1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chiến lược marketing cung ứng giá trị theo chu kỳ sống của sản phẩm của doanh nghiệp khi sản phẩm:thương hiệu vận Động qua các giai Đoạn trong chu kỳ sống của nó

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chiến Lược Marketing Cung Ứng Giá Trị Theo Chu Kỳ Sống Của Sản Phẩm Của Doanh Nghiệp Khi Sản Phẩm: Thương Hiệu Vận Động Qua Các Giai Đoạn Trong Chu Kỳ Sống Của Nó
Người hướng dẫn Ths. Vũ Thị Hiền
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Marketing
Thể loại bài thảo luận
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 9,36 MB

Nội dung

Phân tích chiến lược marketing cung ứng giá trị theo chu kỳ sống của sản phẩm của doanh nghiệp khi sản phẩm/thương hiệu vận động qua các giai đoạn trong chu kỳ sống của nó?. Không những

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ MARKETING 1

ĐỀ TÀI

Chọn một sản phẩm/thương hiệu của một doanh nghiệp mà anh chị biết? Phân tích chiến lược marketing cung ứng giá trị theo chu kỳ sống của sản phẩm của doanh nghiệp khi sản phẩm/thương hiệu vận động qua các giai

đoạn trong chu kỳ sống của nó?

Giáo viên giảng dạy: Ths Vũ Thị Hiền

Nhóm: 9

Lớp học phần: 24101MAGM0411

Trang 2

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

1.1 Quản trị marketing 5

1.2 Chu kỳ sống của sản phẩm 7

1.3 Chiến lược marketing theo chu kì sống của sản phẩm 11

II Giới thiệu về Nokia và sản phẩm Nokia 1100 15

2.1 Giới thiệu về Nokia 15

2.2 Giới thiệu sản phẩm Nokia 1100 trên thị trường 16

III Phân tích chiến lược marketing cung ứng giá trị theo chu kỳ sống của sản phẩm Nokia 1100 21

3.1 Giai đoạn triển khai 21

3.1.1 Bối cảnh thị trường 21

3.1.2 Tình thế triển khai 21

3.1.3 Các bước triển khai 22

3.1.4 Mục tiêu marketing 22

3.1.5 Phân đoạn thị trường 23

3.1.6 Định vị sản phẩm trên thị trường 23

3.1.7 Chiến lược marketing mix 23

3.2 Giai đoạn phát triển 24

3.2.1 Bối cảnh thị trường 24

3.2.2 Tình thế triển khai 25

3.2.3 Các bước triển khai 25

3.2.4 Định vị sản phẩm trên thị trường 25

3.2.5 Chiến lược marketing mix 26

3.3 Giai đoạn bão hòa 28

3.3.1 Bối cảnh thị trường 28

3.3.2 Tình thế triển khai 34

3.3.3 Các bước triển khai 35

3.3.4 Chiến lược marketing mix 35

3.4 Giai đoạn suy thoái 37

3.4.1 Bối cảnh thị trường 37

3.4.2 Tình hình triển khai 37

3.4.3 Các bước triển khai 39

3.4.4 Chiến lược marketing mix 39

IV KẾT LUẬN 41

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đang hoạt động trong một nềnkinh tế thị trường hết sức sôi động với nhiều cơ hội nhưng cũng tiềm tàng không ítnhững nguy cơ Một trong những nguy cơ đó là các doanh nghiệp đang phải đốimặt với một môi trường cạnh tranh khốc liệt cùng những biến hoá khôn lường vàcác mối quan hệ vô cùng phức tạp của nó Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp ngàycàng phải tập trung vào các hoạt động marketing hơn nữa Và như chúng ta đã biếthoạt động marketing là vô cùng quan trọng đối với bất kì một công ty nào Nóquyết định đến sự thành công hay thất bại của một công ty Nokia là một tập đoànviễn thông quốc tế, và đã đạt được rất nhiều thành tựu nổi bật trên phạm vi toàn thếgiới Nói đến Nokia là mọi người sẽ nghĩ ngay đến mạng di động và mạng truyềnthông di động, điều này một phần không nhỏ là nhờ vào cách ra các chiến lượcmarketing của các nhà lãnh đạo tập đoàn nổi tiếng này Để có thể đi sâu vào tìmhiểu và học hỏi bí quyết thành công của Nokia, cũng như sự áp dụng lý thuyếtmarketing trong thực tế hoạt động của công ty, nhằm đưa ra các giải phápmarketing trong tương lai, chúng em đã mạnh dạn chọn đề tài “Chiến lượcmarketing của hãng điện thoại di động Nokia”, với mong muốn có thể đưa ra một

số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing của công ty Nokia

Trang 4

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Quản trị marketing

Quản trị marketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát các hoạt động marketing nhằm tạo ra giá trị, xây dựng mối quan hệ với khách hàng và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

Quản trị marketing bao gồm các hoạt động sau:

- Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập, phân tích và giải thích thông tin về thị trường mục tiêu của doanh nghiệp Thông tin này được

sử dụng để giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của khách hàng, cũng như các yếu tố khác ảnh hưởng đến thị trường

- Lập kế hoạch marketing: Lập kế hoạch marketing là quá trình xác định mục tiêu marketing, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, phát triển chiến lược marketing và xác định ngân sách marketing Kế hoạch marketing là một tài liệu hướng dẫn các hoạt động marketing của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định

- Thực hiện marketing: Thực hiện marketing là quá trình triển khai các hoạt động marketing theo kế hoạch đã được phê duyệt Các hoạt động marketing bao gồm:

Trang 5

→ Quản trị marketing đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệpđạt được mục tiêu của mình.

 Quản lý và điều hành các giai đoạn quảng cáo, seo, tiếp thị,… Tạo nên sựthống nhất và hài hòa giữa các giai đoạn để mang tới hiệu quả cao nhất

 Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh doanh, vai trò đặc biệt trong chiến dịchquảng cáo bán hàng

 Tối đa hóa tiêu thụ: tạo ham muốn và kích thích sự tiêu thụ tối đa Tạo ra sựsản xuất, thuê mướn và tối đa doanh thu

 Tạo sự hài lòng cho khách hàng bằng chất lượng và dịch vụ

 Tối đa hóa chất lượng cuộc sống dựa vào số lượng, chất lượng, giá và sự sẵn

có Đưa ra các mục tiêu cụ thể hơn về doanh số, đa dạng sản phẩm, tăng thịphần, chất lượng sản phẩm,…Nhiều hơn thế, quản trị marketing chiến lượcgiá là vô cùng quan trọng

 Định hướng hoạt động quản trị dựa vào nhu cầu của khách hàng, áp lực cạnhtranh và sự cung ứng hệ thống sản phẩm, dịch vụ phù hợp

 Phân tích các cơ hội, nguy cơ, sức mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Quản trị marketing hiệu quả có thể giúp doanh nghiệp:

 Tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng

 Tạo ra lợi thế cạnh tranh

 Tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận

Trang 6

 Xây dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng

Trong thời đại ngày nay, quản trị marketing càng trở nên quan trọng hơn bao giờhết Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến doanh nghiệp cần phải có một chiếnlược marketing hiệu quả để có thể thành công

1.2 Chu kỳ sống của sản phẩm

Chu kỳ sống của sản phẩm (thường được viết tắt là PLC - “Product Life Cycle”) làthuật ngữ chỉ quá trình biến đổi doanh số và lợi nhuận của một sản phẩm từ khi nóđược tung ra thị trường cho đến khi nó được rút khỏi thị trường Nó được chiathành bốn giai đoạn chính: giới thiệu - tăng trưởng - bão hòa - suy thoái

Không những vậy, chu kỳ sống sản phẩm còn biểu thị chỉ số về tương tác giữa sảnphẩm và khách hàng ở từng khoảng thời gian cụ thể khác nhau tính từ khi ra mắt(số lượng tiêu thụ, số lượng tiếp cận, tỷ lệ cạnh tranh,…)

Chính bởi những thông tin hữu ích mà chu kỳ sống của sản phẩm đem lại, có rấtnhiều doanh nghiệp hiện nay đều thực hiện nghiên cứu và đoán vòng đời của sảnphẩm để có thể đưa ra chiến lược Marketing thích hợp

* Vai trò chu kỳ sống của sản phẩm

Trang 7

Quản lý vòng đời sản phẩm có rất nhiều lợi ích quan trọng bao gồm:

 Quyết định chính xác cho kế hoạch bán hàng và tiếp thị theo giai đoạn vòngđời

 Nâng cao hiệu quả đầu tư (ROI) khi sản phẩm được giới thiệu trên thịtrường

 Điều chỉnh thông điệp tiếp thị để duy trì kết nối với đối tượng mục tiêu

 Cải thiện sự hấp dẫn và lòng trung thành của khách hàng

 Đạt được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp

Doanh nghiệp không quản lý vòng đời sản phẩm hiệu quả sẽ gặp khó khăn như:

 Sản phẩm không phù hợp với nhu cầu thực tế trên thị trường

 Hàng tồn kho dư thừa

 Tăng chi phí cho nghiên cứu và sản xuất sản phẩm mới

 Gây thiệt hại cho doanh thu và lợi nhuận

* Bốn giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm

Trang 8

Giai đoạn 1: Ra mắt sản phẩm

Ra mắt sản phẩm là giai đoạn các doanh nghiệp chuẩn bị những khâu hoàn thiệnsản phẩm cuối cùng và tung sản phẩm ra thị trường Ở giai đoạn ra mắt sản phẩm,

đa số các khách hàng đều không biết đến sản phẩm

Bởi vì vậy, trong giai đoạn này doanh nghiệp cần phải tích cực quảng cáo mọithông tin quảng cáo những thông tin hình ảnh trên những kênh truyền thông xã hội,hay những phương tiện truyền thông đại chúng, KOLS…để tăng mức độ nhận diệnthương hiệu đối với đối tượng khách hàng mục tiêu

Chú ý, sản phẩm sẽ bước sang giai đoạn 2 nhanh chóng nếu giai đoạn 1 kết thúcsớm Tuy nhiên, để đạt được điều đó cần phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược quảng

bá sản phẩm

Giai đoạn 2: Phủ sóng kết hợp tăng trưởng

Sau khi đã bước qua giai đoạn 1, chu kỳ sống sẽ bước đến giai đoạn phủ sóng vàtăng trưởng trên thị trường

Ở giai đoạn 2, doanh nghiệp có thể nhìn thấy được sự tăng trưởng của sản phẩmmột cách rõ rệt thông qua doanh thu Tại giai đoạn 1, càng có nhiều khách hàngbiết đến sản phẩm tức là giai đoạn 2 thành công nhất

Trang 9

Doanh nghiệp có thể cân nhắc việc cắt giảm chi phí về quảng cáo để có thể tậptrung vào chiến lược bán hàng như mở rộng thị trường, sản xuất, tìm kiếm nhữngđại lý phân phối các sản phẩm,…chiến lược phủ sóng thị trường

Giai đoạn 3: Đỉnh thị trường và bão hòa

Ở giai đoạn này, chúng ta sẽ không thấy sự phát triển mạnh mẽ như ở giai đoạntrước Thấm chí, ở một số thời điểm nhất định, bạn có thể cảm nhận được sự chữnglại rõ ràng và chỉ số có thể đi xuống

Sở dĩ có giai đoạn này bởi khách hàng đã biết quá rõ về sản phẩm, tệp khách hàngmục tiêu đã được khai thác triệt để, chưa thể thu hút được khách hàng mới.Điều này thể hiện tỷ lệ cạnh tranh giữa các sản phẩm ở thị trường tăng cao, các nhàkinh doanh hy vọng có thể duy trì được mức kết quả ổn định và bắt buộc phải bỏ ranhiều khoản chi phí Nếu không, sản phẩm sẽ nhanh chóng bước sang giai đoạnsuy thoái

Giai đoạn 4: Thị trường suy thoái

Không có bất kỳ sản phẩm nào có thể tránh được giai đoạn suy thoái Đây có lẽchính là thời điểm mà các doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng bị động

Ví dụ: Sản phẩm của bạn bị tồn kho với số lượng lớn, hạn sử dụng sắp hết và cầnnhanh chóng cắt lỗ, tệ hơn sẽ có thể dẫn đến thua lỗ và khủng hoảng ở bất kỳ thờiđiểm nào nếu doanh nghiệp của bạn không tìm ra được một chiến lược mới cho sảnphẩm

Cũng không quá khó để hiểu, bởi thị trường hiện nay luôn thay đổi, mỗi một giờđồng hồ trôi qua trên thị trường lại xuất hiện thêm rất nhiều sản phẩm khác nhau.Người tiêu dùng sẽ có thêm rất nhiều sự lựa chọn khác nhau, lúc này sản phẩm củabạn đã không gây nên được thu hút như ban đầu

Đây là giai đoạn vô cùng khó khăn, bắt buộc các nhà kinh doanh phải có tầm nhìn

và biết cách đón đầu xu hướng kinh doanh để có thể tạo cho sản phẩm một chu kỳsống mới

Trang 10

1.3 Chiến lược marketing theo chu kì sống của sản phẩm

Chu kỳ sống của 1 sản phẩm bất kỳ sẽ được thể hiện qua 4 giai đoạn: triển khai,tăng trưởng, bão hòa và suy thoái

- Giai đoan 1: Triển khai

Sản phẩm mới được doanh nghiệp tung ra thị trường và bắt đầu 1 chu kỳ sống Đây

là giai đoạn triển khai của sản phẩm đó Ở giai đoạn này, rất ít người tiêu dùng biếtđến sự có mặt của sản phẩm, do vậy công việc chính của doanh nghiệp là giới thiệusản phẩm mới này đến khách hàng mục tiêu Doanh số của sản phẩm trong giaiđoạn này thường rất thấplợi nhuận âm do chi phí quảng bá và chi phí khách hàngcao Cạnh tranh cũng rất thấp

Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn triển khai:

 Chiến lược chung: Quảng bá sản phẩm đến khách hàng mục tiêu

 Khách hàng chủ yếu: "Innovator" - nhóm khách hàng chuyên săn săn đónsản phẩm mới

 Chiến lược marketing mix

Sản phẩm: Sử dụng sản phẩm cơ bản

Giá cả: Sử dụng chiến lược giá hót ván sữa (định giá thành rất cao khi tung sảnphẩm, sau đó giảm dần theo thời gian) nếu sản phẩm là hàng hot (hàng công nghệ,thời trang, xe máy, xe hơi ) hoặc chiến lượt giá xâm nhập thị trường (định giáthành rất thấp khi tung sản phẩm, sau đó tăng dần theo thời gian) nếu sản phẩm làhàng dân dụng (mì gói, nước giải khátdầu gội đầubột giặtnước xả vải )

Phân phối: sử dụng kênh phân phối chọn lọc

Promotion: Quảng cáo đại trà trên các phương tiện truyền thông (TVradio, báochí,Internet ) hoặc quảng cáo qua hoạt động bán hàng cá nhân, sử dụng các côngcụsales promotion như phát mẫu dùng thử, coupons, mời báo chí đến viết bài PR

- Giai đoạn 2: Tăng trưởng

Khi doanh số và lợi nhuận bắt đầu tăng với tốc độ nhanhđiều đó có nghĩa sản phẩm

ấy đã bắt đầu bước sang giai đoạn tăng trưởngỞ giai đoạn này, càng ngày càng cónhiều khách hàng mục tiêu biết đến sản phẩmchi phí khách hàng bắt đầu giảm lại

Trang 11

dẫn đến tăng trưởng về lợi nhuận Ngoài ra, doanh nghiệp cũng bắt đầu mở rộng hệthống phân phốimức độ cạnh tranh bắt đầu tăng.

Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn tăng trưởng:

 Chiến lược chung: thâm nhập thị trường

 Khách hàng chủ yếu: "Early adopter" - nhóm khách hàng thích nghi nhanh

 Chiến lược marketing mix

Sản phẩm: Cải thiện chất lượng sản phẩm, tung thêm các dòng sản phẩm cải biến(Ví dụ: Apple sau khi ra mắt sản phẩm Iphone 5, sau 1 thời gian đã tung thêm 2dòng sản phẩm cải biến là Iphone 5S và Iphone 5C) Tăng cường sản lượng sảnxuất

Giá cả: Định giá theo giá trị sản phẩm đối với sản phẩm "hot" hoặc chi phí sản xuấtđối với sản phẩm dân dụng

Phân phối: Mở rộng hệ thống phân phối, kênh phân phối

Promotion: Giảm bớt chi phí quảng cáo nếu cần thiết, sử dụng các kênh giao tiếpnhư điện thoại, SMS, email, Facebook nhằm tạo dựng mối quan hệ thân thiết vớikhách hàng

- Giai đoạn 3: Bão hòa

Trang 12

Một sản phẩm bước sang giai đoạn bão hòa của chu kỳ sống khi doanh số của sảnphẩm này bắt đầu tăng chậm lại và chuẩn bị chạm trần Lợi nhuận ở mức caonhưng tăng trưởng thấp Điều đáng chú ý là mức độ cạnh tranh trong giai đoạn nàyrất cao kéo theo chi phí khách hàng tăng.

Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn bão hòa:

 Chiến lược chung: Cũng cố thương hiệu

 Khách hàng chủ yếu: "Early maturity" và "late maturity" - nhóm khách hàngtrung thành

 Chiến lược marketing mix:

Sản phẩm: Cải tiến đặc tính và cải thiện chất lượng sản phẩm

Giá cả: Tùy theo mức độ cạnh tranh Đối với doanh nghiệp mới, nhỏ, chưa có têntuổi thì nên định mức giá sản phẩm ngang hoặc thấp hơn đối thủ cạnh tranh Đốivới doanh nghiệp lớn đã có tiếng tăm thì có thể định mức giá cao hơn đối thủ cạnhtranh nhằm khẳng định chất lượng và giá trị sản phẩm

Phân phối: Tiếp tục sử dụng hệ thống phân phối đã tạo dựng ở các giai đoạn trướcPromotion: Nội dung quảng cáo tập trung vào sự khác biệt của sản phẩm doanhnghiệp so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Tăng cường chăm sóc khách hàng Sửdụng các công cụ sales promotion nếu cần thiết như pricepacks, coupons, sản phẩmtặng kèm

- Giai đoạn 4: Suy thoái

Suy thoái là giai đoạn cuối cùng trong chu kỳ sống của một sản phẩm, khi doanhthu và lợi nhuận của sản phẩm bắt đầu giảm Ở giai đoạn này, doanh nghiệp bắtđầu rút sản phẩm ra khỏi thị trường

Trang 13

 Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn suy thoái:

 Chiến lược chung: rút sản phẩm khỏi thị trường

 Khách hàng chủ yếu: "laggard" - nhóm khách hàng chấp nhận sử dụng sảnphẩm lỗi thời

 Chiến lược marketing mix:

Sản phẩm: giữ nguyên hoặc cải tiến sản phẩm nếu cần thiết Điều quan trọng làdoanh nghiệp nên tính toán sản lượng sản xuất sao cho lượng hàng tồn không bị ứđọng khi doanh nghiệp đã hoàn toàn rút sản phẩm khỏi thị trường

Giá cả: giảm đến mức có thể, sử dụng các chiến lược discount, allowance nhằmtăng cường khả năng thanh lý

Phân phối: Xóa dần sản phẩm khỏi các điểm phân phối nhằm giảm chi phí.Promotions: Tăng cường sử dụng các công cụ sales promotions nhằm hỗ trợ việcthanh lý

Trang 14

II Giới thiệu về Nokia và sản phẩm Nokia 1100

2.1 Giới thiệu về Nokia

Nokia được thành lập vào năm 1865 bởi Fredrik Idestam – một kỹ sư giàu kinhnghiệm tại Tempere, Finland (Phần Lan) Tuy nhiên, cái tên Nokia vẫn chưa rađời Ban đầu, doanh nghiệp này là một nhà máy bột giấy và sản xuất các sản phẩm

1984: Chiếc điện thoại di động đầu tiên của Nokia

Mobira Cityman 900

Vào năm 1984, Nokia cho ra mắt công chúng chiếc điện thoại di động đầu tiên củamình: Mobira Cityman 900 Chiếc điện thoại này sử dụng mạng NMT– 900 vớicường độ tín hiệu tốt hơn (mạng NMT-900) và trọng lượng (800g) nhẹ hơn rấtnhiều so với các sản phẩm điện thoại có thể di chuyển được trên thị trường thờibấy giờ (Ví dụ: Mobira Senator – 9.8kg, Talkman – dưới 5kg)

Vào thời điểm này, điện thoại di động được xem là một thiết bị xa xỉ, chỉ dành chocác tầng lớp quý tộc, hoàng gia Tuy nhiên, chính vì sự cải tiến về thiết kế củaMobira Cityman 900 đã khiến sản phẩm này được giới nhà giàu săn đón rất nhiều.Năm 1987, một phóng viên đã vô tình trông thấy một nhà lãnh đạo Liên XôMikhail Gorbachev đang sử dụng một chiếc Mobira Cityman ở Helsinki Chiếcđiện thoại này có biệt danh là “Gorba”

Nhận thấy sự tiềm năng của thị trường điện thoại di động, năm 1989, Mobira Oy được đổi tên thành “Nokia Mobile Phones” tiếp tục được đầu tư mạnh

Nokia-mẽ để phát triển các sản phẩm mới

Trang 15

Tháng 12/2008 Nokia đã mở văn phòng đại diện ở 16 nước với 39,350 ngườinghiên cứu và phát triển khoảng 31% tổng số nhân công Trung tâm nghiên cứuNokia thành lập năm 1986 là một đơn vị nghiên cứu công nghiệp gồm 500 ngườinghiên cứu, kỹ sư và nhà khoa học Nó có cơ sở ở 7 nước: Phần Lan; Trung Quốc;

Ấn Độ; Kenya; Thụy Sĩ; Anh và Mỹ Ngoài trung tâm nghiên cứu đó năm 2001Nokia đã thành lập (và làm chủ) INDT - Viện công nghệ Nokia có cơ sở ở Brasil.Nokia có 15 khoa sản xuất nằm ở Espoo, Oulu và Salo, Phần Lan; Manaus, Brasil;Bắc Kinh, Dongguan và Suzhou, Trung Quốc; Farnborough, Anh; Komárom,Hungary; Chennai, Ấn Độ; Reynosa, Mexico; Jucu, Romania and Masan, HànQuốc Ban thiết kế của Nokia nằm ở Salo, Phần Lan

Đặc điểm của sản phẩm điện thoại Nokia

 Thiết kế tối ưu, nhỏ gọn

 Camera sắc nét, sống động

 Pin khoẻ

 Độ bền

2.2 Giới thiệu sản phẩm Nokia 1100 trên thị trường

Nokia 1100 (hay Nokia 1101 và Nokia 1108) thuộc dòng điện thoại đen trắngGSM được sản xuất bởi Nokia Có khoảng 250 triệu điện thoại thuộc dòng nàyđược bán ra trong vòng 5 năm kể khi nó ra mắt thị trường vào cuối năm 2003 Khiđược hỏi đâu là chiếc điện thoại bán chạy nhất, chắc hẳn nhiều người sẽ trả lời làiPhone Tuy nhiên, điều này có thể chỉ đúng trong mảng smartphone, khi mà Apple

đã bán tới 71,5 triệu iPhone 6 chỉ trong 3 tháng Còn với điện thoại di động nóichung, mẫu Nokia 1100 mới là nhà vô địch về doanh số

Nó không sở hữu các tính năng thời thượng như camera kép, màn hình cong; màđơn giản đáp ứng nhu cầu người dùng với đèn pin tích hợp, bộ vỏ ôm tay, chốngbụi và bàn phím mềm Nokia 1100 được nhà sản xuất Phần Lan hướng tới TrungQuốc và các thị trường mới nổi, nơi có sức tiêu thụ mạnh

Đây không chỉ là điện thoại di động bán chạy nhất mà còn trở thành một trongnhững thiết bị điện tử bán tốt hàng đầu thế giới Thú vị hơn, chiếc điện thoại thứmột tỷ mà Nokia bán được cũng chính là Nokia 1100; máy được xuất cho thịtrường Nigeria vào năm 2005

Trang 16

 Nokia 3xxx - Dòng Expression (1997 - 2009): Dòng Nokia 3000 chủ yếu làđiện thoại tầm trung hướng tới giới trẻ Một số sản phẩm trong dòng nàyhướng đến người dùng nam trẻ tuổi, ngược lại định hướng kinh doanh đến

cả nam lẫn nữ của dòng 6000 và thời trang phái nữ với dòng 7000 Tínhnăng thông minh, dòng 3000 nằm giữa dòng 2000 và 6000

Trang 17

 Dòng Nokia 4000 đã được bỏ qua như thể hiện sự kính trọng của Nokia đốivới khách hàng khu vực Đông Á.

 Nokia 5xxx - Dòng Active (1998 - 2010): Dòng Nokia 5000 có những tínhnăng tương tự như dòng 3000, nhưng có nhiều tính năng cá nhân hơn Một

số sản phẩm dòng 5000 có tính năng có thể chơi nhạc

 Nokia 6xxx – Dòng Classic Business (1997-2010)

 Nokia 7xxx - Dòng Fashion và Experimental (1999 - 2010): Dòng Nokia

7000 trong gia đình Nokia nhằm 2 mục tiêu chính Hầu hết điện thoại dòng

7000 hướng đến người dùng quan tâm đến thời trang, đặc biệt là phụ nữ.Một số điện thoại được trang bị tính năng mới Dòng 7000 hướng tới thịtrường người tiêu dùng trong khi đó dòng 6000 hướng đến doanh nghiệp

 Nokia 8xxx - Dòng Premium (1996 - 2007): Dòng này đặc trưng cho sự hấpdẫn Bên trong điện thoại tương tự như các dòng khác, tuy nhiên mặt trướcbao gồm bàn phím trượt làm tăng chi phí và do tính độc quyền của thiết bịcầm tay

 Dòng Nokia 9000 dành riêng cho dòng Communicator, nhưngCommunicator mới nhất, E90 Communicator, là một điện thoại Eseries

1992: Bước đột phá tiếp theo với Nokia 1011

Nokia 1011

Trang 18

Nhưng bước đột phá lớn của Nokia đến vào năm 1987 khi họ công bố một chiếc điện thoại mới: Nokia 1011, còn được gọi là ‘The Brick’ (cục gạch) Đây là chiếc điện thoại GSM (Global System for Mobile Communications) được sản xuất hàng loạt đầu tiên Ngoài thiết kế cực kỳ nhỏ gọn so với những mẫu điện thoại đương thời trên thị trường (195 x 60 x 45 mm), Nokia 1011 còn có màn hình LCD đơn sắc và ăng-ten có thể mở rộng.

Bên cạnh đó, chiếc điện thoại này còn được trang bị bộ nhớ có thể lưu trữ đến 99

số điện thoại và khả năng gửi tin nhắn SMS Vào thời điểm ra mắt, Nokia 1011 đã tạo được tiếng vang lớn, đưa tên tuổi Nokia lên một tầm cao mới trong ngành côngnghiệp điện thoại và viễn thông, mặc dù điện thoại di động vẫn chưa được phổ biếnrộng lúc bấy giờ

Vài năm sau, công ty này tiếp tục cho mắt dòng Nokia 2100, đây cũng là dòng điệnthoại đầu tiên có nhạc chuông Nokia Tune mang tính biểu tượng Trong khi Nokia

dự kiến bán được 400.000 chiếc, loạt sản phẩm này hóa ra lại là một quả bom tấn với khoảng 20 triệu thiết bị cầm tay được bán ra trên toàn thế giới

1996: Nokia 9000 Communicator & Nokia 8110

Nokia 9000 Communicator

Nokia 9000 Communicator là thế hệ điện thoại tiếp theo được Nokia cho ra mắt vào năm 1996 với giá 800 đô la Đây là sản phẩm thể hiện bước đi chiến lược tiếp theo của Nokia, khi nó cho phép người dùng gửi email, fax và duyệt web, bên cạnh

đó cung cấp khả năng xử lý văn bản và bảng tính

Trang 19

Tuy nhiên, chính vì thiết kế không mấy thuận tiện cho người sử dụng, cũng như các chức năng chưa được tối ưu về trải nghiệm người dùng nên sản phẩm này không mấy thành công về mặt thương mại, mặc dù được giới chuyên môn công nghệ đánh giá cao về sự cải tiến và đột phá.

Nokia 8110

Cùng năm đó, công ty cũng ra mắt điện thoại nắp trượt Nokia 8110 Sản phẩm này còn có biệt danh “điện thoại quả chuối”, xuất hiện trong phim hành động khoa học viễn tưởng nổi tiếng năm 1999 The Matrix

1998: Thống lĩnh thị trường điện thoại di động toàn cầu

Trang 20

Vào năm 1988, Nokia cho ra mắt mẫu điện thoại di động thế hệ tiếp theo – Nokia’s

6100 series Đây chính là dòng sản phẩm đưa tên tuổi của Nokia đến khắp toàn cầu, với thiết kế nhỏ gọn, nút bấm và màn hình LCD thân thiện, dễ sử dụng

III Phân tích chiến lược marketing cung ứng giá trị theo chu kỳ sống của sản phẩm Nokia 1100

3.1 Giai đoạn triển khai

3.1.3 Các bước triển khai

- Trước khi đưa ra sản phẩm Nokia đều hé lộ cho người dùng biết về thôngtin, số liệu sản phẩm chuẩn bị được đưa ra thị trường, truyền thông các ýtưởng quan trọng từ sớm nhằm có thể thu hút sự quan tâm không chỉ củakhách hàng mục tiêu mà còn đối với những người yêu thích công nghệ cóthể trải nghiệm Đồng thời, công ty tiến hành tổ chức buổi ra mắt Nokia

1100 như một sự kiện để giới thiệu sản phẩm

3.1.4 Mục tiêu marketing

- Mục tiêu marketing của Nokia 1100 là tạo ra một sản phẩm đơn giản nhưnghiệu quả, phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng ở các

Trang 21

thị trường mới nổi Nokia 1100 cũng nhằm tăng cường thương hiệu Nokia làmột nhà sản xuất điện thoại tin cậy, chất lượng và đổi mới.

- Xây dựng mối quan hệ khách hàng

 Tạo một chiến lược tương tác với khách hàng để lắng nghe phản hồi vàhiểu rõ nhu cầu của họ

 Xây dựng một cộng đồng trực tuyến hoặc sử dụng các kênh truyền thông

xã hội để tạo mối liên kết và tương tác

- Tăng cường tiếp cận thị trường

 Mục tiêu là đưa sản phẩm đến tay càng nhiều người tiêu dùng mục tiêucàng tốt

 Xây dựng một hệ thống phân phối rộng lớn, từ các cửa hàng lớn đến cácđiểm bán lẻ địa phương

- Xây dựng sự mong đợi

 Tạo sự mong đợi xung quanh sản phẩm bằng cách tăng cường chiến lượcquảng cáo và tiếp thị trước ngày ra mắt

 Tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm để tạo ra sự kiện và thu hút sự chú ý từcộng đồng và các đối tác

Ngày đăng: 03/02/2025, 16:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w