Hệ kính mang một giá trị lớn lao không chi với riêng tôi mà còn với các thế hệ sinh viên trẻ tiếp nối, sẽ nghiên cứu và tiếp tục phát triển bộ mõn Thiên văn của khoa Vật lý.. Lý do chọn
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA VAT LY
HUA QUANG SIÊU
LAP DAT VA SU DUNG BO KiNH LOC RGB
KET HỢP VỚI KÍNH THIÊN VAN TAKAHASHI
TRONG QUANG TRẮC
Ngành: VẬT LÝ HỌC
Mã số: 105
GV Phaw didn NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:
TS CAO ANH TUAN
Trang 2Lời cảm ơn
Dằng sau bất cứ thành công nào cũng có sự hỗ trợ chỉ bảo từ các phía.
Dé hoàn thành luận văn này, tdi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thay Cac
Anh Tuấn Người thay đã đồng hành, tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện để tài nghiên cứu khoa học sinh viên và hoàn thành luận văn này Hai năm
không phải là quãng thời gian quá dài nhưng đủ để tôi tiếp thu từ thầy những kiến thức về đề tài nghiên cứu cũng như cảm hứng sáng tạo và niềm đam mê
với Thiên văn học Chúc thầy có thêm nhiều sức khỏe và thành công trong cuộcsống để tiếp tục diu dat các thế hệ trẻ thiên văn mai sau.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Trần Quốc Hà, người đã mang hệ
kính thiên văn Takahashi (bao gồm CCD) về với khoa Vat Ly An quả nhỏ kẻ trồng cây, nhờ cd mà tôi có cơ hội được tiếp xúc và thao tác với hệ kính để thực
hiện quan sắt, ghi nhận thiên văn Hệ kính mang một giá trị lớn lao không chi
với riêng tôi mà còn với các thế hệ sinh viên trẻ tiếp nối, sẽ nghiên cứu và tiếp
tục phát triển bộ mõn Thiên văn của khoa Vật lý.
Cảm ơn Nguyễn Đức Tuyến, người bạn đã đồng hành và chia sẻ sự đam mênghiên cứu thiên văn trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học tại khoa Vật lý
Dối với một sinh viên chuyên ngành Vật lý Hạt nhân như tôi, việc được nghiên
cứu thiên văn, tiếp xúc các thiết bị hiện đại và làm các thí nghiệm thiên văn
quả là một cái duyên khó tìm Một lần nữa xin gửi lời cảm ơn chân thành tớiquý Thay, Cõ trong khoa Vật Lý - Trường Dai Học Sư Phạm TP HCM đã tận
tình truyền đạt kiến thức trong bốn năm học Với vốn kiến thức tiếp thu trong
quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận và còn
là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Cuối cùng tôi xin chúc quý Thay, Cõ dồi dào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp trồng người cao quý
Tp HCM, ngày 5 tháng 3 nam 2015
Hứa Quang Siêu
Trang 3$2 MORBINHMAUƯNEE 835 số §ố: BAS Heise Hes RES 4
SEGRE mem tua Gọi BAN ERIS BORN 0(09snseug eae 8 5
3 PHUGNG TIEN QUAN SAT VA QUANG TRAC 9
3.1 KINH THIEN VAN TAKAHASHI 9 q3: TINH TT sec res vat stosddag thu cover xoa c ll
3.3 MAY CHỤP ANH THIÊN VANCCD , 11
Ý4 PHAN MEAIIBAYG sec Bói con cac con cc cóc : 12
4 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 14
41 PHƯƠNG PHAP XU LÝ HÌNH ẢNH 14
42 PHƯƠNG PHÁP QUANG TRAC APERTURE l5
£3 QUANG TRAC BANG IRAP oc, cas cac co ŸỶŸ nẽa xox c 18
44 TÍNH DỘ LỆCH MÀU 19
Trang 44.5 CÁCH GHÉP ANH CUM SAO, TINH VAN BẰNG IRAF
46 PHƯƠNG PHAP QUANG TRAC CUM SAO
47 VEGIANDOH-R OS'S VU Of ceike 6/4626 10 s92 Oe
48 TẠO ANH MÀU BẰNG CHUONG TRÌNH DS9
S- 6:50 Geis ere oG of eted ie Woe S.s.S
5.2 KET QUA QUANG TRAC CÁC NGÔI SAO DONLE
5.3 KẾT QUẢ CỤM SAO MỞ RỘNG
GSE (Cem edo môrÔ@ngMNB ccc cà šv vỉ wae ere ee wera
Ose (OgmaenomÐr@ngMBT oi es Me OUMNH
5.3.3 Khó khăn trong ghi nhận và quang trắc cụm sao
G4 ANH MẪU 266 248 Oar
55 THU VIỆN DU LIEU
Kết luận và hướng phát triển đề tài
Tài liệu tham khảo
ii
20 21 24 24
Trang 5Danh sách hình vẽ
3) MôlinimàuRBB¿¿œc¿¿ss¿ec: cv: (oi Oe Se 4
Ze GOOEY, vớ (92a 60006660100 \ VVa 09 GON, 0994200262006 6
3.1 Hệ kính Takahashi tại trường đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 10
SA BO Rihibe RSE: tao (626/062 ví Weds ene 00666 10
3.3 CCD camera ST7 được gắn thêm bộ kính lọc 12
4.1 Tăng cường ảnh ee te ee 15
4.2 Photon từ ngôi sao và nền trời đến con chip của CCD 16
43 Phuong pháp quang trắc Aperture 17
44 Ba ngôi sao làm chuẩn để xét độ lệch cho các ảnh với nhau 214.5 Nội dung trong file coords.txt, shiftlist.txt, inlist.txt, outist.txt 22 46: Comeae MAG ies 22% 05S KGAA vá li cái OS 23
4.7 Cụm sao M48 từ IRAF được vẽ ra giấy - 23
48 Cụm sao M48 từ Stellarium được vẽ ra giấy 24 4.9 Các đối tượng trên ba ảnh màu bị lệch - 25
4.10 File coords.txt và shiftlist.txt để hiệu chỉnh độ lệch cho IC4665 26
4.11 Sau khi đã hiệu chỉnh, ba ảnh màu của IC4665 được ghép lai 264.12 Caged DS0+và côês»ôRGB ‹.‹: EG ORS HK 27
5.1 Gian đồ H-R các ngõi sao đơn lé 31
5.2 Cum sao mở rộng M48 qua 2 kính lọc 33
5.3 Tương đồng giữa các ngéi sao trong M48 ghi nhận được với
Stel-DI NHI c222924203 v06 bit LORS SEER SARS KR KEES 03/638 33
5.4 Giản dé H-R cho sao C, E, F, G trong cụm sao M48 34 5.5 Hai Vj trí các sao C, E, F, G trên dãy chính của giản đồ H-R 34
5.6 Cụm sao mở rộng M67 qua 2 kính loc 36
Trang 65.7 Tương đồng giữa các ngôi sao trong M67 ghi nhận được với
Stel-JAKE 6 te ca kAC6 Here VỲÀ026760330320)230/00h ape eestor 36
5.8 Giản đồ H-R thực nghiệm cho M67 375.9 Gian dé H-R cho M67 từ www.astrophysicsspectator.com 38
5.10 Cum sao mở rộng M67 qua kính Blue trước và sau khi xử lý 39
5.11 Cụm sao mở rộng C4665 qua kính Blue trước và sau khi xử lý 395.12 Cum sao mở rộng [C4756 qua kính Blue trước và sau khi xử lý 40
B.S Tỉnhven MẪU: scree Kaw toc ERSTE HG ca co 41
TRINA REN, eisxsxs Hi Hán han get9 me «¿co 42
5.15 Cụm sao mở rộng ICAG65 ỐẮ 42
iv
Trang 7Kết quả quang trắc các sao trong M67
or 6 © 6 Ore @ Ue, (6 6e Se (6° 6
eee eer ee B00 @ Ẳ@:629~/62.0
Trang 8Lý do chọn đề tài
Trong linh vực nghiên cứu thiên văn vũ trụ thì phép quang trắc vô cùng quan trong vì qua đó ta sẽ thu được nhiều thông tin giá trị về các sao, thiên
hà, vũ trụ Trên thế giới, lĩnh vực thiên văn càng ngày càng phát triển cùng
với sự tiến bộ của công nghệ và kĩ thuật Ở Việt Nam, lĩnh vực này cũng đã có
bước phát triển tốt Với hệ kính thiên văn hiện đại Takahashi đặt tại trường đại
học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, ta có thể bước đầu tiếp cận với lĩnh vực mới
mẻ này Trên là lý do tôi chọn đề tài này để góp phần xây dựng bộ dữ liệu thiên
văn cho trường Và qua khóa luận tốt nghiệp này, kết quả thu được sẽ bổ sungthêm các số liệu mới cho hệ thống dữ liệu của kính từ trước tới nay và cũng làmtiền đề cho công tác nghiên cứu và giảng dạy mai sau
Mục đích nghiên cứu
Đề tài này đặt mục đích là sử dụng phần mềm chuyên dụng trong thiên văn
là IRAF và DS9 để xử lý, quang trắc sao qua hệ kính loc RGB kết hợp với kính
thiên văn Takahashi Khi quang trắc xong sẽ thu được thông tin về sao và từ
đây ta vẽ sao lên giản đồ H-R Cuối cùng là lập thư viện các ảnh chụp cũng như
các dit liệu liên quan dé làm nguồn tư liệu cho học tập và nghiên cứu về sau.
Đối tượng nghiên cứu
Sử dụng kính hệ kính Takahashi và CCD ST7 để chụp ảnh thiên hà, sao, cụm sao, tỉnh vân, hành tỉnh qua bộ kính loc RGB Quang trắc sao bằng phần
mềm IRAF và DS9
Trang 9Nhiệm vụ nghiên cứu
e Khoi phục hệ kính lọc RGB và kính thiên văn Takahashi.
e Tìm hiểu cách sử dung chương trình IRAF và DS9 trong việc xử lý và quang
trắc ảnh thiên văn đã được ghi nhận qua kính lọc
e Chụp ảnh sao qua hệ kính loc, xử lý, quang trắc và vẻ sao đó lên giản đồ
H-R.
e Lập thư viện dit liệu thiên văn.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài nghiên cứu
Những vấn đề trong luận văn này là quan trọng cho việc học hỏi và tiếp cận
đến lĩnh vực thiên văn quan sát Tuy có thé sẽ không đạt được những giá trị tốt
nhất nhưng luận văn này là quá trình tiếp theo sau đề tài nghiên cứu khoa học
trước của tôi Do đó luận văn sẽ có thêm cái mới, cải tạo những việc hạn chế của dé tài khoa học Nhưng trên hết là xây dựng một bộ dif liệu cho trường dé
tạo điều kiện phát triển cho các nghiên cứu sau này.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
e Nghiên cứu tài liệu về hệ kính lọc trong quang trắc.
e Nghiên cứu hai phương pháp quang trắc trong chương trình IRAF.
Trang 10Chưcng 1
TONG QUAN
Việc mắm sao đã trở nên hữu ích từ ngàn xưa Thuở sơ khai của ngành thiên
văn đó làviệc ngắm sao, mô tả bâu trời, xác định vị trí sao Theo sự tiến bộ
của khoahoe, ki thuật ngành thiên văn đã có một bước tiến rất xa và phát triển
một ngath mới đó là vật ly thiên văn Các nhà khoa học đã dẫn biết đến các
ngôi sao nờ hơn, xa hơn so với thời gian trước Ngoài ra con người đã biết thêmrất nhiều về khoảng cách, nhiệt độ, mật độ và các tính chất khác của các thành
viên trons vũ trụ như thiên hà, sao, cụm sao, quasar Cho đến nay, với số liệu
kết quả tìu được về các thành viên này, các nhà khoa học vẫn chưa thỏa mãn
và ho var tiếp tục tìm tòi, phát hiện thêm thiên thể mới, thậm chí làm đi làm lại các th nghiệm quan sát để mong tiếp cận đến sự chính xác hơn.
Nghiên cứu về độ lệch màu của các ngôi sao, cụm sao là một hướng nghiên
cứu đã x:ất hiện từ lâu Việc quang trắc đóng vai trò rất quan trọng và trong
đó có phương pháp quang trắc qua các kính lọc để tính được độ lệch màu Từ
những thing tin đo đạc ta có thể hiểu thêm các tính chất của sao hay các thiên
thể khác, Mặc dù sớm hình thành nhưng hướng nghiên cứu này vẫn còn tiếp tục được phá: triển và được quan tâm từ nhiễu nhà khoa học Ở Việt Nam, hướng
nghiên cứu quan sát, quang trắc thiên văn vin chưa phát triển do đó để tiếp
cận lĩnh vực này cũng khá khó khăn.
Thang 5/1953, bài báo của H.L Johnson và W,W Morgan được phát hành.
Bài báo này có đề cập đến độ lệch màu của các ngôi sao Trong đó tác giả có trình bày về hệ thống quang trắc gồm có dãy bước sóng ở vùng hồng ngoại và
tử ngoại Bài báo này còn đưa ra một đanh sách các ngôi sao kèm theo các giátrị B-V, V, M, Bang số liệu này có thể được dùng tham khảo trong luận văn.
Trang 11Nhưng bộ số liệu này vẫn chưa day đủ, chưa bao hàm các ngôi sao trên bau trời Nên có một vài ngôi sao quang trắc được thì trong bảng số liệu này không có.
Hiện tại phần mềm Stellarium có thể thay thế để lấy thong tin và so sánh kếtquả quang trắc
Nam 1992, Arlo U Landolt viết một bài báo nói về quan sát của ông bằng hệ thống quang trắc UBVRI UBVRI là hệ thống 5 dãy bước sóng ứng với vùng tử
ngoại, ánh sáng lam, ánh sáng lục, ánh sáng d6, vùng hồng ngoại Ông quang
trắc những ngôi sao có cấp sao từ 11.5 đến 16.0 Một ngôi sao được thực hiện
quang trắc trung bình khoảng 29 lan trong 19 đêm nên kết quả của 6ng rất chi
tiết và có độ chính xác cao So với thời gian làm luận văn, thời tiết và thiết bị,
kĩ thuật hiện tại thì kết quả của luận văn này cũng chỉ dừng ở mức tham khảo.
Bên cạnh hai bài báo trên là bài nghiên cứu khoa học sinh viên của tôi vào
nam 2014 Nghiên cứu năm vừa rồi chỉ dừng ở việc quang trắc cấp sao và hiệu
chỉnh lại kính Luận văn này sẽ tiếp tục nghiên cứu về quang trắc nhưng có gắn
thêm kính lọc Với bộ kính lọc RGB không đủ điều kiện để có thể làm quang
trắc qua hệ thống UBVRI như của Landolt và hệ thống thiên văn cũng khôngtốt cũng như nơi quan sát không lý tưởng nên mục đích luận văn này là nghiên
cứu về cách thực hiện quang trắc qua kính lọc và so sánh một số kết quả quang trấc được so với bộ số liệu của Stellarium.
Trang 12Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYET
2.1 BỨC XA ĐIỆN TỪ
Bức xạ điện từ bao gồm từ trường và điện trường kết hợp với nhau Chúng
biển thiên và lan truyền với vận tốc ánh sáng trong không gian Mọi bức xạ đều
đặc trưng ở bước sóng và gồm các bước sóng trải dài trên thang sóng điện từ
Thang sóng điện từ bao gồm bước sóng của bức xa gamma, tia X, tử ngoại, ánhsáng nhìn thấy, hồng ngoại, vô tuyến Ngoài ra bức xạ điện từ còn mang tính
chất hạt Nghia là bức xạ điện từ là các hat photon mang năng lượng = hc/À
và đi chuyển bằng vận tốc ánh sáng.
Bức xạ điện từ chiếu đến sẽ mang thông tin về nơi chúng sinh ra Do đó khi
nghiên cứu về bức xạ điện từ từ các thiên thể ta sẽ biết được thông tin và tính chất của chúng Bức xạ từ vũ trụ gửi tới bị hấp thụ hoặc phản xạ bởi khí quyển
Trái Đất trên một dai rộng của phố điện từ Tia gamma, tia X và bức xạ tử
ngoại bị hap thụ bởi các nguyên tử và phan tử trong khí quyền Trái Đất Bức
xạ hồng ngoại bị hấp thy trong một vùng phổ rộng bởi các phân tử nước và
dioxit cacbon Sóng vô tuyến có bước sóng dài bị phản xạ ngược vào vũ trụ bởi
các lớp quyển ion ở phía trên khí quyển trái đất [1] Bức xạ vũ trụ truyền đến
mặt đất chỉ có bước sóng thuộc 2 vùng Đó là:
e \~ 0,4 — 3m thuộc vùng ánh sáng khả kiến và hồng ngoại gần.
® A ~ Imm — 30m thuộc vùng vô tuyến.
Trang 1322 \fO HINH MAU RGB
2.2 MO HÌNH MAU RGB
Anh sáng kha kiến là bức xa điện từ có bước sóng từ 400 — 700nm Trong
thang sóng diện từ môi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng nào đó.
Nhưng cảm giác mau sắc chỉ mang ý nghĩa vẻ mat sinh học, còn trong vật lý
nói đến mau sắc là phải được đặc trưng bởi bước sóng M6 hình mau RGB quan
niệm ánh sáng khả kiến được chia làm ba vùng chính: đỗ (A = 600 — 700nm)
lục (A = 500 — 600mm), lam (A = 100 — 500nm) ứng với ba thanh phan mau
được ki hiệu là R, G, B Điều đó có nghĩa là ánh sang khả kiến là sự tong hợp
tit ba ánh sáng đơn sắc trên Ví dụ vật có mau trắng là vật đó phản xạ ánh sáng
có ba thành phan bang nhau Vat có màu đỏ là vật phan xa ánh sang có thành
phan đỏ nhiêu hơn Tóm lại khi thay đổi tỉ lệ các thành phan H G và B, người
ta có thể tạo ra vô số màu khác nhau
Trang 1423 CAP SAO
2.3 CAP SAO
2.3.1 Cấp sao biểu kiến
Cấp sao biểu kiến là đại lượng đặc trưng cho độ sáng của ngôi sao ở khoảng
cách thực từ nơi quan sát tới sao Một số quy ước cho cắp sao biểu kiến:
e Thiên thể càng sáng giá trị cấp sao biểu kiến càng nhỏ Mắt người có thé
quan sát được thiên thể mờ có cấp sao biểu kiến là 6.
e Độ sáng thiên thể tăng 100 lần thì giá trị cấp sao biểu kiến giảm đi 5 cấp.
e Sao Vega được lấy làm chuẩn trong thang đo cấp sao biểu kiến Do đó, cap
sao biểu kiến của sao Vega bằng không.
Nếu thiên thể và sao Vega có độ roi là E và Ep thì cắp sao biểu kiến của thiên
thể đó được tính theo công thức 2.1.
tà
m= 2.5log- (2.1)
2.3.2 Cấp sao tuyệt đối
Thiên thể sẽ sáng hon hay mờ đi khi khoảng cách tới nơi quan sát gần hay
xa Diễu đó cho thấy cấp sao biểu kiến không thể đánh giá được độ sáng thực tế của thiên thể Người ta đưa ra đại lượng cấp sao tuyệt đối để thé hiện độ sáng thực của thién thể Cấp sao tuyệt đối là cắp sao quan sát được khi thiên thể đó
ở khoảng cách 10ps Một thiên thể có cấp sao biểu kiến m và ở khoảng cách d
thì cấp sao tuyệt đối M được tính bằng công thức 2.2.
M =m+5 — 5logd (2.2)
2.4 GIẢN ĐỒ H-R
Giản đồ H-R do hai nhà thiên văn học là Hertzsprung và Russell thành lập
năm 1910 Giản dé thể hiện thành công mối quan hệ giữa nhiệt độ với độ trưng
của các sao Các sao có đặc tính giống nhau sẽ hợp thành từng nhóm trên giản
5
Trang 1524 GIẢN ĐÔ H-R
đà, Dita trên giản đồ chính ta có thể xác định được các tính chất của sao trong
các giai đoạn tiến hóa
Hình 2.2: Giản đỏ H-R
Sao hình thành từ bụi và khí Bui và khí co lại do hấp dẫn, hình thành tiền
sao Tiên sao nim ở vị trí phải đưới của giản đồ, tiền sao tiếp tục co lại hìnhthành sao Khi sao tiễn hóa, độ sáng và màu sắc thay đổi, vi vay chúng di chuyểntrên đáy chính, Sao nặng và nóng nim trên cùng diay chính Sao nhẹ và lạnh ở
cuối day chính Dén một giai đoạn tiếp theo, chúng sẽ rời khỏi day chính hìnhthành xao kénh, Với những sao nặng hau hết sẽ tiến hóa rất nhanh, khi chúng
rời khôi dãy chính, chúng sẽ dé dan hình thành sao siêu kênh đỏ nam ở phải
trên giản đỏ Cuối cùng thi các ngôi sao số có sự kết thúc khác nhau, trong đó
có sao lin trắng nam ở trái dưới của giản đỏ
Ngoài ra giản dé H-R còn thể hiện mối tương quan giữa quang phố và cấp sao tuyệt đối Hoặc quang phố được thể hiện thông qua độ lệch mau B-V.
Trang 1625 CUM SAO
2.5 CUM SAO
2.5.1 Cum sao cầu
Các ngôi sao tập hợp lại với độ tập trung như một khối cầu được gọi là cụm sao cau Các ngõi sao trong cụm sao cầu sinh ra cùng thời với thiên hà nên các sao này là sao già Chúng phân bố quanh Ngân Hà như vệ tỉnh Ngân Hà và có
thành phần €, Fe ít hơn mặt trời
2.5.2 Cum sao mở rộng
Cụm sao gồm các ngôi sao tập hợp lại nhưng rải rác không có độ tập trungcao như cụm sao cầu được gọi là cụm sao mở rộng Các ngôi sao này được hình
thành từ một đám mây phân tử nên chúng có cùng thời điểm sinh ra nhưng có
sự tiến hóa khác nhau Các sao trong cụm mở rộng còn khá trẻ và đang trong
giai đoạn ổn định nén chúng nằm rải rác trên dãy chính của giản dé H-R.
2.6 ĐỘ LECH MÀU B-V
Màu sắc của ngôi sao phụ thuộc vào nhiệt độ của nó Sao nóng sẽ có sắc
xanh hơn và sao lạnh hơn sẽ có sắc đỏ hơn Kính lọc màu được sử dụng để đo
bước sóng khác nhau của ánh sáng từ ngôi sao [2] Với mỗi kính lọc màu ta sẽ
thu được bức xạ điện từ ứng với dãy màu mà kính lọc được, từ đó tính đượccấp sao ứng với từng dãy màu
Kính lọc B (blue) là kính lọc xanh đương, ánh sáng qua kính lọc nằm trong
vùng ánh sáng xanh bước sóng từ 400 — 500nm Kính lọc V (visual) là kính lọcvùng ánh sáng nhìn thấy Kính lọc này cho bức xạ điện từ có bước sóng gin
vùng xanh lá - vàng qua [2] Với 2 loại kính lọc này, ta quang trắc được cấp sao thiết bị tương ứng là mạ và my Giá trị cấp sao qua kính lọc có một hệ thống tiêu chuẩn quang trắc UBV được Jonhson va Morgan công bé vào năm 1953 [3] Cấp sao chuẩn này được cho bởi công thức 2.3 và 2.4 [4].
B =m, + Tb(m¿ — my) + Zb (2.3)
V =m, + Tu(mạ — m,) + Zu (2.4)
ĩ
Trang 1726 DO LECH MAU B-V
Trong dé:
e B, V là cắp sao chuẩn
@ mụ, m, là cấp sao thiết bị.
e Tb, Tv là hệ số chuyển đối ứng với loại kính lọc B, V.
e Zb, Zv là lượng hiệu chỉnh cấp sao ứng với loại kính lọc b,v.
Có được B, V ta sẽ có được chỉ số B-V B, V là một trong hai chỉ số màu
trong hệ thống quang tric UBV Như đã nói ở trên độ lệch màu B-V còn là
một thông số trên giản đồ H-R Theo định luật chuyển đời Wien thì ứng với
một nhiệt độ, thì ngôi sao sé bức xạ ra cường độ cực đại ở một bước sóng xác
định Cấp sao phụ thuộc vào cường độ ánh sáng bức xạ Cho nên với hai kínhlọc này, ta quang trắc được cấp sao sẽ có được giá trị B-V đặc trưng cho quang
phổ cũng như nhiệt độ của ngôi sao đó Chỉ số B-V ứng với nhiệt độ và quang phổ được trình bày ở bảng 2.1 [5].
Bảng 2.1: Tương ứng giữa loại quang phổ, nhiệt độ,
Trang 18Chương 3
PHƯƠNG TIỆN QUAN SÁT VÀ
QUANG TRẮC
3.1 KINH THIÊN VAN TAKAHASHI
Kính thiên văn Takahashi là hệ kính thiên văn hiện đại có chan dé lấp theo kiểu xích đạo và động cơ khử nhật động Kính được lắp đặt tại trường Đại học
Su Phạm thành phố Hồ Chí Minh {6}
Thông số kĩ thuật
e Kính phản xa dạng ống, kính tìm, CN - 212 đường kính vật kính 22,5em.
e Kính khúc xa dang ống, kính tim, FS - 78 đường kính vật kính 12cm.
e Hệ khử nhật động trong hệ tọa độ xích đạo EM-200.
e Trụ đỡ nhôm đường kính 12-13em, dài 120cm.
e Sử dụng phần mềm điều khiển Telescope Tracer 2000
e 2 đối trọng.
Trang 19LÍ KÍNH THIÊN VAN TAKAHASHI
Hình 3.1: Hệ kính Takahashi tại trường đại hoe Sư Phạm TP Hỗ Chí Minh.
II
Trang 2032 KINH LOC
3.2 KINH LOC
Bộ kính lọc RGB được sử dụng gồm 3 kính lọc hiệu Kenko SP đường kính
49mm.
e Kính lọc Red cho ánh sáng có 600nm < A < 700nm đi qua.
e Kính lọc Green cho ánh sáng có 500nm < A < 600nm đi qua.
e Kính lọc Blue cho ánh sáng có 400nm < A < 500nm đi qua.
3.3 MAY CHỤP ANH THIEN VĂN CCD
Máy chụp ảnh thiên van CCD hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong CCD là bộ phận chính của máy chụp ảnh thiên van được làm từ silic
loại p hoặc n, dày khoảng 10um Trên mặt CCD có tráng một lớp mỏng oxit
cách điện day khoảng 1/10 tắm silic Bên trên lớp oxit, gắn một điện cực trong
suốt để ánh sáng có thể truyền qua [7] CCD được chia thành nxm phần tử bắt
photon hay gọi là píxel.
Máy chụp ảnh thiên văn CCD xuất ra một loại ảnh đối tượng (light) và ba
ảnh hiệu chỉnh (flat field, dark, bias):
e Ảnh light là ảnh đối tượng cần quan sát Nghĩa là ảnh light ghi nhận photon
từ thiên thể nhưng đồng thời cũng ghi nhận photon nhiễu từ nền trời cũng
như tín hiệu do electron chuyển động nhiệt.
e Ảnh flat field là ảnh hiệu chỉnh ghi nhận photon nền trời và cũng chịu ảnh
hưởng của electron chuyển động nhiệt,
e Anh dark là ảnh chỉ ghi nhận tín hiệu nhiễu từ electron chuyển động nhiệt.
e Ảnh bias ghi nhận tín hiệu nhiễu từ mach điện tử, tin hiệu này được gọi
là tín hiệu bias, Tín hiệu bias tao ra sai khác giữa các pixel ảnh Trong
ảnh dark cũng có tín hiệu bias nên tôi không cần sử dụng ảnh bias để hiệuchỉnh.
Máy chụp ảnh thiên văn CCD được sử dụng là CCD CAMERA ST7 với các
thông số kĩ thuật [8} [6]:
ll
Trang 21141 PHAN MEM IRAP
e Cau tạo từ bán dẫn silic (1,14 eV - 5eV)
e Kích thước CCD: (4590 x 6804).
e Tổng số pixel: 390 150.
e Dung lượng của mỗi pixel: 10° e/pixel.
e Nhiễu loạn nhiệt: Ie/1pixel/1s ở nhiệt độ 0°C.
e Phương thức làm lạnh: bộ T.E dùng mạch điện tử.
e Mã chuyển doi A/D: 16 bit.
e CẤp sao giới hạn: m=+14 khi t=1 giây và m =+18 khi tel phút.
3.4 PHAN MEM IRAF
IRAF là từ viết tắt của "Image Reduction and Analysis Facility”, là hệ thông
gom các gói phan mềm ứng dụng cho việc xứ lý và phân tích dữ liệu thiên văn.
Chương trình được viết và pho biến bởi nhóm lập trình viên IRAF của dai quan sát thiên văn quốc gia (The National Optical Astronomy Observatories -
12
Trang 2234 PHAN MEM IRAF
NOAO) ở thành phố Tucson, thuộc tiểu ban Arizona, Hoa Ki NOAO được điều
hành bởi hiệp hội các trường đại hoc nghiên cứu về thiên van (The Association
of Universities for Research in Astronomy - AURA) Dưới sự thỏa thuận hợp
tác của quỹ khoa học quốc gia, http://iraf.noao.edu/iraf/web/ (The National
Science Foundation) [9||10]
IRAF sử dung giao diện dòng lệnh để thực hiện công việc xử lí và phan tích hình ảnh, mỗi cõng việc có một tập tin kèm theo gồm các tham số mà người
dùng có thể thay đổi để hiệu chỉnh giá trị đầu ra để đạt kết quả phù hợp Bên
cạnh đó, IRAF còn cung cắp các gói lệnh khác phục vụ cho việc nghién cứu,
người dùng có thể truy xuất từ nhiều nguồn khác qua cửa sé khai báo lệnh một
cách dé dang [10], [1]
13
Trang 23mỗi 6 pixel gây ra độ nhạy khác nhau cho từng 6 pixel nên sau khi khử tín hiệu
nhiễu nhiệt, ảnh light phải được xử lý bằng ảnh flat để hiệu chỉnh lại các pixel
có độ nhạy khác nhau.
Ảnh light được hiệu chỉnh xong được gọi là ảnh hiệu chỉnh Ảnh hiệu chỉnh,
light, flat và dark liên hệ nhau bởi công thức:
ảnh light — ảnh dark (ảnh flat — ảnh dark)/mean
Trong đó mean là giá trị trung bình số photon của ảnh flat sau khi trừ dark
Dé tăng tín hiệu của mỗi 6 pixel, các tim ảnh hiệu chỉnh phải được ghép lại
với nhau Việc ghép các ảnh này lại được gọi là tăng cường ảnh Tăng cường ảnh sẽ cho ảnh hoàn chỉnh có tín hiệu rõ hơn Khi ghép ảnh phải đảm bảo vị
trí sao trên mỗi tắm ảnh phải chồng lên khớp với nhau thì số tín hiệu trên mỗi
6 của từng ảnh mới có sự tăng giảm giống nhau Việc ghép các ảnh chồng lên
nhau và tín hiệu của ảnh ghép rõ hơn được minh họa qua hình 4.1.
ảnh hiệu chỉnh = (4.1)
Trang 244.2 PHƯƠNG PHAP QUANG TRAC APERTURE
ay =.
) (c)
Hình 4.1: Tăng cường Anh.
4.2 PHƯƠNG PHÁP QUANG TRAC APERTURE
Quá trình photon đập lên oon chip của CCD là quá trình ngẫu nhiên va được
thế hiện rõ qua hình 1.2 Có thé thấy rõ số photon đập lén con chip có sự đóng góp từ nền trời và ngôi sao xì vay trên vùng ảnh có ngôi sao luôn có sự đồng
góp photon từ nền trời và ngõi sao Phương pháp này là phương pháp đo số
photon của ngôi sao đập vào con chip hay nói cách khác là tính số photon từ
ngôi sao đến và được hiển thị rrên hình ảnh [8] [6] [12).
Hình 4.3 cho thấy ba đường tròn được vẽ xung quanh ngôi sao để tính toán
số photon của sao Tổng số photon Ä'¿„„ (nền trời và ngôi sao} rơi vào vùng hình
tròn xanh được tính qua biếu thức:
Nà = Noas + Ngày (4.2)
e No là số photon tit ngôi sao đến con chip của CCD
e N,,,, là số photon từ nên trời tới con chip CCD
n
"+ : P “AI a+ g ` ` ` P ` ` `
Toàn bộ phan diện tích giới hạn bởi 2 đường tron mâu cam eó miu nén déu
nhau (những chấm trắng đều nhau), điều đó cho biết toàn bộ photon đập lên
\
Trang 2542 PHƯƠNG PHÁP QUANG TRAC APERTURE
Hình 4.2; Photon từ ngôi sao và nên trời đến con chip của CCD
phần diện tích này đến từ nền trời Do photon đến từ nền trời là đêu nhau nên
có thể tính được mật độ photon từ nền trời z đập lên vùng diện tích nay qua
biểu thức 4.3.
tổng số photon trên diện tích vành khăn
~ điện tích vành khăn
Vậy số photon từ nên trời được hiển thị trên tam ảnh tại một vùnz điện tích
s bất kì bằng tích của mật độ với diện tích s Ap dụng mật độ này cho vùng
điện tích giới hạn bởi đường tròn xanh thì tong số photon đập lên con chip có
thé tính được là:
a (4.3)
Nhưng Lư Neo + Sa (4.4)
e Slà điện tích giới hạn hỏi đường tròn màu xanh.
Trang 2612 PHUONG PHÁP QUANG TRAC AIERTURI
Hình 4.3: Phương pháp quang trắc Aperture
® @ là thông lượng ánh sáng từ ngôi sao tới CCD
e s là diệc tich mat cầu chứa ngôi sao làm tâm và bán kính là khoảng cách
đến tre cat
CCD dược thiết kế phù hợp hoạt động trong một khoảng bước sóng nào đó,
ngoài ra qua trình tiễn hóa của ngôi sao rất lâu và năng lượng ánh sáng tới từ
ngôi sao that lâu mới biến thiên (khoáng cách sao tới trái đất đến hàng triệu
năm Anh sine) nên có thé xem năng lượng ánh sáng từ sao tới CCD là hang số.
Khi đó thone lượng ánh sáng gửi tới CCD là
!
e © là nang lượng photon ánh sáng từ ngôi sao.
ef là thời gian phơi ảnh
Lúc này công thức tính cấp sao 2.1 được bien đối thành
Trang 2743 QUANG TRAC BẰNG IRAF
Như da dé cập ở trên thì e = hằng số va diện tích s phụ thuộc khoảng cách
từ trái đất đến ngôi sao, do khoảng cách này rất xa nên có thể xem s không đổi.
Do sao Vega là seo được lấy làm chuẩn với cap sao m=0 nên Ey = hằng số Vậy
có thể đặt 2.5logE — 2.5log(z/s) = C = hằng số để suy ra công thức tính cấp
sao cuối cùng là:
Ä.-ẩ
im ~2.ãlog—ts, —T” +C (4.9)
Việc xác định bán kính các hình tròn trên hình 4.3 đều dựa trên bán kính R
của đường tròn màu xanh Bán kính R được chọn sao cho toàn bộ photon ánh
sáng từ ngôi sao đều rơi trọn trong đường tròn xanh bán kính R này R được
tính R = 3.FWHM trong đó FWHM là chiều rộng độ cao một nữa của tổng
số đếm photon sao trong khoảng thời gian phơi ảnh t Photon rơi vào con chip
CCD là quá trình ngẫu nhiên và tuân theo hàm phan bố Gauss,
4.3 QUANG TRAC BẰNG IRAF
Theo phương pháp quang trắc Aperture, IRAF đưa ra công thức cấp sao:
Mag = Zmag — 2, 5log( Flux) + 2, Slog(Itime) (4.10)
e Mag là cấp sao nhìn thấy quang trắc được.
@ Zmag là lượng hiệu chỉnh lại điểm gốc để tính cấp sao.
e [time là thời gian phơi sáng của tấm ảnh.
Zmag là lượng hiệu chỉnh giữa cấp sao thực nghiệm và cắp sao chính xác Do
đó quang trắc phải được thực hiện với các ngõi sao dé có thể tính được Zmag
hoàn hao, Zmag phụ thuộc vào thời tiết, nhiễu loạn không khí của từng đêm và
thiết bị Do đó trước khi quang trắc tính toán cấp sao, thong số Zmag cho đêm
đó phải được tính và khai báo lại cho chương trình.
Theo công thức 4.10, cấp sao đo được bằng IRAF MAGry và cấp sao lý
thuyết A/ 4G; được tính:
MAG rn = 25 — 2, 5log( ƒluz) + 2, 5log(Itime) (4.11)
M AGrr = Zmag — 2, 5log( flux) + 2, 5log(Itime) (4.12)
18
Trang 2844 TÍNH DO LECH MÀU
Giá trị 25 ở phương trình 4.11 là giá trị Zmag mac định của IRAF, Lượng
hiệu chỉnh Zmag ứng với MAG zr là giá trị cần tìm Thực nghiệm và lý thuyết phải xét trên cùng một ngõi sao và cùng điều kiện ghi nhận do đó khi lấy phương
trình 4.11 trừ cho 4.12 sẽ thu được phương trình 4.13 là biểu thức tính Zmag.
MAGry — MAG,r = 25 — Zmag (4.13)
Sau khi lượng hiệu chỉnh Zmag được tính, giá trị này phải được khai báo lại
thay cho Zmag đã mặc định trong IRAF.
4.4 TINH DO LECH MAU
Sao chụp qua kính lọc được quang trắc bằng phương pháp Aperture dé tim giá
trị cấp sao thiết bị mạ, m„ Trong hệ thống tiêu chuẩn quang trắc của Johnson
và Morgan có rất nhiều ngôi sao đã được tính toán ra cắp sao chuẩn Việc tính
toán hệ số chuyển đổi và lượng hiệu chỉnh cho kính đòi hỏi phải tìm hai sao để
làm chuẩn Hai sao đó phải có cắp sao phù hợp với kính và cùng thời điểm quan