1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thất thoát ngân sách nhà nước việt nam trong những năm gần

22 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Thất Thoát Ngân Sách Nhà Nước Việt Nam Trong Những Năm Gần Đây
Tác giả Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Ngọc Mai, Pham Thị Thanh, Pham Trà My, Mai Vũ Yến Nga, Nguyễn Thanh Nga, Bùi Thị Hải Nguyên, Lê Thùy Nguyên, Nguyễn Thị Thy Nguyên, Phan Thị Thu Ngân
Người hướng dẫn ThS. Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khoa HTTT Kinh Tế Và Thương Mại Điện Tử
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Khái niệm và đặc điểm của ngân sách Nhà nước - - Khái niệm: Ngân sách Nhà nước NSNN là hệ thống các quan hệ kinh té dưới hình thái giá trị phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, ph

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÀI THẢO LUẬN HOC PHAN: NHẬP MÔN TÀI CHÍNH - TIEN TE

DE TAI:

THỰC TRẠNG THÁT THOÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRONG NHỮNG NĂM GẢN ĐÂY

Hà Nội - 2023

Trang 2

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN VÀ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

43 Nguyễn Thanh Nga Nội dung phản 1.1+1.2

46 _|_ Nguyễn Thị Thúy Ngân Teng a that

47 Phan Thi Thu Ngan Noi dung phan 2.1.2

Trang 3

MỤC LỤC E89 0 Ả ,ÔỎ 4

0:0019)10511991 00841000) 6 .23-i144 5

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngân sách Nhà nước -<+- 5

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thu ngân sách Nhà nước . - 7

1.3 That thodt ngdn sach Nha nur6C .ccccccccscsssessscsesesescscscscsessencacscsciesneesecnensasaees 8

1.3.1 Khai nigm that thodt ngén sdch Nha nu6C .cccccesesecscsccsssseseseseesseeeeees 8

1.3.2 Nguyên nhân thất thoát ngân sách Nhà nước -5- -sc+<+<+s=ses 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THÁT THOÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT

NAM TRONG NHỮNG NĂM GẢN ĐÂY 2020 — 2022 -7ccc-cccez 10

2.1 Thực trạng thất thoát Ngân sách Nhà nước Việt Nam - 10

2.1.2 Nguyên nhân gây ra thực trạng thất thoát ngân sách nhà nước 13

2.1.3 Nguyên nhân gây ra that thoat .ccccccssscsssccsescescsescsesesescseseecseecstenssenees 16

U228.4-ì0 0000 -P.ỎÄ|ÏỈHÄH , 18 KET LUAN 277 - HẬHẬHẬH ÔỎ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-22 S222132243E3E1821E11E13111311111EE 1 1 22

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, thất thoát ngân sách Nhà nước là một van dé mà các quốc

gia đều gặp phải Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi lĩnh vực: kinh té, chính trị, giáo dục, y tế, quốc phòng, ; gây mát cân bảng thu chi ngân sách Nhà nước, tức tiền thuê của người dân Hơn nữa, việc tốn thát ngân sách còn khiến người dân mát lòng

tin vào sự quản lý của bộ máy nhà nước Vì vậy, việc thực hiện quyết liệt các biện pháp

ngăn chặn sự lãng phí ngân sách Nhà nước là vô cùng quan trọng, cáp thiết đối với mọi

quốc gia Chính phủ Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ Đáng báo động trong vài năm gần đây, nước ta đã phải xử lý rất nhiều vụ việc chắn động gây thát thoát ngân sách nặng nè, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của đất nước Đề có cái nhìn rõ hơn về

vấn đề này, nhóm em quyết định tìm hiếu, nghiên cứu và trình bày đề tài “Thực trạng

thất thoát ngân sách Nhà nước Việt Nam trong những năm gần đây”

Trang 5

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nước

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngân sách Nhà nước

- - Khái niệm:

Ngân sách Nhà nước (NSNN) là hệ thống các quan hệ kinh té dưới hình thái giá

trị phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nham dam

bảo cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

- Đặc điểm:

+ Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn chặt với quyên lực kinh té chính trị

của Nhà nước, liên quan đến việc thực hiện các chức năng của Nhà nước Và được tiền

hành trên những cơ sở pháp lý nhát định

+ Các hoạt động thu chi của NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước, chứa đựng nội

dung kinh té - xã hội nhát định, chứa đựng những quan hệ lợi ích nhất định và được biếu hiện khi Nhà nước tham gia phân phối các nguỏn tài chính quốc gia Trong các quan hệ lợi ích đó, thì lợi ích quốc gia, lợi ích tông thẻ luôn được đặt lên hàng đầu và chỉ phối

các mặt lợi ích khác

trung của Nhà nước là nó được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng rồi mới được chi dùng cho những mục đích đã xác định trước

+ Hoạt động thu chỉ của NSNN được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực

tiếp là chủ yếu Nguyên tắc này được thẻ ché hóa thành những quy định pháp lý cụ thê găn với từng khoản thu chỉ nhất định Điều này vừa tạo sự ràng buộc trách nhiệm của

các chủ thê liên quan vừa tạo tính chủ động trong quản lý và sử dụng các khoản thu chỉ

NSNN

1.1.2 Vai trò của ngân sách Nhà nước

- _ Ngân sách Nhà nước là công cụ huy động nguàn tài chính để đảm bảo các nhu

cầu chỉ tiêu và thực hiện sự cân đối thu chỉ tài chính của Nhà nước

Thông thường, Nhà nước không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất của cải

xã hội, do đó, để có nguồn tài chính đáp ứng các nhu câu chỉ tiêu của mình, Nhà nước

phải sử dụng NSNN làm công cụ đề tạo ra mọi nguàn thu cần thiết Day là vai trò truyền thống của Ngân sách Nhà nước trong mọi thời đại, mọi ché độ xã hội kẻ từ khí Nhà nước

ra đời

Trang 6

- _ Ngân sách Nhà nước là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội

+ NSNN là công cụ định hướng phát triển kinh tế, hình thành cơ câu kinh tế mới và kích

thích tăng trưởng kinh té

Đẻ khắc phục những hạn ché, khuyét tật của kinh tế thị trường, Nhà nước sử dụng các công cụ điều tiết vĩ mô trong đó NSNN là một công cụ chủ yếu đề tác động và hướng các hoạt động của các chủ thê trong nên kinh tế theo quỹ đạo mà Nhà nước đã hoạch

định, từ đó hình thành nên cơ cấu kinh tế mới, đồng thời góp phân thực hiện các mục

tăng trưởng kinh tế ôn định và bên vững

+ NSNN là công cụ điều tiết thị trường, bình ôn giá cả và kiềm ché lạm phát

Trong nên kinh té thị trường, những biến động về giá cả, cung cầu trên thị trường

có thẻ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến người sản xuất và người tiêu dùng, từ đó

ảnh hưởng đến sự phát triên bền vững của các ngành, các lĩnh vực của nèn kinh tế Do

đó, Nhà nước phải can thiệp đề đảm bảo sự phát triển lành mạnh và bẻn vững của nén

kinh té

Đối voi thi trường hàng hóa thông thường, các biện pháp điều tiết của Nhà nước

được thực hiện chủ yéu thông qua việc sử dụng quỹ NSNN để hình thành và sử dụng

các quỹ dự trữ cần thiết bang tiền tệ, vật tư, hàng hóa thiết yêu Khi giá cả của mặt hàng

nào đó tăng cao quá ức có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sản xuất và tiêu dùng, Nhà nước

Sẽ đưa hàng hóa dự trữ đó ra thị trường để tăng cung, trên cơ sở đó góp phần bình ôn giá và ngăn chặn nguy cơ tác động dây truyền gây ra tình trạng lạm phát và ngược lại

Đối với các thị trường khác như thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường sức

lao động, các biện pháp điều tiết của Nhà nước trên các trường này thường được thực

hiện một cách két hợp và đồng bộ giữa các công cụ tài chính, tiền tệ, lãi suát, + NSNN là công cụ điều tiết thu nhập và góp phân giải quyết các vấn đề xã hội

Thông qua chính sách thu Ngân sách, dưới hình thức kết hợp thuế gián thu (thué

nhập khâu, thué tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng) và thuế trực thu (thuế thu nhập

cá nhân), Nhà nước thực hiện việc điều tiết vớt một phản thu nhập của tàng lớp có thu nhập cao trong xã hội, góp phản giảm bớt sự chênh lệch vẻ thu nhập và tiền lương, giảm

bớt khoảng cách giàu nghèo trong xã hội

Dé gop phản giải quyết những ván đè xã hội, ngoài việc sử dụng công cụ thuế trong

điều tiết thu nhập, Nhà nước còn sử dụng các chính sách chi Ngân sách đề thực hiện các chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo công ăn việc làm, trợ cấp thất

nghiệp, nhằm thực hiện các mục tiêu đảm bảo đời sống, an toàn và phúc lợi xã hội,

hỗ trợ các điều kiện cân thiết cho tầng lớp người nghèo trong xã hội

Trang 7

- Ngân sách Nhà nước là công cụ kiêm tra giám sát các hoạt động kinh té - xã hội

Là một phạm trù tài chính, NSNN cũng có chức năng giãm đốc tài chính Vận dụng

chức năng này, Nhà nước Sử dụng NSNN làm công cụ đề kiêm tra, giám sát quá trình

hình thành, phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những mục đích đã định Việc kiểm

tra giam sát của NSNN luôn dựa trên quyên lực Nhà nước và mang tính đơn phương

theo phân cáp của hệ thông bộ máy hành chính Nhà nước

- - Đặc điểm:

Thứ nhất, thu Ngân sách Nha nước là một hình thức phân phối nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thê trong xã hội dựa trên quyèn lực của Nhà nước nhăm giải quyét hài hoà các môi quan hệ về lợi ích kinh té

Thứ hai, thu Ngân sách Nhà nước găn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động

của các phạm trù giá trị khác như giá cả, thu nhập, lãi suát, trong đó, chỉ tiêu quan

trọng biếu hiện thực trạng của nên kinh tế có ảnh hưởng đến quy mô và mức độ động

viên của thu Ngân sách Nhà nước là tông sản phẩm quốc nội

1.2.2 Phân loại thu ngân sách Nhà nước

- Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản thu: Thu NSNN bao gỏm

+ Thu thuế

+ Thu phí, lệ phí

+ Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước

+ Thu từ hoạt động sự nghiệp

+ Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước

+ Thu từ vay nợ và viện trợ không hoàn lại

+ Thu khác: phạt, tịch thu, tịch biên tài sản,

- Căn cứ vào tính chát phát sinh các khoản thu: Thu NSNN bao gồm

+ Thu thường xuyên: Là những khoản thu của NSNN phát sinh có tính chát thường xuyên trong đó chủ yêu nhát là các khoản thu thué và lệ phí Ngoài ra, thu thường xuyên của NSNN còn bao gồm các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp, một số khoản thu từ hoạt

động kinh tế của Nhà nước như tiền cho thuê tài sản, thu lãi cho vay, thu tiền phạt, tịch

biên,

Trang 8

+ Thu không thường xuyên: Là những khoản thu phát sinh có tính chát không

thường xuyên hay bắt thường như tiền bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, bán cô phan

thuộc sở hữu Nhà nước, thu viện trợ, vay nợ,

- Căn cứ vào tính chát cân đối ngân sách Nhà nước: Thu NSNN bao gỏm

+ Thu trong cân đối: Là các khoản thu được xác định và thực hiện trong mối quan

hệ cân đối với chí Ngân sách Nhà nước Thuộc khoản thu này bao gồm các khoản thu

thường xuyên và thu không thường Xuyên

+ Thu ngoài cân đối ngân sách nhà nước ( còn gọi là thu bù đắp thiếu hụt NSNN):

khi lập dự toán NSNN, nếu số thu NSNN không đủ đáp ứng nhu câu chỉ NSNN trong một năm nào đó thì Nhà nước phải huy động thêm các nguồn khác mà chủ yếu là đi vay

1.3 Thất thoát ngân sách Nhà nước

1.3.1 Khái niệm thất thoát ngân sách Nhà nước

That thoát ngân sách nhà nước là việc làm mát mát, hao hụt Ngân sách Nhà nước

do những hành vi vi phạm pháp luật ngân sách, tức những khoản thu mà lẽ ra thu được vào Ngân sách Nhà nước, nhưng vì những lý do chủ quan hay khách quan mà không thu

được

1.3.2 Nguyên nhân thất thoát ngân sách Nhà nước

- _ Nguyên nhân chủ quan:

+ Công tác quản lý còn yếu kém, tỏn tại nhiều lỗ hông

Cán bộ, cơ quan trong khâu quản lý, phân phối Ngân sách nhà nước còn dễ dãi

trong việc phân bỏ nguồn lực ngân sách, phân chia ngân sách không đồng đều Không

nắm rõ được thực trạng các hạng mục thu chi khiến cho việc sử dụng ngân sách không hợp lý, nhiều trường hợp gây thát thoát nặng nè

+ Suy thoái đạo đức của cán bộ quản lý

Một bộ phận cán bộ quản lý còn thiếu tu dưỡng, thiếu đạo đức, đã nảy sinh lòng tham, lợi dụng chức vụ và quyên hạn của mình trong thi hành công vụ dé bon rat Ngan

sách nhà nước Với mục đích cá nhân Việc bòn rút ngân sách này được thực hiện qua

các hành vi như sử dụng Ngân sách nhà nước cho các hoạt động không cần thiết, không

năm trong danh sách phải sử dụng Ngân sách Nhà nước, khai khống giá cả của các hạng

Trang 9

- _ Nguyên nhân khách quan:

+ Hiệu quả kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp còn yếu kém

+ Trong số những doanh nghiệp đang kinh doanh thành công hiện này thì vẫn còn

tồn tại một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả Việc kinh doanh thua lỗ nặng nhưng van phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế làm này sinh các hiện

tượng trồn thué, gian lận thué và nợ thué kéo dài dẫn đến hiện tượng thát thoát nguồn thu ngân sách mà vẻ lý thuyết nhà nước phải được thụ hưởng

+ Các bộ luật, văn bản pháp lý liên quan đến công tác quản lý Ngân sách nhà nước

còn tồn đọng nhiều hạn ché, bát cập, nhiều nội dung không còn phù hợp với thực té, thiếu cụ thê, không đồng bộ, hay thay đổi và thiếu ché tài nghiêm minh

+ Trong quy trình quản lý Ngân sách Nhà nước theo Luật Ngân sách, quyết định

dự toán và phân bô ngân sách còn nhiều trùng lặp, chồng chéo và mang tính hình thức Quy trình thành lập, xét duyệt và sử dụng Ngân sách Nhà nước còn nhiều bát cập Cơ

sở đề tính toán các khoản thu chí còn chưa có căn cứ khoa học vững chắc

+ Sự phối hợp hoạt động giữa các bên liên quan trong quản lý Ngân sách Nhà nước chưa chặt chẽ

+ Tô chức bộ máy quản lý Ngân sách Nhà nước hiện nay còn phân tán, năng lực

phói hợp hoạt động giữ các cơ quan còn thấp

1.3.3 Hậu quả thất thoát ngân sách Nhà nước

- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt trong đời sống xã hội của một quốc gia

- Tất cả các lĩnh vực trong xã hội từ kinh té, chính trị, giáo dục, y tế, quốc phòng, đều càn đến sự hỗ trợ ngân sách của nhà nước đề phát triển

- Việc thất thoát ngân sách nhà nước sẽ khiến cho nhà nước không đủ nguồn lực

đề phân chia, quan tâm và hỗ trợ kịp thời tới mọi mặt, mọi vấn đẻ quan trọng trong dat nước, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triên của mọi mặt trong đời sóng xã hội Vai trò

thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước bị giảm sút nghiêm trọng

- Ảnh hưởng tới sự uy tín của Nhà nước

- Việc tôn thất ngân sách nhà nước do các sai phạm của một bộ phận cán bộ thiếu

đạo đức, tu dưỡng sé dàn khiến cho người dân mắt đi lòng tin vào hệ thông lãnh đạo của

nhà nước Điều này sẽ khiến cho các hoạt động cần đén sự hợp tác giữa người dân và

nhà nước gặp khó khăn

Trang 10

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THÁT THOÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NHUNG NAM GAN DAY 2020 —- 2022

2.1 Thực trạng thất thoát Ngân sách Nhà nước Việt Nam

2.1.1 Thực trạng thu, chỉ Ngân sách Nhà nước 2020 - 2022

Các lĩnh vực vi phạm lãng phí NSNN chủ yếu gồm: giao thông, xây dựng, giáo

dục, cho vay ngân hàng, lĩnh vực thué, trục lợi bảo hiểm,

Theo thông tin được Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách, Phó Trưởng đoàn giám sát của Quốc hội, trong giai đoạn từ năm 2016 - 2021 có 1300 vụ án liên quan đến tham nhũng, lãng phí gây thiệt hại khoảng 31.800 tỷ đồng cho ngân sách Nhà nước

Trong đó đưa ra xét xử khoảng 1.100 vụ, thát thoát tại địa phương là 19.500 tỷ đồng và tại trung ương là 12.300 tỷ đồng Só tiền đã được thu hỏi gần 26.500 tỷ đồng

Biểu đô Só dự ân thất thoát, lãng phí được xác định

Nhìn vào biêu đồ ta có thẻ thấy năm 2020 có số dự án gây thát thoát ngân sách

Nhà nước lớn nhất là 923 vụ Tong đó có một số vụ án nỗi bật như Vi phạm sử dụng đất

đã xảy ra tại Công ty xây dựng Tân Thuận, Thát thoát ngân sách tại dự án Gang thép Thái Nguyên,

Năm 2022, Thanh tra Chính phủ thanh tra kiêm tra 5.586 vụ việc, đã có kết luận

và quyết định xử lý về thanh tra Trong năm, thi hành án liên quan đến việc thu hồi tham

nhũng là 3.974 vụ thu hỏi 89.610 tỷ đồng Kết quả thu hồi tham nhũng năm 2022 cao hơn các năm trước tuy nhiên Tổng Thanh tra Chính phủ cho rằng, việc này vẫn đạt tý lệ

thấp

Trang 11

Trong giai đoạn 2016 - 2021 đã triển khai gàn 50.000 cuộc thanh tra, kiêm tra về

thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại hơn 73.200 đơn vị Qua đó cơ quan thanh tra

phát hiện vi phạm về kinh té trên 150.100 tỷ đồng với 63.200 ha đất, kiến nghị thu hồi

gan 71.800 tỷ đồng, hơn 31.200 ha đất

Trong giai đoạn 2016 - 2021, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc

hội báo cáo, số dự án chậm tiến độ có xu hướng tăng lên qua các năm, vẫn còn 74.378,7

ha đất sử dụng sai mục đích, bỏ hoang hóa, có vi phạm pháp luật, điện tích đất sử dụng

sai mục đích đã xử lý thu hỏi là 49.541,6ha Tuy nhiên, số tiền xử phạt vi phạm thu được

được lại rất nhỏ cả giai đoạn chỉ có 286 tý đồng

Hàng nghìn các dự án trọng điểm của Nhà nước chậm tiến độ, có gây thất thoát

ngân sách nhà nước có xu hướng tăng lên qua các năm, cụ thể là năm 2020 có 923 dự

án, năm 2021 có 185 dự án, trong đó có nhiều dự án phải xử lý hình sự

Theo báo cáo của Tông thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, trong 9 tháng năm

2022 thu hỏi 1.089 tỷ đồng (60,3%) và 10,2 ha đất xử lý hành chính 1.714 tô chức, 4.841

cá nhân

Năm 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 | 2021

Dự án chậm tiến độ | 1.448] 1.609] 1.778] 1.878] 1.867] 1.920

Hàu hét các dự án chậm tiến độ đều là công trình quan trọng quốc gia Như là dự

án đường sắt thí điểm thành phô đoạn Nhỏn - ga Hà Nội, số 2 đoạn Nam Thăng Long -

Trần Hưng Đạo, tuyến đường sắt số 1 Bến Thành - Suối Tiên, só 2 Bén Thành - Tham

Lương,

- _ Ví dự về chậm tiến độ:

Vụ án Thất thoát hơn 830 tỷ đồng tại dự án Gang thép Thái Nguyên: là một trong

những “đại án” kính tế có số tiền thiệt hại lớn năm 2021; 19 bị cáo trong vụ án “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí”, “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, xảy ra tại Công ty cô phan Gang Thép Thái Nguyên

(TISCO) đã được đưa ra xét xử nghiêm minh Theo cáo trạng vụ án xác định năm 2007,

TISCO lam chủ đâu tư dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 với tổng mức đầu tư dự kiến

3.843 ty đồng VNS giữ vai trò chỉ đạo, kiểm soát, đơn vị trúng thầu là Tập đoàn Khoa

học công nghệ và Thương Mại luyện kim Trung Quéc (MCC) Thang 7/2007, Tran Trọng Mừng đã ký hợp đồng EPC voi dai dign cua MCC Giá trị hợp đồng hơn 160 triệu USD, là giá trọn gói không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng Thời gian

thực hiện hợp đồng được ấn định là 30 tháng Tuy nhiên, sau hơn L1 tháng khởi công

xây dựng, MGC tự ý dừng hợp đồng, rút hết người về nước trong khi chưa hoàn thành

T1

Ngày đăng: 24/01/2025, 08:07