- Nam bắt được sức mạnh tài chính, khả năng sinh loi, dy bao duoc nhu cau tai chính và triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp; - Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế — tài chí
Trang 1người ” Hãy bình luận câu nói trên bằng những kiến thức đã được trang bị và số liệu thực
tế, hãy chứng minh cho luận điểm trên
Giảng viên : PGS.TS Nguyễn Quang Hùng
Trang 2DANH SACH THANH VIEN
va don bay tai chính + Đánh giá
Nguyễn Hải Yến KS56D2 20D150112
CSLTT + Phân tích
cầu trúc tài chính + Đánh giá
Giới thiệu công ty
Nguyễn Thị Hải Yến KS6D3 20DI50172 Thuyết trình
Mở đầu + Kết luận
Nguyễn Thiện Hằng CSLT + Phân tích
báo cáo lưu chuyên tiên tệ + Đánh giá
Trang 3MUC LUC
PHAN 1 PHAN L CO SO LY THUYET 6
1.1 Khái niệm, vai trò của báo cáo tài chính 6 1.2 Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính 7 1.3 Các phương pháp phân tích bao cáo tài chính 8 1.3.1 Phương pháp so sánh - c2 2 221121122121 1211 121111 15121111 1111111121111 2 11211 Hye 8
II VAYja i00 0i in) 8n .4 9 1.3.3 Phương pháp loại trừ 12c 221121221 121122111 2111221212 21121211 10111111 11 1x re 9 1.3.4 Phương pháp liên hệ cân đối 2 2222221222222 2122.22.22 rre 10
1.3.5 Phương pháp tính các chỉ tiêu tỷ suất, hệ số sen rya 10
1.3.6 Phương pháp Dupont — mô hình Duponi - c2 22222122122 re ae 10 1.4 Nội dung phân tích báo cáo tài chính 10 1.4.1 Phân tích cầu trúc tài chính 22s 221 2211221121122121221222.22.22 re 10
1.4.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến AON AGT SGI occ ceceece cece ce teeee tenets eeeseeneees 10
1.4.1.2 Phan tich cơ cấu và sự biến động nguỒn VỐn ào eee il 1.4.1.3 Phân tích mỗi qua hệ giữa tài sản và HgHỖn VỐN ào c2 12 1.4.1.4 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 14 1.4.2 Phân tích tình hình công nợ, khả năng thanh toán - c2 c2 cey 15 1.4.2.1 Phân tích tình hình CÔNG HỢ SH HH ru 15 1.4.2.2 Phân tích khả năng thanh IOÁH cece HH Hưu 19 1.4.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 222252221 21221211 2.12 2.2 te 20 1.4.3.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của bảo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
HE HH HH TH TH HT He 20 1.4.3.2 Các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 21
1.4.4 Phân tích báo cáo lưu chuyến tiền tệ - 2s tt t2 ng ngờ 23
1.4.4.1 Phân tích khả năng tạo tỂH s55 S222 22k
1.4.4.2 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ
1.4.5 Phân tích hiệu qua kinh doanh, hiệu quả sử đụng vốn và đòn bẩy tài chính 25 1.4.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tÀi SINH à cành HH rei 26 1.4.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng HguỖH VỐN Q0 2e 28
1.4.3.3 Phân tích hiệu quả hoạt đỘNG., nhà Hà ke 29
Trang 41.4.5.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh trong công ty cổ phẩn 30
1.4.5.6 Phân tích đòn bẩy tài chính và môi quan hệ giữa đòn bây tài chính và hiệu
778)18-/7/.151.82/7.8s8,1; 00000000088 nn 3 1.5 Giải thích câu nói 32
PHAN 2 BÌNH LUẬN VỀ CÂU NÓI 33
2.1 “Báo cáo tài chính như hồ sơ sức khỏe của doanh nghiệp” . 33 2.2 “Phân tích báo cáo tài chính giống như việc bác sĩ nghiên cứu hồ sơ sức khỏe của con người” 36
PHAN 3 CHUNG MINH BANG SO LIEU THUC TE CUA CONG TY CO PHAN DAU TU SAO THAI DUONG 37
3.1 Giới thiệu về công ty Cỗ phần đầu tư Sao Thái Dương -.5-.s 5 s5 37 3.2 Phân tích cầu trúc tài chính và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 38
3.2.1 Phân tích cơ cau va sự biến động tài sản 0 nen 38
3.2.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn VỐN 0Q nnnn nen nen 40
3.2.3 Phân tích mối qua hệ giữa tài sản và nguồn vốn - nen 41
3.2.4 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 42
3.3 Phân tích tình hình công nợ, tình hình và khả năng thanh toán 43 3.3.1 Phân tích tỉnh hình công nợ phải thu 0 2221211221212 1212222 5122 exrre 43 3.3.2 Phân tích tỉnh hình công nợ phải trả - 02 221121122121 251 1222212211211 rae 45 3.3.3 Phân tích khả năng thanh toán - - 0 1121121122121 211 1221112 18122111 811 12 re 47
3.4.1 Phân tích khái quát tình hình biến động và cơ cầu hình thành kết quả kinh
h0 NA e.- 49 3.4.2 Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh 49
3.4.3 Phân tích các chỉ tiêu hệ số trên doanh thu 22 222222 E5212521525 55585 Eesee 50
3.4.4 Phân tích tốc độ phát triển của các chỉ tiêu trên BCKQKPD 51
3.5.1 Khả năng tạo tiền của Công ty nh H221 222 ren 32
3.5.2 Phân tích dòng lưu chuyến tiền của Công ty nu rườn 54
3.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và đòn bẫy tai chinh sscsesseaeeeseees 55
3.6.1 Phan tich higu qua str dung tat Sam occ eceeneceecneecseeeeeeeseeeseneeseeneenees 55
Trang 53.7 Đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của công ty 63
3.7.1 Những kết quả đạt được sc nnnnHn H2 22g tr rrryo 63 3.7.2 Hạn chế và nguyên nhân 22 22T TH t1 122121 rya 63
4.3.1 Đối với Nhà nước 2s 2s222112212222222222222222222222 2e 70 4.3.2 Về phía công ty Cô phần Đầu tư Sao Thái Dương - nen ườn 71
Trang 6MO DAU
Mỗi doanh nghiệp đều phải có Báo các tài chính, Báo cáo tài chính đóng một vai trò quan trọng đối vơi kinh tế vì nó cung cấp thông tỉn về tình hình tài chính của các tô chức, doanh nghiệp và cá nhân, giúp cho người dùng có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động
và kha năng sinh lời của một tô chức hay một ngành kinh tế nào đó
Việc phân tích Báo cáo tài chính là một công việc quan trọng vì nó giup người sử
dụng có thể hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của một tô chức, từ đó đưa ra các quyết
định kinh doanh chính xác và hiệu quả hơn Phân tích báo cáo tài chính giúp xác định
những điểm mạnh và điểm yếu của tô chức, đánh giá hiệu suất tài chính của tổ chức, phân
tích các xu hướng kinh doanh và các rủi ro tiềm ân Ngoài ra việc phân tích báo cáo tài
chính cũng có tâm quan trogj rất lớn trong việc quản lý rủi ro tài chính, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế khó khăn Việc này có thể giúp các tô chức, doanh nghiệp và các nhà đầu
tư đưa ra các quyết định kinh doanh có thê giảm thiểu rủi ro cũng như tối đa hóa lợi
nhuận
Nói về vai trò không thê thiếu của Báo cáo tài chính đối với sức khỏe kinh tế, có
nhận định cho rằng: “Báo cáo tài chính như là hồ sơ sức khỏe của doanh nghiệp, phân tích Báo cáo tài chính giống như việc bác sĩ nghiên cứu hồ sơ về sức khỏe của con người”
Đề có cái nhìn chính xác và đầy đủ nhất về nhận định trên cũng như vai trò của Báo
cáo tài chính và phân tích Báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp, Nhóm 8 sẽ đi sâu và
phân tích từng khía cạnh của nhận định và thê hiện quan điểm của mình về nhận định
thông qua việc đi sâu vào phân tích Báo cáo tài chính hợp nhất 31/12/2021 của Công ty
Cô phần Đầu tư Sao Thái Dương
Trang 7PHAN 1 PHAN IL CO SO LY THUYET
1.1 Khái niệm, vai trò của báo cáo tài chính
a) Khái niệm
Báo cáo tài chính (BCTC) là hệ thống bảo cho được lập theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành tùng để tông hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán, hay nói cách khác BCTC là hệ thống các bảng biểu mô tả thông tin về
tình hình tài chính, kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp
b) Vai trò
- Cung cấp chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết giúp kiểm tra một cách toàn điện và có
hệ thống tình hình sản xuất, kinh đoanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ kinh tế - tài chính của doanh
nghiệp
- Là nguồn số liệu quan trọng để phân tích hoạt động kinh tế - tài chính, qua đó cung
cấp thông tin về thực trạng tài chính, hiệu quả hoạt động SXKD, tình hình công nợ, rủi ro
tài chính
- Cung cap tài liệu tham khảo phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh, kế hoạch đầu tư mở rộng hay thu hẹp phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
- Cung cấp thông tin về tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình công nợ, thu chỉ tài
chính, khả năng tài chính, để có quyết định về những công việc cần phải tiến hành, phương pháp tiễn hành và kết quả có thể đạt được
- Cung cấp thông tin về thực trạng tài chính, thực trạng sản xuất, kinh doanh, triển vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốn của doanh nghiệp để quyết định hướng đầu tư, quy mô đâu tư, quyết định liên doanh, cho vay hay thu hỏi vốn
- Cung cấp thông tin để kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có đúng chính sách chế độ, đúng luật pháp không, để thu thuế và ra những quyết định cho những vấn đề xã hội
- Cung cấp các chỉ tiêu, các số liệu đáng tin cậy để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác nhằm đánh giá hiệu quả sử đụng vốn, hiệu quả của quá trình sản xuất, kinh doanh
- Căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng để ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản
xuất, kinh doanh hoặc đầu tư vào doanh nghiệp của chủ sở hữu, các nha dau tư, các chủ
nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp
Trang 8nghiệp, là những căn cứ khoa học đề đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quá sử dụng vốn, nâng cao hiệu
quả sản xuất, kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.2 Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính
a) Khái niệm
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình vận dụng tổng thể các phương
pháp phân tích khoa học để dé tiến hành xem xét, đánh giá dữ liệu phản ánh trên các Báo
cáo tài chính giúp cho các chủ thể có lợi ích gắn với doanh nghiệp nắm được thực trạng
tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài
chính trong tương lai cũng như rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải; qua đó,
đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ
b) Vai trò
Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết định với
mục đích khác nhau Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính đối với mỗi đối tượng sẽ đáp ứng
các mục đích và vai trò khác nhau Các đối tượng bao gồm:
® Nha quan ly doanh nghiệp
* Các nhà đầu tư
® - Các nhà cung cấp tín dụng
s® Những người hưởng lương trong doanh nghiệp
s® - Các cơ quan quản lý chức năng nhà nước
s® - Các bên có liên quan khác
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích được dùng dé xác định
giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân
khách quan và chủ quan, giúp cho từng chủ thê quản lý có cơ sở cần thiết để lựa chọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm
c) Ynghia
- Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo
cùng với những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó;
- Đánh giả chính xác thực trạng và an ninh tài chính, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tính hợp lý của cầu trúc tài chính Từ đó, các nhà quan lý có căn cứ tin cậy, khoa
Trang 9- Nam bắt được sức mạnh tài chính, khả năng sinh loi, dy bao duoc nhu cau tai
chính và triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp;
- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế — tài chính cần thiết giúp cho việc kiểm tra, đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống tình hình kết quả và hiệu quả hoạt động kinh
doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế — tài chính chủ yếu của doanh nghiệp, tình
hình chấp hành các chế độ kinh tế — tai chính của doanh nghiệp;
- Cung cấp các thông tin và căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế —
kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp, đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng
cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quá sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.3 Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính
- Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích, gốc so sánh là trị
số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước (năm trước)
- Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh là trị số kế
hoạch của chi tiêu phân tích
- Khi đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành, đánh giá năng lực cạnh tranh thường so sánh chi tiêu thực hiện của doanh nghiệp với bình quân chung của ngành hoặc
so với chỉ tiêu thực hiện của đối thủ cạnh tranh, với chi tiêu điển hình tiên tiến
Các hình thức so sánh:
So sánh bằng số tuyệt đối: phản ánh quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh
bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ được sự biến động về quy mô của chỉ tiêu
nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc
Trang 10So sánh bằng số tương đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng mà tương đối,
các nhà quản lý sẽ nắm được kết cầu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, xu hướng biến động, quy luật biến động của các chỉ tiêu kinh tế Trong phân tích báo cáo tài chính, các nhà phân tích thường sử đụng các loại số tương đối sau:
- Số tương đối động thái: Dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ biến động của chỉ tiêu và thường dùng dưới dạng số tương đối định gốc và số trong đối liên hoàn
- Số tương đối điều chỉnh: Số tương đối điều chỉnh phân ánh mức độ, xu hướng biến động của mỗi chỉ tiêu khi điều chỉnh một số nhân tố nhất định Trong từng chỉ tiêu phân
tích về cùng một thời kỳ nhằm đưa phạm vi so sánh hẹp hơn, giảm được sự khập khiễng của phương pháp so sánh Ví dụ khi đánh giá sự biến động của doanh thu bán hàng điều
chính theo số lượng tiêu thụ thực tế, đánh giá xu hướng biến động của giá trị sản lượng tính theo giá cố định của 1 năm nào đó, so sánh sự biến động của chỉ phí
So sánh với số bình quân: so sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối thông qua số
bình quân sẽ cho thay mức độ mà đơn vị đạt được so với bình quản chung của tong thé, của ngành, của khu vực Qua đó, các nhà quản lý xác định được vị trí hiện tại của doanh
nghiệp (tiên tiễn, trung bình, yếu kém)
1.3.2 Phương pháp phân chia
Là phân chia quá trình và kết quả chung thành những bệ phận cụ thê theo các tiêu chí nhất định dé thấy rõ hơn quá trình hình thành và cấu thành của kết quả đó theo những
khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng chủ thể quản lý trong từng
thời kỳ
- Chỉ tiết theo yếu tổ cầu thành của chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ tiết theo thời gian phát sinh
- Chỉ tiết theo không gian phát sinh
1.3.3 Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ là phương pháp được sử đụng để nghiên cứu, xác định mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích trong trường hợp các nhân tố ảnh
hưởng có quan hệ tích số, thương số hoặc kết hợp cá tích số và thương số với chỉ tiêu
kinh tế hay nói cách khác các nhân tổ ảnh hưởng có mối quan hệ hàm số đối với chỉ tiêu
phân tích
- _ Phương pháp thay thé liên hoàn
Trang 11- _ Phương pháp số chênh lệch
1.3.4 Phương pháp liên hệ cân đối
Khác với phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch phương pháp cân đối được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi các nhân tố có quan hệ tổng hoặc hiệu với chỉ tiêu phân tích Đề xác định
mức độ ảnh hưởng của nhân tổ nào đó ta chí việc tính số chênh lệch giữa kỳ phân tích và
kỳ gốc của nhân tố đó mà không quan tâm đến nhân tổ khác
1.3.5 Phương pháp tính các chỉ tiêu tỷ suất, hệ số
Tý suất, hệ số về thực chất là những chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa một
chi tiêu này với một chi tiêu khác có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau
nhằm đánh giá mối tương quan giữa chúng Các chỉ tiêu này cho phép đánh giá sâu hơn
về tình hình tài chính, cho phép so sánh với các chí tiêu khác cùng ngành hoặc với chỉ tiêu trung bình ngành để thấy được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình
1.3.6 Phuong phap Dupont — mé hinh Dupont
Bản chất của phương pháp này là tách một tỉ số tông hợp phản ánh sức sinh lợi của
doanh nghiệp như thu nhập trên tai san (Return on Assets — ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (Retum On Equity - ROE) thành tích số của chuỗi các tỉ số có mối quan
hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối với tỉ
số tông hợp
1.4 Nội dung phân tích báo cáo tài chính
1.4.1 Phân tích cấu trúc tài chính
1.4.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sân
Đối với doanh nghiệp việc tiết kiệm được số vốn đã huy động, và tăng lượng vốn
huy động vào kinh đoanh là vô cùng quan trọng Vì thế, phân tích tình hình sử dụng vốn
bao giờ cũng được thực hiện trước hết bằng cách phân tích cơ cầu tài sản Qua phân tích
cơ cầu tài sản, các nhà quản lý sé nam duoc tình hình đầu tư (sử dụng) số vốn đã huy
động, biết được việc sử dụng số vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và
có phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp hay không
Phân tích cơ cấu tải sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính tỷ trọng và
so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về số tiền và tỷ trọng của từng
bộ phận tài sản chiếm trong tông số tài sản
Trang 12
Kỳ gỗ Kỳ phân tích So sánh
Các chỉ tiêu ST | TT | ST | TT Y goc y phan tic |ST | TL | TT o san
1 2 3 4 5 6 7 8
A - TALSAN NGAN HAN
Tiên và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tôn kho
Tài sản ngắn hạn khác
B- TAISAN DAI HAN
Các khoản phải thu đài hạn
1.4.1.2 Phén tich co céu va sw bién dong nguon von
Doanh nghiệp có trách nhiệm xác định số vốn cần huy động, nguồn huy động, sao cho vừa bảo đảm đáp ứng nhu cầu về vốn cho kinh doanh, vừa tiết kiệm chỉ phí huy động,
tiết kiệm chi phí sử dụng vốn và bảo đảm an ninh tài chính cho doanh nghiệp Vì thể, qua
phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản lý năm được cầu vốn huy động, biết được trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các nhà cho vay, cung cấp, người lao động, ngân sách
về số tài sản tài trợ bằng nguồn vốn của họ Cũng qua nhà phân tích cơ cầu nguồn vốn,
các nhà quản lý cũng nắm được mức độ độc lập về tài chính cũng như xu hướng biến
động của cơ câu nguồn vốn huy động
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành trong tự như phân tích cơ cấu tài
sản Trước hết, can tinh ra và so sánh tình hình biễn động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về
số tiền và tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tông số nguồn vốn Việc xem xét tình hình biển động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tông số nguồn vốn giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc mặc đù cho phép các nhà quản lý đánh giá được cơ cấu vốn huy động nhưng lại không cho biết các nhân tổ tác động đến sự thay đổi
cơ cầu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động Vì vậy, để biết được chính xác tình hình huy động vốn, năm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu nguồn vốn, ta so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tông số nguồn vốn cũng như theo từng loại
Trang 13
Kỳ gốc Kỳ phân tích So sánh Chỉ tiêu
Hé s6 ty tai ro= — , l Tổngtài sản Tổng TS ^ =1-— Hệ số nợ
Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ vẻ tài chính của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp có hệ số tự tài trợ càng gần | thi năng lực độc lập về tài chính càng cao
® Hệ số tài trợ thường xuyên
Hệ số tài trợ thường xuyên = NV Hường xuyên
Tài sản đài hạn
Hệ số tài trợ thường xuyên (dài hạn) phản ánh tính cân đối về thời gian của tài sản hình thành qua đầu tư đài hạn với nguồn tai tro trong ứng
Nếu hệ số tài trợ thường xuyên >I thì doanh nghiệp luôn có đủ hoặc dư thừa nguồn
vốn dài hạn tài trợ cho tài sản đài hạn, sự an toàn về nguôn tài trợ giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro thanh toán Nếu hệ số tài trợ đài hạn < 1 thì sự mất ôn định về tài chính có thé
xảy ra, tuy nhiên, thực tế mỗi lĩnh vực ngành nghề kinh doanh còn lệ thuộc vào đặc thù
chu chuyên vốn của đơn vị để xác định khoảng dao động của hệ số tài trợ đài hạn khác
Trang 14Chỉ tiêu này vừa phản ánh đánh giá khả năng thanh toán tông quát của DN đồng thời đánh giá chính sách sử đụng vốn của doanh nghiệp
Tổng 1S
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng nợ phảitrã
Nếu trị số của chỉ tiêu =1, cho thấy toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ phải trả Nếu trị số của chỉ tiêu >I doanh nghiệp đã sử dụng cả vốn chủ sở hữu và
nợ phải trả để tài trợ cho tài sản Nếu trị số này cảng lớn hơn 1, mức độ tham gia của nợ
phải tra va tài trợ cho tài sản càng ít và ngược lại Nếu < I, đoanh nghiệp đang tình trạng
thua lỗ, số lỗ lũy kế lớn hơn toàn bộ vốn chủ sở hữu, dẫn đến vốn chủ sở hữu “âm”,
doanh nghiệp phải dùng khoản nợ phải trả để vừa bù lễ, vừa tài trợ cho tài sản của mình
® Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu
Hệ số tải sản trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản của
doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu
Nếu trị số của chỉ tiêu này nếu càng lớn hơn I, chứng mức độ độc lập về tài chính
của doanh nghiệp càng giảm dân vi tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chỉ một phần bằng vốn chủ sở hữu Nếu trị số của chỉ tiêu “Hệ số tai sản trên vốn chủ sở hữu” càng gần
1, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp cảng tăng vì hầu hết tài sản của
doanh nghiệp được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu
> Dé giam hé sé này cần giảm tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu *®* Tăng cường
khả năng tự chú tài chính
® Hệ số nợ so với tai san
, Nợ phải trả _ TổngTS~VCSH _ Tan Te 1—=————-=t1- VCSH Hệ số tự tài trợ
Tổng tài sản Tổng tài sản Tổngtài sản
"Hệ số nợ so với tài sản" phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các
khoản nợ, cho biết có bao nhiêu phân tài sản của doanh nghiệp được đầu tư từ các khoản
nợ, cho biết khả năng tự chủ tài chính của đoanh nghiệp
Trang 15vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về tài chính càng thấp, mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao, dẫn đến doanh nghiệp it có cơ hội và khả năng để tiếp nhận các khoản vay Còn nếu hệ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít Điều này có thê cho biết doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao Song nó cũng có thê là doanh nghiệp
chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính
> Để tăng hệ SỐ nợ so với tài sửn cần giảm hệ SỐ tự tài trợ
Biểu: Phân tích mỗi qua hệ giữa tài sản và nguồn vẫn
Hệ số đầu tư nguồn vốn thường xuyên
cho tai san dài hạn
Trang 16(bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và vay dài hạn) với Tài sản dài hạn hay Tài sản ngắn hạn với nguồn vốn tạm thời, khi phân tích ta sử đụng các chỉ tiêu H1 và H2 trên bảng:
Khi đó sẽ có những tình huống sau:
1/H¡ = 1 và H; = I, Nguồn vốn đài hạn đủ đề đầu tư cho tài sản dài hạn và nguồn
vốn ngắn hạn đủ để đầu tư cho tài sản ngắn hạn, trường hợp này khiến cho doanh nghiệp
thiếu khả năng chủ động về vốn
2/ H, > 1 và H;< 1, Nguồn vốn dài hạn không những đủ để đầu tư cho tài sản dài hạn
và một phân dôi ra dé dau tư cho tài san ngắn hạn như vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động về vốn trong kinh đoanh
3/ H, < 1 và H; > 1, Nguồn vốn dài hạn không đủ đề đầu tư cho tài san dai han va
cần một phần nguồn vốn ngắn hạn bù đắp cho phần thiếu hụt Trường hợp này rất nguy
hiểm, doanh nghiệp hoàn toàn thiếu chủ động về vốn kinh doanh, an ninh tài chính không
được đảm bảo
1.4.2 Phân tích tình hình công nợ, khả năng thanh toán
1.4.2.1 Phân tích tình hình công nợ
gÝ nghĩa phân tích công nơ
- Giúp nhận diện rủi ro tài chính xuất hiện để đưa ra các biện pháp nâng cao độ an
toàn trong hoạt động kinh doanh
- Giúp nhà quản trị đưa các điều khoản trong các hợp đồng kinh tế có độ tin cậy cao nhằm giảm bớt vốn bị chiếm dụng và chiếm dụng
- Hoàn thiện cơ chế tài chính, cơ chế thu, chỉ nội bộ phù hợp với đặc điểm kinh
doanh của doanh nghiệp, thức dây hoạt động kinh doanh phát triển
- Giúp cho nhà quản trị biết được cơ cấu các khoản nợ
b, Phân tích tình hình công nợ phải thu
Trang 17phù hợp đồng thời đưa ra các điều khoản chính xác hơn (dựa trên việc thu được lợi ích của doanh nghiệp)
Lập bảng phân tích theo mẫu sau:
& Tỷ & Tỷ & 2 TẠ Tỷ
Chỉ tiêu tên trọng bà trọng tên tủ) trọng
1.Các khoản phải thu ngăn hạn
Phải thu ngắn hạn của khách
hang
Trả trước cho người bán ngắn
hạn
Trong đỏ: phải thu quá hạn
Phải thu nội bộ ngăn hạn
Trong đỏ: phải thu quá hạn
TL Các khoản phải thu dài hạn
Phải thu dài hạn khác
Trong đó: phải thu quá hạn
Phải thu nội bộ dài hạn
Trong đó: phải thu qué han
Phải thu dài hạn khác
Trong đỏ: phải thu quá hạn
Tông
® Phân tích tình hình thu hồi công nợ phải thu
Ý nghĩa: Đánh giá được tình hình thu hồi công nợ, những nguyên nhân ảnh hưởng
đề có những giải pháp thu hồi công nợ tốt, tránh bị tình trạng chiếm dụng vốn:
- Bảo đám sự lãnh mạnh về tài chính của Doanh nghiệp, để có sao từng thê phát
triển và hoạt động một cách hiệu quả và chất lượng nhất
- Khắc phục khó khăn cũng như các vấn đề liên quan đến lợi nhuận của Doanh
nghiệp làm lành mạnh tình hình tài chính, khả năng thanh toán và các vấn đề khác
- Quyết định sự sống còn của Doanh nghiệp và tránh rủi ro trong hoạt động kinh
Trang 18+ Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn: cho biết mức độ hợp lý của các số đư
các khoản phải thu ngắn hạn và hiệu quả của việc thu hồi nợ ngắn hạn
_ Tổng số tiền hàng bán chịu( hoặc Doanh thu thuần)
Số dư bình quân khoản pthu
Trong đó:
, : Nợ ngắn hạn đầu năm+ cuối năm
Sô dư bình quân các khoản phải thu ngăn hạn = _““— ? = + Thời gian thu tiền bình quân: phản ánh thời gian bình quân thu các khoản phải thu ngắn
hạn
360
Số vòng quay pthu NH
Thời gian thu tiền bình quân =
c, Phân tích tình hình công nợ phải trả
® Phân tích cơ cầu và sự biến động công nợ phải trả
Ý nghĩa:
- Đánh giá chất lượng hoạt động tài chính, việc chấp hành kỉ luật thanh toán, đánh
gia được sức mạnh tài chính hiện tại, tương lai của doanh nghiệp
- Giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định thanh toán phù hợp nhằm nâng cao uy tín
và hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp
Lập bảng phân tích theo mẫu sau:
Trang 19
- Đánh giá sức mạnh tài chính hiện tại, tương lai cũng như dự đoán được tiêm lực
trong thanh toán và an ninh tài chính của doanh nghiệp
Để phân tích ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
+ §ố vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn: phản ánh trong kì kinh đoanh các khoản phải trả ngắn hạn quay được bao nhiêu vòng
_ Tổng số tiền chậm trả (Doanh số mua hàng)
Số dư bình quân khoản ptra
Trong đó:
Số dư bình quân các khoản phải thu ngắn hạn = `9 nga hơn để nấm cuối năm,
+ Thời gian thanh toán bình quân: phản ánh thời gian bình quân mà DN thanh toán tiền cho chủ nợ trong kì
360 Thời gian thanh toán bình quân = Số vòng quay praNH
+ Hệ số trả nợ: cho biết tỉ lệ giữa số tiền đã trả và phải trả trong kì
Trang 20He so tra no = Nợ phải trả trong kì
® _ Phân tích mỗi quan hệ giữa công nợ phải tra và công nợ phải thu
Tỉ lệ nợ phải thu đến hạn so với nợ phải trả đên hạn Nợ phải trả đến hạn
1.4.2.2 Phân tích khả năng thanh toán
ay nghia
- Cho biết năng lực tài chính trước mắt va lâu dài của doanh nghiệp
- Đánh giá thực trang khả năng thanh toán nợ, từ đó đánh giá tình hình tài chính, thay được tiềm năng, nguy cơ trong quá trình thanh toán dé có biện pháp kịp thời
b Các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán
+ Hệ số khả năng thanh toán tông quát: I đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng bao
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: cho biết khả năng thanh toán nhanh các khoản
nợ ngắn hạn của doanh nghiêph bằng tiền và các khoản đâu tư tài chính ngắn hạn
Hệ số khả năng thanhtoánnhanh= Ten va DTTC nganhan
Nợ ngắn hạn
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời: cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán
ngay bao nhiêu lần nợ quá hạn, đến hạn bằng tiền và tương đương tiền
Tiền vàtương đương tiền
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = ~ -
Ệ SỐ Khả năng thanh toán tực Nợ ngắn hạn ,nợ đến hạn trả
+ Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền: cho biết 1 đồng nợ ngăn hạn bình quân được
Trang 21Nợ ngắn han bq
+ Hệ số khả năng thanh toán lai vay: cho biét 1 déng lãi vay phải trả được đảm bảo
bằng mấy đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = ¬
Lãi vay phải trả + Hệ số khả năng đáp ứng nhu câu thanh toán:
Khả năng đáp ứng thanh toán nhụ cầu thanh toán
Hệ số khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán=
1.4.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
1.4.3.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
a) Khái niệm
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một BCTC phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết qủa kinh doanh của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán
b) Ý nghĩa
+ Đối với ngân hàng và các tô chức tín dụng: cho thay kha nang sinh lời, tỷ trọng chỉ
phí lãi vay trên tông nợ, từ đó giúp ngân hàng đưa ra các khoán nợ cho vay
+ Đối với cô đông và các nhà đầu tư tiềm năng: báo cáo cho thấy khả năng sinh lời,
lợi nhuận trên một cô phân, cô tức trên một cỗ phần, qua đó giúp cô đông và các nhà đầu tư có quyết định liên quan đến việc năm giữ , mua, bán chứng khoán của doanh
nghiệp
+ Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: giúp theo dõi được tình hình hoạt động của
một đơn vị qua chỉ tiêu đoanh thu, chỉ phí và số thuế phải nộp
+ Đối với nguười bán, người mua: Giúp xác định được khả năng thanh toán của DN,
khả năng tạo tién,
c) Mue dich
- Đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh qua các
