong nhất được nước nhà về mặt Nhà nước Hai là, nước ta đã
đạt được những thành tựu quan trọng trong xây dựng CNXH Ba là, giành được những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế
Song, nhiệm vụ, mục tiêu do Đại hội IV và Đại hội V của Đảng đề ra đều không
hoàn thành Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội từ cuối những năm 70 và kéo dài trong nhiều năm (đỉnh cao của khủng hoảng là vào những năm 1985 và đầu năm
1986) Hai cuộc chiến tranh biên giới bùng phát đồng thời làm tình hình đất nước thêm
gay gắt Hơn nữa, nước ta bị bao vây, cấm vận và cô lập bởi đế quốc Mỹ và các thế lực phản động, thù địch trên thế giới, làm cho sản xuất trong nước tăng rất chậm, nhiều chỉ tiêu được Đảng ta đặt ra nhưng không hoàn thành, tài nguyên thiên nhiên bị lãng phí, người lao động thiếu việc làm, khan hiểm hàng tiêu dùng Yêu cầu bức thiết là đưa đất
nước ra khỏi tinh trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, ôn định đời sống nhân dân Nhiệm
vụ đặt ra là Đảng ta buộc phải đối mới, lây đổi mới tư duy kinh tế làm trọng tâm
Trong điều kiện tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động, đòi hỏi Đảng
và nhân dân ta phải suy nghĩ, tìm tòi con đường đổi mới để tháo gỡ khó khăn, đưa đất nước ổi lên Từ những tìm tòi, sáng tạo ở địa phương, cơ sở, Dang ta đã đề ra những chủ trương có tính chất đổi mới từng phần Những đổi mới này có ý nghĩa rất lớn đối với đường lối đối mới toàn diện, có vị trí rất quan trọng đối với quá trình phát triển của cách
mạng Việt Nam
Trang 7Chương II
SO SANH BA BUOC DOT PHA DOI MOI KINH TE CUA DANG (buéc dét pha
dau tién: tại Hội nghị Trung ương 6 (tháng 8/1979); bước đột phá thứ 2 tại Hội nghị Trung ương 8 (tháng 6/1985); bước đột phá thứ 3 tại Hội nghị Bộ Chính trị khóa V)
đổi mới ở nước ta Cụ thể:
q Trong công nghiệp
Sau khi đánh giá thành tựu và hạn chế trong phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương, Nghị quyết xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triên công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương trong tình hình mới Nhiệm
vụ cơ bản của công nghiệp địa phương là phục vụ đời sống nhân dân địa phương, góp phân phục vụ nhu cầu của cả nước và xuất khâu Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong quản lý kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đường cho sản xuất phát triên
Tư tưởng cốt lõi của Hội nghị là: “ Phải tận dụng các thành phần kinh tế quốc doanh,
công tư hợp doanh, tập thẻ, cá thé (ké ca tư sản được kinh doanh hợp pháp ): kết hợp quy
mô lớn, vừa, nhỏ; Kỹ thuật thủ công, nửa cơ giới và cơ giới; kết hợp trung ương, địa phương (tỉnh, thành, huyện) và cơ sở Tận dụng mọi khả năng về lao động, tài nguyên và năng lực sản xuất của các ngành kinh tế, quốc phòng văn hóa để sản xuất hàng tiêu
Trang 8dùng” Những chủ trương trên đã tạo nên động lực mới, góp phần thúc đây sản xuất công nghiệp đạt kế hoạch, riêng công nghiệp địa phương vượt kế hoạch 7,5%
b Trong nông nghiệp
Theo đó, Hội đồng Chính phủ ra quyết định (10-1979) về việc tận dụng đất đai
nông nghiệp để khai hoang, phục hóa được miễn thuế, trả thù lao và được sử đụng toàn
bộ sản phẩm; quyết định xóa bỏ những trạm kiểm soát đê người sản xuất có quyền tự do đưa sản phẩm ra trao đôi ngoài thị trường
Trước hiện tượng “khoán chui” trong hợp tác xã nông nghiệp ở một số địa phương, sau khi tô chức thí điểm, Ban Bí thư đã ban hành Chí thị số 100-CT/TW (1- 1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp
Theo Chỉ thị, mỗi xã viên nhận mức khoán theo diện tích và tự mình làm các khâu, cây,
chăm sóc và thu hoạch, còn những khâu khác do hợp tác xã đảm nhiệm Thu hoạch vượt mức khoán sẽ được hưởng và tự do mua bán Chủ trương đó được nông dân cả nước ủng
hộ, nhanh chóng thành phong trào quần chứng sâu rộng Sản lượng lương thực bình quân
từ 13,4 triệu tân/năm thời kỳ 1976-1980 tăng lên 17 triệu tân/năm thời kỳ 1981-1985; những hiện tượng tiêu cực, lãng phí trong sản xuất nông nghiệp giảm ổi đáng kẻ 2.1.2 Quả trình thực hiện
Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa; điều chỉnh những chủ trương, chính sách kinh
té, phá bỏ rào cán, mở đường cho sản xuất phát triển: ồn định nghĩa vụ lương thực trong
5 năm, phan đôi ra được bán cho Nhà nước hoặc lưu thông tự đo; khuyến khích mọi người tận đụng ao hỗ, ruộng đất hoang hoá; đây mạnh chăn nuôi gia súc đưới mọi hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình); sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến
khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối trong nội bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lỗi phân
phối theo định suất, định lượng đề khuyến khích tính tích cực của người lao động
Trang 9Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 đã nhanh chóng nhận được sự đón nhận nồng
nhiệt của nhân dân cả nước và biến thành hành động cụ thé trong thực tiễn kinh tế Chỉ
một thời gian ngắn, trên toàn quốc đã xuất hiện rất nhiều điển hình về cách làm ăn mới Long An từ giữa năm 1980 đã thí điểm mô hình theo cơ chế "mua cao, bán cao", "bù giá vào lương" thay đổi cho cơ chế "mua cung, bán cấp" Hải Phòng, Vĩnh Phú, Nghệ Tĩnh
thí điểm hình thức khoán
Trên cơ sở đó, chỉ thị 100 - CT/TW, ngày 13/1/1981 của Ban bí thư về cải tiến
công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm tới nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp đã ra đời, thường được gọi là Khoán 100, làm cho người lao động thực sự găn bó với sản phẩm cuối cùng, đo đó mà đem hết nhiệt tình lao động và khả năng ra sản xuất Tuy chưa hoàn thiện và còn nhiều hạn chế song đã đóng góp một phần quan trọng, bước đầu tạo ra một động lực mới trong sản xuất nông nghiệp, mở ra phương hướng đúng
dan cho việc củng cô quan hệ kimh tê mới ở nông thôn
Trên lĩnh vực công nghiệp, với quyết định 25/CP, ngày 21/1/1981 của Hội đồng Chính phủ, cùng với Quyết định 26/CP về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phâm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh được
áp dụng, bước đầu tạo ra động lực mới cho lĩnh vực công nghiệp Tập trung đây mạnh công nghiệp hoá XHCN: ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý Chắn chỉnh công tác xây dựng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả von dau tu
Đối với các xí nghiệp, Hội nghị chủ trương đảm bảo quyền tự chủ sản xuất, kết hợp ba lợi ích nhà nước, tập thể và người lao động
2.1.3 Đánh giá
2.1.3.1 Ưu điểm
Đại hội lần thứ IV của Đảng là đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tô quốc, khăng định và xác định đường lối đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Tư duy kinh tế nôi bật thông qua đại hội là tư duy “cởi trói”, “giải phóng
Trang 10lực lượng sản xuất”, “làm cho sản xuất bung ra”, trên cơ sở khắc phục những khuyết
điểm trong quản lý kinh tế, cai tao XHCN, tao ra động lực cho san xuất Đó là những tư
duy kh tế ban đầu, tuy còn sơ khai, chưa cơ bản và toàn diện, nhưng đó là bước mở đầu
có ý nghĩa quan trọng, đặt ra những nền tảng cơ sở đầu tiên cho quá trình đôi mới sau nảy
Đại hội đã cỗ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân ra sức lao động sáng tạo đề “xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
2.1.3.2 Han ché
Bên cạnh đó, đường lối chung, đường lối kinh tế đều ảnh hưởng từ mô hình xây
dựng CNXH ở miền Bắc nên có nhiều chủ trương nóng vội, nội dung hạn chế, không phù hợp như: việc dự kiến thời gian hoàn thành về cơ bản quá trình đưa nền kinh tế của đất nước từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong khoảng 20 năm đề kết thúc thời kỳ quá độ: việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn, việc đề ra các chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp và công nghiệp vượt quá khả năng thực tế nên đã không thực
hiện được
2.1.4.¥ nghia
Bước đột phá thứ nhất về kinh tế được đánh dấu bởi Hội nghị Trung ương 6 khóa
IV (tháng 8-1979) với quan điểm “làm cho sản xuất bung ra” Đây có thé coi là sự “đột phá đầu tiên” trong việc thay đổi chủ trương, chính sách trên lĩnh vực kinh tế, với ý nghĩa
là khắc phục những khiếm khuyết, sai lầm trong quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, điều chỉnh những chủ trương, chính sách kinh tế, xóa bỏ những rào cản đề cho lực lượng
sản xuất phát triển, tạo động lực cho sản xuất, chú ý kết hợp các lợi ích, quan tâm đến lợi ích của người lao động
Bước đột phá thứ nhất đã khai mở chấp nhận kinh tế tư hữu và thị trường tự do tồn
tại bên cạnh và đồng hành với “thị trường có tô chức” từ năm 1979 với Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 6 (Khóa IV, 9-1979) Việt Nam đổi mới hệ thông chính trị từ chế độ tập
Trang 11trung quan liêu, với phương thức quản lý kinh tế hành chính mệnh lệnh sang đân chủ hóa các lĩnh vực của đời sông xã hội, thực hiện dân chủ gắn liền với tôn trọng luật pháp, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân Đối mới trong lĩnh vực này đã góp phan quan trọng vào việc tháo gỡ những lực cản đối với tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa xã hội, nảy sinh ra những nhân tô mới, động lực mới, thúc đây công cuộc đổi
mới ở Việt Nam giành được nhiều thành quả
Qua nội dung nghị quyết Hội nghị Trung ương 6, ta đã thấy rõ từng bước tiền của Đảng ta trong đổi mới tư duy kinh tế Từ thực tiễn và kinh nghiệm xương máu, Đảng và Nhà nước ta đã có những chuyên hướng mạnh mẽ, sâu sắc trong chủ trương, chính sách thê hiện trong sự rõ ràng, rành mạch giữa vấn đề và biện pháp giải quyết từ nông nghiệp cho đến công nghiệp Tất cả bởi Đảng ta thấy rõ nền kinh tế bao cấp không còn phù hợp
và thấy được tiềm năng của nền kinh tế thi trường, cũng như có cái nhìn mới, đúng đắn
về con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa Tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nước
nhà phát triển lên một bước Không những vậy, việc đối mới này mang ý nghĩa cách mạng mà cuộc cach mang ấy cả Đảng, cả dân cùng đồng lòng, từ đó phát huy truyền thống quý báu của dân tộc là đoàn kết
2.2 Bước đột phá thứ hai tại Hội nghị Trung ương 8 (tháng 6/1985)
2.2.1 Hoàn cảnh
Kê từ khi có Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (tháng 9/1979), Đáng và Nhà nước đã đề ra một số chủ trương, chính sách về sản xuất và phân phối Bản thân hệ thống tiền lương bấy giờ đã lâu không được sửa đôi nên không chi lạc hậu về tiền lương, mà còn mang nặng tính bao cấp Cụ thẻ:
- _ Tiền lương của cán bộ, công nhân, viên chức không được điều chính tương ứng
với sự tăng giá của những năm 1981-1982 Kinh nghiệm thực tiễn về vấn đề
lương thưởng đang đòi hỏi sự giải quyết đồng bộ trên cả nước
Trang 12- Thu nhập bình quân đầu người từ việc làm trên toàn quốc, sau khi giảm đột ngột 20% vào năm 1975, tiếp tục giảm 2-3% mỗi năm Hậu quả là tiền lương thực tế trong những năm gần đây liên tục bị giảm xuống, không đủ tái sản xuất sức lao động, làm nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực trong nội bộ giai cấp công nhân, dân số tăng quá nhanh
cải từ các nguồn bên ngoài Máy móc, thiết bị, nhà xưởng ngày càng hao mòn,
hư hỏng
- _ Thu nhập khấu hao tài sản cố định không đủ chỉ sửa chữa, trợ giá nghiêm trọng nhất là mua bán quá thấp
- _ Vật tư, hàng hoá bán ra thông thường của Nhà nước không bù đắp được chỉ phí
sản xuất, có khi thấp hơn giá trị từ 5-10 lần Hàng trăm tỷ đồng chênh lệch giá
trở thành nguồn thu nhập tăng thêm của nhiều người trong xã hội, do đó, giá
cả, tiền lương, tài chính, tiền tệ trong thời kỳ này về cơ bán được giữ ôn định
- _ Nhu câu tiêu dùng của xã hội tăng hơn trước Nhu cầu quốc phòng và chi đầu
tư xây dựng cơ bản phải duy trì ở mức cao Chúng ta đã buông lỏng quản lý thị trường, không kiểm soát được giá cả, để giá tăng quá nhanh, vượt quá tầm kiểm soát của Nhà nước Ngân sách và tiền mặt ngày càng bội chỉ
> Từ tình hình trên, cần rút ra bài học bao trùm là: phải đứt khoát xóa bỏ tập trung quan liêu - bao cấp, thực hiện đúng chế độ tập trung dân chủ, hạch toán
kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa thì mới đây mạnh được sản xuất kinh doanh có hiệu quả
2.2.2 Chủ trương
Hội nghị chủ trương: “phải xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, thực hiện chế độ tập trung đân chủ, hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa là yêu cầu cấp bách, khâu đột phá có tính quyết định để chuyên hắn nền kinh tế sang hạch toán, kinh
doanh xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở kế hoạch hóa.” Ngoài ra, hội nghị đã xác định giải
Trang 13quyết vấn đề giá — lương — tién là khâu đột phá đề chuyên sang cơ chế mới Hội nghị đề
ra mục tiêu và phương hướng giải quyết vấn đề giá — lương — tiền như sau:
khai thác mọi tiềm năng lao động, đất đai, ngành nghề, cơ sở vật chất — kỹ
thuật hiện có, nhằm phát triển sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn
chức và lực lượng vũ trang Nhân dan lam chủ sản xuất và phân phối lưu thông, làm chủ thị trường và giá cả, từng bước cân bằng ngân sách và tiền mặt
- _ Tạo nguồn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế quốc đân để công nghiệp xóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
doanh và kinh tế tập thê, phát triển kinh tế gia đình
Cụ thể:
a Xóa bỏ cơ chế bao cấp, thực hiện cơ chế một giủ, chuyên sang hạch toán
Tại Hội nghị này, Trung ương chủ trương xoá quan liêu bao cấp trong giá và lương là yêu cầu hết sức cấp bách, là khâu đột phá có tính quyết định đề chuyên hắn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa
Nội dung xoá quan liêu, bao cấp trong giá và lương là tính đủ chỉ phí hợp lý trong giá thành sản phẩm; giá cả bảo đảm bù đắp chỉ phí thực tế hợp lý, người sản xuất có lợi nhuận thoả đáng và Nhà nước từng bước có tích luỹ; xoá bỏ tỉnh trạng Nhà nước mua
thấp, bán thấp và bù lỗ; thực hiện cơ chế một giá trong toàn bộ hệ thong, khắc phục tình trạng thả noi trong việc định giá và quản ly giá Thực hiện cơ chế một giá, xoá bỏ chế độ
bao cấp bằng hiện vật theo giá thấp, chuyển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh sang
hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa
b Dé cập ba nội dung quan trọng của cải cach: Gia ca - Tiên lương — Tiên tệ
Trang 14Việc điều chỉnh mặt bằng giá cả (bao hàm cả việc điều chính các quan hệ tỷ giá)
va co ché quan ly giá phải đựa trên các nguyên tắc sau đây:
Xác định giá phù hợp với giá trị và với sức mua thực tế của đồng tiền
Định giá trên cơ sở lấy kế hoạch làm trung tâm, thực hiện hạch toán kinh tế và
kinh doanh xã hội chủ nghĩa, chủ động vận dụng quy luật giá trị và quan hệ cung-câu
Trong điều kiện nước ta đi từ một nền kinh tế mà tiểu sản xuất hàng hoá còn
phô biến tiến thăng lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, theo chủ trương của Dang coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, phải lấy giá thóc làm chuân dé tính toán các loại giá khác và toàn bộ mặt bằng giá
Quản lý giá cả phải có phân công, phân cấp hợp lý theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, phù hợp với thực tế
Chính sách tiền lương phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, xoá bỏ bao cấp, từng bước khắc phục tính chất bình quân, chênh lệch bất hợp lý; phải nhằm ổn định và từng bước cải thiện đời sông của công nhân, viên chức và các lực lượng vũ trang: phải khôi phục lại trật tự về tiền lương, tiền thưởng trong phạm vi cả nước Cụ thể như
sau:
Thứ nhất, bãi bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá bù lỗ, chuyên sang chế độ trả lương bằng tiền; xác định lại hệ thông lương cơ bản thống nhất cả nước
Tiền lương phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động (kế cả phần nuôi người ăn
theo) Trong điều kiện cụ thể của nước ta, mức lương toi thiêu phải bảo đảm
cung cấp cho người lao động ít nhất 2.000 calo/ngày với mức chi về ăn chiếm khoảng 70% tiền lương
Căn cứ vào mức trên, tính lại tiền lương tối thiểu theo mặt bằng giá mới, lấy đó làm cơ sở đề tính hệ thông lương cơ bản thống nhất cho cả nước
Trang 15- Bãi bỏ chế độ tem phiêu Riêng về gạo (ở một số thành phố và khu công nghiệp lớn có thể cả chất đốt và một vài mặt hàng thực phẩm thiết yếu), ở những nơi Nhà nước chưa đủ lực lượng hàng hoá đề bán lẻ bình thường cho mọi nhu cầu thì tạm thời còn cấp sô hoặc phiêu mua hàng cho công nhân, viên chức
Thứ hai, sắp xếp lại các mức lương, thang lương, phụ cấp, tiền thưởng
công hiến của các loại công nhân, viên chức Bảo đảm quan hệ hợp lý giữa các ngành nghè, đãi ngộ thoả đáng hơn các ngành nghề nặng nhọc, độc hại, các ngành nghề đòi hỏi trình độ khoa học, kỹ thuật cao, các ngành y tế, giáo dục, văn hoá, nghệ thuật Mức lương sĩ quan và quân nhân chuyên nghiệp trong quân đội và công an phải cao hơn một ít so với các cán bộ, nhân viên ở các
ngành nghề nặng nhọc
- _ Phụ cấp thâm niên thoả đáng đối với các ngành nghề đòi hỏi công nhân, viên chức gắn bó lâu dài với ngành nghề Đối với tất cả các ngành nghề khác, nêu công nhân, viên chức đã đạt đến bậc cao nhất của thang lương mà vẫn tiếp tục lao động, tiếp tục cống hiến thì được hưởng phụ cấp vượt khung
- Sắp xếp lại hệ thống phụ cấp khu vực căn cứ vào điều kiện khí hậu và mức độ
xa xôi hẻo lánh, đi lại khó khăn, điều kiện sinh hoạt vật chất và văn hoá thiếu
thốn Không áp dụng phụ cấp khu vực đối với các thành phố, thị xã ở vùng đồng bằng và ven biển
- _ Nghiên cứu đề quy định các kghoản tiền thưởng, các chế độ khuyến khích các
hoạt động sáng tạo về khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật
Thứ ba, về phụ cấp đắt đỏ
giá cả từng quý (hoặc đội xuất khi cần thiết) để định phụ cấp đắt đỏ Phụ cấp đắt đỏ do trung ương thông nhất quy định cho từng vùng
Trang 16Phụ cấp đắt đỏ được hạch toán vào quỹ lương và vào giá thành sản phẩm
Thứ tr, điều chỉnh chế độ trợ cấp xã hội
Tính lại trợ cấp hưu trí căn cứ vào mức lương cũ (trước khi về hưu) chuyên đôi sang mức lương mới
Đối với những người nghỉ việc vì mắt sức lao động, cần soát xét lại chế độ trợ
cấp, bãi bỏ bao cấp, và tính lại trợ cấp theo mức lương mới
Đối với học sinh, bãi bỏ chế độ bao cấp về sinh hoạt phí Định lại chế độ học
bồng theo hướng khuyến khích học sinh giỏi và quan tâm tới học sinh con liệt
sĩ và học sinh dân tộc thiêu sô
1t năm, nghiên cứu sửa lại bệnh viện phí
Đối với gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng, thương binh đang được hưởng chế độ cung cấp theo tem phiếu thì định lại mức trợ cấp bằng tiền theo chế độ thông nhất phù hợp với mặt bằng giá mới
Bãi bỏ chế độ cung cấp hiện vật cho người ăn theo Đối với công nhân, viên chức có nhiều người phải nuôi dưỡng mà gặp khó khăn, thì dùng quỹ trợ cấp
xã hội đề trợ câp băng tiên
Trên cơ sở phát triển sản xuất và cải tiên quản ly, phan dau ha giá thành và phí lưu thông, Hội nghị nhận định cần năm chắc và huy động mạnh mẽ các nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Cải tiến chế độ thu quốc doanh và các loại thuế Thực hiện tiết kiệm chi một cách nghiêm ngặt; định lại các chế độ chi tiêu phù hợp với khả năng tài chính của Nhà nước Tích cực phần đấu tiền tới thực hiện cân bằng ngân sách, chấm
dứt phát hành cho chị tiêu ngân sách