1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề báo cáo Đề tài tìm hiều về hệ Điều hành linux

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Hệ Điều Hành Linux
Tác giả Pham Ngoc Hiep, Bui Tien Doan, Cao Tran Quyet, Nguyen Duc Anh, Nguyen Quang Viet
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Tuần
Trường học Trường Đại Học Điện Lực
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 837,24 KB

Nội dung

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux LỜI NÓI ĐẦU Có thê nói Linux là hệ điều hành UNIX cho máy tính để bàn.. Nếu như phải xét đến chi phí cho việc mua bản quyền phần mềm cho đúng với

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG LỰC

EE

A

DA HOC DIEN LUC

ELECTRIC POWER UNIVERSITY

CHUYEN DE BAO CAO

DE TAI: TIM HIEU VE HE DIEU HANH LINUX

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Tuan

Nhóm thực hiện: Nhóm 7

Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ khí

Lớp: DISCKCTM

Khoa: Cơ khí và Động lực

Trang 2

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

LỜI NÓI ĐẦU

Có thê nói Linux là hệ điều hành UNIX cho máy tính để bàn Mã nguồn và các

phần mềm miễn phí giúp Linux trở thành một trong nhiều hệ điều hành chạy trên

PC đang phát triển Nếu như phải xét đến chi phí cho việc mua bản quyền phần

mềm cho đúng với pháp luận hiện hành tại việt nam cũng như trên trương quốc té,

thi ta có thê trông đợi ở Linux và các ứng dụng của nó như một cách cửu việc giảm giá thành sản phẩm Trong bản báo cáo này chúng ta không có tham vọng tìm hiều

toàn bộ mà chúng ta chỉ tìm hiểu sơ bộ nhất về Linux từ đó đề chúng ta có thé dua

ra quyết định đúng đắn là có nên sử dụng Linux hay không ?

Trang 3

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM

1 PHAM NGOC HIEP

2 NGUYEN DUC ANH

BUL TIEN DOAN

CAO TRAN QUYET

NGUYÊN QUANG VIET

Trang 4

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xm gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trường đã cho bọn em có một cơ

hội và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu về hệ điều

hanh Linux”

Em xin cảm ơn TS Nguyễn Đình Tuần đã nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình

thực hiện báo cáo đề tài nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, bản thân chúng em đã cô gắng nỗ lực, tuy nhiên không tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận được sự góp ý của thay

đề đề tài nghiên cứu của chúng em được hoàn thiện hơn

Chung em xin chan thành cảm ơn!

Chung em xin chan thành cảm ơn!

Hà Nội — 2023

Trang 5

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU

GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN

LỜI CẢM ƠN

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LINUX

1.1 Giới thiệu về UNIX và Linux

1.1.1 Xuất xứ, quá trình tiến hóa và một số đặc trưng của hệ điều hành UNIX

1.1.2 Giới thiệu sơ bộ về Linux

1.2 Cấu trúc của hệ điều hành Linux

1.2.1 Sơ bộ về nhân ( Kernel )

1.2.2 Sơ bộ về shell

1.2.3 Các tiện ích

1.2.4 Các bản phát hành của Linux

CHƯƠNG 2 ƯU VÀ NHƯỢC CỦA LINUX

2.1 Lợi ích của Linux

2.1.1 Một tài nguyên miễn phí

2.1.2 Khá năng thích ứng của các hệ mở

2.1.3 Ứng dụng

2.1.4 Lợi ích cho giới chuyên nghiệp điện toán

2.1.5 Tính bảo mật cao

2.1.6 Hỗ trợ cho máy cấu hình yếu

2.2 Nhược điểm của Linux

2.2.1 Thiếu trợ giúp kĩ thuật

2.2.2 Vẫn đề phần cứng

Trang 6

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

2.2.3 Không thê sử dụng các phần mềm hiện hành

2.2.4 Thiếu kinh nghiệm

CHUONG 3 DAC DIEM CUA HE DIEU HANH LINUX

3.1 Linux hoạt động như thế nào?

3.3.4 Thay đỗi giao diện

3.3.5 Tài khoản và quyền User

3.4 Các phiên bản nỗi bật nhất của hệ điều hành Linux

3.4.6 Nên sử dụng phiên bản Linux nào?

CHƯƠNG 4 KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI CỦA LINUX CHUONG 5 TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC CACH CAI DAT REDHAT - LINUX

LOI KET

Trang 7

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

CHUONG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VÈ LINUX

1.1 Giới thiệu về UNIX và Linux

1.1.1 Xuất xứ, quá trình tiến hóa và một số đặc trưng về hệ điều hành UNIX

Năm 1965, Viện công nghệ Massachusetts (MIT: Massachusetts Institute

of Technology) va Phong thí nghiệm Bell của hãng AT&T thực hiện dự án xây dựng một hệ điều hành có tên gọi là Multics (MULTiplexed Information and Computing Service) với mục tiêu: tạo lập được một hệ điều hành phủ trên vùng lãnh thổ rộng (hoạt động trên tập các máy tính được kết nối), đa người dùng, có

năng lực cao về tính toán và lưu trữ Dự án nói trên thành công ở mức độ hết

sức khiêm tốn và người ta đã biết đến một số khiếm khuyết khó khắc phục của Multics

Năm 1969, Ken Thompson, một chuyên viên tại phòng thí nghiệm Bell, người

đã tham gia dự án Multics, cùng Dennics Richie viết lại hệ điều hành đa-bài toán

trên máy PDP-7 với tên là UNICS (UNIplexed Information and Computing

Service) tt một câu gọi đùa của một đồng nghiệp Trong hệ điều hành UNICS, một

số khởi thảo đầu tiên về Hệ thông file da dugc Ken Thompson va Dennis Ritchie thực hiện

Đến năm 1970 hệ điều hành được viết trên assembler cho may PDP-I 1/20 và

mang tên là UNIX

Năm 1973, Riche và Thompson viết lại nhân của hệ điều hành UNIX trên ngôn

ngữ C, và hệ điều hành đã trở nên đễ dàng cài đặt tới các loại máy tính khác nhau; tinh chất như thê được gọi là tính khả chuyên (portable) của UNIX Trước đó, khoảng năm 1971, hệ điều hành được thê hiện trên ngôn ngữ B (mà dựa trên ngôn ngữ B, Ritche đã phát triển thành ngôn ngữ C) Hãng AT&T phô biến chương trình nguồn UNIX tới các trường đại học, các công ty thương mại và chính phủ với giá không đáng kê

Năm 1982, hệ thống UNIX-3 là ban UNIX thương mại đầu tién cha AT&T

Năm 1983, AT&T giới thiệu Hệ thống UNIX-4 phiên bản thứ nhất trong đó

đã có trình soạn thảo vi, thư viện quản lý màn hình được phát triển từ Đại học Tổng

Trang 8

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

hop California, Berkley

Giai doan 1985-1987, UNIX-5 phién ban 2 va 3 tương ứng được đưa ra vào cac nim 1985 va 1987 Trong giai đoạn này, có khoảng 100000 bản UNIX đã được phô biến trên thế giới, cài đặt từ máy vi tính đến các hệ thống lớn

Ộ Đầu thập kỷ 1990 UNIX-5 phiên bản 4 được đưa ra như là một chuẩn của hệ

điều hành UNIX

Đây là sự kết hợp của các bản sau:

& AT&T UNIX-5 phién bản 3

& Berkley Software Distribution (BSD)

& XENIX cua MicroSoft

& SUN OS

1.1.2 Giới thiệu sơ bộ về Linux

Linux là một hệ điều hành cho nhiều nền máy tính khác nhau nhưng trước tiên

là cho PC nền Intel Hệ điều hành có hàng trăm nhà lập trình rải rác trên tham gia

thiết kế và xây dựng, với mục tiêu là tạo ra một bản đạo nhái (clone) UNIX hoàn

toàn không lệ thuộc vào phần mềm nào có đăng ký tác quyền, và ca thé giới đều có

thê sử dụng thoải mái

Về cơ bản Linux là một clone UNIX, nghĩa là với Linux bạn sẽ có nhiều thuận loi cha UNIX Tinh da nhigém thyc ( preemptive multitasking ) cua Linux giup chương trình của bạn chạy nhiều chương trình cùng một lúc, và mỗi chương trình

đều có thể chạy liên tục Với Linux bạn có thé cùng lúc thực hiện một số chương

trình như: chuyển tap tin, in hồ sơ, sao chép đĩa mềm, sử dụng CD-ROM và chơi trò chơi

Linux là hệ điều hành hoàn toàn multiuser ( đa người dùng ), nghĩa là nhiều người có thể cùng đăng nhập và cùng lúc sử dụng hệ thông Mặc dù ưu điểm này không quá mấy nôi bật đối với một máy PC ở nhà, song nếu có trong các công ty hoặc trường đại học, nhiều người cùng lúc có thể sử đụng chung tài nguyên, từ đó giảm chỉ phí đầu tư cho máy móc Ngay cả khi ở gia đình, bạn cũng có thể vào hệ

Trang 9

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

thống nhiều account khác nhau qua các đầu cuối ảo ( virtual terminal ) Cũng từ môi trường gia đình, bạn có thê tự tô chức dịch vụ mạng riêng của mình bằng cách

su dung Linux va nhiéu modem

1.2 Cau tric cia hé diéu hanh Linux

Khái quát về cdu tric cha hé diéu hanh Linux

1.2.1 Sơ bộ về nhân ( Kernel )

Là trung tâm của điều khiến của hệ điều hành Linux, chứa các mã điều khiên

hoạt động toàn bộ hệ thông Hạt nhân được phát triển không ngừng, thường có hai

phiên bản mới nhất, một phiên bản dạng phát triển mới nhất và một bản ôn định

nhất Kernel được thiết kế theo đạng modul, do vậy kích thước thật của kernel rất

nhỏ Chúng chỉ tải những bộ phận cần thiết lên bộ nhớ, các bộ phận khác sẽ được

tải lên néu cân thiết Nhờ vậy so với hệ điều hành khác Linux không sử dụng lãng phí bộ nhớ không tải mọi thứ lên mà không cần quan tâm nó có sử dụng hay không

Trang 10

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

Kemel được xem là trái tim của hệ điều hành Linux, ban đầu phát triển cho các CPU Intel 80386, điểm mạnh của loại CPU này là khả năng quản lý bộ nhớ Kemel của Linux có thê truy xuất tới toàn bộ tính năng cứng của máy Yêu cầu của các

chương trình cần rất nhiều bộ nhớ, trong khi bộ nhớ hệ thống có rất ít, hệ điều hành

sử dụng không gian đã hoán đổi đề lưu trữ các đữ liệu xử lý của trương trình Swap space cho phép ghi các trang bộ nhớ xuất các vị trí giành sẵn trong đĩa coi nó như

là phần mở rộng của vùng nhớ chính Bên cạnh sử dụng swap space, Linux còn hỗ

Có nhiều loại shell được sử dung trong Linux Điểm quan trọng dé phan biét các shell với nhau là bộ lệnh của shell

Shell str dung chính trong Linux là GNU Bourne Agam Shell Shell này là

shell phát triển từ Bourne shell, là shell đùng chính trong hệ thông UNIX với nhiều

tính năng mới như: điều khiễn các tiến trình, các lệnh history, tệp tập tin đài 1.2.3 Các tiện ích

Các tiện ích được người dùng thường xuyên sử dụng Nó được dùng cho

nhiều thứ như thao tác tập tm, đĩa nén, sao lưu tập tin Tién ich trong Linux có

thê là các lệnh thao tác hay chương trình giao diện đồ họa Hầu hết các tiện ích trong Linux là sản phẩm của chương trình GNU Linux có sẵn rất nhiều tiện ích

như chương trình biên dịch, trình gỡ lỗi, soạn văn bản tiện ích có thê được sử dụng bởi người dùng hoặc hệ thong, một số tiện ích được xem là chuẩn trong hệ

thống Linux nhu passwd, Is, ps, vi

Trang 11

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

1.2.4 Các bản phát hành của Linux

Linux được phát hành bởi nhiều tô chức kahcs nhau, mỗi tổ chứ như thé đều

có một bộ chương trình kèm theo nhóm tập tin nòng cốt của Linux Mỗi bán phát hành Linux của các CD-ROM đều dựa trên một phiên bản nòng cốt ( kernel ) nào

do Vi du nhu RedHat 6.2 dựa vào kernel 2.2.4 Với Red Hat, cac kernel Linux

duoc chira trong hé thong Red Hat Package Management ( RPMS ) va duoc cai dat như là một phần của hệ thông này Open Linux của Casldera cũng như thế vì các căn cứ trên bản phát hành Red Hat

Ban phát hành HOWTO cũng cung cấp một danh sách chi tiết của các bản

Linux

Trang 12

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

CHƯƠNG 2 ƯU VÀ NHƯỢC CỦA LINUX

2.1 Lợi ích của Linux

2.1.1 Một tài nguyên miễn phí

Với Linux bạn không phải mất phí để mua bản quyền Linux đề bat đầu sử

dụng Mà bạn hoàn toàn sử dụng một cách miễn phí với tất cả các chức năng của

hệ điều hành này Ngoài ra, được hỗ trợ các ứng dụng văn phòng OpenOffice va LibreOffice

2.1.2 Khả năng thích ứng của các hệ mở

Kha nang thích ứng của hệ điều hành giúp bạn chuyển nó từ một nền này sang nền khác mà vẫn hoạt động tốt UNIX là hệ điều hành có tính tương thích ao

Trước kia UNIX chỉ hoạt dộng trên một nền duy nhất, đó là may dién toan mini

DEC PDP-7 Hiện nay UNIX có khá năng chạy trên bất cử nền nao, tir may tinh

xách tay cho đến loại máy tính lớn dạng mainfame

Nhờ thích ứng này, các máy tính điện toán chạy LINUX trên nền khác nhau

có thê liên lạc với nhau một cách chính xác và hữu hiệu với các nền khác

2.1.3 Ứng Dụng

Ưng Dụng Hiện nay Linux có hàng ngàn ứng dụng, bao gồm các chương trình bang biéu, co so dữ liệu, sử lý văn bản, phát triển ứng dụng, viết bằnng nhiều ngôn ngữ điện toán, chưa kê những phần mễn viễn thông trọn gói, ngoài ra Linux cũng

có hàng loạt các trò chơi giai trí trên nền văn bản hoặc đô hoạ

2.1.4 Lợi ích cho giới chuyên nghiệp điện toán

Đến với Linux, giới chuyên nghiệp sẽ có một loại công cụ phát triển chương trình, bao gồn các bộ phiên dịch cho nhiều ngôn ngữ lập trình, chăng hạn như C, C+-+, Pascal nếu bạn không thích sử dụng những ngôn ngữ vừa kê, Linux sẵn sản cung cấp cho bạn nhiều đụng cụ như Flex và Bison để bạn xây dựng ngôn ngữ điện toán riêng cho mình Bạn cũng có thê dùng ngôn ngữ Pascal thong qua TreePascal

Trang 13

Báo cáo tìm hiểu về hệ điều hành Linux

Linux cũng tạo cho bạn điều kiện cho bạn liên lạc với các hệ văn phòng công

ty bạn Nếu bạn là quản trị viên mang UNIX , Linux co thé giúp ban lam việc tại nhà

2.1.5 Tinh bao mat cao

Tính bảo mật của Linux là cực cao nên tất cả các phân mềm mã độc, virus,

đều không thể hoat động trên Linux Vì thế bạn hãy yên tâm tái Linux và sử dụng một cách thoải mái

2.1.6 Hỗ trợ cho máy cầu hình yếu

Với Linux đù máy tính của bạn có cấu hình yếu nhưng Linux vẫn hỗ trợ cập nhật, nâng cấp và hỗ trợ liên tục và thường xuyên trong khi sử dụng Hoạt động của Linux cũng vô cùng ồn định trên các máy tính yếu

2.2 Nhược điểm của Linux

2.2.1 Thiếu trợ giúp kĩ thuật

Có lẽ bất tiện lớn nhất khi sử dụng Linux chính là không có một công ty nào

chịu trách nhiệm phát triển hệ điều hành này Nếu có điều gì trục trặc hoặc vấn đề phát sinh, bạn sẽ không có một số điện thoại miễn phí gọi cho bộ phận trợ giúp kỹ

thuật Tuy nhiên có rất nhiều nhóm cộng đồng trên mạng đề chia sẻ và giúp đỡ giải quyết khó khăn của bạn

2.2.2 Vấn đề phần cứng

Thiêu nguồn trợ giúp kỹ thuật là vấn đề không chỉ với Linux mà với các ứng dụng Linux Mặc dù hiện có nhiều chương trình mang tính thương mại đành cho Linux, song da phan lại là chương trình miễn phí do một nhóm nhỏ biên soạn rồi xong đưa lên mạng cho cả thể giới xài chung Tất nhiên họ luôn nhắc bạn là họ

không chịu trách nhiệm nêu may cua ban gap sự cô sau khi cài đặt phan mén mién

phí của họ Du sao thi cing co nhiéu nha phat trién phan mén san sang tra lời các câu hỏi

2.2.3 Không thé sử dụng các phần mềm hiện hành

Ngày đăng: 22/01/2025, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN