1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên bản họp nhóm thảo luận nhóm 4

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biên Bản Họp Nhóm Thảo Luận Nhóm 4
Tác giả Đồng Thị Thu Hường, Vũ Thị Ánh Hồng, Trịnh Thu Hương, Vũ Minh Hiếu, Phan Quốc Hưng, Ngụ Thị Hoa, Hồ Minh Huyền, Đồng Diệu Hương, Phạm Thị Huyền, Phạm Hương Liền
Người hướng dẫn Hoàng Đắc Quy
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại báo cáo thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Cac van dé ly luận và thực tiễn VỆ áp dụng pháp luật mới chi được giới thiệu một cách khải quát trong giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, các giáo trình của các môn khoa h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HE THONG THONG TIN KINETE & THUONG MẠI

DIEN TU

BAO CAO THAO LUAN HỌC PHAN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHUYEN ĐÈ THẢO LUẬN 7

Giảng viên hướng dẫn :Hoang Dac Quy Lớp học phần ;232 TLAH0I11I 23 Nhóm thực hiện ;4

Hà Nội, 3/2024

Trang 2

MỤC LỤC

BIÊN BẢN CUỘC HỌP LÂÂN - - 55c Ăn 13H kg ke sgye 4 BIÊN BẢN CUỘC HỌP LẦN 2 + E2 21v vn ưng

PHAN I: PHAN MO DAU 6

1 Tinh cấp thiết của dé

2 Đối tượng mục đích của đề tài thảo

2.1.Khái niệm và đặc trưng của áp dụng pháp luật - .-.- -ce se s3 <55*5s*5

211Khải nệm của áp dụng pháp

212Đặc trung của áp dụng pháp

2.2 Các trường hợp áp dụng pháp

;ñn vn sussvsveeresusteerssusveverssesteveretuseerveverseee9

; 2Ÿ suseeevaesuesusve ers susteverssusveverssesteverssvseervaverseeeD

PHAN III: TINH HUONG THAO LUAN c.ccsssecsscscccscceccsssscesccsceuceuesccesceneees 10

Trang 3

3.1.Cơ sở, cin cứ giải quyết tình huống

3.1.1.Co sở, căn cứ giải quyết tình huống

— tee cee entre tee tee srt teste tteee ste ter eee LO

3.1.2 Cơ sở, căn cứ giải quyét tinh hudng 2b 0 00 coc cee cece cee see cee eeeseevestevseeeresee LO

3.2.Phén tich va xir Ii tinh hudng, cccccccccccesssscsscecccsceucescsscesccsseacececcesceueees

1

3.2.1.Chia di sản thừa kế của P và T trong trường hợp trên(2a) LÍ 3.2.2 Chia đi sản thừa kế của P và T trong trường hợp L - đứa con T mang thai khi P

mắt đã chết ngay khi sinh Sau đó 3 tháng, T và P bị tai nạn chết cùng thời điểm(2b) LÍ

Trang 4

PHÂẦN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

Stt Ho va tén Mã sinh viên Nhiệm vụ Đánh giá

1 Đồng Thị Thu Hường 23D192020

(Nhóm Trưởng)

2 Vũ Thị Ánh Hồng 23D192018

3 Trịnh Thu Hương 23D192059

4 Vũ Minh Hiếu 23D192054

5 Phan Quốc Hưng 23D192058

7 Hồ Minh Huyền 23D192056

Trang 5

8 Déng Diéu Huong 23D192019

9 Pham Thi Huyén 23D192057

BIEN BAN CUOC HOP

Hoc phan: Phap luật đại cương

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BIEN BAN HOP NHOM THẢO LUẬN NHÓM 4

Doc lap- Tu do- Hanh phic

Mã lớp học phân: 232 TLAWO111 23

Buổi thảo luận số : 01

Thời gian: 22h, 25/02/2024

Dia diém: Microsoft Teams

I Thanh phan tham dự:

1

9,

Dong Thi Thu Huong

Vũ Thị Ánh Hồng

Trịnh Thu Hương

Vũ Minh Hiểu

Phan Quốc Hưng

Ngô Thị Hoa

Hỗ Minh Huyền

Đồng Diệu Hương

Phạm Thị Huyền

10 Phạm Hương Liên

Số thành viên tham dự: 10/10

IL Nội dung cuộc họp

Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2024

Trang 6

1 Các thành viên đưa ra ý kiến và cả nhóm chốt đề tài thảo luận số 7

2 Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên đưa ra ý kiến về việc xây dựng đề tài thảo luận và chốt

đề tài bài thảo luận nhóm

3 Nhóm tiễn hành thảo luận phân chia nhiệm vụ dựa trên đề tài đã chọn

4 Sau khi quá trình hợp kết thúc, nhóm chốt được đề tài thảo luận, phân nhiệm vụ rõ ràng và

hạn nộp bài cho từng thành viên

Cuộc họp kết thúc vào lúc 23h, ngày 25 tháng 02 năm 2024

BIÊN BẢN CUỘC HỌP

Học phần: Pháp luật đại cương

Nhóm trưởng

Đồng Thị Thu Hường

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Hà Nội, ngay 05 thang 03 nam 2024 BIEN BAN HOP NHOM THAO LUAN NHOM 4

Ma lop hoc phan: 232 TLAWOI11 23

Buổi thảo luận số : 02

Thời gian: 22h, 05/03/2024

Địa điểm: Microsoft Teams

I Thanh phan tham dự:

1

9

Đồng Thị Thu Hường

Vũ Thị Ánh Hồng

Trịnh Thu Hương

Vũ Minh Hiểu

Phan Quốc Hưng

Ngô Thị Hoa

Hỗ Minh Huyền

Đồng Diệu Hương

Phạm Thị Huyền

_ 10 Pham Huong Lién

Sô thành viên tham dự: 10/10

Trang 7

IT Néi dung cuộc họp

1 Nhóm trưởng tiễn hành cho nhóm thảo luận, đánh giá về sản phâm của nhóm

2 Nhận xét và đánh giá điểm thành viên, sau khi xem xong bảng đánh giá, không có thành viên

nào có ý kiến gì

Cuộc họp kết thúc vào lúc 23h, ngày 05 tháng 03 năm 2024

Nhóm trưởng

Đồng Thị Thu Hường

PHAN I: PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong điều kiện của khoa học pháp lý nước ta hiện nay, việc hoàn thiện các khái niệm pháp lý

cơ bản có ý nghĩa rât lớn đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp lý, đối với việc hoàn thiện hệ thông pháp luật và nâng cao hiệu quả của pháp luật Áp dụng pháp luật là một khái niệm cơ bản của khoa học pháp lý, việc nghiên cứu về áp dụng pháp luật ở nước ta hiện nay có ý nghĩa thời sự cả về mặt lý luận và thực tiễn vì những lý do sau:

Thứ nhất, mặc dù áp dụng pháp luật là một khái niệm pháp lý cơ bản song ở nước ta cho đến nạy, các công trinh nghiên cứu về áp dụng pháp luật chưa nhiều Cac van dé ly luận và thực tiễn

VỆ áp dụng pháp luật mới chi được giới thiệu một cách khải quát trong giáo trình lý luận chung

về nhà nước và pháp luật, các giáo trình của các môn khoa học pháp lý chuyên ngành và một sô công trình nghiên cứu chuyên biệt, vì vậy, một số vấn đề lý luận vê áp dụng pháp luật chưa được nghiên cứu một cách đây đủ, thấu đáo và toàn diện

Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật ở nước ta thời gian vừa qua cho thấy hoạt động này đã đạt được khá nhiều thành tựu, song vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục Nghiên cửu vẻ thực tiễn

áp dụng pháp luật trong một sô lĩnh vực cụ thê vừa góp phần làm sáng tô và hoàn thiện lý luận, vừa có thê có những điểm bắt cập trong các quy định của pháp luật, những hạn chế trong quá trình tô chức thực hiện các quy định đó, từ đó góp phân hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của nó

Thứ ba, ở nước ta hiện nay, pháp luật đã trở thành một trong những công cụ có hiệu quả nhất đề Nhà nước quản lý xã hội Song pháp luật chỉ thể hiện được vai trò đó của mình khi nó được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và đặc biệt là được áp dụng một cách đúng đắn, chính xác Kết quả áp dụng pháp luật đề giải quyết các vụ việc xảy ra trong thực tế có đúng đắn, chính xác hay có thâu tình dat lý hay không chủ yếu phụ thuộc vào sự hiểu biết pháp luật và thái độ tôn trọng, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thê có thâm quyền áp dụng Việc tông hợp, trình bày một cách có hệ thông các kiến thức lý luận về áp dụng pháp luật và thực tiễn áp dụng

Trang 8

pháp luật trong một số lĩnh vực cụ thể trong một công trình nghiên cứu dé có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập là một việc làm cân thiết và có ý nghĩa thiết thực Đồng thời, trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đè thừa kế cũng co vi tri quan trọng trong các chế tài pháp luật, là hình thức pháp lý chủ yếu đề bảo vệ các quyền công dân Chính vì vậy thừa kế đã trở thành một nhu cầu không thê thiếu đối với đời sống mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội Mỗi nhà nước có các xu thế chính trị khác nhau, nhưng đều coi thừa kế là một quyền co bản của công dân và được ghi nhận trong Hiến pháp Tuy nhiên về thực tiễn, do sự phát triển mạnh mẽ từng ngày, từng giờ của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, nên pháp luật về chia tài sản thừa kế hiện hành vấn chưa thế trả lời hết những trường hợp, tình huống xáy ra trên thực tế Còn một số quy định của pháp luật về thừa kế mang tính chung chung, chưa chỉ tiết, chưa rõ ràng, lại chưa có văn bán hướng dẫn thi hành cho từng vấn đề cụ thé Do do, van dé thừa kế và phan chia tai sản cũng rất đáng được quan tâm, nghiên cứu và tìm hiểu thêm

2.Đối tượng, mục đích của đề tài thảo luận

- Đối tượng của thừa kế là các tài sản, quyền tài sản thuộc quyền của người đã chết đề lại Tuy nhiên, một số quyền tài sản gắn liền với nhân thân đã chết không thể chuyển cho những người thừa kế vì pháp luật quy định chỉ có người đó mới có quyền hưởng

- Việc nghiên cứu đề tài nay nham cac muc dich sau:

Làm sáng tỏ những vấn để liên quan đến lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật trong một số lĩnh vực hiện nay, thông qua đó co thê giúp cho việc hiểu một cách đây đủ, toàn diện về áp dụng pháp luật Sự nghiên cứu về quan hệ thừa kế có những mục đích nhất định, là hiểu biết những quy định về người để lại di sản thừa ké, người thừa kế, người lập di chúc, quyền và nghĩa vụ của người quán lý dị sản, Quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm xem gia đình là tế bào của xã hội, đảm bảo quyền lợi chính đáng của mỗi thành viên và sự ôn định của từng gia đình, từ đó làm cơ sở để bảo vệ lợi ích chung của nhà nước, góp phần xóa bỏ tàn tích của chế

độ phong kiến dé lai

PHAN II: CO SO LY THUYET

2.1.Khái niệm và đặc trưng của áp dụng pháp luật

2.1.1.Khải niệm của áp dụng pháp luật

- Khái niệm áp dụng pháp luật:

Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, do các chủ thê có thẩm quyền tiền hành, thông qua những trình tự, thủ tục chặt chẽ mà pháp luật quy định, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật thành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể, đối với các cá nhân, tô chức trong các trường hợp cụ thê

Ap dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật đặc thù, bởi vì chí có áp đụng pháp luật

mới làm cho pháp luật được thực hiện triệt dé trong thực té doi song Xét vé ban chat, ap dung

pháp luật là quá trình thê chế hóa quyền lực nhân dân và ý chí nhà nước thông qua cơ chế điều chỉnh pháp luật trên thực tế Như vậy, áp dụng pháp luật vừa là I hình thức thực hiện pháp luật,

vừa là một biện pháp đảm bảo cho pháp luật được thực hiện trong thực té

2.1.2.Đặc trưng của áp dụng pháp luật -

-Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động mạng tính quyền lực nhà nước

7

Trang 9

Hoạt động áp dụng chỉ đo các cơ quan nhà nước, tô chức hoặc cá nhân có thâm quyên theo quy định của pháp luật tiễn hành và mỗi chủ thê đó chỉ có thể áp dụng pháp luật trong một phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật

Hoạt động áp dụng pháp luật là sự tiếp tục thê hiện ý chí của nhà nước, thông qua hoạt động áp dụng pháp luật, ý chí nhà nước thê hiện trong các quy phạm pháp luật trở thành hiện thực trong thực tế, được thể hiện một cách cụ thê trong các trường hợp cụ thé

Khi áp dụng pháp luật, trên cơ sở các quy định của pháp luật, các chủ thê có thâm quyền áp

dụng có thé banhanh những mệnh lệnh, quyết định có giá trị bắt buộc phải ton trong hoặc thực

hiện đôi với đôi tượng áp dụng Các mệnh lệnh, quyêt định này chủ yêu thê hiện ý chi don phương của chủ thê có thấm quyền áp dụng mà không phụ thuộc vào y chí của đối tượng áp dụng Các mệnh lệnh, quyết định áp dụng pháp luật của các cơ quan, tô chức nhà nước sẽ được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó có cả biện pháp cưỡng chế nhà nước

Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính tổ chức rất caovì nó vừa là hình thức thực hiện pháp luật vừa là hình thức chủ thê có thâm quyền tô chức cho các chủ thê khác thực hiện các quy định của pháp luật, do vậy, hoạt động này phải được tiên hành theo những điều kiện, trình tự, thủ tục rất chặt chẽ đo pháp luật quy định

-Thứ hai, áp dụng pháp luật là một hoạt động được tiễn hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do

pháp luật quy định

Hoạt động áp dụng pháp luật có tính chất quan trọng, phức tạp, ảnh hưởng lớn đến quyền và lợi ích của các chủ thê có liên quan nên pháp luật phải xác định rõ cơ sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ bên trong quá trình áp dụng pháp luật đề tránh sự tùy tiện dẫn đến việc

áp dụng pháp luật thiếu chính xác Tùy thuộc vào từng lĩnh vực áp dụng pháp luật mà trình tự,

thủ tục được xác lập cho phù hợp

-Thứ ba, áp dụng pháp luật là hoạt động cá biệt hóa quy phạm pháp luật đối với từng trường hợp cụ thể

Áp dụng pháp luật là hoạt động giải quyết các vụ việc cụ thẻ, thực tế trên cơ sở các quy phạm pháp luật Đối tượng của hoạt động áp dụng pháp luật là những quan hệ xã hội cần đến sự điều chính cá biệt trên cơ sở những mệnh lệnh chung trong quy phạm pháp luật

Chính nhờ có quá trình áp dụng pháp luật mà nhiều quy phạm pháp luật mới có điều kiện được thực hiện trên thực tế Hơn nữa, vê phía chủ thể, nhờ có ap dụng pháp luật mới xác định được những giới hạn pháp lý cần thiết cá về nội dung của quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm, cũng như trách nhiệm pháp lý có liên quan khi tham gia quan hệ pháp luật

-Thứ tư, áp dụng pháp luật là hoạt động khoa học và sang tao (su sáng tạo trong phạm vi quy định của pháp luật)

Các quy định của pháp luật thường mang tính chất chung, khái quát, song các vụ việc xảy ra trong thực tế vô cùng đa dạng, phong phú và phức tạp

Khi áp đụng pháp luật, các cơ quan Nhà nước có thâm quyền phải nghiên cửu vụ việc, trên cơ

sở đó lựa chọn quy phạm, ra văn bản áp dụng pháp luật và tô chức thi hành

Trong trường hợp pháp luật chưa có quy định hoặc quy định chưa rõ thì phải vận dụng một cách sáng tạo bằng cách áp dụng pháp luật tương tự, áp đụng tập quán, thói quen, tiền lệ pháp hay lẽ phải, lễ công bằng để xử lý

Đề việc áp dụng á ap luật thực sự có hiệu quả đòi hỏi các nhà chức trách phải có ý thức pháp luật cao, có tri thức tông hợp, kinh nghiệm phong phú, đồng thời phải linh hoạt, sáng tạo, không được máy móc để giải quyết các vụ việc xảy ra trong thực tế cuộc sống một cách đúng đắn nhất

Trang 10

2.2 Các trường hợp áp dụng pháp luật

Áp dụng pháp luật là hoạt động phức tạp, được tiễn hành trong những trường hợp sau:

- Thứ nhất: Khi cần phải á áp dụng chế tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật là hiện tượng tồn tại trong đời sông Dé dam bao trật tự, an toàn xã hội, xử lí người Vì phạm, răn đe, phòng ngừa đôi với người khác, các chủ thê có thâm quyên phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phân chế tài của quy phạm pháp luật đối với người vi phạm Chăng hạn, khi người điều khiển mô tô vượt đèn đỏ thì cảnh sát giao thông có quyền áp dụng pháp luật để xử phạt người vi phạm đó

-Thứ hai: Khi cần áp đụng các biện pháp tác động nhà nước nhưng không liên quan đến trách nhiệm pháp lý Trường hợp này không có vì nhạm pháp luật, tuy nhiên vì lợi ích chung của cộng đồng, nhà nước có thể phải can thiệp, tiến hành các biện pháp cưỡng ché, buộc chủ thê co liên quan phải thực hiện những hành vi nhất định Chăng hạn, cưỡng chế trung thu, trưng mua một số tài sản, phương tiện cần thiết cho quốc phòng, an ninh, cứu nạn

-Thứ ba: Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thê không mặc nhiên phát sinh, thay đôi, chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nước Đây là trường hợp đã có quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các chủ thẻ, nhưng các cá nhân, tô chức không tự mình làm phát sinh, thay doi hay cham dut quyén và nghĩa vụ đó Trong trường hợp này, bằng sự can thiệp của chủ thê có thẩm quyên, quyên, nghĩa vụ của các cá nhân, tô chức sẽ được phát sinh, thay đôi hay chấm dứt trên thực tế Chăng hạn, cơ quan quân sự ra lệnh gọi nhập ngũ; cơ quan có thâm quyền ra quyết định yêu cầu một người tham gia lao động công ích

-Thứ tư: Khi xảy ra tranh chấp về quyền hoặc nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được Trong trường hợp này, quan hệ pháp luật đã

phát sinh, nhưng quyện và nghĩa vụ của các bên không được thực hiện do có tranh chấp Cơ

quan Nhà nước có thâm quyền tham gia vào quá trình này VỚI Với vai trò vừa là người trung gian vừa là nhà chức trách có thâm quyên đưa ra phán quyết Căn cứ vào quy định chung của pháp luật, cơ quan Nhà nước có thầm quyền sẽ giải quyết xung đột, giup các bên hiểu rõ và thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của họ Chăng hạn, các tranh chấp hợp đồng dân sự, tranh chấp về tài sản thừa kế

-Thứ năm: Trong một số quan hệ pháp luật mà Nhà nước thấy cân thiết phải tham gia đề kiêm

tra, giám sát các bên tham gia quan hệ đó hoặc xác nhận sự ton tai hay không tồn tại của một số

sự việc, sự kiện thực tế Chăng hạn, cơ quan công chúng áp dụng pháp luật đề xác nhận vào hợp đồng mua bán nhà ở

2.3.Ví dụ

2.3.1.Ví dụ I

- Ví dụ: A và B là bạn làm ăn, đo sự tranh chấp về lợi nhuận nên A đã xảy ra xô xát với B A đã dùng chai bia gây ra thương tích cho B là dưới 11% với tội có ý gây thương tích theo quy định tại khoản I Điêu 134 Bộ Luật Hình sự năm 2015 sửa đối, bo sung nam 2017

Sau khi hành vị đó xảy ra, hai bên đã thỏa thuận với nhau về việc bồi thường thiệt hại sức khỏe

B và gia đình đã ký cam kết không khiếu kiện, khiếu nại về hành vi trên của A do A đã bồi

thường cho B

Như vậy, trong tình huống trên, B mặc dù về mặt sức khỏe đã bị xâm phạm Nhưng theo quy định của pháp luật, tội phạm trên sẽ được khởi tố theo yêu cầu của bị hại, nên B đã không sử

9

Ngày đăng: 24/01/2025, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN