1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường Đại học thương mại

46 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Phòng Trọ Của Sinh Viên Ngoại Tỉnh
Người hướng dẫn Vũ Thị Thùy Linh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Tuyên bố đề tài nghiên cứu Xuất phát từ các vấn đề thực tiễn trên, nhóm quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu cho nhóm “Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hướng đến quyết định lựa chọn phòng tr

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THUONG MAI KHOA MARKETING [0%

BAI THAO LUAN

PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC

DE TAI: NGHIEN CUU CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUYET DINH LUA CHON PHONG TRO CUA SINH VIÊN NGOẠI TÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Trang 2

-LOI CAM ON

_ Voi long biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành nhât tới:

chỉ dạy và tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài thảo luận

sát của nhóm L0 đề nhóm 10 có thê hoàn thành bài thảo luận một cách hiệu quả nhất

- _ Cảm ơn các thành viên trong nhóm đã đoàn kết, đã có tinh thần làm việc nhóm cao và hoàn thành bài thảo luận đúng thời hạn

Tuy nhiên bài thảo luận của chúng em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo cùng các bạn trong lớp đề bài nghiên

cứu của chúng em được hoàn thiện hơn

Nhóm 10 xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Nhóm nghiên cứu

Nhóm 10

MỤC LỤC

Trang 3

0519/9))/€800 i12 daaaa 1 1.1 Bối cảnh nghiên cứu - s5 c T11 1112121212111 121211 1 ru 1 1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu + s1 T121 1 E11 111211 tr nung 1

1.3 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu - c2 1212211112112 1011119111 511111 1151k ke 1 1.3.1.Mục tiêu nghiên cứu c2 c1 221122111121 112111 115112101111 81 112111 1111 11k kt 1 1.3.2 Mục đích nghiên cứu - c1 22 1221122111121 1 1221111115125 1151115111201 5111 ke tru 1

1.4 Câu hỏi nghiên cứu c1 2112211112112 111151112111 1111811101111 111811101 k 1H ng kh ren Hy 1

1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứửu s5: s3 1E11211211112112111 1.211 ghi 2 1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu - 5c s1 E1 H1 1H12 11 1 nga 2

1.5.2 Mô hình nghiên cứu L2 2 1211122211211 1 115 1151115811511 11111111 111111 Heo 2

1.7 Thiết kế nghiên cứu - + + s1 1121111E112111121111110.1 1110121 121111 nguy 3

1.7.1 Phạm vi nghiên cứu - - 2-1 1221112111211 1212511115111 511 1011115181115 x1 ướt 3 I0 a8 0 3 1.7.3 Cong vì 0 0i0.aiiùDẶIIIÁ 3

I lì áiy 0 3)0/.0iiaiiiaiiaiiiij 3

CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2:22 22221 tt22EEEvrrttrtrrrtrrrerrrivd 3

2.1 Tông quan lý thuyẾt 55 S2 1 E1 1111211 11212211 12t ng n1 ng n trung 3

2.1.1 Một số vẫn đề cơ bản về nhà trọ ST HT 11211511111 Hee te 3

2.1.2 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - 5c sntn E212 2121212 ray 5

2.2 Các công trình nghiên cứu liên quan 0 0 2012221211112 1212 2112111212 1 ke 6

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 525cc 222v tre HH

3.1 Tiếp cận nghiên cứu + s21 1 12111211 1 1101121111122 1111111 111g rau 11

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu 5 c2 1 2 2s rree II 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu - - 5 2S 1 1 111151E1121E1111112 11111211 rey II 3.2.2 Phương pháp thu thập đữ liệu: - - 2 2212221212112 111122152211 12tr re 12 3.2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu - 2 2201122111221 1122225211515 2x ra 12 3.3 Công cụ thu thập thông tin - L1 2 2221221111211 121 112111551 15111111 5118 xa re 14 3.4 Quy trình thu thập thông tim L2 22 2221222312211 1 121112111111 1811281 111811 8111155111 xee 14

3.5 Xử lý và phân tích đữ liệu - 22222 2222111121227 1 122221 122 cEeerree 15

Trang 4

3.6 Thang đo nghiên cứU - - L1 2202211121112 1121115111511 11 1115111111111 11kg 15

CHƯƠNG 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 22-5522 12251221221122122212111 1121.1111 1E e 17

4.1 Thống kê mô tả -.- 5 1S E11 E1E111121111121111 1121111211121 11112 gu 17 4.1.1 Thống kê tần sỐ - - ST E111 1121 1101011111211 ng HH ng Hee 17

4.1.2 Thống kê trung bình theo thang đo Likert 5 - 2 c2 SE SE trên 20

4.2 Phân tích độ tin cậy Cronbachˆs Alpha S0 2221212111111 12 2212 2112811 xe 22

4.3 Phân tích nhân tô khám phá EEFA - 52 2 1 EE12EEE1E11211211121121211 211.11 rke 25 4.3.1 Phân tích EFA cho biến độc lập - ¿1S SE E1E1111E11212111 E211 EErrye 25 4.3.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc -5+S1 1 SE12E12E1 1E 15121111111 prrreg 27 4.4 Phân tích hỗi quy - - 5c 5c 1 1E E111 111111 E11111110211 012211 121g He nga 28

CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 22-222 212211221122112111271121112112.1 e6 30 5.1 Kết luận -¿- ¿222 2222122112112211211221121 1121122111211 30

5.2 Kiến nghị và giải pháp - - ST 1 1E E12 E111 11 221111211111 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO -©252221221122112211211127112111211221121122112122122 re 32 PHỤ LỤC - 552-222 2212251227122112211221122112211211112112121012 2111212121222 re 33

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1: Cac cong trinh nghién cứu c1 2212221121211 12111 11118111 511115 1x vky 7

Báng 2.2: Lập khung mẫt - S921 12212111211112111 1111111211110 ng rey 12 Bảng 2.3: Các đại lượng thống kê mô tả 2-5 19t E1 1121111111121 1111 tr 13

Bảng 2.4: Các thang đo các nhân tô ảnh hưởng và quyết định lựa chọn phòng trọ ló Bảng 4.1: Thống kê về giới tính của sinh viên 2 2s S2 2E EEtrrrerreg 17

Bang 4.3: Théng ké vé loai hinh phong tro cia sinh ViGN ccc ccecccecces estes eeseeeees 18 Bảng 4.4: Thống kê về giá thuê phòng trọ 2-5-2 S12 E121 11 E111 tro 18 Bảng 4.5: Thống kê về khoảng cách từ trọ dén tring ccceccccceceseeseeeteeesteseeeesenees 19 Bảng 4.6: Thống kê thang đo giá cả phòng trỌ 5 c5 1221211121121 1c rekrree 19

Bảng 4.7: Thống kê thang đo chất lượng cơ sở vật chất phòng trọ 20

Trang 5

Bảng 4.8: Thống kê thang đo độ an toàn - 5 c2 1E E112 re 20 Bảng 4.9: Thống kê thang đo thái độ của mọi người xung quanh - 5-55: 20

Bảng 4.10: Thống kê thang đo quyết định lựa chọn phòng trọ - .-+c5 21

Bang 4.11: Cronbach's Alpha cua thang do Gia cả phòng trọ cào 222cc 21 Bang 4.12: Cronbach's Alpha cua thang do Vi tri phong tro cece 21 Bang 4.13: Cronbach's Alpha cia thang do Chat long co sé vat chat phòng trọ 22 Bang 4.14: Cronbach's Alpha của thang đo Độ an toàn của phòng trọ 22 Bang 4.15: Cronbach's Alpha của thang đo Thái độ của mọi người xung quanh trọ 23

Bảng 4.16: Cronbach's Alpha của thang đo Quyết định lựa chọn phòng trọ 23

Bảng 4.17: Kết quá kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập 24

Bảng 4.18: Kết quá kiểm định phương sai trích của các nhân tố 5-5 s¿ 24 Bảng 4.19: Kết quả kiểm định hệ số Factor loading 5: sec cEerxersre 25

Bảng 4.20: Kết quá kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc 5- 5555 25

Bảng 4.21: Kết quả kiểm định phương sai trích của biến phụ thuộc - 26

Bảng 4.23: Định nghĩa lại các nhân tỐ - 5 1 S11 E111 111 1H tr He 26

Bảng 4.24: Mức độ giải thích của mô hình - 2-2 22222221111 221k xxx xe 27 Bang 4.25: Mức độ phù hợp của mô hình: Phân tích phương sai ANOVA 27 Bảng 4.26: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy 5: 2s SE Errxze 27

DANH MỤC CÁC BIẾÊU ĐỎ

Biêu đồ 4.3: Thống kê về loại hình phòng trọ của sinh viÊn sec 19

Trang 6

CHUONG 1: MO DAU

1.1 Bối cảnh nghiên cứu

Hiện nay số lượng sinh viên đại học ngày cảng tăng cao, nhiều trường đại học tập trung tại các thành phố lớn, đân cư đông đúc nên đề tìm được một nơi sinh sống, học tập không hề

dễ dàng Dó cũng là một vấn đề lớn đối với sinh viên ngoại tính Trường đại học Thương Mại Đề tìm được một phòng trọ ưng ý phụ thuộc vào rat nhiều yếu tố, mỗi cá nhân sẽ có những điều kiện và yêu cầu khác nhau Vậy các yếu tố và nguyên nhân nào tác động đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mai? Dé tim hiéu vé cac ly do va cac nhan tố ảnh hưởng ây, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh

Truong Dai hoc Thuong Mai.”

1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu

Xuất phát từ các vấn đề thực tiễn trên, nhóm quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu cho nhóm “Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hướng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường Dại học Thương Mại” nhằm mục tiêu tìm ra những giải pháp nâng cao khả năng lựa chọn phòng trọ cho sinh viên, khả năng cung ứng phòng trọ phù hợp cho các

đơn vị cho thuê trọ

1.3 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu nghiÊH cửu

trọ của sinh viên đại học Thương Mại

- Mục tiêu cụ thể:

® - Phân tích xu hướng lựa chọn phòng trọ của sinh viên đại học Thương Mại

chọn phòng trọ của sinh viên đại học Thương Mại

®© Đưa ra kết luận để giúp chủ trọ thu hút sinh viên quyết định lựa chọn trọ của minh

1.3.2 Mục đích nghiên cửu

- _ Đối với sinh viên: giúp sinh viên lựa chọn được phòng trọ phù hợp với mong muốn của bản thân

- _ Đối với các chủ phòng trọ:

e Đưa ra mức giá phù hợp với sinh viên

«Biết những yêu tố lựa chọn phòng trọ của sinh viên và có những kế hoạch tu sửa phòng trọ đề thu hút được nhiều sinh viên

¢ Nắm rõ thông tin về thị trường, sự chênh lệch giữa cung và cầu

® - Đưa ra các phương án phù hợp đề nâng cao chất lượng phòng trọ

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

- _ CHI: Giá cả phòng trọ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên

ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại không?

- CH2: Vị trí phòng trọ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên

ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại không?

Trang 7

CH3: Chất lượng cơ sở vật chất của phòng trọ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại không?

CH4: Độ an toàn của phòng trọ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của

sinh viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại không?

CH5: Thái độ của mọi người xung quanh trọ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại không?

1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu

HI: Giá cả phòng trọ có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh

viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại

GT2: Vị trí phòng trọ có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh

viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại

GT3: Chất lượng cơ sở vật chất của phòng trọ có thê ảnh hưởng đến quyết định lựa

chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại

GT4: Độ an toàn của phòng trọ có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ

của sinh viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại

GT§: Thái độ của mọi người xung quanh trọ có thê ảnh hưởng đến quyết định lựa

chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh trường đại học Thương Mại

g hat do ds của mọi ời xung quanh trọ

la Cua ngmen cuu

1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu

Nhóm thảo luận thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này nhằm mục đích đánh giá mức

độ tác động của các điều kiện bên ngoài đến quyết định chọn phòng trọ của sinh viên ngoại tỉnh Đại học Thương Mại, từ đó đưa ra giải pháp cải thiện các điều kiện tác động đến quyết định chọn phòng trọ của sinh viên Giúp sinh viên có được nhà trọ như ý và các chủ trọ có thê cái thiện phòng phù hợp với nhu cầu thực tế

Ngoài ra kết quá nghiên cứu là nguồn cung cấp thông tin hữu ích để hiểu rõ hơn các yếu

tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên Đại học Thương Mại Hiểu

2

Trang 8

được tâm lý lựa chọn phòng trọ của sinh viên từ đó Nhà trường sẽ có phương án hợp lý để quản lý sinh viên hoặc tạo điêu kiện cho những sinh viên không tìm được nhà trọ ở trong kì túc xá của nhà trường Nghiên cứu cũng sẽ là một nguôn cưng câp thông tin đề giúp sinh viên các khóa mới đề tìm được nhà trọ phù hợp, tiết kiệm được thời gian, chị phí, sức lực

1.7 Thiết kế nghiên cứu

1.71, Pham vinghién cwu

® _ Không gian: Đại học Thương Mại

® Lĩnh vực: Khoa học xã hội

1.7.2 Don vi nghién cru

e Sinh vién Đại học Thương Mại đã va dang có nhu câu thuê trọ

1.7.3 Công cụ thu thập dữ liệu

® Định tính: phỏng vấn sâu và sử dụng thông tin có sẵn

® - Dịnh lượng: bảng hỏi khảo sát và phiêu điều tra

1.7.4 Quy trình ngÏiên cửu

Trình bày kết quả nghiên cứu

Kết luận, thảo luận

CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan lý thuyết

2.1.1 Một số vẫn đề cơ bản về nhà trọ

a._ Khái niệm về nhà trọ:

Nhà trọ hay quán trọ là những ngôi nhà ở hay là cơ sở, công trình kiến trúc được xây dựng hoặc sử dụng đề cung câp cho du khách có thé tìm kiêm chỗ ở, ngủ lại qua đêm và có

Trang 9

thê được cung cấp thức ăn uống và phải trả cho người chủ trọ một khoản phí là tiền thuê trọ Nhà trọ thường nằm ở mặt tiền các đường phố nhưng cũng có thể nằm trong các hẻm phó Phòng trọ là một phòng trong một tòa nhà hay dãy nhà trọ

b._ Phân loại nhà tro:

Do nhu cầu thuê trọ tại các thành phố lớn ngày càng tăng nên hiện nay xuất hiện nhiều loại nhà trọ khác nhau như: ký túc xá, trọ chung chủ, trọ không chung chủ, nhà riêng, chung

cu mim, nhà tro homestay

® Ky tuc xa:

Voi tan sinh vién chua co nhiều kinh nghiệm trong việc tìm phòng trọ cũng như kinh nghiệm sông riêng thì ký túc xá là loại hình thuê trọ thích hợp nhất Thứ nhất là bạn có thể yên tâm về vấn đề đi lại bởi hầu hết các ký túc xa là gần trường và được hưởng những dịch

vụ điện, nước, mạng internet với mức giá thấp và được sự quản lý của trường Thứ hai là ở trong ký túc xá có rat nhiều bạn là môi trường tốt giao lưu kết bạn và học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ đời sống, sinh hoạt cũng như trong học tập Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cũng có thê ở trong ký túc xá, vì số lượng phòng có hạn không đủ để phục vụ số lượng sinh viên của trường nên nhà trường thường ưu tiên các sinh viên vùng sâu vùng xa, có điều kiện kinh tế khó khăn có thể ở trong ký túc xá Do môi trường sống chung tập thê nên rất dễ xảy ra tình trạng trộm cắp, an ninh không được đám bảo chắc chăn và khi sống chung với nhiều người có nhiều tình huồng xảy ra

Trọ chung chủ là hình thức thuê trọ là ở chung với chủ nhà với quy mô nhỏ hơn trọ theo dãy Thường chủ nhà sẽ ở tầng một cho sinh viên thuê tầng hai, ba, hoặc chủ nhà thừa một hay hai phòng dành cho sinh viên thuê Khi trọ chung chủ an ninh được an toàn hơn và có bất kì vấn đề gì xảy ra sẽ được giải quyết một cách nhanh chóng Nhưng những sinh hoạt của người thuê sẽ bị hạn ché, bị giới hạn thời gian và phải tuân theo những quy định mà chủ

trọ đề ra

Tro theo dãy là loại hình trọ với quy mô lớn hơn nhà chung chủ Các phòng trọ thường

về thời gian đi lại cũng như sinh hoạt Đồng thời thì an ninh có thê không được an toàn như chung chủ và những vấn đề phát sinh sẽ được giải quyết chậm hơn

Thuê nhà riêng là hình thức một nhóm sinh viên cùng nhau thuê một căn nhà Cách thuê

này có ưu điểm là giá điện nước thấp, môi trường sinh hoạt và học tập tốt Tuy nhiên giá thuê sẽ khá cao và kiêu thuê này rất ít, khó tìm

Thué chung cu mini la cach thuê giống với trọ không chung chủ Nhưng an ninh sẽ được siết chặt và môi trường sống tốt hơn, không phải chuẩn bị các vật dụng cần thiết, đầy đủ tiện

nghĩ Dĩ nhiên với cách thuê này thì phí dịch vụ sẽ nhiều và khá cao

M6 hinh nha tro homestay còn được gọi là ký túc xá cao cấp Đây là mô hình được ra đời với mục đích tạo môi trường sống đây đủ, tiện ích cho những người có thu nhập không

Trang 10

quá cao Nhất là với những bạn sinh viên hay người mới đi làm Thiết kế trong nhà homesfay sẽ có không gian giường ngủ với Điường tầng giống như khu ký túc xá và các phòng khách, bếp, sinh hoạt như nhà riêng Với thiết kế này, các bạn trẻ dù có kinh tế không quá dư đả vẫn có nhiều tiện ích Môi trường sống và an ninh ở đây cũng được đảm bảo rất tốt tuy nhiêu do sông chung với nhiều người nên có thể sẽ xảy ra tình trạng trộm cắp đồ của nhau, cãi vã, nhiều tình huông không mong muốn xảy ra

2.1.2 Lý thuyết hành vỉ người tiêu dùng

a Khải niệm và mô hình hành vì người tiêu dùng

® Khái niệm:

Hành vi người tiêu dùng là một thuật ngữ chỉ tất cả các hoạt động liên quan đến việc mua hàng, sử dụng và ngưng sử dụng của các sản pham hang hóa, địch vụ Hành vi người tiêu dùng bao gồm các phản ứng và thái độ về cảm xúc, tinh thần và hành vi tiêu đùng của khách hàng đã sử dụng trước đó trong lĩnh vực sản phẩm hàng hóa, dịch vụ này

® - Mô hinh hành vi người tiêu dùng:

Mô hình hành vị mua của người tiêu dùng theo Philip Kolter được mô tả qua các giai

đoạn sau:

Nhân thức Tìm kiếm Đánh giá các Quyết định Hanh vi

nhu cau thong tin phương án mua sau mua

- Nhu cầu bên - Bên trong - Chất lượng - Số lượng mua - Hải lòng: sử

trong (kinh nghiệm - Giá ca - Nơi mua dụng tiếp trong

Nhu cầu bên hiểu biết của Cách bán hàng Đặc tính sản tương lai, cho

ngoài bản thân) - Khuyến mãi phẩm những người

- Bên ngoai xung quanh (bạn bè, người biết về sản

- Công đông - Không hải (các phương lòng: không

tiện thông tin tiếp tục sử

những khuyê tết điểm của san phâm cho người khác

+ Đánh giá các phương án: Người tiêu dùng sẽ dùng những thông tin có được để đánh giá các phương án phục vụ cho việc lựa chọn cuôi cùng

+ Quyết định mua: Sau khi đánh giá các phương án người tiêu dùng sẽ chọn những sản phâm mà họ cho là tốt nhất Họ sẽ mua ở đâu? Số lượng bao nhiêu? Chủng loại như thế nào?

Trang 11

+ Hanh vi sau mua: Hành vi của người tiêu đùng đối với việc có sử dụng hay không sử dụng sản phẩm trong tương lai

Nghiên cứu mô hình hành vi mua của người tiêu dùng sẽ giúp cho các doanh nghiệp nhận thay được các phản ứng khác nhau của khách hàng đối với từng sản phâm như: chất lượng, giá cả, các chương trình quảng cáo, khuyến mãi, mẫu mã kiêu dáng, cách phân phối

sản phâm hay việc chọn các đại lý Qua đó năm bắt được nhu cầu thị hiểu cùng như sở thích của từng đối tượng khách hàng mà chọn chiến lược kinh doanh hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh

b Lý thuyết lựa chọn hợp lý

Theo lý thuyết lựa chọn hợp lý, hệ thông xã hội phải được lí giải bởi các yếu tổ nội tại,

cá nhân, trong đó các hành động của các cá nhân luôn hướng tới một mục đích, mục tiêu nhất định Mục tiêu (hành động) đó được định hình bởi giá trị, sở thích vì vậy các cá nhân cần có sự lựa chọn hợp lý giữa các mục tiêu trong phạm vi ổi từ sự lựa chon ca thể đến sự

lựa chọn tập thê một cách hệ thống Lý thuyết này vận dụng nhằm phân tích việc sinh viên lựa chọn nhà trọ thường dựa vào các tiêu chí: giá cả, chất lượng nhà ở sao cho phù hợp với hoàn cảnh gia đình

c Những yếu tô chủ yêu ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng:

Hành vi của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng của bốn yếu tô chủ yếu: văn hóa, xã hội, cá nhân, và tâm lý:

owe khao song gia dinh Dong cơ Người mua Tiêu văn hóa Gia định Nghề nghiệp Trị giác

Tầng lớp xãhội |” Tình trạng kinh té Kiện thức

— | Vaitròvà địa | Ca tinh Niệm tin va

Tất cả những yếu tố này đều cho ta những căn cử, giúp ta có thê hiệu được tâm lý hành

vì người tiêu dùng đề từ đó biết cách tiếp cận và phục vụ người mua một cách hiệu quả hơn

Vì thế, nghiên cứu hành vi tiêu dùng cùng với những yêu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng giúp cho những nhà làm marketing nhận biết và dự đoán xu hướng tiêu dùng của từng đối tượng khách hàng cụ thể

2.2 Các công trình nghiên cứu liên quan

Trang 12

Bảng 2.1: Các công trình nghiên cứu

ST | Tên tác giả | Năm | Công trình Biên số độc lập/ | Phuong | Ket qua

nghiên cứu

Residence In (4) Dien tich, định lựa

(7) Tham mi toa nha,

(8) Môi trường xung quanh

Hassan va of the student nghị omen ve ten dinh dân lân lượt

instrument (4) Tinh linh hoat (4), (6), (8) (SAPI) và cá nhân hóa,

(5) VỊ trí,

(6) Tiếp xúc xã

hội, (7) An ninh, (8) Quyền riêng tư

3 Zairina 2019 Factors (1) Ty do, PP dinh | Nghién ctru

phong, ` `

mỗi cá nhân

Trang 13

Affecting the (3) Chất lư omg dich PP dinh hưởng theo

Tiên Lợi nhà trọ của — | (2) Diện tích, vàPP | tổ được sinh

Quang học Công Hà Nội quan

Nguyễn 2015 | Nghiên cứu | (1) Giá thuê trọ, PP định | Nghiên cứu

Phuong, anh huong (3) Tién nghi, va PP việc lựa

Phạm đến hànhvi | (4) Môi trường của | định chọn nhà trọ

Linh nha tro cua (5) Khoang cach viên Đại học

Nguyễn trường Dai (6) An ninh cua Ha Nội khá

Nguyệt

của sinh viên | (5) Yéu to vi tri dinh thué tro

Trang 14

những yêu tô 2) Diên tích nhi tí ` tính và | cho biết giá ,

9_ |Nguyễn 2012 |Tìimhiêuxu |(1) Giá cả, Phương | Nghiên cứu

chọn nhà trọ @) " me ° dinh những yêu

Đông Tháp | (4) Mức độ ồn ào, Phương Anh hướng

(5) Khoảng cách pha lớn tới xu

tính hướng lựa chọn nhà trọ

của sinh viên Đồng Tháp

Nguyễn kiếm trọ của _ | ) Tỉ lệ người lượng | và giá cả

oc V1 (5) Mức độ an định u câu

0111— din vigclya [© VIG, | m địh ltôảnh -

toán — Đại viên ngoại %3 Các véu tổ liê thuê phòng học tỉnh Đại học (3) ac yeu Thị Ien tro la: (5) -

Thuong Thương Mại | đuan (tiện nghĩ, an ()-@)-

Trang 15

nhà trọ của @) = ne ; bộ hưởng: (I)—

sinh viên Ci) Dien tich - Nghiên | (3)-(Š}- (®)

- QTKD (4) Mức độ ồn ào, | chính

13 | Nguyễn 2019 |Nghiêncứu | (1) Giá cả, Phuong | Vi tri va an

Khanh Thu về sự lựa (2) Vị trí pháp ninh ảnh

trình học tập | (4) Chất lượng nha | Phuong | lựa chọn nơi

học Duy Tân (5) Kha nang dịch luong

vu

Kinh té viên( khu vực (3) An ninh, PPNC cách, an

Quốc dân KTQD) (4) Cơ sở vật chất | định ninh, giá cả

tính — | là những

yeu to quan trong nhat

anh huong tới quyêt định thuê

trọ

viện Nông ŠV Học viên (2) Loại hình cứu hệ xã hội

(3) Môi quan hệ xã bằng — | đểnviệc hội( đông hương, | I thuê trọ,

Trang 16

(4) Van đề an ninh, | Pp phân | giá thuê -

tíchsô | phòng ; vân

(5) Van de giaca, | đề an ninh;

khoảng cách; vấn đề riêng tư

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tiếp cận nghiên cứu

Để tiến hành nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên trường Dại Học Thương Mại, nhóm áp dụng tiếp cận nghiên cứu bang tiếp cận hỗn hợp, lựa chọn phương pháp kết hợp giữa quy nạp và diễn dịch hay còn gọi là “phương pháp khoa học”, đầu tiên sẽ xác định giả thuyết và sau đó phân tích các kiên thức có được một các logic đề kết luận giả thuyết

Ngoài ra, nhóm kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, tập trung

đi sâu vào nghiên cứu định lượng

Phương pháp định tính: nghiên cứu, khám phá sơ bộ, tông hợp đữ liệu từ nhiều nguồn: internet, tai liệu, các bài tiêu luận cùng đề tải

Phương pháp định lượng: thu thập thông tin, dữ liệu bằng phỏng vấn, điều tra sinh viên Đại học Thương Mại, xem xét, phân tích kết quả thu thập

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Nhóm đã sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên đề khảo sát, phiếu điều tra bat

cứ sinh viên Đại học Thương Mại nào gặp được, các sinh viên không có khả năng ngang nhau đề được chọn vào mẫu nghiên cứu Việc chọn mẫu phi xác suất hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thê của nhà khoa học nên kết quả điều tra thường mang tính chủ quan của nhà khoa học Mặt khác, chúng ta không thê tính được sai số do chọ mâu, do đó, không thê áp dụng phương pháp ước lượng thống kê đề suy rộng kết quả trên mẫu cho tông thê Lây mâu phi ngầu nhiên thường được dùng trong nghiên cứu khám phá,

toàn chính xác bảng hoặc khi muốn ước lượng sơ bộ về vẫn đề đang quan tam ma không muốn mắt nhiều thời gian va chi phí

Quy mô lay mau:

Kích thước mẫu tối thiểu cho Hồi quy đa biến (Tabachnick & Fidell, 1996) cần đạt được tính theo công thức:

n= 50 + 8m

Với m là số biến độc lập

Trang 17

phòng trọ và Thái độ của mọi người xung quanh Khi đó, cỡ mẫu tối thiểu là 50 + 8.5 = 90 Nhóm thu về được 290 phiêu điều tra, sau đó tiền hành nhập liệu và xử lý sô liệu

Bảng 2.2: Lập khung mẫu

Khung mẫu

Lấy ý kiến của sinh viên về các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của

sinh viên trường Đại Học Thương Mại

- _ Tổng thê nghiên cứu: 18.000 sinh viên

- _ Phần tử: Sinh viên chính quy của trường Đại học Thương Mại

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu:

hợp thông tin thứ cấp từ các công trình nghiên cứu có sẵn trên internet, cac tài liệu văn bản đề hình thành khung lý thuyết, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu

«ồ - Dữ liệu sơ cấp : Nhóm đã sử dụng phiếu khảo sát online khảo sát sinh viên thuộc nhiều khoa của trường Đại học Thương Mại, qua khảo sát thu thập được những thông tin cần thiết cho nghiên cứu

3.2.3 Phương pháp xử Ïÿ dữ liệu

a Phương pháp thống kê mô tả

Phân tích thống kê mô tả: là các kĩ thuật phân tích đơn giản nhất của một nghiên cứu định lượng Bat ki nghiên cứu định lượng nào cũng tiến hành các phân tích này, ít nhất là đề thống kê về đối tượng điều tra (số lượng, nam nữ, giới tính, độ tuổi, thu nhập, nghè nghiệp,

vị trí công tác, ) Các đại lượng thông kê mô tả thường được dùng có thê khái quát trong bảng sau:

Bảng 2.3: Các đại lượng thống kê mô tả

Trang 18

Giá trị lớn nhất (maximum) | Giá trị lớn nhất

b Phân tích độ tin cậy

Để tiễn hành xác định các nhân tô ảnh hưởng tới hành vị thuê trọ của sinh viên đại học

Thương Mại, nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 bậc với 5 nhân tổ giả định được mã hóa theo thứ tự: Giá, Vị trí, Cơ sở vật chất, An ninh phòng trọ và Thái độ của mọi người xung quanh Trước khi kiêm định các giả thuyết khoa học, nhà nghiên cứu cần kiểm định thang đo các biến số trong mô hình Một trong các thủ tục kiêm định thang đo là phân tích độ tin cậy của thang đo Phương pháp này sử đụng hệ số Cronbach anpha (vi vậy phân tích độ tin cậy còn được gọi là phân tích Cronbach Anpha), kiêm định mức độ tin cậy và tương quan trong giữa các biến quan sát trong thang đo Tư tưởng chung của phương pháp này là tìm kiếm SỰ

vô lí nếu có trong các câu trả lời (hay có nên đưa một biến quan sát vào một nhân tô hay không?) Nó cho biết sự chặt chẽ và thống, nhất trong các câu trả lời nhằm đảm bao người

được hỏi đã hiểu cùng một khái niệm Hệ sô Cronbach”s Alpha của một thang do cần hai yêu

cau co ban:

- _ Hệ số tương quan biến — tông > 0,3 (có nghĩa là loại các item có hệ số tương quan biên tông < 0,3)

Độ tin cậy tốt nhất được xác định trong khoảng từ 0,7 tới 0,8 Nếu gia tri Cronbach’s Alpha cảng lớn (chăng hạn ơ > 95) có nghĩa là nhiều biến quan sát trong thang đo bị trùng lặp (redundancy), không có gì khác biệt nhau

Chú thích các khái niệm:

Cronbach's Alpha: Hệ số Cronbach's Alpha

N of Items: Số lượng biến quan sát

Scale Mean if Item Deleted: Trung binh thang do néu loại biến

Scale Variance if Item Deleted: Phuong sai thang do néu loại biến

Corrected Item-Total Correlation: Twong quan bién tong

Cronbach's Alpha if Item Deleted: Hé so Cronbach's Alpha nếu loại biến

c Phân tích nhân tổ khám phá EEA

Các biến sau khi được kiểm định thang đo và loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy

sẽ được đưa vào phân tích nhân tố đề xác định lại thang đo, điều này sẽ giúp đánh giá chính xác hơn các thang đo, loại bỏ bớt các biến đo lường không đạt yêu cầu và làm cho thang đo đảm bảo tính đồng nhất

Phân tích các nhân tô được hiểu là nhằm nhóm các biến tương quan với nhau thành các nhân tô mà các biên trong đó có sự tương quan với nhau hơn, từ đó hình thành các nhân tô đại diện nhưng vẫn mang đây đủ thông tm so với sô lượng biến ban dau

Trang 19

d Héi quy

Phân tích hồi quy (regression analysis) là kỹ thuật thông kê dùng đề ước lượng phương trình phù hợp nhất với các tập hợp kết quả quan sát của biến phụ thuộc và biến độc lập Nó cho phép đạt được kết quả ước lượng tốt nhất về mỗi quan hệ chân thực giữa các biến số Từ phương trình ước lượng được này, người ta có thê dự báo về biến phụ thuộc (chưa biết) đựa vào giá trị cho trước của biến độc lập (đã biết) (Minh Anh, VietnamFimance)

3.3 Công cụ thu thập thông tin

- - Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn bán cấu trúc là phỏng vấn dựa theo các danh mục các câu hỏi hoặc chủ đề cần đề cập đến Tuy nhiên thứ tự cách đặt câu hỏi có thê tùy thuộc vào hoàn cảnh và đặc điểm của đối tượng được phỏng vấn Thường được sử dụng đề tìm hiệu thật sâu một chủ đề

cụ thể, nhằm thu thập một cách tôi đa thông tin về chủ đề đang nghiên cứu Nhà nghiên cứu

có thể sử dụng bản hướng dẫn bán cấu trúc trên cơ sở những phỏng vấn thăm đò trước đó về chủ đề nghiên cứu đề có thê biết được câu hỏi nào là phù hợp

- _ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi khảo sát(phiếu điểu tra

Thiết lập bảng khảo sát các câu hỏi đề làm rõ đề tài nghiên cứu và gửi đến các sinh viên

dang hoc tai Dai hoc Thuong mai nham thu thập thông tin đề phân tích, kiếm dinh gia thuyet

va m6 hinh nghién cwu (phu luc)

3.4 Quy trình thu thập thông tin

thập thông tin theo nội dung, hình thức và thời gian biêu nhất định

s* Các bước trong quy trình thu thập dữ liệu

- Bước 1: Xác định chuân đỡ liệu

Dữ liệu cần thu thập : các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh

viên Đại học Thương mại, các giá trị định lượng hay mô tả của dữ liệu

- Bước 2: Xác định nguồn thu thập dữ liệu

Nguồn đữ liệu sẽ được lay qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu khảo sát online Dé dam bao lượng thông tin va du phiếu khảo sát, nhóm 2 quyết định đi phỏng vấn và xin phiêu khảo sát ( thông qua điện thoại điền lên google biêu mẫu)

Thu thập dữ liệu bằng phương pháp điều tra mau trực tiếp thông qua phiếu hỏi Do thời gian có hạn, nhóm quyết định điều tra 290 mẫu trên tông số khoảng 18000 sinh viên đại học

Thương mại, chiếm 1,61% đối tượng điều tra

- - Bước 4: Thiết kế công cụ

Chủ yêu dùng google biểu mẫu và các phiêu câu hỏi dùng cho phỏng vấn

- Bước 5: Thử nghiệm công cụ

Trang 20

Thử nghiệm tính khả thi của công cụ trên đối tượng người điều tra và người được điều tra Đảm bảo đọc, hiểu, hướng dẫn, trả lời và nhập dữ liệu, không đa nghĩa, đễ đàng truyền tải và lưu trữ

- Bước 6: Huy động và tập huấn nhân lực thu thập đữ liệu

- Bước 7: Tiên hành thu thập dữ liệu

Các nhóm điều tra viên đến tận nơi nhờ các sinh viên ngôi ở sân trường điền phiếu khảo sát ( điền trực tiếp lên Google Forms để rút bớt thời gian tông hợp dữ liệu) và tiến hành

phỏng vấn tai sân trường Đại học Thương mại

- Bước 8: Làm sạch đữ liệu

Bước này nhằm làm tăng độ chuẩn xác của đữ liệu thu thập được tiễn hành nhờ: Loại bỏ

nhưng phiếu sai quy cách, làm rõ nghĩa và bổ sung những phiếu có thể hoàn thiện hoặc phục

- Đối với các dữ liệu sơ cấp:

® - Sử dụng phần mềm tiện ích thống kê Microsoft Excel 2010 đề xử lý các đữ liệu

khảo sát và thực hiện 3 bước:

* Bước l: Kiêm địh độ tin cậy của các tiêu chí thông qua hệ số tin cậy Crobach’s Anpla;

vx Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân tổ ảnh hưởng đến ý ý định lựa chọn phòng trọ của sinh viên;

vx Bước 3: Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đê xác định mức độ ảnh hưởng

của các nhân tổ đến ý ý định lựa chọn phòng trọ của sinh viên Đại học Thương

Mại

3.6 Thang đo nghiên cứu

Nhóm dựa vào lý thuyết và mô hình đề xuất các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phòng trọ của sinh viên Đại học Thương Mại đề xây dựng thang đo nghiên cứu có sử dụng thang đo Likert 5 (mức I là hoàn toàn không đồng ý, mức 2 là không đồng ý, mức 3 là trung lập, mức 4 là đồng ý, mức 5 là hoàn toàn đồng ý) Các thang đo này được kiểm định

độ tin cậy trong phần phân tích kết quả nghiên cứu Có 5 nhóm nhân tô được nghiên cứu là: Giá cả phòng trọ, Vị trí phòng trọ, Chất lượng cơ sở vật chất phòng trọ, Độ an toàn của phòng trọ và Thái độ của mọi người xung quanh

Bảng 2.4: Các thang đo các nhân tổ ảnh hưởng và quyết định lựa chọn phòng trọ

Trang 21

2_ | Điện, nước tính theo giá dân GC2

2 | Vitri gan tram xe buýt thuận tiện đi lại VT2

3 | Vi tri gan chợ, siêu thị thuận lợi sinh hoạt, mua sắm VT3

hoạt

1 | Khutro cé ché dé xe, c6 hé thong camera, bao vé ATI

3| Xung quanh khu trọ không có tệ nạn xã hội, trộm cap AT4

1 | Chủ trọ lịch sự và cư xử đúng mực TDI

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Thống kê mô tả

Mẫu được nghiên cứu tại trường đại học Thương Mại và được thực hiện bởi các bạn

sinh viên đang theo học tại đây

Trang 22

Sau khi phat cac ban cau héi, nhom thu vé duge 290 phiéu khao sat dat yéu cau dé tién hành nhập liệu và phân tích thông kê mô tả cho ra kêt quả như sau:

4.1.1 Thông kê tần số

a Thống kê về giới tính của sinh viên

Bảng 4.1: Thống kê về giới tính của sinh viên

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent Nam 82 28,3 28,3 28,3 Valid Nữ 208 71,7 71,7 100,0

b Thống kê về năm học của sinh viên

Bảng 4.2: Thống kê về năm học của sinh viên

Nam tw 25 8,6 8,6 100,0 Total 290 100,0 100,0

Trang 23

Biên đô 4.2: Thong ké vé nam hoc cia sinh vién

c Thống kê về loại hình phòng trọ của sinh viên

Bảng 4.3: Thống kê về loại hình phòng trọ của sinh viên

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent Nha riéng 21 7,2 7,2 7,2 Tro chung chủ 95 32,8 32,8 40,0 Tro khéng chung chu 97 33,4 33,4 73,4 Valid Chung cv mini 50 17,2 17,2 90,7 Homestay 6 2,1 2,1 928

18

Ngày đăng: 24/01/2025, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN