ĐÁNH GIÁ KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN Bảng 2.1: Tóm tắt các tác động đến môi trường của Dự án 16 Bảng 2.2: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 21 Bảng 2.3: ¬ lượng chất ô
Trang 1CHUYEN DE TOT NGHIEP
Chuyén nganh: Kinh tế và Quan lý Môi trường
(Kinh tê Quản lý Tài nguyên và Môi trường)
Đề tài: Đánh giá khía cạnh QLMT của dự án cải thiện an toàn giao
thông trên tuyên quốc lộ 1A đoạn thuộc tinh Phú Yên
Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYEN QUANG HONG
Sinh vién thuc hién : NGUYEN THI NGOAN
Mã sinh viên : CQ521754
Lớp : Kinh tế và Quản lý Môi trường
Khóa : 52
Hệ : Chính quy
Trang 2MỤC LỤC
LOT NÓI ĐU « e<+9ESE.ESC.44E7E139 070339 97714097244 92244 92341 E924 2
1 LY do Chon dé 1: 011 2
2 Mục tiêu nghién CỨPU œ6 9 9 99 9.99 99 99.990 0.000.090 00909 0096 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu -s-s-s°sssssssssessssssesserserssessers 3
4 Phương pháp nghiên CỨU œ5 < 2 <9 SH 0900990896088 896 3
5 Cấu trúc bài chuyên đề << sssssss£s£SssSssEssEssEsEsEssEseE34 393505905939 2s80 4
CHƯƠNG I TONG QUAN LÝ THUYET VE QUAN LY MOI TRƯỜNG
TRONG LĨNH VUC GIAO THONG VẬN TAL ccssssssssesssessessssssessesssesseceneeseesesenes 61.1 Khái niệm về QLMT và mục đích QLMTT - s2 s2 s2 se ssssse=sses 61.1.1 Khái niệm về QLÌMT e©s+Sk+EkeE£E£EEEEEEEEEEEEEEEET1E11E11E11E11 E11 ExEee 61.1.2 Khái niệm về QLMT trong lĩnh vực TVT, - - s- s+cs++++E+E++Eerkerkerxerserxee 6
1.1.3 Mục tiêu Của OLMT: c1 308881111930 811111951 1111181111 1kg 1kg key 7
1.2 Đặc trưng của quản lý môi trường trong ngành giao thông vận tải 9
1.3 Nguyên tắc của quản lý môi trưÈng << s°s£s£s£s£ se sssssessesseseesses 91.3.2 Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đông dân cư
trong việc QUAN LY THÔI ÍFỜN tk TT TH TH ng nh Hiệp 10
1.3.3 Quản lý môi trường xuất phát từ quan điển tiếp cận hệ thong và can được thực
hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp da dạng và thích hợp 10
1.3.4 Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường can được ưu tiên hơn việc phải xử lýhồi phục môi trường nếu để xảy ra ô nhÏỄMM - 2-5 ©sStE‡EE‡EE‡E‡EEEEEEeEEeEkrkerkerxred 101.3.5 Người gây ô nhiễm phải trả tién (Polluter Pays Principle - PPP) 111.4 Kinh nghiệm Thế giới về Quan ly môi trường trong lĩnh vực giao thông 111.4.1 Nhật Bản với dự án tường chống OM - + + ©c+St+E‡E‡EEEeEEErEerkerrrerkerees 111.4.2 Đường bê tông xi măng trên TNE giới eececcecccscsssesssssessessessessessessessesseesesseeseeseeseess 12
CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ KHÍA CẠNH MOI TRƯỜNG CUA DỰ ÁN 16
Trang 32.3 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý môi trường đối với dự
ẤNN o GỌI TT TH TT 0000.0000 900091001080 35 PIN L7 n6 ốốố.Ầ.Ầ 35
PD c1 nan nen e 3ó
CHUONG III CÁC GIẢI PHÁP QUAN LÝ MOI TRUONG CUA DỰ ÁN 38
3.1 Các định hướng công tác Quản lý môi trường tại dự án 5s 38
3.1.1 Các quy định của Nhà NUOC ác kg HH nh Hưng rệt 38 3.1.2 Cac quy định của ngành giao thông VGN tdi ceccecccccccscsccesecsceseeseeeseeseceseeseeeseeas 40 3.1.3 Các quy định của địa pÌƠH ác vn HH Hiệp 42
3.2 Các giải pháp Quản lý, giám sát môi trường << se « «5s «5< ses sssssss 46
AC 0a nan ốốốốốỐốỐốỐ e 46
3.2.2 Gidi phdip Kinh 1n na ốốốeee ỶÝ 47
3.2.3 Giải pháp? KNGC eeecceccecescesceseeseesesseeseeseeseescececceceecseceesessesseeseeseeseeseeseeaseaeeasneeeens 48 3.3 Các chương trình Quản lý môi trường của dự án o < 55s 55s sssssss 49 3.3.1 Chương trinh (QLÌMÍT -« -s «+ x v kh g Th Thg T HàHưnrht 49 3.3.2 Chương trình giám sát môi trường CUA AU áH ee tee tenes tee tee tee
3.4 Tong hợp kinh phí cho các hoạt động môi trường -. -s- 2s ssssss 58
KET LUAN 077 60TÀI LIEU THAM KHẢO 2 - E©S2222+£°£EEEEEEEVE222222222©£rrrrrr 62
Trang 4DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT
QLMT Quản lý môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
GTVT Giao thông vận tải
PTBV Phát triển bền vững
GPMB Giải phóng mặt bằng
COD Nhu cầu oxy hóa học ( Chemical oxygen demand)
BOD Nhu cau oxy sinh héa ( Biochemical oxygen demand)
DTM Đánh giá tác động môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
BTXM Bê tông xi mang
BIN Bê tông nhựa
KCHTGT Kết cấu hạ tang giao thông
WB Wordlbank (Ngân hàng Thế giới)
QL Quốc lộ
UBND Ủy ban nhân dân
SS,TSS Chat ran lơ lửng
PCBs Hoá chất nhân tạo ( Polychlorinated biphenyls)
Trang 5DANH MỤC BANG
Bảng Trang
CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Bảng 2.1: Tóm tắt các tác động đến môi trường của Dự án 16
Bảng 2.2: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 21
Bảng 2.3: ¬ lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt hàng ngày 23
tính theo đâu người
Bảng 2.4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại công 23
trường
Bảng 2.5: Tải lượng khí thải do các thiết bị sử dụng 27
Bảng 2.6: Chất thải rắn phát sinh từ quá trình giải phóng mặt bằng 28
CHUONG III CÁC GIẢI PHÁP QUAN LY MOI TRƯỜNG CUA DỰ
AN
Bang 3.1: Dự trù kinh phí cho các hoạt động môi trường 46
DANH MỤC HÌNH
Trang
CHUONG II ĐÁNH GIÁ KHIA CANH MOI TRƯỜNG CUA DỰ ÁN
Hình 2.1: Tác động của các hoạt động trong giai đoạn vận hành tới chất | 26
lượng nước và hậu quả.
CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP QUAN LÝ MOI TRUONG CUA DỰ |
ÁN
Hình 3.1: Tác động của giao thông vận tải đến phát triển bền vững 56
Trang 6LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, khôngsao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin
chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014
Ký tên
Họ tên : Nguyễn Thị Ngoan
Trang 7Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
GTVT là huyết mach của, nền kinh tế quốc dan, là điều kiện quan, trong dénâng cao, cuộc sống của mọi người Việt Nam hiện nay là một nước đang trong quátrình phát triển, với hệ thống, giao thông đang được đầu tư nâng cấp theo hướnghiện đại Việc phát triển GTVTmmột mặt góp phần vamo sự phát t rién của kinhtế- xã hội, m/ặt khác cũng gây nên những tác động tiêu cực đến môi trường như bêtông hóa làm giảm chất lượng nướ.c ngầm, mở rộng đườn;g ảnh hưởng tới cảnhquan, gia tăng ,các phương tiện zdi lại gây ô nhiễm dkhông khí vàz tiếng ồn, gâynguy hại dcho sức khỏed con người và làm suy giảm chaCt luong cudXc song đô
thị.
Với mục đích đảcm bảo rằng cács dự án giao thônzg được thiết kế zvà thựchiện với mộtz cách thức bền vữngxvề mội trường, đảm bảDo rằng cács tác độngmôi trườngs của dự án đề xuấts được hiểu rõ vxà đưa ra các cbước cần thiết zđểngăn chặns, giảm thiểu cácz tác động bất lợi, cácd dự án cải thiện gizao thông ngày
càng chfú trọng tới các fvân đê bảo vệ môi etrường hơn.
Quốc lộ 1A là mạcxh máu giao thông quan trọncg của Việt Nam, nối b a miềnBắc — Trung — Nam, có ý gnghia quan trọng trong dphát tiền kinh tế xã hội xvà anninhx quốc phòng vTuyến đường dđược đầu tư xây dựng tfừ thời Pháp thuộc vvà đãnhiều lần được đầuv tư nâng cấp song đến xnay vẫn chưa đxáp ứng được nhu cầugiao thông ngày một tăng Chính vì vậy, đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộngsản Việt Nam th,ông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 -2020
và xác định phát triển kết cấu hạ t,ang giao thông vận tai là một trong, ba khâu độtphá trong đó tuyến đường Bắc Nam là một trọng tâm ưu tiên đầu tư
Dự án cải tlhién an toàn giao thônd trên tuyến quốc 16 1A đoạn qua tỉnh PhúYên là một trong Enhững dự án quan trọnK nằm trên tuyến đường Xquốc 16 1 Dự ánnày giúp kết xnối các tỉnh duyên hảai miền Trung với các thành phốxlớn như TP HồChí Minh, Đà Nẵng Dự án đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư do đó việc xem xétkhía cạnh môi trường của dự án là rất quan trọng nhằm đề xuất các giải pháp giảmthiểu tác động ngay trong quzá trình thiết kế và quá trình thi công vận hành cdông
trình sau này.
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 8Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
La một sinh dviên chuyên ngành Kinh tfé quản lý tài nguyeên môi trường, t4ôinhận thấy khía cạnh quản lý rmôi trường củfa một dự án giao tghông là vans đề mớicần được xem xét trên quan driém phát triển bền vững Được sự giúp ,đỡ của các
cán bộ, kĩ sư thuộc ,Trung tâm khoa học và ,công nghệ giao thông vận tải, và sự
hướng dẫn của ,Ths.Nguyễn Quang Hồng, tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá khía cạnhQLMT của dự án cải thiện an toàn giao thông trên tuyén quốc lộ 1A đoạn thuộctỉnh Phú Yên ” làm chuyên đề tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích:
- Đánh giá sự cần thiết của QLMT đối với lĩnh vực giao thông vận tảinói chung và dự án đầu tư xây dựng nâng cấp các tuyến quốc lộ nói riêng
- Tìm hiểu các nguyên tắc và cách thức QLMT trong lĩnh vực GTVT,kinh nghiệm quản lý môi trường trong lĩnh vực GTVT của các nước trên thế giớinhằm rút ra những bài học cho dự án cải thiện an toàn giao thông trên quốc lộ 1A
đoạn qua tỉnh Phú Yên.
- Trên co sở phân tích đánh giá các tác động môi trường có thé xảy ratrong quá trình thiết kế, thi công và vận hành công trình, tác giả đề xuất các giảipháp quản lý môi trường của dự án nhăm giảm thiểu tác động tiêu cực trong quá
trình vận hành công trình.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Tuyén quéc lộ 1A đoạn thuộc tỉnh Phú Yên
Phạm vi nghiên cứu
- _ Phạm vi không gian: hành lang của tuyến đường Quốc lộ 1A đoạn qua
tỉnh Phú Yên
- Pham vi thời gian : Giai đoạn từ 2010 đến 2020
- _ Phạm vi lí luận: Đánh giá tác động môi trường, quản lý kinh tế về môi
trường
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, kế thừa và tổng hợp các tài liệu liên quan:
- Phuong phap phan tich swot,
SVTH: Nguyén Thi Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản ly Tài nguyên và Môi trường
Trang 9Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Từ số liệu thứ cấp do Viện giaothông vận tải cung cấp, tác giả tổng hợp
- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
5 Cấu trúc bài chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, bài chuyên đề gồm 3 phần chính được sắp xếp như sau:Chương I Tổng quan lý thuyết về “ quản ly môi trường trong lĩnh vực giao
Trang 10Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 11Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
NỘI DUNG
CHUONG I TONG QUAN LY THUYET VE QUAN LY MOI
TRUONG TRONG LINH VUC GIAO THONG VAN TAI
1.1 Khái niệm về QLMT và mục đích QLMT
1.1.1 Khái niệm về QLMT
Theo mộtz số tác giả, thuật ngữ về QLMT bao gsom hai nội dung chính:quản lý Nhà nước về môi trường vsà quản lý môi trường của các doanh nghiệp.Trong đó, nsội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu là tăng cường hiệu quả của hệthống sản xuất (hệ thong QLMT theo ISO 14000) va bảo vệ sứcx khỏe của ngườilao động, dân cư sống trong khu vực chịu ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất
Phân txích một số định nghĩa, có thé thazy QLMT là tổng hợp các biệnpháp thích hợp, tác độxng và điều chỉnh các hoạt động của cocn người, với mụcđích chính là giữ hài hòa quan hệ giữa môi trường và phxát triển, giữa nhzu cầu củacon người và chất lượngz môi trường, giữa hiện tạiz và khả năng chịu đựng của tráiđất -“phat triển bền vững”
Nhu vậy, “QLMzTz là một lĩnh vực qusản lý xã hzội, nhăm bảo vzệxmôitrường và cácz thành phần của môi trzường, phục vụ sự nghiệp zphát triển bền vững
và sử dụng hợp lý tài nguyên txhiên nhiên va xã hội”.
QLMT được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: luật pháp, chính sách,kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp này có thé
đan xen, phối hợp, tích hợp với nxhau tùy theo điều kiệnx cụ thể của vấn đề đặt ra.
Việc qxuản lý môi trường được thực hiện ở mọi qxuy mô: toàn cầu, khu vực,quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuxat, hộ gia đình
1.1.2 Khái niệm về QLMT trong lĩnh vực GTVT
QLMT trong lĩnh xvực GTVT là tong hợxp các biện pháp luật pháp, chínhsách kinh tế, kĩ thuật, xã hội thích hợp dé quan lý về mặt môi trường đối với các dự
án, các công trình GTVT nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và PTBV kinhtế-xã hội-môi trường quốc gia, nhằm đưa các công trình GTVT vào hoạt động có
Trang 12Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
1.1.3 Mục tiêu của QLMT:
Mục tiêu của QLMT là PxTBV, giữ cho được sự cân bằng giữa phát triển kinh
tế xã hội và BVMT Nói cách khác, phát triển kinh tế xã hội tạo ra tiềm lực kinh tế
để BVMT, còn BVMT ctạo ra các tiềm năng tự nhiên svà xã hội mới cho côngzcuộc phát triển kinh tế xxã hội trong tương lai
Tùy thuộc vào dđiều kiện tự nhiên, kinh tế ,xã hội, hệ thống pháp lý, mục tiêuphát triển ưu tiên, của từng quốc gia, mục tiêu quản lý ,môi trường có thé thay ,đổitheo thời gian và có những ưu tiên riêng đối với mỗi quốc gia
Theo Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương ĐảngCộng sản Việt Nam, một số mục tiêu ,cụ thé của công tác quản lý môi trường Việt
Nam hiện nay là:
- Thứ nhất là phải khắc, phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trườngphát sinh trong hoạt động ,sống của con người
+ Thực hiện nghiêm chỉnh, quy định của Luật Bảo vệ môi trường về báo cáođánh giá tác động môi trường trong việc xét duyệt cấp phép các quy hoạch, các dự
án đầu tư Nếu báo cáo đánh ,giá tác động môi trường không được chấp nhận thì
không cho phép thực hiện các quy hoạch, các dự án này.
+ Đối với các cơ sở kinh doanh, đang hoạt động, căn cứ vào kết quả đánh giá
tác động môi trường, từ đó các bộ, các ngành, các tỉnh, các thành phố, tổ chức phânloại các cơ sở gây ô nhiễm ,và có kế hoạch xử lý phù hợp
+ Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần ưu tiên áp dụng các công nghệsạch, công nghệ ít phế thải, tiêu hao ít nguyên,liệu và năng lượng bằng cách trang
bị, đầu tư các ,thiết bị công nghệ mới, công nghệ tiên tiên, cải tiễn và sản xuất cácthiết bị tiêu hao ít năng lượng và nguyên vật liệu
+ Các khu đô thị, các khu công nghiệp cần phải sớm có và thực hiện tốtphương án xử lý chất thải, ưu tiên xử ,lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện như:đốt rác thải bệnh viện ở nhiệt độ cao, xử lý nước thải bệnh viện
+ Thực hiện các kế hoạch quốc gia Ứng cứu sự cô dau tràn trên biên, kế hoạchkhắc phục hậu quả chất, độc hóa học dùng trong chiến tranh, qu,ản lý các hóa chấtđộc hại và chất thải nguy hại
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 13Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
- Thứ hai là PTB,V về kinh tế-xã hội-môi trườ,ng theo 9 nguyê,n tắc của một
xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất và được tuyên bố Các khía cạnh củaphát triển bền vững bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tàinguyên th,ién nhiên, không tao ra ô nh,iễm và suy thoái chất luợng môi trườngsong, nâng cao sự văn minh và công bang xã hội
+ Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống, cộng đồng
+ Cải thiện và nâng ca,o chất lượng cuộc sống của con người
+ Bảo vệ sức sống và tính đ,a dạng của trái đất
+ Giữ vững trong khả năng c,hịu đựng của trái đất.
+ Thay đổi thái độ, hành ,vi và xây dựng đạo đức mới vì sự phát tri,én bền
vững.
+ Tạo điều kiện dé cho các c,ông đồng tự quản lý lay môi trường của mình
+ Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi ,cho việc phát triển bền
vững.
+ Xây dựng khối liên minh toàn thê giới về bảo vệ và phát triển
+ Xây dựng một xã hội bền vững
- Thứ ba ,là xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và
các vùng lãnh thổ Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa
phương và cộng đồng dân cư
+ Xây dựng các công cụ quản lý thích hợp cho từng ngành, từng địa phương
tùy thuộc vào trình độ phát triển
+ Hình thành và thực hiện đồng bộ các công cụ qu,ản lý môi trường (luậtpháp kinh té, kỹ thuật công nghệ, các chính sách xã hdi, ).
- Thứ tư là tăng c,ường công tác quản lý nhà n,ước về môi trường từ Trungương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ về môi trường:
+ Nâng cấp cơ quan quản lý nhà nước về môi trường đủ sức thực hiện tốt cácnhiệm vụ chung của đất nước
+ Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, vùng lã,nh thé và gắn
chúng với hệ thống các ,trạm quan trắc môi trường toàn c,ầu và khu vực Hệ thống
này có chức năng phản ánh trung thực, chất lượng môi trường quốc gia và các vùnglãnh thé
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 14Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
+ Xây dựng hệ ,thống thông tin dit liệu môi trường quốc gia, quy ,chế thuthập và trao đồi thông tin môi trường quốc gia và quốc tế
+ Hình thành hệ thố,ng cơ sở nghiên cứu và đảo tạo cán, bộ chuyên gia vềkhoa học và công, nghệ môi trường đồng bộ, đáp ứng công tác bảo, vệ môi trườngcủa quốc gia và từng ngành
+ Kế hoạch hóa công tác bảo vệ môi t,rường từ trung ương đến địa phương,
các bộ, các ngành.
1.2 Đặc trưng của quản lý môi trường trong ngành giao thông vận tải
GTVT là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, cũng trực tiếp tạo ra giá tri giatăng trong quá trình thực hiện chức năng của mình Giữ cho huyết mạch giao thông
của đất nước luôn thông suốt là nhiệm vụ của ngành
Ô nhiễm môi trường từ GTVT có đặc trưng riêng là tạo ra ô nhiễm lan tỏa Trong cả quá trình thiết kế, thi công và vận hành thì GTVT đều tạo ra lượng 6nhiễm khá lớn: ô nhiễm không khí, bụi, nước, ô nhiễm tiếng ồn, Vì thế cần phải
có kế hoạch và sự đầu tư vào công tác QLMT trong lĩnh vực GTVT
Đối với GTVT đường bộ: Hẹp nhưng trải dài qua nhiều địa phương Vấn đềmôi trường cần được quan tâm trong các giai đoạn: thiết kế, thi công và vận hành
Giai đoạn thiết kế: Nhiều quan điểm cho rằng giai do.an này chưa thực sự
cần đến sự QLMT song trên thực tế, giai đ.oạn này có trường khá nặng né và
nghiêm trọng Vì vậy, cần phải có kế hoạch QLMT cụ thê và nghiêm ngặt trong giai
đoạn này Cụ thé: giai đoạn này phải giải phóng mặt bang gây phá hủy thảm thựcvật, ô nhiễm không khí, ảnh huong đến độ rung, tiếng én, nước, sinh thái biển Cần
phải có biện ph.áp giảm nhẹ đối với côn tác thoát nước công t.rường, vệ sinh tại khuvực công trường và có các biện pháp giảm nhẹ đối với chất thải nguy hại
Giai đoạn vận hành: Đưa ra các kế hoạch QLMT khi tuyến đường được đưa
vào sử dụng Đặc biệt là kế hoạch cải thiện chất lượng không khí, giảm tiếng ồn và
độ rung, giảm dòng chảy từ dường Các kế hoạc cần phải có căn cứ pháp lý và cảithiện được chất lượng môi trường xung quanh khu vực dự án
1.3 Nguyên tắc của quản lý môi trường
Tiêu chí chung của công tác quản lý môi trường là đảm bảo quyền.đượcsống trong môi trường trong lành, phục vụ sự PTBV của đất nước, góp phần gìn giữ
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 15Xa 10 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
môi trường chung của loài người trên trái đất Các nguyên tac chủ yếu của công tácquản lý môi trường bao gồm:
1.3.1 Hướng tới sự phát triển bền vững
Nguyên tắc này quyết định mục đích của việc QLMT Dé giải quyết nguyêntắc này, công tác QLMT phải tuân thủ những nguyên tắc của việc xây dựng một xãhội bền vững Nguyên tắc này cần được thé hiện trong q.uá trình xây dựng và thựchiện đường lối, chủ trương, luật pháp và chính sách nhà nước, ngành và địa phương.
1.3.2 Kết hợp các mục tiêu quốc té - quốc gia - vùng lãnh thé và cộng đồng dân
cự trong việc quản lý môi trường
Môi trường không ,có ranh giới không gian, do vậy sự ô nhiễm, hay suy thoáithành phan môi,trường ở quốc gia, vùng lãnh thé sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốcgia khác và các vùng lãnh thé khác Dé thực hiện được, nguyên tắc này, các quốcgia cần tích cực tham gia và, tuân thủ các công ước, hiệp định quốc tế, về môi
trường, đồng thời với việc, ban hành các văn bản quốc gia về luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp các mục tiêu này được ,thực hiện thông qua các quy định
luật pháp, các chương trình hành động, các đề tài hợp tác quốc tế và khu vực
1.3.3 Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và can được
thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp da dạng và thích hợp
Các biện pháp,và công cụ QLMT rất đa dạng: luật pháp, chiến lược, quyhoạch, kế hoạch, chính sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v Mỗi loại biện pháp
và công cụ trên có phạm ,vi và hiệu quả khác nhau trong, từng trường hợp cụ thé
Vi du, dé BVMT trong nén kdinh té thi trường, công cu kinhs tế có hiệu quả tốthơn Trosng khi đó, trong nền kinh stế kế hoạch hóa thì công csụ luật pháp và chínhsách có các thế mạnh riêng Thành phần môi trường ở các khu vựsc cần bảo vệthường rất đa dạng, do vậy các biện psháp và công cụ BVMT cần đa dạng và thíchhợp với từng đối tượng
1.3.4 Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải
xử lý hồi phục môi trường néu để xảy ra 6 nhiễm
- Phòng ngừa là biện spháp ít tốn kém hơn xử lý, nếu đề xảy ra ô nhiễm.
- Ngoài ra, khi chất ô nhiễms tràn ra môi trường, chúng có thể xâm nhập vàotất cả các thành phần môi trường và lan truyền theo các cshuỗi thức ăn và không
gian xung quanh Dé loại trừs các ảnh hưởng của chat ô nhiễm đối với con người và
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 16Xa II R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
sinh vat, cần phải có nhiều công sức vssa tiền của hơn so với việc thựcs hiện các
biện pháp phòng tránh.
1.3.5 Người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP)
Đây là ngusyên tắc quản lý môi trường do các nước OECD đưsa ra Nguyên
tắc được dùng làm cơ sở xây dựng cács quy định về thuế, phí, lệ phí môi trường và
các quy định xử sphạt hành chính đối với các vi phạm về quản lý smôi trường Dựctrên nguyên tắc này, các nước đưa ra các loại thuế nhưs thuế năng lượng, thuếcacbon, thuế SO2 Nguyésn tắc trên cần thực hiện phối hợp với nguyên tsắc người
sử dụng trả tiền, với nội dung là người nào sử dụng các thành sphan môi trường thiphải trả tiền cho việc sử dụxng và các tác động tiêu cực đến môi trường cdo việc sửdụng đó gây ra Phí rác thải, dphí nước thải và các loại phí khác là các, ví dụ vềnguyên tắc người, sử dụng phải trả tiền
1.4 Kinh nghiệm Thế giới về Quản lý môi trường trong lĩnh vực giao thông
1.4.1 Nhật Bản với dự án tường chỗng ôn
Các xa lộ Nhật Bản ,được lắp đặt các tắm kình, cường lực nhằm làm giảmtiếng ồn nhờ vào công nghệ tiên tiến của hãng Nippon Steel & Sumikin Metal
Products.
Loại kính có tên “Lite Wind” này được sử dụng tại khoang máy bay, có đặc
tính dé quan sát, chịu va chạm và chống choi được với thời tiết khắc nghiệt
Tại Nhật Bản, quá trình cơ giới, hóa đã diễn ra ngay sau Olympic Tokyo, vào
năm 1964 Cùng thời điểm, chính phủ nước này đã có luật, quy định tiêu chuẩntiếng ồn tại các khu ,vực năm gần đường cái
Mức tiếng ồn thấp hơn 65dB ,vào ban đêm là tiêu chuẩn nha chức trách
muốn đạt được để bảo, đảm môi trường sống, giúp bảo vệ sức khỏe con người Cáctường cách âm làm từ thép đã được lắp trên các xa lộ gần đô thị
Các panel nhựa polycarbonate cũng được sử dụng một phần do đặc tính trong
mờ của nó Tuy nhiên sau 20 - 30 năm sử dụng, các panel này dần t,rở nên mờ đục
do tác động của tia tử ngoại ở ngoài trời.
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 17Xa 12 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
Trong khi đó, kính cườ,ng lực là loại kính đã được tăng kha năng chịu lực
thông qua các quy trình xử lý hóa chất sau sản xuất Kính sẽ được ngâm vào mộtbổn chứa kali nitrate Việc này khiến các ion natri trong mặt kính được thay thébằng ion kali từ dung dịch ngâm
Quá trình thay thế I,on này khiến cho bề mặt của kính được đưa vào tình trạng
ép chặt, tăng khả năng chống chọi áp lực gió, chống xước và bụi trên mặt kinh
Loại kính này đã được sử dụng dé sản xuất kính khoang lái máy bay và giờđược sử dụng nhiều trong điện thoại đi động, máy quét và các cỗ máy sao chép
NSMP đã sản xuất các tắm kính “Lite Wind” dưới sự hợp tác của nhiều công
ty, với những tam kính có chiều rộng tới 2 mét
Khi tiến hành thử nghiệm, người ta đã sử dụng một quả lắc nặng 300kg nện
vào mặt kính Khi đó, kính đã xuất hiện những vết nứt như mạng nhện, nhưng
không hề vỡ
Còn khi vỡ,, kính sẽ vỡ tan thành những mả,nh nhỏ nặng chưa day 1 gram,qua đó đã đảm bảo các quy định về an toàn Ngoài ra, kính “Lite Wind” rất nhẹ nhưcác loại kính thông thường, khiến nó dễ xử lý và vận chuyền.
Ước tính khoảng 1,.400 tam kính ,có kích cỡ Imx4m đã được sử „dụng taitỉnh Kanagawa ,trong khuôn khổ dự án Xa lộ liên đô thị vốn đã khai, trương vàongày 30/3/2013.Số lượng kính nà,y tương đương với 5.300 m2 7,00 tắm kính cókích cỡ 2mx4m cũng, được chuyên giao dé sử dụng, ở tỉnh Kyoto trong khuôn khổ
dự án ,Xa lộ chạy suốt Kyoto, đã khai trương vào ngày 21/4/2013 Số kính nàycũ,ng tương đương, với 5.300 m2 lắp ráp
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 18Xa 13 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
1.4.2 Đường bê tông xi măng trên Thế giới
Mặt đường BTXM - mặt đường cứng cùng ,với mặt đường mềm là 2 loại, hình
mặt đường chính được sử ,dụng cho giao thông đường bộ, và sân bay, đóng vai trò quan trọng trong việc hình, thành nên mạng lưới giao thông của các khu vực, lãnh
thổ và xuyên quốc gia Mặt đường BTXM có mặt trên tất cả các cấp đường giaothông đường bộ, từ địa phương, hệ thống tỉnh lộ, quốc lộ, từ đường có lưu lượng xethấp đến đường phó, đường trục chính, đường cao tốc, đường giao thông miền núi,khu vực có, thời tiết khắc nghiệt Ngày nay, mặt đường BTXM vẫn luôn được ,cácnhà nghiên cứu các ,nhà quản lý rất quan tâm Hệ thống, Tiêu chuẩn ngày, cànghoàn thiện và ,công nghệ xây dựng ngày càng, phát triển đồng bộ hiện đại Do cólợi thế về tuổi thọ và công nghệ xây dựng ngày càng có nhiều tiến bộ nên mặtđường BTXM đang đư,ợc các nước sử dụng nhiều cho các đường cấp cao, đườngcao tốc và sân bay Vì vậy, tỷ trọng nói chung về mặt đường BTXM so với mặtđường các loại khác ngày càng tăng theo thời gian và chiến lược phát triển giaothông quốc gia của các nước trong đó có Việt Nam
Mặt đường BTXM xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, bắt đầu ở Anh vào nhữngnăm 1950, sau đó ,lan dần, sang Pháp, Đức, Mỹ và Nga Trong suốt hơn 100 nămqua, mặt đường BTXM đã được, tiếp tục xây dựng và phát triển ở hầu hết, các nướctrên thé giới, tập trung nhiều nhất ở các nước, có nền kinh tế phát triển như: Canada,
Hoa Kỳ, CHLB Duc, Anh, Bi, Ha Lan, Australia, Trung Quốc Theo Báo cáo
Long - Life Concrete Pavements ,in Europe and Canada” của Cục Đường bộ Liên
bang Mỹ - FHWA) Khối lượng mặt đường BTXM đã xây dựng, ở một số nước như
sau:
Tại Mỹ, mặt BTXM chiếm, khoảng 9% của 490.179km đường đô, thị và 4%
của 1.028.491km đường, ngoài đô thị Tinh Québec, Canada có 1.239km (đường 2
làn xe) trong tông số 29.000km đường (khoảng 4%) là mặt đường BTXM nhưng lạiphục vụ tới 75% lượng giao thông ở Québec Đức, mặt ,đường BTXM không cốtthép, phân tam chiếm khoảng 25% mạng lưới đường cao tốc với lưu lượng giaothông cao Áo, đường cao tốc chiếm khoảng 25% mạng lưới ,đường bộ quốc gia(14.000km)trong đó, mặt đường BTXM chiếm 2/3 khối lượng đường cao tốc Bi,mạng lưới đường khoảng 134.000km, gồm đường cao tốc, đường tỉnh, đường diaphương và đường nông thôn Trong đó, đường cao tốc có khoảng 1.700km, tức làchỉ hơn 1% Mặt đường BTXM chiếm 40% của những đườn cao tốc và 60% đường
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 19Xa 14 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
nông thôn Tổng cộng mặt đường BTXM chiếm khoảng 17% Hà Lan mạng lướiđường ôtô có khoảng 113.000km Khoảng 2.300km là đường cao tốc, chỉ khoảng2% về chiều dài, nhưng những con đường, cao tốc này phục vụ 38% lưu lượng giaothông Hà Lan còn có khoảng 140km đường khu vực có, mặt BTXM không cốtthép, phân tắm Tổng cộng, mặt đường BTXM chiếm khoảng 4% mạng đường Ôtô.
Ngoài ra, Hà Lan còn có 20.000km đường xe đạp, trong đó 10% là mặt đường
BTXM Vương quốc Anh, mạng lưới đường, có khoảng 285.000km, trong đó có1.500km là mặt đường BTXM, chiếm khoảng 67% đường cao tốc ở Úc và chiếm60% đường cao tốc 6 Trung Quốc Ưu điểm của mặt đường ,BTXM là tuổi thọtương đối cao, cao hơn mặt đường BTN, ít gây ra bụi, ít gây ô nhiễm môi trườnghơn so với mặt đường BTN Cường độ mặt đường BTXM cao và không thay đổitheo nhiệt độ như mặt ,đường nhựa, thích hợp với tat cả các loại xe, 6n định cường
độ đối với 4m và nhiệt, cường độ không những không bị giảm mà có giai ,đoạn
còn tăng, theo thời gian (không bị lão hoá như mặt đường BTN) Có khả năng
chống bào mòn, hệ số bám giữa bánh xe ,và mặt đường cao, an toàn cho xe chạy,
mặt đường BTXM, có màu sáng nên thuận lợi,, cho việc chạy xe ban đêm Chi phi
duy tu, bảo dưỡng thấp Do thời gian phục vụtương đối dài, chi phí duy tu baodưỡng thấp, nên tổng giá thành xây dựng và khai thác của mặt đương BTXM có caonhưng không cao hơn nhiều so với mặt đường BTN.Nghiên cứu của các nhà khoahọc cho thấy, mặt đường BTXM cốt thép đ,ược xây dựng tại đường Hùng Vương,
Hà Nội năm 1975 Trên QL2 đoạn Thái Nguyên - Bắc Kạn xây dựng 30km đườngBTXM vào năm 1984, đường Nguyễn Văn Cừ (bắc cầu Chương Dương) Tiếp theo
là trên QLIA, với tổng chiều dài các đoạn khoảng 30km vào năm 1999 tại các đ,oạnngập lụt Đường Hồ Chí Minh nhánh phía đông với chiều dài 86km, nhánh phía tâyvới tổng chiều dài trên 300km QLI2A Quảng Bình với chiều dài 12km QL,70,đoạn TP Lào C,ai Mặt đường BTXM được sử ,dụng hầu hết tại các sân bay như:
Sao Vàng, Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Phú Bài Hệ thống đường giao thông nông
thôn ở một số tỉnh như Thái Bình, Thanh Hoá, Hưng Yên c,ũng có sử dụng mặtđường BTXM với kết cấu đơn giản, đáp ứng nhu cầu giao thông ở địa phương vớitải trọng nhỏ và lưu lượng t,hấp Theo thống kê của Bộ GTV,T, tổng số đường gia,othông nông thôn trong, cả nước bao gồm 172437km, trong đó có 0,56% mặt đường
bê tông nhựa và 7,2% mặt đường nhựa hoặc BTXM
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 20Xa 15 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
Việc sử dung mặt đường BTXM là rất hiệu qua va d,ang là xu hướng của cácnước trên Thế giới và Việt Nam Xu hướng sử dụng đường BTXM tăng cao đồngnghĩa với việc quản l,y môi trường trên các tuyến đường này sẽ gặp nhiều thuận lợihon, vì vậy đây là một xu hướng mang lại hiệu quả cao, vừa tốn ít chi phí lại v,ừa
than thiện với môi trường.
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 21Xung 16 R :
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
CHUONG II ĐÁNH GIÁ KHÍA CANH MOI TRUONG CUA DỰ AN
Hiện nay Bộ GTVT đang triển khai mở rộng một số đoạn đã mãn tải, ùn tắcnhư đoạn Hà Nam - Hà Tĩnh và xây dựng một số tuyến tránh đô thị Các đoạn còn
lại từ Hà Tinh (Vũng Ang) đến Cần Thơ tiếp tục nghiên cứu dé hoàn thành toàn bộ
dự án mở rộng QLI vào năm 2020.
Dự án mở rộng đoạn Km1265 đến ham Déo Cả, tinh Phú Yên (Km1265 —
Km1353+300) dài 88,3Km đã mở rộng và có tuyến tránh khoảng 21,1km, chưa mở
rộng khoảng 67,2 km nằm trên địa bàn tỉnh Phú Yên Dự án do Bộ GTVT làm chủđầu tư
Khu vực nghiên cứu hiện tập trung hầu hết các đầu mối giao thông quan trọngnhư QLI, đường sắt Thống Nhất, cảng biển Vũng Rô, sân bay Tuy Hòa và đây
còn là cửa ngõ giao thông của các tỉnh Tây Nguyên Vậy nên việc cải tạo mở rộng
QLI đoạn Phú Yên sẽ đóng vai trò thúc đây sự lưu thông giữa Phú Yên với khu vựckhác, đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng cao, tạo điều kiện cho sự phát triển ổn địnhcủa tỉnh Phú Yên, kết nối hạ tầng giao thông các tỉnh Tây Nguyên với phần còn lại
Khu vực nghiên cứu hiện có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh, do vậy việc
nâng cấp, cải tạo và mở rộng QLI sẽ vừa đảm bao cho sự phát triển, vừa tạo động
lực cho sự phát triển của tỉnh, khu vuc
Hiện tại tuyến QLI đi qua Phú Yên đã mãn tải, nhiều đoạn chất lượng đườngxuống cấp hình thành nhiều điểm rạn nút, lún, hình thành sống trâu Các vị trí hưhỏng nặng thường tập trung ở TX Sông Cầu, huyện Tuy An Mặc dù đã được sửachữa nhưng không cải thiện được mấy Do vậy việc mở rộng Quốc lộ 1 nhằm Cải
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 22Xa 17 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
thién hién trang chat lượng cơ sở ha tầng giao thông khu vực dự án dé dam bảo tốt sự
lưu thông hàng hóa và vận chuyền hành khách trên trục Bắc — Nam và giữa QLI với
2.2 Tác động dự kiến đến các thành phần môi trường trong các giai đoạn của
dự án
Khi tiến hành triển khai dự án, các tác động đến môi trường sẽ xảy ra trong
phạm vi khu vực thực hiện dự án Việc nhận dạng các tác động được thực hiện trên
cơ sở các đánh giá về hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Dự án,các hạng mục thi công; công nghệ thi công và những ý kiến tham vấn của các địa
phương nơi thực hiện Dự án Ta có bảng sau:
Bảng 2.1: Tóm tắt các tác động đến môi trường của Dự án
Các tác động Giai đoạn
môi trường Chuẩn bị Thi công Vận hành
1 Ô nhiễm |Bụi, khí thải | Ô nhiễm không khí do các hoạt | Bui, khí thải
không khí phát sinh từ phá | động thi công, lưu giữ vật liệu từ các hoạt
dỡ nhà cửa, di Ô nhiễm bụi, khí thải từ quá |động của
dời các các |trình vận chuyển vật liệu và | dòng xe
công trình hạ [hoạt động thi công của các
tầng kỹ thuật và phương tiện
Trang 23Chuyên Đề Tốt Nghiệp 18 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
Các tác động Giai đoạn
môi trường Chuẩn bị Thi công Vận hành
3 Ô nhiễm do | Phát sinh phá | Chất thải rắn xây dựng thông | Không lớn
chất thải răn | dỡ nhà cửa, di | thường (đất đá loại, bê tông
phát sinh từ dời cơ sở hạ | nhựa thải loại và chất thải rắn
quá trình thi | tầng kỹ thuật và | nguy hại dầu mỡ thải của thiết
công chặt bỏ cây cối | bịthi công)
Bentonite phát sinh từ thi công
cọc khoan nhồi
4 Ô nhiễm do | Không có Nước thải từ trạm trộn và nước | Không có
nước thải thi thải từ bảo dưỡng máy móc ảnh
công hưởng tới nguồn nước mặt và hệ
sinh thái dưới nước
5 Ô nhiễm do | Không có Chat thai ran từ hoạt động sinh | Không có
chất thải rắn từ hoạt của công nhận như: thực
sinh hoạt của phẩm thừa, bao bì
công nhân
6 Ô nhiễm do | Không có Nước thải sinh hoạt (ăn uống, | Không có
nước thải sinh tắm giặt, nhà vệ sinh) ảnh
hoạt của công hưởng tới nước mặt
nhân tại các
công trường
7 Ô nhiễm | Không có Ảnh hưởng đến chất lượng nước | Không có
nước ngầm ngầm do thi công cọc khoan
nhồi, lưu trữ chất thải
8 Ô nhiễm, | Bởi dầu mỡ rơi | Ô nhiễm đất do chat thai phát | Có thể xảysuy thoái đất | vãi sinh từ quá trình thi công, hoạt | ra, tuy nhiên
động sinh hoạt của công nhân.
Ngoài ra đât có thê bị suy thoái,
ô nhiễm do xói mòn và tràn đô;
Trang 24Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
Các tác động Giai đoạn
môi trường Chuẩn bị Thi công Vận hành
10 Phát sinh | On, rung phát | Ô nhiễm ồn, rung do hoạt động | Ôn, rung do
tiếng ồn và độ | sinh từ phá dỡ | các thiết bị thi công và phương | hoạt động
rung nhà cửa và di | tiện vận chuyên nguyên vật liệu, | của dòng xe
dời công trình | đất đá loại qua lại trên
hạ tầng kỹ thuật đường
— Tác động không đáng ké
11.Anh Thu hồi đất thé | Không có Không có
hưởng do vấn |cư, đất nông
12 Thay đổi Mat đất sản | Không có Không có
điều kiện | xuất nông
14 An ninh | Không có Sự xuất hiện của công nhân thi | Không có
trật tự, bệnh công tại địa phương
Trang 25Chuyên Đề Tốt Nghiệp 20 GVHD: ThS Nguyễn Quang Hồng
Các tác động Giai đoạn
môi trường Chuẩn bị Thi công Vận hành
16 Tác động | Chặt hạ cây cối, | Hệ sinh thái thuỷ sinh, hệ sinh | Không có
tới hệ sinh | san lấp ao hồ thái nông nghiệp bị ảnh hưởng
thái do nước mưa chảy tràn, nước
thải từ quá trình thi công, nước
thải sinh hoạt
17 Tác động | Không có Làm hẹp dòng chảy do bố trí trụ |Thay đổitới thuỷ văn, cầu trong dòng chảy và xói lở, | dòng chảy
sụt lún bồi lắng chất thải xuống dòng
giao thông) trên
giao thông | quốc lộ và tại
dự án với các | gân đường do
đường địa | các hoạt động
Ảnh hưởng đến giao thông (cản
trở và an toan giao thông) trên
quốc lộ và tại các điểm giao cắtnối QLI với các khu dân cư docác hoạt động thi công nền
đường, mặt đường, các cầu
cống, việc lưu giữ và vậnchuyền vật liệu
thông
động
giao trên QLI1.
19 Sạt lở đất
tại các vị trí
Không có
nhạy cảm
Nguy cơ xảy ra sạt lở đất tại các
vị trí thi công qua địa hình chia
cat
Có nguy co xảy ra sạt lở
tại các vị trí
nhạy cảm
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 26Xa 21 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
Cac tac dong Giai doan
ôi trườn :
— Chuẩn bị Thi công Vận hành
20 Các sựcố | Sự cố do vật | Sự cố lao động, tai nạn giao | Sự cố sụt
liệu n6 sót lại | thông và sụt lún công trình kè, | lún côngsau chiến tranh | sự cố bom min sót lại sau chiến | trình, tai nạn
từ việc rà phá | tranh giao thông
bom mìn, chuẩn
bị công trường, tai nạn lao
động, tai nạn
giao thông
(Nguôn: Tác giả tự tổng hợp)2.2.1 Tác động đến môi trường nước
Trong giai đoạn thiết kế và vận hành, môi trường nước hầu như không bị tácđộng Môi trường nước bị tác động chủ yếu trong giai đoạn thi công với tác độngchủ yếu là làm thay đổi tính chất hóa học và tính chat vật lý của môi trường nước
Đánh giá khái quát mức độ tác động đến môi trường nước trong từng giai đoạn
như sau:
a, Giai đoạn thiết kế và chuẩn bị mặt bằng thi công:
Ô nhiễm nước mặt do dầu mỡ của các phương tiện phá dỡ, vận chuyền vật
liệu thải sẽ ngâm xuông đât nước mưa sẽ cuôn trôi xuông nguôn nước
Tai các khu vực cây xanh, thảm thực vat bi chặt bỏ, diện tích mặt bằng khôngđược che phủ sẽ làm gia tăng quá trình xói mòn dat khi trời mưa Nước mưa chảytràn trên bề mặt cuốn theo đất cát, rác thải đưa xuống các vùng nước mặt xungquanh Chính điều này đã làm cho độ đục của nước tăng cao và chứa nhiều chất rắn
lơ lửng điều này ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước, cũng như đời sống thủy sinh
Dat cát bị cuốn trôi cùng dòng chảy bề mặt có thé gây ra việc vùi lấp các loài động
vật đáy Mặc dù vậy, thời gian hoàn thành GPMB tới lúc thi công không lớn nên
nguy cơ xói mòn đất không cao do vậy tác động đến chất lượng nước mặt trong suốt
quá trình này được đánh giá không lớn.
b, Giai đoạn thi công:
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 27Xa 22 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
Môi trường nước bị ảnh hưởng nhiều nhất trong giai đoạn này
om= Nguồn tác động:
- Nước thải xây dựng: Nước thải trong quá trình thi công xây dựng chủ yếu lànước phun âm đường, làm âm dat cát mới san lấp và nước cho quá trình rửa xe 6 tô
và phương tiện thi công trước khi ra khỏi công trường Thông thường nước thải từ
các hoạt động này có chứa hàm lượng tương đối cao các chất rắn lơ lửng và dầu mỡ
Theo ước tính lượng nước thải phát sinh từ hoạt động này khoảng 5 đến 7m/ngày
Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công tại một côngtrường xây dựng theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm kỹ thuật Môi trường Đô thị
và Khu công nghiệp (CEETIA) được trình bày trong bảng như sau:
Bang 2.2: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thai thi công
Bên cạnh đó còn có nước thải rò rỉ từ quá trình trộn bê tông và vữa bê tông rơi
vãi trong quá trình thi công hệ thống thoát nước ngang và thoát nước dọc tuyến.Nước mưa sẽ cuốn theo vữa bê tông chảy tràn làm nhiễm ban môi trường nước mặtkhu vực Lượng nước có chứa xi măng, dầu mỡ này có thé sẽ ảnh hưởng xấu đến hệsinh thái khu vực nếu không được thu gom xử lý
- Nước thải phát sinh từ trạm trộn bê tông:
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 28Xa 23 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
Tại các công trường thi công dự kiến bố trí trạm trộn bê tông công suất50m3/h Theo định mức, với công suất 50m3/giờ, sẽ cần 87m nước dé rửa cốt liệu
và 10m? dé trộn bê tông; 80% nước sau mỗi lần rửa cốt liệu sẽ được tái sử dụng
Mỗi mẻ trộn sẽ làm phát sinh nước thải với độ pH cao (>12).
Với nhu cầu bê tông phục vụ thi công Dự án là 20.321 m đã xác định được:
v Nhu cau sử dụng nước: 11.206 m°;
v Lượng nước thải phát sinh: 7.072m?;
v Lượng chất rắn lơ lửng phát sinh trong nước thải: 5,66 tấn (ước tínhlượng chất thải rắn lơ lửng trong nước thải từ trạm trộn chiếm 0,08%)
- Nước thải từ hoạt động khoan cọc nhôi trong thi công cầu: Trong quá trìnhthi cầu, việc thi công mồ cầu; trụ cầu bang phương pháp cọc khoan nhồi có sử dungBentonite Căn cứ vào kích thước và số lượng các cọc khoan nhôi tại các vị trí thicông cầu, xác định được lượng Bentonite lẫn đất phát sinh như sau: cầu Cây Trà
212 m?; Nhân Mỹ 187,6 m3; Lò Vôi 138,2 m3; Quán Cau 138,9 m3; cầu Vượt đườngsắt 6.875,1 m3; Ngân Sơn 1.586 m3; Bàn Thạch 3.798,1 mẻ
Việc không tuân thủ các biện pháp bảo vệ, thu gom nước dịch khoan có chứa
Bentonite lẫn đất sẽ dẫn đến chúng thâm nhập vào môi trường nước mặt, làm suygiảm chất lượng nguồn nước và vùi lắp kênh mương tại các vị trí thi công cầu
+ Đối với việc đất lẫn Bentonite thâm nhập vào dòng chảy tự nhiên của cáccon sông, suối như: Sông Cái, sông Bàn Thạch, sông Cầu, sông Ván, suối Tre, suốiĐá ; các khu vực nuôi trồng thủy sản như: hạ lưu và cửa biển của sông Cái, sông
Bàn Thạch sẽ dẫn tới gia tăng độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng Ảnh hưởng
xấu đến chất lượng nước và đời sống thủy sinh như: Giảm hàm lượng ôxy hòa tantrong nước dẫn tới chết cá, vùi lấp các loài động vật đáy
+ Đối với việc đất lẫn Bentonite có thể thâm nhập vào mương dẫn nước củacác cánh đồng nông nghiệp ở phía hạ lưu dòng chảy không những gây suy giảmchất lượng nguồn nước tưới có thể bôi lắng gây vùi lấp gây tắc nghẽn dòng chảy,ảnh hưởng xấu đến việc tiêu thoát nước
- Nước thải sinh hoạt: Đây là nguồn phát sinh do quá trình sinh hoạt hằngngày (tắm rửa, vệ sinh, ăn uống) của các công nhân tại công trường
Bảng 2.3: Khối lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt hàng ngày
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 29Chuyên Đề Tốt Nghiệp 24 R `GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
tính theo đầu người
TT Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người.ngày)
(Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) — 1993)
Ước tính trên mỗi một điểm công trường luôn có 50 người công nhân thường
xuyên có mặt trên công trường thi công công trình Như vậy, hàng ngày trên công
trường luôn phát sinh ra 29,75 m tương ứng với tải lượng các chất ô nhiễm như
sau:
Bảng 2.4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại công trường
Nong độ chat ô nhiễm (mg/l)
TT Chất ô nhiễm (Tính với 50 người)
Trang 30Xa 25 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
Như vậy, nồng độ các chat 6 nhiễm vượt giới hạn cho phép theo quy định của
QCVN 14:2008/BTNMT.
Đây là loại nước thải có chứa ham lượng cao các chất hữu cơ dé phân huỷsinh học, chất đinh dưỡng, chat lơ lửng và vi trùng gây bệnh Nếu không có biệnpháp thu gom hợp lý, nước thải sinh hoạt sẽ gây tác động xấu đến môi trường màđặc biệt là môi trường đất và nước ngầm tại điểm xả thải Đối tượng chịu tác độnggián tiếp bởi nguồn thải này chính là các công nhân lưu trú tại các khu lán trại,
ngoài ra khi nước thải được đưa ra môi trường mà chưa có các biện pháp xử lý hoặc
xử lý không hiệu quả sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước ảnh hưởng xấu
đến chất lượng nước và đời sống thủy sinh
- Nước thải từ quá trình làm mát và bảo dưỡng máy móc: Nước thải từ hoạt
động bảo dưỡng, sửa chữa máy móc và thiết bị thi công từ công trường thi công:
khoảng I1m/ngày tại công trường, loại nước thải này chứa một lượng đáng kể dau
mỡ, chất hữu cơ khó phân hủy hóa học và chất rắn lơ lửng
- Nước mưa chảy tràn: Bản chất của nước mưa là sạch, tuy nhiên khi nó
chảy tràn qua khu vực thi công sẽ cuốn theo các chất ô nhiễm như: các chất hữu cơ,
chat ran lơ lửng, các chất dinh dưỡng, thậm chí là cả dầu mỡ Theo WHO (1993),
nông độ các chat ô nhiém trong nước mưa như sau:
Tong Nito : 0,5- 1,5 mg/l
Photpho : 0,004 - 0,03 mg/l COD : 10-20 mg/l
SS : 10-20 mg/l
SVTH: Nguyén Thi Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quan lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 31Xung 26 R :
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
Các chat 6 nhiễm được cuốn trôi va theo dòng nước chảy bề mặt được đưaxuống các thủy vực tự nhiên như: Sông, suối, ao hồ
Với thành phần chất thải đa dạng trên bề mặt công trường các nguồn nước có
nguy cơ bị 6 nhiễm bởi dầu, chất hữu cơ, chat ran, kim loại nặng và vật trôi nổi
Do đó, nước mưa chảy tràn sẽ có các tác động như sau:
- Ảnh hưởng đến chất lượng nước phục vụ chăn nuôi, nông nghiệp, thuỷ sản
- Ảnh hưởng tới thảm thực vật ở các khu vực thấp (lúa và hoa màu)
- Khi nước mưa chảy tràn trên bề mặt, ngoài bùn đất, cát còn có thêm dầu mỡvương vãi từ phương tiện thiết bị máy móc thi công sẽ làm tăng dầu mỡ trongnguồn nước ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt trong khu vực
c, Giai đoạn vận hành:
`.
s Đối tượng, quy mô tác động:
- Đối tượng bị tác động: Môi trường mặt
- Pham vi tác động: Tại các điểm thi công, tai các vi trí tụ thủy và xả thải ởkhu vực tập trung máy móc, vật liệu xây dựng như: Khu cánh đồng lúa thuộc xãnhư xã Xuân Phương — TX Sông Cầu; xã An Dân - huyện Tuy An; xã An Phú,
phường Phú Lâm — TP Tuy Hòa; vùng Trũng Hòa Xuân — huyện Đông Hòa Bên
cạnh đó còn có thể gây ảnh hưởng xấu đến các hệ sinh thái đất ngập nước ven bờ,nơi có các đầm nuôi thủy sản của người dân và hệ sinh thái rừng ngập nước tại cácnoi co vi trí tiép nhận nước chảy tran va đồ ra Vịnh Xuân Đài, Đầm Cù Mông,Đầm Ô Loan thuộc TX Sông Cầu, huyện Tuy An
Ô nhiễm nguồn nước mặt từ nước mưa chảy tràn còn rửa trôi các chất ônhiễm phát sinh do bề mặt asphalt bị thoái hóa và từ quá trình mài mòn lốp xe, tích
tụ bụi ống xả, rò ri Các hoạt động trong giai đoạn vận hành tác động tới chất lượng
môi trường nước và hậu quả được trình bày tại hình 2.1 dưới đây:
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 32Hình 2.1: Tác động của các hoạt động trong giai đoạn vận hành tới chất
lượng nước và hậu quả.
2.2.2 Tác động đến môi trường không khí
a, Giai đoạn thiết kế:
“ Nguồn tác động:
Trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, việc phá dỡ nhà cửa; di dời công trình
hạ tầng kỹ thuật, san ủi và thi công tạo mặt bằng của dự án sẽ kéo theo các ảnhhưởng đến môi trường Nguồn phát sinh khí thải, bụi trong giai đoạn này chủ yếu từcác hoạt động phá dỡ, di dời, vận chuyền
“ Đối tượng, phạm vi tác động:
- Đối tượng bị tác động: Người dân trong khu vực dự án, công nhân tham giaviệc phá dỡ, người tham gia giao thông qua khu vực, san ủi mặt bằng
- Phạm vi tác động: Môi trường không khí, các hộ dân dọc 2 bên đường nơi
thực hiện dự án, người tham gia giao thông, hệ sinh thái dọc tuyến.
- Mức độ tác động: Nhỏ, ngắn hạn (Thời gian phá dỡ là 1 tháng)
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Trang 33động, chúng sẽ phát sinh ra các khí thải như: CO, CO2, SO2, NOx, bụi với tải
lượng phát sinh cụ thể như sau:
Bảng 2.5: Tải lượng khí thải do các thiết bị sử dụng
Tải lượng khí thai (kg/h)
Ngoài việc phát sinh khói, bụi từ các phương tiện phá dỡ thì có 1 lượng bụi
nhất định phát sinh từ việc phá đỡ các công trình nhà cửa trong phạm vi giải phóngmặt bằng Do khối lượng phá dỡ là không lớn, mặt khác chất thải phá dỡ thường cókích thước hạt lớn khó có khả năng phát tán ra xa, một phần bụi vôi vữa có khảnăng phát tán lại không xuất hiện liên tục và nếu được tưới âm trước khi phá dỡ thikhả năng gây ô nhiễm bụi khó xảy ra Hoạt động vận chuyền vật liệu phá dỡ được
dự báo là có khả năng gây 6 nhiễm bụi, bánh xe dính đất ban và rơi vãi trên tuyếnđường vận chuyên, khi gặp trời nắng khô sẽ cuốn bụi ban lên môi trường không khí
2.2.3 Tác động do chất thải rắn
a, Giai đoạn thiết kế
omse Nguồn tác động:
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này bao gồm:
+ Xà ban, sắt, thép, gỗ từ việc tháo đỡ nhà cửa, di doi công trình ha tầng
Trang 34Xa 29 R `
Chuyên Dé Tot Nghiệp GVHD: ThS Nguyên Quang Hong
Dựa vào số liệu giải phóng mặt bằng, điều tra thực tế về hiện trạng cây xanh
tại khu vực dự án dé ước tính hệ số sinh khối phát sinh khi bóc bỏ cây cối tang phủ,
có thể tính sinh khối thảm thực vật trung bình với các định mức như sau:
Bảng 2.6: Chất thải rắn phát sinh từ quá trình GPMB
, Dién tich ,
Hạng mục Tinh chat Khoi luong
(ha)
- Chat ha cây cỗi, hoa | :
` Sinh khôi thực vật 128,29 465,2 tân
- Đối tượng bị tác động: Cảnh quan môi trường, chất lượng nước mặt
- Phạm vi bị tac động: Khu vực dự án tiến hành giải phóng mặt bằng.
- Mức độ tác động: Ngắn hạn
s Đánh gia tác động:
+ Các chat thải ran phát sinh từ quá trình giải tỏa, tháo dỡ mặt bằng như: xà
ban, gỗ, sắt thép thường là những chất tro so với môi trường do vậy thường được
tận dụng lại nên lượng thải ra môi trường là không đáng kể
+ Đối với sinh khối thực vật thu được từ quá trình phát dọn tạo mặt bằng đaphần sẽ được người dân thu gom làm củi đốt hoặc được ủ làm phân xanh bón chođất Do vậy các tác động thường không lớn, tuy nhiên nếu lượng sinh khối lớn, tậptrung và không được xử lý triệt để cũng dễ gây ra các tác động không tốt đối vớicảnh quan môi trường Ngoải ra còn nguy cơ gây ra tác động xấu đến môi trườngnước thông qua việc sinh khối thực vật sau khi chặt hạ được đồ bỏ trực tiếp vàonguồn nước mặt, trong quá trình phân hủy sẽ làm suy giảm chất lượng nước xung
quanh, làm gia tăng độ màu, hàm lượng hữu cơ trong nước Tuy nhiên các tác động này thường nhỏ và mang tính cục bộ.
b, Giai đoạn thỉ công:
Ô nhiễm không khí do các hoạt động thi công, lưu giữ vật liệu gây ra
*.
“ Nguồn tác động:
SVTH: Nguyễn Thị Ngoan CQ522502 Lớp: Kinh tế Quản lý Tài nguyên và Môi trường