thời kỳ để thấy được xu thế biến động từ đó có cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh
trung hạn và dài hạn
Trang 22động, vai trò của mỗi hoạt động trong doanh nghiệp, thấy được kết quả của hoạt động nào dong vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, từ đó các nhà quản trị có thê mở rộng thị trường , phát triển doanh thu của các hoạt động đó
- Thông qua phân tích báo cáo kết quả kinh đoanh các nhà quản trị đánh giá được
trình độ kiểm soát chỉ phí của các hoạt động, hiệu quả kinh doanh làm cơ sở quan trọng
dé đưa ra các quyết định trong quản lý
1.4.3.2 Các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Doanh thu bán hàng và CCDV: theo chuân mực kế toán Việt Nam số 14 ( VAS14) doanh thu là tông giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát
sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần tăng vốn chủ sở hữu
+ Các khoản giảm trừ doanh thu: Chí tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tông doanh thu trong năm bao gồm: Các khoản chiết khẩu thương mại, giảm gia hang ban, hang ban bi tra lai trong ky bao cao
+ Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV: Chỉ tiêu nay phan anh sé DT ban hang va
CCDV con lại sau khi trừ đi các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần = DT bán hàng và CCDV — Các khoản giảm trừ DT
+ Giá vốn hàng bán: Chỉ tiêu này phản ánh tông gía vốn của hàng đã tiêu thụ Giá vốn của hàng bán thực chất là một khoản chỉ phí Nếu khoán này cao dẫn đến lợi nhuận
gop giảm và ngược lại
+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng hoá, thành phẩm Bất động sản đầu tư và cung cấp
dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần — Giá vốn hàng bán
+ Doanh thu hoạt động tài chính: Chỉ tiêu này phản ảnh doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp
+ Chi phi tài chính: Chỉ tiêu này phản ánh tổng chỉ phí tài chính, gồm tiền lãi vay
phải trả, chỉ phí bản quyên, chỉ phí hoạt động liên doanh, phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp
Trang 23phí tài chính trong kỳ báo cáo
+ Chỉ phí bán hàng: Chỉ tiêu này phản ánh tổng chỉ phí bán hàng hoá, thành phẩm đã bán, dịch vụ đã cung cấp phát sinh trong kỳ báo cáo Đó là các khoản chỉ phí thực tế phát sinh trong quá trình bản sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ , bao gồm các chỉ phí chào
hàng, giới thiệu sản phâm, quảng cáo sản phâm, hoa hồng bán hàng, chi phi bảo hành,
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chỉ tiêu này phản ánh tổng chỉ phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo Chỉ phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm các chỉ phí về lương nhân viên bộ phận quan lý doanh nghiệp, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu văn phòng
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả HĐKD của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo
Lợi nhuận thuần từ HĐKD = Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV + DT hoạt động tài
chính — Chi phí tài chính — Chi phí bán hàng — Chi phí quản lý doanh nghiệp + Thu nhập khác: Chỉ tieu này phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất kinh đoanh của đoanh nghiệp
+ Chi phí khác: Chỉ tiêu này phản ánh tông các khoản chỉ phí khác phát sinh trong
kỳ báo cáo
+ Lợi nhuận khác: Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác ( sau khi
đã trừ thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp) với chỉ phí khác phát sinh
trong kỳ
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác — Chi phí khác
+ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: Phản ánh tông số lợi nhuận kế toán thực hiện
trong năm báo cáo của doanh nghiệp trước khi trùe chỉ phí thuế TNDN từ HĐKD, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo
Tổng trước thuế = Lợi nhuận thuần hoạt động KD + Lợi nhuận khác
+ Chỉ phí thuế TNDN: Là tông số thuế DN phải nộp vào ngân sách nhà nước trên cơ
sở LN chịu thuế làm ra trong kỳ và mức thuế suất thuế TNDN Chỉ phí thuế TNDN bao
gồm 2 bộ phận: (1) chỉ phí thuế TNDN hiện hành và (2) Chỉ phí thuế TNDN hoãn lại
Trang 24+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN: Phản ánh tông số lợi nhuận thuần ( hoặc lỗ) sau
thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp ( sau khi trừ chỉ phí thuế TNDN) phát sinh trong năm báo cáo
Lợi nhuận sau thuế TNDN = LN trước thuế - Chỉ phí thuế TNDN hiện hành — Chỉ phí thuế TNDN hoãn lại
+ Lãi cơ bản trên cô phiếu: phản ánh lãi cơ bản trên cô phiếu, chưa tính đến các
công cụ được phát hành trong tương lai có khả năng pha loãng giá trị cỗ phiếu 1.4.4 Phân tích báo cáo lưu chuyến tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành
và sử dựng thông tin trên các báo cáo tài chính, là cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các
khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra như thế nào, trong đó hoạt động sẵn xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là đỗi với các nhà đầu tư, các chủ nợ
Phân tích BCLC TT là một nội dung quan trọng trong phân tích BCTC và nhằm mục đích sau:
- Thông qua việc phân tích BCLC TT, nhà quản trị dự đoán dòng tiền tiền phát sinh
trong kỳ tới để có cơ sở dự toán khoa học và đưa ra các quyết định tài chính nhằm huy
động và sử dụng tiền có hiệu quá hơn
- Những thông tin từ quá trình phân tích BCLC TT có thê trả lời cho các câu hỏi sau:
+ Doanh nghiệp làm cách nào để kiếm được tiền và chỉ tiêu, sử dụng nó như thế nào
có hiệu quả trong nên kinh tế cạnh tranh đầy khắc nghiệt ?
+ Quá trình vay và trả nợ cho các đối tượng của doanh nghiệp đảm báo đúng thời hạn và nâng cao uy tín cho nhà quản trị trên thương trường ?
+ Quá trình thu hồi va dau tư tiền của doanh nghiệp có hiệu quả ?
+ Những nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tạo ra tiền và khả năng thanh toán tiền của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các biện pháp hữu hiệu
Như vậy, thông qua phân tích BCLC TT, các đối tượng quan tâm sẽ biết được doanh nghiệp đã tạo tiền bằng cách nào, hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền, doanh nghiệp đã chỉ tiền vào mục đích gì và việc sử dụng nó có hợp lý hay không?
1.4.4.1 Phân tích khả năng tạo tiền
Tổng số tiền thu vào của từng hoạt động x100 Tổng số tiền thu vào trong kỳ
Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ HĐ =
Trang 25P1} — x 100 Tổng số tiền thu vào trong kỳ
Tỷ trọng dòng tiền thu vao tr HDKD =
Tong s6 tiénthu vaocula HDDT
P }— ~ —x 100 Tổng số tiềnthu vào trong Kỳ
Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ HĐĐT =
Tổng số tiền thu vào của HĐTC Š— = — x 100 Tổng số tiền thu vào trong Kỳ
Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ HĐTC =
Nếu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường thì trong kỳ tiền vào chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh trong đó chủ yếu thu từ hoạt động bán hàng Cũng có
thể xem xét thêm chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tiền thu từ hoạt động kinh doanh với doanh thu thuần
Tỷ lệ tiền thu vào từ HĐKD trên DTT = “.- vaocia HPED 100
Chỉ tiêu này phán ánh tỷ lệ phần trăm của dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp so với doanh thu thuần bán hàng, nó cho biết doanh nghiệp thu được
bình quân bao nhiêu đồng tiền mặt từ 100 đồng doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các
khoản giảm trừ Chỉ tiêu càng cao cho thấy tình hình bán hàng và thu tiền bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp tốt hơn
Khả năng tạo tiền từ chính các dòng tiền chỉ ra của doanh nghiệp xác định theo công thức:
Tổng số tiền thutrong kỳ
= —x 100
Tổng số tiền chỉ ra trong Kỳ
Hệ số tạo tiền từ dòng tiền chỉ ra trong kỳ =
Phương pháp so sánh: Khi phân tích, ta tiễn hành so sánh trị số của các chỉ tiêu trên
giữa kỳ này với kỳ trước, căn cứ vào sự biến động và trị số của chỉ tiêu kết hợp với tình hình cụ thê về từng khoản tiền thu vào và xu hướng biến động mà có kết luận phù hợp 1.4.4.2 Phân tích tình hình lưu chuyên tiền tệ
Phân tích tình hình lưu chuyên tiền tệ giúp các đối tương quan tâm có cái nhìn sâu hơn về những dòng tiền của doanh nghiệp, biết được những nguyên nhân, tác động ảnh hưởng đến tình hình tăng giảm vốn bằng tiền và các khoản tương đương tién trong kỳ
Khi phân tích lưu chuyên tiên tệ trong mối liên hệ với các hoạt động cần sử dụng chỉ
tiêu: Lưu chuyên tiền thuần trong kỳ Tính toán chỉ tiêu này ở mỗi doanh nghiệp xảy ra 1 trong 3 khả năng: dương, âm, bằng 0
Chỉ tiêu này bị tác động bởi 3 nhân tố chủ yếu:
Trang 26- Lưu chuyên tiên thuần từ hoạt động tài chính
Cụ thể hơn, có môi quan hệ cân đôi sau:
Lưu chuyển Lưu chuyển Lưu chuyển Lưu chuyển tiền thuần = tiénthuancia + tiềnthuầncủa + tiền thuần từ
trong kỳ HDKD HDDT HĐTC
Trong đó:
Lưu chuyển tiền 2 Lok vs ¬ „ Ren Tông sô tiên thu vào của Tong so tiên chỉ ra của thuân của từng = ˆ - ` ^
ˆ từng hoạt động từng hoạt động
hoạt động
1.4.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn và đòn bẩy tài chính
- Hiệu quả kinh doanh theo nghĩa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt được từ quá trình hoạt đông sản xuất kinh doanh Hay nói cách khác hiệu quả kinh
doanh bao gồm hai mặt: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội trong đó hiệu quả kinh tế có
ý nghĩa quyết định
+ Hiệu quả kinh tế: Là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp hoặc xã hội để đạt được kết quả cao nhất với chỉ phí thấp nhất Hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa kết quả đạt được với chỉ phí bỏ ra (hoặc so
sánh giữa két qua dau ra va yếu tô đầu vào) để đạt kết quả đó Hiệu quả kinh tế chủ yếu
được phản ảnh thông qua chỉ tiêu lợi nhuận đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh + Hiệu quả xã hội: phản ánh những lợi ích vẻ mặt xã hội đạt được từ quá trình hoạt động kinh doanh Hiệu quả xã hội của hoạt động kinh doanh là việc cung ứng hàng hoá
ngày càng tốt hơn nhằm thoả mãn những nhu câu vật chất, văn hoá tỉnh thần cho xã hội, góp phần vào việc cân đối nhu cầu, ôn định giá cả thị trường, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng hoặc các nước, là giải quyết công ăn việc làm cho người lao động và thúc
đây sản xuất phát triển Hiệu quả xã hội trong kinh đoanh còn được biểu hiện thông qua
Trang 27vùng bị thiên tai, bão lụt
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết, ảnh hưởng và tác
động lẫn nhau Nó vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn ở từng nơi, từng lúc Do vậy đối với
các doanh nghiệp khi đánh giá hiệu qua thường chỉ để cập đến hiệu quả kinh tế Hiệu quả
xã hội chí được kết hợp đánh giá đan xen cùng hiệu quả kinh tế
Từ khái niệm trên hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa kết quả với chỉ phí ta có thê
hình thành được các công thức so sánh:
Hiệu quả = Kết quả dau ra — Chi phí
Hiệu quả = Kết quả đầu ra/ chỉ phí (Yếu tố đầu vào)
Hoặc: Hiệu quả = Yếu tố đầu vào/ Kết quả đầu ra
Nếu đánh giá hiệu quả theo công thức so sánh hiệu số thì hiệu quả được thể hiện bằng chí tiêu lợi nhuận và kết quả được thể hiện bằng chỉ tiêu đoanh thu Trong trường hợp này đã làm đồng nhất với khái niệm hiệu quả và kết quả
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp Để nâng cao hiệu quả kinh đoanh đòi hỏi doanh nghiệp phải
quản lý và sử dụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình hoạt động kinh doanh, trong đó
có hiệu quả sử đụng vốn
Vậy Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một khía cạnh của hiệu quả kinh doanh là
đại lượng phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả kinh doanh với các chỉ tiêu vốn kinh đoanh của đoanh nghiệp
1.4.5.1 Phân tích hiệu qua sw dung tai san
a, Phan tích hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản
- Sức sản xuất của toàn bộ tài sản (hay còn gọi Vòng quay của toàn bộ tài sản) cho
biết I đồng giá trị tài sản bình quân sử dụng vào kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuân
Sức sản xuất của toàn bộ tài sản =—
Tổngtài sản bình quân
- Khả năng sinh lời cia tong tai san (ROA) (hay Ste sinh Idi của tổng tài sản) cho biết I đồng giá trị tài sản bình quân sử dụng vào kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
Trang 28Tổng tài sản bình quân
- Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so voi tong tài sản: chỉ tiêu nay cho biết 1
đơn vị tài sản bình quân đem lại may don vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Sudt sinh lờikinh tế của tổng TS LØrhuận trước thuế vàlãi vay
Tổng tài sản bình quân
- Suất hao phí của tổng tài sản: chỉ tiêu này cho biết để có một đồng gia trị lợi
nhuận sau thuế, doanh nghiệp phải hao phí hết bao nhiêu đồng giá trị tài sản bình quân
Tổng tài sản bình quân Suất hao phí của tổng tài sản= —— =
P g Lợi nhuận sau thuế
b, Phán tích hiệu quả sử dụng tài sản đài hạn
- Sức sản xuất của tài sén dai han (hay Vong quay ctia tai sản dài hạn) cho biét 1 đồng giá trị TSDH bình quân sử dụng vào kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuan
Sức sản xuất của TSDH =———————————————— Doanh thu thuận =
Tai sdn dai han binh quan
- Khả năng sinh lời của TSDH (hay Sức sinh lời của tài sản dài han) cho biết 1 déng
giả trị tài sản dài hạn bình quân sử dụng vào kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trước thuế
v11 s33 3> 3àxy — Lợinhuậntrước thuế
Khả năng sinh lời của tài sản dài hạn —= Tai san dai hạn bình quân
- Suất hao phí của tài sản dài hạn: chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng giá trị doanh
thu thuần (lợi nhuận thuân trước hoặc sau thuế) đoanh nghiệp pái hao phí hết bao nhiêu đồng giá trị TSDH bình quân
Giá trị TSDH bình quân
Suất hao phí của tài sản dài hạn= =
P , Doanh thuthuần
- Sức sản xuất của tài sản cô định (hay Vòng quay của tài sản dài hạn) cho biết I
đồng giá trị tài sản cố định bình quân sử đụng vào kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuân
Doanhthu thuần Sức sản xuất của tài sản cố định” ———————
` Tài sản cố định bình quân
Trang 29biết 1 đồng giá trị tài sản cố định bình quân sử dụng vào kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
aoe ee x3 — — hợinhuậntrước thuế
Khả năng sinhlời của tài sản cố định = Tài sản cố đình bình quân địnhbình quân
- Suất hao phí của tài sản cô định: chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng giá trị doanh
thu thuần (lợi nhuận thuần trước hoặc sau thuế) doanh nghiệp phải hao phí hết bao nhiêu đồng giá trị TSCĐ bình quân
Giá trị TSCĐÐ bình quân
Gt hi hí của tài sản cố định= =
Suất hao phí của tài sản cố địn Đoanhthu thuần
c Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
- Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn (hay SỐ vòng quay của tài sản ngắn hạn): cho biết trong kỳ kinh doanh, tài sản ngắn hạn quay được mây vòng
xa Vy x _ Doanhthuthuần
Số vòng quay của tài sảnngắn hạn= ————————————————
Tài sản ngắn hạn bình quân
- Thời gian của một vòng luân chuyến: thê hiện số ngày can thiét dé cho TSNH quay
được I vòng Thời gian l vòng (kỳ) luân chuyên càng nhỏ thì tốc độ luân chuyên càng
cao và ngược lại
TSNH bình quân
3i gian của một vòng luân chuyển=
Thời gian của một vòng luân chuyển Đoanhthubình quân ngày
Thời gian trong kỳ
Số vòng luân chuyển trong kỳ
- Khả năng sinh lời của TSNH (hay Sức sinh lời của TSNH) cho biết 1 đồng giá trị
TSNH bình quân sử dụng vào kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
Khả năng sinh lời củaTSNH = „_ Í©Inhuận trước thuế _
Tài sản ngắn hạn bình quân
1.4.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vẫn
a, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
- Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu (hay Vòng quay của vốn chủ sở hữu) cho biết một đồng giá trị vốn chủ sở hữu bình quân sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Doanhthu thuần Sức sản © Sam xuaeeua xuất củaVCSH = Doanhithu thuan VCSH binhquan
Trang 30- Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) (hay Sức sinh lời của vốn chủ sở hitu) cho biết 1 đồng giá trị vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng vào kinh doanh sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
` a _ Lợi nhuận sau thuế
Khả năng sinh lời của VCSH = “VCSHbìnhquân quân
- Suất hao phí vốn chủ sở hữu: chỉ tiêu này cho biết đề có 1 đồng giá trị doanh thu thuân (lợi nhuận thuần trước hoặc sau thuế) doanh nghiệp phải hao phí hết bao nhiêu đồng giá trị VCSH bình quân
~ su _ Giá trị VCSH bình quân
Suấthao phí của VCSH = — poanhhumuàn _~
b, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay
- Tỷ suất sinh lợi của lãi vay: chỉ tiêu này phản ảnh độ an toàn, khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao khả năng sinh lời của lãi vay càng tốt
ee + 3xx >> 3>: — Inrước thuế + chỉ phí lãi vay
Tỷ suất sinh lời của lãi vay —— Chiphflãaway phí lãi vay
- Tỷ suất sinh lời của tiền vay: Chỉ tiêu này cho biết DN sử dụng I đồng tiền vay
phục vụ cho kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chi tiêu cảng cao
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn vay, hiệu quả kinh doanh càng tốt
Tỷ suất sinh lời của tiền vay “TnuybihaidauraoÐ
1.4.5.3 Phân tích hiệu quả hoạt động
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)
aw xa _—_ Insguthuế
Tỷ suất In sauthuế trên DT = Doanh thuthuan
1.4.5.4 Phân tích hiệu quả sứ dụng chỉ phí
- Tỷ suất sinh lời của tổng chỉ phí
Trang 31chi tra lãi vay của doanh nghiệp bởi vì, lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trước khi
đóng thuế và lãi vay có đủ để trả lãi vay hay không Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay
còn được gọi là "Hệ số chỉ trả lãi vay"
Hệ số chỉ trả lãi vay= Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay
- Tỷ suất chỉ phí trên doanh thu: biết đề có 100 đồng đoanh thu thuần, doanh nghiệp
phải bỏ ra bao nhiêu đồng chỉ phí
¬ en _ Tổng chỉ phí
Tỷ suất chỉ phí trên doanhthu= Doanhthuthuan
1.4.5.5 Phén tich hiéu qua kinh doanh trong cong ty cé phan
- Suất sinh lời của vốn cổ phần thường: Phân ảnh mức lợi nhuận mà các cô đông
thường thu được trên mỗi đơn vị vốn đầu tư của họ
Lợi nhuận sau thuế — Cổ tức trả cho cổ phần tu đãi Vốncổ phần thường bình quân
Suất sinh lời của vốncổ phầnthường =
- Lợi nhuận cho môi cô phiếu thường: Phản ảnh mức lợi nhuận mà các cỗ đông thường thu được trên mỗi cô phiếu thường là bao nhiêu
Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu thường ='“ ŠP —P BÉ trả cho cổ phanuru dai
Số cổ phiếu thường bình quân
- Hệ số giá cả so với lợi nhuận cô phiếu: Chỉ tiêu này phản ảnh một đơn vị lợi nhuận mà mỗi cô phiếu thu được tương ứng với mấy đơn vị giá cô phiếu trên thị trường
Hệ số giá cả so với lợi nhuậncổ phiếu = Giá thị trường của môi cổ phiếu
Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu
- Mức chỉ trả cô tức so với lợi nhuận cô phiếu: Phân ánh tỷ lệ cô tức chỉ trả cho mỗi
cổ phiếu thường so với lợi nhuận thu được trên mỗi cổ phiếu
Mức cổ tức chỉ trả cho mỗi cổ phiếu thường Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu
Mức chỉ trả cổ tức so với lợi nhuận cổ phiếu =
- Äức cô tức so với giá thị trường cô phiếu: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng thị giá
cô phiếu đem lại cho chủ sở hữu (cỗ đông) mấy đồng cô tức
Mức cổ tức chỉ trả chomỗi cổ phiếu thường Mức cổ tức so với giá thị trường cổ phiếu” —=——————— —— Ta 3
gigi goo P Gia thitrudng cua mdicé phiéu thudng
Trang 32của chủ sở hữu tương ứng với mấy đơn vị giá thị trường
Giá thị trường của mỗi cổ phiếu thường Giá trị số sách của mỗi cổ phiếu thường
Hệ số giá trị thị trường so với giá trị số sách —=
1.4.5.6 Phân tích đòn bấy tài chính và mỗi quan hệ giữa đòn bẫy tài chính và
hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
a, Phân tích đòn bấy tài chính
Đòn bẩy tài chính là khái niệm dùng để chí sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ
sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp Đòn bây tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của vốn chủ sở
hữu Ngược lại, đòn bây tài chính sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải trả nhỏ hơn tỷ trọng của
vốn chủ sở hữu
Độ lớn của đòn bấy tài chính được xem như là tỷ lệ thay đôi của tỷ suất lợi nhuận
sau thuế trên vốn chủ sở hữu phát sinh do sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi Vay Độiớn đòn bẩy tài chính (DEL)= Tỷ lệ thay đổi về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay
b, Phân tích mỗi quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vẫn CSH với đòn bảy tài chính
Đòn bay tài chính vừa là một công cụ thúc đây lợi nhuận sau thuế trên một đồng vốn
CSH, vừa là một công cụ kìm hãm sự gia tăng đó Sự thành công hay thất bại này tuỳ
thuộc vào sự khôn ngoan hay khờ đại khi lựa chọn cơ cấu tài chính Khả năng gia tăng lợi
nhuận cao là điều mong ước của các CSH, trong đó đòn bẩy tài chính là một công cụ được các nhà quản lý ưa dùng
Tuy nhiên, sử dụng đòn bấy tài chính như sử đụng “con dao hai lưỡi” Nếu tông tài
sản không có khả năng sinh ra một tỉ lệ lợi nhuận đủ lớn dé bu dap các chỉ phí tiền lãi vay phải trả thì tỷ suất lợi nhuận do vốn CSH làm ra phải dùng để bù đắp sự thiếu hụt của lãi
vay phải trả Do vậy, công ty cần phân tích mối quan hệ giữa vốn CSH va don bay tai
chính để đưa ra cơ cầu vốn hợp lý thúc đây hiệu quả kinh doanh của DN
1.5 Giải thích câu nói
Khái niệm hồ sơ sức khỏe: là một dạng biểu mẫu ghi thông tin, dùng để ghi lại tình
hình sức khỏe của bệnh nhân trong suốt quá trình thăm khám — phục vụ cho công tác chân
đoán bệnh, theo déi diễn biến của bệnh đánh giá chất lượng điều trị và có giá trị về pháp
Trang 33khỏe giúp các bác sĩ và nhà nghiên cứu tìm hiểu về sức khỏe và bệnh tật của con người
Từ đó chấn đoán bệnh và theo đõi điễn biến tình hình của bệnh Họ cũng tìm hiểu được những cách tốt hơn để ngăn ngừa và điều trị bệnh
Như vậy, cũng như việc nghiên cứu hồ sơ sức khỏe thì phân tích BCTC giúp doanh nghiệp nắm được thực trạng tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp, qua đó dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương lai cũng như những rủi ro tài chính
mà doanh nghiệp có thê gặp phải Từ đó, đề ra các quyết định, lựa chọn phù hợp với lợi
ích của họ.
Trang 34PHẢN 2 BÌNH LUẬN VẺ CÂU NÓI
“Báo cáo tài chính như là hỗ sơ sức khỏe của doanh nghiệp, phân tích Báo cáo tài chính giống như việc bác sĩ nghiên cứu hỗ sơ về sức khỏe của con người ” 2.1 “Báo cáo tài chính như hồ sơ sức khỏe của doanh nghiệp”
Trong hệ thống báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh là một trong những tư liệu cốt yếu trong hệ thông thông tin về các doanh nghiệp Ngoài ra, báo cáo lưu chuyên tiền tệ và thuyết minh BCTC cũng cung cấp rất nhiều thông tin quan trọng sử dụng cho phân tích BCTC
a) Bảng cân dối kế toán
Khái niệm: Bảng cân đối kế toán (CĐKT) là Báo cáo tài chính tong hep, phan anh
tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp
tại một thời điểm nhất định
Nội dung và kết cấu: Bảng CĐKT có cầu tạo đưới dạng bảng cân đối số, đủ các tài
khoản kế toán và được sắp xếp các chi tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng CĐKT gồm có hai
phần: Phản tài sản: phản ánh giá trị tài sản và Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản Hai phần “Tài sản” và “Nguồn vốn” có thể được chia hai bên (bên trai va
bên phải) hoặc một bên (phía trên và phía dưới) Mỗi phần đều có số tông cộng và số tông cộng của hai phần bao giờ cũng bằng nhau vì cùng phản ánh một lượng tài sản theo nguyên tắc phương trình kế toán
Ý nghĩa: Từ bảng cân đối kế toán có thé đánh giá khái quát tình hình tài chính, phân
tích hình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, và hoạt động tài trợ của doanh nghiệp
b)_ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Khái niệm: Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD) là một BCTC kế toán tông hợp phản ảnh tông quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm
kết quả từ hoạt động kinh doanh chính và kết quả từ các hoạt động tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp
Nội dung và kết cầu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trình bày những thông
tin về doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận (hoặc lỗ) phát sinh từ hoạt động kinh đoanh thông thường và hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp trong
Trang 35một kỳ kinh doanh, phân ánh chi phi thuế thu nhập đoanh nghiệp và lợi nhuận thuần của
doanh nghiệp trong kỳ đó Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm có 5Š cột:
Cột số 1: Các chỉ tiêu báo cáo
Cột số 2: Mã số của các chỉ tiêu tương ứng
Cột số 3: Số hiệu tương ứng với các chỉ tiêu của báo cáo này được thê hiện chỉ tiêu trên Bán thuyết minh Báo cáo tài chính
Cột số 4: Tông số phát sinh trong kỳ báo cáo năm
Cột số 5: Số liệu của năm trước (để so sánh)
Ý nghĩa: BCKQKD là tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho người sử dụng thông
tin có thê kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong kỳ, so sánh với các kỳ trước và các doanh nghiệp khác trong cùng ngành để nhận biết khái quát kết quá hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ và xu hướng vận động nhằm đưa ra các quyết định quản lý và quyết định tài chính cho phù hợp
c)_ Báo cáo lưu chuyên tiền tệ
Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) là báo cáo kế toán tông hợp phản ánh
việc hình thành và sử dụng lượng tiền trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Căn cứ vào báo cáo này, người ta có thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán cũng như tình hình lưu chuyến tiền của kỳ tiếp theo,
trên cơ sở đó dự đoán được nhu cầu và khả năng tài chính của doanh nghiệp
Nội dung và kết cau:
Phan 1: Lưu chuyên tiền từ hoạt động SXKD phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chỉ ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như tiền thu bán
hàng, tiền thu từ các khoản thu thương mại, các chỉ phí bằng tiền như tiền trả cho người cung cấp (trả ngay trong kỳ và tiền trả cho khoản nợ từ kỳ trước) tiền thanh toán cho công
nhân viên về lương và BHXH, các chi phí khác bằng tiền (chi phí văn phòng phẩm, công
tác phí, )
Phan 2: Lưu chuyên từ hoạt động đầu tư: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi
ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, bao gồm đầu tư cơ sở vật
chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp như hoạt động XDCB, mua sắm TSCĐ, đầu tư vào các đơn vị khác dưới hình thức góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán, cho vay, đầu
Trang 36bản thanh lý tài sản cố định, thu hồi các khoản đầu tư vào các đơn vị khác, chỉ mua sam, xây dựng TSCĐ, chỉ để đầu tư vào các đơn vị khác
Phần 3: Lưu chuyên tiền từ hoạt động tài chính phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào
và chỉ ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp như chủ
doanh nghiệp góp vốn, vay vốn, nhận vốn liên doanh, phát hành trái phiếu, cô phiếu, trả
nợ vay, Dòng tiền lưu chuyển được tính bao gồm toàn bộ các khoản thu, chỉ liên quan
như tiền vay nhận được, tiền thu do nhận vốn góp liên doanh bằng tiền, đo phát hành cỗ phiếu, trái phiếu, tiền chỉ trả lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cô phiếu, trái phiếu bằng tiền, thu lãi tiền gửi
Ý nghĩa: Báo cáo LCTT cung cấp các thông tin về luồng vào và ra của tiền và tương đương tiền, những khoản đầu tư ngăn hạn có tính lưu động cao, có thê nhanh chóng và
sẵn sàng chuyên đôi thành một khoản tiền biết trước ít chịu rủi ro lỗ về giá trị do những
sự thay đổi về lãi suất giúp cho người sử dụng phân tích đánh giá khả năng tạo ra các luồng tiễn trong tương lai, khả năng thanh toán các khoản nợ, khả năng chi tra lai cỗ phan ,déng thời những thông tin này còn giúp người sử dụng xem xét sự khác nhau giữa
lãi thu được và các khoản thu chi bằng tiền
d) Thuyết mình Báo cáo tài chính
Khải niệm: Thuyết minh Báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế- tài chính chưa được thê hiện trên các báo
cáo tài chính trên Bản thuyết minh cung cấp thông tin bô sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo được chính xác
Nội dung và kết câu: Các nội dung được trình bày trong bản thuyết minh Báo cáo tài
chính bao gồm:
- Đặc điểm doạt động của doanh nghiệp
- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
- Các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đang áp dụng
- Các chính sách kế toán áp đụng
- Thông tin bổ sung cho những khoản mục được trình bày trong Bảng cân đối kế toán
Trang 37hoạt động kinh doanh
- Thông tin bễ sung cho khoản mục được trình trong Báo cáo lưu chuyên tiên tệ
Ý nghĩa: Bản thuyết minh Báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể
tách rời của Báo cáo tài chính doanh nghiệp đùng để mô tả mang tính tường thuật hoặc
phân tích chỉ tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong Bảng Cân đối kế toán, Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyến tiền tệ cũng như các thông tin cần
thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thé
Báo cáo tài chính công ty — một công cụ thiết yêu dé quan lý tài chính doanh nghiệp
Theo đó, Hệ thông Báo cáo tài chính gồm có 3 loại báo cáo quan trọng nhất: Bảng cân đối
kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyên tiền tệ, cụ thể: Bảng
cân đối kế toán phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, trong khi, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tông quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả từ hoạt động kinh đoanh chính và kết quả từ các hoạt động tài
chính và hoạt động khác của doanh nghiệp, trong đó, Báo cáo lưu chuyên tiền tệ phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Như vậy, có
thé thấy khi đi phân tích hệ thống Báo cáo tài chính gồm 3 báo cáo trên thông qua các
thông số quan trọng giúp cho người đọc hình dung được bức tranh tài chính toàn cảnh của doanh nghiệp Những phân tích cụ thê dựa trên cơ sở nguồn thông tin từ các báo cáo giúp
ta nhìn nhận được những hạn chế còn tồn đọng, những khó khăn doanh nghiệp đang gặp phải, những kết quả mà doanh nghiệp đạt được và có thê đự báo được xu hướng tương lai,
từ đó giúp các nhà quản trị cũng như các nhà đầu tư và các đối tượng có lợi ích kinh tế gắn với doanh nghiệp có những quyết định phủ hợp Nói một cách khái quát, có thê thay
Báo cáo tài chính như hồ sơ sức khỏe của doanh nghiệp, nó cho biết tình trạng “sức khỏe”
hiện tại của doanh nghiệp từ đó làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh, đầu tư tiếp
theo
2.2 “Phân tích báo cáo tài chính giống như việc bác sĩ nghiên cứu hồ sơ sức khỏe của con người”
Cũng như hồ sơ sức khỏe của con người phục vụ cho việc chân đoán bệnh, theo dõi
diễn biến của bệnh để từ đó có những phương án điều trị thích hợp cũng như đánh giá chất lượng điều trị và có giá trị về pháp lý, thì Báo cáo tài chính cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh đoanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp Cụ thẻ,
Trang 38tích khoa học đề tiễn hành xem xét, đánh giá dữ liệu phản ánh trên các Báo cáo tài chính
giúp cho các chủ thê có lợi ích kinh tế gắn với doanh nghiệp năm được thực trạng tài
chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài
chính trong tương lai cũng như những rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thê gặp phải nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế, qua đó, đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ
Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp cũng như đối với các cơ quan chủ quản và các đối tượng quan tâm Cũng như hồ sơ sức khỏe của con người cần thiết được theo dõi và nghiên cứu bởi các chuyên gia có kiến thức chuyên môn trong ngành như các bác sĩ, Thạc sĩ, Tiến sĩ y học, thường xuyên để có
những quyết định điều trị kịp thời, thì việc đi phân tích hệ thống các Báo cáo tài chính
doanh nghiệp cũng cần được diễn ra thường xuyên bởi các cán bộ phân tích có chuyên môn dé kip thời năm bắt được thực trạng “sức khỏe” doanh nghiệp, là căn cứ quan trọng
đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh đoanh hoặc đầu tư của
chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp Đồng thời,
nguồn thông tin được cung cấp qua hoạt động phân tích Báo cáo tài chính còn phục vụ cho việc xây dựng các kế hoạch kinh tế — kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp là những căn cứ khoa học để để ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp