Ở khoản 2, Điều 3 của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 cũng đã giải thích rõ người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: ● Cán bộ, công chức, viên chức; ● Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Nhóm: 4 Lớp học phần: TLAW0111
Trang 2CHƯƠNG 6 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC PHÒNG,
+ Theo quy định tại khoản 1, Điều 3 của Luật Phòng, chống tham nhũng năm
2018 đã nêu rõ: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụngchức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi” Ở khoản 2, Điều 3 của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 cũng đã giải thích rõ người có chức vụ, quyền hạn bao gồm:
● Cán bộ, công chức, viên chức;
● Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn
vị thuộc Quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;
● Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
Trang 3● Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tổ chức;
● Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó
- Đặc điểm của hành vi tham nhũng:
+ Thứ nhất: Tham nhũng phải là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn
● Bởi vì chỉ khi “có chức vụ, quyền hạn” họ mới dễ lợi dụng chức vụ quyền hạn
để nhu cầu lợi ích riêng Chức vụ, quyền hạn mà chủ thể của hành vi tham nhũng có được có thể do được bầu cử, do được bổ nhiệm, do hợp đồng,do tuyển dụng, hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó Chức vụ, quyền hạn phải gắn với quyền lực nhà nước trong các lĩnh vực và các cơ quan khác nhau: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp, trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các tổ chức kinh tế Nhà nước hoặc lực lượng vũ trang từ Trung ương đến địa phương
● Đây là dấu hiệu giúp ta phân biệt hành vi tham nhũng với những vi phạm pháp luật có yếu tố vụ lợi nhưng không phải là hành vi tham nhũng do người thực hiện hành vi đó không có chức vụ và quyền hạn ví dụ như trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc buôn lậu,…
+ Thứ hai: Khi thực hiện hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi cá nhân
● “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi là đặc trưng thứ hai của tham nhũng Khi thực hiện hành vi tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn của mình” như một phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình mình
Trang 4hoặc cho người khác Nếu không có chức vụ, quyền hạn đó họ sẽ không thể thực hiện được hoặc khó có thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật để đáp ứngnhu cầu hưởng lợi (trái pháp luật) của bản thân Đây là yếu tố cơ bản để xác định hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn nhưng không lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó thì không có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, không phải mọi hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó đều được coi là hành vi tham nhũng Ở đây có sự giao thoa giữa hành vi này với các hành vi tội phạm khác, do vậy cần lưu ý khi phân biệt hành
vi tham nhũng với các hành vi vi phạm pháp luật khác
⮚ Ví dụ: Trường hợp một công chức có hành vi trộm
+ Thứ ba: Động cơ của người có hành vi tham nhũng là vì vụ lợi
● Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để mưucầu lợi ích riêng, hành vi của họ không phải là vì nhu cầu công việc hoặc trách nhiệm của cán bộ, công chức mà hoàn toàn vì lợi ích riêng và của đơn vị để nhằm chiếm đoạn tiền, tài sản, lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất của nhà nước, xã hội và nhân dân như vậy thiếu yếu tố vụ lợi thì hành vi lợi dụng chức
vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức không bị coi là thamnhũng Như vậy có thể khẳng định rằng một hành vi được coi là tham nhũng khi thỏa mãn hai điều kiện, điều kiện cần đó là người thực hiện hành vi phải là người có chức vụ, quyền hạn và điều kiện đủ đó là người có chức vụ, quyền hạn phải lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình và động cơ của hành vi đó là vì
vụ lợi
6.1.2 Các hành vi tham nhũng và xử lý tham nhũng, tài sản tham nhũng
- Các dạng tham nhũng chính:
Trang 5+ Nhận hối lộ: Là hành vi mà một cá nhân, thường là người có quyền lực
hoặc chức vụ trong các tổ chức công hoặc tư nhân, chấp nhận hoặc yêu cầu tiền, tài sản hoặc lợi ích từ người khác để làm hoặc không làm một việc mà người đó cóthẩm quyền quyết định Đổi lại, người nhận hối lộ cam kết sẽ thực hiện hành vi có lợi cho người đưa hối lộ, dù điều đó có thể vi phạm quy định hoặc gây tổn hại đến lợi ích công cộng
+ Tham ô: Là hành vi mà một cá nhân, thường là người có chức vụ, quyền
hạn trong cơ quan nhà nước hoặc tổ chức tư nhân, lợi dụng vị trí của mình để chiếm đoạt tài sản, ngân sách, hoặc tài nguyên thuộc sở hữu công hoặc tổ chức nhằm trục lợi cá nhân Tham ô là một dạng tham nhũng nghiêm trọng, gây tổn hại
lớn đến tài sản chung và niềm tin của công chúng vào hệ thống quản lý
+ Lạm dụng quyền lực: Sử dụng quyền hạn công để áp đặt, can thiệp hoặc tạo
điều kiện có lợi cho bản thân hoặc một nhóm người từ đó thu thêm những nguồn tài sản không hợp pháp
+ Gian lận trong đấu thầu: Là việc sử dụng các thủ đoạn phi pháp để tác
động, thay đổi hoặc làm sai lệch quá trình lựa chọn nhà thầu, nhằm đạt được hợp đồng hoặc quyền lợi không công bằng từ dự án hoặc ngân sách
+ Rửa tiền: là quá trình che giấu nguồn gốc phi pháp của tiền hoặc tài sản, nhằm
làm cho số tiền đó trở thành hợp pháp và khó bị phát hiện Tiền từ các hoạt động phi pháp như tham nhũng, gian lận tài chính sau khi rửa, có thể đưa vào hệ thống tài chính chính thức để tiêu xài, đầu tư, hoặc hợp pháp hóa
Trang 6● Tham ô tài sản;
● Nhận hối lộ;
● Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;
● Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
● Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
● Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi;
● Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;
● Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vịhoặc địa phương vì vụ lợi;
● Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi;
+ Các hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện bao gồm:
Trang 7+ Thu hồi tài sản tham nhũng: Đây là quá trình pháp lý để thu hồi các tài sản
mà người tham nhũng có được từ hành vi phi pháp,thu hồi và trả lại cho chủ sở hữu,người quản lý hợp pháp Các biện pháp bao gồm tịch thu tài sản và truy tìm nguồn gốc tài sản
+ Phong tỏa và kê biên tài sản: Để ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản, nhà nướcthường phong tỏa, kê biên tài sản trong quá trình điều tra và xét xử
+ Hợp tác quốc tế: Do tính chất xuyên biên giới của nhiều vụ tham nhũng lớn,hợp tác quốc tế giúp xác định và thu hồi tài sản tham nhũng bị chuyển ra nước ngoài bằng cách áp dụng các công ước và hiệp ước quốc tế, nhờ sự can thiệp của những tổ chức quốc tế như:Interpol trong việc ngăn chặn tội phạm
Pháp lý hóa và có nhiều biện pháp trừng phạt: Áp dụng các hình phạt pháp lý, bao gồm cả việc tịch thu tài sản, xử phạt tiền, hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự nặng đối với những người có hành vi tham nhũng
- Xử lý người có hành vi tham nhũng
Tại Điều 92 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 quy định như sau:
+ Người có hành vi tham nhũng giữ bất kì chức vụ, vị trí công tác nào đều phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, kể cả người đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác
Trang 8+ Người có hành vi tham nhũng quy định tại Điều 2 của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, phải bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
+ Trường hợp người có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thì bị xem xét tăng hình thức kỷ luật
+ Người có hành vi tham nhũng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác, tích cực hợp tác với cơ quan có thẩm quyền, góp phần hạn chế thiệt hại, tự giác nộp lại tài sản tham nhũng, khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng thì được xem xét giảm hình thức kỷ luật, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt hoặc miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật
+ Người bị kết án về tội phạm tham nhũng là cán bộ, công chức, viên chức màbản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên bị buộc thôi việc đối với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thì đương nhiên mất quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
6.2 Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng
6.2.1 Nguyên nhân của tham nhũng
- Thiếu kiểm soát và giám sát: Hệ thống giám sát không hiệu quả tạo điều kiện cho tham nhũng phát sinh và tồn tại
- Văn hóa và chuẩn mực xã hội lỏng lẻo: Ở những nơi mà tham nhũng bị coi là
"bình thường," hành vi này dễ dàng diễn ra hơn
- Mức thu nhập thấp: Người lao động trong khu vực công có thể tham nhũng đểtăng thu nhập cá nhân
- Quyền lực không được kiểm soát: Quyền lực tuyệt đối hoặc không bị giám sáttạo điều kiện cho sự lạm dụng
Trang 96.2.2 Tác hại của tham nhũng
- Tham nhũng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sự phát triển kinh tế và xã hội, bao gồm:
+ Tổn thất ngân sách và tài nguyên công: Tài sản nhà nước bị chiếm đoạt hoặc
+ Thúc đẩy công bằng xã hội: Giảm thiểu bất bình đẳng, tạo điều kiện cho tất
cả mọi người có cơ hội phát triển bình đẳng
+ Tăng cường quản trị và minh bạch: Thực hiện các biện pháp phòng chống tham nhũng giúp cải thiện quy trình quản lý và tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng hơn
Biện pháp:
-
+ Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức: Đào tạo về đạo đức và trách nhiệm trong công việc cho cán bộ công chức
Trang 10+ Xây dựng cơ chế giám sát: Thiết lập các cơ quan độc lập để theo dõi và xử
6.4 Trách nhiệm của các chủ thể trong công tác phòng, chống tham nhũng
6.4.1 Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn
- Trách nhiệm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi cá nhân, tổ chức theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Điều này bao gồm:
+ Bảo đảm quyền tự do, dân chủ, bình đẳng: Nhà nước phải tạo điều kiện để người dân được hưởng các quyền tự do cơ bản như quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do cư trú…
+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản và danh dự: Nhà nước phải có trách nhiệm bảo vệ an ninh, an toàn cho người dân và đảm bảo các cơ chế bồi thường khi
có sự vi phạm quyền lợi hợp pháp
➪Phòng chống tham nhũng không chỉ là trách nhiệm của nhà nước mà còn của toàn
xã hội Mỗi cá nhân cần ý thức được vai trò của mình trong việc xây dựng một môi trường làm việc công bằng và minh bạch Sự nỗ lực này sẽ góp phần tạo nên một xã hội phát triển bền vững và thịnh vượng
- Trách nhiệm quản lý và điều hành đất nước
Nhà nước giữ vai trò lãnh đạo và điều hành các hoạt động của quốc gia, đảm bảo sự phát triển bền vững và ổn định xã hội Trách nhiệm này bao gồm:
+ Quản lý kinh tế: Nhà nước có trách nhiệm xây dựng và thực thi các chính sách kinh tế nhằm bảo đảm phát triển bền vững, công bằng và hiệu quả
Trang 11+ Quản lý xã hội: Nhà nước có trách nhiệm điều chỉnh các quan hệ xã hội thông qua việc ban hành và thực thi các quy định pháp luật để đảm bảo trật tự xã hội,
an ninh và công bằng xã hội
- Trách nhiệm xây dựng và thực thi pháp luật
Nhà nước có vai trò xây dựng, ban hành và thực thi hệ thống pháp luật, đảm bảo mọi
tổ chức và cá nhân đều tuân thủ pháp luật Trách nhiệm này bao gồm:
+ Ban hành pháp luật: Nhà nước có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội và phát triển đất nước
+ Thực thi và giám sát thực thi pháp luật: Cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nhân phải tuân thủ, áp dụng đúng quy định pháp luật Nhà nước cũng cần kiểm tra
6.4 2 Trách nhiệm của tổ chức xã hội
- Trách nhiệm của các cơ quan tổ chức trong công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, từ việc xây dựng cơ chế, chính sách đến việc thực thi và giám sát Dưới đây là một số trách nhiệm chính:
1 Lập pháp và Quy định:
●Cơ quan Nhà nước: Ban hành các luật, nghị định, thông tư về phòng, chống tham nhũng Đảm bảo rằng các quy định này minh bạch, rõ ràng
và có thể thực thi được
2 Giám sát và Kiểm tra:
●Cơ quan kiểm toán nhà nước: Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài chính công, phát hiện và xử lý các hành vi tham nhũng liên quan đến tài chính
Trang 12●Thanh tra Nhà nước: Thực hiện các cuộc thanh tra để phát hiện, xử lýcác vi phạm pháp luật về tham nhũng.
3 Thực thi Pháp luật:
●Cơ quan Công an, Viện Kiểm sát và Tòa án: Điều tra, truy tố và xét
xử các vụ án tham nhũng Đảm bảo rằng mọi hành vi tham nhũng đều được xử lý công bằng và minh bạch
4 Giáo dục và Tuyên truyền:
●Các cơ quan báo chí, truyền thông: Đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của công chúng về tác hại của tham nhũng và các biện pháp phòng chống
●Hệ thống Giáo dục: Tích hợp các chương trình giáo dục về đạo đức, pháp luật, và trách nhiệm công vụ để ngăn ngừa tham nhũng từ gốc rễ
5 Cải cách Hành chính:
Các cơ quan hành chính: Thực hiện cải cách hành chính để giảm thiểu cácđiều kiện có thể dẫn đến tham nhũng, như giảm thủ tục hành chính, tăngcường minh bạch và trách nhiệm giải trình
6 Khuyến khích Tố giác và Bảo vệ Người Tố giác:
●Các cơ quan chức năng: Xây dựng các chính sách bảo vệ người tố giáctham nhũng, đảm bảo họ không bị trả thù và được hỗ trợ khi cần thiết
Trang 137 Phòng ngừa và Kiểm soát Nội bộ:
●Các tổ chức, doanh nghiệp: Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, chính sách tuân thủ pháp luật và đạo đức nghề nghiệp để ngăn ngừa tham nhũng từ bên trong
8 Quốc tế và Hợp tác Quốc tế:
●Tham gia vào các công ước quốc tế: Như Công ước Liên Hợp Quốc chống Tham nhũng, để học hỏi và áp dụng các biện pháp quốc tế hiệu quả trong việc phòng chống tham nhũng Những trách nhiệm này không chỉ giúp tăng cường hiệu quả trong việc phòng chống tham nhũng mà còn nâng cao uy tín và tin tưởng của người dân đối với các
cơ quan tổ chức nhà nước
⇨ Những trách nhiệm này không chỉ giúp tăng cường hiệu quả trong việc phòng chống tham nhũng mà còn nâng cao uy tín và tin tưởng của người dân đối với các cơ quan tổ chức nhà nước.
6.4.3 Trách nhiệm của công dân
- Tích cực tố giác: Công dân có trách nhiệm báo cáo các hành vi tham nhũng
mà họ phát hiện đến cơ quan chức năng
⮚ VD: Một công dân phát hiện cán bộ nhà nước yêu cầu hối lộ để cấp giấy phép Họ có thể báo cáo đến cơ quan thanh tra hoặc các tổ chức chống tham nhũng
- Giáo dục và tuyên truyền: Tham gia tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tác
hại của tham nhũng trong cộng đồng
Trang 14⮚ VD: Truyền đạt kiến thức về tham nhũng và phòng chống tham nhũng cho thế hệ trẻ, để họ có thể nhận thức rõ và tự bảo vệ bản thân trong tương lai.
- Tham gia giám sát: Theo dõi và giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức
để phát hiện dấu hiệu tham nhũng
- Tham gia các tổ chức xã hội: Kết nối với các tổ chức phi chính phủ hoặc
nhóm hoạt động chống tham nhũng để tăng cường sức mạnh tập thể
⮚ VD: Tham gia vào các tổ chức như Mặt trận Tổ quốc hoặc các tổ chứcphi chính phủ chuyên về chống tham nhũng, góp phần vận động cho các chính sách minh bạch
- Thực hành minh bạch: Cung cấp thông tin rõ ràng trong các giao dịch và yêu
cầu minh bạch từ các cơ quan nhà nước
⮚ VD: Khi làm việc với các dịch vụ công, công dân yêu cầu hóa đơn và biên lai để đảm bảo rằng không có chi phí nào bị thêm vào một cách không hợp lệ
- Đẩy mạnh đạo đức cá nhân: Thực hành đạo đức và từ chối các lợi ích phi
pháp để tạo gương mẫu cho người khác
B Thực hành
❖KỊCH BẢN CHI TIẾT