I- Mục tiêu bài giảng: 1) Kiến thức:
b) Các thành phần kinh tế ở nớc ta:
- Trong Đại hội Đảng IX đã xác định: Nền kinh tế nớc ta gồm 6 thành phần, đ- ợc sắp xếp theo trình tự sau:
- Kinh tế Nhà nớc:
+ Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu Nhà nớc về TLSX.
+ Hình thức biểu hiện: Các doanh nghiệp Nhà nớc , ngân sách, quỹ dự trữ, Ngân hàng NN, Hệ thống bảo hiểm ...
+ Vai trò: Giữ vai trò chủ đạo , giữ vị trí then chốt, là lực lợng vật chất quan trọng, là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
- Kinh tế tập thể:
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu tập thể về TLSX.
+ Hình thức: Gồm nhiều hình thức: Hợp tác đa dạng, mà HTX là nòng cốt.
+ Vai trò: Ngày một phát triển và cùng với kinh tế NN hợp thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân XHCN.
- Kinh tế cá thể, tiểu thủ:
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu nhỏ về TLSX và LĐ mà bản thân ngời LĐ. + Hình thức: Kinh tế hộ gia đình, tổ hợp SX gia đình, SX thủ công ở các làng nghề ...
+ Vai trò: Có vị trí quan trọng trong việc phát huy nhanh và hiệu quả về tiềm năng về vốn, sức LĐ, tay nghề ...
- Kinh tế t bản t nhân:
phần kinh tế TBTN tại Tuyên Quang ?
Đảng và Nhà nớc ta đã có những chính sách, chủ trơng, biện pháp gì để phát huy mặt tích cực của thành phần kinh tế TBTN và thành phần kinh tế vốn đầu t n- ớc ngoài ?
* Liên hệ:
Trách nhiệm của mỗi công dân là: Vận động gia đình, ngời thân đầu t vào SX chủ động học nghề, tìm kiếm việc làm ở các ngành.
TBCN về TLSX và sử dụng LĐ làm thuê. + Hình thức: Các doanh nghiệp t nhân TBCN đang SX-KD ở những lĩnh vực, ngành nghề mà pháp luật Việt Nam không cấm.
+ Vai trò: Giải quyết việc làm cho ngời lao động, đóng góp vào tăng trởng kinh tế của đất nớc, nên cần đợc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển.
- Kinh tế t bản Nhà nớc:
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế Nhà nớc với TBTN trong hoặc ngoài nớc nh thông qua hợp tác, liên doanh.
+ Hình thức: Các cơ sở kinh tế liên doanh, liên kết giữa NN ta với t bản trong và ngoài nớc.
+ Vai trò : Nhằm thu hút vốn, công nghệ, thơng hiệu, hơn nữa còn nâng cao sức cạnh tranh ...
- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:
+ B/c: Đây là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu vốn 100% vốn nớc ngoài .
+ Hình thức: Xí nghiệp, Công ty có 100% vốn nớc ngoài SX-KD ở Việt Nam.
+ Vai trò : Thu hút vốn, trình độ công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý SX-KD và giải quyết thêm việc làm cho ngời LĐ.
* Trách nhiệm của công dân đối với chính sách nền kinh tế nhiều thành phần.
4) Củng cố.
Tóm tắt kiến thức dới dạng biểu đồ.
5) H ớng dẫn về nhà:
- Đọc và trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK - Soạn trớc bài trong phần 2.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 14.
Bài 7: thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc
(Tiếp theo)
I- Mục tiêu bài giảng:1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
- Nhận thức đựơc vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc đối với nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
2) Kỹ năng:
Phân biệt đợc đặc trng của các thành phần kinh tế và vai trò quản lý của Nhà n- ớc.
3) Thái độ, hành vi:
Vận động gia đình và ngời thân hăng hái đầu t các nguồn lực vào SX-KD và thực hiện tốt pháp luật và chính sách kinh tế, quản lý kinh tế của Nhà nớc
II- ph ơng tiện dạy học:
- SGK, SGV, Tài liệu bồi dỡng, văn kiện ĐH IX của Đảng
III- tiến trình bài giảng:1) Tổ chức lớp: 1) Tổ chức lớp: