Gọi HS lấy VD minh hoạ về đối tợng LĐcủa một số ngành, nghề khác nhau trong Vì: Chỉ khi sức lao động kết hợp với tliệu sản xuất thì mới có quá trình lao - Thấy đợc trách nhiệm của mình v
Trang 1Ngày soạn:
Ngày giảng: Phần I: công dân với kinh tế
Tiết 1 Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế
I- Mục tiêu bài giảng:
1) Về kiến thức:
Học sinh cần đạt:
- Vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội
- Khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của từng yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất: Sức lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động
- Thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất
- Biết quý trọng ngời lao động, xác định lao động là quyền lợi và nghĩa vụ củacông dân
II- ph ơng tiện dạy học:
Sử dụng các dụng cụ trực quan nh: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, bút dạ
III- tiến trình bài giảng:
Trong công cuộc đổi mới hôm nay,
học sinh thanh niên là sức trẻ của dân
tộc, có vai trò quan trọng góp phần thúc
đẩy sự phát triển nhanh sự phát triển kinh
tế theo lời của Bác
Vậy trớc hết chúng ta phải hiểu đợc
vai trò và ý nghĩa của việc phát triển kinh
tế Nh vậy ta cần nắm đợc một số khái
niệm cơ bản: Sản xuất vật chất ? Sức lao
động, lao động, đối tợng lao động, t liệu
Trang 2vật chất trong sự phát triển kinh tế trớc ta
phân tích xem:
Sản xuất của cải vật chất là gì ?
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận phân tích về
khái niệm sản xuất vật chất?
- Đại diện nhóm trình bày
- Đề nghị nhóm khác nhận xét, đánh giá,
nếu thấy thiếu thì bổ xung theo ý kiến
của nhóm mình
=> Giáo viên kết luận
Ngoài VD GV nêu ra, yêu cầu HS lấy
thêm 1 vài VD khác
Sau khi HS lấy đợc 1 vài VD GV phân
tích tiếp
Trong đời sống xã hội, loài ngời có
nhiều mặt hoạt động nh kinh tế, chính trị,
văn hoá, nghệ thuật, khoa học để tiến
hành đợc các hoạt động đó trớc hết con
ngời phải tồn tại Muốn tồn tại đợc con
ngời phải ăn, mặc, ở, đi lại để có ăn,
mặc thì con ngời phải tạo ra của cải vật
chất (SX) Nh vậy vai trò của sản xuất
của cải vật chất đóng vai trò quan trọng
trong cuộc sống của con ngời
Theo em có vải trò quan trọng nh thế
nào ? Và tại sao các hoạt động khác phải
nhằm phục vụ hoạt động sản xuất ?
Gọi 1 - 2 học sinh trả lời
quan hệ giữa các yếu tố của quá trình
SX Sau đó đi sâu phân tích từng yếu tố
GV nêu sơ đồ về các yếu tố hợp thành
sức lao động
HS chứng minh rằng: Thiếu một trong
hai yếu tố thì con ngời không thể có sức
Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả
- Khái niệm: Sản xuất của cải vật chất ?
Sản xuất của cải vật chất là sự tác độngcủa con ngờu vào tự nhiên, biến đổi cácvật thể của tự nhiên để tạo ra các sảnphẩm phù hợp với nhu cầu của mình.VD:
Nhu cầu của HS đến lớp có bàn ghế đểphục vụ cho học tập tốt hơn thì ngời thợmộc phải tác động vào cây gỗ biến nóthành bộ bàn ghế
- Vai trò của sản xuất của cải vật chất:+ Là cơ sở tồn tại và phát triển của conngời và xã hội loài ngời
+ Thông qua lao động sản xuất, con ngời
đợc cải tạo, phát triển và hoàn thiện cả vềthể chất và tinh thần
+ Hoạt động sản xuất là trung tâm, làtiền đề thúc đẩy các hoạt động khác củaxã hội phát triển
+ Lịch sử XH loài ngời là 1 quá trìnhphát triển và hoàn thiện liên tục các ph-
ơng thức SX, là quá trình thay thế phơngthức SX cũ, lạc hậu bằng phơng thức SXmới, tiến bộ hơn
2) Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
Sơ đồ mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quátrình SX (sơ đồ 01)
Sức lao động -> T liệu lao động -> đối ợng lao động => SP
t-* Sức lao động:
Sơ đồ 02: Các yếu tố hợp thành sức lao
động
Thể lựcSức lao động
Trang 3Gọi HS lấy VD minh hoạ về đối tợng LĐ
của một số ngành, nghề khác nhau trong
Vì: Chỉ khi sức lao động kết hợp với tliệu sản xuất thì mới có quá trình lao
- Thấy đợc trách nhiệm của mình với sự phát triển kinh tế gia đình và đất nớc
- Xác định nhiệm vụ của cả dân tộc là tập trung phát triển kinh tế theo XHCN
II- ph ơng tiện dạy học:
3
Trang 4Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, giấy cỡ to, bút dạ
III- tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Yêu cầu HS đọc KN tăng trởng kinh
Là mqh hữu cơ , phụ thuộc, quy định lẫn
nhau về quy mô và trình độ giữa các
- Sơ đồ 05: Nội dung của phát triển kinh
tế (Sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải đạt
3 nội dung)
Tăng trởng k.tếPhát triển kinh tế Cơ cấu KT hợp lý
Công bằng XH
- Tăng trởng kinh tế:
Là sự gia tăng của GDP và GNP tínhtheo đầu ngời
Tăng trởng kinh tế có sự tác động củamức tăng dân số Vì vậy phải có c/s phùhợp
- Sự tăng trởng kinh tế phải dựa trên cơcấu hợp lý, tiến bộ
- Sự tăng trởng kinh tế phải đi đôi vớicông bằng xã hội
=> Phát triển kinh tế có quan hệ biệnchứng với tăng trởng kinh tế và côngbằng XH Vì khi tăng trởng kinh tế caotạo điều kiện giải quyết công bằng XH,khi công bằng XH đợc đảm bảo sẽ tạo
động lực cho sự phát triển kinh tế
b) Phát triển kinh tế có ý nghĩa nh thế nào với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội
?
- Đối với cá nhân:
Tạo điều kiện cho mỗi ngời có việc làm,thu nhập ổn định, c/s ấm no, có điều kiệnchăm sóc sức khoẻ, tăng tuổi thọ
- Đối với gia đình:
Là tiền đề , cơ sở để gia đình thực hiệntốt các chức năng của gia đình, đó là cácchức năng:
+ Chức năng kinh tế
Trang 5Gia đình có mấy chức năng cơ bản ?
Theo em sự phát triển kinh tế có ý nghĩa
nh thế nào đối với xã hội ?
+ Chức năng sinh sản+ Chức năng chăm sóc và giáo dục+ Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc
- Đối với xã hội:
+ Tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xãhội, chất lợng cuộc sống của nhân dân đ-
ợc cải thiện, giảm bớt tình trạng đóinghèo, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng và tửvong ở trẻ em
+ Giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xãhội
+ Là tiền đề phát triển văn hoá, giáo dục,
độc lập, tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế,
định hớng XHCN
4) Củng cố.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ về các yếu tố hợp thành sức lao động, t liệu SX,
t liệu LĐ, đối tợng LĐ, quá trình LĐSX, phát triển kinh tế Đồng thời tất cả cùngtham gia đánh giá, bổ sung và phát biểu về tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên
5) H ớng dẫn về nhà:
Đọc lại bài, trình bày bài bằng sơ đồ
Soạn trớc bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - Thị trờng
5
Trang 6Học song bài này HS cần hiểu đợc:
- Khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
II- ph ơng tiện dạy học:
Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, giấy cỡ to, bút dạ, SGK, SGV
III- tiến trình bài giảng:
Hay nói cách khác để thích ứng với kinh tế thị trờng mỗi ngời phải hiểu rõ bảnchất của các yếu tố cấu thành nền kinh tế thị trờng đó là: Hàng hoá, tiền tệ, thị trờng.Vậy các yếu tố đó là gì ? Có thể vận dụng chúng nh thế nào trong hoạt động sản xuất
Trang 7hoá ở trình độ cao hơn, u việt hơn so với
kinh tế tự nhiên
Vì vậy các nớc muốn phát triển kinh tế
phải thực hiện kinh tế hàng hoá mà giai
đoạn phát triển cao của nó là kinh tế thị
Yêu cầu HS nêu những VD thực tiễn để
chứng minh rằng: Nếu thiếu 1 trong 3
điều kiện trên thì SP không trở thành
hàng hoá
VD:
Ngời nông dân SX ra lúa gạo 1 phần để
tiêu dùng, còn lại 1 phần đem đổi lấy
quần áo, và các SP tiêu dùng khác
Vậy phần lúa nào của ngời nông dân là
Treo sơ đồ 2 dạng của hàng hoá
Yêu cầu HS lấy VD chứng minh
GV dẫn dắt vấn đề:
Mỗi hàng hoá đều có 1 hoặc 1 số công
dụng nhất định có thể thoả mãn nhu cầu
nào đó của con ngời về vật chất và tinh
thần
Vậy theo em giá trị sử dụng của hàng
hoá là gì ? Lấy VD minh hoạ ?
Dự kiến HS trả lời:
Đó là công dụng của hàng hoá, dùng để
làm gì
VD:
Lơng thực, thực phẩm, quần , áo hoặc
nhu cầu cho SX nhu máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu
- Quần, áo ngoài công dụng là che thân
thì nó còn làm cho con ngời đẹp hơn
- Các cụ có câu: "Ngời đẹp vì lụa
Lúa tốt vì phần".
- PT và công cụ SX SX nhỏ, phân SX lớn, tập trung tán cc thủ công cc LĐ hiện đại lạc hậu
T/c mt SX Tự cung, tự cấp SX để bán Không có có cạnh tranh cạnh tranh
Phạm vi của SX Khép kín nội bộ Ktế mở thị rờng trong nớc và quốc tế
1) Hàng hoá:
a) Hàng hoá là gì ?
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3 điều kiện để sản phẩm trở thànhhàng hoá
Sản phẩm do lao động tạo ra
Có công dụng nhất định Thông qua trao đổi mua, bán
=> Sản phẩm chỉ trở thành hàng hoá khi
có đủ 3 điều kiện trên
- Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, chỉtồn tại trong nền kinh tế hàng hoá
VD:
Con ngời khi đói có nhu cầu vật chất là
ăn thì phải sử dụng lơng thực thực phẩm
ở đây là giúp cho con ngời không còn bị
đói, hoặc con ngời mệt mỏi, căng thẳng
có nhu cầu là xem ca nhạc để giải trí.+ Giá trị sử dụng của hàng hoá đợc pháthiện dần và ngày càng đa dạng, phongphú cùng với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật và lực lợng sản xuất
VD:
Than đá, dầu mỏ lúc đầu con ngời chỉdùng làm chất đốt , sau đó nhờ sự pháttriển của KHKT và lực lợng sản xuất conngời đã dùng nó làm nguyên liệu chomột số ngành công nghiệp để chế biến ra
7
Trang 8GV chuyển ý:
Giá trị sử dụng của SP không phải cho
ngời SX ra vật phẩm mà đó là cho ngời
mua, cho XH, vật mang giá trị sử dụng
cũng đồng thời là mang giá trị
GV treo sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị
trao đổi với giá trị Nêu VD, phân tích
VD
HS phân tích xem qua VD đó thì giá trị
của hàng hoá là gì ?Bằng cách nào xác
định đợc giá trị của hàng hoá ?
GV kết luận: Vải và thóc là 2 hàng hoá
có giá trị sử dụng khác nhau nhng có thể
trao đổi với nhau vì: Đều là SP do LĐ tạo
ra đều có hao phí lao động bằng nhau là
2 giờ
Nh vậy trên thị trờng thực chất là trao đổi
những lợng lao động hao phí bằng nhau
ẩn chứa trong các hàng háo đó
Lao động hao phí để tạo ra hàng hoá làm
cơ sở cho giá trị trao đổi gọi là giá trị
Theo em hiểu lợng giá trị của hàng hoá
là gì ?
1, 2 HS trả lời
Vậy theo em thời gian lao động cá biệt
là gì ? Thời gian lao động xã hội cần
thiếy là gì ? Lấy VD thực tiễn ?
Gọi 1 - 2 HS trả lời
Nếu HS cần hiểu về cách tính (t) LĐ
XHCT thì GV có thể đa ra các tính sau:
Giả sử có 3 nhóm A,B,C SX ra 100 triệu
m vải để đáp ứng nhu cầu của thị trờng
- Giá trị của hàng hoá:
+ Giá trị của hàng hoá đợc thông qua giátrị trao đổi
Giá trị trao đổi 1m vải =5kg 1mvải = 10kg 2mvải (tỉ lệ trao đổi) thóc thóc = 5kgthóc
(Hao phí LĐ)
* Tóm lại:
Giá trị của hàng hoá là LĐ của ngời SXhàng hoá kết tinh trong hàng hoá
+ Lợng giá trị của hàng hoá:
Lợng giá trị của hàng hoá đợc đo bằng
số lợng thời gian LĐ hao phí để SX rahàng hoá nh: Giây, phút, giò, ngày,tháng, quý, năm
Lợng giá trị của hàng hoá phải đợc tínhbằng thời gian LĐ cá biệt, mà tính bằngthời gian LĐ XH cần thiết
Thời gian LĐ cá biệt là thời gian LĐ haophí để SX ra hàng hoá của từng ngời.VD:
Anh A mất 2giờ LĐ để dệt đợc 1mvảiAnh B mất 3giờ LĐ để SX ra 5kg thóc
=> TGLĐCB = 2 giờ (của A) = 3 giờ (của B)Thời gian LĐ XH cần thiết cho bất cứLĐ nào tiến hành với 1 trình độ thànhthạo trung bình, cờng độ trung bình,trong mỗi điều kiện TB so với hoàn cảnh
XH nhất định
* Kết luận:
Hàng hoá là sự thống nhất của 2 thuộctính giá trị sử dụng và giá trị Đó là sựthống nhất của 2 mặt đối lập mà thiếu 1trong 2 thuộc tính thì SP không trở thànhhàng hoá Hàng hoá biểu hiện quan hệSXXH giữa những ngời SX và trao đổihàng hoá
Trang 94) Củng cố.
Yêu cầu HS vẽ lại các sơ đồ: So sánh sự khác nhau giữa kinh tế TN và kinh tếhàng hoá, các điều kiện để SP trở thành hàng hoá, mối quan hệ giá trị trao đổi và giátrị Nêu 1 vài ví dụ về thời gian LĐCB và TGLFFXH cần thiết
- Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hoá
- Coi trọng việc sản xuất hàng hoá, nhng không sùng bái hàng hoá, tiền tệ
II- ph ơng tiện dạy học:
Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, phiếu học tập
III- tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1) Hãy trình bày KN hàng hoá, vẽ sơ đồ 3 điều kiện để SP trở thànhhàng hoá ? Phân tích ? Lấy VD thực tiễn minh hoạ ?
2) Ra 1 đề trắc nghiệm
3) Bài mới:
Sau khi đã soạn bài ở nhà các em cho
biết khi nào thì tiền tệ xuất hiện ?
Gọi 1, 2 HS trả lời
GV kết luận:
2) Tiền tệ:
a Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ:
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình
9
Trang 10Sự ra đời của tiền tệ đã trải qua những
hình thái giá trị nào ?
GV treo sơ đồ hình thái giá trị giản đơn
hay ngẫu nhiên
Phân tích, lấy VD minh hoạ
HS nhận xét về hình thái này và lấy VD
khác ngoài VD GV đã nêu
Hình thái này xuất hiện khi XH công xã
nguyên thuỷ tan rã, lúc này sản phẩm
đem trao đổi còn ít, mang tính ngẫu
nhiên
Tại sao lại gọi hình thái giá trị đầy đủ
hay mở rộng ?
Dự kiến HS trả lời:
Khi SX hàng hoá phát triển hơn, hàng
hoá đem trao đổi nhiều hơn
GV: Treo sơ đồ phân tích, lấy VD minh
hoạ
Trong hình thái này giá trị của hàng hoá
đóng vai trò gì ?
Dự kiến HS trả lời: Giá trị của cải hàng
hoá đợc biểu hiện ở 1 loại hàng hoá đóng
vai trò vật ngang giá chung
GV: Đa ra thông tin phản hồi, phân tích,
lấy VD
GV: Phân tích cho HS thấy đợc khi phát
triển có nhiều mặt hàng làm vật ngang
giá chung, các địa phơng sẽ gặp khó
khăn trong việc trao đổi => khi đó ngờ i
ta thống nhất lấy vàng làm VNCC ->
hình thái tiền tệ xuất hiện
Theo em tại sao vàng có vai trò là tiền
tệ ?
HS trình bày ý kiến của mình
GV kết luận:
Ban đầu ngời ta lấy vàng, bạc làm vật
ngang giá chung đợc cố định ở vàng
phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổihàng hoá và các hình thái giá trị
Có 4 hình thành giá trị xuất hiện sau đây:
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫunhiên
=> VD
1 con gà 10kg thóc
Hình thái tơng đối Hình thái ngang giá
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng Hoặc 10kg thóc
1 con gà Hoặc 5kg chè trao đổi Hoặc 2 cái rìu trực tiếp Hoặc 0,2g vàng hàng hoá
- Hình thái chung của giá trị
VD:
1 con gà =
10 kg thóc = 5kg chè = 1m vải
2 cái rìu = 0,2g vàng =
- Hình thái tiền tệ:
VD:
1 con gà =
10 kg thóc = 5kg chè = 0,2g vàng
2 cái rìu = 1m vải =
Vì:
- Vàng cũng là một loại hàng hoá, giá trịcủa vàng đợc đo bằng lợng LĐXHCT.Vàng còn là thứ kim loại quý hiếm, cógiá trị lớn
- Vàng có thuộc tính tự nhiên thích hợpvới vai trò làm tiền tệ
=> Nh vậy tiền tệ là hàng hoá đặc biệt
đ-ợc tách ra làm vật ngang giá chung chotất cả hàng hoá, là sự biểu hiện chung
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hoá làm vật ngang giá chung.
Trang 11GV: Nêu VD
VD:
1 chiếc bút bi = 100đ
Yêu cầu HS phân tích, để thấy đợc tiền tệ
biểu hiện giá trị hàng hoá và đợc đo lờng
Theo em hiện tợng lạm phát tiền tệ là
lạm phát tiền giấy hay tiền vàng ?
- Phơng tiện thanh toán:
Tiền đợc dùng để chi trả sau khi giaodịch, mua bán
- Tiền tệ thế giới:
Khi tiền có chức năng tiền tệ thế giới đó
là khi trao đổi hàng hoá vợt ra khỏi biêngiới quốc gia
c) Quy luật lu thông tiền tệ:
- Đợc thể hiện bằng công thức sau P.Q
M = V
- Hiện tợng lạm phát tiền tệ
Tiền vàng là tiền có đầy đủ giá trị chonên nếu số lợng nhiều hơn mức cần thiếtcho lu thông hàng hoá sẽ rời khỏi luthông đi vào cất giữ
Ngợc lại tiền giấy chỉ là ký hiệu của giátrị, vì vậy khi tiền giấy số lợng tiền giấy
đợc đa vào lu thông vợt quá mức cầnthiết sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát
- Sự ra đời của tiền giấy:
Sau khi trải qua các hình thái giá trị vàcuối cùng tiền tệ ra đời và đợc thốngnhất cố định là tiền vàng Thì khi đa vào
11
Trang 12GV kết luận, phân tích lu thông thấy tiền vàng bị hao mòn =>
giá trị không bằng giá trị thực => ra đờitiền đúc => nhng trong lu thông tiền đúccũng hao mòn => ra đời tiền giấy
4) Củng cố.
Gọi HS chữa bài tập 7
5) H ớng dẫn về nhà:
Đọc lại bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5,6,7
Đọc trớc bài 2 phần 3 và soạn bài trớc khi đến lớp
Trang 13- Nắm đợc khái niệm thị trờng, các chức năng của thị trờng.
- Thấy đợc vai trò của SX hàng hoá và thị trờng đối với sự phát triển kinh tế - xãhội ở nớc ta hiện nay
2) Về kỹ năng:
Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích đợc một số vấn
đề thực tiễn
3) Về thái độ:
- Tôn trọng quy luật của thị trờng và có khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng
II- ph ơng tiện dạy học:
Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, phiếu học tập
III- tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tại sao nói giá trị của hàng hoá không do thời gian lao động cá biệtquyết định, mà do thời gian lao động XH cần thiết q định
3) Bài mới:
Theo em hiểu thị trờng là gì ?
DKTL: Là nơi diễn ra trao đổi, mua bán
các loại hàng hoá
Em hãy lấy VD cụ thể minh hoạ ?
VD: Chợ, bách hoá
GV kết luận và phân tích về "chủ thể
kinh tế" của thị trờng
"Các chủ thể kinh tế" bao gồm ngời bán,
ngời mua", cá nhân, doanh nghiệp, cơ
quan, Nhà nớc tham gia vào trao đổi,
mua bán trên thị trờng
Lấy VD về thị trờng ở dạng giản đơn và
thị trờng hiện đại
- Thị trờng xuất hiện và phát triển cùngvới sự ra đời và phát triển của SX và luthông hàng hoá Bắt đầu ở dạng giản đơnvới không gian, thời gian nhất định, nhchợ, cửa hàng nhng SX hàng hoá pháttriển thì thị trờng cũng đợc mở rộng,phát triển, hiện đại hơn việc trao đổihàng hoá diễn ra linh hoạt hơn thôngqua trung gian, quảng cáo, tiếp thị
- Song dù ở dạng thị trờng nào (giản đơnhay hiện đại) cũng luôn có sự tác độngcủa các yếu tố cấu thành thị trờng đó là
13
Trang 14Yêu cầu HS phân tích, lấy VD thực tiễn
về c /năng này
GV làm rõ:
Nếu hàng hoá nào đợc thị trờng tiêu thụ
mạnh, có nghĩa hàng hoá đó phù hợp với
nhu cầu thị trờng và đồng thời giá trị của
- Cơ cấu hàng hoá: Thể hiện sự đa dạng,
phong phú, nhiều mặt hàng phục vụ cho
cơ cấu tiêu dùng
- Chủng loại: Nói đến sự phong phú của
một loại hàng hoá nào đó
VD: Quạt (quạt cây, quạt tờng, thông gió,
đá )
Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ về sự tác
động của giá cả đối với sản xuất và lu
thông hàng hoá
Theo em hiểu và vận dụng đợc các chức
năng của thị trờng sẽ giúp gì cho ngời
sản xuất và tiêu dung ?
DKTL:
- Đối với ngời SX: Phải làm thế nào để
có lãi nhất
- Đối với ngời tiêu dùng: Làm thế nào để
mua đợc hàng rẻ, tốt, phù hợp với nhu
cầu
Vận dụng các chức năng thị trờng của
Nhà nớc đợc thể hiện qua những chính
sách kinh tế, xã hội nào ?
Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng
khoá VIII trình ĐHĐBTQ lần thứ IX của
Đảng (T7-2000)
hàng hoá, tiền tệ, ngời mua, ngời bán, từ
đó hình thành các quan hệ: Hàng hoá tiền tệ - mua, bán, cung cầu, giá cả
tr Chức năng điều tiết, kích thích hoặchạn chế sản xuất và tiêu dùng:
+ Sự biến động của cung - cầu, giá cảtrên thị trờng đều có sự tác động đếnviệc điều tiết SX và lu thông hàng hoátrong xã hội
+ Khi giá cả 1 hàng hoá tăng lên -> kíchthích XH SX nhiều hàng hoá đó Nhnglại làm cho nhu cầu tiêu dùng hàng hoá
đó tự hạn chế
+ Ngợc lại: Khi giá cả giảm kích thíchtiêu dùng -> hạn chế SX
* Nh vậy: Hiểu và vận dụng đợc các
chức năng của thị trờng sẽ giúp cho ngời
SX và ngời tiêu dùng giành đợc lợi íchkinh tế lớn
Trang 154) Củng cố.
Yêu cầu HS đi khảo sát thị trờng, viết bài thu hoạch về chức năng, vai trò củathị trờng
5) H ớng dẫn về nhà:
Đọc lại bài, trả lời các câu hỏi SGK, viết bài thu hoạch
Đọc trớc soạn bài trớc (bài 3) khi đến lớp
15
Trang 16- Hiểu đợc cơ sở khách quan của quy luật giá trị
- Nội dung của quy luật giá trị
2) Về kỹ năng:
- Biết cách phân tích nội dung của quy luật giá trị
- Biết vận dụng quy luật giá trị
- Ra đề trắc nghiệm khách quan bao gồm:
+ Bốn câu khoanh tròn vào phơng án đúng
+ Hai câu điền vào chỗ trống
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng cách
đặt ra một số câu hỏi để thu hút học sinh:
Quan sát tại sao trong sản xuất có lúc lại
thu hẹp, có lúc lại mở rộng hoặc đang
sản xuất mặt hàng này lại chuyển sang
mặt hàng khác ?
Tại sao trên thị trờng hàng hoá khi nhiều
khí ít , khi giá cao, khi giá thấp?
Những hiện tợng trên là ngẫu nhiên hay
do quy luật nào chi phối?
-> Một số học sinh trả lời
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Tìm hiểu cơ sở khách quan của quy luật
giá trị
GV: Nêu vấn đề bằng câu hỏi
Theo em trong nền sản xuất hàng hoá ,
quy luật kinh tế nào chi phối hoạt động
1 Tính khách quan của quy luật giá trị
Trang 17SX của con ngời, của ngời bán, ngời
mua
Gọi 1 - 2 học sinh trả lời
GV kết luận: Nhìn bề ngoài hoạt đông
SX và lu thông hàng hoá đẩy dịch vụ là
việc làm riêng của từng ngời, họ độc lập
hoạt động không dàng buộc gì với nhau
Nhng trên thực tế họ dàng buộc gì với
nhau bởi quy luật giá trị
Hoạt động 3: Chia nhóm thảo luận về
nội dung của quy luật giá trị
Trớc khi đi sâu thảo luận phát triển nội
dung quy luật giá trị Yêu cầu HS nhắc
lại một số vấn đề của bài trớc
- SX và lu thông hàng hoá phải dựa trên
Từ nội dung khái quát trên GV hớng dẫn
HS thảo luận những biểu hiện của quy
luật giá trị bằng câu hỏi sau:
Nội dung của quy luật giá trị đợc biểu
hiện nh thế nào trong SX và lu thông
hàng hoá ? Lấy VD minh hoạ
=> Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm
phát biểu ý kiến, các nhóm khác theo dõi
thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá
trị nên họ thu đợc lơị nhuận trung bình
- Ngời thứ 2: TGLĐCB < TGLĐXHCT,
thực hiện tốt yêu cầu nên thu đợc lơị
nhuận cao
- Ngời thứ 3: TGLĐCB > TGLĐXHCT,
vi phạm yêu cầu nên bị thua lỗ
b) Đối với tổng hàng hoá:
Trong lịch sử ở đâu, khi nào có sản xuất
và lu thông hàng hoá, thì ở đó, khi ấyquy luật giá trị ra đời, tồn tại và hoạt
động một cách khách quan, bất chấp ý tríchủ quan của con ngời
2 Nội dung của quy luật giá trị
Sản xuất và lu thông hàng hoá phải dựatrên cơ sở thời gian lao động XH cầnthiết để sản xuất ra hàng hoá đó
Nội dụng của quy luật giá trị đợc biểuhiện trong 2 lĩnh vực sản xuất và luthông hàng hoá
- Trong sản xuất:
Quy luật giá trị yêu cầu ngời sản xuấtphải đảm bảo sao cho thời gian lao độngcá biệt để sản xuất từng loại hàng hoáhay toàn bộ hàng hoá phải phù hợp vớithời gian lao đông XH cần thiết
Trang 18- Trờng hợp 1: Phù hợp với quy luật của
giá trị -> có tác dụng cân đối, ổn định thị
-> Giá cả của hàng hoá khi bán có thể
cao hoặc thấp, nhng bao giờ cũng xoay
quanh trục giá trị
- Sự vận động này chính là cơ chế hoạt
động của quy luật giá trị
b) Đối với tổng hàng hoá và trên toàn
Nhng khi xem xét không phải 1 hànghoá mà tổng hàng hoá và trên phạm vitoàn XH
Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá cả hànghoá bằng tổng giá trị hàng hoá trong quátrình SX
4) Củng cố.
Yêu cầu HS làm bài tập để củng cố kiến thức:
Bài 1: Có 4 ý kiến cho rằng: SX và trao đổi phải dựa trên cơ sở:
A: Thời gian LĐ cá biệt
B: Thời gian LĐ XH cần thiết
C: Thời gian LĐ của ngời SX có đk tốt nhất
D: Thời gian LĐ của ngời SX có đk tốt nhất
2- Tổng TGLĐCB>Tổng TGLĐXHCT
2- Tổng TGLĐCB<Tổng TGLĐXHCT
Quy luật giá trị
yêu cầu hàng hoá h àng hoá sau khiTổng giá cả = tổng giá trị
bán trong SX
Trang 19Em hãy cho biết ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
5) H ớng dẫn về nhà:
Hoàn thành các bài tập trong SGK
- Su tầm tranh ảnh cho phần sau
19
Trang 20- Hiểu nội dung của quy luật giá trị
- Nhận rõ vai trò và tác động của quy luật giá trị trong SX và lu thông hànghoá
2) Về kỹ năng:
- Biết cách quan sát, phân tích tình hình SX và lu thông hàng hoá
- Biết vận dụng vào thực tiễn
2) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ biểu hiện nội dung quy luật giá trị
và lu thông hàng hoá chịu sự chi phối của
quy luật giá trị Vậy quy luật giá trị còn
GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm theo
câu hỏi sau:
Quy luật giá trị có những tác động nh thế
nào trong quá trình SX và lu thông hàng
Trang 21+ Trong lĩnh vực SX ngời SX bao giờ
cũng muốn SP của mình có giá trị cao,
thu đợc nhiều lợi nhuận Muốn vậy ngời
SX phải nắm bắt đợc sự biến động của thị
trờng để điều tiết SX
VD: Thấy đợc SP công nghiệp bao giờ
cũng có giá trị cao hơn sản phẩm nông
nghiệp nh: Trớc đây chúng ta cha áp
dụng các dây chuyền máy móc hiện đại
vào chế biến thực phẩm nên xuất khẩu ở
dạng thô, nhng bây giờ chúng ta đã biết
chế biến để xuất khẩu Vì vậy giá trị của
SP đợc nâng cao
+ Trong lu thông: Thông qua sự biến
động của thị trờng để chuyển hàng hoá từ
nơi này sang nơi khác, từ mặt hàng này
sang mặt hàng khác, từ nơi lãi ít đến nơi
lãi cao
VD:
Mùa hè bán quạt - mùa đông bán chăn
đệm
Hoặc : Chuyển quần áo, dầy dép từ Hà
Nội lên Tuyên Quang và chuyển chè,
măng từ TQ về HN
Tác động 2: Nhà SX muốn nâng cao giá
trị của SP để có lợi nhuận cần phải làm gì
?
- Cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề của
ngời lao động, hợp lý hoá SX thực hành
tiết kiệm
- Khi nào giá trị cá biệt (giá trị xã hội sẽ
giúp cho thu đợc lợi nhuận cao
Ngời tiêu dùng có quyền lựa chọn hàng
hoá đáp ứng đợc nhu cầu của họ Vì vậy
muốn ngời tiêu dùng thừa nhận (chọn)
hàng của mình thì ngời SX cần phải chú
ý đến mẫu mã, chất lợng SP và thị hiếu,
tâm lý của khách hàng Ngợc lại ngời SX
kinh doanh nào kém, không nhạy bén
trong kinh doanh sẽ bị tồn đọng hàng hoá
-> thua lỗ, phá sản -> nghèo
Vậy 3 tác động của quy luật giá trị có
phải hoàn toàn tích cực hay có hai mặt
tích cực và tiêu cực
a) Điều tiết SX và lu thông hàng hoá:
- Điều tiết SX: Là sự phân phối lại cácyêu tố t liệu sản xuất và sức lao động từngành này sang ngành khác Hoặcchuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nôngnghiệp sang SX công nghiệp và dịch
vụ
- Trong lu thông hàng hoá: Phân phốinguồn hàng từ nơi này đến nơi khác, từmặt hàng này sang mặt hàng khác theohớng từ nơi có lãi ít hoặc không có lãisang nơi có lãi cao thông qua sự biến
động của giá cả thị trờng
b) Kích thích lực lợng SX phát triển và năng suất LĐ tăng lên.
Muốn phát triển kinh tế phải dựa vào sựphát triển của lực lợng SX vì vậy muốnthu đợc lợi nhuận nhiều ngời SX kinhdoanh phải tìm cách phát triển lực lợng
SX bằng cách cải tiến kỹ thuật, nâng caotay nghề của ngời LĐ, làm cho giá trị cábiệt thấp hơn giá trị xã hội
c) Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu nghèo - giữa những ng-
21
Trang 22-> Kinh tế hàng hoá phát triển.
- Hạn chế: Có sự phân hoá giàu nghèo-> Kìm hãm, cản trở sự phát triển củakinh tế hàng hoá
4) Vận dụng giá trị quy luật:
a) Về phía Nhà nớc:
- Đổi mới nền kinh tế nớc ta thông quaxây dựng và phát triển mô hình kinh tếthị trờng định hớng XHCN
- Ban hành và sử dụng pháp luật, cácchính sách kinh tế
- Bằng thực lực kinh tế điều tiết thị trờngnhằm hạn chế sự phân hoá giàu - nghèo
Nêu khái quát 3 tác động của quy luật giá trị bằng sơ đồ và ý nghĩa của nó
nh thế nào trong sự phát triển kinh tế hàng hoá ?
5) H ớng dẫn về nhà:
- Làm 4 bài tập ở phần IV (SGK)
Trang 23- Biết cách quan sát thị trờng, qua đó thấy đợc ảnh hởng của chúng.
- Phân tích đợc mục đích, các loại cạnh tranh và tính 2 mặt của cạnh tranh
- Nhận thức đợc giải pháp của Nhà nớc về cạnh tranh
3) Về thái độ:
- ủng hộ cạnh tranh lành mạnh, đấu tranh với nhng trờng hợp cạnh tranhkhông lành mạnh
II- ph ơng tiện dạy học:
- Biểu đồ, sơ đồ, bảng trong, bút dạ, máy chiếu
- Bảng phụ, nam châm
III- tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Trong quá trình giảng bài mới những vấn đề liên quan đến bài cũ, yêu cầu các
em nhắc lại
3) Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
GV kể một câu chuyện cạnh tranh để vào
Cạnh tranh là gì ? Tại sao nói cạnh tranh
là sự cần thiết khách quan trong SX và lu
thông hàng hoá ?
- HS suy nghĩa trả lời
- Sau đó GV đa ra phơng án phản hồi lên
Cạnh tranh là sự ganh đua, sự
đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia cạnh tranh với nhau nhàm giành những thuận lợi trong SX-KD tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để thu đợc nhiều lợi ích nhất cho mình.
Trang 24máy chiếu bằng sơ đồ 1.
- Để hiểu sâu về KN, các em dựa vào các
khía cạnh sau để phân biệt cạnh tranh
lành mạnh và cạnh tranh không lành
mạnh
Sơ đồ cạnh tranh:
Tiếp theo để tìm hiểu đợc nguyên nhân
dẫn đến cạnh tranh Cần làm rõ sự thiết
khách quan của cạnh tranh trong SX lu
thông hàng hoá
Yêu cầu HS làm rõ câu hỏi trên Sau đó
GV đa phơng án phản hồi lên máy chiếu
bằng sơ đồ
Mục đích của cạnh tranh là gì ? Để đạt
đ-ợc mục đích, những ngời tham gia cạnh
tranh thông qua các loại cạnh tranh
nào ?
Học sinh sau khi tìm mục đích cạnh
tranh phải thấy đợc mục đích cuối cùng
GV đa ra VD để HS tìm hiểu ý nghĩa
kinh tế của mỗi loại cạnh tranh
- Do điều kiện SX của mỗi chủ thể khácnhau nên chất lợng và chi phí SX khácnhau => kết quả SX không giống nhau
2) Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh.
a) Mục đích của cạnh tranh:
- Mục đích cuối cùng của cạnh tranh làgiành lợi ích về mình nhiều hơn ngờikhác
- Mục đích của cạnh tranh thể hiện ởnhững mặt sau:
+ Cạnh tranh chiếm các nguồn nguyênliệu, giành các nguồn lực SX khác.+ Về khoa học - công nghệ
+ Chiếm thị trờng tiêu thụ, nơi đầu t, đơn
đặt hàng, các hợp đồng
+ Về chất lợng và giá cả hàng hoá
b) Các loại cạnh tranh:
- Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau
- Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Do đkSX của mỗi chủ thể kinh tế khác nhau, nên chất lợng và chi phí
SX khác nhau
Cạnh tranh Cạnh tranh lành
mạnh Cạnh tranh khônglành mạnh
Trang 25- Biết cách quan sát tình hình cung - cầu trên thị trờng.
- Vận dụng vào phân tích các hiện tợng thực tiễn
3) Về thái độ:
- Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nớc trong việc hìnhthành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN
II- ph ơng tiện dạy học:
- SGK, SGV, sơ đồ minh hoạ, tài liệu tham khảo, giáo trình kinh tế học, kinh tếchính trị
III- tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình giảng bài
3) Bài mới:
25
Trang 26Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Giới thiệu bài:
Bằng sự quan sát, ta ta thấy trên thị trờng
ngời mua, ngời bán thờng xuyên có mối
quan hệ Vậy mối quan hệ đó là gì ?
Theo em hiểu cầu là gì ? Lấy VD
VD:
Anh A có nhu cầu mua ô tô, nhng cha có
tiền, thì đây là nhu cầu cha có khả năng
thanh toán Chỉ khi anh A có đủ số tiền
để mua ô tô theo giá tơng ứng, thì lúc đó
nhu cầu có khả năng thanh toán mới xuất
hiện
Những yếu tố nào ảnh hởng đến cầu ?
Học sinh trả lời
Cung là gì ? Lấy VD minh hoạ ?
Và cho biết có những yếu tố nào ảnh
h-ởng đến cung
Theo em giữa số lợng cung với mức giá
cả có mối quan hệ nh thế nào ?
DKTL: Biểu hiện của mqh đó là:
Giá cả cao -> ngời SX và bán hàng mở
rộng quy mô -> cung tăng lên
Ngợc lại:
Giá cả thấp -> thu hẹp SXKD -> cung
giảm xuống
Theo em quan hệ cung - cầu mang tính
chủ quan hay khách quan ? Nó đợc thể
b) Cung và các yếu tố ảnh hởng đến cung:
- KN:
Cung là khối lợng hàng hoá, dịch vụ hiện
có ở trên thị trờng hay có thể đa ra thị ờng trong một thời kỳ nhất định, tơngứng với giá cả khả năng sản xuất và chiphí SX xác định
tr Các yếu tố ảnh hởng đến cung:
Khả năng SX, số lợng và chất lợng cácnguồn lực, năng suất LĐ, chi phí SX trong đó yếu tố giá cả là trung tâm
- Mối quan hệ giữa số lợng cung với mứcgiá cả vận động theo tỷ lệ thuận vớinhau
2) Mối quan hệ cung - cầu trong SX và
Mối quan hệ này thờng xuyên diễn ratrên thị trờng, tồn tại và hoạt động kháchquan không phụ thuộc vào ý chí của conngời
Trang 27Nội dung của quan hệ cung - cầu đợc
Yêu cầu HS phân tích 3 biểu hiện của nội
dung quan hệ cung - cầu Sau đó GV treo
sơ đồ minh hoạ và phân tích thêm
Qua sơ đồ trên em có nhận xét gì ?
DKTL: ND quan hệ cung - cầu không
phải lúc nào cũng nh vậy Vì trên thực tế
sự vận động cung - cầu thờng không ăn
Quan hệ cung - cầu đợc Nhà nớc, các
chủ doanh nghiệp, ngời tiêu dùng vận
dụng nh thế nào ?
b) Nội dung của quan hệ cung - cầu:
- Mối quan hệ cung - cầu là quan hệ tác
động lẫn nhau giữa ngời bán với ngờimua, hay giữa ngời SX với ngời tiêudùng diễn ra trên thị trờng để xác địnhgiá cả về số lợng hàng hoá , dịch vụ
- Quan hệ cung - cầu thể hiện ở 3 nộidung sau:
c) Vai trò của quan hệ cung - cầu:
Quan hệ cung - cầu có vai trò to lớntrong SX và lu thông hàng hoá
- Giúp lý giải vì sao giá cả trên thị trờng
và giá cả hàng hoá trong SX không ănkhớp (có lúc =, có lúc > , <)
- Dựa vào đó để đa ra quyết định mởrộng hay thu hẹp SX-KD
- Giúp ngời tiêu dùng lựa chọn mua hànghoá phù hợp
3) Vận dụng quan hệ cung - cầu:
a) Đối với Nhà nớc:
Thông qua pháp luật, chính sách Nhànớc điều tiết cung - cầu trên thị trờngnhằm lập lại cân đối cung - cầu, ổn địnhgiá cả và đời sống của nhân dân
b) Đối với ngời SX - KD:
Khi giá cả thấp hơn giá trị, có thể bị thua
lỗ, có thể thu hẹp SX-KD
Ngợc lại để có lãi, chuyển sang SX-KDmặt hàng khác
c) Đối với ngời tiêu dung:
Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu
và giá cả cao để mua hàng hoá có giá cảthấp
27
Nội dung của quan
hệ cung - cầu
1 Cung - cầu tác động lẫn nhau:
-Khi cầu tăng -> SX mở rộng -> cung tăng -Khi cầu giảm -> SX giảm -> cung giảm
2 Cung - cầu ảnh hởng đến giá cả
- Cung = cầu Giá cả = giá trị
- Cung > cầu -> Giá cả <giá trị
- Cung < cầu -> Giá cả > giá trị
3 Giá cả ảnh hởng đến cung - cầu:
- Khi giá cả tăng -> SX mở rộng -> cung tăng và cầu giảm khi mức thu nhập không tăng.
- Giá cả giảm -> SX giảm -> cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng.
Trang 29- Nắm vững khái niệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
2) Về kỹ năng:
- Biết cách quan sát tình hình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta để thấy ]
ợc khoảng cách tụt hậu về trình độ kinh tế, kỹ thuật và công nghiệp của nớc ta hiệnnay
3) Về thái độ:
- Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nớc ta
II- ph ơng tiện dạy học:
- SGK, SGV, tài liệu bồi dỡng giáo viên, văn kiện ĐH IX của Đảng
III- tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Trình bày và phân tích nội dung của quan hệ cung - cầu 3) Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá
-hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm trong
thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nớc ta
Vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì ?
Tại sao CNH-HĐH là nhiệm vụ trong
tâm
Hoạt động 2: Chia nhóm thảo luận khái
niệm CNH - HĐH
Câu hỏi thảo luận:
- KHKT có vai trò nh thế nào đối với sự
phát triển kinh tế ?
- Trong lịch sử phát triển của loài ngời đã
từng diễn ra mấy cuộc cách mạng kỹ
thuật ? Nội dung của từng cuộc cách
mạng ?
- Theo em Việt Nam có trải qua
các cuộc CMKT mà thế giới thực hiện
không ? Vì sao ?
Sau khi HS thảo luận đa ra ý kiến của
mình GV đa phơng án phản hồi của từng
câu lên máy chiếu
1) Khái niệm và nội dung cơ bản của CNH-HĐH.
29
Trang 30GV nêu tiếp vấn đề:
GV sử dụng bản đồ trực quan để biểu
hiện nội dung cơ bản CNH-HĐH
Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho từng
I- Mục tiêu bài giảng:
- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ
lên CNXH
- Trách nhiệm của HS đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
II- ph ơng tiện dạy học:
- SGK, SGV, Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, văn kiện ĐH IX của
bản của CNH- HĐH
Phát triển mạnh mẽ lực lợng SX
tr-ớc hết bằng việc cơ giới hoá nền
SX XH trên cơ sở áp dụng các thành tựu KH - công nghệ hiện đại
Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý hiện đại và hiệu quả.
Củng cố và tăng cờng địa vị chủ
đạo của quan hệ SX XHCN
Trang 31Tại sao CNH-HĐH là nhiệm vụ trong
tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc
ta ?
DKTL: Vì phải xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của CNXH là nền công nghiệp lớn
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có
trình độ KHKT cao
Muốn Việt Nam khỏi tụt hậu về kinh tế,
Đảng ta đã xác định nh thế nào ?
Muốn khắc phục sự tụt hậu đó phải thực
hiện bằng cách gắn công nghiệp hoá với
hiện đại hoá
Theo em CNH-HĐH có những tác dụng
to lớn nào trong sự nghiệp phát triển đất
nớc ?
- Tạo điều kiện phát triển lực lợng SX
- Tăng cờng vai trò của Nhà nớc
- Tạo tiền đề cho nền VH mới
- Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật tiên tiến,
hiện đại
* Liên hệ bản thân.
2) Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
a) Tính tất yếu khách quan phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật của CNXH
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cáchtụt hậu về kinh tế - kỹ thuật - công nghệgiữa nớc ta với các nớc trong khu vực vàthế giới
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao
động xã hội cao đảm bảo cho sự tồn tại
và phát triển của CNXH
b) Tác dụng của CNH-HĐH
- Tạo điều kiện để phát triển lực lợng SX
và tăng năng suất LĐXH, thúc đẩy pháttriển và tăng trởng kinh tế, giải quyếtviệc làm, tăng thu nhập
- Tạo ra lực lợng sản xuất mới làm tiền
đề cho việc củng cố quan hệ SXXH
- Tạo tiền đề hình thành và phát triển nềnvăn hoá mới
- Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật cho việcxây dựng nền kinh tế độc lập - tự chủgắn với chủ động hội nhập kinh tế quốctế
3) Trách nhiệm của công dân đối với
Trang 32II- ph ơng tiện dạy học:
- SGK, SGV, Bồi dỡng GDCD, văn kiện ĐH IX của Đảng, kinh tế - chính trị
III- tiến trình bài giảng:
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình giảng bài)
3) Bài mới: Giới thiệu bài.
Nh các em đã biết hiện nay tình hình cung - cầu hàng hoá nhiều, phong phú,nhu cầu của con ngời ngày càng cao hơn so với thời kỳ trớc đây, nhất là trớc năm
1986 Vậy nguyên nhân gì dẫn đến sự thay đổi đó ? Phải chăng do nớc ta đã chuyển
đổi mô hình kinh tế sang mô hình kinh tế thị trờng, lấy nền kinh tế nhiều thành phầnlàm cơ sở kinh tế
Có phải ngời sử dụng TLSX bao giờ cũng
là ngời sở hữu nó không ? Vì sao ?
DKTL: Không Vì sở hữu về TLSX đợc
biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau
Căn cứ vào đó ta có thể hiểu đợc thành
phần kinh tế là gì ?
Theo em tại sao sự tồn tại nền kinh tế
nhiều thành phần mang tính tất yêu
khách quan ?
DKHSTL:
Theo Lê-nin trong thời kỳ quá độ lên
CNXH bất kỳ nớc nào cũng có đặc điểm
1) Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
a) Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần.
- Khái niệm thành phần kinh tế:
Là tổ chức, quan hệ kinh tế dựa trên mộthình thức sở hữu về t liệu SX nhất định
- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tạinền kinh tế nhiều thành phần
+ ở nớc ta lực lợng sản xuất còn thấpkém, ở nhiều trình độ khác nhau nên cónhiều hình thức sở hữu về TLSX
+ Vì vậy để lực lợng SX phù hợp với
Trang 33theo trình tự hay ngẫu nhiên ?
Kinh tế NN có bản chất, hình thức biểu
hiện và vai trò nh thế nào ?
Tại Tuyên Quang có thành phần kinh tế
này không ? Đó là những HTX, cơ sở SX
nào ? Em hãy kể tên ?
Lấy VD thực tiễn minh hoạ ?
Kể tên các doanh nghiệp thuộc thành
quan hệ sản xuất tất yếu tồn tại nền kinh
tế nhiều thành phần
- Lợi ích của nền kinh tế nhiều thànhphần Nền kinh tế nhiều thành phần córất nhiều lợi ích:
+ Cho phép khai thác, phát huy cácnguồn vốn và kinh nghiệm của mọithành phân kinh tế đầu t cho sự nghiệpCNH-HĐH đất nớc, xây dựng và pháttriển nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN ở nớc ta
+ Tạo thêm nhiều việc làm, nhờ đó thúc
đẩy tăng trởng kinh tế, giảm tỷ lệ thấtnghiệp góp phần giảm các tiêu cực trongXH
+ Vai trò: Giữ vai trò chủ đạo , giữ vị tríthen chốt, là lực lợng vật chất quantrọng, là công cụ để Nhà nớc định hớng
và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
- Kinh tế tập thể:
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu tập thể
về TLSX
+ Hình thức: Gồm nhiều hình thức: Hợptác đa dạng, mà HTX là nòng cốt
+ Vai trò: Ngày một phát triển và cùngvới kinh tế NN hợp thành nền tảng củanền kinh tế quốc dân XHCN
- Kinh tế cá thể, tiểu thủ:
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu nhỏ vềTLSX và LĐ mà bản thân ngời LĐ
+ Hình thức: Kinh tế hộ gia đình, tổ hợp
SX gia đình, SX thủ công ở các làngnghề
+ Vai trò: Có vị trí quan trọng trong việcphát huy nhanh và hiệu quả về tiềm năng
về vốn, sức LĐ, tay nghề
- Kinh tế t bản t nhân:
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu t nhân
33