1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Toán tin: Phương Trình HAMILTON - JACOBI cấp một với hàm HAMILTON không lồi

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Trình Hamilton - Jacobi Cấp Một Với Hàm Hamilton Không Lồi
Tác giả Pham Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Tran Tri Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Toán - Tin học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 22,41 MB

Nội dung

Tóm tắt nội dungPhương trình Hamilton - Jacobi cắp một là một lớp phương trình đạo hàm riêng phi tuyến có su xuất hiện của ham H cho trước.. Có thể nói phương trình Hamilton — Jacobi có

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

Khoa Toán - Tin học

ĐẠI HỌC

SP

TP HÔ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP

Giang viên hướng dan: TS Tran Tri Dũng

Sinh viên thực hiện: Pham Thị Phương Thảo - 46.01.101.146

THÀNH PHÔ HO CHÍ MINH - 2024

Trang 2

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 03 tháng 05 năm 2024

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn

TS Trin Trí Dũng

Thanh phố Hỗ Chí Minh, ngày 03 tháng 05 nam 2024

Xác nhận của chủ tịch hội đồng

TS Tran Trí Dũng

Trang 3

Tóm tắt nội dung

Phương trình Hamilton - Jacobi cắp một là một lớp phương trình đạo hàm riêng phi

tuyến có su xuất hiện của ham H cho trước Hàm H thường được gọi là hàm Hamilton,

cô nguồn gắc từ việc nghiên cứu các hệ cơ học theo cách tiếp cận của William RowanHamilton (1805 — 1865) Có thể nói phương trình Hamilton — Jacobi có rất nhiều ứng

dung trong thực tế kể từ khi nó xuất hiện, một trong những ứng dụng lớn nhất đó là

trong Lý thuyết điều khiển téi ưa Dac biệt, mốt trong hai bài toán nổi bat khi nghiên

cứu ting dung của phương trình Hamilton — Jacobi chính là bài toán The finite time

hozizon (Thời gian hữu han) sau:

Ta xét phương trình vi phan mo tả đường di của một chất điểm

(s) = b(y(s),v(s}) 0< s<f,

y(t) = x,

thỏa mãn các giả thiết:

e V là không gian metric compact, đại điện cho tập điểu khiển.

e Trường vector b: RE” x — E* cho trước thỏa tén tại C > 0 sao cho:

be C{R" xV},lb(y.v)) <C Y{w.v) € R" x V,

|b(wi 0) — b(wa.e)| < Cla — wl Vụi,yy ER ve V.

e v{-) là hàm điều khiển do được v : [0;00) 3 V.

Với mỗi ham điều khiến e(-} sẽ tương ứng với đường đi y,(-) và người ta chứng minh

được là khi đó sẽ sinh ra phí tổn và tổng phí tổn sẽ được tính theo công thức:

Trang 4

và hàm ø thỏa:

lo{a)| << C, VzeR"*,

tụ — g(¿)| < |#\ — za| Vzi,#; € R",

Van dé được dat ra ở đây là: "Lam cách nào để chúng ta giảm thiểu tổng số chi phí

J{(r.{-}) của hàm điều khiển ø(-}? " Day cũng là van để thực tế mà chúng ta cần

nghiên cứu.

Một ý tưởng tự nhiên của Bellman nghĩ ra là chúng ta dat:

Khi đó u(x) là chi phí tối thiểu mà chúng ta phải trả

Trong quá trình nghiên cứu người ta đã thấy một điều thú vị ở đây là w chính lànghiêm nhớt của phương trình Hamilton — Jacobi cấp một

ue + H{+, Du) = 0 trong R" x (0,7),

với HH : R" x [E" — BR” là hàm không lôi.

Một ví dụ thực tế của bài toán trén chính là Two -player zero - sum differentialgames (Trò chơi cân bằng có đạo hàm giữa hai người chơi) Van dé liên quan đến giải

nghiêm nhớt cho trò chơi này rat được quan tâm trên thé giới và được phân tích lin

đầu tiên bởi Evans và Souganidis [1], ngoài ra còn có một số tác giả nghiên cứu khác

như Bardi và Capuzzo -Dolcetta [2], Elliott '3|

Trong dé tài này, tôi nghiên cứu vẽ nghiệm nhớt của phương trình Hamilton Jacobi cắp một với ham H không lỗi thông qua việc thảo luận trò chơi trên Bên cạnh

-đó, tôi đưa ra các công thức biểu diễn nghiệm nhét cho phương trình trên bao gồm

Công thức cho Bài toán giá trị đẫu, Bài toán giá trị cuối và Công thức biểu điễn Hopf

cho trường hợp ug lỗi Cuối cùng, tôi giới thiên ngắn gọn vẻ các phép tính xap xi sai

phân hữu han cho các phương tình Hamilton — Jacobi bậc nhất

Từ nội dung trên cau trúc của khóa luận bao gồm 4 chương:

Chương 1: Kiến thức chuẩn bị

Chương 2: Nghiệm nhớt của phương trình Issac trên và Issac dưới.

Chương 3: Cong thức biểu diễn nghiệm nhớt của phương trình Hamilton - Jacobikhông lỗi

Chương 4: Xap xi sai phan hữu han

Trang 5

Lời cảm ơn

Người ta thường nói: “Thành công không phải chỉ một cá nhân tạo

nên, kết quả dé còn gắn liền uới sự giúp đỡ uà hỗ trợ của moi người xưng

quanh

Em vé cùng biết ơn trường Dai học Su phạm thành phố Hà Chí Minh

va khoa Toán - Tin học đã cho em co hội được thực hiện đề tài làm khóa

luận tốt nghiệp của minh Em vin gửi lời cảm ơn đến TS Tran Trí Dũng người Thay đã tan tình hướng dan va giúp đỡ em trong thời gian thực

hiện khóa luận luận.

Đồng thời em vin gửi lời cằm an sâu sắc tới các thay cô, bạn bè, gia

đình đã luôn bên cạnh giúp đỡ em Mặc dù đã rất có gắng, tuy nhiên

khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rat mong các thay cô

giáo cùng ban đọc đánh gid góp ý để bản thân rút kinh nghiệm va nhận

ra được những lỗi sat của bản thân trong quá trình làm khóa luận.

Xin chân thành cam ơn!

Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 23 thang 04 năm 2024

Sinh vién thuc hién

Pham Thi Phương Thao

Trang 6

Mục lục

Tóm tắt nội dung 2

Lời cảm ơn 4

1 Kién thức chuẩn bị 7

11 Giới thiệu trò chơi cin bang có đạo ham giữa hai người chơi 7

1.2 Neghiém nhát của bài toán có giả thiết giá trì cuỗổi " 9

1.3 Hàm Hamiltonians trên và dưới của trò chơi 9

2 Nghiệm nhớt của phương trình Issac trên va Issac dưới 12

2.1 Tính chat của các giá tri trên và đưới 13

2.2) Chứng minh định lý 201 - Ặ.Ặ Q SH KV 19

3 Công thức biểu dién nghiệm nhớt của phương trình Hamilton - Jacobi

không lỗi 223.1 Bài toán có hàm giá trị c"Ỗi ee eee 22

3.2 Bài toán có hàm giá trì đâu ¬ de ea ¬ 24

3.3 Công thức biểu điễn Hopf{ 25

4 Xấp xi sai phân hữu han 30

4.1 Phương pháp xắp xi đơn điệu và nhất quán 30

42 VER cca ca DTT HDAC SETH DARE SEH DEES 32

Kết luận 35

Tai liệu tham khảo 36

Trang 7

Danh sách ký hiệu

R Tap hợp các số tự nhiên

R Tap hợp các sẽ thực.

fe” Tap hợp các vector n chiều với các phan tử là các số thực

LX{X)_ Không gian các hàm đo được bị chan hau khắp nơi

|fl- = mf{C: |/(z)| <ŒCC bkn}.

B(z.R) Quả cầu đồng tam x bán kính R trong R”

6

Trang 8

Chương 1

Kiến thức chuẩn bị

1.1 Giới thiệu trò chơi cân bằng có dao hàm giữa

hai người chơi.

Chúng ta xem xét trò chơi cân bằng có đạo ham được chơi bởi hai người choi (người

chơi 1 và người chơi ID}, cả hai đến có chiến lược riêng Người chơi [ có mục tiêu tôi

da hóa trong khi người chơi I có mục tiêu giảm thiểu tối đa chi phí ham điều khiển

chuyển động của một phan tứ trong R" đại điện cho vị trí của 2 người trong trò chai.

Có định T > 0, cho A, B là hai không gian compact Với t € [0,T), đặt:

A, = {a: [t, 7] + Asa là hàm do được},

B, = {b: Ít, TỊ + Ð : bla ham do được}

lan lượt là tập điều khiển trong thời gian [f, T} của hai người chơi I và II Trong để tai

này chúng ta xác định rằng bất kì hai hàm điều khiến cũng hiểu theo nghĩa hầu khap

với hàm điền khiển af-) € A; của người chơi I và b(-) € Ö, của người chơi IL Trong đó

f:R° x Ax BE là một trường vector cho trước thỏa mãn tốn tại hằng số C > 0

sao cho:

ƒ€C(#" x Ax BỊ,

|ƒ/( œ,b}| < Œ, với mọi z € Rae Abe B,

|ƒ(za a,b) — f{a2,a,b)| < Clay — ral, với moi r7¡,#a € R".aé A, be B.

Trang 9

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thao

Với điều kiện của hàm f, phương trình (1.1) có nghiệm đuy nhất Với bắt kì thời điểm

s € (t.T), w„(s) dai điện cho vị trí của hai người chơi trong trò chơi.

Khi di chuyển, thông qua phương trình (1.1) hai người chơi phải trả một phí tổn

|h(.ø,b)| < C, với mois € lR",œ€ Abe B

|h(za a,b) — Af{ze,a,6)| < Clay — rel, với mọi #¡.rza €[E",œc€ Abe B

và J|9)| £ € với mọi z € R”

|g(#\) — g{z2)| < Cla, — 3a| với mọi #¡,z¿ € RK".

© day, ta hiểu rằng A là hàm chi phí để chạy và ø là ham chỉ phí cố định Trở lai

với bài toán thì mục tiêu của người chơi 1 là mong muốn làm tối đa hóa ham chi phí

tang C,, (a(-}.b(-)), ngược lại, người chơi II muốn làm giảm tối da hàm chi phí này

(hay ta có thé hiểu người chơi [I muốn téi đa hóa hàm —Œ;„ (a{-), b(-}).

Tap chiến lược cho người chơi 1 bat đầu tại thời điểm ¢ là:

x, = {a : B, > A; nonanticipating}, với "nonantieipating"có nghĩa là: Với mọi ð;(-), ba(-) € , và s € [t,T],

by{-) = bạ(-) trên Ít, s) => a|lnÌ{-) = a|ba)(-) trên Ít, s)

Tương tự, tập chiến lược cho người chơi I bắt dau tại thời điểm ¢ là:

T¿ = {đ : A, > B, nonanticipating} ,

với "nonantieipating"có nghĩa là: Với mọi a(-) đa(‹) € A, và s € Ít, TỊ,

a,(-) = aa(-) trên [t s} => đ{m](-) = fíaaÌ(-) trên Ít s).

Ta gọi:

Ví,f) = inf sup Cx1 (a(-), 8[a](-)) ;

U(z.f) = sup inf Cys (e[b](-), 60)

a€d, Of ER

lần lượt là giá trị dưới và giá trị trên của trò chơi

Trang 10

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thao

1.2 Nghiệm nhớt của bài toán có giả thiết giá tri

cuối

Trong phan này với những thiết lap chung ở phan 1.1 ta sé di tìm hiểu về nghiệm nhớt

của bài toán có giả thiết giá tri cuối

2)

uw + H(+, Du) =0 trong R” x (0,T), u(x,T) = g(x) trén R",

trong đó, H € C(R® x 8", R) và g € BUG(E")n Lip(R") đã cho trước.

Định nghĩa 1.2.1 (Nghiệm nhót của phương trình (1.2))

Một hàm wu € BUC{R" x (0,TỊ) được gọi là:

1 Nghiệm nhớt dưới của (1 2) nếu với bắt kì ¿ € CH(R" x (0 T) sao cho u(£o, ty) =

@(#q, lạ) và tt — ý đạt cực đại tại (zp, fp) € R" x (0,7), khi đó:

và u{-,T} < g;

2 Nghiệm nhót trên của (1.2) nếu với bắt kis € C'(R" x (0,7) sao cho ulay, ty) =

Ủ{Zp,fp) và — w đạt cực tiểu tại (za tạ) € RB” x (0,7), khi đó:

và u(-.T} > g:

3 Nghiệm nhót của (1-2) nếu vừa là nghiệm nhót trên vừa là nghiệm nhót dưới của

(1.2).

Nhận xét 1.2.2 Định nghĩa trên dược hình thành từ định nghĩa nghiệm nhớt cho

bài toán giá trị dau That vậy, néu ta xét bài toán giá trị đầu trong trường hợp ty = T

khi đó đặt 6 = ð(+,£) + 7 thì điều kiện kiểm tra nghiệm nhất sẽ không thay đổi đà

hai bài toán trên có điều kiện biên khác nhau

1.3 Ham Hamiltonians trên và dưới của trò chơi.

Cho (a, p) € IR” x IR”, ta kí hiệu:

H(z,p)= max min { f(x, a,b) -p+ h(x, a,b)} ,

H*(2,p) = tin max { f(x, a,b) - p+ híœ,a,b)}

Trang 11

KLTN - Chuyờn ngành Giải tớch - Phạm Thị Phương Thao

Chỳng ta núi rằng H~ và HỲ lẫn lượt là cỏc ham Hamiltonians dưới và trờn của trũ

chơi.

Bồ dộ 1.3.1 Cho H*,H~ là cỏc ham được định nghĩa như trờn Khi do:

đô Tửn tại C > 0 sao cho với mọi x,y, p,q â BR”

|H*(x,p) — H*(x,q)| < C|p — 4l,

|H*(x,p) — H*(y,p)| < Cũ + |p|)|z — yl.

e Ta luụn thu được H~ < HT.

Chứng mỡnh, Â Theo định nghĩa ham Ê và h ta cú: Tộn tai C) > 0 và C2 > Ú sao

cho với mọi z,21,T2 € R",a € 4,b€ B thỏa:

|ƒ(+.œ,b)| < Cy

|f(21,a,6) = /(za a,b)| < Cỡ|#i = #a|

|k(x, a,b)]| < Ca

|h(zỡ.a,b) — h(+, &,b)| < Cala, — 24|

Đặt C = max{C), Cạ} Khi đú tồn tại C > 0 thỏa với mọi z,zĂ,z¿ € R",a €

A.b€ B sao cho

|ƒ(œ,a,b)| < Œ

|f(2,, a,b) = f(x2,a,b)| Š Cla, = 22}

|h(z, a,b)| < Œ

|k(Œạ, a,) — h(+¿, &,b]| < Clay — za|

Dat H(z,p) = ƒ(ô, a,b] -p + h(z, a,b}

Ta cú:

|H(œ.p) — H(x,q)| = |F(x, a, 6) - (p — gèl

= |f(x, a, b)|.|p — 4|

< C|p = 4l.

Khi đú max min |H (x, p) = He, g)| C|p= 4| hay |H*(+,p)= H*(=.g){ Š |p=4|:

Chứng minh tương tu ta thu được: |H*(x, p) — H*(x,q)| < CÍp — q|

Trang 12

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thắa

Do đó ta có:

|H*(x, p) — H”(w,p)| < CO + |p|)|z = w|

e Lay (2,p) € E".a€ ADE B,

Fx,a,b) -p + hix,a,b) < max{ f(z, a,b) -p + h(+,a,b}}

Trang 13

Chương 2

Nghiệm nhớt cua phương trình

Issac trên và Issac dưới

Dinh lý 2.0.1 Cho VU, H*, HT là các ham đã được định nghĩa Khi đó

1 V là nghiệm nhét của phương trình Issac dưới:

V(+,T) = g{z) trên R&R”

-2 U là nghiệm nhét của phương trình Issac trên:

U,+ H*(x, DU) =0 trong R" x (0,T), (2.2)

Dinh nghĩa 2.0.3 Tré chơi can bằng có dao hàm giữa hai người chơi được gọi là "cá

giá trị "nếu H~ = Ht; có nghĩa là

max min { f(x, a,b)-pt+ h(z, a,b)} = min max { f(z, a, b} -p + hứ, a, b)} (2.3)

Ta gọi (2.3) là điều kiện minimag.

Vi dụ 2.0.4 Lay n = 2,p = (pì,) € R2, xét:

Híp) = H{m p›) = |m| — |p›|

Trang 14

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thao

Đặt A= B =[—L,1]C R.

Ta có:

H{p) = |m| — |pa| = max (apr) + Hết {bp2)

= max (ap} + min (bp;)

= max min(a, b) : p = min max(a, b) - p.acd min( »b)-p 66B aca * yp

Do đá trong vi dụ nay, ƒ(#, &,b)} = (a,b) va h = 0 là điều kiện minimas của trà chơi

Hệ quả 2.0.5 Giả sử trò chơi thda man điều kiện minimax, khi đó U = V là nghiệm

nhót của phương trình:

uy + H{z, Du) = 0 trong R® x (0,T),

u(x, T} = g() trên R”

2.1 Tính chất của các giá trị trên và dưới

Tiếp theo ta trình bày về nguyên lý Dynamie Programing Principles (DPP) cho các

giá trị trên và dưới ULV

Dinh lý 2.1.1 (DPP cho và V) Cho U,V là các hàm đã được định nghĩa Khi đó

với mỗi 0 < t < t+ ø < T' và z € RE",

(+o

V(z,t) = inf Ae / h{w„(s}, a(s}, S[a](s))ds + V{wz( + 7), t+ z)

ứœcS, MEBs

U(x,t) = sup inf [ nu,(s).all|s).1Is))4s + U(u,{t + ø},£ + 0)

Chứng minh Ta chứng minh định lý DPP cho V Do định nghĩa inf, lấy ¢ > 0 bat kỳ

khi đó tổn tai đ € Ï, sao cho:

tte

Wf(z,f) > sup J h{z(s}, a(s}, 3Ía](s))4s + V(wz(t + ø),† + ø) > —e.

al-)EA,

13

Trang 15

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thắa

Theo đình nghĩa V, với mỗi z € R”,

V(zf+z)= inf sup €:;¿+z(a(),đía|(-)).

Ly al \EAteo

Khi đó theo định nghĩa inf, tốn tai 6 € Ty sao cho:

V(z,t + a) => sup Crtre {a(-}, 5,[a}(-)) —é.

Trang 16

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thao

Liy sup tổi lẫy inf cho 2 về

Vái mỗi a(-] € Ay, ta định nghĩa a € Ay bởi công thức

a af{s) với! <s<t+ơ,

a(s} = s

a(s} vớit++ơ <s<TT.

Ta định nghĩa ge Di+es g = Slal(s) với L+ø < s < TT.

Bang định nghĩa của V đặt z = y,(t +),

Trang 17

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thắa

Chúng ta định nghĩa a{-) € A,

(s} als) với <s<t+ø, a(s} :=

Trang 18

KLTN - Chuyên ngành Giải tắch - Phạm Thị Phương Thắa

Chứng mình, Ta chứng minh bat đẳng thức theo V đúng

Do h và ụ đều bị chăn nên ta cố:

V{z;,f} > sup {fe (ys, (s),@(s), đắa](s}} ds + ụ(0Ỉ, ry} -é.

Với mỗi a(-) Ạ Ay, gọi Ư, là nghiệm của phương trình

Trang 19

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thắa

|V{za,f) — V{zn,9)| < Cl+z¿ — z¡| = PV [nce (4= xeu7; <(Œ.

Chứng minh Í|V || +.(gxs „(a,ị Š © được chứng minh trong {1, Dinh lý 3.2, Trang 779} O

18

Trang 20

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thao

2.2 Chứng minh định lý 2.0.1

e Chứng mình £ là nghiệm nhớt dưới của (2.2)

Lay ó € C!(E* x (0,T)) là ham thử sao cho (To, fa) = ö(đa tạ) và U — ở đạt cực

đại địa phương tại (zo,fp) € R*" x (0,7) Theo định nghĩa nghiêm nhớt dưới ta cin

chứng minh

(2o, ly) + H* (x9, Dooley, fo)} > 0

Gia sử tốn tai Ø > 0 sao cho

Theo định nghĩa của H*

H*(z.p) = min max { f(x, a,b) - p+ h(x,a,b)},

to

ate,

19

Trang 21

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thao

diéu nay mâu thuẫn với nguyên lý DPP cho U

Vay điều giả sử là sai hay là nghiêm nhớt dưới của (2.2)

e Chứng minh U là nghiệm nhớt trên của (2.2)

Lấy ó € C)(R" x (0,T)) là hàm thử sao cho U{2p, to) = ó(#a, tạ) và U — @ dat cực

tiểu địa phương tai (x, tp) € RB" x (0,7)

Theo định nghĩa nghiêm nhót đưới chúng ta can chứng minh rằng

(2o, fo) + H* (xo, Dỏ(2zo to) < 0.

Giả sử tốn tại Ø > 0 sao cho

x(x, tạ) + H*(zạ, Dd(xo, to)) > 6 > 0 (2.7)

Theo định nghĩa của H*

H*(z,p) = min max { f(z, a,b) -p+ h(z,a,b)},

nén ta thn được a € Y,, và ø > 0 đủ nhỏ sao cho với mọi b € By,

Trang 22

KLTN - Chuyên ngành Giải tích - Phạm Thị Phương Thao

Thay vào (+) rồi lẫy inf trên b(-] € đụ,

tote

U(2xp, ty) + 0œ < : inf J h(w„„,a[b(s), b(s))4s + U(w„„{tạ + 7), to + 7)

(-Ì 6i

tạ

điều này miu thuẫn với nguyên lý DPP cho LU.

Vậy điều giả sử là sai hay U là nghiệm nhớt trên của (2 2)

Tóm lại, ta thu được là nghiệm nhớt của (2.2).

Chứng mình tương tự ta cũng thu được V là nghiệm nhớt của (2.1).

21

Trang 23

Chương 3

Công thức biểu diễn nghiệm nhớt

của phương trình Hamilton - Jacobi

Mue tiêu của chúng ta trong phan này là tim cổng thức biểu điễn cho nghiệm uw

Đề làm điền đó, ta phải viet H dưới dạng max - min như bố dé dưới đây.

Bồ dé 3.1.1 Giá sử H thỏa mãn diều kiện (3.2) Lay R > 0 cố dịnh, dat A = B(0, R)

và B = B(0,1) Khi dé với x € R" và p € B(O, R),

H{x,p)= max min{ H {x, a) + C(p — a) - b).

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w