Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
415 KB
Nội dung
Chơng II: Góc Tiết 18: Nửa Mặt Phẳng I / Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm đợc khái niệm nửa phặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. - Giúp học sinh hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. - Nhận biết nửa mặt phẳng. - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. II / Chuẩn bị: Gv: Soạn bài, thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, vẽ H3. H/s: Làm hết các nội dung bài tập, thớc thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Kiểm tra vở, sách, đồ dùng của h/s. 3. Bài mới: Gv: giới thiệu cho học sinh nắm đợc nửa mặt phẳng bờ a ? Quan sát hình vẽ và rút ra kết luận H/s nêu khái niệm H/ s nhắc lại H/s quan sát hình vẽ cho biết hình vẽ gồm 2 nửa mặt phẳng nào H/s trả lời Gv: Củng cố ? Nửa mặt phẳng I chứa những điểm nào ? Nửa mặt phẳng II chứa những điểm nào ? Hai điểm M và N nằm cùng phía với nửa mặt phẳng chứa bờ a ( I hay II ) H/s nêu ? 1 H/s nhận xét 1. Nửa mặt phẳng bờ a Trang giấy; mặt phẳng bảng là hình ảnh của mặt phẳng Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía a Hình gồm đờng thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là nửa mặt phẳng bờ a . - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau - Bất kì đờng thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau N a M ( I ) ( II ) P - Nửa mặt phẳng ( I ) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và N còn nửa mặt phẳng ( II ) bờ a chứa điểm P . ? 1 a/ Hãy nêu các cách gọi khác nhau của 2 nửa mặt phẳng ( I ) và ( II ) b/ Nối M với N ; M với P đoạn thẳng MN có cắt a không; đoạn thẳng MP có cắt a không - Đoạn thẳng MN không cắt đờng thẳng a - Đoạn thẳng MP cắt đờng thẳng a tại 1 1 ? H/s vẽ 3 tia Ox ; Oy ; Oz chung gốc O laays M bất kì thuộc tia Ox và N bất kì thuộc tia Oy ( M ; N không trùng với O ) ? Quan sát hình vẽ 3a cho biết tia MN cắt tia Oz tại mấy điểm Gv: Củng cố và rút ra kết luận ? H/s quan sát hình 3. b cho biết tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không H/s suy nghĩ H/s trả lời Gv: Củng cố ? H/s quan sát hình 3.c cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không H/s quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi H/s nhận xét ? Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không H/s trả lời H/s nhận xét Gv: Củng cố điểm 2 . Tia nằm giữa 2 tia Cho 3 tia Ox ; Oy ; Oz chung gốc O x M O z N y Tia Oz cát MN tại 1 điểm ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ? ở hình vẽ dới tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ? z M N x O y Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ? ở hình vẽ dới tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ? tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không x M O N y z - Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN - Tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy 4. Củng cố: Nhắc lại lý thuyết. - BT 2 Tr 73 SGK, yêu cầu trả lời miệng. - BT 3 h/s điền vào chỗ trống trên bảng phụ. - Trong các hình vẽ sau chỉ ra tia nào nằm giữa 2 tia còn lại, giải thích. A x2 O a , x1 O A O C B a ,, x2 (H1) (H2) (h3) 2 5. Hớng dẫn: Thuộc khái niệm m/p, nửa m/p, nhận biết đợc m/p, nửa m/p, tia nằm giữa 2 tia. - Về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các BT 4, 5 Tr 73 ; 1, 4, 5 Tr 42 SBT. IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 19: Góc I / Mục tiêu: - Kiến thức: H/s hiểu đợc góc là gì?, hiểu đợc điểm nằm bên trong góc và điểm bên ngoài góc. - Kỹ năng: H/s biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc, nhận biết điểm nằm bên trong góc. - Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình. II / Chuẩn bị: Gv: Soạn bài, thớc thẳng, com pa, giấy nhóm, phấn màu, bút dạ, bảng phụ H/s: Làm hết các nội dung bài tập, thớc thẳng, bút dạ. III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra: ? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? Vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz 3. Bài mới Gv: Nêu khái niệm về góc H/s nhắc lại H/s hãy chỉ ra các cạnh của góc ? H/s chỉ ra các đỉnh của góc H/s nêu cách kí hiệu góc Gv : Khái quát lại để học sinh nắm đợc H/s qua sát hình vẽ cho biết góc xOy có thể gọi là góc MON đợc không H/s trả lời Gv: Củng cố 1/ Góc - Góc là hình ảnh gồm 2 tia chung gốc - Gốc chung của 2 tia là đỉnh của góc - Hai tia là 2 cạnh của góc y O x O là đỉnh ; Ox; Oy là 2 cạnh của góc XOY hoặc góc O : Ta viết góc XOY hoặc YOX hoặc góc O ; các kí hiệu tơng ứng là XOY ; YOX ; O O M N x y Hình vẽ trên gọi góc XOY hay còn có thể gọi là góc NOM . 3 H/s nêu khái niệm góc bẹt ? Em hãy nêu 1 số hình ảnh thực tế của góc bẹt Ví dụ: thớcthẳng Gv: Hớng dẫn học sinh vẽ nhiều góc có chung gốc O H/s vễ Gv: Củng cố ? Vẽ góc xOy ? Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy lấy điểm M thuộc tia Ot ? Điểm M có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ? Vì sao ? H/s trả lời Gv: Củng cố 2 / Góc Bẹt Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau nh hình vẽ x O y 3 / Vẽ Góc Để vẽ góc ta cần biết đỉnh và 2 cạnh của góc - Trong 1 hình có nhiều góc , ngời ta th- ờng vẽ thêm 1 hay nhiều vòng cung nối 2 cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới khi xét các góc có chung 1 đỉnh . 4 / Điểm nằm bên trong góc x M O y Khi 2 tia Ox ; OY không đối nhau 4. Củng cố: Nhắc lại lý thuyết, định nghĩa góc, góc bẹt. - Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau: a M O ) 1 N b 5. Hớng dẫn về nhà: - Thuộc bài. - BT 8, 9, 10 Tr 75 SGK. - Giờ sau mang thớc đo góc. IV/ Rút kinh nghiệm 4 Tiết 20: Số Đo Góc I / Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: H/s công nhận mỗi góc có một số đo góc xác định. Số đo của góc bẹt là 180 0 . Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Kỹ năng cơ bản: Giúp học sinh biết cách đo góc bằng thớc đo góc, biết so sánh 2 góc. - Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác. II / Chuẩn bị: Gv: Soạn bài, thớc đo góc, thớc thẳng, phiếu học tập. H/s: Làm hết các nội dung bài tập, thớc đo góc, thớc thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra: ? Thế nào là góc xOy ? Vẽ góc xOy 3. Bài mới: Gv: giấy thiệu thớc đo góc cho học sinh nắm đợc Gv: hớng dẫn cho học sinh cách đo góc và đo 1 góc cụ thể cho học sinh quan sát . H/s vẽ 1 góc bất kì sau đó dùng thớc đo góc để đo Gv : hớng dẫn cách đo cho các nhóm và sửa chữa cho học sinh . H/s nhận xét H/s : Nêu yêu cầu của ?1 H/s lên bảng đo Gv: hớng dẫn H/s đo H/s nhận xét H/s nêu chú ý H/s quan sát hình vẽ cũng nh quan sát th- ớc đo góc Gv: giấy thiệu cho học sinh đơn vị đo góc nhỏ hơn độ . 1 0 = 60 / ; 1 / =60 // 1 / Đo góc Cách đo : Muốn đo góc xOy bất kì ta đặt thớc đo sao cho tâm của thớc trùng với đỉnh O của góc nh hình 10 . b ( skg ) . Một cạnh của góc ( chẳng hạn cạnh Oy ) đi qua vạch số O của thớc hình 10 . c sgk . Giả sử cạnh kia của góc đi qua vạch 105 0 hình 10.c sgk ta nói góc xOy có số đo 105 0 . Kí hiệu xOy = 105 0 hoặc yOx = 105 0 Nhận xét : - Mỗi góc có 1 số đo nhất định ( số đo của góc bẹt bằng 180 0 ) - Số đo của mỗi góc không vợt quá 180 0 ? 1 Đo độ mở của cái kéo H.11 ; của compa H.12 * Chú ý : a/ Trên thớc đo góc ngời ta ghi các số từ 0 đến 180 0 và ngợc lại để việc đo góc đợc thuận tiện ( H.13 ) b/ Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ kí hiệu là / phút và // giây Qui ớc 1 0 = 60 / ; 1 / =60 // 5 Gv: vẽ hình sau đó cho học sinh đo và so sánh Gv: đa ra kết luận về cách đo góc dẫn tới khái niệm tổng quát về cách đo góc . S p O t I q Góc sOt > góc pIq H/s : Nêu yêu cầu của ?2 Gv: vẽ hình H/s nên bảng đo 2 góc BIA và góc IAB Và so sánh H/s nhận xét Gv: Củng cố ? Thế nào là góc vuông H/s vẽ ? Thế nào là góc nhọn H/s vẽ góc nhọn ? Thế nào là góc tù H/s vẽ góc tù ?thế nào là góc bẹt H/s vẽ góc bẹt 2 / So sánh 2 góc Ta so sánh 2 góc bằng cách đo số đo của chúng . Hai góc bằng nhau nếu số đo bằng nhau y v O O x u Góc xOy = góc uOv ?2 B I A B Góc BAI < góc IAB 3 / Góc vuông góc nhọn góc tù - Góc có số đo bằng 90 0 là góc vuông x Góc xOy = 90 0 O y - Góc nhỏ hơn 90 0 là góc nhọn x góc xOy < 90 0 O y - Góc lớn hơn 90 0 nhng nhỏ hơn 180 0 là góc tù. x O y 90 0 < xOy < 180 0 4. Củng cố: - ớc lợng bằng mắt xem góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. (Bảng phụ) O3 O1 O2 O4 - Dùng thớc đo góc kiểm tra lại. 6 5. Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững cách đo góc Phân biệt các loại góc BT 12, 13, 14, 15, 16 Tr 80 SGK. IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 21: cộng số đo hai góc I / Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm đợc khi nào thì tổng 2 góc xOy + góc yOz = góc xOz. - Nắm đợc hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Củng cố, rèn kỹ năng sử dụng thớc đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc. - Rèn tính cẩn thận chính xác cho h/s. II / Chuẩn bị: Gv: Soạn bài, thớc thẳng, thớc đo góc, bút dạ, các bảng phụ, phấn màu. H/s: Làm hết các nội dung bài tập, thớc thẳng, thớc đo góc, bút dạ, bảng nhóm. III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ? Thế nào là góc vông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 3. Bài mới: H/s nêu yêu cầu ?1 H/s vẽ góc xOz bất kì theo 4 nhóm ? Vẽ tia Oy nằm trong góc xOz ? Các nhóm đo xOy , yOz và xOz ? Tính tổng xOy + yOz . So sánh với xOz H/s các nhóm làm H/s nhận xét Gv: Củng cố rút ra nhận xét H/s nhắc lại Gv: Củng cố 1 . Khi nào thì tổng số đo 2 góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz . ?1 cho góc xOz và tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và tia Oz . Đo góc xOy , góc yOz và góc xOz . So sánh xOy + yOz vớí xOz z y O x xOy + yOz = xOz Nhận xét nếu tia Oy nằm giữa 2 tia O x 7 Gv: Đa ra khái niệm hai góc kề nhau ? H/s nên bảng vẽ hình z y O x Oy là cạnh chung O x và Oz là 2 cạnh nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bowf Oy. H/s nêu khái niệm 2 góc phụ nhau H/s vẽ hình minh hoạ và Oz thì xOy + yOz = xOz và ngợc lại . Nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz 2 . hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù . a / hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh là cạnh chung còn 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung . z y O x b / Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 90 0 ( Chẳng hạn 1 góc có số đo 50 0 và 1 góc có số đo bằng 40 0 ) c / Hai góc bù nhau : Là 2 góc có tổng số đo bằng 180 0 y 33 0 147 0 x O z d / Hai góc kề bù : 2 góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là 2 góc kề bù Hai xOy và yOz là 2 góc kề bù vì xOy + yOz = 180 0 và có Oy là cạnh chung O x và Oz nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Oy. 4. Củng cố: - Điền vào . a, Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì: . + . = . b, Hai góc . có tổng số đo bằng 90 0 . c, Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng . độ. 5. Hớng dẫn về nhà: Họckỹ bài và làm BT 20, 21, 22, 23 Tr 82 sgk IV/ Rút kinh nghiệm 8 Tiết 22: Luyện tập I / Mục tiêu: - Cùng cố kiến thức cộng góc, khác sau khái niệm góc kề, góc phụ nhau, góc bù nhau, góc kề và bù nhau. - rèn cách vẽ hình và vẽ góc biết số đo - nhận biết các tính chất khái niệm trên để giải bài tập, rèn kỹ năng sử dụng thớc đo góc , tính góc. -Rèn tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: Gv : Thớc thẳng , thớc đo góc bảng phụ. Hs: Thớc thẳng, thớc đo góc , làm bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra chữa bài kiểm tra (15phút) Gọi 2 h/s lên bảng chữa bài HS1 Chữa bài 20 SGK HS2 Chữa bài 23 SGK Gọi 2 HS nhận xét bổ sung Gv chú ý uốn nắn cách trình bầy của HS Bài 20 góc BOI=1/4góc AOB=1/4.60 0 =15 0 Tia OI nằm giữa hai tia OA, OB nên AOI + BOI = AOB hay AOI +15 0 =60 0 AOI =60 0 -15 0 =55 0 Bài 23: MAP và PAN là hai góc kề bù nên MAP + PAN =180 0 33 0 + PAN =180 0 => PAN =180 0 -33 0 =147 0 Tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN nên PANQANPAQ =+ x +58 0 =147 0 =>x=147 0 -58 0 =89 0 Hoạt động2: Luyện tập (28phút) 9 Bài tập 1 Cho hì vẽ sau : có góc aOb= 90 0 a) Hãy kể tên các cặp góc kề nhau? b)Hãy kể tên các cặp góc phụ nhau? Bài tập 2 . viết tên các cặp góc bù nhau ở hình sau b) Yêu cầu học sinh vẽ hình 0 b Thế nào là 2 góc bù nhau? Bài 3 ( bài 18 SBT) GV ve sẵn trên bảng phụ: IO,IK đối nhau,IO cắt AB tại I góc KOA = 120 0 , góc BOI= 45 0 Tính góc :KOB, AOI, BOA GV hớng dẫn: Để tính góc KOB, xét xem góc KOB có mối quan hệ gì đến góc nào đã biết? Tơng tự với góc AOI, từ đó tính BOA yêu cầu học sinh làm vào vở. GV gọi 3 HS lên bảng làm GV kết hợp thớc đo góc để HS vẽ góc có số đo cho trớc Bài 4 : Bài tập củng cố GV Cho HS hoạt động nhóm Trên đờng thẳng d cho các điểm A,D,C,B lần lợt từ trái sang phải biết góc AOD = 30 0 , DOC= 40 0, AOB =90 0 Tính góc AOC, COB, DOB ? g ọi 2 hs lên bảng làm bài ọi 2 hs lên bảng làm bài ọi 2 hs lên bảng làm bài a) Góc aOc và cOd, cOd vàdOb, aOc và cOb, aOd và dOb. b) Góc aOc và cOb, góc aOd và dOb Thế nào là 2 góc kề nhau, phụ nhau HS trả lời x 0 y HS nêu các cặp góc bù nhau góc xOt và tOy - xOk và kOy HS: góc KOB kề và bù với góc BOI HS1 Tính: KOB = 180 0 - BOI= 180 0 -45 0 =135 0 HS2 Tính: =AOI 180 0 -120 0 =60 0 HS3 Tính: AOB= 60 0 +45 0 =105 0 Còn thời gian GV có thể rhay số để học sinh làm tơng tự - rèn HS vẽ góc có số do cho trớc - HS vẽ hình HS hoạt động nhóm (5phút) Vì tia OD nằm giữa 2tia OA,OC nên 704030 000 =+=+= DOCAODAOPC Tia OC nằm giữa 2 tia OA,OB nên AOBCO BAOC =+ 70 0 + COB =90 0 => COB =90 0 - 70 0 =20 0 B 0 IK t 10 d A K [...]... góc aOb Em có nhận xét gì? * Nhận xét: Tia phân giác của 2 góc aOb và aOb tạo thành 1 đờng thẳng 2 Bài 32 sgk: H/s hoạt động nhóm b a O t t a 5 Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài và làm các BT 30, 34, 35, 36 sgk IV/ Rút kinh nghiệm: 16 600 b Tiết 26: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc - Rèn kỹ năng giải BT về tính góc và kỹ năng áp dụng t/c về tia phân giác... cách Cách 1: Dùng thớc đo góc 5 Hớng dẫn về nhà: Nắm vững cách vẽ góc khi biết số đo, học theo vở ghi sách giáo khoa chuẩn bị tốt cho nội dùng bài học hôm sau - Làm các bài tập 25, 26, 27, 28, 29 T 84 (sgk) IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 24: Luyện tập I / Mục tiêu: - Cùng cố kiến thức cộng góc, góc kề và bù nhau - Rèn cách vẽ hình và vẽ góc biết số đo - Nhận biết các tính chất khái niệm trên để giải bài tập,... gì? - HS vẽ hình Nêu cách tính góc BOC Tại sao tia OC nằm giữa 2 tia OB, OC? HS đứng tại chỗ trình bày lời giải bài toán C B O Giải: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa có góc BOA=1450> góc COA=550 nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB Ta có: ã ã ã AOC + COB = AOB ã ã ã BOC = AOB AOC ã BOC = 1450 550 ã BOC = 900 2/ Bài 29 SGK: - HS dọc bài tập 29 SGK - Một HS lên bảng vẽ hình, ở dới lớp vẽ hình vào vở... I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc tia phân giác của góc là gì? Đờng phân giác của góc là gì? - Nắm đợc cách vẽ tia phân giác của góc - Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy II/ Chuẩn bị: Gv: Soạn bài, thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, giấy để gấp, phiếu học tập H/s: Làm hết các nội dung bài tập, thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút dạ, bảng nhóm III/ Tiến trình lên lớp: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra:... xOy và góc yOz 3 Bài mới: 1 Tia phân giác của góc y O z x Tia Oz là tia phân giác của góc xOy Tia phân giác của góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo ra với 2 cạnh của góc 15 2 góc bằng nhau xOz = zOy = 1 xOy 2 2 Cách vẽ tia phân giác của góc Ví dụ 1 : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 64 0 Giải: Cách 1: Dùng thớc đo góc ta có xOz = zOy mà xOz + zOy = 64 0 64 0 = 320 Vẽ tia Oz... lớp: 1 ổn định 2 Kiểm tra ? Vẽ hai góc kề bù ? Vẽ góc xOy = 300 và góc yOz = 60 0 trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox 3 Bài mới: 1 Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho góc xOy = 400 Giải: Đặt thớc đo trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thớc trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số O của thớc kẻ tia Oy đi qua vạch số 400 của thớc nh hình. .. nào nằm giữa hai tia còn lại Giải vẽ hai tia OY và OZ nh hình 33 z 450 y H/s Nêu ví dụ 3 Gv: Hớng dẫn học sinh cách giải H/s các nhóm giải H/s nhận xét Gv: Đa ra cách giải chi tiết ? Tia nào nằm giữa hai tia còn lại 300 H/s trả lời Gv: Chốt lại vấn đề Gv: Đa ra nhận xét O x Ta nhận thấy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì 300 < 450 Nhận xét: Trên hình vẽ góc xOy = m0, góc xOz = n0 vì M0 < n0 nên tia Oy... hình vẽ góc xOy = m0, góc xOz = n0 vì M0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz z y n0 m0 O x 4 Củng cố: Cho h/s làm các BT sau: 1 Nhận xét hình vẽ của 2 bạn Hoa, Nga với BT sau: - Vẽ trên cùng 1 nửa m/p chứa tia OA: AOB = 500 , AOC = 1300 Bạn Hoa vẽ Bạn Nga vẽ C B C 1300 1300 A 50 0 O A Tính góc COB = ? Có tia OB nằm giữa 2 tia OA, OC (góc AOB < góc AOC) => góc AOB + 12 50 Vì 2 tia OB, OC không... yOt = 1800 60 0 (yOt ' = 60 0 ) ã yOt = 1200 Trên nửa mặt phẳng bờ tt có góc tOx=300< ã yOt = 1200 nên tia Ox nằm giữa 2 tia Ot, Oy Ta có: 14 ã ã ã xOt + xOy = yOt ã ã ã xOy = yOt xOt HS làm bài tập 29 SBT theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày lời giải ã ã ã xOy = 1200 300 (yOt = 1200 , xOt = 300 ) ã xOy = 900 3/ Bài 29 SBT 4 Hớng dẫn về nhà: Ôn lại cách vẽ góc khi biết số đo - Làm bài tập 26, 27, 28... sỏt hỡnh 46 cho bit cỏch so So sỏnh hai on thng sỏnh on thng AB v on thng MN ? 4 Luyn tp GV treo bi tp 39/SGK/92 Gi 2 HS lờn bng ? I l trung im ca on thng AB khi a) CA = 3 cm; CB = 2 cm; DA = 3 cm; DB no ? = 2 cm b) AI = 2 cm c) IK = 1 cm D: Cng c GV khỏi quỏt bi, cỏc khỏi nim ng trũn , hỡnh trũn, cung, dõy cung, ng kớnh E Hng dn v nh Bi tp v nh : 40, 41(SGK/92,93) 22 35, 36, 37, 38 (SBT/ 59 ,60 ) IV- . III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Kiểm tra vở, sách, đồ dùng của h/s. 3. Bài mới: Gv: giới thiệu cho học sinh nắm đợc nửa mặt phẳng bờ a ? Quan sát hình vẽ và rút ra kết. III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra: ? Thế nào là góc xOy ? Vẽ góc xOy 3. Bài mới: Gv: giấy thiệu thớc đo góc cho học sinh nắm đợc Gv: hớng dẫn cho học sinh cách đo góc. Bài 32 sgk: H/s hoạt động nhóm b a O 60 0 t t a b 5. Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài và làm các BT 30, 34, 35, 36 sgk. IV/ Rút kinh nghiệm: 16 Tiết 26: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Kiểm tra và