Giá cả giảm > SX giảm > cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng.

Một phần của tài liệu GDCD 11 toàn tập (Trang 27 - 30)

1. Cung - cầu tác động lẫn nhau:-Khi cầu tăng -> SX mở rộng -> cung tăng -Khi cầu tăng -> SX mở rộng -> cung tăng -Khi cầu giảm -> SX giảm -> cung giảm 2. Cung - cầu ảnh hởng đến giá cả - Cung = cầu Giá cả = giá trị - Cung > cầu -> Giá cả <giá trị - Cung < cầu -> Giá cả > giá trị 3. Giá cả ảnh hởng đến cung - cầu: - Khi giá cả tăng -> SX mở rộng -> cung tăng và cầu giảm khi mức thu nhập không tăng.

- Giá cả giảm -> SX giảm -> cung giảm vàcầu tăng mặc dù thu nhập không tăng. cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng.

4) Củng cố.

Thông qua các biểu đồ để củng cố lại từng đơn vị kiến thức.

5) H ớng dẫn về nhà:

- Làm bài tập SGK

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 11. Bài 6: công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

I- Mục tiêu bài giảng:1) Về kiến thức: 1) Về kiến thức:

Giúp HS hiểu đợc.

- Nắm vững khái niệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

- Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

2) Về kỹ năng:

- Biết cách quan sát tình hình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta để thấy ] ợc khoảng cách tụt hậu về trình độ kinh tế, kỹ thuật và công nghiệp của nớc ta hiện nay.

3) Về thái độ:

- Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nớc ta.

II- ph ơng tiện dạy học:

- SGK, SGV, tài liệu bồi dỡng giáo viên, văn kiện ĐH IX của Đảng.

III- tiến trình bài giảng:1) Tổ chức lớp: 1) Tổ chức lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Trình bày và phân tích nội dung của quan hệ cung - cầu. 3) Bài mới: 3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nớc ta. Vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì ? Tại sao CNH-HĐH là nhiệm vụ trong tâm.

Hoạt động 2: Chia nhóm thảo luận khái

niệm CNH - HĐH. Câu hỏi thảo luận:

- KHKT có vai trò nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế ?

- Trong lịch sử phát triển của loài ngời đã từng diễn ra mấy cuộc cách mạng kỹ thuật ? Nội dung của từng cuộc cách mạng ?

- Theo em Việt Nam có trải qua các cuộc CMKT mà thế giới thực hiện không ? Vì sao ?

Sau khi HS thảo luận đa ra ý kiến của mình. GV đa phơng án phản hồi của từng câu lên máy chiếu.

1) Khái niệm và nội dung cơ bản củaCNH-HĐH. CNH-HĐH.

a) Khái niệm CNH-HĐH.

CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động SXKD, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng LĐ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghiệp, phơng tiện, phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ nhằm tạo ra năng suất LĐXH cao.

GV nêu tiếp vấn đề: ? Vậy CNH - HĐH là gì ?

-> HS suy nghĩ và phát biểu theo ý kiến của mình.

GV kết luận:

Hoạt động 3:

GV hớng dẫn HS đọc và phân tích nội dung cơ bản của CNH - HĐH.

Gọi 1 HS đọc, sau đó GV đặt câu hỏi. ? CNH-HĐH có những nội dung cơ bản nào ?

? Hãy nêu cách thức thực hiện từng nội dung ?

-> HS suy nghĩ, trả lời.

GV sử dụng bản đồ trực quan để biểu hiện nội dung cơ bản CNH-HĐH.

Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho từng nội dung.

b) Nội dung cơ bản của CNH-HĐH:

4) Củng cố.

Bài tập số 1 (35) và trình bày lại sơ đồ, biểu đồ thể hiện nội dung CNH-HĐH.

5) H ớng dẫn về nhà:

- Làm bài tập SGK

- Soạn trớc bài cho giờ sau

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 12. Bài 6: công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

(Tiếp)

Một phần của tài liệu GDCD 11 toàn tập (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w