1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên hệ thực tế việc hoạt Động kiểm soát chất lượng trong bộ phận sản xuất mì hảo hảo của tập Đoàn acecook việt nam

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên hệ thực tế việc hoạt động kiểm soát chất lượng trong bộ phận sản xuất mì Hảo Hảo của Tập đoàn Acecook Việt Nam
Tác giả Hoàng Kim Ngân, Triệu Xuân Nghĩa, Bùi Minh Ngọc, Trần Thị Ngọc, Trần Thị Bích Ngọc, Trương Bảo Ngọc, Quách Thị Thảo Nguyên, Nguyễn Tuấn Nhân, Nguyễn Hồng Nhung, Phan Thị Nhung
Người hướng dẫn Trần Phương Mai
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Chất Lượng
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt và yêu cầu về chất lượng ngày càng cao, việc áp dụng các biện pháp kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất trở thành một yêu tố quyết định đến s

Trang 2

1.2 Khai quat chung về quản lý chất lượng sản phẩm 6 1.3 Khái quát chung về kiểm soát chất lượng -.-e-s- se csecsecss se sseesers 8

1.3.1 Khái niệm về kiểm sodt chat Iwo ng sscscssssessessesssssvsscssesvssssssssvsssessssssssssssssseens 8 1.3.2, NOi dmg KiGH SOUL sessessssssescssssssssvssessessssessesssssessssssssessssssssssssssssssssssneessaneasens 8 1.3.3 Các công cụ/ kĩ thuật kiểm soát CHẤT ÏỰHg e- cecceecererrsrrrsrrseeerererrsre 9 1.3.4 Các mô hình/phương pháp kiểm soát chat ÏHỢH e-ceccccccceseeeceseescsee 11 1.3.5 Quy trinh kiém sodt chat lWONG.scccccsssessssssssssssssssssssssssssessssssssssssscesssecess 13 CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG KIEM SOAT CHAT LUQNG TRONG

BỘ PHẬN SẢÁN XUÁT MÌ HẢO HẢO CỦA ACECOOK VIỆT NAM 15

2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp s5 5£ 5° se s£s2 se sex eeersrssrsrscrxe 15 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỄn -ceccccceeceeceeEksEkeeeeesrseesrsrrsrsererecre 15

2.2.2 Công cụ và kĩ thuật kiếm soát CHẤT ÏUỢNG s cesccsceecereereeeerrreerrsersree 20 2.2.3 Quy trình kiểm soát CHẤT ÏHHg -.-ceccceceeceeEtckhExEteEkeEkEeerkeerreerererrerererre 20 CHUONG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÈ XUẤT VỀ HOẠT ĐỘNG KIÊM SOÁT CHẤT LƯỢNG CỦAC CONG TY ACECOOK VIỆT NAM -.5-cseccsscseccsecse 24

Trang 3

BANG PHAN CONG NHIEM VU

STT Ho va tén Nhiém vu Diém

1 {Hoang Kim Ngân Nội dung

2_ [Triệu Xuân Nghĩa Powerpomt

3 Bùi Minh Ngọc Nội dung

6 |Truwong Bao Ngoc Thu ky, Word

7 |Quach Thị Thao Nguyên Thuyét trinh

9 [Nguyễn Hồng Nhung Powerpomt

10 JPhan Thị Nhung Nhóm trưởng, Nội dung, Đề cương

Trang 4

LOI MO DAU

Trong thời đại hiện đại ngày nay, việc nghiên cửu và phân tích các vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng trong sản xuất là vô cùng quan trọng Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt và yêu cầu về chất lượng ngày càng cao, việc áp dụng các biện pháp kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất trở thành một yêu tố quyết định đến sự thành công của một doanh nghiệp

Sự tin cậy và hài lòng của khách hàng ảnh hưởng rất lớn bởi chất lượng sản phẩm Sản phẩm không chỉ phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phâm mà còn phải đáp ứng được yêu cầu về hương vị, màu sắc và chất lượng tổng thê Do đó, việc kiểm soát chất lượng

trong quá trình sản xuất là không thể thiểu và cần được thực hiện một cách chặt chẽ và khoa học

Tập đoàn Acecook là một trong những tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm tại Việt Nam Với danh tiếng và uy tín đã được khăng định trên thị trường, việc nghiên cứu về hoạt động kiêm soát chất lượng trong bộ phận sản xuất của tập đoàn này sẽ mang lại nhiều giá trị thực tiễn Bằng việc phân tích cụ thê về cách thức thực hiện kiểm soát chất lượng, các vấn đề phát sinh và cách giải quyết trong quá trình sản xuất, chủng ta hiểu rõ hơn về quá trình quản lý chất lượng trong môi trường thực té Hiéu duoc tam quan trọng của vấn đề kiêm soát chất lượng trong bộ phận sản xuất nên chủng em quyết định chọn đề tài: “Liên hệ thực tế việc hoạt động kiểm soát chất lượng trong bộ phận sản xuất của tập đoàn Acecook"

Xin trân trọng bày lòng biết ơn với sự giúp đỡ tận tình từ giảng viên — Trường Đại học Thương Mại — Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi suốt quá trình thực

hiện nghiên cứu đề tài

NOI DUNG CHINH CUA DE TAI

Chương 1: Cơ sở ly thuyết

Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát chất lượng trong bộ phận sản xuất mì Hao Hảo của Ácecook Việt Nam

Chương 3: Đánh giá và đề xuất về hoạt động kiểm soát chất lượng củac công ty

Acecook Việt Nam

Trang 5

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1.1 Khai quát chung về chất lượng sản phẩm

Khái niệm về chất Thượng

Quan điểm chất lượng dựa trên sản pham: Theo quan điểm này, chất lượng được thê hiện thông qua các đặc tính của sản phẩm, các đặc trưng hay thông số kỹ thuật của sản phâm Theo quan điểm này, sản phâm cảng nhiều đặc tính hay nhiều chỉ tiết kỹ thuật, cau trúc sản phẩm càng phức tạp thì mức chất lượng của sản phẩm càng cao Những đại điện theo quan điểm này khi làm chất lượng thường theo xu hướng sản xuất những sản phẩm tốt nhất, bền nhất, đẹp nhất hay nói chung là hoàn hảo

Quan điểm chất lượng dựa trên sản xuất: Quan điểm này nhân mạnh các yếu tô của

sản xuất như khuyên khích đầu tư vào công nghệ: đề ra các tiêu chuân và kỹ thuật sản xuất cao Hay nói cách khác, quan điểm chất lượng dựa trên sản xuất cho rằng, chất lượng

là trình độ công nghệ cao nhất mà sản phâm được sản xuất là tiêu chí cơ bản đề đánh giá chất lượng

Quan điểm chất lượng hướng tới khách hàng: Chất lượng không phải do bản thân

sản phẩm hay người sản xuất quyết định mà chính là người tiêu dùng sản phẩm hay khách

hàng mua sản phâm mới xác định chính xác mức chất lượng của sản phâm mà họ tiêu

dùng

Các đặc điểm của chất lượng

Chất lượng chỉ được thê hiện và đánh giá một cách đầy đủ thông qua tiêu dùng, vì vậy, khi giải quyết vấn đề chất lượng phải đứng trên quan điểm tiêu dùng, lấy ý kiến của người tiêu dùng mà quyết định mức chất lượng của một sản phâm hoặc dịch vụ Chất lượng có tính tương đối Nó có thê thay đôi theo thời gian, không gian và sự

phát triển kinh tế - xã hội và sự tăng lên của nhu cầu

Chất lượng là vấn đề được đặt ra cho mọi trình độ sản xuất Nó là đòi hỏi khách

quan không chỉ dành cho một trình độ sản xuất nào

Trang 6

1.2 Khai quát chung về quản lý chất lượng sản phẩm

Khái niệm quản trị chat luong

- Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô - GOST 15467-70: "Quan tri chất lượng là việc

xây dựng, đảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yêu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng”

- Theo Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS - Japanese Industrial Standards), đó là:

"Quản trị chất lượng là hệ thông các phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những

hàng hóa có chất lượng hoặc đưa ra những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của

người tiêu dùng”

- Trong tiêu chuan ISO 9000:2005, khái niệm quản trị chất lượng được phát biểu

như sau: "Quản trị chất lượng là việc định hướng và kiêm soát một tô chức về chất lượng" Chưức năng của quản trị chất lượng

-_ Chức năng hoạch định: Hoạch định chính là chức năng quan trọng hàng đầu, chức

năng tạo cơ Sở tiền đề cho việc thực hiện một cách có hiệu quả các chức năng khác trong

quản trị chất lượng Đồng thời, chức năng hoạch định cần phải tiến hành trước khi thực

hiện các chức năng khác nhằm xác định mục tiêu, nhiệm vụ, phương tiện, nguồn lực và các biện pháp đề thực hiện các mục tiêu chất lượng đã đề ra

định là một chức năng quan trọng của quản trị chất lượng, bao gồm việc đảm bảo cơ cầu

tô chức và nhân sự thực hiện nhiệm vụ quản trị chất lượng của tô chức Mục đích của việc

thực hiện chức năng tô chức là nhằm thiết lập một hệ thống trách nhiệm của các bộ phận

và cá nhân sao cho các bộ phận và cá nhân có thê phối hợp làm việc một cách tối ưu để

hoàn thành mục tiêu chất lượng của tô chức

- Chức năng kiêm soát: Đây là chức năng rất quan trọng trong quản trị chất lượng Thực hiện chức năng này nhằm phát hiện kịp thời những sai lệch trong quá trình thực hiện mục tiêu Đồng thời phân tích, đánh gia dé tim ra những nguyên nhân dẫn đến sai lệch đó

và đề ra những biện pháp khắc phục Kết quả quan trọng trong việc thực hiện chức năng kiêm soát chất lượng là tránh lặp lại các sai lầm trong các bước thực hiện tiếp theo của hệ thống

-_ Chức năng điều chỉnh, cải tiến: Là những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng

bộ, có khả năng khắc phục những tổn tại về chất lượng và làm giảm khoảng cách giữa chất lượng mong muốn của khách hàng với chất lượng thực tế

Đặc điểm của quản trị chát lượng hiện đại

Trang 7

- Dinh huéng vao khach hang Hay, san xuat, kinh doanh vi ngudi tiéu ding chir không phải vì người sản xuất

Đề định hướng khách hàng các tô chức cần:

Xác định đúng khách hàng của mình là ai Nghĩa là tổ chức phải xác định một cách đúng đắn và chính xác khách hàng của mình Đồng thời, từng bộ phận, từng công đoạn cũng phải xác định đúng khách hàng mà mình chuyên giao sản phẩm hay kết quả công

việc của mỉnh

Cũng như Taguchi đã khăng định, quá trình kê tiếp chính là khách hàng

Hiểu rõ và xác định nhu cầu, mong muốn và các yêu cầu cụ thể của khách hàng,

coi "thỏa mãn khách hàng" là mục tiêu kinh doanh, đồng thời là động lực thúc đây phát

triển của tô chức

Thiết kế lại và hoàn thiện sản phẩm cũng như toàn bộ quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng một cách thường xuyên, lâu dài

Duy trì và thực hiện các mục tiêu đã hoạch định đồng thời không ngừng tiếp thu và thực hiện những thay đôi cần thiết (cải tiến liên tục) để có thể đáp ứng những nhu cầu, yêu cầu luôn thay đối của khách hàng

- Chất lượng là mối quan tâm hàng đầu và được coi là yêu tô quyết định cạnh tranh của tô chức: Tức là, coi chất lượng là trên hết chứ không phải là lợi nhuận tức thời Hay nói cách khác, trong bối cảnh kinh doanh hiện nay, các tô chức cần phải tập trung đầu tư

vào chất lượng chứ không phải kinh doanh chỉ vì mục tiêu lợi nhuận trước mắt

- Con người là yếu tô cơ bản của hệ thống và con người phải được đặt ở vị trung tâm của hệ thống quản trị chất lượng: Con người chính là chủ thể của mọi quá trình, là nhân tô trực tiếp và quan trọng nhất trong quá trình tạo ra chất lượng, quyết định chất lượng trên cơ sở phối kết hợp với các yếu tố khác như phương pháp, công nghệ, máy móc

thiết bị, nguyên vật liệu, thông tmm Vì vậy, một hệ thông quản trị chất lượng thực sự hữu

hiệu, cần phải huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người trong toàn tô chức

- Đảm bảo thông tin và áp dụng các công cụ thống kê trong quản trị chất lượng Trong hoạt động quản lý nói chung và quản trị chất lượng nói riêng, thông tin luôn đóng vai trò hết sức quan trọng Nó là cơ sở cho việc ra quyết định (một trong những nguyên tắc của quản trị chất lượng là ra quyết định dựa trên sự kiện) Thông tin cần sử dụng trong quan trị chất lượng rất đa dạng, phong phủ, có thê thu thập từ các nguồn khác nhau, đó là: + Thông tin bên ngoài: Thông tin về môi trường kinh doanh, về thị trường, về

khách hàng, về đối thủ cạnh tranh

Trang 8

+ Thông tin nội bộ: Bao cáo, hồ sơ, đữ liệu về các quá trình, kết quả hoạt động sản

xuất kinh doanh, tỉ lệ phế phẩm, sai lỗi, thông tin phản hồi, khiếu nại khách hàng Yêu

cầu thông tin là phải chính xác, cụ thẻ, và kịp thời Chính vì vậy, tô chức cần phải:

¢ Thiét lập cơ chế đề thu thập, quản lý, trao đôi thông tin

® Đo lường và đánh giá hiệu quả thông tin

- Quản lý theo chức năng chéo: Theo quan điểm của quản trị chất lượng hiện đại,

quản trị chất lượng cần phải được tiễn hành một cách đồng bộ ở mọi khâu, mọi quá trình

trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, cần được thực hiện ở tất cả các bộ phận trong tô

chức Vì vậy, việc thực hiện chức năng chất lượng không phải chỉ là nhiệm vụ của một

phòng ban duy nhất như phòng KCS, mà nó là chức năng chung của mọi phòng, ban hay

bộ phận trong toàn bộ tô chức dựa trên một ma trận chức năng, đan xen, phối hợp và chia

sẻ, hỗ trợ lẫn nhau đề hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể cũng như đạt được mục tiêu chung của tô chức Cơ cầu quản trị đó được gọi là cơ cầu chéo chức năng

1.3 Khái quát chung về kiểm soát chất lượng

1.3.1 Khái niệm về kiểm soát chất lượng

Kiểm soát chất lượng, là một phần của quản trị chất lượng và là một quá trình mà các chủ thê xem xét chất lượng của tất cá các yêu tổ liên quan đến sản xuất ISO 9000 định nghĩa kiểm soát chất lượng là "Một phần của quản trị chất lượng tập trung vào công việc đáp ứng các yêu cầu về chất lượng"

1.3.2 Nội dung kiểm soát

Đối tượng và các yếu tô cần kiểm soát

-_ Đối tượng: Đây là sản phâm, dịch vụ hoặc quá trình sản xuất, phục vụ mục đích

cụ thé

-_ Các yêu tô cần kiểm soát: Đây là các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng của sản phâm, dịch vụ hoặc quá trình Các yêu tố này có thê bao gồm nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, thiết bị, nhân lực, môi trường làm việc,

Muc tiéu, chi tiéu, tiéu chuẩn kiểm soát

- - Mục tiêu: Là kết quả mong muốn đạt được trong quá trình kiểm soát chất lượng

- Tiêu chuân kiểm soát: Là các quy định, nguyên tắc, hoặc tiêu chuân mà sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình cần phải tuân thủ để đạt được chất lượng mong muốn Tân suất (mức độ) kiểm soát

Đây là tần suất mà quá trình kiểm soát chất lượng được thực hiện, có thê là liên

Trang 9

nh thức, phương pháp, kỹ thuật kiêm soát

có thể là tự kiểm tra, kiểm tra bên ngoài, kiểm tra mẫu, kiểm tra toàn bộ,

-_ Phương pháp: Là các phương pháp, quy trình được sử dụng đề thực hiện kiểm soát chất lượng, bao gồm các phương pháp thông kê, định tính, định lượng

- Kỹ thuật: Là các kỹ thuật cụ thể được áp dụng đề kiểm soát chất lượng, như

kiểm tra mẫu, phân tích chất lượng, kiểm tra năng lực,

Các công cụ, phương tiện kiêm soát

kiêm soát chất lượng, bao gồm máy móc, thiết bị đo lường, phần mềm quan ly chat

lượng

-_ Phương tiện: Là các phương tiện vận chuyền, lưu trữ, bảo quản sản phẩm hoặc dịch vụ trong quá trình kiểm soát chất lượng

1.3.3 Các công cụ/ kĩ thuật kiếm soát chất lượng

Khi mỗi chương trình chất lượng được thiết lập dựa trên việc sử dụng các kỹ thuật

kiểm tra chất lượng, việc triên khai thực hiện các hoạt động trong khuôn khô của chương trỉnh cũng đòi hỏi một lịch trình cụ thé va sau sac dé do lường và phân tích quá trình được

áp dụng trực tiếp cho các hoạt động như tiếp nhận nguyên liệu đầu vào, các yêu tô dién ra tại các xưởng sản xuất, và trên thị trường

Việc kiêm soát chất lượng thường sử dụng các công cụ thống kê Kiểm soát quá trỉnh băng thông kê là việc áp dụng phương pháp thông kê đề thu thập, trình bày, phân

tích các dữ liệu một cách đúng đăn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiếm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị, một tô chức băng cách giảm tính biên động của

Đề thực hiện kiểm soát chất lượng hiệu quả, cần sử dụng các công cụ phù hợp Các

công cụ kiêm soát chât lượng được chia thành nhiều loại, mối loại có chức năng và cách

sử dụng riêng

Dưới đây là một số loại công cụ kiểm soát chất lượng pho bién:

7 công cụ quản lý chất lượng bao gồm:

- Check sheefs — Phiêu kiểm soát: Mô tả trực quan các bước trong một quy trình, giúp xác định điểm kiểm soát và cải tiền hiệu quả Check sheets là một phương tiện lưu trữ đơn giản, giúp doanh nghiệp thống kê các đữ liệu cần thiết và xác định thứ tự ưu tiên

của các đữ liệu Phiếu kiểm soát có thể được coi là một đạng hồ sơ lưu trữ các hoạt động

trong quá khứ, đồng thời cũng cho phép doanh nghiệp thấy được xu hướng hoặc hình mẫu

Trang 10

một cách khách quan nhất Đây là một trong các công cụ quản lý sản xuất được sử dụng phố biến Phiếu kiểm soát thường đề dùng đề kiểm tra:

+ Sự phân bồ số liệu của một chỉ tiêu trong quá trình sản xuất

+ Xác nhận công việc

+ Các dạng khuyết tật

+ Nguồn gốc gây ra khuyết tật san pham

+ Vị trí các khuyết tật trên san pham

Nhờ việc thu thập thông tin qua các phiếu kiểm soát này giúp doanh nghiệp theo dõi các sự kiện theo trình tự hoặc vị trí Các phiếu này sau đó có thê được sử dụng đề xây dựng biêu đồ tập trung, biéu dé Pareto

hướng, phân tích và đưa ra quyết định Thê hiện mối tương quan giữa các đại lượng hoặc các số liệu Qua đây, các đữ liệu được trực quan hóa giúp doanh nghiệp có thể đễ đàng

năm bắt thông tin Có đa đạng các loại biêu đồ như: biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đỗ

đường, biểu đồ mạng nhện,

- Cause and Effect Diagram — Biêu đồ nhân quả: Định các nguyên nhân tiềm ân của một vấn đề, giúp tập trung nỗ lực cải tiễn

+ Biểu đồ với hình đạng xương cá thống kê danh sách các nguyên nhân có thể gây

ra kết quả Biêu đỗ nhân quả hay biêu đồ xương cá do giáo sư Kaoru Ishikawa chủ trì + Biêu đỗ xương cá giúp phát hiện nguyên nhân của vấn đề nhanh nhất có thể Qua đó, đưa ra cách khắc phục cho các vấn đề này một cách kịp thời và đám bảo chất

lượng một cách tốt nhất

+ Công cụ được sử dụng nhiều nhất trong việc phát hiện nguyên nhân và khuyết tật trong quá trình sản xuất Các khóa đào tạo thực hành Lean 6 sigma hiện nay thường được áp dụng công cụ này

+ Biểu đồ nhân quả có đặc trưng là giúp giúp liệu kê và xếp loại các nguyên nhân tiềm ân chứ không đưa ra phương pháp loại trừ nó

- Pareto analysis — Biéu d6 Pareto: Day la mét dang biéu đồ được sử dụng dé phan loai cac nguyén nhan tac dong téi san pham Qua biéu dé Pareto, doanh nghiép sé biết được những nguyên nhân nào cần được tập trung xử lý, những van đề ưu tiên cần được xử lý Đồng thời, còn giúp doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả từ việc cải tiến Biểu đồ Pareto được áp dụng khi phân tích đữ liệu có liên quan tới việc quyết định nguyên nhân nào có ảnh hưởng nhất tới vấn đề của doanh nghiệp Giải quyết các vấn đề

Trang 11

của doanh nghiệp theo hướng từ nguyên nhân gốc rễ khi sử dụng biêu đồ pareto trong quản lý chất lượng sẽ mang lại hiệu quả gấp nhiều lần

-_ Higtogram — Biểu đồ mật độ phân phối: Biểu đồ mật độ phân phối là một dạng

biểu đồ cột đơn giản, tong hop cac điểm dữ liệu nhằm thê hiện tần suất của sự việc đó Histogram có nhiệm vụ theo theo đối sự phân bố các thông số của quá trình nhằm đánh

giá năng lực của quá trình đó có đáp ứng yêu cầu sản xuất sản phẩm không Đồng thời,

thể hiện tần suất xuất hiện của các vấn đề

- Scatter Diagram — Biểu đồ phân tán: Biêu đồ biểu diễn các giá trị quan sát được của một biên bằng từng điểm nhỏ với các giá trị của biến kia mà không nối các điểm đó lại với nhau bằng đường nối Qua đó, chỉ ra mối quan hệ giữa hai yếu tô Biểu đỗ phân tán giúp giải quyết các vấn đề và xác định điều kiện tối ưu bằng cách phân tích định lượng môi quan hệ nhân quả giữa các biến số của hai yếu tố này Nhờ việc phân tích biêu đồ có

thé thay được sự phụ thuộc giữa các yếu tô

-_ Control Chart - Biểu đồ kiểm soát: Biểu đỗ kiểm soát — control chart được thê hiện bằng các đường giới hạn được tính toán bằng phương pháp thông kê nhằm theo dõi

sự biến động của các thông số về đặc tính của sản phẩm, sự thay đổi của quy trình dé kiêm soát mọi dấu hiệu bắt thường xảy ra khi có tín hiệu đi lên hoặc đi xuống của biêu đồ

13.4 Các mô hình/phương pháp kiểm soát chất lượng

Các mô hình kiêm soát chất lượng

Có nhiều mô hình kiểm soát chất lượng khác nhau, nhưng một số mô hình phổ biến nhất bao gồm:

- Mô hình Quản lý chất lượng toàn điện

chất lượng do tiến sĩ người Hoa Ky Arman Feigenbaum phat trién

+ TQM tap trung vào các quy trình với mục đích phục vụ khách hàng, áp đặt các tiêu chuân, xác định vai trò của cá nhân và tổ chức trong việc xây dựng và thực hiện các quy trình, giảm thiều lỗi trong quá trình thực hiện, kiểm soát quy trình, thông kê, theo dõi, cải tiền đảm bảo các quy trình được thực hiện hiệu quả

- Mô hình Giải thưởng chất lượng

+ EFQM là một giải thưởng chất lượng của châu Âu, được phát triển dựa trên Giải thưởng Malcolm Baldrige của Hoa Kỷ

+ EFQM dua ra 9 tiêu chí khác nhau hay còn gọi là mô hình 9 chiều bao gồm: Sự lãnh đạo; Nhân viên; Chính sách và chiến lược; Quan hệ hợp tác và các nguồn lực; Quy trình; Kết quả tác động nhân viên; Kết quả tác động khách hàng; Kết quả tác động xã hội:

Trang 12

Kết quả hoạt động chính Các tiêu chí này tập trung vào hai nhóm: Nhóm “Hỗ trợ” và nhóm “Kết quả” Trong đó kết quả đạt được nhờ vào sự hỗ trợ, từ sự phán hồi của kết quả đem đến sự cải tiễn các yếu tố hỗ trợ Thông qua quá trình học tập và đôi mới cải tiền các

tiêu chí hỗ trợ nhằm đem lại kết quả tốt nhất

- Mô hình quản lý chất lượng theo ISO

+ ISO (Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa) là tổ chức xây dựng các Tiêu chuân Quốc tế tình nguyện lớn nhất thé giới

quốc tế hoặc quốc gia nhằm nâng cao chất lượng, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của tô chức cũng như nhu cầu của khách hàng

Phương pháp kiêm soát chất lượng

Có một số phương pháp đo lường việc thực hiện kiểm soát chất lượng như: -_ Phương pháp biểu đồ X-Bar:

+ Kiểm tra các sản phâm ngẫu nhiên theo các thuộc tính đã cho hoặc các thuộc

tính mà biểu đồ đang theo dõi

+ Một dạng pho biến của biểu đồ kiểm soát chất lượng là Biểu đồ X-Bar, trong đó trục y trên biêu đồ theo dõi mức độ mà phương sai của thuộc tính được kiêm tra có thê

chấp nhận được Trục x theo dõi các mẫu được thử nghiệm Phân tích mô hình phương sai

được mô tả bằng biểu đồ kiểm soát chất lượng có thê giúp xác định xem các lỗi xảy ra ngẫu nhiên hay có hệ thông

- Phuong phap Taguchi:

+ Là phương pháp thiết kế thí nghiệm mạnh

+_ Đây là một cách tiếp cận khác nhân mạnh vai trò của nghiên cứu và phát triển,

thiết kế sản phẩm và phát triển sản phẩm trong việc giảm thiểu sự xuất hiện các lỗi và hư hỏng trong sản xuất Phương pháp Taguchi coi thiết kế quan trọng hơn quá trình sản xuất trong việc kiêm soát chất lượng và có gắng loại bỏ những sai lệch trong sản xuất trước khi chúng có thê xảy ra

- Phuong phap kiêm tra 100%:

+ Là một quá trình kiêm soát chất lượng bao gồm việc xem xét và đánh giá tat ca

các bộ phận của sản phẩm

+ Loại kiểm soát chất lượng này được thực hiện để loại trừ các sai sót trong sản

phẩm Khi tiền hành phương pháp kiểm tra 100% yêu cầu đữ liệu về quá trình sản xuất và phan mém đề phân tích hàng tồn kho Thách thức đối với việc sử dụng phương pháp này

Trang 13

là việc xem xét từng thành phần tạo nên sản phẩm rất tốn kém và có thê gây mat 6n dinh hoặc khiến sản phâm không thê dùng được

Trang 14

1.3.5 Quy trình kiểm soát chất lượng

Quy trình kiểm soát chất lượng là một trong ba quy trình cơ bản của quản trị chất lượng Kiểm soát chất lượng được coi là một hoạt động tông hợp các quy trình và phương thức thực hiện mục tiêu đảm bảo các yêu cầu chất lượng Quy trình kiểm soát gồm 6 bước:

Bước l: Lựa chọn đối tượng kiểm soát: đối tượng kiểm soát có thê là các yếu tô vật chất như nhóm yếu tổ 4M+1 hay các yêu tố trong quá trình, hệ thông Mỗi đặc tính

của sản phâm (hàng hóa hoặc dịch vụ) hoặc mỗi đặc tính của quy trình đều trở thành một đối tượng kiểm soát

Bước 2: Thiết lập phương pháp đo lường: Các phương pháp đo lường ở đây là các phương pháp như cảm quan, định lượng, định tính Sử dụng các công cụ đo như máy móc

đo lường chuyên dụng, các công cụ thống kê được sử dụng trong kiểm soát chất lượng như 7 công cụ kê truyền thống và các phương pháp hiện đại Trong quản trị chất lượng,

đo lường là một trong những tác vụ quan trọng nhất và được nhắc đến nhiều nhất Khi tiễn hành đo lường, cần chú trọng miêu tả công cụ đo lường, phương pháp đo lường, tần

suất đo, cách thức lưu trữ đữ liệu thông tin và người chịu trách nhiệm đo lường

Bước 3 Thiết lập các tiêu chuân kiểm soát: Tiêu chuẩn hóa các yêu tố nguyên công, trên cơ sở đó thiết lập các tiêu chuân kiểm soát Tùy vào đối tượng kiểm soát mà thiết lập mục tiêu chất lượng riêng

Bước 4 Đo lường hiệu năng hay kết quả hiện tại: Bước then chốt trong kiêm soát chất lượng là đo lường hiệu suất hiện tại của sản phẩm hoặc của quy trình Sử dụng công

cụ đo lường thích hợp đối với các đối tượng cụ thê Kết quá đo lường sẽ được lượng hóa,

xử lý mã hóa thành các thông tin cung cấp cho quá trình ra quyết định chất lượng

Bước 5 So sánh với tiêu chuẩn: Kết quả đo lường được thực hiện ở bước 4 sẽ được so sánh với tiêu chuân của từng đối tượng Việc so sánh hiệu quả của đối tượng có

thê là một trong các hoạt động sau:

- So sánh hiệu suất chất lượng hiện tại với mục tiêu chất lượng

- Lý giải sự khác biệt của dữ liệu thu thập được, xác định chất lượng đo lường được có tuân theo mục tiêu

- Quyết định hành động sửa chữa cần thực thì

Trang 15

Bước 6 Tiến hành các hoạt động điều chỉnh: sau khi so sánh kết quả với tiêu

chuẩn đã thiết lập, tiễn hành xác định khoảng cách giữa tiêu chuẩn và chất lượng thực tế, nhanh chóng thực hiện các phương pháp điều chỉnh để giảm khoảng cách chất lượng giữa

đối tượng kiểm soát và tiêu chuẩn kiểm soát đã được thiết lập

Trang 16

CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG KIEM SOAT CHAT LUQNG TRONG

BO PHAN SAN XUAT MI HAO HAO CUA ACECOOK VIET NAM

2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cô phần Acecook Việt Nam được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995 Hơn 30 năm hình thành và phát triển, thương hiệu Acecook không ngừng lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tông hợp hàng đầu, luôn đứng vững trong thị trường Việt Nam Đến nay Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam được coi là cái tên hàng đầu trong lĩnh vực thực phâm đóng gói với vị trí thứ 2 trong Top

10 Công ty thực phẩm uy tín năm 2020 - nhóm ngành Thực phẩm đóng gói, gia vị, dầu ăn (Vietnam Report)

Ngày 15/12/1993: Thành lập công ty Liên Doanh Vifon — Acecook gồm có Công ty

kỹ nghệ thực phẩm sản xuất mì ăn liền Vifon Việt Nam VIFON 40% và công ty Acecook

thuộc tập đoàn thương mại tài chính Marubem của Nhật Bản 60%

Ngày 07/07/1995: Bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh với sản

Năm 2003: Acecook Việt Nam đồng loạt mở rộng thị trường xuất khẩu sang Úc,

Mỹ, Nga, Trung Quốc, và thành lập thêm một nhà máy mới tại Bình Dương

Năm 2008: Công ty TNHH Acecook Việt Nam chính thức đối tên thành Công ty cô

phan Acecook Viét Nam

Ngày 07/07/2010: Nhận Huân chương lao động hạng Nhất

Năm 2016: Công ty CP Acecook Việt Nam nhận giải thưởng Thương hiệu thực phâm an toàn do Hội khoa học kỹ thuật an toàn thực phâm Việt Nam tô chức tại Nhà hát

lớn Hà Nội Đồng thời, nhận giải thưởng quảng cáo sáng tạo Việt Nam — Quả chuông vàng 2016 (Golden bell awards 2016) đo Hiệp hội quảng cáo Việt Nam tô chức

Năm 2017: Lọt Top 10 Công ty thực phẩm đồ uống uy tín năm 2017, Top 100 Nơi

làm việc tốt nhất

Năm 2018: Mì Hảo Hảo của Acecook được Tổ chức kỷ lục Việt Nam xác lập ký

lục là mì ăn liền được tiêu thụ nhiều nhất tại Việt Nam trong 18 năm (từ năm 2000 đến năm 2018)

Ngày đăng: 24/01/2025, 08:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN