I- Mục tiêu bài giảng: 1) Kiến thức:
3) Vai trò của các hình thức tổ chức SX KD.
- Công ty liên doanh - Xí nghiệp liên doanh.
VD:
- Xí nghiệp vốn đầu t 100% của Chính phủ nớc ngoài.
- 100% vốn của các tổ chức phi Chính phủ.
-100% vốn đầu t của Việt Kiều...
+ Điều kiện của SX-KD.
Nh vậy hình thức tổ chức SX-KD là khái niệm dùng để chỉ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, thực hiện các chức năng SX-KD trong tất cả các ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân.
2) Các hình thức tổ chức SX-KD.
- Doanh nghiệp Nhà nớc: Tơng ứng với nó là thành phần kinh tế Nhà nớc.
+ Là tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cổ phần vốn góp chi phối.
+ Hình thức biểu hiện: Công ty, Công ty CP Nhà nớc, Công ty TNHH Nhà nớc, Công ty Nhà nớc ...
- Doanh nghiệp tập thể: Tơng ứng với thành phần kinh tế tập thể.
+ Hình thức cụ thể là HTX hình thành trong các ngành Nông - Lâm - Ng nghiệp, Công nghiệp, Xây dựng, Tiểu thủ công nghiệp, Thơng nghiệp và Dịch vụ. + HTX là tổ chức kinh tế do ngời LĐ thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, dân chủ và đợc Nhà nớc hỗ trợ.
- Doanh nghiệp t nhân: Gắn liền với hai thành phần kinh tế: Kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân.
+ Dựa trên hình thức t hữu nhỏ về t liệu SX và lao động của bản thân họ.
+ Hình thức biểu hiện: Công ty t nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần ... - Doanh nghiệp liên doanh: Thuộc thành phần kinh tế t bản Nhà nớc. Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế Nhà nớc với t bản t nhân trong n- ớc hoặc với t bản nớc ngoài.
Hình thức này thực chất dới dạng Xí nghiệp liên doanh, Công ty liên doanh. - Doanh nghiệp có vốn nớc ngoài:
Hình thức này thuộc thành phần kinh tế có vốn nớc ngoài. Là tính chất kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn 100% của đối tác nớc ngoài.
Có quy mô lớn, trình độ quản lý và trình độ công nghệ cao, SX-KD để xuất khẩu là chủ yếu.
3) Vai trò của các hình thức tổ chứcSX - KD. SX - KD.
Trong quá trình hoạt động SX-KD, các hình thức tổ chức SX-KD có vai trò nh thế nào ?
Là ngời chủ đất nớc em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nớc ? Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân
chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, các chỉ tiêu kinh tế từ khả năng thành hiện thực sinh động.
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng CNH-HĐH, thúc đẩy tăng trởng nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Góp phần hình thành và phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, tăng việc làm, tăng thu nhập ...