Phân loại theo thành phan và tinh chất nguy hại Căn cứ vào các đặc điểm ly học, hóa học, sinh học va tính chất nguy hại, chất thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm sau: - Chất
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA MOI TRUONG & DO THI
Dé tai:
ĐÁNH GIA HIEN TRANG VA DE XUẤT GIẢI PHÁP
NANG CAO HIEU QUA QUAN LY CHAT THAI Y TE
TẠI BỆNH VIEN DA KHOA TINH NINH BÌNH
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Minh Trang
Lớp : Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Mã sinh viên : 11134048Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Hà Thanh
Hà nội - 2017
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng, sô liệu và kêt qủa nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và của riêng tôi chưa hê được sử dụng trong bât cứ tài liệu nào.
Tôi xin cam đoan răng, moi sự giúp đỡ thực hiện khóa luận nay đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Phạm Thị Minh Trang
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Lê Hà Thanh đã tận tâm hướng dẫn, dìu
dắt em trong suốt quá trình thực hiện dé tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị, chú, bác công tác tại Bệnh viện Da
khoa tỉnh Ninh Bình đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Cuôi cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới mọi người trong gia đình và các bạn bè
đã luôn quan tâm, lo lăng, động viên và tạo điêu kiện cho em trong suôt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù đã hết sức có gắng, nhưng với kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn
có hạn, khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô và các bạn học để kiến thức của em
trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
PHAN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CHAT THÁI Y TÉ - 4
1.1 Khái niệm chất thải y tẾ 2-5 22SESEE£EE£EEE2EEEEE2E1271711211 71221121 xe 4
1.2 Phân loại chất thải y tẾ -:- 2-5 St SEEESEEEEEEEEEEEEEE1171712171 711111 cre 4
1.2.1 Phân loại theo dạng tồn tại của chất thải - - c- ccxececxersxerxereerees 41.2.2 Phân loại theo thành phan và tính chất nguy hai - -: 55552 51.2.3 Phân loại theo yếu tố chứa trong CTYT ¿¿©+z2++2x++zxszse2 71.3 Tác hại của chất thải y tẾ ¿- + tt EEEEEEEEE1E71 212111111111 cre 8
1.3.1 Ảnh hưởng của CTYT tới sức khỏe con người . :-5:5:-5¿ 8
1.3.2 Ảnh hưởng của chat thải y tế tới môi trường 2 ¿s2 sz©sz+sze: 10
1.4 Quản lý chất thải y tẾ - -:- St 2t xxx EEEEE1 7121111111111 11 xckrre 11
1.4.1 Nguyên tắc quan lý chất thải y t6 0.cecececccesceseeseeseeseeseesesseesteseeseeseesees 11
1.4.2 Xử lý chất thải y tẾ ¿52c 22221212 E2E121127121121121121111211 111 12
1.5 Hiện trang phát sinh CTYT và công tac quan lý, xử lý tại Việt Nam 15
1.5.1 Hiện trạng phát sinh CTYT ở Việt Nam - 5+5 +S< se 15 1.5.2 Hiện trạng quản lý, xử lý CTYT tại Việt Nam «<< css2 20
PHAN II THUC TRANG QUAN LÝ CTYT TẠI BỆNH VIEN DA KHOA
TINH NINH BÌNH - 252: 22222222 2E rrrrre 22
2.1 Hiện trạng phát sinh CTYT và công tác quan lý, xử lý tại tinh Ninh Bình 22
2.1.1 Hiện trạng phát sinh CTYT tại tinh Ninh Bình s5 5 22
2.1.2 Các mô hình xử lý CTYT tại Ninh Bình - 555cc <+x<ec+s 23
2.2 Giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa tinh Ninh Bình 2- 2 2 s55: 23
2.3 Thực trang phát thai CTYT tại BVDK tinh Ninh Bình - 25
2.4 Hiện trạng quản lý chất thải tại bệnh viện Da khoa tinh Ninh Bình 26
2.4.1 Cơ cấu tô chức bộ máy tham gia công tác quan lý chất thải 26
2.4.2 Hiện trạng công tác quản lý CTRY TT - - Sc + skisirrirrrerey 28
2.4.3 Phân loại và thu gom chat thải rắn + 5c +E+Ee£E££Eerkerxerxerxee 28
2.5 Hiện trạng xử lý CTỶY TT - LH HT TH HH 31
2.5.1 Hién trang i0 090.0 31
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
2.5.2 Xử lý nước thải y tẾ - -5- + tt SE 2121117111111 1111 xe 332.6 Đánh giá về công tác quản lý CTYT tại BVĐK tỉnh Ninh Bình 36
2.6.1 Những kết quả đã dat đưỢC -:- tt SE crkerkee 362.6.2 Những khó khăn trong công tác quản lý chat thải rắn y tế - 36PHAN III: ĐÈ XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝCHAT THÁI RAN Y TE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TINH NINH BÌNH 38
3.1 Cơ sở dé xuất giải phápp -:- 5-5 tt kEEEE712217121 1111111111 cre 38
3.1.1 Dự báo phat thải CTYT tai BVDK tinh Ninh Bình 38
3.1.2 Xu hướng quản lý CT Y T -c Sc S3 2 112 111 111 1 111111 ng re 38
3.1.3 Những bất cập hiện tại trong công tác quản lý CTYT tại BVDK tỉnh
Ninh Binh 8A 40
3.2 Cac đề xuất nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTYT -:-¿s¿ 42
3.2.1 Cần huy động, quản lý tốt nguồn tài chính hỗ trợ công tác quản lý CTYT 423.2.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc phân loại, thu gom, vận chuyên chatthai AN y g , 423.2.3 Nang cao nhận thức về công tác bảo vệ môi trường -. - 433.2.4 Nghiên cứu, phat trién công nghệ và mô hình xử lý chat thải y tế phù hợp hơn443.2.5 Áp dụng các biện pháp tái sử dụng, tái chế CTYT hiệu quả 44KẾT LUẬN - 5-5 Ss S1 SE E12 12112111111 11 T1 T1 T1 1 1 1 1 1 1 1 ru 44
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 22- 22 5222E£2£E2£xczzxzrserred 46
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
CTR Chat thải ran
CTLN Chat thai lay nhiémCTNH Chat thai nguy hai
SV: Pham Thi Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý CTYT tại BVDK tinh Ninh Bình 28Hình 2.2 Quy trình xử lý chất thải rắn tại BVĐK tỉnh Ninh Bình - 31Hình 2.3 Sơ đồ nguyên tắc hệ thống thu gom nước thải của bệnh viên đa khoa tỉnh
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên tắc xử lý nước thải bệnh viện đa khoa tinh Ninh Bình 35
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 1.1 Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế l6
Bảng 1.2 Khối lượng chat thai rắn y tế của một số địa phương năm 2014 16
Bang 1.3 Nguồn phát sinh các loại CTNH đặc thù từ hoạt động y tế 17
Bang 1.4 Khối lượng chat thai rắn nguy hại y tế của một số địa phương năm 2014 19
Bang 2.1 Mức xả thải chất thải nguy hai của một số bệnh viện ở Ninh Bình 22
Bảng 2.2 Tổng hợp thông tin về lượng chất thải phát sinh ở BVDK tỉnh Ninh Bình 25 Bang 2.3 Lượng chat thải tái chế trung bình trong 1 ngày của BVDK tinh Ninh
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp | GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
LỜI MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay cùng với nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển thì các vấn đề
khác trong xã hội như y tế, văn hóa, xã hội ngày càng được quan tâm và đầu tư nângcao, chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện Công tác khámchữa bệnh và nâng cao sức khỏe người dân hiện tại luôn được chú trọng với nhiềuchính sách y tế, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ra đời, cùng với các bệnh viện, trạm
xá được xây dựng mới Tuy nhiên, bên cạnh các lợi ích đem đến cho người dân thì
các bệnh viện và trạm xá cũng thải ra một lượng chất thải rất lớn, đặc biệt là chất
thải y tế Chất thải y tế có tính chất phức tạp và có khả năng lây nhiễm cao nên nếukhông được xử lý đúng cách sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng Ô nhiễmmôi trường do các hoạt động y tế mà thực tế là tình trạng xử lý kém hiệu quả cácchất thải bệnh viện đang là mối lo của nhiều địa phương nước ta, trong đó có tỉnhNinh Bình Dù việc quản lý chất thải y tế tại tỉnh Ninh Bình còn gặp nhiều khókhăn, tuy nhiên, trong những năm qua, ngành y tế tỉnh luôn cố gắng nỗ lực trongcông tác quản lý chất thải trên địa bàn Các bệnh viện trong tỉnh, trong đó có Bệnh
viện Da khoa tinh Ninh Binh cũng không ngừng cải thiện hiệu quả quản lý chất thải
y tế đã thải ra môi trường dé giữ gìn vệ sinh môi trường xanh — sạch — dep, đảm bảochất lượng sức khỏe cộng đồng
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng và
đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qua quan lý chất thải y tế tại Bệnh viện Da khoa
tinh Ninh Binh” dé nghiên cứu và tìm hiểu
= Tổng quan hiện trạng phát sinh chat thải y tế tại tinh Ninh Bình
" Đánh giá thực trạng quan lý chất thải y tế ở bệnh viện Đa khoa tinh Ninh
Bình
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
= Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý ở bệnh viện
HI Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp quản lý chất thải y tế tại bệnh
viện đa khoa (BVDK) tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: tại BVDK tỉnh Ninh Bình
+ Về thời gian: từ năm 2010 đến nay
+ Về nội dung: Hiện trạng quản lý chất thải y tế tại bệnh viện và các giải phápđưa ra nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
IV Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên các tư liệu, số liệu thống kê tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tàibằng một số phương pháp sau:
e Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Phương pháp này dựa trên nguồn thông tin, số liệu thứ cấp thu thập được từ
những tài liệu nghiên cứu trước đây dé xây dựng cơ sở luận cứ dé chứng minh giả
thuyết
Trong nghiên cứu này có sử dụng các sô liệu thứ câp từ nhiêu nguôn đê xây
dựng cơ sở lý luận về CTYT và các phương pháp quản lý như:
- Tài liệu giáo trình và các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề về CTYT
và quản lý CTYT
- Các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác (khóa trước) trong
trường hoặc ở các trường khác về CTYT
- Các báo cáo,bài viết đăng trên mạng về CTYT và việc quản lý chất thải
- Số liệu thông kê từ Bộ y tế về CTYT
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
e Phương pháp kế thừa các kết quả có sẵn:
Sử dụng phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan đến lĩnh vực quản lý
CTYT nhằm phân tích, lựa chọn phương pháp, mô hình phù hợp Đồng thời thống
nhất các số liệu đầu vào trong lĩnh vực quản lý CTYT trên các nguồn số liệu sẵn có
e Phương pháp phân tích, xử lý số liệu:
Xử lý và phân tích số liệu hay dữ liệu nghiên cứu là một trong các bước cơ bảncủa một nghiên cứu, bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu; thu thập số liệu; xử lý sốliệu; phân tích số liệu và báo cáo kết quả
Trong nghiên cứu này, sau khi xác định vấn đề nghiên cứu về CTYT vàphương pháp quản ly, em đã tiến hành thu thập số liệu thứ cấp dé phân tích và đưa
ra kết quả về vấn đề nghiên cứu
V Kết cấu chuyên đề:
Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề án gồm 3 phần:
- Phần I: Cơ sở lý luận về quản lý chất thải y tế
- Phần II: Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh
Bình
- Phần III: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế
tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
PHAN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CHAT THÁI Y TE
1.1 Khai niém chat thai y té
Chat thai là những vat chất được thai bỏ sinh ra trong quá trình hoạt động sản
xuất, ăn uống, sinh hoạt của con người.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa chất thải y tế (CTYT) là tất cả cácloại chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, bao gồm cả các trung tâm nghiên cứu,
phòng thí nghiệm, và các hoạt động y tế tại nhà.
Theo Quyết định 43/2007/QD — BYT, ngày 30/11/2007 về “Quy chế quản lychất thải y tế của Bộ Y tế” thì chất thải y tế được định nghĩa là tất cả vật chất ở thêrắn, lỏng, khí được thải ra từ các cơ sở y tế, bao gồm chất thải thông thường và chấtthải y tế nguy hại
Chat thải y tế phát sinh chủ yếu từ bệnh viện, các CSYT như:
- Khám chữa bệnh, điều dưỡng và phục hồi chức năng, giám định y khoa,pháp y, y dược cô truyền
- Y tế dự phòng, an toàn vệ sinh thực phẩm, dân số kế hoạch hóa gia đình, sức
12.1 Phân loại theo dạng ton tại của chất thải
Tuỳ theo dạng ton tại, CTYT được chia thành 3 loại:
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
a Chất thải rắn y tếChất thải rắn y tế là chất thai ở thé ran phát sinh từ các hoạt động chân đoán,xét nghiệm, khám chữa điều trị, các nghiên cứu liên quan, bao gồm chất thảithông thường và chất thải nguy hại
Chat thải ran y tế sau khi phát sinh tại các nguồn được phân loại, thu gom, sau
đó được vận chuyền nội bộ đến các nơi lưu giữ tại các cơ sở y tế Tiếp theo, tuỳ vào
tính chất độc hại, chất thải sẽ được xử lý tại chỗ hoặc vận chuyển đến các cơ sở có
khả năng xử lý an toàn và cuối cùng sẽ được tiêu huỷ
b Nước thải y tếNước thải y tế là nước thải phát sinh từ các hoạt động chăm sóc và sinh hoạttại các cơ sở y tế
Nước thải y tế bao gồm nước thải sinh hoạt và khám chữa bệnh của bệnh viện
được dẫn theo các đường công riêng vào bé thu gom rồi bơm vào trạm xử lý nước
thải Sau đó, tuỳ theo tính chất của từng loại, nước thải sẽ được xử lý loại bỏ rác,cát, chất lơ lửng, các chất hữu cơ và một phần chất dinh dưỡng; khử trùng, tiêudiệt các loại vi khuẩn gây bệnh, đảm bảo các tiêu chuẩn quy định trước khi xả thải
ra môi trường bên ngoài.
c Chất thải khí y tếChất thải khí y tế là khí phát sinh từ các phòng xét nghiệm, kho hoá chất, 16dược phẩm, các thiết bị sử dụng khí hoá chất độc hại tại các cơ sở y tế và lò đốt chấtthải rắn y tế
Chat thải khí phát sinh phải được xử lý, dam bảo tiêu chuẩn quy định trước khi
thải ra môi trường.
12.2 Phân loại theo thành phan và tinh chất nguy hại
Căn cứ vào các đặc điểm ly học, hóa học, sinh học va tính chất nguy hại, chất
thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm sau:
- Chất thải lây nhiễm
- Chất thải hóa học nguy hại
- Chất thải phóng xạ
- Bình chứa áp suất
- Chất thải thông thường.
a Chất thải lây nhiễm
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
Chất thải lây nhiễm là loại chất thải chứa các mầm bệnh (vi khuẩn, virus, kýsinh trùng hoặc nam) có khả năng gây bệnh cho con người Chất thải lây nhiễmđược phân thành 4 loại bao gồm:
- Chất thải sắc nhọn (loại 4): Là chất thải có thê chọc thủng hoặc gây ra các
vết cắt, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền,
lưỡi dao mồ, đỉnh mồ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọnkhác sử dụng trong các hoạt động y tế
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải thấm máu, thấmdich sinh học của cơ thé và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách li: Dây
truyền máu, dich cơ thé và chất bài tiết của người bệnh; bông, băng, gạc, ống dẫn
lưu, ống hút dịch, ; găng tay cao su đã qua sử dụng
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong cácphòng xét nghiệm như bệnh phẩm va dung cụ đựng, dính bệnh phẩm
e Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm: Găng
tay, lam kính, ống nghiệm; Môi trường nuôi cấy và các dụng cụ lưu giữ các tácnhân lây nhiễm ở trong phòng xét nghiệm; các đĩa nuôi cay bằng nhựa và các dụng
cụ sử dụng dé cấy chuyền, phân lập, Bệnh phẩm thừa sau khi sinh thiét/xétnghiệm/nuôi cấy, túi đựng máu, hồng cau, huyết tương
e Chất thải phát sinh từ buông bệnh nhân truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm:Moi chat thải phát sinh từ buồng bệnh cách li (bệnh nhân SARS, cúm A, H5NI, )
- Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô bệnh phẩm của cơ thé (dùnhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn); Các cơ quan, bộ phận cơ thể người; Rauthai, bào thai; Các chất thải từ phẫu thuật và khám nghiệm tử thi mà nguyên nhân tử
vong do các bệnh truyền nhiễm; Các chất thải của động vật, xác súc vật bị nhiễm
khuẩn hoặc được tiêm các tác nhân lây nhiễm.
b Chất thai hóa học nguy hại
Chất thải hóa học nguy hai bao gồm chat thải được phẩm, chat hóa học nguyhại, chất gây độc tế bào và chất chứa kim loại nặng
- Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng: Dược
phẩm bị đồ, vỏ lọ, ống kết nối chứa các được phẩm nguy hại, dược phẩm bị nhiễm
khuẩn, v.v Ngoai ra còn bao gồm các trang thiết bị, dụng cụ sử dụng trong việc xử
lý được phẩm như: găng tay, mặt nạ v.v
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
- Chất hóa học nguy hai sử dụng trong y tế nhw:Formaldehyde và các hóa chất
khử khuẩn khác được sử dụng dé làm sạch và khử trùng thiết bị, bảo quản mẫu vật,
khử trùng chất thải lỏng lây nhiễm
- Chất gây độc tế bào: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gâyđộc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hóa trị liệu
- Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủyngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từtắm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chan
đoán hình ảnh, xa tri).
c Chất thải phóng xa
Gồm các chất thải phóng xa rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động liênquan đến bệnh nhân trong quá trình sử dụng hạt nhân, phóng xa dé chan đoán vàđiều trị như: các chất bài tiết, nước rửa tay, các đồ dùng cá nhân như cốc giấy, quần
áo, các thiết bị thăm khám, điều trị như ống hút, kim tiêm, ống nghiệm, v.v
d Bình chứa áp suất
Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Đặc điểm chung củacác bình chứa áp suất là tính trơ, ở điều kiện thường không gây nguy hiểm, nhưng
dé gay cháy, nỗ khi thiêu đốt hay bị thủng
e Chất thải thông thường
Chat thải y tế thông thường phát sinh từ các khu hành chính với các hoạt độnglau đọn, vệ sinh hàng ngày của cơ sở y tế Chất thải y tế thông thường gồm:
- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách li)
- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thuỷ
tính, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín.
Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hoá học nguy hại
- Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu
đóng gói
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh.
12.3 Phân loại theo yếu tổ chứa trong CTYT
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
Ngoài các cách phân loại trên, theo Quyết định 43 thì CTYT được chia thànhchất thải y tế thông thường hoặc chất thải y tế nguy hại tùy theo yếu tố chứa trong
y tê.
1.3 Tác hại của chất thải y tế1.3.1 Ảnh hưởng của CTYT tới sức khỏe con người
a Đối tượng chịu ảnh hưởng
Tất cả các cá nhân tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với chất thải y tế nguy hại
ở bên trong hay bên ngoài khuôn viên bệnh viện, tại tất cả các công đoạn từ phátsinh, thu gom, vận chuyền và xử lý đều chịu tác động xấu đến sức khoẻ, nếu chấtthải y tế không được quản lý đúng cách và các vấn đề về an toàn không được quan
tâm đúng mức.
Các đối tượng chịu ảnh hưởng chính:
- Can bộ, nhân viên y tế: bác sĩ, y si, y tá, kỹ thuật viên, hộ lý, sinh viên thực
tập công nhân vận hành các công trình xử lý chat thải,
- Nhân viên của các đơn vị hoạt động trong cơ sở y tế: nhân viên công ty vệ
sinh công nghiệp; nhân viên giặt là, nhân viên làm việc ở khu vực nhà tang lễ, trung
tâm khám nghiệm tử thi,
Các đối tượng khác:
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: PGS.TS Lé Ha Thanh
- Người tham gia vận chuyên, xử lý CTYT ngoài khuôn viên BV; người liên
quan đến bãi chôn lấp rác và người nhặt rác
- Bệnh nhân điều trị nội trú và ngoại trú
- Người nhà bệnh nhân và khách thăm
- Học sinh, học viên học tập/thực tập tại các CSYT
- Cộng đồng và môi trường xung quanh cơ sở y tế
- Cộng đồng sống ở vùng hạ lưu các con sông tiếp nhận các nguồn chất thảicủa các cơ sở y tế chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu
b Ảnh hưởng của CTYT tới sức khỏe
- Anh hưởng của chất thải lây nhiễmTrong thành phần của chất thải lây nhiễm có thể chứa đựng một lượng rất lớn
các tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm như tụ cầu, HIV, viêm gan B, Các
tác nhân truyền nhiễm có thé xâm nhập vào cơ thể người thông qua các hình thức:
+ Qua đa: (vết trầy xước, vết đâm xuyên hoặc vết cắt trên da);
+ Qua các niêm mạc (mảng nhay);
+ Qua đường hô hap (do xông, hít phải);
+ Qua đường tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn phải)
- Ảnh hưởng của chất thải hóa học nguy hại
Mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ, nhưng chất thải hóa học và dược phẩm có thé gây ra
các nhiễm độc cấp, mãn tính, chấn thương và bỏng, Hóa chất độc hại và dược
phẩm ở các dạng dung dịch, sương mù, hơi, có thể xâm nhập vào cơ thé quađường da, hô hap và tiêu hóa, gây bỏng, tốn thương da, mắt, màng nhày đường hôhấp và các cơ quan trong cơ thê như: gan, thận,
Các chất khử trùng, thuốc tay như clo, các hợp chất natri hypoclorua có tính ănmòn cao Thủy ngân khi xâm nhập vào cơ thể làm biến đổi cấu trúc và ức chế hoạttính sinh học của tế bao Nhiễm độc thủy ngân có thé gây thương tốn thần kinh vớitriệu chứng run ray, khó diễn đạt, giảm sút trí nhớ, và nặng hơn nữa có thé gâyliệt, nghễnh ngãng, với liều lượng cao có thể gây tử vong
Chất gây độc tế bào có thể xâm nhập vào cơ thể con người bằng các conđường: hô hấp khi hít phải, qua da, qua đường tiêu hóa; hoặc tiếp xúc với chat thảidính thuốc gây độc tế bào; hoặc tiếp xúc với các chất tiết ra từ người bệnh đang
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
được điều trị bằng hóa trị liệu Một số chất gây độc tế bào có thể gây hại trực tiếptai noi tiép xúc, đặc biệt là da và mắt, một số triệu chứng thường gặp là: chóng mặt,
buôn nôn, nhức dau và viêm da
- Anh hưởng của chát thải phóng xạ
Ảnh hưởng của chất thải phóng xạ tùy thuộc vào loại phóng xạ, cường độ và
thời gian tiếp xúc Các triệu chứng hay gặp là đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn
nôn và nôn nhiều bất thường, ở mức độ nghiêm trọng hơn có thê gây ung thư và
các van dé vê di truyền.
- Anh hưởng của bình chứa áp suát
Đặc điểm chung của các bình chứa áp suất là tính trơ, không có khả năng gây
nguy hiểm, nhưng dé gây cháy, nô khi thiêu đốt hay bị thủng
1.3.2 Ảnh hưởng của chất thải y té tới môi trường
a Ảnh hưởng tới môi trường đất
Quản lý CTYT không đúng quy trình, chôn lắp CTYT không tuân thủ các quyđịnh sẽ dẫn đến sự phát tán các vi sinh vật gây bệnh, hóa chất độc hại, gây ônhiễm dat, mạch nước ngầm va làm cho việc tái sử dung bãi chôn lap gặp khó khăn
b Ảnh hưởng tới môi trường nước
CTBV là loại chất thải rất nguy hiểm nếu không được xử lý tốt sẽ là nguyênnhân gây ra các mầm bệnh và lây lan dịch bệnh do nước thải ngắm vào nguồn nướcnhất là hệ thống nước ngầm Nước thải từ các cơ sở y tế còn có thể chứa:
Salmonella, Coliform, Tu cầu, Liên cầu, Trực khuân Gram âm da kháng, các hóa
chất độc hai, chất hữu cơ, kim loại nặng Do đó, nếu không được xử lý triệt dé trước
khi xả thải vào nguồn nước tiếp nhận, đặc biệt đối với nguồn tiếp nhận được sử
dụng cho sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi, sẽ có nguy cơ gây ra một số bệnh như:tiêu chảy, ly, tả, thương hàn, viêm gan A, cho những người sử dụng các nguồn
nước này.
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: PGS.TS Lé Ha Thanh
c Anh hưởng tới môi trường khí
CTYT từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều có thé gây ra tác động
xâu tới môi trường không khí Trong các khâu phân loại -thu gom - vận chuyền,CTYT có thể phát tán vào không khí bụi rác, bào tử vi sinh vật gây bệnh, hơi dungmôi, hóa chất Trong khâu xử lý, CTYT có thể phát sinh ra các chất khí độc hạinhư dioxin, furan, từ lò đốt và CH4 , NH3 , H2 §, từ bãi chôn lắp
1.4 Quản lý chất thải y tế
Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thugom, vận chuyền, lưu giữ, giảm thiêu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải
y tế nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức
khoẻ con người.
Công tác quản lý chất thải y tế được thực hiện theo các quy định của Luật Bảo
vệ môi trường, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu và các
văn bản liên quan khác Quản ly CTYT là một quá trình từ phân định, phân loại, thu
gom, vận chuyền và xử lý chất thải y tế Hoạt động phân định, phân loại, thu gom
và tự xử lý (nêu có) được thực hiện ở trong cơ sở y tế Hoạt động vận chuyên và xử
lý CTYT được thực hiện ở bên ngoài cơ sở y tế.
1.4.1 Nguyên tắc quan lý chất thai y tế
a Quản ly CTRYT
Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chat thai y tế phải có
trách nhiệm thu gom, vận chuyên và xử lý chất thải y tế
Chat thải y tế nguy hại và chat thải y tế thông thường phải phân loại dé quản lý
ngay tại nơi phát sinh và tại thời điểm phát sinh.Từng loại chất thải y tế phải phân
loại riêng vào trong bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải Trường hợp các chất
thải y tế nguy hại không có khả năng phản ứng, tương tác với nhau và áp dụng cùng
một phương pháp xử lý có thê được phân loại chung vào cùng một bao bì, dụng cụ,thiết bị lưu chứa
Chất thải lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh về khu vực lưu giữ
chất thải trong khuôn viên cơ sở y tế
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
Trong quá trình thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín, thùng đựng chấtthải phải có nắp đậy kín, bảo đảm không bị rơi, rò rỉ chất thải trong quá trình thu
pháp quản lý phù hợp.
c Quản lý chất thải khíNguyên tắc quản lý chất thải khí cần tuân theo các quy định sau:
Các buông xét nghiệm, khu vực pha hóa chất, kho hóa chất, các thiết bị xử lý
chat thải lây nhiễm bằng công nghệ không đốt, phải có hệ thống thu hơi khí độc
và xử lý đảm bảo theo quy định tại QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ ; QCVN20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một
Theo “ Số tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế bệnh viện” (2015) ta có các
phương pháp xử lý CTRYT như sau:
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
- Thiêu đốt
Là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao trong các lò đốt chuyên dụng có nhiệt độ
từ 8000 C, 12000 C hoặc lớn hơn dé đốt CTRYT Phương pháp đốt có ưu điểm là
xử lý được đa số các loại CTRYT, làm giảm tối đa về mặt thể tích của chất thải
Tuy vậy nhược điểm của phương pháp đốt là nếu chế độ vận hành không chuẩn và
không có hệ thống xử lý khí thải sẽ làm phát sinh các chất độc hại như Dioxin, 42
Furan gây ô nhiễm môi trường thứ cấp; chi phí vận hành, bảo dưỡng và giám sát
môi trường cao.
- Khử trùng bằng hơi nóng ẩm (lò hấp):
Là phương pháp tạo ra môi trường hơi nước nóng ở áp suất cao dé khử trùng
dụng cụ và CTYT Các loại CTLN có thé xử lý được: CTLN không sắc nhọn, chất
thải có nguy cơ lây nhiễm cao, chất thải giải phẫu
- Khử trùng bằng hóa chất:
Phương pháp này thích hợp đối với chất thải lỏng như: nước tiểu, phân,máu,nước thải BV Tuy nhiên, hóa chất cũng có thé áp dụng dé xử lý CTR, thậm
chícho cả chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao với một số lưu ý sau:
+ Một số loại chất thải phải cắt nghiền nhỏ trước khi khử trùng Đây cũnglànhược điểm trong phương pháp khử trùng bằng hóa chất, vì các máy cắt,nghiền
chat thải hay gặp sự có về van đề cơ khí Ngoài ra còn có nguy cơ phát tán yếu tô
nguy hại, mầm bệnh trong quá trình nghiền cắt
+ Bản thân hóa chất khử trùng là những chất độc hại, vì vậy những người sửdụng phải được dao tạo về quy trình sử dụng và được trang bị day đủ các trang thiết
môi trường không khí trong quá trình xử lý.
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
- Phương pháp khử khuẩn bằng vi sóng
Có hai phương pháp đó là sử dụng vi sóng thuần túy trong điều kiện áp suấtthường (có hoặc không có b6 sung nước/hơi nước) và sử dụng vi sóng kết hợp hơinước bão hòa trong điều kiện nhiệt độ, áp suất cao Trong phương pháp này thường
đi kèm các thiết bị máy cắt, nghiền và máy ép để giảm thê tích chất thải Các loại
CTLN có thé xử lý được: Chat thai lây nhiễm không sắc nhọn (có thấm máu, dichsinh học và chất thải từ buồng cách ly), chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao va chấtthải giải phẫu CTR sau khi khử khuan, giảm thể tích đạt tiêu chuẩn có thé xử lý, táichế, tiêu hủy như chat thai thông thường
- Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh:
Chỉ áp dụng tạm thời đối với các BV thuộc khu vực khó khăn chưa có cơ sở
xử lý CTYTNH dat tiêu chuẩn tại địa phương Không chôn chat thải lây nhiễm lẫnvới chất thải thông thường 43 Đối với chất thải sắc nhọn sử dụng các bé đóng kén
là thích hợp Theo quy định quản lý CTNH: Bề đóng kén có ba dạng: Chìm dưới
mặt đất, nửa chìm nửa nổi, và nồi trên mặt đất; Đặt tại khu vực có mực nước ngầm
ở độ sâu phù hợp; Diện tích đáy của mỗi bề < 100 m2 và chiều cao < 5 m; Vách vàđáy bằng bê tông chống thấm, kết cấu cốt thép bền vững, đặt trên nền đất được giacố; Xung quanh vách (phan chìm dưới mặt đất) và dưới đáy bể có bổ sung lớp lót
chống thấm; Có mái che kín năng, mưa cho toàn bộ mặt bê và biện pháp hạn chế
gió trực tiếp vào trong bể; Sau khi đầy, phải đóng bể bằng nắp bê tông cốt thépchống thấm; nắp phải phủ kín toàn bộ bề mặt bé đảm bảo tuyệt đối không dé nước
rò ri, thẩm thấu
- Phương pháp đóng rắn (tro hóa):
Chất thải cần đóng rắn được nghiền nhỏ, sau đó được đưa vào máy trộn theo
từng mẻ Các chất phụ gia như xi măng, cát và polymer được bổ sung vào dé thực
hiện quá trình hòa trộn khô, sau đó tiếp tục bố sung nước vào dé thực hiện quá trình
hòa trộn ướt Sau 28 ngày bảo dưỡng khối rắn, quá trình đóng rắn diễn ra làm cho
các thành phần ô nhiễm trong chat thải hoàn toàn bị cô lập Khối ran sẽ được kiểmtra cường độ chiu nén, khả năng rò ri và lưu giữ cần thận tại kho, sau đó vận chuyềnđến bãi chôn lấp an toàn Phương pháp đóng ran đơn giản, dễ thực hiện, chi phíthấp Tỷ lệ phô biến cho hỗn hợp là 65% CTYT, 15% vôi, 15% xi măng, 5% nước
- Bao gói:
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp l5 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
Chất kết dính vô cơ thường dùng là ximăng, vôi, thạch cao, silicat Chất kết
dính hữu cơ thường dùng là epoxy, polyester, nhựa asphalt, polyolefin, ure
formaldehyt; Chất thải thường là chất thải hóa chất hoặc dược phẩm được đưavào 3/4 thé tích các thùng bang polyethylene hoặc thùng kim loại Sau đó được điềnday bằng các chất kết dính - dé khô - dán niêm phong và đưa đi chôn lap
b Xử lý nước thải y tế
Chủ yếu xử lý băng công trình xử lý nước thải y tế đặt tại khuôn viên cơ sở y
tế Một số ít cơ sở y tế gần nhau có thê áp dụng hình thức xử lý theo mô hình cụm
Theo “Hướng dan áp dụng công nghệ xử lý nước thải y tế”, NXB Y học(2015), hiện tại có các mô hình công nghệ xử lý nước thải y tế như sau:
- Xử lý NTBV theo công nghệ loc sinh học nhỏ giọt
- Xử lý NTBV bằng bùn hoạt tính trong bề hiếu khí
- Xử lý NTBV theo nguyên lý hợp khối
1.5 Hiện trang phát sinh CTYT và công tác quản lý, xử lý tại Việt Nam 1.5.1 Hiện trạng phát sinh CTYT ở Việt Nam
Theo thống kê năm 2011 của Cục Quản lý Môi trường Y tế - Bộ Y tế, ViệtNam có hơn 1000 bệnh viện Việc tăng các cơ sở y tế dân đến khối lượng chất thải
rắn (CTR) phát sinh, trong đó có thành phần nguy hại ngày càng gia tăng Theo
nghiên cứu điều tra của Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế và Viện Kiến trúc, Quyhoạch Đô thị và Nông thôn - Bộ Xây dựng, năm 2009-2010, tổng lượng CTR y tếtrong toàn quốc khoảng 100-140 tan/ngay, trong đó có 16-30 tan/ngay là CTR y tếnguy hại Lượng CTR trung bình là 0,86 kg/giường/ ngày, trong đó CTR y tế nguy
hại tính trung bình là 0,14 - 0,2 kg/givong/ngay.
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
Cùng với sự phát triển và sự tăng nhanh về số lượng giường bệnh điều trị, khốilượng phát sinh CTR từ các hoạt động y tế có chiều hướng ngày càng gia tăng CTR
y tế trong bệnh viện bao gồm hai loại là CTR sinh hoạt và CTNH y tế CTR sinhhoạt chiếm khoảng 75 - 80% CTR trong bệnh viện Theo thống kê, mức tăng chấtthải y tế là 7,6%/năm Năm 2015, lượng CTR y tế phát sinh là 600 tan/ngay và ước
tính năm 2020 sẽ là 800 tan/ngay Chỉ tinh riêng trên địa ban Hà Nội, qua khảo sát
của Sở Y tế, lượng CTR y tế từ hoạt động khám chữa bệnh của các cơ sở y tế trênđịa bàn thành phố trong năm 2014 là khoảng gần 3.000 tấn
Bảng 1.1 Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế
Chất thải sinh hoạt Các chất thải ra từ nhà bếp, các khu nhà hành chính,
các loại bao gói
Chất thải chứa các vi
trùng gây bệnh
Các phê thải từ phẫu thuật, các cơ quan nội tạng của người sau khi mô xẻ và của các động vật sau quá trình xét nghiệm, các gạc bông lan máu mủ của bệnh nhân
Chat thải bị nhiễm ban Các thành phần thải ra sau khi dùng cho bệnh nhân,
các chât thải từ quá trình lau cọ sàn nhà
Chất thải đặc biệt Các loại chất thải độc hại hơn các loại trên, các chất
phóng xạ, hóa chất được từ các khoa khám, chữa
bệnh, hoạt động thực nghiệm, khoa dược
Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2011
Bảng 1.2 Khối lượng chất thải rắn y tế của một số địa phương năm 2014
SV: Phạm Thị Minh Trang Lóp: Kinh tế - Quản ly TN&MT 55
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
STT Tên tỉnh CTR Y tế (tan/ năm)
Nguôn: Báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm (2011 - 2014) các dia phương, 2015
(*) Số liệu thong kê tại các don vị y tế do Sở Y tế Hà Nội quản lý
Lượng CTYT gia tăng theo từng năm dẫn đến số lượng chất thải nguy hại y tếcũng gia tăng mạnh Chất thải nguy hại y tế chứa các tác nhân vi sinh, chất phóng
xạ, hóa chất, các kim loại nặng và các chất độc gây đột biến tế bào là dạng chất thải
có thể sẽ gây những tác động tiềm tàng tới môi trường và tới sức khỏe cộng đồng,đặc biệt là những người phải tiếp xúc trực tiếp CTNH phát sinh từ hoạt động y tếvới nguồn tạo thành đa dang, phong phú như bảng minh họa dưới đây:
Bảng 1.3 Nguồn phát sinh các loại CTNH đặc thù từ hoạt động y tế
SV: Phạm Thị Minh Trang Lóp: Kinh tế - Quản ly TN&MT 55
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
Loại CTNH
Nguồn tạo thành
Chất thải
lây nhiễm
Chất thải lây nhiễm sắc nhọn là chất thải lây nhiễm có thể gây
ra các vết cắt hoặc xuyên thủng, bao gồm: kim tiêm; bơm kim
tiêm; đầu sắc nhọn của dây truyền; kim chọc dò; kim châm cứu,
lưỡi dao mồ; đỉnh, cưa dùng trong phẫu thuật và các vật sắc
nhọn khác.
Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn, bao gồm: Chất thải thấm,
dính, chứa máu hoặc dịch sinh học của cơ thể; các chất thải phát
sinh từ buồng bệnh cách ly.
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao, bao gồm: Mẫu bệnh phẩm,dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh
phẩm phát sinh từ các phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp
báo nguy hại từ nhà sản xuât
Thiết bị y tế vỡ, hỏng, đã qua sử dụng có chứa thủy ngân và các
kim loại nặng
Chất hàn răng amalgam thải bỏ
Chất thải nguy hại khác theo quy định quản lý chất thải nguy
hại hiện hành
Nguồn: Công văn số 436/BYT-MT ngày 22/1/2016, Bộ Y tế, 2016
Chỉ tính riêng trên địa ban Hà Nội, qua khảo sát của Sở Y tế, lượng CTNH y tế
từ hoạt động khám chữa bệnh của các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố trong năm
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
2014 là xấp xi 1,6 nghìn tan Bảng dưới đây minh họa lượng CTNH y tế của một số
địa phương trong năm 2014:
Bảng 1.4 Khối lượng chat thải rắn nguy hại y tế của một số địa phương năm 2014
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm (2011 - 2015) các dia phương, 2015
(*) Số liệu thống kê tại các đơn vị y tế do Sở Y tế Hà Nội quản lý
Lượng chất thải lỏng phát sinh tại các cơ sở y tế có giường bệnh năm 2010khoảng trên 150.000 m3/ngày đêm chưa kể lượng nước thải của các co sở y tế thuộc
hệ dự phòng, các cơ sở đảo tạo y dược và sản xuất thuốc Năm 2015 lượng nướcthải y tế phải xử lý đã lên tới trên 300.000 m3/ngày đêm Về khí thải y tế nguy hại,
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55