2.1. Hiện trạng phát sinh CTYT và công tác quản lý, xử lý tại tỉnh Ninh Binh 2.1.1. Hiện trạng phát sinh CTYT tại tinh Ninh Binh
Theo khảo sát của Sở Y tế năm 2014, mỗi ngày các cơ sở y tế tại Ninh Bình phát sinh khoảng hơn 8,0 tan chat thải y tế, trong đó có khoảng 1,2 tan chat thải y tế nguy hại (chiếm 15%). Lượng chất thải y tế phát sinh trung bình là 1,0 kg/giường bệnh/ngày, trong đó chất thải nguy hại chiếm khoảng 0,18 kg/giường bệnh/ngày.
Lượng chất thải y tế nguy hại của các bệnh viện trong tỉnh thay đổi từ 0,06 — 0,294
kg/giường bénh/ngay tùy từng loại bệnh viện.
Bảng 2.1. Mức xả thải chất thải nguy hại của một số bệnh viện ở Ninh Bình ( chưa gồm bệnh viện lao và bệnh phỗi Ninh Bình)
Mức xả thải Bệnh viện
kg/giường bệnh/ngày Bệnh viện sản - nhi Ninh Bình 0,294
Bệnh viện đa khoa Ninh Bình 0,23
Bệnh viện mắt 0,22
Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng 0,2 Bệnh viện tâm thần 0,06
Bệnh viện đa khoa huyện Tam Điệp 0,06
Nguồn: Theo: “Sở Y tế Ninh Bình (2013), www.yteninhbinh.vn “ Khối lượng chat thải y tế phát sinh từ các nguồn thải nhỏ chưa được khảo sát.
Nếu ước tính mỗi cơ sở y tế dự phòng huyện/xã xả 0,2 kg chat thải nguy hại 1 ngày, mỗi phòng khám tư nhân và trạm y tế xã xả 0,15 kg/ngày, mỗi cơ sở hành nghề y
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
dược và tư nhân xả ra 0,1 kg/ngày thì tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các nguồn thải nhỏ trong tỉnh là 141,89 kg/ngày.
2.1.2. Các mô hình xử lý CTYT tại Ninh Bình
Hiện nay, CTYT tại tỉnh Ninh Bình được xử lý chủ yếu theo 2 mô hình là: mô hình xử lý tại chỗ và mô hình xử lý tập trung.
- Mô hình xử lý tại chỗ: thường được áp dụng tại các bệnh viện tuyến tỉnh và trung tâm y tế huyện được trang bị hệ thong xử lý chat thải ran y tế nguy hại theo công nghệ đốt. Các cơ sở y tế không có hệ thống xử lý chất thải rắn y tế thì ký hợp đồng với các cơ sở y tế có lò đốt để xử lý thiêu hủy (Sở Y tế Ninh Bình (2013), Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Ninh Bình đến năm 2030, số 245/QĐ-UBND, ngày 09/04/2013)
- Mô hình xử lý tập trung: Ngoài các cơ sở đã xử lý tại chỗ trên thì tất cả cơ sở y tế khác đều hợp đồng thuê vận chuyên và xử lý với Công ty TNHH Môi trường và dịch vụ đô thị thành phố Ninh Binh và Công ty Cổ phần môi trường đô thị Tam Điệp dé vận chuyền, tiêu hủy rác thải thông thường. (Sở Y tế Ninh Bình (2013),
Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch quản bp chất thải rắn tỉnh Ninh Bình đến năm 2030, s6 245/QĐ-UBND, ngày 09/04/2013)
Hiện tại, Công ty TNHH Môi trường và dịch vụ đô thị thành phó Ninh Bình xử lý chất thải y tế nguy hại bằng hình thức thu gom tập trung rồi đốt băng thiết bị lò
đốt rác y tế HOVAL MZ4 công suất 60kg/h.
Tai tỉnh Ninh Bình, mô hình xử lý tại chỗ ngày càng phổ biến hơn khi các bệnh viện và CSYT trên địa bàn tỉnh có sự đầu tư vào công nghệ và hệ thống xử lý
CTRYT ngay tại cơ sở hoạt động. Tuy nhiên, do lượng CTYT ngảy càng tăng nên
mô hình xử lý tập trung được áp dụng đồng thời dé giảm áp lực về khối lượng xử lý tại các cơ sở nêu trên. Các BV, CSYT tự xử lý một phần lượng CTYT phát thải ra,
còn một phần vận chuyên ra ngoài để Công ty TNHH Môi trường và dịch vụ đô thị thành phố Ninh Bình thu gom, vận chuyên và tiêu hủy tại bãi rác tập trung của tỉnh.
2.2. Giới thiệu về Bệnh viện Da khoa tỉnh Ninh Bình
Từ năm 2010, ngành Y tế Ninh Bình hiện có 7 bệnh viên tuyến tỉnh đó là bệnh
viện Da khoa Ninh Bình, bệnh viện Y học cổ truyền Ninh Bình, Bệnh viện điều
dưỡng - PHCN, bệnh viện Lao và bệnh phổi Ninh Bình, Bệnh viện Tâm thần Ninh
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
Bình, Bệnh viện Sản - Nhi Ninh Bình và bệnh viện Mắt Ninh Bình. Trong đó Bệnh viện đa khoa Ninh Bình là bệnh viện lớn nhất với quy mô 700 giường, là bệnh viện hạng I và được xem là bệnh viện tuyến tỉnh hiện đại bậc nhất miền Bắc Việt Nam với tổng vốn đầu tư xây dựng trên 1.400 tỷ.Bệnh viện được xây dựng gần quốc lộ 1A, tại trung tâm thành phố Ninh Bình đảm bảo giảm áp lực quá tải cho các bệnh
viện trung ương tại Hà Nội.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình ban đầu được xây dựng với quy mô 200 giường bệnh, đã phải di chuyển nhiều địa điểm sơ tán dé phục vụ nhân dân và tránh bị tàn phá trong chiến tranh. Năm 1980, bệnh viện được chuyên về trung tâm thị xã Ninh Bình (hiện là thành phố Ninh Bình). Đề đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân và yêu cầu phát triển kỹ thuật, bệnh viện tăng dần quy mô giường bệnh từ 200 đến 500 giường năm 2009. Tuy nhiên tình trạng quá tải người bệnh luôn
thường xuyên xảy ra tại Bệnh viện Da khoa tỉnh, các khoa sản phụ, khoa Nhi, khoa
Ngoại, khoa Chấn thương, khoa Mắt, khoa tai mũi họng công suất giường bệnh luôn
từ 140% đến 180%. Ngoài nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân trong tỉnh, Bệnh viện còn tiếp nhận điều trị cho nhân dân các huyện của tỉnh bạn như Nga Sơn
(Thanh Hóa), Lạc Thủy (Hòa Bình), Ý Yên (Nam Định), Thanh Liêm (Hà Nam).
Tháng 9/2003, BVĐK Ninh Bình được Chính phủ cho phép xây dựng và bắt đầu khởi công tháng 12/2005 từ nguồn vốn Trung ương và của tỉnh. Đây là dự án quy mô quốc gia, được đầu tư trang thiết bị hiện đại, với tổng số vốn 1.399 tỷ đồng,
xây dựng trên diện tích 6.500m2, do Ban quản lý Khu công nghiệp Ninh Bình làm
chủ đầu tư, Tập đoàn xây dựng Xuân Thành thi công. Tháng 4/2010 BVĐK tỉnh Ninh Bình bắt đầu đi vào hoạt động tại địa chỉ mới trên đường Tuệ Tĩnh, phường Nam Thành, thành phố Ninh Bình. BVĐK tỉnh Ninh Bình có quy mô 700 giường trên điện tích 24 hecta gồm nhà khám bệnh 2 tầng, khối nhà nghiệp vụ 11 tầng, 2 nhà 5 tầng hệ nội, hệ ngoại, 10 khối nhà chức năng 2 tầng, tất cả các khu được nối với nhau bởi hệ thống hàng lang có mái che, các phòng bệnh được lắp đạt điều hoà nhiệt độ và các thiết bị hiện đại như: hệ thống thông khí, máy báo gọi điều dưỡng, hệ thống oxy trung tâm... phục vụ tốt cho công tác chuyên môn và sinh hoạt của
người bệnh.
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
2.3. Thực trạng phát thải CTYT tại BVDK tỉnh Ninh Bình
Cùng với sự phát triển và sự tăng nhanh về số lượng giường bệnh điều trị, khối lượng phát sinh CTYT từ các hoạt động y tế có chiều hướng ngày càng gia tăng.
Kết quả, điều tra, khảo sát thực tế tại bệnh viện đa khoa Ninh Bình cho thấy lượng chất thải rắn phát sinh hoạt của toàn bệnh viện vào khoảng 600 kg/ngày, lượng chất thải lây nhiễm toàn bệnh viện là 80 kg/ngay; chất thải tái chế gồm thủy tinh, nhựa,
giấy, bìa carton vào khoảng 60 kg/ngày.
Bảng dưới đây trình bày lượng chat thải trên đầu giường, hay trên 1 bệnh nhân
trong tháng 6 năm 2014.
Bảng 2.2. Tổng hợp thông tin về lượng chất thải phát sinh ở BVDK tỉnh
Ninh Bình
(bao gồm cả chất thải tái chế)
STT Nội dung Kết quả 1 | Lượng chất thải phát sinh trung bình trên 1 đầu 1,35
giường trong | ngày (kg/giường/ngày)
2 Lượng chất thải phát sinh trung bình trên 1 đầu 1,32 giường có bệnh nhân điều trị trong 1 ngày (kg/giường
sử dụng/ngày)
3 Lượng chất thải phát sinh trung bình cho tất cả bệnh 5,21 nhân bao gồm cả ngoại trú và nội trú (kg/người/ngày)
4 Lượng chat thai sắc nhọn phát sinh trung bình trên 1 0,01 đầu giường trong 1 ngày: (kg/giường/ngày)
5 Lượng chất thải lây nhiễm (gồm chất thải sắc nhọn) 0,14 phát sinh trung bình trên 1 đầu giường trong 1 ngày
(kg/giuong/ngay)
Nguồn: Lê Ngọc Linh, (2015)
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
Bảng 2.3. Lượng chất thải tái chế trung bình trong 1 ngày của BVDK tỉnh
Ninh Bình
. Khối lượng
STT Chất thải `
(kg/ngày)
1 Nhựa (vỏ bơm tiêm, vỉ thuốc) 32
2 Thuy tinh 24
3 Vỏ hộp thuốc, bia carton 4
Nguồn: Lê Ngọc Linh, (2015) Chất thải y tế nguy hại có thành phần chủ yếu là: Bơm kim tiêm, bông băng,
vật nhiễm máu, đồ thủy tinh, lọ dung thuốc, các chất dịch bệnh nhân, dây truyền
hóa chất, dược phâm quá hạn, các mô phủ tang của cơ thé, ...
Lượng chat thải y tế nguy hai thay đổi tùy theo số lượng bệnh nhân của từng
tháng.
Chất thải thông thường phát sinh từ các buồng bệnh; hoạt động chuyên môn y tế (các vật liệu nhựa,...); khu vực hành chính (thùng các- tông, tai liệu, túi nilon,
giấy, báo,...); khu vực nhà ăn.
2.4. _ Hiện trang quản lý chat thải tại bệnh viện Da khoa tỉnh Ninh Bình 2.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy tham gia công tác quan lý chất thai
Giám đốc Bệnh viện: Chịu trách nhiệm chung, quyết định và giao trách
nhiệm cho các cá nhân, don vi của bệnh viện tham gia vào quan lý chat thải y tê.
Giám đốc có nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải trong bệnh viện, trong đó có chất thải nguy hại theo quy định tại Thông tư số 36/2015/TT- BTNMT về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại; Hướng dẫn công tác kiểm soát nhiễm khuẩn (Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế).
Phó Giám đốc chuyên môn: Phụ trách công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện, thường trực Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn.
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
Trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn: Chịu trách nhiệm về công tác quản lý chất thải y té va công tac Kiểm soát nhiễm khuẩn tại bệnh viện thường trực Hội
đông Kiêm soát nhiém khuân.
Các khoa, phòng: Có nhiệm vụ cụ thé theo quy dinh tai Quy ché bénh vién
được ban hành theo quy định.
“Mạng lưới Kiểm soát nhiễm khuẩn tại các phòng khoa trực thuộc: Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện chịu trách nhiệm tô chức, quan lý chất thải
y tế từ khâu phân loại, thu gom, vận chuyền, xử lý, tiêu hủy chất thải rắn và vận
hành hệ thống xử lý nước thải, quan trắc,...”. (Nguyễn Đức Khién (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội)
e Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn có trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm về chat thải y tế từ khâu phân loại, thu gom, vận chuyền, xử lý đến tiêu hủy.
- Theo dõi môi trường xung quanh bệnh viện bao gồm theo dõi vi sinh vật bề mặt và theo dõi chất lượng nước thải bệnh viện.
- Tiệt trùng, khử dụng cụ y tế.
e Phòng Hành chính Quản trị chịu trách nhiệm về nước thải y tế từ khâu xử lý, vận hành hệ thống xử lý, quan trắc môi trường.
e Phòng vật tư, trang thiết bị y tế của bệnh viện chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác vật tư thiết bị y té trong bénh vién.
Trưởng phòng điều dưỡng: Phối hop với trưởng khoa chống nhiễm khuẩn xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, huấn luyện cho các nhân viên mới.
Hộ lý các khoa
- Đặt các thùng chứa chất thải kèm theo túi nylon tại các vị trí quy định.
Buộc túi nilon khi chất thải đến mức 2/3 túi.
- Tập trung chất thải từ buồng bệnh, buồng thủ thuật vào thùng chứa chat thải
chung của khoa.
Nhân viên thu gom chat thải bệnh viện
- Thu gom chat thải rơi vãi vào thùng quy định, cọ rửa thùng đựng chat thải.
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
- Vận chuyên chất thải bằng xe day từ các khoa tới nơi lưu giữ chất thải
chung.
E
Trưởng phòng
KHTH `
Ỷ
⁄ 2 ` ⁄ 2 `
Các trưởng khoa ane v4 Trưởng phòng a ÔN Hành chính
ơ_ / Khoakiểmsoỏt ` „
Ỳ “a! :Ã A ìv Ỷ
` cv. CÁ \ nhiêm khuân } „ `
Nhân viên câp os UAL Truong phong
cứu a eo ơ Điờu dưỡng
Ỷ
Hộ lý và nhân viên thu gom
Đường quan ly
2.4.2.
Quan lý CTYT là hoạt
Đường quan hệ
Hiện trạng công tác quản lý CTRYT
động phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyền,
lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý CTYT va kiém tra, giam sat viéc thuc
hiện tai từng Khoa, Phong liên quan trong bệnh viện
Quản lý CTYT trong BV là một công tác trọng tâm về bảo vệ môi trường của BV. Việc quản lý không tốt CTYT phát sinh trong BV sẽ tiềm ân nguy cơ rủi ro ảnh
hưởng đên sức khỏe của bác sỹ, nhân viên y tê, bệnh nhân và cộng đông, gây 6
nhiễm môi trường..
2.4.3.
Phân loại từng loại chất
Phân loại và thu gom chất thải rắn
thải như sau:
- Hộp giấy: đựng các mảnh thủy tinh vỡ, kim tiêm, các ống thuốc.
- Thùng nhựa có quai màu đỏ: đựng các ống tiêm đã sử dụng.
SV: Phạm Thị Minh Trang Lóp: Kinh tế - Quản ly TN&MT 55
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
- Thùng nhựa, túi vàng: đựng dịch mủ, bông băng, gạc thấm máu....
- Thùng màu xanh, túi xanh: đựng chất thải y tế không nguy hại như vỏ thuốc, chai nhựa đựng dung dịch không nguy hai, glucose,...
Sau đó, chất thải rắn được đưa về nơi tập kết của khoa. Hộ lý chịu trách nhiệm phân loại, thu gom theo đúng màu sắc túi đựng vào thùng chứa chất thải phù hợp và
được nhân viên vệ sinh vận chuyên tới nơi lưu trữ.
a. Dụng cụ dung và thu gom chat thai ran
Các dụng cụ đựng chất thải được đặt ở nơi gần VỚI nguồn phát sinh chất thải như: Buồng thủ thuật, buồng thay băng, buồng tiêm, buồng bệnh, buồng xét
nghiệm, đặt dọc hành lang, phòng nhân viên, sân bệnh viên; giỏ rác (đặt trong nhà
vệ sinh); túi đựng chất thải (màu xanh, màu vàng, màu đen, màu trắng); xe đựng
chất thải vận chuyền từ các phòng, khoa tới nhà lưu giữ rác.
b. Vận chuyển chất thải rắn
“Chất thải tại các khoa phòng được hộ lý thu gom và vận chuyên về nơi tập kết là nhà vệ sinh mỗi khoa 02 lần trong ngày. Phương tiện vận chuyên chất thải trong bệnh viện là xe đây tay hoặc là thùng có bánh xe. Mỗi khoa có 02 thùng nhựa màu xanh, có bánh dé vận chuyên chất thải sinh hoạt, 01 thùng nhựa màu da cam vận chuyển chất thải y tế nguy hại và tuyệt đối không dùng vào mục đích khác”.
(Nguyễn Đức Khién (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dung, Hà Nội)
Nhân viên công ty Môi trường đô thị sẽ chịu trách nhiệm vận chuyên tới nhà tập kết chất thải. Công việc này được thực hiện vào 10h30 — 11h buổi sáng: 4h30 — 5h00 vào buổi chiều nhằm tránh ô nhiễm môi trường trong và xung quanh khu vực
bệnh viện.
Tuy nhiên, có những ngày khối lượng chất thải thải ra lớn do quá trình khám chữa bệnh tăng của bệnh nhân và các phòng khám nên tần xuất vận chuyền có thé là 03 lần/ ngày.
Như vậy, quá trình thu gom và vận chuyền rác thải y tế tại bệnh viện được cán bộ thực hiện theo đúng quy định. Có 2 xe đây đi thu gom chat thải sinh hoạt và 1 xe
đây màu vàng có nắp đậy kín đi thu gom rác thải nguy hại từ các khoa. Xe màu da cam vận chuyền chất thải lây nhiễm và chất thải nguy hại khác. Màu xanh lá cây và
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: PGS.TS Lê Hà Thanh
xanh nước biên vận chuyên chât thải thông thường và tái chê. Tuy nhiên, việc vận chuyên và thu gom vẫn còn một vài hạn chê như:
- Tình hình thu gom không đúng mã màu sắc vẫn còn xảy ra.
- Thùng đựng chất thải sinh hoạt một số khoa đã mất nắp đậy do sử dụng quá
lâu và chưa được thay mới.
- _ Việc vận chuyên rác thải với khung giờ như vậy vẫn chưa hợp lý vì vẫn
còn một lượng rác thải đê qua đêm tới 10h sáng hôm sau mới vận chuyên.
c. Lưu trữ chat thải ran
“Hiện nay, chất thải y tế nguy hại phát sinh trong bệnh viện sau các giai đoạn phân loại, thu gom được vận chuyên đến nhà lưu trữ. Nơi lưu trữ nằm ở phía cuối của bệnh viện được xây dựng ở vị trí khuất, cuối hướng gió và cách ly với khu khám chữa bệnh khoảng 50m. Nơi lưu trữ có tông diện tích 60 m2, trong đó 1 nhà mái đồ bê tông 12m2 được cô lập riêng biệt bên trong có 7 thùng nhựa PE, màu da cam dung tích 240 lít chứa bệnh phẩm. Chất thải rắn y tế khi vận chuyên đến được cho vào các xe thùng đựng chat thải, không để dưới sàn”. (Nguyễn Đức Khién (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội)
Nhà lưu giữ được xây bằng bê- tông, diện tích khoảng 12 m2, được trang bị 7 thùng PE màu da cam với dung tích 240 lít có ghi “thùng đựng vật sắc nhọn”,
1399 66,
“thùng đựng rau thai”, “thùng đựng bệnh pham” dé phân biệt.
Tuy nhiên, việc lưu giữ chất thải ở bệnh viện vẫn còn một số hạn chế như:
e Nhà lưu trữ chất thải nguy hại chưa được trang bị quạt thông gió.
e Nhà lưu giữ xây dựng đã lâu nên tường bị ngắm nước, trần nhà đã bị bong.
e Chưa có mái che cho chỗ chứa chất thải sinh hoạt và chất thải y tế.
e Chất thải sinh hoạt phát sinh nhiều, ảnh hưởng đến lối đi xung quanh.
SV: Pham Thị Minh Trang Lớp: Kinh tế - Quản lý TN&MT 55