1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài “xuất khẩu chè của việt nam sang eu trong Điều kiện hiệp Định evfta (2018 – nay

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất Khẩu Chè Của Việt Nam Sang EU Trong Điều Kiện Hiệp Định EVFTA (2018 – Nay)
Người hướng dẫn T.x Dương Hoàng Anh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Thương Mại Đại Cương
Thể loại Thảo Luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam những yêu cầu khi xuất khẩu chè Việt Nam vào thị trường EU trước và sau khi ký Hiệp định EVETA...--- 8 1.1.. Trong đó, thị trường EU là thị trường có nh

Trang 1

KHOA HE THONG THONG TIN KINH TE VA THUONG MAI

ĐIỆN TỬ

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẢN: KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG

ĐÈ TÀI: “XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM SANG EU TRONG DIEU

KIỆN HIỆP ĐỊNH EVFTA (2018 — nay)”

Nhóm số:6

Lớp học phần: 232_TECO0111_07

Giảng viên bộ môn: T.x Dương Hoàng Anh

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU ud

CHUONG I1: GIỚI THIÊU CHUNG 2 -s°-©esee< xesterxeerrsserresrrrssrrrxee 3

1 Giới thiệu về thị trường chè Việt Nam - St SH HH ereu 3

2 Thị trường chè EU L0 2 1111221111111 1111011115011 1 1201111152111 k1 E111 1k krea 5

3 Hiệp định EVEÏTA - L C211 11211121 121111111111111 1111111111 111011111 111kg KH KH, 6

3.! Tống quan 222.2 HH n1 n 101221221 g ru 6

3.2 Một số cam kết liên quan đến vấn đề xuất khẩu chè sang EU se 8

CHUONG 2: CO HOI VA THACH THUC DOI VOI CAC HOAT DONG XUAT

1 Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam những yêu cầu khi xuất khẩu chè Việt Nam vào thị trường EU trước và sau khi ký Hiệp định EVETA - 8

1.1 Tình hình xuất khấu chè Việt Nam sang thị trường EU trước và sau khi ký

1.2 Những yêu cầu khi xuất khẩu chè Việt Nam vào thị trường EU trước và sau khi

2:11.) nu 0n .ẽ 8

2 Cơ hội và thách thức khi xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường EU 8 CHUONG 3: DE XUAT GIAI PHAP NANG CAO XUAT KHAU CHE CUA VIET

NAM SANG EU QUA HIỆP ĐỊNH EVETA LQ ccccscssssssssssssessesceseeesssaesseessaeeesaeesaes 10

1 Nâng cao chất lượng sản phẩm Chè L1 H111 1110111101111 1111 111k key 10

2 Da dang hoa sản pham che c.ccccccccccccccsseesessessesessseseessesscstesseseessvssesessteseceess 10

3 Xúc tiến thương mại cccccsccscssseseseessessesscssevseesessessvssessessvsstsseeevesesetees 11

4 Xây dựng thương hiệu chè Việt Nam tại EỦ ccc ccc eee II

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬNN - 2< 5£ << ExeEEsEEsEEkEEsEEkeeEkerkerkrrsrerssree 13

1 Tóm tắt những điểm quan trọng của bài thảo luận -: 5-2 c c2 c+ccS- 13

2 Khuyên khích và triên vọng cho tương lai của việc xuât khâu chè của Việt

Nam sang EU dưới hiệp đỉnh EVE TA - L2 0 1221112122 1125112221111 re 13

TAL LIEU THAM KKHẢO 2-5-2 2° 2< 2 2<£SsEEsEEseEEseEExsesevseeersessesersee 13

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là quốc gia co điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất chè Chè hiện nay là mặt hàng

nông sản đóng vai trò quan trọng và trở thành một trong những mặt hàng xuất khâu chủ lực của

nước ta Những năm qua, ngành chè đã đem lại giá trị kinh tế lớn cho xã hội, tạo ra nhiều cơ hội

việc làm, tăng thu nhập, cai thiện cuộc sống người đân, góp phần thúc đây nền nông nghiệp phát

triển Nói về xuất khẩu chè, Việt Nam hiện đứng thứ 5 trên thế gidi, san pham chè Việt nan

được xuất khẩu sang 74 quốc gia và vùng lãnh thô Các thị trường chính của chè Việt Nam bao gồm: thị trường EU, Pakistan, Trung Quốc, Đài loan, Indonesia (Dung Quỳnh, 2022) Trong

đó, thị trường EU là thị trường có nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu chè rất lớn trở thành một thị

trường tiềm năng và trọng điểm của xuất khâu chè Việt Nam, đồng thời đồng thời hiệp định

EVFTA có hiệu lực từ tháng 8/2020 với cam kết 7 năm đầu sẽ xóa bỏ 85,6% số dòng thuế nhập

khẩu với hàng hóa Việt Nam vào EU đã tạo ra những tác động tích cực cho hoạt động xuất khâu

của Việt Nam Tuy nhiên, thị phần của hàng hóa của Việt Nam so với các đối thủ vẫn còn hạn

chế Mặc dù, kim ngạch xuất khâu chè Việt Nam có sự thay đổi theo hướng tích cực trong năm

2022 (đạt 370,7 triệu USD, tăng 37,8% so với tháng 1/2021), song tỷ trọng nhập khâu từ Việt Nam chỉ chiếm 0,4% tổng trị giá nhập khẩu chè của EU Với mục tiêu phân tích thực trạng, cơ

hội, thách thức khi xuất khấu chè Việt Nam sang thị trường EU trong điều kiện thực hiện hiệp

định EVFTA bài nghiên cứu sẽ đưa ra đề xuất một số giải pháp nâng cao xuất khẩu chè của Việt

Nam sang EU qua hiệp định EVETA

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy Dương Hoàng Anh - giảng viên học phân Kinh tế thương mại đại cương đã tạo điều kiện giúp chúng em có những trải nghiệm

thật tuyệt vời với những bài giảng đầy tâm huyết, bô ích, đầy thú vị cùng với đó là sự hỗ trợ nhiệt tình dén tir thay dé giúp nhóm 6 hoàn thành được đề tài thảo luận này

Trong quá trình làm bài, nhóm 6 chúng em không thê tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của thầy và các bạn trong lớp đề để tài này thêm được hoàn thiện, đầy đủ, chính

xác hơn

Trang 4

Cuối cùng, một lần nữa, nhóm 6 chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Dương Hoàng Anh và các bạn Xin kính chúc thầy cùng các bạn trong lớp đồi đào sức khỏe, thành công

trong công việc và học tập, xin chúc buếi thảo luận của lớp ta thành công

CHUONG I1: GIỚI THIÊU CHUNG

1 Giới thiệu về thị trường chè Việt Nam

Việt Nam là quốc gia co điều kiện tự nhiên thuận lợi và nguồn lao động đổi dào Bên cạnh những

sán phẩm nông nghiệp có lợi thế so sánh của Việt Nam thi sản xuất và xuất khẩu chè ngày càng đóng vai trò quan trọng và trở thành một trong những mặt hàng mũi nhọn của đất nước So với các loại cây trồng khác, cây chè có giá trị kinh tế cao, góp phần phủ xanh đất trống đổi trọc, xóa đói giảm nghèo và tạo công ăn việc làm cho hơn 3 triệu lao động

Việt Nam hiện đứng thứ năm về điện tích trồng chè và thứ sáu trong bảng xếp hạng về sản lượng

chè trên toàn thế giới Hiện Việt Nam có 34 tỉnh, thành phô trồng chè, với tổng điện tích lên đến

130 nghìn ha, sản lượng đạt 1,02 triệu tấn chè búp tươ/năm, quy ra sản lượng chè khô đạt 196

nghìn tấn (năm 2022) Sản phẩm chè của Việt Nam đã xuất khâu tới 74 quốc gia và vùng lãnh

thể, chủ yếu là các thị trường như Pakistan, Trung Quốc, Nga, Indonesia

Chè của Việt Nam được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường trong nước và xuất khẩu Với thị trường

trong nước thì nhu cầu tiêu thụ chè của người dân Việt luôn cao, đặc biệt vào các địp lễ Tết hay

các sự kiện quan trọng Đặc biệt, chè không đơn thuần chỉ dùng uống hằng ngày, mà còn được

dùng làm quà biếu người thân thay lời chúc mừng, lời chào đón Chính vì thế, tình hình tiêu thụ

ché trong nước luôn ở mức ôn định

Với thị trường xuất khẩu, theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu chè

trong thang 8/2023 dat 12.178 tan, đạt gần 22 triệu USD, tăng 16,3% vẻ lượng và tăng 19,4% về

trị giá so với tháng 7/2023 Tính chung trong 8 tháng đầu năm, xuất khẩu chè của cá nước đạt thu

về hơn 121,8 triệu USD, tương đương 71 tấn chè các loại, giảm 13,9% về lượng và giám 16,6%

về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022

Giá xuất khâu bình quân trong 8 thang dau nam dat 1.718 USD/tấn, giảm 3,2% so với cùng kỳ

năm ngoái

Trang 5

Giá xuất khẩu chè của Việt Nam trong 8T/2023

Đơn vị: USD/tấn

2.500

2.000

1.500 ¬>._————

1.000

500

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8

~#=2022 =#®=2023

Thị trường Giá TB 9tháng | 9tháng

Tổng 81.979 140.785 | 1.717,3 -14,2 -15,9 -2,0 100,0 100,0 Pa-ki-xtan 33.406 64.496 | 1.930,7 -12,3 -10,0 2,6 40,7 39,8 Đài Loan 10.727 17.894 | 1.668,2 -8,3 -10,2 -21 13,1 12,2 Nga 5.048 8358| 1.655,8 -32,6 -35,2 -3,8 6,2 7,8 I-rắc 4.877 7.321| 1.501,1 48,8 32,9 -10,7 5,9 3,4 In-đô-nê-xi-a 4.616 4656| 1.008,8 -1,3 -5,0 -3,7 5,6 4,9 Hoa Kỳ 4.059 5.279] 1.300,5 -18,5 -26,0 -9,1 5,0 5,2 Ma-lai-xi-a 3.387 2.381 703,0 -3,4 1,0 4,6 41 3,7 Trung Quéc 3.030 7.155 | 2.361,6 -49,3 -34,1 30,0 3,7 6,3

Ấn Độ 1.764 2391| 1.355,4 -13,1 7,4 23,6 22 2,1

A rap Xê Út 1.180 2915| 2.470,4 12,2 t3 -13,8 1,4 11 Thị trường khác | 9.885 17938 | 1.814,7 -22,7 -33,4 -13,8 12,1 13,4

Thị trường xuất khẩu của chè Việt Nam 9 tháng đầu năm 2023 (Nguồn: Tính toán theo số liệu thống kê từ

tông cục Hải quan)

Trang 6

2 Thị trưởng chè EU

EU là một thị trường có nhu cầu tiêu thụ chè rất lớn nhất toàn cầu nhưng nguồn cung về chè của

EU lại chủ yếu do nhập khẩu bởi điều kiện tự nhiên của EU không phù hợp trong việc trồng chè Các nước EU nhập khẩu ché chu yéu tir Kenya, Sri Lanka, Trung Quốc, Việt Nam và Ấn Độ

Theo số liệu thông kê từ Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat), năm 2022 nhập khẩu chè của EU đạt 279,4 nghìn tấn, trị giá 1,89 tỷ Euro (tương đương 2,07 tỷ USD), giảm 1,1% về lượng nhưng

tăng 7,3% về trị giá so với năm 2021; giá chè nhập khâu bình quân vào EU đạt 7.424,2 USD/tấn, tăng 8,5% so với năm 2021 Tháng 1/2023, nhập khẩu chè của EU đạt 21 nghìn tấn, trị giá 171,2 triệu USD, giám 17,4% về lượng, nhưng tăng 3% về trị giá so với tháng 1/2022; Giá chè nhập khẩu bình quân đạt 8.135 USDAan, tang 24,7% so với tháng 1/2022 Thị phần nhập khâu chè của

Việt Nam chiếm 0,2% trong tổng trị giá nhập khẩu của EU

Người tiêu dùng EU thường có thói quen uống chè hàng ngày bởi sản phẩm này có lợi cho sức

khỏe Hiện nay, các loại chẻ xanh, chè đen, chè thảo mộc đều có xu hướng tiêu thụ tốt tại thị

trường EU Ngoài ra, người dân EU thường có xu hướng lựa chọn các sản phẩm thân thiện với

môi trường, bao bì có khả năng tái chế, đồng thời có tính tiện dụng, để mang di, để pha chế Do

đó, sản phẩm chè đóng túi lọc hoặc các loại chè có bao bì nhỏ để để dàng mang theo và di chuyển được người dân EU rất ưa chuộng

EU là thị trường tiềm năng và quan trọng của ngành chè Việt Nam Tiềm năng xuất khâu chè tới

thị trường EU được cho là rất khá quan, nhất là từ khi Hiệp định Thương mại tự đo Việt Nam-

EU (EVFTA) được thực thi Theo đó, chè là một trong những mặt hàng được hưởng mức thuế

suất ưu đãi ngay sau khi Hiệp định EVEFTA có hiệu lực, mang lại lợi thế cạnh tranh lớn cho

ngành chè của Việt Nam Tuy nhiên đây cũng là thị trường khó tính với nhiều tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc và chất lượng sản phẩm

3 Hiệp định FVFTA

3.1, Te ong quan

Higp dinh thuong mai ty do Viét Nam — EU (EVFTA) la mét FTA thế hệ mới giữa Việt

Nam và 27 nước thành viên EU (sau khi Vương quốc Anh hoàn tất Brexit)

Trang 7

3.1.1 Các giai đoạn của EVFTA

EVEFTA được khởi động đàm phán vào năm 20 12, kết thúc đàm phán kỹ thuật vào năm

2015 Hiệp định đã được hai bên chính thức ký kết vào ngày 30 tháng 6 năm 2019 tại Hà Nội Dưới đây là các giai đoạn của hiệp định:

Giai đoạn trước 10/2012: Hai bên thực hiện các hoạt động kỹ thuật ( nghiên cứu

khả thi ) chuẩn bị cho đàm phán

Tháng 6/2012: Hai bên tuyên bố khởi động đàm phán

Tháng 10/2012- tháng 8/2015: Hai bên đã tiễn hành 14 phiên đàm phán chính thức

và nhiều phiên đàm phán giữa kỳ

Ngày 4/8/2015: Hai bên tuyên bố kết thúc cơ bản đàm phán EVFTA

Ngày 1/12/2015: Hai bên tuyên bố chính thức kết thúc đàm phán EVFTA Ngày 1/2/2016: Hai bên công bô văn bản chính thức của EVFTA

Tháng 6/2017: Hai bên hoàn thành rà soát pháp lý ở cấp kỹ thuật

Ngày 26/8/2018: Hai bên thông nhất tách EVFTA làm hai hiệp định: Hiệp định

Bảo hộ Đầu tư (EVIPA), Hiệp định Thương mại (EVFTA) Chính thức kết thúc

quá trình rà soát pháp lý đối với hiệp định EVFTA

Tháng 8/2018: Hai bên công bố chính thức rà soát pháp lý đối với Hiệp định EVIPA

Ngày 17/10/2018: Uỷ ban Châu Âu chính thức thông qua EVFTA và EVIPA Ngày 30/6/2019: Hai bên chính thức ký kết EVFTA và EVIPA

Ngày 12/2/2020: Nghị viện Châu Âu chính thức thông qua EVFTA và EVIPA

Đối với EVFTA, Hiệp định này đã chính thức có hiệu lực kế từ ngày 7⁄8⁄2020 Việc kết thúc đàm phán thành công và từ đó tiến tới ký kết Hiệp định là một chặng đường

dai voi sự nỗ lực, cô gắng và quyết tâm chính trị rất cao của Đảng, Quốc hội và Chính phủ với mục tiêu nâng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam — Liên minh châu

Âu lên một tầm cao mới nói riêng và thúc đây quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nói chung, góp phân vào công cuộc đôi mới và hiện đại hóa đât nước

Trang 8

3.12 Đối tác

- _ EU là một liên minh gồm 27 quốc gia ở khu vực châu Âu ( sau khi Vương quốc Anh hoàn tất Brexit) và là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Việt

Nam Cho tới thời điểm hiện tại, Việt Nam chưa có FTA nào với các quốc gia trong khu vực này

- - EU đã tùng khỏi động đàm phán FTA với khu vực ASEAN từ năm 2007, tuy

nhiên đến năm 2009 đàm phán đã bị đừng lại

Về quan hệ song phương với từng quốc gia ASEAN, hiện EU đã ký kết FTA và

IPA với Singapore, chuẩn bị ký kết FTA và IPA với Việt Nam, và đang đàm phán

FTA với Thái Lan, Malaysia, Philippines, va Indonesia

- Nam 2019, EU la déi tac thương mại lớn thứ 5 cua Việt Nam, và là thị trường xuất

khâu lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ sau Hoa Kỳ Đặc điểm nỗi bật trong cơ cầu xuất khâu giữa Việt Nam và EU là tính bồ sung rất lớn, ít mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp

3.1.3 Những nội dung chính trong EVFTA

Hiệp định gồm 17 Chương, § Phụ lục, 2 Nghị định thư, 2 Biên bản ghi nhớ và 4 Tuyên bố chung điều chỉnh nhiều vẫn đề truyền thông như cắt giảm thuế quan, mở cửa lĩnh vực dich vụ va dau tư và phi truyền thông như phát triển bền vững, mua sắm của Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước

EVFTA là một trong những FTA thế hệ mới nên phạm vi cam kết rộng và

mức độ cam kết cao.Các lĩnh vực cam kết chính trong EVFTA bao gồm:

Thương mại hàng hóa, bao gồm:

+ các quy định chung (gọi là cam kết lời văn); và

+ các biểu cam kết thuế quan cụ thể (gọi là cam kết mở cửa thị trường)

_ Quy tắc xuất xử, bao gồm:

+ các nguyên tắc xác định xuất xứ chung

+ các quy tắc xuất xứ riêng cho những loại hàng hóa nhất định

Trang 9

x Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phâm và kiêm dịch động thực vật (SPS) Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT)

Phòng vệ thương mại (TR)

x Thương mại dịch vụ (lời văn về quy định chung và cam kết mở cửa thị trường)

x Các quy định chung (gọi là cam kết lời văn); và

⁄ Các biểu cam kết mở cửa dịch vụ cụ thê (gọi là cam kết mở cửa thị trường)

v Dau tu:

+ Các nguyên tắc chung về đối xử với nhà đầu tư

+ Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài

v Cạnh tranh

*_ Doanh nghiệp nhà nước

Mua săm của Chính phủ

*_ Sở hữu trí tuệ

x Thương mại và Phát triển bền vững (bao gồm cả môi trường, lao động),

v Cac van dé phap ly — thé ché

v Hop tac va xây dựng năng lực

Với mức độ cam kết đạt được, EVFTA được coi là một Hiệp định toàn diện, chất lượng

cao và đảm bảo cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tô chức Thương mại Thế giới (WTO), cũng như đã lưu ý đến chênh lệch về

trình độ phát triển giữa hai bên.

Trang 10

4 Một số cam kết liên quan đến vẫn đề xuất khẩu chè sang EU

4.1 Cam kết mở cửa thị trường của EU

4.2 Cam két hang rao phi thué quan

CHUONG 2: CO HOI VA THACH THUC DOI VOI CAC HOAT DONG XUAT KHAU CHE CUA VIET NAM SANG THI TRUONG

EU

1 Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường EU và những yêu cầu khi

xuất khẩm chè Việt Nam vào thị trường ED trước và sau khi kỷ Hiệp định EVFTA

1.1 Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường EU trước và sau khi

ký Hiệp định EVFTA

1.2 Những yêu cầu khi xuất khẩu chè Việt Nam vào thị trường EU trước và

sau khi kỳ Hiệp định FVFTA

2 Cơ hội và thách thức khi xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường EU

21 Co hgi

Việc ký kết Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu

(EVFTA) da danh dau một bước quan trọng trong quan hệ thương mại giữa hai bên Đối với ngành công nghiệp chế biến chè Việt Nam, điều này không chỉ là một cơ hội mở rộng thị trường mà còn là một bước tiễn quan trọng trong việc đây mạnh xuất khâu chè sang thị trường châu Âu

Một trong những lợi ích lớn nhất từ EVFTA là việc giảm thuế nhập khâu xuống 0%, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) chế biến chè Việt Nam Điều này không chỉ

áp dụng cho chè nguyên liệu mà còn mở ra cơ hội để nhập khẩu máy móc, thiết bi va công nghệ nguồn từ thị trường châu Âu Sự đầu tư vào công nghệ tiên tiền này sẽ giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phâm, làm tăng tính cạnh tranh của chè Việt Nam trên thị trường quốc tế

Ngày đăng: 24/01/2025, 08:07