HCM Trong sudt quá trình thực hiện để tài, em đã nhân được sự quan tim , giúp đỡ nhiều của: e Ban chủ nhiệm khoa Hoá e Cô Nguyễn Thi Kim Hạnh - tổ hoá vô cơ e Cô Nguyễn Thị Nguyệt Hương
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO FẰRUỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA HOA
os LU k2
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
CHUYEN NGANH: HOA NONG NGHIEP
Dé tai:
| Khảo sát ham lượng min va nito tổng số ở nông
trường Lê Minh Xuân và Pham Văn Hai thuộc
Người hướng dẫn khoahọc : ThS NGUYEN VAN BINH
Người thực hiện : NGUYEN THỊ TRAM
`
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2005
Trang 2ee oun Ts NGUYÊN YĂN cies
LOI CAM ƠN
_ Để tài được hoàn thành dưới sự tận tình hưởng din của thấy NGUYEN VAN
BINH - Giảng viên bộ môn Hoá nông nghiệp - khoa Hoá - Trường ĐHSP TP HCM
Trong sudt quá trình thực hiện để tài, em đã nhân được sự quan tim , giúp đỡ
nhiều của:
e Ban chủ nhiệm khoa Hoá
e Cô Nguyễn Thi Kim Hạnh - tổ hoá vô cơ
e Cô Nguyễn Thị Nguyệt Hương - tổ hoá công nông- giáo học pháp
© Cô Huỳnh Thị Cúc, tổ Hoá công nông giáo hoe pháp
e Thấy Lê Ngọc Tứ, tổ hoá phân tích
e Cô Nguyễn Thị Mỹ Dung, văn phòng khoa hoá
se Cô Pham Ngọc Thuý, văn phòng khoa hoá
e Anh Đoàn Văn Chiến - kỷ sư tổng công ty cây trồng TP.HCM
© Chú Tới - phó giám đốc tổng công ty cây trồng TH.HCM
Cùng gia đình, bạn bè, đặc biệt là các bạn lớp Hoá 4 đã luôn luôn ủng hô
động viên, nhiệt tình giúp đỡ chúng em hoàn thành luận văn chúng em xin phi lại đây
lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Svtt: NGUYEN THỊ TRAM Trang |
Trang 3Phẩn mở đầu PRN v0 0S 11721607002729)7111091%1779A92/72-72)2475772-:-1801177/⁄2LÐ-% |
Chương I: TONG QUAN VỀ NITƠ 5222 SSSBS1022121122151111 10 cv Ổ
A NITG TRONG CÂY: 360604 t332C6:(086200//3)) s)k44Z2jcšã: sk<ctzzS
I VAI TRÒ CUA NITƠ ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG: -. 2-2-2 s
11 CAC DOẠI DAM TRONG CRY coiicscostsc iste cesarean 7
VAT cs bà0404661)1010206201426061236465166675600/00005%0645671c6960002/1865600706 264) V6 en |
33 AT TU in224⁄014410026i12262v25112053142406028Á161659140tx861714464)161645001306300i246))6383Y 8
4) CHC NG CHEE CH ME MÍŒ eễŸ opqeatrnconarrneressonesensgsomamenysooess 8
IITEILEBAM TRONG CÁ c2 62kccc020202020A 6 densii y
IV SU DINH DUGNG BAM CUA CÂY: -. - 52 222222222222 22zccreecrrrrrccrcre y
IJ Sự NẤP (ñUÔNTNES:220<G606k: 252062000 0G2A02G000GG(0G1GA140Á0000G/0G006346ả8x0) 9
BY DI VD tauavosnaetosnedsiiv6ins6674/i6xeineetveteestcs000166 ni bà t69001046604 9
b) Dam hữu cơ: ERR aS 90 PT VY TT? }/ 2490 5 10
2) Ảnh hưởng hàm lượng đạm đến chất lượng nông sản: 10
B.NITƠTRONGĐÍT - 002240022640 V (066k Seo co S9 ll
L Hàm lượng và các dang đạm trong Gt, ecco e cece ee espe eect eee HH
ie Jun ND bì | TT 12
NI tlle tk scien ics 02000200 SGCGGG0 ine inane 0GG005660015886006156G06E 12
ZINES TH: DƯỚN se toxncc c0x652010666201664000460406/00256400000604400095716800900164060635 15230610010 12
3) Ni đỗ HỒN:2cctctcGá(Gt0ïáGiiáI00G8uXXSNGrdtGfG0xGyidGitiudf 13
III Quá trình chuyển hoá nitd trong đất: - ¿52s S5 2223 xc22zxxrrxer> l3
1) Ou£ trình amiÔn ta Nin 13
Sh) Seal 14h cairn Che Fach te sy vss na ga scones coassniveeessscesvecenstvencenitersesvcevee 13
b) Quá trình amôn hoá protide 0.ccccccsecesseeesersenenseneneenneeeenneneenrenseenees l4
2) Kea Crean ni Nút NGẾt:2⁄::22::24022GG40220)0000001102142067011100422200a00621422 17
Bì Sanh trính: Án fiìrAI ERDAS ne copances cxsupecsremnnasronare aquest sagen vapeesencawerenns gexperenend 19
a) Quá trình phản nitrat hoá trực tiếp 5 - 2 2222 19 b) Quá trình phản nitrat hoá gián tiẾp: - s55 55S<ssesxeeeecee 19
C) CHU TRINH BIEN ĐỔI NITƠ TRONG THIEN NHIÊN VA CÂN BẰNG DAM:.19
3U DCH TY ARI Senxaz 400606000127 664) G10: G407G4)/228G(90200))8145004806413es1 20
#vtt; MGUVEN THI TRAM Trang 2
Trang 4Luậo sáo lÊt phần HTS NGUYÊN VAN BẰNG.
1) Sự cung cấp đạm của nước mưa: - 1s 151010211 12c du 20
3) Sad) Rb đình m phân Đo :cG22a1ttG010ã4081103%iG0w0060/944%601i26i3 2I
a) Vi khuẩn cố định nite sống tư đO: - s5 5 S555 112 vs rsvrsrssrsrrrre 21b) Vi khuẩn cố định nitd sống công sinh với cây họ đâu: 22
d) Sự cố định nits đo tảo và nấm: eeccoio.ee.23
BU Sih OG Rao ARH củ để! uc du 2e 20x kuceeeaeoceaoaesoe _— 23
Selgin Aceh Sai laa ra aoe 23
2) Hiện tượng ria KÔ (c2 26C040116 0t 01226402400 5206268624600 s6c0e sa 24
3) Hiện tượng Xói mÒn: - S5 14 9 SH T000 01110 8801 0 x0 24
4đ) Sự mất đam: tế Wi ees ince seen ces eee 24
Chương II: TONG QUAN VỀ MUNG c.cccccscsssssssssssesssssssssvemeonsonsnsnsnnvneanannnsnsnnnaveanennenee 24
I Sự hình thành và thành phan của mùn: ằceneeiee 24
1} Thành nhiên ha cũ trig ẤN duc cvrieeeoeeanesseaeeonkeenneeinsaasraaassson 24
2) Sự chuyển hoá hữu cơ trong đất: eee 222233222913 21238813 2182 20226 25
VB Gr (TY) lạ: VI “c6 cổ eee eRe eer eee SO Ree 26
8) ACHE humiC; cục gọn ngàng ng ng ng ng 26
POP CN” TOMA Os css 22200G2001200/0020016G201G610GL00028006/)1002)6021040020002/0i0ás 26
II Vai trò của min trong môi trường sinh thái: «is seo 27
1) Cải in tính:CHẾ VẬN SG ácvaG0018261GG0(02ï00G110A061)301640iQ03808cữ: 27
2) Anh hưởng đến những diéu kiện hút thức ăn của cây trong đất: 273) Min tăng cường độ hoạt động sinh học của đất: ecce reenter ees 284) Min kích thích sự tăng trưởng của thực vât: c Si 385) Min tăng khả năng sản xuất của cây: ng 28
Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MUN VÀ NITƠ TONG SỐ 29
Phần 2: THỰC NGHIỆM - S29 11c 31
Chương I:SƠ LƯỢC VE NƠI LAY MAU -555c5ccsceerzr.3Ï
Chương 2: PHAN TICH MẪU 22 St S510 1211 02111111151 17151221110-121111.0211e2 32
Lấy mẫu VÀ:xế lÌ eal a assess ssc C22040 i6G 033600246 ase 8812000104684 32f0 N10 HÀ KD tt Ki Láaxsa te trv620060214040600560601xuuvisx2iaveei ae: 39
III.Xác định min bằng phương pháp Tuirin óc cuc 40
IV Xác định nitơ tổng số bằng phương pháp Kjendan 5 s55 4l
Phan 3: KẾT LUẬN 22222t122220202002021212yxe 45
Tài liệu tham khÃOD2:41402100/011260 01162 0GGEKIAvGIE4GiGi602046005ã6/830.i 46
Svtt: NGUYEN THY TRAM Trang 3
Trang 5PHAN MO ĐẦU
Dân số tăng nhanh kéo theo như cầu lương thực thưc phẩm gia tang đang là vấn
dé bức thiết của nến Nông nghiệp Việt Nam, đồi hỏi ngành nông nghiệp nước ta phải
sản xuất lương thực thực phẩm ngày càng nhiều với chất lượng ngày càng cao Để làm
được diéu đó đòi hỏi ngành nông nghiệp Việt Nam phải biết áp dụng các thành tựu khoa
học ki thuật vào sắn xuất nông nghiệp cơ khí hóa nông nghiệp, lắp dat các hệ thốngtưới tiêu tư đông, đưa công nghệ sinh học vào trong sản xuất trong đó việc sử dụng
phân bón hợp lí là biện pháp quan trọng nhất để tăng cả số lượng và chất lượng chonông sản mang lại hiệu quả kinh để cao
Thời gian gan đây, Việt Nam cũng đã chú trọng đến việc bón phân để tăng năng
suất cây trồng nhưng bón phân không hợp lý trong sản xuất là nguyên nhân chủ yếu của
tình rạng ô nhiễm môi trường nông thôn như hiện nay Do đó một nhiệm vụ dat ra chonông hóa học là phải nghiền cứu tìm hiệu ham lượng chất dinh dưỡng có trong đất cũng
như hàm lượng cây trồng còn thiếu từ đó xác định lượng phân cẳn bón cho cây trong
tránh tình trạng quá thừa thãi dưỡng chất trong đất dẫn đến ô nhiễm môi trường
Đất cung cấp rất nhiều dưỡng chất cho cây trong đó có những chất rất quan trọng
: nitơ, photpho, kali, canxi trong phạm vi để tài này em chỉ khảo sát hàm lượng min
và nitơ với để tài: "Kháo sát hàm lượng min và nita tổng số ở nông trường Lê Minh
Xuân và Pham Văn Hai thuộc huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh" Đây là một
trong những dưỡng chất quan trọng nhất của cây trồng góp phần rất nhỏ giải quyết
nhiệm vụ của ngành nông hóa học Việt Nam,
Vì thời gian làm để tài có hạn công thêm những hạn chế về kiến thức chấc chấn
luận văn này còn nhiều thiếu sót rất mong thay cô và các bạn tin tình góp ý giúp em
hoàn thiện các kiến thức đã học
Suet: NGUYÊN THy TRAM Trang 4
Trang 6Phin 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương I: TỔNG QUAN VỀ NITƠ
Trong tự nhiên, nite tốn tại ở 2 trạng thái
+ Nitơ tự do trong khí quyển (chiếm khoảng 80%)
+ NHơ ở dang hợp chất hữu cơ và vô cơ
Nhìn chung cây trồng chỉ có thể đồng hóa được nite dang vô cơ cha các hợp chất
hữu cơ có chứa nitd thì cây trồng chỉ đồng hóa được những hợp chất hữu cơ đơn giản
còn đối với những hợp chất phức tạp phải trai qua quá trình biến đối lâu dài thành những
hop chất đơn giản cây mới sử dụng được.
A) NITƠ TRONG CÂY
1) VAI TRÒ CUA NITƠ ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG:
1) Nita là một trong những nguyên tố cần thiết cho thực vật:
Nitd là thành phan quan trọng nhất của tất cả các protid đơn giản cũng như
phức tạp trong nguyên sinh chất của tế hào thực vật
Nguồn nitơ chủ yếu của cây trong là NH} và NO,, các chất này sau khi được
cây hấp thu sẽ kết hợp với các cetoacid va trai qua quá trình biến đổi phức tap để tạo
nên sản phẩm aminoacid và protit cung cấp cho cây trồng
Các ceto acid (acid ccto glutamic, phumaric) được tao ra trong thực vật khi phân
hủy các gluxit
———————————
Sutt: NGUYÊN TH] TRAM Trang 5
Trang 7Luậo sắp {8h nh DS TS NGUYÊN VĂN BINH
Trong thực vật, các aminoacid được tổng hợp theo hướng như sau:
HOOC-¢~(CH;);-COOH +NHy HOOC- {-(CH;); -COOH
Các NO{.NO; phải được khử ở tế bào trước khi tao thành aminoacid
Quá trình khử ion nitrat thành ion amoni được tiến hành hởi enzim
metaloflavoproteit và một kim loại nào đó.
xM „ xtCu xức xrMn
HNO, -> HNO, > (HNO,), > NH,OH -> NH,
(ipomiust }
2) Nữơ có trong thành phần các acid nucleic và các nhóm protin:
Do đó nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình trao đổi chất của thực vật.
Acid nucleic gdm 2 loại: ƒ Ribonucleic (ARN)
Dezoxiribonucleic (ADN)
3) Nữơ là một trong những thành phần của clorofin (diệp lục):
Clorofin là thành phan cơ bản trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ CO; và H;Ø Đối với những cây trồng có chứa clorofin chúng có khả năng tư dưỡng (tự tổng hợp chất
hữu cơ cắn thiết từ các chất vô cơ) những loài khác (thực vật không chứa clorofin trong
cơ thể, động vật và con người) đều phải lấy các chất hữu cơ từ các loài khác
4) Nữơ có trong thành phần của các photphatic và các chất có hoạt tính
sinh học cao: các chất kích thích sinh trưởng (hetcetoaukin), các vitamin nhóm B (B,,
Bs, B„; ), vitamin P.P , các enzim, ankaloid ảnh hưởng đến sự hình thành tế bào
mới.
5) Anh hường đến sự phát triển của cây trồng:
Khi cây trồng được cung cấp đủ nitơ và những điều kiện khác thì khả năng
quang hợp của cây tăng tao diéu kiện cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ thuận lợi
Thiếu đạm: cây mọc cần cdi không hình thành được protit và diệp lục > lá bé,
màu xanh nhạt hoặc xanh tái, chóng vàng và rất để phát hiện Cây không đủ đạm
thường ra hoa sớm nhưng hoa thưa, ít hình thành được quả hoặc quả bé phẩm chất kém.
Sree: NGUYEN TH] TAAM Trang 6
Trang 8Luận săn ÔL i TES NGUYÊN VĂN BINH
Thừa đạm > thời kì sinh trưởng của cây kéo dài, cây hô hấp manh hơn quang hợp
> lương gluxit tiêu hao nhiều hơn lượng tích trữ =*⁄lượng tinh bột trong cây giảm Hon nữu do cây phải hình thành nhiều protit và mô > các hidratcacbon cao phân tứ không
được hình thành nhiều các chất nống cốt của mang tế bào (xenluloz, linhin ) bị thiểu
hụt làm cây không cứng cáp dé bị sâu bệnh và đổ lốp Đồng thời cây có sư tích lũy
alkaloid và glucosit làm cho có vị ding nếu là rau qua thi khó ăn kém ngon va de bi hư
hong (theo Mecten — 1944).
H CAC LOẠI ĐAM TRONG CÂY:
1 Aminoacid:
La những hop chất hữu cơ đơn giản nhất (gọi là các protit đơn giản) đỏ là
các acid hữu cơ có chứa nite ở dang amin.
CTTQ: R(COOH)(NH;)
Gốc = NH» thường được gấn vào C, (Cacbon sat gốc cacboxyl)
Có khoảng 23 loại aminoacid thông thường:
VD:
Glyxin — CH;- COOH Senin CH; - CH - COOH
| | |NH; OH NH;
Glutamin CH, - CH, - ‘ii - COOH Alamin CH, - ă ~ COOH
COOH NH; NH;
2 Proteit:
La những hợp chất có nits hữu cơ phức tạp hơn gồm nhiều aminoacid hợp lại
vó hai loại proteit:
~ Hôlôproteit: là proteit gém nhiều aminoacid hợp lại.
~ _ HẻlÈprotci: là các proteit mà trong phân tử ngoài các aminoacid, còn có các hợp chất
khúc ( hiđrocacbin, acid photphonic, sắc tố )
Ví Dụ: Ngưng tụ hai aminoacid => aminouctd kép gọi là dipeptit
fHrcoon + HẠN-Eu _*> CH; f = NH ~ CH; + HạO
NH; COOH oO COOH
Ngưng tụ nhiều aminoacid => Polipeptit ( Protit phức tạp )
Nam 1951 Đatsở & các đồng nghiệp đã dùng nguyên tử đánh dấu để nghiên cứu và đã
giải thích sy hình thành các aminoacid như sau:
Suit: NGUYÊN THỊ TRAM Trang 7
Trang 9Luậo sắo lồi STS NGUYÊN VĂN BINH,
“OOH COOH
CH nà
TT eS
“OOH COOH
{Acid fumaric) (Acid a-cetoglutamic)
=wH || ten aspactaza + NE l|ten đehidrogena
a Glucozit: Là những hợp chất có chứa nitơ phức tạp thường có thể kết tinh và
không màu, đa số có vị đắng (dé nhắm với alkaloid)
Glucozit —Thủy phân „ n (glucozd) + aglyco
(hợp chất khác đường)
b Lrê: có mặt ở một số cây nhất là các loại mam
Theo V - Minto: có những loại nấm chứa hơn 10% uré trong tống số chất
khd.Uré thường xuất hiện trong cây khi oxy hóa aminoacid trong mô tế bào thiếu
hydratcacbon.
c Amôniac: có ở cây thuộc vùng đất ngập nước (lúa, khoai, nước )
Hàm lượng amôniäc cao có tác dụng độc cho tế bào Do đó cây tìm cách
chuyến amôniäc thành các dang aminoacid, amit, protit, alkaloid, glucozit.
ee CÔ caaaaarar
St: NGUYEN TH) TAAM Trang 8
Trang 10Luậo I AOE TS NGUYÊN VĂN BỈN_
d Nitrat: Có ở một số loại cây (cây vòi voi, quỳ dai )
Tuy nhiên những dang dam vô cơ trong cây thường chuyển biến đưới tác đông
của các yếu tố dinh đưỡng và phụ thuộc thời kỳ sinh trưởng của cây.
Vi du: Thanh phan đam ở hai thời kỳ sinh trửơng của thuốc lá:
(Theo Hoàng Thi Hà - Dinh dưỡng khoáng ở thực vật - NXB ĐHQG Hà Nội - 1996)
1H TỶ LỆ DAM TRONG CÂY:
- Bất đầu có quả 1,88
Hàm lượng đạm trong cơ thể thực vat khá cao so với các nguyên tố khác (trung
bình | — 3 % trọng lương chất khô riêng những thực vật có khả năng cố định dam có thể
lên đến 7.72%) Trong chất khô trung bình cứ 100 phẩn cabon có khoảng 8 phan nit
Dam có nhiều trong thời kỳ cây còn non Cay càng giả thì chất xơ càng nhiều, tỷ
lê đam giảm và tỷ lê C/N tăng lên.
Ví dụ: tỷ lệ đạm ở một số loài cây (tính theo % chất khô) theo tài liệu của
Hoàng Thi Hà (Dinh dưỡng khoáng ở thực vật - NXB ĐHQG Hà Nôi - 1996)
Hạt thóc 0,8-1,2% Hat đổ tương 5,5-7.5%
Hạt gạo 1.0-1,25% Than ngô 0,6-0,8%
Hat ngd 1,6-2,0% Bèo hoa dâu 25-4.5%
IV SỰ DINH DƯỠNG BAM CUA CÂY
1 Sự hấp thụ đạm:
Nitơ tự do trong không khí chiếm 80% nhưng chỉ có cây họ đậu mới
đồng hóa được Nguồn đạm cung cấp cho cây chủ yếu ở hai dang: đạm vô cơ và
dam hữu cơ.
a Dam vô cơ:
Nguồn dinh dưỡng chính của cây là các dang nitd vô cơ, quan trong nhất là
dang nitrat và amoniäc ( trong đó có dang nitrat hấp thu dé dàng hơn).
¥ Dam nitrat: Theo Uobớt (1955): Cây hút amoniac mạnh hơn nitrat và một
phan nitrat bị hút vào đã bị khử ngay trong giai đoạn còn ở tại rẻ
Svee: NGUYÊN THY TAAM Trang 9
Trang 11[DU S1 ND VINE TS NGLIVEN VAN Ft
¥ Đam amoniac: Nhiều tấc giả cho rằng amoniac là một hợp chất dam trực
tiếp cẩn thiết cho sự hình thành protid còn nitrat phải trải qua tham gia vào quá trìnhkhử oxy mới tham gia vào quá trình tạo proud Theo Merge! (1961): nếu đất không
thuộc loại quá chua thì sự dinh dưỡng dam NH, cao Trong thực tế sản xuất có khi bónnitrat thấy cây phát triển nhanh hơn bón NH; không phải vì cây hút nitrat manh hơn mà
vì sư dinh dưỡng của cây còn phụ thuộc vào quá trình hấp thụ của đất (đất hấp thụ NHy
mạnh còn hấp thu nitrat không đáng kể).
Theo Hofman, Latzko (1954): mặc dù dam ở nồng d6 cao có tác dung độc
hại cây vẫn có thể hút được qua rẻ, thân và cả lá
Vi dụ: Theo kinh nghiệm của nhân dân néu ta trồng sắn ở cạnh gốc xoan có khi
ăn sắn bị ngô độc Nhu vay có khả năng rẻ sắn hút và tích trữ HCN do rễ xoan tiết ra.
Theo Webster (1955): Khi cây trồng bị thiếu dam sẽ thể hiện đấu tiên ở những
li già Từ những lá già đó, những chất đam giải phóng qua hiện tượng hoại sinh được di
chuyển đến những lá còn non.
Cây hút dam vô cơ rất nhanh và chuyển thành đạm hữu cd,
b Dam hữu cơ:
Mặc dù đạm vô cơ là nguồn dinh dưỡng chủ yếu của cây trồng nhưng những
nghiên cứu gắn đây cho thấy rằng: có một số loại aminoacid va amit cây có thé hut trực
tiếp được nhưng với số lượng rất ít.
Tiurin & Cononova & một số người khác đã quy định dam dé tiêu cho cây trồng
trong đất là tổng số lượng đạm nitrat, amoniäc ở thể trao đổi và hoà tan trong dung dịchđất công với đam hữu cơ có thể thủy phân được trong dung dịch H;SO, 0,5N ,
2 Ảnh hưởng hàm lượng đạm đến chất lượng nông sản:
Tuy tỷ lệ đam trồng cây không cao nhưng vai trò của đam rất quan trọng và ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng nông sắn:
Cây thiếu đạm: Cây ra hoa sớm nhưng quả ít, bé và phẩm chất kém.
Cây thừa dam: Dễ bị sâu bệnh, đổ lốp hàm lượng tinh bột trong cây thấp.
Ngũ cốc: Bóa quá nhiều dam cây sẽ ra lá nhiễu, thời gian sinh trưởng kéo dài trỗ
cham và chín châm.
Lúa: Theo Cogô (1950) nếu thừa dam thì tỷ lệ C/N trong lá cây thấp (bình thường tỷ lẽ
này là 25-26) và ảnh hưởng đến thời kỳ trổ bông.
Chè: Nhiều đạm làm giảm tỷ lệ các chất hòa tan và tỷ lệ tanin trong lá ( theo
H.M.Ann-1904 và J.B Dot-1910),
Suet: NGUYEN THY TRAM Trang 10
Trang 12Luận sắp lÀÌ nghệ MND TS NGUYÊN VĂN BIN
B NITƠ TRONG ĐẤT
1 HAM LƯỢNG VÀ CÁC DANG DAM TRONG ĐẤT :
Trong đất, dam chủ yếu ở dang hữu cơ (khoảng 95%) trong thành phần của min.
Vì vay đất càng giàu min thì càng có đạm nhiều Trong đá me không có chất hữu cơ
nên không có đạm Qua thống kẻ thấy rằng: những dang dam khoáng trong đất chiếm
chưa đến 5% đạm tống số Theo Seppe - Satsabex (1960), tỷ lệ đạm trong đất ở các
nước trung bình từ 0.02 - 0,4%.
O nước ta, những chân đất giàu min nhất là những chan đất min trên núi đất
mới vỡ hoang, đất than bùn, đất đỏ bazan Đất nghèo đạm nhất là đất bạc màu đất phù
sa cổ chua, đất các ven biển
Trữ lượng thực tế của nitơ trong nhiều loại đất có sự chênh lệch lớn nhưng trong
lớp đất đày 30cm phân bổ như sau:
| Các loại đất Dự trữ N l
(kg/ha trong lớp đất 30cm)
Đất pôötzôn pha sét, vùng Smdlen 5.580 |
Đất Sécnésen pha sét, ving Vordnej 15.720
| Đất sétnêken den, vùng Orenbua 13.200
Đất Cátsơtan Kazäc, Liên Xô 3.510
Đất than bùn gắn Leningrát 69 600
(Theo tài liệu của GSTS M.V.Phêđôrốp - NXB Nông nghiệp Liên Xô ~ Xuất bản lần thứ
6 — 1960)
Ty lệ dam trong đất còn phụ thuộc vào thành phần cơ giới Theo những nghiên
cứu của Walker (1936 - bang Lowa Mt), tỉ lệ đạm trong đất ting lên theo cỡ hạt min
Trang 13[FC 8 MTA NGUYEN VAN BIN
Nhiệt đô độ dm cũng ảnh hưởng đến tỉ lẻ dam trong đất
+ Trong điều kiến loại đất như nhau, khi nhiệt độ tầng lên 0-31”C thì tỉ lệ đam trong
đất giảm dẫn
+ Cùng nhiệt độ như nhau, nếu đất càng ẩm hơn thì tỉ lệ dam tổng xố trong đất càng
cau
Qua đó, ta nhân thấy rằng không thé dùng tỉ lệ dam tổng số trong đất làm chi tiều
định lượng phân bón Nếu đất đặc biệt giàu min thì nitd thường nim ở dang hữu cơ ở
đây điều kiện không thuận lợi cho sự khoáng hóa: hoạt đông vi sinh vật không tốt, làm
cho qua trình nitrat hóa yếu Day là những loại đất can bón đam khoáng.
Trai lai những loại đất tốt lại có tỉ lệ dam & min thấp vì những điều kiện vat lý
thuận Ii, vị sinh vật hoạt đông mạnh và làm cho min không tích lũy được
HH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ N TRONG ĐẤT :
1, Nita téng sốt N„)
Nitơ tổng số bao gốm toàn bỏ 3 dang Nhớ: Nité hữu cd , Nité trong các hợp chất
hữu cơ đơn giản, Nhớ vô cơ.
Nếu N,, < 0.08 % => đất nghèo
N„.008 - 0.15 — => đất trung bình
N,:0,l§ - 0,2% => đất khá N„>0,2% => đất giàu
( Theo Nguyễn Mười, Đỗ Bang, Cao Liêm, Đào Xuân Thu — Giáo trình thực tập thé
niuidng - NXB Nông Nghiệp)
2 Nite thủy phân:
Là Nitơ trong các hợp chất hữu cơ đơn giản dé dàng di chuyến thành vô cơ dé tiêu
đổi với cây trồng ( VD: aminoacid, amit, protit đơn giản )
Nếu nitd thủy phân <4mg/ 100g đất => đất giàu
4-6mg/100 đất => đất trung bình
<6mg/100g đất => đất nghèo
Thực chất mức độ nghèo của nitơ thuỷ phân còn phụ thuộc vào diac điểm cây trồng
Do vay việc đánh giá chỉ trêu này theo phân cấp như sau:
Swett: NGUYÊN THỊ TRAM Trang 12
Trang 14Luôn sào lồ a NETS NGUYÊN VĂN BẰN.,
Cây họ lúa Cây màu Rau
Ở một số nơi trên thể giới người ta coi nitơ dé tiêu ( NH,” và NO; ) là chỉ tiêu
đánh giá khả năng cung cấp nitd cho cây của đất Trên cơ sở đó xác định như cầu phân
hón cho cây.
Ở một số nơi khắc ( Ví Du: Công Hòa Liên Bang Đức) cho rằng: nitơ thay đổi tuy
thuộc vào quá trình nitrat hoá trong đất mà quá trình này lại thay đổi tuỳ theo điều kiện
môi trường (nhiệt độ, đô ẩm, chế độ không khí trong đất và các nhân tố khác) do đó ít
coi trong chỉ tiều này.
IL QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ TRONG DAT:
Dam hữu cơ trong đất phát sinh từ protid của thực vật bị vi sinh vật phân giải
Theo tính toán của các nhà khoa học thì: trên 1 ha đất trồng trọt (đô sâu 20-30cm) có từ5-7 tấn vi khuẩn, từ 2-3 tấn nấm men, nấm mốc, xa khuẩn Đây là các tác nhãn của
quá trình chuyển hóa nitơ trong đất, quá trình gồm 3 giai đoạn:
1 Quá trình amôn hóa:
Amon hóa là quá trình phân huỷ, gay thối rữa các hợp chất hữu cơ có chứa nits
do vị sinh vật gây ra tạo NHy đưới dang muối amôn ( nên gọi là quá trình amôn hóa)
@) Quá trình amôn hóa uré:
Quá trình trao đổi chất của người và động vật tạo một lượng lớn urê chủ yếu trong nước tiểu ( chiếm 2,2% nước tiểu) Uré chứa 46,6% Nitơ là nguồn dinh dưỡng
đạm tốt đối với cây trồng Tuy nhiên thực vật không thể đồng hóa trực tiếp uré mà phải trãi qua quá trình amôn hóa Cơ thể phản ứng qua 2 giai đoạn:
* Giai đoạn |: uré bị thuỷ phân tao muối amonicacbonat đưới tác dung của
enzim ureaza đo vi sinh vật tiết ra.
O=C-NH; +2H;O+ Su” tăng +2NH,, (NH,);SO,
| bẻ
NH, Ureaza OH
Svtt: NGUYEN THY TAAM Trang 13
Trang 15[FC VU T5 .1
* Giai đoạn 2- Amonicachonat chuyển thành NHy, CO; và HyO
(NHjUCO, ——e 2NH, + CO, + HO
Ngoài rà trong nước tiểu còn có acid uric, sau thời gian tổn tại trong đất acid sé
phan giải tạo uré và acid tactronic,
NH TT
CÓ a -NH- OH ——* ‘iad NH, + HOOC -CH -COOH
NH- C- NH NH; OH
Nhóm vị sinh vat phan giải uré và acid unc còn có khả năng amon hoá cyanamic
canst ( là loại phân bón hóa học)
CN-NCa + 2H,O =——* CN-NH: + Ca(OH),
CN-NH, + H,O ——» CO(NH;);
b) Quá trình amén hóa protid:
Protid là thành phấn quan trọng của tế bào sinh vat Khi chúng chết di, nguồn
proud đó được tích luỳ lại trong đất Protid chứa L5-17%Nitơ nhưng cây trồng không thể hấp thu trực tiếp mà phải thông qua su phân hủy của vi sinh vat Cơ chế phản ứng: gốm
Ä giai đoạn:
Giai đoạn 1: Proud được phân giải và phân hủy đưới tác dung của men protcaza
do vị sinh vật tiết ra môi trường
Protein =» protid đơn gidn =»pepton — > polipeptid — pepUd => acid amin.
Riêng với nucleoproteid ( là | protid phức tap )
Protid đơn giản ==——*# Acid amin
7
TM
Nucleoproteid Acid phosphoric
Acid nucleic = ——* Đường pentoza€ Se gpe
Các baze nite hữu cơ
* Giải đoạn 3: Các acid amin được tạo thành sé khuếch tán vào tế bào vị sinh vật
và được phân hủy tiếp bằng cách khử nhóm amin, nhóm cacboxyl hoặc cả 2 nhóm để
hình thành NH, CO; và các hợp chất hữu cơ tương ứng.
Quá trình khử amin có thể được tiến hành theo nhiều cách đưới tác dụng của
nhiều loại enzim khác nhau:
#rtt: NGUYEN THỊ TRAM Trang l4
Trang 16Luắc PB VI TES NGUYÊN VĂN FINE
+ Phan tứng khử amin có kèm theo qua trình decacboxyl hóa hoặc không:
- Khử amin bằng cách oxi hóa ( điểu kiên hiếu khí): Đây là dang phổ biến
nhất là con đường tao các cetoacid = chất trung gian quan trong của quá trình trao đổi
R-CH-COOH —#H+e R-CH + NH) + CO;
NH;
; “mm Go (khổ arate whi oben tử)
R-CH;-CH-COOH ——* R-CH=CH-COOH + NH;
NH;
Ngoài sản phẩm là NH; ta còn thu được nhiều acid hoặc rượu tuỳ theo gốc R của
amin Các acid thường là acid fomic, acid acetic, acid propionic, acid butyric, Các rượu
thường gặp là rượu propiolic, butylic, amylic, izoamylic
+ Phản ing chuyển amin: là phan ứng trao đổi giữa nhóm amin của acid amin với
nhóm cacboxyl của cetoacid, đây luôn là các phản ứng thuận nghịch = hấu hết các
chất amin ( trừ lizim, treomin arginin) đều chuyển nhóm amin cho acid cetoglutaric tạo
acid amin tương ứng.
Đối với các diacid amin: trước khi bị phân giải chúng sẽ bị decacboxyl hóa để tạo
Trang 17Luáo Ni 00D, ThŠ NGUYÊN VĂN BÌNH,
Cadaverin có độc tính manh thường gọi là chất độc xác chết
Thuy phân các acid amin có lưu huỳnh sẽ tao ra HS
VD: Tritophan 2") Indol va Scatol
( có mùi vi khó chịu và kha năng gây đôc)
Thủy phân :Tiro¿in ———* crezol
* Giai đoạn 3: Tiếp tục chuyển hóa các chất hữu cơ ở giai đoạn 2 tuỷ theo loài vi
sinh vật và điểu kiện môi trường
- Trong điều kiện hiếu khí:
Chấthữucd l)Oxihóa „ NH, CO,, H;ạO H;S, H,PO,
2)V6 cơ hóa
- Trong điều kiên yếm khí: các chất không được oxi hóa hoàn toàn = trong môi
trường sé tích tu nhiều acid hữu cơ, rượu, amin trong đó có nhiều chất gây mùi khó chịu
và độc.
NH; sinh ra sẽ kết hợp với các acid ( vô cơ và hữu cơ) trong đất tạo muối amoni:
Ta có thể tóm tất quá trình phân giải protid như sau:
[men |>[ em [+[ Phmmdd >| Asdamn J+] Nit
Phenol, Indol, Scatol,
Amin, mecaptal,
H;S CO;
Suet: NGUYÊN THI TRAM Trang l6
Trang 18Luáo sáo lồL i TS NGUYÊN VĂN BIN
Tham gia quá trình amon hĩa cĩ nhiều vi sinh vật háo khí và vếm khí chủ yếu là
vi khuẩn ( Bacillus mycoides, B subtilis B mesentercus, Bactericum vulpare ) Ngồi
ra cịn cĩ suf tham gia của các loại nấm, xa khuẩn
+ Điều kiện amén hĩa
- Cĩ vị sinh vật amon hĩa
- Mơi trường yếm khí hay háo khí
- Nhiệt đơ, đơ ẩm thích hợp ( 25-32°C)
- pH mơi trường = 7
Dam amơn hịa tan trong nước nhưng bị đất hấp thu và giữ khá mạnh, khơng trao
đốt ngay được để cung cấp cho cây ta gọi đĩ là dam bị * giữ chat”, Đất cĩ khống
veeniculit, đất kiểm, đất cĩ khả năng giữ chat K* giữ NH," rất mạnh, đất chua giữ khơng
đáng kể
KDJ2NH,° + (NH.);CO, c+KĐỊCu” + CaCO,
Hoặc KĐỊH” + NH, c› KĐỊNH,'
Dam amơn là dạng dam trung gián, khi điều kiện thuần ki, dam amơn chuyển hĩa
nhanh chĩng thành đam nitrat Trai lại, khi nhiệt đơ thấp, hoặc ở các lớp đất sâu, kèm
thống khí, dam nằm sâu ở dang amon.
2 Quá trình nitrat hĩa:
Các mudi amơn hình thành trong quá trình amơn hĩa protid, urẻ Cĩ thể được cây
hấp thu trực tiếp hoặc sé được chuyển thành các mudi nitrat do các vi khuẩn vơ cơ đậcbiết (gọi là vi khuẩn nitrat hố) thực hiện trãi qua 2 giai đoạn:
* Giải đoạn |: Oxy hĩa muối amơn thành Nitrit.
Các vi khuẩn tham gia: Nitrosomonas, Nitrosospira, Nitrosocystis
2NH, + 3Q; = 2HNO, + 2H,O + 15&Kcal
Thực ra quá trình trên cĩ nhiều giai đoạn trung gian:
NH, > NH,OH > HNO > HN(OH), > HNO,
* Giai đoạn 2: Oxi hĩa Nitrit thành Nitrat do vi khuẩn Nitrobacter thực hiện
2HNO, + O; = 2HNO, + 48Kcal
Trong quá trình trung gian cĩ tạo thành hydrat của acid nite:
HO - N=Ò >3 HO - N- OH >> HO- NzO
| |
OH O
Sree: NGUYỄN THỊ TRAM Trang 17
Trang 19Luận sắp lô MTS NGUYÊN VĂN BINH
Nang lượng tỏa ra ở các giải đoạn trên sé được vi khuẩn nitrat sử dụng để tiến hành
khử CO, thành các chất hữu cơ (song song với quá trình oxi hóa NH, và HNO;):
CO; + H+ xKcal > HCHO + H;O
(Theo Lê Xuân Phương - VSV Công nghiệp - Trường Dai Học Kinh Tế
Đại Học Đà Nẵng - NXB Xây dựng)
Acid nitric tạo thành sẽ được trung hòa bởi canxi Hydrocacbonat hoặc
magichydrocacbonat hoặc các bazơ hấp thụ trong đất:
2HNO, + Ca(HNO-); =Ca(NO;)) + 2H,CO,
; it"
2HNO, + KDI’ Ca(NO,); + KD) H"
ca"
+ Điều kiện nitrat hod:
- Độ ẩm của đất: từ 60 -70 % đô ẩm mao quản.
- Nhiệt độ đất: 25 - 32%
- pH=6,2- 9,2
- Đất giàu NH,” & Ca”"
- Đất có đầy đủ không khí
~ Mật độ vi sinh vật nitrat hóa cao.
Quá trình nitrat hoá xảy ra mạnh hay yếu là biểu hiện ở độ phì phiêu của đất cao
hay thấp Tốc độ xảy ra ở các loại đất thường khác nhau
Người ta nhân thấy rằng, mỗi năm có 1-2% đạm hữu cơ dự trữ trong đất được
chuyển thành dang dam nitrat cây có thể sử dụng Như vậy nếu đất có 2%min_ thì có
1% đạm hữu cơ, có chứa ở lớp đất day 30cm khoảng 4000kg đạm hữu cơ Nếu có 1-1,5
hoặc 2% được khoáng hoá thì có thể giải phóng ra 40 - 80 kg đạm NitraVndm (theo
André Gros — Hướng dẫn thực hành bón phân - NXB Nông Nghiệp).
- Ngoài ra sự phân giải chất hữu cơ và chuyển từ đạm protid sang đam khoáng còn
phụ thuộc cấu tạo chất hữu cơ:
+ Nếu chất hữu cơ giàu proud > quá trình đạm hóa xảy ra mãnh liệt sau thời
gian ngắn làm giàu amoniac và Nitrat cho đất.
+ Nếu chất hữu cơ giàu chất xơ và đường bột hiện tượng hấp thụ đạm > hàm
lượng đạm dễ tiêu trong đất giảm một thời gian sau mới khoảng hoá trở lai
- Động thái đạm trong đất còn phụ thuộc tỷ lệ C/N của chất hữu cơ ;
———————————
Svtt: XGUYỄN Thy TRAM Trang 18
Trang 20Luận sào i 111172720700 ThS NGUYÊN VĂN Be
+ Nếu C/N <= 20: Quá trình khoáng hoá protid manh hơn
+ Nếu C/N >= 30: Quá trình hấp thụ đạm mạnh hơa
Ví dụ:
C/N
Lá non , cây phân xanh 10 - 20
Rum, ra 70 - > 200
- Dam nitrat rất dé hòa tan và không bị đất hấp thụ do đó rất dé bị rữa trôi nhất là
vào thời kỳ thu đông.
3 Quá trình phản nitrat hoá: tôm 2 loại:
a) Quá trình phan nitrat hoá trực tiếp: Có 3 trường hợp:
* Khử HNO, > HNO, (NO, > NO;)
HNO, + 2H —“» HNO, + H,O
* Khử NO; > NH)
HNO, —*#“-y/NQ + H,O—> HNO+ H,O—2—-» NH,OH — NH, + H,O
* Khử NO, > N¿: xảy ra khí có C,H;;O, trong điều kiện ki khí hoàn toàn:
Ca¿H,;O, > 12H +Q+
2NO, + 12H 36H;O + H;Ÿ
b Quá trình khử nitrat hoá gián tiếp:
Vị sinh vật chỉ tham gia giai đoạn đẩu khử NO, > NO; Giai đoạn sau từ
NO; > N; là do sự phản ứng giữa HNO, va acid amin,
Te ea ee VN ee eee
NH, OH
R - CONH; +O =N-OH -> R - COOH + N; + Hạ O
Đối với nông nghiệp quá trình này không ảnh hưởng lắm vì nó chỉ xảy ra trong
môi trường acid trong khi đất trồng trọt là có phản ứng kiểm.
C CHU TRÌNH BIẾN ĐỔI NITƠ TRONG THIÊN NHIÊN VÀ CÂN BẰNG ĐẠM.
Trong tự nhiên nitơ tổn tại ở nhiều dang khác nhau và luôn chuyển từ dạng này
sang dụng khác trong một chu trình khép kín.
Svee: NGUYÊN THY TAAM : = Trang 19
Trang 21Din TS NGUYEN YAN BIN
Trong quá trình chuyển biến của dam có sự tích lity và tiêu hao đạm trong đất
Do đó vấn dé cân bằng dam rất được lưu tam nhằm mục dich sử dụng đam có lợi nhất
SƠ ĐỒ CHU TRÌNH NITƠ TRONG TỰ NHIÊN
+ Dam nitrat: (N) +O), —“**> NO — + NO, —““>HNO, và xuống đất
tao muối nitrat (NO, )
+ Đam amoni: Do sự phân giải protid hay từ chất thải các nhà máy dưới tác đông
của ánh sángmặt trời bị bốc hơi Khi trời mưa chúng ta sẽ bị hòa tan rơi xuống đất tạo
Nii Do vậy wong nước mưa có cả dam nitrat và amoni
dễ tiêu cây có thể hấp thụ nhanh
Theo Vagule (1938) ở Bắc Việt Nam hằng năm lượng mưa đem lại cho đất trungbình 17 - 25kg N/ha Trái lại, ở các nước ôn đới lượng này ít hơn nhiều từ 2-3kg N/ha
(Lanxdo - 1938).
Sutt: MGUVEN TH) TAAM Trang 20
Trang 22Luận sáo PÔ a TS NGUYÊN VĂN BINH
2 Sự cố định nitd phân tử
Theo ước tính thì trong khí quyển trên mỗi ha có tới 80.000 tấn nítd và cả bau
khí quyển có gan 4.10'` tấn nitd Tuy nhiên chỉ có vi sinh vật mới có kha năng sử dung
nguồn đạm khổng lỗ này.
* Cơ chế: N, ——— NH,
N; + 62 + I2ATP + 12 HO —““**=-> 2NH,* + I2ADP + 12P+
Đối với vi khuẩn sống tư do trong đất thì Nitrogenaza gốm 2 thành phắn khác
nhau: + Phin 1: gồm protein & Fe
+ Phin 2: gdm protein, Fe & Mo
- Electron của các chất khử sẽ vào thành phan thứ nhất rồi vào thành phan thứ haikhi đó elcetron được hoạt hóa có thể phản ứng với N;
- Nitd cũng qua tương tự và cũng được hoạt hóa.
- Hydro cũng được hoạt hoá nhờ các enzim của hệ thống nitrogenaza
- ATP của tế bào cung cấp năng lượng cho phản ứng tạo NHy
Feredixin Dang oxy hod
= | —”Liecưoa
Feredixin
dang khử
- NH, được hình thành đến mức nào đó sẽ kim hãm su hoạt động của nitrogenaza, đó
là yếu tố điều hòa hoạt tính của enzim
Có nhiều vi sinh vật có khả năng cố định nitơ phân tử:
a Vị khuẩn cổ định nito sống tự do:
* Azotobacter: (do Beijecink phát hiện năm 1901);à | loại vi khuẩn hiếu khí, không
sinh bào tử, có khả năng cố định nitơ phan tử , sống tự do trong đất
- Có khả năng phản giải các loai đường (nhất là sản phẩm phân giải của xenlulozd) > Dai bám phân xanh, rơm, ra rác rất tốt cho sự phát triển của Azotobater.
- Sự phát triển và khả năng cố định nitơ phân tử phụ thuộc rất nhiều vào hàm lương
P dễ tiêu trong mỗi trường cũng như Ca, B, Mo, Fe, Mn vài nguyên tố phóng xa khác
+pH thích hợp: 7,2 - 8,2 (song có thể phát triển được ở pH từ 4.5 -9.0)
+ Nhiệt đô thích hợp: 25 - 30°C
Swet: NGUYỄN THY TAAM Trang 2l
Trang 23[Ôn ND 1
* Clostridium: (phát hiện năm 1893) và vi khẩn ki khí, chịu dung đất chua
Có khả năng phân giải các acid hữu cơ, butanal, axeton
P, K, các nguyên tố vi lượng (Mo, Co, Cu, Mn) can thiết cho sự phát triển
và cố định nitơ
pH=4,7-8,5
Nhiệt độ: Chịu được nhiệt đô cao.bào tử có thể sống 1" ở 80°C (một số loài
chịu được 100°C trong 30 phút)
Mỗi năm ở các nước Châu Âu lượng dam hút vào khoảng từ 5-L0kgN/ha ( theo
Tiurin - 956)
b/ Vị khuẩn cổ định nita sống công sinh với cây họ đậu
Chúng sống trong nốt sẵn cây ho đậu ( vi khuẩn nốt sẵn), sử dụng sản phẩm quang
hợp của cây và cung cấp cho cây sản phẩm cố định đam
Từ 1886 Hellrigel và Wilfarth đã trồng cây đậu hà lan và cây kiểu mach để nghiên cứu và thấy rằng lượng đạm trong châu trồng đậu Ha Lan tăng lên khi đất trồng không khử trùng và xuất hiện nốt sắn ở rễ cây trong khi chậu kia lượng đạm luôn giảm Từ đó
người ta kết luận rằng: Đậu Hà Lan khi sống công sinh với một loài vi khuẩn sống trong
nốt sn sẽ có khả năng cố định nitơ không khí Năm 1888 Beijerink phân lập được vi
khuẩn nốt san và được đặt tên là Rhizobium (1889)
Tiurin (1959) dùng N** để thí nghiệm ở cây ho đậu và thấy rằng N* xuất hiện rất ít
đ tế bao vi khuẩn Như vậy quá trình cố định dam không xảy ra ở những tế bào vi khuẩn
mà ở tế bào của nốt sin Do đó nhân định là vi khuẩn nốt sẵn chỉ kích thích sư tao
thành nốt san bằng cách tiết ra | chất gọi là "yếu tố B”,
* v sinh của vi sẵn với c
- Có khoảng 90% các loài họ đậu có khả năng cộng sinh với vi khuẩn nốt sẵn tạo
một thé sinh lí hoàn chỉnh nhằm sử dung được nitd tự do trong không khí
- Khả năng tạo nốt sắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Lượng vi khuẩn trong đất, lượng vi khuẩn trong vùng rễ phải đạt 10° tế bào /lg đất nếu sử lí với hat dau thì hạt loai nhỏ cẩn 500-000 tế bào vi khuẩn, loại to cẩn 7000
tế bào (theo tài liệu của Tran Cẩm Vân -ÐH QGHN-Giáo trình vi sinh vật học môi
Trang 24IV NA h 6 Ó
+pH môi trường : 6,8 - 7,4 (có loài từ 4,6 -7,5)
+Tính đặc hiệu : mỗi vi khuẩn chỉ có hiệu lực với một số loại cây nhất định
-Thời kì ra hoa là thời kì có nhiều nốt sẵn nhất và có hiệu quả cố định nitơ cao nhất
- Vi khuẩn nốt sdn chỉ có khả năng cố định nitơ khi sống cộng sinh với cây họ đâu
Nếu chúng sống tiém sinh trong đất hoặc nuôi cấy sẽ mất khả năng cổ định nitd Lúc đó
chúng đồng hóa các nguồn nitơ có sẩn Nếu sống trong môi trường có sẩn dam lâu ngày
chúng sẽ mất kha năng xâm nhiễm và hình thành nốt sẵn.
-Mỗi năm, lha cây trồng ho đầu có thể tích lũy được 40-200 kg N
c/ Vị khuẩn cé định nita hội sinh
VD: vi khuẩn Azospirillum lipoferum sống trên ré cây ngô vi khuẩn Azospirillum
brasilense sống trên rễ cây lúa, lúa mì, lúa mạch.cây mía
Lương đạm do các vi khuẩn này cố định được là 12- 313 kgN/ha/năm
(/ Sự cố định nữơ do nấm và tảo
Có trên 50 loại tảo,nấm có khả năng cố định đạm trong đó loài Anabacna azollacsống cộng sinh trong bèo hoa dâu cố định đạm được nhiều nhất
H.Phần tiêu hao đạm của đất :
Dam trong đất bị tiêu hao do các nguyên nhân sau :
1 Cây hút : hàng năm cây hút của đất một lượng đạm rất lớn +O CHLB Đức (1957) : đất mất đi 76kgN/ha/vụ mùa