Ưu - nhược điểm của hệ thống hiện tại : - Ưu điểm: Quản lý tốt các sản phẩm, mặt hàng có trong shop.. Biểu đồ use case cho chức năng đăng nhập, đăng xuất- Đặc tả use case đăng nhập, đă
LẬP KẾ HOẠCH THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập :
- Tên công ty: Công ty TNHH Công nghệ Bảo Long
- Địa chỉ: Số 51 Đường Nguyễn Viết Xuân, P Hữu Dũng, TP Vinh, Nghệ An
1.2 Khảo sát hiện trạng : Đề tài : “ Xây dựng website bán nội thất”.
Cùng với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ máy tính và mạng internet, công nghệ thông tin đang ngày càng khẳng định vị thế của mình Internet không chỉ là một sản phẩm giá trị mà còn trở thành công cụ thiết yếu trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Internet đã giúp chúng ta thực hiện nhiều công việc nhanh chóng và tiết kiệm chi phí, từ đó thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử và chính phủ điện tử trên toàn cầu Sự chuyển mình này đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt văn hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
Trong thời đại số, nhu cầu về sản phẩm nội thất ngày càng tăng cao, vì đây là những vật dụng thiết yếu trong mỗi gia đình, phản ánh phong cách sống và giá trị của con người Việc ứng dụng bán nội thất trực tuyến không chỉ giúp khách hàng tiết kiệm thời gian mà còn giảm bớt công sức khi mua sắm, chỉ cần một chiếc máy tính có kết nối internet là họ có thể dễ dàng lựa chọn những mẫu nội thất phù hợp với túi tiền Vì lý do này, tôi đã quyết định thực hiện đề tài “Xây dựng Website bán nội thất”.
Giới thiệu về shop bán nội thất.
Trên trang web bán nội thất trực tuyến, bạn sẽ khám phá không gian sống với những sản phẩm độc đáo và đa dạng, mang đến trải nghiệm mua sắm sáng tạo và phong cách Đây là kênh mua sắm nội thất online giúp bạn nhanh chóng lựa chọn những mẫu sản phẩm ưng ý mà không tốn nhiều thời gian Website nổi bật với ba phong cách hoạt động: cập nhật xu hướng, chất lượng hàng đầu và dịch vụ thân thiện.
Giao diện trang web được thiết kế tinh tế và dễ sử dụng, giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm và khám phá sản phẩm Từ sofa thoải mái cho phòng khách đến bàn ăn hiện đại, mọi nhu cầu về nội thất đều được đáp ứng với chất lượng cao và phong cách đa dạng.
Mỗi sản phẩm được giới thiệu với hình ảnh sắc nét và mô tả chi tiết, giúp người dùng nắm bắt chất lượng và tính năng trước khi mua sắm Bên cạnh đó, các bài viết và hướng dẫn trang trí nội thất cung cấp cảm hứng và ý tưởng cho việc làm đẹp không gian sống của khách hàng.
Trang web cung cấp dịch vụ tư vấn trực tuyến, vận chuyển nhanh và chăm sóc khách hàng tận tình, mang đến trải nghiệm mua sắm trực tuyến thú vị và tiện lợi Điều này giúp khách hàng dễ dàng biến ý tưởng trang trí thành hiện thực.
1.2.2 Mô tả hoạt động của shop :
Trong không gian ảo của cửa hàng nội thất, chúng tôi cung cấp sản phẩm nội thất chất lượng cao và dịch vụ hỗ trợ tận tình từ các chuyên gia có kinh nghiệm Nhân viên tư vấn chuyên nghiệp luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc và cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm, bao gồm đặc điểm kỹ thuật và phong cách thiết kế Khách hàng có thể dễ dàng duyệt qua danh sách sản phẩm, xem hình ảnh và đọc mô tả để chọn lựa những món đồ phù hợp với nhu cầu và phong cách của mình.
Cửa hàng chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa nhanh chóng và an toàn đến tận địa chỉ khách hàng, giúp tiết kiệm thời gian và công sức Đội ngũ chăm sóc khách hàng thân thiện luôn sẵn sàng hỗ trợ trong quá trình mua sắm và sau khi mua hàng, đảm bảo mọi thắc mắc và phản hồi được giải quyết nhanh chóng và hiệu quả.
Cửa hàng cung cấp bài viết và hướng dẫn trang trí nội thất, mang đến cảm hứng và ý tưởng cho khách hàng để biến không gian sống thành những nơi đẹp đẽ và thoải mái Tất cả các hoạt động này tạo nên trải nghiệm mua sắm trực tuyến toàn diện và đáng tin cậy, giúp khách hàng dễ dàng thực hiện ý tưởng trang trí nội thất của mình.
1.2.3 Ưu - nhược điểm của hệ thống hiện tại :
Quản lý tốt các sản phẩm, mặt hàng có trong shop.
Các giao dịch mua bán, quy trình giao hàng luôn được thực hiện có hệ thống.
Chưa kiểm soát khách hàng mới đến cửa hàng và khách hàng tiềm năng.
Các thông tin sản phẩm chưa đầy đủ, cụ thể cho khách hàng.
Hệ thống có mức độ bảo mật thấp, vì toàn bộ dữ liệu được lưu trữ trên một máy tính duy nhất Nếu máy tính này bị nhiễm virus, khả năng cao là dữ liệu sẽ bị mất hoàn toàn.
Tốc độ xử lý chậm, mất nhiều thời gian, gây khó khăn trong việc giao dịch với khách hàng.
Trang web chỉ mới phù hợp trên màn hình máy tính.
Hệ thống quản lý hiện tại khiến cửa hàng gặp khó khăn trong giao dịch và thống kê dữ liệu Với sự phát triển nhanh chóng của xã hội, xu hướng tiêu dùng ngày càng gia tăng, đòi hỏi cửa hàng phải có một website toàn diện hơn để cạnh tranh với các thương hiệu nổi tiếng Việc lập kế hoạch và phân phối khách hàng tiềm năng sẽ giúp cửa hàng tăng doanh thu và giảm bớt khối lượng công việc trong tương lai.
1.2.4 Mục đích thiết kế website :
- Tạo trải nghiệm mua sắm trực tuyến thuận lợi.
- Tăng cường tương tác và cam kết.
- Nhận thông tin phản hồi nhanh của khách hàng, đối tác nhanh nhất.
- Tạo một hình ảnh tốt cho shop.
- Hiển thị sản phẩm một cách chân thực và hấp dẫn.
- Tiết kiệm chi phí, hoạt động không nghỉ 24/24 mà không cần đội ngũ nhân viên phục vụ.
1.3.1 Mục tiêu của dự án
Mục tiêu hàng đầu của dự án là nâng cao doanh số bán hàng bằng cách xây dựng một trải nghiệm mua sắm trực tuyến dễ dàng và thu hút, nhằm mang đến sự hài lòng tối đa cho khách hàng.
Xây dựng thương hiệu là yếu tố quan trọng trong việc thiết kế trang web với hình ảnh chuyên nghiệp và hiện đại, nhằm nâng cao và củng cố sự hiện diện của cửa hàng trong môi trường trực tuyến.
Tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng là mục tiêu hàng đầu trong việc nâng cao chất lượng mua sắm trực tuyến Điều này bao gồm việc cải thiện quá trình tìm kiếm sản phẩm, đơn giản hóa quy trình thanh toán và đảm bảo giao hàng nhanh chóng, từ đó mang lại sự hài lòng tối đa cho khách hàng.
HỆ THỐNG TÍCH HỢP
Biểu đồ usecase hệ thống
Hình 1 Biểu đồ usecase hệ thống
Chức năng đăng nhập, đăng xuất
2.2.1 Biểu đồ use case cho chức năng đăng nhập, đăng xuất
Hình 2 Biểu đồ use case cho chức năng đăng nhập, đăng xuất
- Đặc tả use case đăng nhập, đăng xuất
Mỗi khi người dùng truy cập hệ thống quản lý, họ cần thực hiện chức năng đăng nhập Sau khi hoàn tất việc sử dụng phần mềm, việc đăng xuất khỏi tài khoản là cần thiết để bảo mật thông tin trong hệ thống.
- Tác nhân yêu cầu giao diện đăng nhập vào hệ thống
- Hệ thống hiện thị giao diện đăng nhập cho tác nhân
- Tác nhân sẽ: cập nhật tên đăng nhập (usename) và mật khẩu (password).
- Hệ thống kiểm tra dữ liệu và xác nhận thông tin từ tác nhân gửi vào hệ thống.
- Thông tin đúng thì hệ thống gửi thông báo và đưa tác nhân vào hệ thống chính.
- Kết thúc use case đăng nhập.
- Sự kiện 1: Nếu tác nhân đăng nhập đúng, nhưng lại muốn thoát khỏi hệ thống
Hệ thống thông báo thoát bằng cách đăng xuất Kết thúc use case.
- Sự kiện 2: Nếu tác nhân đăng nhập sai Hệ thống thông báo đăng nhập lại hoặc thoát Sau khi tác nhân chọn thoát Kết thúc use case.
• Các yêu cầu đặc biệt: Không có
• Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case: Không có yêu cầu
• Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
- Nếu đăng nhập thành công: Hiển thị giao diện chính cho tác nhân thực hiện các chức năng khác.
Nếu đăng nhập không thành công, hệ thống sẽ hiển thị thông báo “Đăng nhập không thành công!!!” và bạn sẽ được đưa trở lại trang đăng nhập để nhập lại thông tin của mình.
2.2.2 Biểu đồ hoạt động cho chức năng đăng nhập, đăng xuất
Hình 3 Biểu đồ hoạt động cho chức năng đăng nhập, đăng xuất
2.2.3 Biểu đồ trình tự cho chức năng đăng nhập, đăng xuất a Biểu đồ trình tự cho chức năng đăng nhập
Hình 4 Biểu đồ trình tự cho chức năng đăng nhập b Biểu đồ trình tự cho chức năng đăng xuất
Hình 5 Biểu đồ trình tự cho chức năng đăng xuất
Chức năng quản lý danh mục
2.3.1 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý danh mục
Hình 6 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý danh mục
- Đặc tả use case quản lý danh mục
• Tác nhân: Người quản lý
• Mô tả: Mỗi khi tác nhân sử dụng hệ thống quản lý thì cần vào trang quản lý danh mục.
- Tác nhân chọn phần danh mục
- Hệ thống hiện thị giao diện thông tin các danh mục
- Tác nhân sẽ: thêm, sửa, xóa danh mục
- Hệ thống kiểm tra dữ liệu và xác nhận thông tin từ tác nhân gửi vào hệ thống.
- Hệ thống sẽ thực hiện yêu cầu của tác nhân và chỉnh sửa, cập nhật lại dữ liệu có trong hệ thống
- Kết thúc use case quản lý danh mục.
Khi tác nhân có nhu cầu xóa một danh mục, hệ thống sẽ gửi một thông báo xác nhận để đảm bảo rằng tác nhân thật sự muốn thực hiện hành động này Sau khi tác nhân xác nhận, quá trình xóa danh mục sẽ hoàn tất.
Trong sự kiện 2, khi tác nhân cần chỉnh sửa một danh mục sản phẩm, họ phải cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến sản phẩm đó Nếu tác nhân không điền đủ thông tin, hệ thống sẽ nhắc nhở họ bổ sung thông tin cần thiết Kết thúc của trường hợp sử dụng này.
• Các yêu cầu đặc biệt: Không có
• Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case: Không có yêu cầu
• Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
Khi thực hiện thêm, sửa hoặc xóa thành công, hệ thống sẽ tự động cập nhật dữ liệu và hiển thị lại giao diện danh mục, giúp tác nhân dễ dàng thực hiện các chức năng khác.
2.3.1.1 Thêm danh mục a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý chọn chức năng quản lý danh mục, sau đó chọn chức năng thêm danh mục. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý danh mục hệ thống sẽ hiện màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý chọn chức năng thêm danh mục.
Bước 3: Hệ thống chuyển sang màn hình thêm danh mục.
Bước 4: Quản lý thực hiện thêm danh mục mới nhập các thông tin
Bước 5: Thêm danh mục Nếu thông tin sai trở về bước 4, đúng thức hiện tiếp Bước 6: Hệ thống lưu kết quả.
Bước 7: Thông báo kết quả
2.3.1.2 Xóa danh mục a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý cửa hàng chọn chức năng quản lý danh mục, sau đó chọn chức năng xóa danh mục. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý cửa hàng đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý danh mục hệ thống sẽ hiện lên màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý cửa hàng chọn chức năng xóa danh mục.
Bước 3: Quản lý cửa hàng bán hàng thực hiện xóa hóa đơn mà mình cần xóa. Bước 4: Hệ thống lưu kết quả.
Bước 5: Thông báo kết quả.
2.3.1.3 Sửa danh mục a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý cửa hàng chọn chức năng quản lý danh mục, sau đó chọn chức năng sửa danh mục. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý cửa hàng đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý danh mục hệ thống sẽ hiện lên màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý cửa hàng chọn chức năng sửa danh mục.
Bước 3: Hệ thống chuyển sang màn hình chức năng sửa danh mục.
Bước 4: Quản lý cửa hàng thực hiện sửa danh mục bằng việc nhập lại một hoặc nhiều trong các thông tin danh mục.
Bước 5: Sửa thông tin Nếu thông tin đúng thực hiến tiếp bước 6, sai trở về Bước 6: Lưu thông tin.
Bước 7: Thông báo kết quả.
2.3.2 Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý danh mục
Hình 7 Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý danh mục
Hình 8: Biểu đồ hoạt động cho chức năng thêm danh mục
Hình 9: Biểu đồ hoạt động cho chức năng sửa danh mục
Hình 10: Biểu đồ hoạt động cho chức năng xóa danh mục
2.3.3 Biểu đồ trình tự cho chức năng quản lý danh mục
Hình 11 Biểu đồ trình tự cho chức năng quản lý danh mục
Chức năng quản lý sản phẩm
2.4.1 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý sản phẩm
Hình 12 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý sản phẩm
- Đặc tả use case quản lý sản phẩm
• Tác nhân: Người quản lý
Khi tác nhân truy cập vào hệ thống quản lý, bước đầu tiên là thực hiện chức năng đăng nhập Sau khi đăng nhập thành công, hệ thống sẽ hiển thị giao diện chính, cho phép tác nhân lựa chọn danh mục sản phẩm cần quản lý.
- Tác nhân chọn phần danh mục sản phẩm
- Hệ thống hiện thị giao diện thông tin các sản phẩm
- Tác nhân sẽ: thêm, sửa, xóa sản phẩm
- Hệ thống kiểm tra dữ liệu và xác nhận thông tin từ tác nhân gửi vào hệ thống.
- Hệ thống sẽ thực hiện yêu cầu của tác nhân và chỉnh sửa, cập nhật lại dữ liệu có trong hệ thống
- Kết thúc use case quản lý sản phẩm.
Khi tác nhân quyết định xóa một sản phẩm, hệ thống sẽ gửi thông báo xác nhận để đảm bảo rằng tác nhân thật sự muốn thực hiện hành động này Quá trình này giúp tăng cường tính chính xác và bảo mật trong việc quản lý sản phẩm.
Trong sự kiện 2, khi tác nhân muốn chỉnh sửa một sản phẩm, họ cần điền đầy đủ thông tin liên quan đến sản phẩm đó Nếu thông tin bị thiếu, hệ thống sẽ nhắc nhở tác nhân cung cấp đủ thông tin cần thiết Kết thúc trường hợp sử dụng.
• Các yêu cầu đặc biệt: Không có
• Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case: Không có yêu cầu
• Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
Khi việc thêm, sửa hoặc xóa dữ liệu thành công, hệ thống sẽ tự động cập nhật thông tin và hiển thị giao diện sản phẩm, giúp người dùng thực hiện các chức năng khác một cách hiệu quả.
2.4.1.1 Thêm sản phẩm a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý chọn chức năng quản lý sản phẩm, sau đó chọn chức năng thêm sản phẩm. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý sản phẩm hệ thống sẽ hiện màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý chọn chức năng thêm sản phẩm.
Bước 3: Hệ thống chuyển sang màn hình thêm sản phẩm.
Bước 4: Quản lý thực hiện thêm danh mục mới nhập các thông tin
Bước 5: Thêm sản phẩm Nếu thông tin sai trở về bước 4, đúng thức hiện tiếp Bước 6: Hệ thống lưu kết quả.
Bước 7: Thông báo kết quả
2.4.1.2 Xóa sản phẩm a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý cửa hàng chọn chức năng quản lý sản phẩm, sau đó chọn chức năng xóa sản phẩm. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý cửa hàng đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý sản phẩm hệ thống sẽ hiện lên màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý cửa hàng chọn chức năng xóa sản phẩm.
Bước 3: Quản lý cửa hàng bán hàng thực hiện xóa sản phẩm mà mình cần xóa. Bước 4: Hệ thống lưu kết quả.
Bước 5: Thông báo kết quả.
2.4.1.3 Sửa danh mục a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý cửa hàng chọn chức năng quản lý sản phẩm, sau đó chọn chức năng sửa sản phẩm. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý cửa hàng đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý danh mục hệ thống sẽ hiện lên màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý cửa hàng chọn chức năng sửa sản phẩm.
Bước 3: Hệ thống chuyển sang màn hình chức năng sửa sản phẩm.
Bước 4: Quản lý cửa hàng thực hiện sửa sản phẩm bằng việc nhập lại một hoặc nhiều trong các thông tin sản phẩm.
Bước 5: Sửa thông tin Nếu thông tin đúng thực hiến tiếp bước 6, sai trở về Bước 6: Lưu thông tin.
Bước 7: Thông báo kết quả.
2.4.2 Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý sản phẩm
Hình 10 Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý sản phẩm
Hình 11 Biểu đồ hoạt động cho chức năng thêm sản phẩm
Hình 12 Biểu đồ hoạt động cho chức năng sửa sản phẩm
Hình 13 Biểu đồ hoạt động cho chức năng xóa sản phẩm
2.4.3 Biểu đồ trình tự cho chức năng quản lý sản phẩm
Hình 14 Biểu đồ trình tự cho chức năng quản lý sản phẩm
Chức năng quản lý bài viết
2.5.1 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý bài viết
Hình 12 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý bài viết
- Đặc tả use case quản lý bài viết
• Tác nhân: Người quản lý
Mỗi khi người dùng truy cập vào hệ thống quản lý, họ cần thực hiện chức năng đăng nhập Sau khi đăng nhập thành công, hệ thống sẽ hiển thị giao diện cho phép người dùng chọn mục danh mục bài viết.
- Tác nhân chọn phần danh mục bài viết
- Hệ thống hiện thị giao diện thông tin các bài viết
- Tác nhân sẽ: thêm, sửa, xóa bài viết
- Hệ thống kiểm tra dữ liệu và xác nhận thông tin từ tác nhân gửi vào hệ thống.
- Hệ thống sẽ thực hiện yêu cầu của tác nhân và chỉnh sửa, cập nhật lại dữ liệu có trong hệ thống
- Kết thúc use case quản lý bài viết.
Khi tác nhân quyết định xóa một bài viết, hệ thống sẽ gửi một thông báo xác nhận để đảm bảo rằng tác nhân chắc chắn muốn thực hiện hành động này Quá trình này đảm bảo tính chính xác và an toàn trong việc quản lý nội dung.
Nếu tác nhân muốn chỉnh sửa một bài viết, họ cần điền đầy đủ thông tin cho sản phẩm Hệ thống sẽ nhắc nhở tác nhân cung cấp thông tin thiếu sót nếu cần thiết Quá trình này kết thúc khi tất cả thông tin đã được cung cấp đầy đủ.
• Các yêu cầu đặc biệt: Không có
• Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case: Không có yêu cầu
• Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
Khi thực hiện thêm, sửa hoặc xóa thành công, hệ thống sẽ tự động cập nhật dữ liệu và hiển thị giao diện bài viết để người dùng có thể thực hiện các chức năng khác.
2.5.1.1 Thêm bài viết a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý chọn chức năng quản lý sản phẩm, sau đó chọn chức năng thêm bài viết. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý bài viết hệ thống sẽ hiện màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý chọn chức năng thêm bài viết.
Bước 3: Hệ thống chuyển sang màn hình thêm bài viết.
Bước 4: Quản lý thực hiện thêm bài viết mới nhập các thông tin
Bước 5: Thêm sản phẩm Nếu thông tin sai trở về bước 4, đúng thức hiện tiếp Bước 6: Hệ thống lưu kết quả.
Bước 7: Thông báo kết quả
2.5.1.2 Xóa bài viết a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý cửa hàng chọn chức năng quản lý bài viết, sau đó chọn chức năng xóa bài viết. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý cửa hàng đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý bài viết hệ thống sẽ hiện lên màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý cửa hàng chọn chức năng xóa bài viết.
Bước 3: Quản lý cửa hàng bán hàng thực hiện xóa bài viết mà mình cần xóa. Bước 4: Hệ thống lưu kết quả.
Bước 5: Thông báo kết quả.
2.5.1.3 Sửa bài viết a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý cửa hàng chọn chức năng quản lý bài viết, sau đó chọn chức năng sửa bài viết. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý cửa hàng đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý bài viết hệ thống sẽ hiện lên màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý cửa hàng chọn chức năng sửa bài viết.
Bước 3: Hệ thống chuyển sang màn hình chức năng sửa bài viết.
Bước 4: Quản lý cửa hàng thực hiện sửa bài viết bằng việc nhập lại một hoặc nhiều trong các thông tin bài viết.
Bước 5: Sửa thông tin Nếu thông tin đúng thực hiến tiếp bước 6, sai trở về Bước 6: Lưu thông tin.
Bước 7: Thông báo kết quả.
2.5.2 Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý bài viết
Hình 13 Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý bài viết
Hình 14 Biểu đồ hoạt động cho chức năng thêm bài viết
Hình 15 Biểu đồ hoạt động cho chức năng sửa bài viết
Hình 15 Biểu đồ hoạt động cho chức năng xóa bài viết
2.5.3 Biểu đồ trình tự cho chức năng quản lý bài viết
Hình 14 Biểu đồ trình tự cho chức năng quản lý bài viết
Chức năng quản lý order
2.6.1 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý order
Hình 15 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý order
- Đặc tả use case quản lý order
• Tác nhân: Người quản lý
Mỗi khi người dùng truy cập vào hệ thống quản lý, họ cần thực hiện chức năng đăng nhập Sau khi đăng nhập thành công, hệ thống sẽ hiển thị giao diện, và người dùng có thể chọn mục danh mục đơn hàng (order) để tiếp tục thao tác.
- Tác nhân chọn phần danh mục order
- Hệ thống hiện thị giao diện thông tin các order
- Tác nhân sẽ: sửa, xóa order
- Hệ thống kiểm tra dữ liệu và xác nhận thông tin từ tác nhân gửi vào hệ thống.
- Hệ thống sẽ thực hiện yêu cầu của tác nhân và chỉnh sửa, cập nhật lại dữ liệu có trong hệ thống
- Kết thúc use case quản lý order.
Khi tác nhân có nhu cầu xóa một đơn hàng, hệ thống sẽ gửi một thông báo xác nhận để đảm bảo rằng tác nhân thực sự muốn thực hiện hành động này Quy trình này đảm bảo tính chính xác và an toàn trong việc quản lý đơn hàng.
Để chỉnh sửa một bài viết, tác nhân cần điền đầy đủ thông tin sản phẩm Nếu thông tin chưa đầy đủ, hệ thống sẽ yêu cầu tác nhân bổ sung các thông tin còn thiếu Kết thúc quy trình này.
• Các yêu cầu đặc biệt: Không có
• Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case: Không có yêu cầu
• Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
Nếu việc sửa hoặc xóa thành công, hệ thống sẽ tự động cập nhật dữ liệu và hiển thị giao diện đơn hàng để tác nhân có thể thực hiện các chức năng khác.
2.6.1.1 Xóa order a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý cửa hàng chọn chức năng quản order, sau đó chọn chức năng xóa order. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý cửa hàng đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý order hệ thống sẽ hiện lên màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý cửa hàng chọn chức năng xóa order.
Bước 3: Quản lý cửa hàng bán hàng thực hiện xóa order mà mình cần xóa. Bước 4: Hệ thống lưu kết quả.
Bước 5: Thông báo kết quả.
2.6.1.2 Sửa order a Người thực hiện
Quản lý cửa hàng b Điều kiện kích hoạt
Quản lý cửa hàng chọn chức năng quản lý order, sau đó chọn chức năng sửa order. c Mô tả các bước
Bước 1: Quản lý cửa hàng đăng nhập vào hệ thống, chọn chức năng quản lý order hệ thống sẽ hiện lên màn hình các chức năng.
Bước 2: Quản lý cửa hàng chọn chức năng sửa order.
Bước 3: Hệ thống chuyển sang màn hình chức năng sửa order.
Bước 4: Quản lý cửa hàng thực hiện sửa order bằng việc nhập lại một hoặc nhiều trong các thông tin bài viết.
Bước 5: Sửa thông tin Nếu thông tin đúng thực hiến tiếp bước 6, sai trở về Bước 6: Lưu thông tin.
Bước 7: Thông báo kết quả.
2.6.2 Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý order
Hình 16 Biểu đồ hoạt động cho chức năng quản lý order
Hình 17 Biểu đồ hoạt động cho chức năng sửa order
Hình 18 Biểu đồ hoạt động cho chức năng sửa order
2.6.3 Biểu đồ trình tự cho chức năng quản lý order
Hình 19 Biểu đồ trình tự cho chức năng quản lý order
Biểu đồ lớp tổng quát
Hình 18 Biểu đồ lớp tổng quát
CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM
Giới thiệu ngôn ngữ cài đặt
Việc lựa chọn công nghệ phù hợp cho ứng dụng phát triển là rất quan trọng trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng phát triển Nhiều ngôn ngữ và công nghệ mới đã xuất hiện để đáp ứng nhu cầu đa dạng trong các lĩnh vực khác nhau Đề tài xây dựng website bán nội thất được thực hiện dựa trên kiến thức cơ bản về nghiệp vụ và công nghệ hiện có trong ngôn ngữ lập trình.
Công nghệ sử dụng: vuejs 2, nodejs.
Ngôn ngữ lập trình: javascript.
Lưu trữ dữ liệu: MongoDB.
Thiết kế giao diện
Hình 20: Trang chi tiết sản phẩm
Thiết kế cơ sở dữ liệu
Quản lý thông tin Danh mục bao gồm: id, name Thuộc tính khóa: id
Quản lý thông tin Sản phẩm bao gồm: id, name, categoryId, price, description,image Thuộc tính khóa: id
Quản lý thông tin Bài viết bao gồm: id, title, description, content, image Thuộc tính khóa: id
Quản lý thông tin Đơn đặt hàng bao gồm: id, userId, Product, Price,
CofimationStatus, paymentStatus, Name, Email,phone, address, city, district, ward, shipping, description Thuộc tính khóa: id
Quản lý thông tin Bài viết bao gồm: id,name, email, password, phone, address, image, admin Thuộc tính khóa: id
Kết quả thử nghiệm
Báo cáo này tóm tắt kết quả thử nghiệm của trang quản trị trong hệ thống quản lý website Trang quản trị được phát triển nhằm mang đến giao diện thân thiện, giúp quản trị viên dễ dàng quản lý sản phẩm, đơn hàng và người dùng trên nền tảng web.
Môi trường thử nghiệm: Trang quản trị được thử nghiệm trong một môi trường giả lập tương tự với môi trường thực tế của trang web.
Người thử nghiệm: Thử nghiệm được tiến hành bởi một nhóm người dùng đại diện, bao gồm cả nhân viên kỹ thuật và quản trị viên.
Thời gian thử nghiệm kéo dài 2 tuần nhằm đảm bảo tất cả các tính năng được kiểm tra và đánh giá một cách kỹ lưỡng.
Các tính năng quản trị sản phẩm, đơn hàng và người dùng hoạt động hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu quản lý của trang web Giao diện thân thiện và cảm giác tổ chức giúp quản trị viên thực hiện các thao tác dễ dàng và nhanh chóng.
Tính Ổn Định: Trang quản trị hoạt động ổn định và không gây ra lỗi nghiêm trọng hoặc sự cố trong suốt quá trình thử nghiệm.
Thời gian phản hồi của trang quản trị rất hợp lý, không có độ trễ đáng kể Các thao tác được thực hiện một cách nhanh chóng và mượt mà, đảm bảo hiệu suất tối ưu cho người dùng.
4 Nhận Xét và Đề Xuất
Trang quản trị đã chứng minh hiệu quả và hiệu suất cao trong việc quản lý hệ thống của trang web, với các tính năng hoạt động ổn định và cung cấp công cụ mạnh mẽ cho quản trị viên Để nâng cao hơn nữa, cần tiếp tục thu thập phản hồi từ người dùng và cải thiện các tính năng của trang quản trị, đồng thời chú trọng đến việc đào tạo và hỗ trợ quản trị viên nhằm tối ưu hóa việc sử dụng.