1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thảo luận học phần pháp luật Đại cương Đề tài thảo luận về bài tập phân chia thừa kế

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài Thảo Luận Về Bài Tập Phân Chia Thừa Kế
Người hướng dẫn Đỗ Thị Thanh Thủy
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khoa Khách Sạn - Du Lịch
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phải kế đến các quy định của pháp luật về thừa kế nói chung và thừa kế theo pháp luật nói riêng vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH

ĐÈ TÀI THẢO LUẬN HOC PHAN PHAP LUAT DAI CUONG

; DE TAI ; - ; THAO LUAN VE BAI TAP PHAN CHIA THUA KE

Nhom: 4 - Lớp học phân: 232_TLAW0111_ 07 Giảng viên hướng dân: Đính Thị Thanh Thủy

Hà Nội, 2024

Trang 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Doc lap — Tự do —- Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 01 thang 03 nam 2024

BIEN BAN HOP NHOM THAO LUAN

Chung em 1a nhom 4, gom 13 thành viên Đề thông nhất về bài thảo luận của ca nhóm

và phân chia công việc p1ữa các thành viên, chúng em đã tô chức 2 cuộc họp nhóm, cụ thê là:

Thời gian: 21h ngày 01 tháng 03 năm 2024

Địa điểm: Google meet

Số lượng thành viên: 13/13

Nội dung họp: Thảo luận về cơ sở lý thuyết, liên hệ thực tiễn các hình thức nhà nước

và tạo dựng kịch bản

- _ Nhóm trưởng thông báo tên đề tài thảo luận nhóm và định hướng nội dung của bài thảo luận

- _ Các thành viên đưa ra ý kiến về đề tài và nêu quan điểm của mình cho đề tài cụ thể của nhóm

- _ Nhóm trưởng tiễn hành phân công công việc cho từng thành viên

Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2024

Thư kí Trần Thị Phương Anh PAGE \*

MERGEFORMAT 1

Trang 3

BANG PHAN CONG NHIEM VU

STT HO VA TEN NHIEM VU

1 Vũ Thị Hong Diệp Làm nội dung Chương 1, phân 1.1,1.2

2 Vũ Hoài Anh Làm nội dung Chương 1, phan 2.1

3 Hoang Thi Kim Chi Làm nội dung Chương 1, phân 22

4 Nguyễn Thị Lan Làm nội dung Chương 2, Trường hợp 1

5 Nguyễn Thu Hương Làm nội dung Chương 2, Trường hợp 1

6 Yên Mai Chị Làm nội dung Chương 2, Trường hợp 2

7 Lê Mai Anh Tổng hợp nội dung, làm word

8 Phạm Yến Giang Tổng hợp nội dung, làm word

9 Trần Ngọc Khánh Lam powerpoint

10 Trân Thị Phương Anh | Làm biên bản họp nhóm, tông word

11 Nguyễn Thị Hiền Thuyết trình

12 Lê Ngọc Ảnh Thuyết trình

13 Tăng Thị Hà Vy Nhóm trưởng, cameraman, edit video

PAGE \*

MERGEFORMAT 1

Trang 4

BANG PHAN CHIA QUAY VIDEO

2 Tran Ngoc Khanh Anh Ting

4 Lê Ngọc Ảnh Tham phan

PAGE \*

MERGEFORMAT 1

Trang 5

MỤC LỤC

A, LOI MO DAU 5

CHUONG 1: CO SO LY THUYET 7

1.1 Khái niệm 7

1.2 Phân loại 7

1.2.1 Hình thức chính tHỂ cá n1 111111112111 1111 111 1112111 ra 7 1.2.2 Hình thức Cấu IFÚC ác St 111121 111111111111111111 1211111111111 111 xa 7 1.2.3 Chế độ Chính tFị - csc 1t 1111111111111 2111111112111 1a 7

2 Liên hệ với thực tiễn hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

2.1 Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt INam 8 2.2 Hình thưc nhà nước 9

2.2.1 Hình thức chính thể St E111 11111111111111112111111112121 12111112111 9 2.2.2 Hình thức Cấu rÚC á Sc TS 11 1111111111121111112111 1111111111111 11121 sa 11 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG 12

1 Trường hợpI: Giả sử trường hợp sau khi có di chúc niệng, dĩ chúc đã được cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ kỷ trong thời hạn 5 ngày

kể từ ngày anh Tùng để lại di chúc miệng 12

2 Trường hợp 2: Giả sử ca phẫu thuật thành công nhưng 5 thúng sau anh Tùng chết vì nhồi máu cơ tìm thì việc chia di sản có gì khác ? ecec-« 14

PAGE \*

MERGEFORMAT 1

Trang 6

A LỜI MỞ ĐẦU

Trong bức tranh hỗn loạn của thế giới pháp luật và tâm lý con người, tình huống

tranh chấp thừa kế đi sản trở thành một câu chuyện đậm chất nhân văn và phức tạp Khi bước vào cuộc sống sau cái chết của một người thân yêu, những cuộc chiến tranh lạnh bắt đầu, không chỉ ở trên văn bản pháp lý, mả còn châm ngòi từ những cảm xúc, đòi hỏi mối quan hệ trong gia đình Hãy tưởng tượng một gia đình đang đối mặt với sự thất thường và đau lòng khi phải chía tai sản của người mà họ yêu thương Tỉnh huống này trở nên khó khăn khi những người thừa kế không đồng lòng về cach chia di san Mỗi thành viên đều mạng theo những hy vọng, nguyện vọng, và đôi khi là những xung đột lâu dài không giải quyết được trước đây

Trong thế giới pháp lý, tranh chấp thừa kế không chỉ là việc giải quyết các điều lệ

và quy định pháp luật, mà còn là một cuộc hành trình qua đại dương của tâm trạng và mỗi quan hệ trong gia đình Luật sư và chuyên gia pháp lý, như những thủy thủ trên

con tàu, phải tìm cách điều chỉnh hướng đi đề giữ cho hành trình không lạc lõng trong

biển cả của xung đột và hiểu lầm Chúng ta sẽ bước vào thế giới của những người tham gia cuộc chiến này, khám phá sự: đối mặt với những nguy cơ và khả năng thất bại Chúng ta sẽ nhìn thấy những cố găng hòa giải và giải quyết xung đột, cũng như những hệ luy và biến động mà tỉnh huống này mang lại

Nhắc đến chủ để chia di sản, không chỉ đưa chúng ta đến những khía cạnh pháp lý

phức tạp mà còn khám phá sâu sắc vào những mảng tĩnh tế của quan hệ gia đình và

tâm lý con người Việc xác định và phân phôi di sản sau khi một người qua đời không chi 1a qua trình pháp lý mà còn là một thách thức đầy gian nan

Trong bối cảnh này, nghiên cứu về "Quy trình Chia Di sản trong Pháp Luật" không chỉ tập trung vào việc phân tích các điều lệ, quy định pháp luật mà còn nhìn nhận sự

tương tác giữa các quy định nảy và thực tế cuộc sống Qua đó, chúng ta có cơ hội bám

sát vào những khía cạnh thực tế, những thách thức, vả những biến động trong quá trình chia di sản, từ đó tìm kiếm những cải tiến và dé xuất giải pháp để làm cho quy trình

này trở nên công bằng, minh bach, va it gay xung đột nhat

Pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sông xã hội Nó là phương tiện không thê thiếu, bảo đảm cho sự tổn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung và của nên đạo đức nói riêng Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát trién của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội và góp phần bù đắp lên những giá trị mới Trong công cuộc đôi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai trò của pháp luât được đặt ra như một tất yếu khách quan Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự,

kỷ cương, văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính, trong đó có ý thức đạo đức

Trong đó chế định thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống các quy

phạm pháp luật dân sự Việt Nam Quyền để lại thừa kế và quyên thừa kế là những

quyền cơ bản của công dân luôn luôn được pháp luật ở nhiều nước trên thế giới quan

PAGE \*

MERGEFORMAT 1

Trang 7

tâm, theo dõi và bảo hộ Việt Nam là một trong những nước đang phát triển và có nền

văn hóa với các truyền thống đạo đức lâu đời được truyền từ đời này qua đời khác Do

đó đối với người Việt Nam hiện nay, việc coI trọng các phong tục, tập quán, tình cảm

đã khiến không ít người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế của minh bang cach

thảo một bản đi chúc Bên cạnh đó có những người đã lập di chúc nhưng lại chưa hiểu

rõ về pháp luật khiến cho những bản di chúc nảy không rõ ràng dẫn đến việc những

người thừa kế phải nhờ pháp luật phân sử hộ ( đưa ra tòa ) làm giảm sút đi mỗi quan

hệ tình cảm thân thuộc vôn có van đề thừa kế di sản cũng từ đó mà nảy sinh nhiều

dạng tranh chấp phức tạp thực tiễn giải quyết các vụ án vỀ tranh chấp thừa kế gặp phải

không ít khó khăn, thậm chí phải xét xử nhiều lân ở nhiêu cặp xét xử khác nhau gây

tốn kém cả về thời gian và chỉ phí Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phải kế đến các quy định của pháp luật về thừa kế nói chung và thừa kế theo pháp luật nói riêng vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ, chưa rõ ràng cụ thê dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau là tiền đề cho việc áp dụng không nhất quán

Với những lý do trên cũng như nhận được sự phân công của giảng viên, nhóm chúng tôi xin trình bày những căn cứ cũng như quá trình giải quyết bài toán chia thừa

kế theo pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

PAGE \*

MERGEFORMAT 1

Trang 8

B PHẢN NỘI DUNG

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1 Hình thức nhà nước

1.1 Khải niệm

- Quan điểm 1: Hinh thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước, gồm 3 yếu tố: hình thức chính thể nhà nước, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị

- Quan điểm 2: Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, gồm hai yếu tố: hình thức chính thê nhà nước và hình thức cấu trúc nhà nước

1.2 Phân loại

1.2.1 Hình thức chính thể

Khái niệm hình thức chính thế: là cách thức tô chức, trình tự thành lập các cơ quan

quyên lực nhà nước cao nhất và quan hệ giữa các cơ quan đó với nhau, cũng như thái

độ của các cơ quan này đối với nhân dân Bao gồm:

- Hình thức chính thế quân chủ: là hình thức chính thể mà ở đó quyền lực cao nhất

tập trung toàn bộ hoặc một phần vào người đứng đầu nhả nước theo nguyên tắc thừa

kế, có 2 loại: chính thê quân chủ tuyệt đối và chính thê quân chủ hạn ch

- Hình thức chính thể cộng hòa: là hình thức chính thể mà ở đó quyền lực cao nhất

cơ quan được bầu ra trong một khoảng thời gian nhất định, có 2 loại: chính thế cộng hòa quý tộc và chính thé cộng hòa dân chủ

1.2.2 Hình thức cấu trúc

Khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước: là sự tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thô và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau, ø1ữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương Bao gom:

- Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thô toàn vẹn thống nhất; các bộ phận hợp thành nhà nước là các đơn vị hành chính

lãnh thô không có chủ quyền riêng

- Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang: hình thành từ hai hay nhiều quốc gia thành viên, các thành viên có chủ quyền riêng bên cạnh chủ quyền chung của nhà nước liên bang

1.2.3 Chế độ chính trị

Khái niệm chế độ chính trị: là toàn bộ các phương pháp, thủ đoạn, cách thức mà nhà nước sử dụng thực hiện quyền lực nhà nước — thực hiện sự quản lý xã hội theo ý chí của nhà nước

- Chế độ nhà nước dân chủ

- Chế độ nhà nước phản dân chủ

PAGE \*

MERGEFORMAT 1

Trang 9

2 Liên hệ với thực tiễn hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam

Sau khi cách mạng tháng tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra

đời Đó là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á Là nhà nước kiểu mới

về bản chất và khác hắn với các kiêu nhà nước từng có trong lịch sử Bản chất bao trùm chi phối mọi lĩnh vực tô chức và hoạt động của đời sống nhà nước là tính nhân dân của nhà nước Trong các hiến pháp của nước ta đều có những điều khoản để xác định rõ bản chất của nhà nước Từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 2013, bản chất của nhà nước ta hiện nay thê hiện cụ thể bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, bao gồm các đặc trưng sau:

- Thứ nhát, tính giai cấp công nhân của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tính giai cấp công nhân của Nhà nước ta được quy định bới tính tiên phong vả sự

lãnh đạo của giai cấp này Nhà nước Việt Nam ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa, lấy việc liên minh một cách bình đắng giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội là nguyên tắc hiến định Bản

chất giai cập của Nhà nước ta thê hiện bản chất của giai cấp công nhân, là giai cấp tiên

tiến nhất, cách mạng nhất, phần đấu vì lợi ích của nhân dân lao động và của toàn xã

hội

- thự hai tính nhân dân của Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây là bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyên của nhân dân, do nhân dân, vỉ nhân dân Nhân dân với tính cách là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước với nhiều hình thức khác nhau Quyên lực nhà nước là thông nhất, có sự

phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các

quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyên làm chủ về mọi mặt của nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia đông đảo vào các công việc của Nhà nước và xã hội Tuy nhiên, tính nhân dân không phủ nhận các biện pháp cương quyết, mạnh mẽ của Nhà nước nhằm chống lại các hành vi gây

mắt ôn định chính trị, vi phạm pháp luật, xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tập thé va

công dân

- thự ba, tính dân tộc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đoàn kết dân tộc Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng và đoàn kết oiữa các dân tộc, nphiêm cam mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc Ngày nay, tính dân tộc đó được phát huy nhờ kết hợp với tính giai cấp, tính nhân dân

và tính thời đại

- Thứ tư, tính dân chủ và pháp quyên của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Viét Nam

PAGE \*

MERGEFORMAT 1

Trang 10

Dân chủ hóa đời sống nhà nước và xã hội không chỉ là nhu cầu bức thiết của thời đại Nó đòi hỏi tính nguyên tắc, nảy sinh từ bản chất dân chủ của Nhà nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phát huy được quyền dân chủ của nhân dân ngày cảng rộng rãi thông qua cụ thê hóa tư tưởng dân chú thành các quyền của công dân; quyên

dân sự; chính trị cũng như quyền kinh tế, xã hội và văn hóa sẽ là nền tảng của nguồn

sức mạnh vô hạn của nhà nước

- Thứ năm, tính hiện đại và độc lập của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Mục tiêu đầu của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là xây dựng một

nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ, dân giau, nước

mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triên toàn diện; nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân Tính thời đại của Nhà nước ta còn được thê hiện sinh động

trong chính sách đối ngoại với chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau 2.2 Hình thức nhà nước

2.2.1 Hình thức chính thể

Hình thức chính thê Nhà nước Việt Nam là cộng hòa dân chủ Thông qua nguyên tắc bầu cử bình đắng, phố thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín, nhân dân đã bó phiêu bầu

ra cơ quan đại diện của mình (Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp) Quyền lực Nhà nước tôi cao thuộc về Quốc hội Quốc hội được bầu theo nhiệm kỳ 5 năm, có quyền

lập pháp, quyền giam sat tối cao đối với hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyết

định những vấn đề quan trọng của đất nước

Chính thê cộng hòa dân chủ của nhà nước Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng, đó

là :

- Thứ nhất, việc tổ chức quyên hực Nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

Công sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính tri có vai trò lãnh đạo Nhà nước và

xã hội Điều 4 Hiến pháp 2013 ghi rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của

giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc

Việt Nam, đại biêu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác — Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tướng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” Đảng để ra đường lối, chủ trương, chính sách, định hướng cho sự phát triển của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực trong từng thời kỳ Đảng vạch ra phương hướng và nguyên tắc nhằm xây dựng Nhà nước Việt Nam thực sự của dân, do dan, vi dan Nha nước có bộ máy Nhà nước chính quy, quy chế làm việc khoa học, đội ngũ cán bộ nhân viên Nhà nước làm việc tận tụy vì lợi ích nhân dân Đảng phát hiện bồi dưỡng đảng viên ưu tú và người ngoài đảng, giới thiệu giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan Nhà nước thông qua bầu cử, bo nhiém Dang giao dục đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gương mâu, tập hợp quan ching động viên ho tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, thực hiện đường lối của Đảng và

chấp hành pháp luật của Nhà nước Đảng kiêm tra tổ chức của đảng trong tổ chức và

PAGE \*

MERGEFORMAT 1

Ngày đăng: 03/02/2025, 16:15